(SKKN 2022) một vài kinh nghiệm giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông thọ xuân 4 qua hoạt động khởi động
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
3,44 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ HƠN TRONG HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoa Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): GDCD THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học 2.1.2 Vai trò hoạt động khởi động trong tiến trình dạy học 2.1.3 Yêu cầu hoạt động khởi động 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động khởi động dạy học nói chung 2.2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động khởi động việc dạy học môn Giáo dục công dân trường trung học phổ Thọ Xuân 2.3 Một vài kinh nghiệm giúp học sinh hứng thú học tập môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông Thọ Xuân qua hoạt động khởi động 2.3.1 Sử dụng phương pháp trò chơi 2.3.2 Sử dụng phương pháp đóng vai 13 3.3.3 Sử dụng phương pháp kể chuyện 15 3.3.4 Sử dụng hình ảnh, video - clip có liên quan đến học 19 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 22 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận - Kiến nghị 23 3.1 Kết luận 23 3.2 Kiến nghị 23 Tài liệu tham khảo 25 Danh mục sáng kiến kinh nghiệm 26 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ GDCD Giáo dục công dân GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thơng hình thành phát triển tồn diện người Vì vậy, để đáp ứng u cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo, xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, sức khỏe, lực sáng tạo nghề nghiệp giáo dục nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để làm điều định phải thực thành công việc đổi phương pháp dạy học, chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Trong phương pháp dạy học tích cực học sinh ln hút vào hoạt động giáo viên tổ chức đạo Nếu rèn luyện cho học sinh có phương pháp, tinh thần tự học, tự rèn luyện tạo cho học sinh lòng say mê, ham học, khơi dậy nội lực vốn có thân, đồng thời giúp học sinh tự rèn luyện phẩm chất đạo đức, giới quan khoa học kết học tập nhân lên gấp bội Một hoạt động tiến trình dạy học hoạt động khởi động Bởi khởi động hoạt động tiến trình dạy học nên có có vai trị lớn giúp tiết dạy thành cơng Mục đích nhằm tạo khơng khí vui vẻ lớp học giúp học sinh chủ động tiếp cận với nội dung học Với ý nghĩa đó, năm qua thân tơi ln quan tâm, tìm tịi đổi để tìm cách khởi động học hay, hấp dẫn, đáp ứng yêu cầu phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, gây hứng thú cho học sinh học mơn GDCD Vì tơi chọn đề tài “Một vài kinh nghiệm giúp học sinh hứng thú học tập môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông Thọ Xuân qua hoạt động khởi động” Hy vọng qua đề tài đáp ứng phần việc đổi phương pháp giảng dạy mà ngành giáo dục thực nói chung mơn Giáo dục cơng dân nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng việc học tập môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thơng Thơng qua đó, giúp học sinh chủ động tiếp cận với nội dung học, gây hứng thú học tập… - Đề tài nhằm cung cấp số sở lí luận đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học cho việc tổ chức hoạt động khởi động dạy Đồng thời cung cấp số kinh nghiệm thân việc tổ chức hoạt động khởi động để tạo hiệu tích cực cho dạy môn GDCD 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Là học sinh lớp mà phân công trực tiếp giảng dạy từ năm học 2019 - 2020 đến trường THPT Thọ Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Để giải có hiệu yêu cầu, nhiệm vụ đặt đề tài, sử dụng số phương pháp lý luận như: thống kê, phân loại, phân tích, so sánh tổng hợp ; phương pháp nghiên cứu thực tiễn như: quan sát, điều tra kết hợp với việc trải nghiệm thực tế giảng dạy - Sưu tầm, chọn lọc câu chuyện, câu nói, câu ca dao, tục ngữ, hát, video-clip nhằm phát huy tri thức vốn có, khơi dậy tị mị vấn đề tiết học, tạo thêm hứng thú cho học 1.5 Những điểm SKKN Với đề tài xin khẳng định lần áp dụng trường THPT Thọ Xuân Tên đề tài khơng có tác giả khai thác xin khẳng định vấn đề tơi nêu hồn tồn kinh nghiệm, tâm huyết mà thân đúc kết lại trình giảng dạy thực tế mang lại hiệu tích cực Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Trong Báo cáo trị Đại Hội Đảng tồn quốc lần thứ XI xác định : “Đổi chương trình nội dung, phương pháp dạy học theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, ý thức trách nhiệm xã hội” Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ ( Khóa XI) nêu yêu cầu “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Trong việc đổi giáo dục phổ thông xem khâu đột phá Nội dung trọng tâm việc đổi toàn diện giáo dục phổ thông phát triển lực người học, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chiến lược phát triển đất nước” Thứ trưởng Bộ giáo dục đào tạo Nguyễn