Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng TÀI TRỢ VỐN ĐẦU TƯ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH BẮC Cạn
Trang 1I Khái niệm tài trợ vốn 5
II Nội dung tài trợ vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội 5
1 Đối với hộ nghèo 6
2 Đối với vốn tài trợ cho xuất khẩu lao động 6
4 Đối với vốn tài trợ thực hiện chương trình nước sạch và môi trường vệ sinh nông thôn 9
5 Đối với vốn tài trợ cho học sinh sinh viên: 10
III Phương pháp tài trợ và quy trình tài trợ 11
1 Đối với hộ nghèo 11
2 Đối với vốn tài trợ cho xuất khẩu lao động 13
3 Đối với vốn tài trợ cho vay giải quyết việc làm: 15
4 Đối với vốn tài trợ thực hiện chương trình nước sạch và môi trường vệ sinh nông thôn 21
5 Đối với vốn tài trợ cho học sinh sinh viên: 22
IV Tiêu chí đánh giá hiệu quả về tài trợ vốn 26
1 Tiêu chí đánh giá hiệu quả: 26
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài trợ vốn đối với hộ nghèo 27
3 Bộ máy tổ chức và điều hành tác nghiệp: 31
4 Những thuận lợi và khó khăn, tồn tại 32
II Thực trạng tài trợ vốn hộ nghèo tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn: 35
1 Nguồn vốn tài trợ hộ nghèo của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn: 37
2 Thực trạng tài trợ hộ nghèo tại Chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn: 40
3 Công tác uỷ thác tài trợ qua các Tổ chức hội, Đoàn thể: 45
4 Đánh giá hoạt động tài trợ hộ nghèo tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn trong thời gian qua: 49
Chương III 53
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TÀI TRỢ VỐN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH BẮC KẠN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÓAĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH BẮC KẠN 53
I Định hướng hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Bắc Kạn về mở rộng tài trợ và nâng cao chất lượng tài trợ vốn hộ nghèo 53
1 Nội dung chương trình giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2006 – 2011 53
2 Các giải pháp thực hiện chương trình: 54
3 Một số định hướng chung về hoạt động tài trợ vốn trong thời gian tới: 55
Trang 2II Nâng cao chất lượng vốn tài trợ đối với hộ nghèo tại Chi nhánh ngân hàng chính
sách xã hội tỉnh Bắc Kạn: 56
1 Một số giải pháp chính nhằm nâng cao chất lượng vốn tài trợ đối với hộ nghèo: .572 Các giải pháp khác: 60
III Kiến nghị 62
1 Kiến nghị với nhà nước: 62
2 Đề xuất với Hội đồng quản trị và NHCSXH Việt Nam: 62
3 Kiến nghị với UBND tỉnh Bắc Kạn: 63
4 Kiến nghị với Ban đại diện HĐQTN HCSXH cấp tỉnh, cấp huyện 63
KẾT LUẬN 64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập vừa qua, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo - TSPhạm Văn Hùng cùng với sự hướng dẫn và tạo điều kiện của các thầy, cô trong KhoaĐầu Tư – Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội và Ban Giám đốc, lãnh đạo cácphòng, các cán bộ thuộc Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn, em đãhoàn thành kỳ thực tập đúng thời gian quy định và cơ bản đạt được yêu cầu, mục đíchcủa kỳ thực tập đề ra, tìm hiểu thực tế và thu thập các tài liệu cần thiết viết báo cáo,chuyên đề thực tập tốt nghiệp, để sau này áp dụng vào thực tiễn công tác.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Trường Đại học Kinh TếQuốc Dân Hà Nội đã giúp em có được nền tảng kiến thức trong quá trình học tập.Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo Phạm Văn Hùng đã trực tiếphướng dẫn, giúp đỡ tận tình để em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập tốtnghiệp này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể lãnh đạo, cán bộ thuộc Chinhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Kạn đã tạo mọi điều kiện tốt nhất choem hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng do hiểu biết của em còn hạn chế và chỉthực tập trong một thời gian ngắn nên không tránh khỏi những thiếu sót trong quátrình viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp Em rất mong nhận được những ý kiếnđóng góp của các thầy, cô giáo để chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em đượchoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Tài trợ vốn cho người nghèo là một trong những chính sách vô cùng quantrọng đối với người nghèo trong chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo(XĐGN) giai đoạn 2001- 2010 Viêt Nam là một nước đi lên từ nền sản xuất nôngnghiệp, nền kinh tế đang hiện đang trong giai đoạn phát triển nên mục tiêu xóa đóigiảm nghèo được Đảng và Nhà nước ta coi là mục tiêu hàng đầu cần đạt được.