Vinh Hiển khẳng định “Dạy học phát triển lực đổi cốt lõi đổi giáo dục nay” Hay Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Dung (Học viện quản lý giáo dục) cho rằng: “Đổi giáo dục không trọng vào mục tiêu kiến thức, phải đặc biệt trọng mục tiêu hình thành lực cho người học” PGS, TS Hà Thế Truyền khẳng định “việc xác định lực người học khâu tiên quyết, chìa khóa đổi giáo dục nay” Vì mục tiêu, yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động người học, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Đây định hướng bản, thiết thực giáo viên, yếu tố định hiệu dạy môn GDCD nhà trường trung học phổ thông Dạy học môn GDCD theo định hướng phát triển lực nghĩa thơng qua mơn, học sinh có khả kết hợp cách linh hoạt, có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, động cá nhân…nhằm đáp ứng hiệu số yêu cầu phức hợp hoạt động số hoàn cảnh định Đây xem sở pháp lí để thực đổi giáo dục nói chung việc đổi phương pháp dạy học GDCD nói riêng Chính lẽ năm gần đây, nhiều giáo viên có sáng kiến việc áp dụng kỹ thuật dạy học, đổi phương pháp dạy học góp phần tăng hiệu dạy Tuy nhiên, thực tế đa số giáo viên tập trung đổi hoạt động hình thành kiến thức chủ yếu, chưa quan tâm mức tới hoạt động khởi động vai trò khởi động việc định hướng dạy học 2.1.2 Vai trò hoạt động khởi động trong tiến trình dạy học Hoạt động khởi động hoạt động quan trọng việc tổ chức dạy học nói chung mơn GDCD nói riêng Khác với phương pháp dạy học truyền thống thường thấy bắt đầu dạy lời vào đầy tính nghệ thuật mượt mà với câu từ bay bổng, chau chuốt giáo viên, dẫn dắt cảm xúc có phần định hướng suy nghĩ cho người học từ ban đầu Trong xu đổi toàn diện giáo dục việc dạy học giáo viên học sinh tổ chức ngày khoa học hiệu hơn, dạy, tiết dạy hướng tới đảm bảo đủ năm hoạt động theo hệ thống logic sáng tạo để phát huy cao phẩm chất lực người học Trong đó, hoạt động khởi động hoạt động trình dạy học Để thay đổi thực trạng vài năm trở lại hoạt động khởi động trọng đầu tư thích đáng Nó trở thành hoạt động thiếu dạy học nói chung mơn GDCD nói riêng Một hoạt động khởi động tốt, hay đem đến ý nghĩa sau: Thứ nhất, hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân tượng vừa có ý nghĩa sống, vừa mang lại cảm xúc cho cá nhân trình học tập” Hứng thú tạo thích kích thích bùng nổ tư học sinh, có hứng thú học sinh chủ động lắng nghe lời giảng giáo viên, tri thức bên chuyển vào bên cách tự nhiên, em say mê tìm tịi suy nghĩ vấn đề đặt Sự háo hức tìm câu trả lời Nói khác, hứng thú bước khởi đầu quan trọng tạo tương tác nhiều chiều giáo viên học sinh Từ đó, em mạnh dạn tham gia bày tỏ ý kiến mình, hợp tác hoàn thành tốt nhiệm vụ mà giáo viên hướng dẫn Dạy học trị khơng có hứng thú đập búa sắt nguội mà Bởi vậy, người thầy trước hết phải người “thắp lửa đam mê”, phải người có ý tưởng, biết gieo vấn đề để kích thích trí tị mị người học Thứ hai, hoạt động khởi động huy động vốn tri thức, kỹ tảng học sinh Dạy học trình kiến tạo tri thức xây dựng dựa tảng trí thức có từ học trước vốn sống kiến thức riêng cá nhân học sinh Vì vậy, hoạt động khởi động hiệu nên tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức có cần thiết cho việc tiếp cận Học sinh có hội ơn lại, sử dụng kiến thức có để kiến tạo, nâng cao, mở rộng, đào sâu thêm Nhờ mà kiến thức, kỹ hình thành cách chắn, logic, có hệ thống Thứ ba, hoạt động khởi động tạo tò mị chí mâu thuẫn nhận thức cho người học Học tập trình khám phá, q trình bắt đầu tị mị, nhu cầu cần hiểu biết giải mâu thuẫn, điều biết, điều muốn biết Một khởi động học thành công cần tạo mong muốn mâu thuẫn, kích thích học sinh điều biết với điều muốn biết Đó động thơi thúc học trị ln suy nghĩ tích cực sáng tạo để giải vấn đề yếu tố định hiệu việc học tập 2.1.3 Yêu cầu hoạt động khởi động Chúng ta biết việc tạo hứng thú cho học sinh với học từ phút điều quan trọng Bởi thông qua hoạt động khởi động giáo viên kiểm tra trình học sinh nắm cũ thiết lập mối quan hệ thân thiện giáo viên học sinh Tuy nhiên trình thực cần lưu ý vấn đề sau: - Xác định mục tiêu khởi động: Việc thay đổi hình thức khởi động từ việc dùng vài câu để dẫn dắt vào thay việc tổ chức khởi động thành hoạt động để học sinh tham gia trực tiếp giải vấn đề khởi động; Hoạt động khởi động phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng; chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng Nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh hoạt động khởi động cần kiểm kê lại kiến thức học sinh (xem học sinh có kiến thức liên quan đến học), tạo hứng thú cho học sinh, tạo tình có vấn đề để dẫn dắt HS vào phần hình thành kiến thức - Thời gian khởi động: Đây hoạt động quan trọng cần phải ngắn gọn khoảng đến phút để đảm bảo tiến trình dạy Giáo viên cần tránh lan man, dài dòng sa đà phần mà bị hụt phần sau - Hình thức khởi động: Cần đa dạng, linh hoạt, sáng tạo Giáo viên thay đổi hình thức khởi động theo nội dung đối tượng học sinh lớp, theo hoạt động cá nhân hoạt động đội nhóm để đảm bảo hoạt động mang lại hiệu Ví dụ như: tổ chức trị chơi Đuổi hình bắt chữ, Giải chữ, Trò chơi nhanh chớp, Trò chơi phá băng, trị chơi mảnh ghép; sử dụng phương pháp đóng vai, câu hỏi tình huống, câu chuyện, câu ca dao, tục ngữ, tranh ảnh, video-clip có liên quan đến học …để tạo hứng thú cho học sinh hấp dẫn cho học - Tổ chức khởi động: Mặc dù khởi động hoạt động linh hoạt, sáng tạo lại yêu cầu cao khâu tổ chức, hình thức khởi động lại có u cầu, quy trình tổ chức riêng Cách khởi động trò chơi khác cách khởi động phương pháp trực quan hay câu hỏi tình Vì vậy, muốn hoạt động đem lại hiệu thực địi hỏi người giáo viên phải nắm vững mục đích, nội dung kiến thức dạy biết cách tổ chức cách bản, hợp lý, tiến độ theo bước Nếu không làm tốt khâu lớp học dễ trở nên lộn xộn, thời gian không đạt hiệu mong muốn Lời kết: Hoạt động khởi động chiếm thời gian có vai trò quan trọng Hiệu học định nhiều hoạt động Để có hoạt động khởi động hay, tốt yếu tố thuộc lực sư phạm, tính tích cực sáng tạo thầy Có lẽ yếu tố định đến hiệu hoạt động dạy học nói chung hoạt động khởi động nói riêng tình u nghề, u trị, trái tim chứa lửa kỹ sư tâm hồn để từ truyền lửa thắp lửa cho học sinh nhiều học thú vị, bổ ích nhiều hoạt động khởi động hấp dẫn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động khởi động dạy học nói chung Q trình dạy - học hoạt động phức tạp có tác động đa chiều, chất lượng hiệu hoạt động dạy - học phụ thuộc vào chủ thể nhận thức - người học Tuy nhiên yếu tố khách quan đóng vai trị quan trọng việc tác động để tạo tâm lý sẵn sàng thực nhiệm vụ hứng thú học tập học sinh Hiện đa số giáo viên có tinh thần tự đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh; nhiên phần lớn thầy cô giáo hướng đến việc đổi hoạt động hình thành kiến thức chủ yếu, chưa quan tâm mức tới hoạt động khởi động vai trò khởi động việc định hướng tiết dạy, tạo tâm lý tích cực cho học sinh để em chủ động tích cực khai thác, khám phá kiến thức nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề kiến thức, kỹ lực cần hình thành cho học sinh sau tiết học Thực tế cho thấy hầu hết giáo viên thiết kế hoạt động khởi động thường làm theo hình thức giới thiệu qua chút để vào bài, tiết kiệm nhiều thời gian dành cho hoạt động khai thác kiến thức mới, không lo lắng nhiều vấn đề thiếu thời gian, cháy giáo án… tiết học tương đối khơ khan, thiên thuyết giảng mà thiếu hợp tác tích cực học sinh; từ bước vào học sinh có tâm lý thụ động chờ giáo viên dẫn dắt nội dung truyền thụ chiều, từ khó tạo tâm lý để em sẵn sàng thực nhiệm vụ cách tích cực hoạt động học Một số giáo viên có nêu tình khởi động cịn mang tính hình thức, chưa xuất phát tạo liên kết thực với học để tạo hứng thú, kích thích sáng tạo, chủ động học tập học sinh 2.2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động khởi động việc dạy học môn Giáo dục công dân trường trung học phổ Thọ Xuân * Về phía giáo viên: Rất nhiều giáo viên trình dạy học chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, chưa mạnh dạn vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào việc thiết kế hoạt động dạy học có hoạt động khởi động Do tạo cảm giác mệt mỏi, thụ động học sinh việc tiếp nhận kiến thức Bên cạnh đó, việc thiếu dẫn chứng sinh động thực tế thiếu dụng cụ trực quan làm cho hoạt động khởi động trở nên khô khan, nhàm chán, không gây hứng thú học sinh Hệ tất yếu chất lượng tiết học có nhiều hạn chế, khơng tạo hứng thú cho người học Bên cạnh nhiều học sách giáo khoa mơn GDCD cịn khơ khan, số kiến thức triết học, kinh tế, trị, chủ nghĩa xã hội khoa học trừu tượng, khó hiểu học sinh phổ thông nên việc lựa chọn hình thức khởi động để dẫn dắt học sinh vào vấn đề không dễ dàng giáo viên Rất nhiều giáo viên q trình dạy học thường khơng tổ chức hoạt động khởi động nhiều lí do: lo lắng thời gian khơng đủ cho kiến thức dạy; tổ chức nào; sợ hoạt động gây ồn ảnh hưởng lớp học khác Vì vậy, trình dạy, dù cố gắng, nhiều giáo viên lôi kéo tập trung học sinh, hiệu học bị giảm sút Chính lẽ thân tơi q trình giảng dạy môn GDCD luôn trăn trở để tìm giải pháp dạy hoạt động khởi động cách hiệu nhằm tạo hứng thú cho em học mơn * Về phía học sinh Thực tế dạy học nhà trường cho thấy lớp học khả tiếp thu em học sinh khác hứng thú em khác Nhiều học sinh hào hứng đón nhận học mơn GDCD Vì em tìm thấy kiến thức học gần gũi với thực tế sống giúp em trưởng thành, em cảm thấy nhẹ nhỏm, thoải mái so với tiết học tự nhiên khác Bên cạnh có nhiều học sinh có thói quen thụ động học tập Các em khơng thích học, khơng thích đọc sách, đọc tài liệu, khơng quan tâm nhiều đến hành trình tự khám phá mà ghi chép dựa vào tài liệu có sẵn để làm kiểm tra Nhiều học sinh cịn có biểu uể oải, mệt mỏi học Thói quen lười vận động, lười tư duy, học tập hời hợt, không hứng thú ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập 2.3 Một vài kinh nghiệm giúp học sinh hứng thú học tập môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông Thọ Xuân qua hoạt động khởi động 2.3.1 Sử dụng phương pháp trò chơi - Trò chơi hoạt động học sinh thích thú tham gia Vì có khả lơi kéo ý khơi dậy hứng thú học tập Rất nhiều trò chơi ngồi mục đích cịn ơn tập kiến thức cũ dẫn dắt em vào hoạt động tìm kiếm tri thức cách tự nhiên, nhẹ nhàng Hoặc có trị chơi giúp em vận động tay chân khiến cho thể tỉnh táo, giảm bớt áp lực tâm lý tiết học trước gây - Sử dụng phương pháp trò chơi phương pháp giáo viên thông qua việc tổ chức trị chơi có liên đến nội dung học, có tác dụng tạo hứng thú học tập cho học sinh từ bắt đầu học - Qua trò chơi học sinh tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên, đồng thời phát triển tính tự giác học sinh Bản chất phương pháp sử dụng trò chơi học tập dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh Dưới hướng dẫn GV, HS hoạt động cách tự chơi trị chơi mục đích trị chơi chuyển tải mục tiêu Ví dụ 1: Khi dạy 6: Cơng dân với quyền tự (tiết 3- GDCD 12) giáo viên cho học sinh khởi động trò chơi “Hỏi nhanh đáp gọn” Đây trị chơi hấp dẫn, tạo khơng khí học tập sôi cho học sinh đầu tiết học Giáo viên đưa câu hỏi gồm 10 câu thời gian phút học sinh trả lời “đúng” “sai” * Mục tiêu: + Kích thích HS tự tìm hiểu xem em biết quyền tự công dân + Rèn luyện kĩ quan sát, giao tiếp + Rèn luyện lực tư * Cách tiến hành: GV tổ chức cho học sinh trò chơi “Hỏi nhanh đáp gọn” cách chia lớp thành đội Mỗi đội cử người tham gia chơi GV cử thư kí ghi kết Thời gian cho đội chơi phút bạn chơi phải trả lời 10 câu hỏi vòng phút GV mời HS trả lời Thư kí ghi kết giáo viên chưa vội công bố đáp án mà phần đáp án công bố sau tìm hiểu xong Câu1: Khơng xâm phạm tới tính mạng sức khỏe người khác Đúng hay sai? Câu 2: Nếu có hành vi đe dọa giết người chưa thực khơng vi phạm pháp luật Đúng hay sai? Câu 3: Nói xấu người khác không vi phạm pháp luật Đúng hay sai? Câu 4: Tự ý vào chỗ người khác không vi phạm pháp luật hay sai? Câu 5: Em đến nhà bạn mượn sách khơng có nhà em mở cửa vào lấy sách đem Việc làm hay sai? Câu 6: Quần áo nhà em phơi sân thượng, gió thổi bay sang nhà hàng xóm Mặc dù khơng có nhà em trèo qua lấy Việc làm hay sai? Câu 7: Xâm nhập vào đọc trộm mail người khác Đúng sai Sai? Câu 8: Tự tiện xem nhật kí người khác Đúng hay sai? Câu 9: Nghe điện thoại người khác hành vi hay sai? Câu 10: Đọc trộm thư tin nhắn người khác bí mật khơng nói cho biết khơng vi phạm pháp luật Đúng hay sai? Kết thúc trò chơi GV: Như đội vừa tham gia trò chơi thú vị với 10 câu hỏi nhanh Một số câu liên quan đến quyền học Tuy nhiên có số câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức mà tìm hiểu tiết học ngày hơm Do phần đánh giá kết đội chơi chờ sau tìm hiểu xong tiết học nhé! Và tiếp tục tìm hiểu 10 - HS trả lời hành động người đàn ông không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, hành động em HS phù hợp với chuẩn mực đạo đức, thực nghĩa vụ cá nhân xã hội thể người có lương tâm Từ cách trả lời HS, GV dẫn dắt vào * Đánh giá hiệu sau sử dụng phương pháp đóng vai để khởi động dạy học mơn GDCD Có thể nói sử dụng phương pháp đóng vai hoạt động khởi động làm bầu khơng khí lớp học sôi nổi, hấp dẫn thu hút người học, hiệu mang lại rõ rệt Các em trải nghiệm vào nhân vật rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ trước vấn đề đặt Chính với việc sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động khởi động tơi có thành công định dạy chương trình GDCD đặc biệt phần pháp luật đạo đức 3.3.3 Sử dụng phương pháp kể chuyện - Truyện kể nguồn tư liệu quan trọng dạy học môn GDCD trường THPT, đặc biệt dạy đạo đức Ngoài tư liệu dạy học thông tin - kiện, tình điển hình, tranh ảnh, văn thơ, âm nhạc truyện kể dạng tư liệu có tầm quan trọng đặc biệt trình dạy học mơn Kể chuyện góp phần hình thành cho học sinh phương pháp học tập tích cực, động, sáng tạo, tạo cho học sinh hiểu sâu nhớ lâu kiến thức Bằng câu chuyện có thật, học sinh hứng thú tìm tịi tình tiết tìm cách giải quyết, phán đốn phù hợp với thực tiễn Vì tính thực tiễn câu chuyện cao, nên giúp học sinh có kinh nghiệm, thái độ ứng xử sống cách hợp lý Từ câu truyện kể giáo viên giúp học sinh nhìn nhận vấn đề cách khách quan giúp em điều chỉnh hành vi - Trong trình tổ chức hoạt động khởi động việc GV sử dụng câu chuyện có thật ngắn gọn, hấp dẫn phương pháp hiệu để tạo em học sinh ấn tượng mạnh mẽ, cảm xúc sâu sắc hứng thú học tập Để đạt hiệu tối ưu trình sử dụng phương pháp kể chuyện nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động khởi động GDCD đặc biệt phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10 giáo viên cần ý nguyên tắc sau: + Các câu chuyện phải xuất phát từ nội dung bài, sát với thực tế sống, phù hợp với trình độ nhận thức tâm lý lứa tuổi học sinh + Các câu chuyện phải có nguồn trích dẫn rõ ràng, nguồn thơng tin phải nguồn thống để cung cấp cho học sinh + Các câu chuyện phải ngắn gọn, súc tích, đảm bảo tính thẩm mỹ, ngơn ngữ xác, dễ hiểu, không cầu kỳ, sáo rỗng + Các câu chuyện khai thác theo hướng khác nhau, thể cách giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh - Vai trò ý nghĩa truyện kể dạy môn GDCD trước hết thể 15 chỗ tạo hứng thú hấp dẫn cho học Sự hấp dẫn đến từ nội dung cốt truyện, từ tình tiết, mâu thuẫn nảy sinh cách giải tình qua cách kể người GV Bên cạnh đó, dạy đạo đức, truyện kể phương thức giáo dục đạo đức mang lại hiệu cao Thực chất hình thức GV dùng câu chuyện có nội dung phù hợp với chủ đề học để khơi gợi vấn đề nghiên cứu Từ nội dung câu chuyện, GV làm rõ chủ đề học câu hỏi có tính định hướng nhằm chuẩn bị tâm tiếp nhận học cho HS.Việc sử dụng cách khoa học nghệ thuật, truyện kể cịn góp phần bồi dưỡng phát triển lực bản, phát huy tính tích cực, sáng tạo HS dạy đạo đức Bài giảng tránh đơn điệu, nhàm chán nhờ có tham gia người học trình tiếp thu nội dung chiêm nghiệm ý nghĩa từ câu chuyện Vấn đề đáng lưu ý trình sử dụng truyện kể GV cần nắm vững cách thức sử dụng chúng trong môn GDCD, tức vào mục đích dạy học để chọn lựa cách thức sử dụng cho phù hợp Trước vào nội dung học, GV phải thiết kế hoạt động khởi động để giới thiệu nội dung học mới, từ dẫn dắt, tạo tâm tiếp nhận học kích thích hứng khởi HS, khơi gợi vấn đề nghiên cứu Từ nội dung câu chuyện, GV làm rõ chủ đề học câu hỏi có tính định hướng nhằm chuẩn bị tâm tiếp nhận học cho HS Ví dụ 1: Khi dạy 12 “Cơng dân với tình u, nhân gia đình” (tiết 2, GDCD 10) GV kể câu chuyện: “Bức tranh tuyệt vời” để tổ chức hoạt động khởi động học * Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, từ học sinh nhận biết nội dung có liên quan đến học * Cách thức tiến hành: - GV kể câu chuyện: “Bức tranh tuyệt vời” Một họa sĩ suốt đời mơ vẽ tranh đẹp trần gian Ông đến hỏi vị giáo sĩ để biết điều đẹp Vị giáo sĩ trả lời: "Tôi nghĩ điều đẹp trần gian niềm tin, niềm tin nâng cao giá trị người" Họa sĩ đặt câu hỏi tương tự với cô gái trả lời: "Tình yêu điều đẹp trần gian, tình yêu làm cho cay đắng trở nên ngào, mang đến nụ cười cho kẻ khóc than, sống nhàm chán khơng có tình u" Họa sĩ gặp người lính trở từ trận mạc Người lính trả lời: "Hịa bình đẹp trần gian, đâu có hịa bình có đẹp" Họa sĩ tự hỏi: "Làm tơi vẽ lúc niềm tin, hịa bình tình u? " Khi trở nhà, ơng nhận niềm tin ánh mắt con, tình u người vợ Chính điều làm tâm hồn ơng ngập tràn hạnh phúc bình an Và ơng hiểu điều đẹp trần gian Người họa sĩ nhanh chóng thực tác phẩm Sau hồn thành tác phẩm, ơng đặt tên cho Gia đình 16 Kể xong, GV dẫn dắt: Câu chuyện kể người họa sĩ đời sáng tác tranh cuối nhận chân lý vai trị gia đình sống người Gia đình nơi đầy ắp tiếng cười trẻ thơ, tiếng hát người mẹ sức mạnh người cha Gia đình thánh đường cho tuổi thơ học điều hay lẽ phải, niềm tin lý tưởng sống Đó nơi tìm để an ủi, nâng đỡ; nơi ăn đơn sơ thành mỹ vị; mang lại niềm tin, tình u hồ bình hạnh phúc Vậy gia đình gì? Làm để xây dựng cho gia đình hạnh phúc? Chúng ta tìm hiểu điều học hơm Ví dụ 2: Sử dụng phương pháp kể chuyện tổ chức hoạt động khởi động vào 13: Công dân với cộng đồng (tiết 2- GDCD 10) * Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, từ học sinh nhận biết nội dung có liên quan đến học * Cách thức tiến hành - GV kể câu chuyện sau: Tháng năm 1946, với danh nghĩa Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Bác Hồ sang Pháp để đàm phán với Chính phủ Pháp vấn đề có liên quan đến vận mệnh đất nước Nhân dịp đó, Tịa thị Pa-ri mở tiệc lớn đón mừng Bác Tiệc tan, người mời Bác phòng lớn uống nước nói chuyện Bác vui vẻ đứng dậy cầm táo mang theo Nhiều người ngạc nhiên, nhiều mắt tị mị ý Bác đến ngồi có đám thiếu nhi ríu rít chạy tới chào Bác tươi cười bế em bé gái nhỏ lên trao cho em táo Mọi người vỡ lẽ cảm động trước cử thương yêu trẻ Người Ngày hôm sau, câu chuyện “Quả táo Bác Hồ” báo đăng lên đầu trang Các báo kể lại em bé gái nhận táo giữ tay, xin không cho Lúc nhà, em để táo bàn học Cha mẹ bảo: - Con ăn đi, kẻo để lâu hỏng không ăn Thế nhưng, em bé định khơng ăn bảo: - Đó táo Bác Hồ cho con, giữ thật lâu để làm kỷ niệm (Phỏng theo chuyện “Quả táo Bác Hồ”, Tuyển tập Thơ văn cho thiếu nhi, NXB Văn học, 1961) Kể đến GV giới thiệu học: Với mẫu chuyện trên, thông qua hành động, cử chỉ, việc làm Bác, thấy toát lên Bác phẩm chất thật đáng quý trân trọng Đó lịng, tình thương u, lối sống hịa nhập, ln quan tâm sống chan hịa với người Đó phẩm chất đạo đức cao đẹp Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vơ kính u dân tộc Việt Nam Vậy sống hịa nhập gì? Phẩm chất đạo đức có vai trị sống người cộng đồng xã hội? Những vấn đề làm rõ qua học ngày hơm 17 Ví dụ 3: Khi dạy 14 “Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”(GDCD10) Gv sử dụng phương pháp kể chuyện tổ chức hoạt động khởi động * Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, từ học sinh nhận biết nội dung có liên quan đến học * Cách thức tiến hành: - GV sử dụng câu chuyện sau: Sáng hơm ấy, nắng nhuộm vàng mái đền cổ kính, Bác Hồ đến thăm đền Hùng gặp chiến sĩ đại đồn qn Tiên Phong đóng Bác nhìn khắp lượt chiến sĩ đón hỏi: - Các có khỏe khơng? - Thưa Bác, khỏe ạ! Mọi người hồi hộp chờ Bác nói chuyện lại nghe Bác hỏi: - Các có biết đền thờ không? Một chiến sỹ đứng gần Bác thưa: - Đền thờ ông vua ạ! - Nhưng vua nào? Bác mỉm cười trìu mến nhìn đội Một cán trả lời: - Dạ, vua Hùng! - Thế có biết vua Hùng ơng vua không? Tất lặng im Bác giải thích: - Vua Hùng ơng vua có cơng dựng nước, ơng Tổ nước Việt Nam ta Rồi Bác ân cần dặn người: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Lời Bác Hồ dạy giản dị mà đầy ý nghĩa, vang vọng lịng người Theo Đồn Minh Tuấn (Trích “Núi sơng hùng vĩ”) Kể đến đây, GV đưa yêu cầu: Em phát biểu suy nghĩ em ý nghĩa quan trọng lời dặn dò Bác Hồ Với dẫn dắt GV, HS hướng đến kết luận: câu chuyện lần khẳng định xây dựng bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm nghĩa vụ thiêng liêng người Việt Nam chúng ta, cách để ghi nhớ công ơn Tổ tiên hệ cha anh hi sinh xương máu để có giang sơn, gấm vóc Vậy Cơng dân phải có trách nhiệm nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc học hơm tìm hiểu * Đánh giá hiệu sau sử dụng phương pháp kể chuyện để tổ chức hoạt động khởi động dạy học môn GDCD: Việc thiết kế hoạt động khởi động phương pháp kể chuyện nêu đem lại hiệu cao dạy Bởi lẽ với câu chuyện đưa phù hợp với nội dung học, lơi HS kích thích tính tị mò, ham hiểu biết học Tuy nhiên để đạt điều trước bước vào tiết học, GV dẫn dắt HS vào nội dung học câu chuyện cụ thể Từ nội dung câu chuyện, 18 GV gợi mở, liên hệ với chủ đề học câu hỏi có tính định hướng, chuẩn bị tâm tiếp nhận học cho HS Bản thân sử dụng phương pháp kể chuyện cho hoạt động khởi động học dạy trở nên nhẹ nhàng, học sinh lắng nghe Bên cạnh có tiết tơi cho học sinh thể câu chuyện ln để em phát huy hết khả năng, khiếu thân Do em tỏ thích thú làm cho dạy GDCD khơng cịn khơ cứng mà trở nên mềm mại Chính điều thơi thúc tơi ln ln tìm tịi, nghiên cứu, sưu tầm để vận dụng câu chuyện vào học nhằm giúp học sinh khám phá tri thức cách dẽ dàng 3.3.4 Sử dụng hình ảnh, video - clip có liên quan đến học - Hình ảnh video- clip có chức tích hợp động Hình ảnh trước hết để thơng báo thơng tin, sau để minh họa, giải thích, mơ tả trực quan HS quan sát hình ảnh, xử lý tài liệu trao đổi với thơng tin hình ảnh Việc sử dụng hình ảnh, video vào hoạt động khởi động làm cho dạy bớt khô khan, cứng nhắc Đồng thời làm tăng tính hấp dẫn nội dung học tập, gây hứng thú học tập HS, làm cho việc học trở nên dễ dàng, thuận lợi Các hình ảnh, videoclip nguồn cung cấp chất liệu để học sinh khai thác nội dung học tập cách tích cực, tự giác Ví dụ 1: Khi dạy Bài 12: Chính sách tài ngun bảo vệ mơi trường (GDCD 11) GV sử dụng hình ảnh, video- clip để tổ chức hoạt động khởi động * Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, từ học sinh nhận biết giá trị văn hóa có liên quan đến học * Cách thức tiến hành: - GV cho HS xem số hình ảnh thực trạng tài nguyên, môi trường nước ta - GV hỏi HS: Em có suy nghĩ sau xem hình ảnh đó? 19 - HS trả lời xong GV dẫn dắt vào nội dung tìm hiểu tiết học: Vậy đứng trước thực trạng cần phải làm Đảng Nhà nước ta có sách cụ thể để bảo vệ tài nguyên, môi trường học hơm tìm hiểu Ví dụ 2: Sử dụng hình ảnh, video- clip để tổ chức hoạt động khởi động Bài 2: Thực pháp luật (Tiết - GDCD 12) * Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, từ học sinh nhận biết hành vi thực pháp luật không thực pháp luật có liên quan đến học * Cách thức tiến hành: GV chiếu cho học sinh quan sát số hình ảnh sau: GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét hành vi bạn HS hai ảnh trên? HS trả lời GV dẫn dắt hai ảnh bạn HS không thực pháp luật có hành vi tham gia giao thơng không đội mũ bảo hiểm, đèo chở số người quy định, vượt đèn đỏ… Vậy thực pháp luật? Có hình thức thực pháp luật học hơm tìm hiểu Ví dụ 3: Khởi động cách sử dụng đoạn video- clip dạy Bài 15: Công dân với vấn đề cấp thiết nhân loại (GDCD 10) * Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, từ học sinh nhận biết nội dung có liên quan đến học * Cách thức tiến hành: - GV cho HS xem video vấn đề ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, dịch bệnh hiểm nghèo… thơng qua số hình ảnh sau để hỏi học sinh: 20 - Em có suy nghĩ sau xem xong video hình ảnh trên? - HS trả lời xong GV dẫn dắt: Những phóng video, hình ảnh đề cập đến vấn đề coi cấp thiết nhân loại, thực thách thức lớn gây nguy hiểm mà khơng dân tộc, quốc gia tự đứng giải Muốn giải vấn đề đòi hỏi quốc gia phải liên kết, hợp tác với Vậy vấn đề cấp thiết nhân loại? Nguyên nhân khiến cho chúng xuất gây nguy hại cho sống người? Trách nhiệm cơng dân nói chung HS nói riêng việc giải vấn đề cấp thiết gì? Chúng ta tìm hiểu học hơm Ví dụ 4: Khi dạy Bài 12: Cơng dân với tình u nhân gia đình (Tiết 2GDCD 10) GVcó thể sử dụng đoạn video- clip để tiến hành khởi động * Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, từ học sinh nhận biết nội dung có liên quan đến học * Cách thức tiến hành: - GV cho HS xem video hát “Ba nến lung linh” sáng tác nhạc sỹ Ngọc Lễ 21 - GV đưa câu hỏi: Em có cảm xúc sau nghe hát trên? - HS trả lời xong GV dẫn dắt: Chúng ta biết tình u chân dẫn đến hôn nhân Hôn nhân tạo sống gia đình Một gia đình hạnh phúc khơng mang lại điều tốt đẹp, hạnh phúc cho thành viên mà trở thành tế bào lành mạnh đầy sức sống cho xã hội Vậy hôn nhân gì? Gia đình gì? Chúng ta tìm hiểu nội dung tiết học hơm * Đánh giá hiệu sau sử dụng hình ảnh, video để tiến hành khởi động dạy học môn GDCD: Trong trình thiết kế hoạt động khởi động cho việc sử dụng hình ảnh, video có ý nghĩa to lớn khơng nguồn kiến thức mà cịn có tác dụng hình thành tri thức, kĩ năng, phát triển tư cho học sinh, hình ảnh sinh động với màu sắc tươi sáng cịn có tác dụng hình thành xúc cảm thẩm mĩ cho em Tranh ảnh, video giúp phần khởi động học trở nên hấp dẫn hơn, đồng thời giúp cho học sinh biết cách cảm nhận vấn đề sống Phần mở đầu giới thiệu học nhẹ nhàng thú vị đem lại hiệu cao trình dạy học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Với việc áp dụng đề tài “Một vài kinh nghiệm giúp học sinh hứng thú học tập môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông Thọ Xn qua hoạt động khởi động” tơi thấy thành công lôi HS hoạt động, tạo thuận lợi cho GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS tự chiếm lĩnh tri thức, phát triển tốt lực chung như: Năng lực giao tiếp Năng lực giải vấn đề Đồng thời hình thành phát triển cho HS hai lực đặc thù là: Năng lực ngôn ngữ Năng lực hợp tác Bằng việc khảo sát chất lượng mơn GDCD, hứng thú, u thích mơn GDCD HS lớp phụ trách, tơi nhận thấy có thay đổi rõ nét Cụ thể: * Kết khảo sát thái độ học tập học sinh sau tiết học Không sử dụng phương pháp Sử dụng phương pháp đề đề tài tài Trường Năm Lớp Thích Khơng Dễ học thích hiểu Khó hiểu 22 Lớp Thích Khơng Dễ thích hiểu Khó hiểu 15/43 28/43 18/43 25/43 28/38 10/38 31/38 7/38 10A1 35,0% 65,0% 42,0% 58,0% 10A2 73,6% 26,4% 81,5% 18,5% 15/39 24/39 14/39 THPT 202011A3 38,5% 61,5% 35,9% Thọ 2021 12/36 24/36 14/36 Xuân 12A5 33,0% 67,0% 38,9% 25/39 32/41 9/41 35/41 6/41 64,1% 11A2 78,0% 22,0% 85,3% 14,7% 22/36 26/34 8/34 30/34 4/34 61,1% 12A3 76,4% 23,6% 88,2% 11,8% Như vậy, qua việc áp dụng đề tài số lớp trường học sinh ủng hộ tỏ thích thú phương pháp dạy học Các em giải tỏa áp lực tâm lý kiểm tra cũ, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ mình, học sơi nổi, sinh động, thực gây hứng thú Việc lĩnh hội tri thức em có tính hiệu cao, tạo hào hứng, thoải mái, khắc phục tẻ nhạt môn, kích thích tính ham hiểu biết, trị bình đẳng trình khám phá, sáng tạo, hình thành phát huy lực Tuy nhiên, bên cạnh số lớp không áp dụng đề tài cịn tình trạng số học sinh lo lắng, sợ bị kiểm tra cũ, tinh thần học uể oải, khơng khí học nặng nề hiệu thấp, chủ yếu giáo viên nói dẫn dắt vào nên chưa tạo sôi cho học Bản thân sau tổ chức khởi động dạy học dạy có thay đổi theo chiều hướng tích cực, với chuẩn bị chu đáo cách thiết kế, kết hợp kiến thức giáo viên nên học khơng cịn cứng nhắc, đơn điệu, truyền thụ kiến thức chiều, mà học trở nên sinh động, học sinh tích cực tham gia xây dựng Giáo viên tạo đam mê công tác giảng dạy Tạo mối quan hệ gắn kết giáo viên học sinh, tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập Chính tơi tiếp tục sử dụng nhân rộng đề tài để học sinh yêu mến hứng thú với môn GDCD Với kết đó, tơi khẳng định việc tổ chức hoạt động khởi động theo phương pháp mà nêu sở, điều kiện để nâng cao chất lượng dạy học tạo hứng thú niềm đam mê môn GDCD học sinh Đồng thời giáo viên dạy mơn GDCD nâng cao vị trí mơn khắc phục tư tưởng bị xem môn phụ nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Giảng dạy môn GDCD theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học không đơn giản giữ “lửa” lên lớp hay hứng thứ tiếp nhận tri thức học sinh yêu cầu then chốt vấn đề HS sau hoạt động tự tìm tịi, khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức bên cạnh định hướng GV để tạo sản phẩm học tập thực Vì vậy, với đề tài “Một vài kinh nghiệm giúp học sinh hứng thú học tập môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông Thọ Xuân qua hoạt động khởi động” giúp bước đầu đạt 23 thành công việc dạy học môn GDCD, tạo thích thú HS học mơn này, em thật u thích mơn tơi khơng xem mơn phụ Một điều phủ nhận với niềm đam mê việc thiết kế dạy mơn GDCD thân ngày nâng cao chuyên môn, đồng nghiệp ghi nhận Ban giám hiệu nhà trường đánh giá cao Điều làm cho tơi có động lực để khơng ngừng phấn đấu hồn thiện thân mình, thành cơng nghiệp giảng dạy Vì vậy, đến lúc, người giáo viên cần thay đổi thói quen cần phấn giáo án lên lớp bất cừ lúc Bên cạnh phấn giáo án hai thiết bị truyền thống thiếu giảng dạy, mang thêm phương tiện, thiết bị dạy học khác như: tranh ảnh, trị chơi, câu chuyện tình huống, video, hát để khởi động học, làm cho việc dạy học trở nên hấp dẫn hơn, lôi học sinh hơn, khắc phục tư tưởng môn GDCD môn học khô khan, nhàm chán 3.2 Kiến nghị Để đảm bảo cho việc dạy học môn GDCD đạt hiệu cao, tơi xin có số kiến nghị với Sở GD- ĐT Ban giám hiệu trường THPT Thọ Xuân sau: * Đối với Sở GD ĐT: Cần hỗ trợ, tạo điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học, phòng chức năng, đồ dùng dạy học, băng đĩa, tư liệu tham khảo để môn học mang lại hiệu cao giáo dục (Thực tế mơn GDCD cịn tài liệu tham khảo) * Với nhà trường: Cần quan tâm đến việc đầu tư phương tiện dạy học đại, văn pháp luật, tài liệu tham khảo có liên quan đến mơn để giáo viên có thêm tư liệu sử dụng lên lớp * Đối với GV: Phải ln có ý thức tự học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao hiệu dạy Tuy nhiên, vấn đề trình bày đề tài mang tính chất chủ quan Trong thực tế giảng dạy tùy theo mục tiêu cụ thể bài, vào lực, trình độ học sinh, điều kiện hồn cảnh cụ thể mà giáo viên có lựa chọn hình thức khởi động dạy học phù hợp Vì thực khó tránh khỏi sai sót, mong tham gia đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, ý kiến trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp để đề tài hồn thiện tốt hơn, có hiệu cao áp dụng vào thực tế giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hố, ngày 25 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 24 Nguyễn Thị Hoa 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục công dân 10, 11, 12, Sách giáo viên, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục công dân 10, 11, 12, Sách giáo khoa, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006),Chương trình giáo dục phổ thơng - Những vấn đề chung, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn chuyên đề đổi sách giáo khoa, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên GDCD trường THPT, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa 10, 11, 12 môn GDCD, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Thiết kế giảng 10, 11, 12 GDCD, NXB Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ GDCD 10, 11, 12, NXB Đại học sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học theo định hướng phát triển lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, Hà Nội Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Tham khảo ý kiến bạn bè, đồng nghiệp 26 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hoa Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn - Trường THPT Thọ Xuân TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại B 2008-2009 B 2009-2010 C 2010-2011 C 2011-2012 - Một số biện pháp góp phân dạy học mơn GDCD trường Sở GD&ĐT THPT - Thực trạng số biện pháp góp phần giáo dục đạo đức Sở GD&ĐT cho học sinh trường THPT - Sử dùng đồ dùng trực quan dạy học môn GDCD Sở GD&ĐT trường THPT phần pháp luật đạo đức - Dạy lồng ghép kỹ sống cho học sinh qua môn GDCD - Thực trạng giải pháp Sở GD&ĐT - Áp dụng số phương pháp dạy học tích cực góp phần nâng cao hứng thú học tập môn 27 GDCD cho học sinh lớp 12 Sở GD&ĐT C 2013-2014 Sở GD&ĐT B 2014-2015 dụng phương tiện, thiết bị dạy Sở GD&ĐT B 2015-2016 Sở GD&ĐT C 2016-2017 Sở GD&ĐT B 2017-2018 THPT - Một số biện pháp góp phần giáo dục đạo đức học sinh qua môn GDCD lớp 10 - phần công dân với đạo đức - Nâng cao hiệu dạy học 15: “Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại” môn GDCD lớp 10 thông qua việc sử học Nâng cao hiệu dạy học tiết 7: Thực tiễn vai trị thực tiễn nhận thức mơn GDCD lớp 10 thơng qua dạy học tích hợp liên môn “Sử dụng câu chuyện kể Bác Hồ buổi chào cờ đầu tuần nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Thọ xuân 4” 28 10 “Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc nâng cao hiệu học tập môn Giáo dục công dân lớp 10 phần: Công dân với đạo đức” Sở GD&ĐT 29 B 2017-2018 ... tạo sản phẩm học tập thực Vì vậy, với đề tài ? ?Một vài kinh nghiệm giúp học sinh hứng thú học tập môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông Thọ Xuân qua hoạt động khởi động? ?? giúp bước đầu... chức hoạt động khởi động dạy học nói chung 2.2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động khởi động việc dạy học môn Giáo dục công dân trường trung học phổ Thọ Xuân 2.3 Một vài kinh nghiệm giúp học sinh. .. đề tài ? ?Một vài kinh nghiệm giúp học sinh hứng thú học tập môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông Thọ Xuân qua hoạt động khởi động? ?? tơi thấy thành công lôi HS hoạt động, tạo thuận lợi