Đời sống đại bộ phận người dân ở nông thôn trong những năm gần đây đã vàđang có nhiều cải thiện, sinh hoạt của người lao động đã bớt đi nhiều khó khăn domỗi hộ nông dân đã được tham gia làm kinh tế từ nhiều những nguồn vốn tài trợkhác nhau, trong đó có nguồn vốn do Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam(NHCSXHVN) tài trợ Tìên thân của NHCSXHVN là Ngân hàng phục vụ ngườinghèo, là ngân hàng của người nghèo nên nó ra đời xuất phát từ nhiều nhu cầu bứcthiết của người lao động trong nước Việc giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèotrong nông nghiệp và nông thôn là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước và làmột yêu cầu bức thiết không chỉ mang tính xã hội, tính chất nhân đạo giữa conngười với con người mà nó còn mang tính chất kinh tế Bởi lẽ nền kinh tế khi vẫncòn tồn tại một tỷ lệ không nhỏ nông dân nghèo sẽ kéo theo rất nhiều vấn đề kinh tếxã hội khác, nền kinh tế khó có thể phát triển với tốc độ cao và ổn định.
Việc tiếp nhận được nguồn vốn hỗ trợ từ hệ thống Ngân hàng chính sách có ýnghĩa vô cùng to lớn đối với những hộ nghèo đang cần vốn để sản xuất kinh doanh,thay vì phải chấp nhận những nguồn vốn vay đắt đỏ từ những ngân hàng thươngmại trong cả nước, khó khăn trong những điều kiện về vay vốn Từ khi Ngân hàngchính sách xã hội ra đời, họ đã có thể được tiếp cận với một nguồn vốn rẻ hơn,những điều kiện cho vay dễ dàng hơn, góp phần giải quyết nhu cầu về vốn chongười nghèo Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh
tỉnh Bắc Kạn, em đã tìm hiểu và chọn viết chuyên đề tốt nghiệp “TÀI TRỢ VỐNĐẦU TƯ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘICHI NHÁNH TỈNH BẮC KẠN”.
Trang 5Chương I.
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI TRỢ VỐN ĐẦU TƯ XÓA ĐÓIGIẢM NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘII Khái niệm tài trợ vốn
Về bản chất, tài trợ vốn là quan hệ vay mượn lẫn nhau có hoàn trả cả gốc vàlãi trong một khoảng thời gian nhất định, đã được thoả thuận giữa người đi vay vànguời cho vay Hay nói một cách khác, tài trợ vốn ở đây là thu xếp vốn vay cho mộtdự án rồi lấy tiền thu được từ dự án đó để trả lại nợ.
II Nội dung tài trợ vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội
Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) nói chung và NHCSXH Chi nhánhTỉnh Bắc Kạn nói riêng được thành lập nhằm tách tín dụng chính sách ra khỏi tíndụng thương mại trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo Nhằmthực hiện chương trình mục tiêu quốc gia và cam kết trước cộng đồng quốc tế về
“xoá đói giảm nghèo”.
NHCSXH tài trợ vốn cho các dự án và chương trình xóa đói giảm nghèonhằm góp phần giúp rất nhiều hộ nghèo thoát khỏi ngưỡng nghèo, thu hút được rấtnhiều lao động có việc làm mới, xây dựng được nhiều công trình nước sạch và vệsinh môi trường nông thôn; cải thiện đời sống của một bộ phận dân cư, đặc biệt làdân cư tại các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa và đồng bào dân tộc thiểu số.
NHCSXH tài trợ vốn cho hộ nghèo có sức lao động nhưng thiếu vốn sản xuấtkinh doanh Hộ nghèo vay vốn phải là những hộ được xác định theo chuẩn mực nghèođói do Bộ LĐ-TBXH hoặc do địa phương công bố trong từng thời kỳ Thực hiện tài trợvốn có hoàn trả ( gốc và lãi ) theo kỳ hạn đã thoả thuận, phục vụ cho sản xuất kinhdoanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện chương trình mục tiêuquốc gia xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội… nhằm các mục đích thực hiện các kếhoạch xóa đói giảm nghèo, hoạt động vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo, không vìmục đích lợi nhuận, được Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắtbuộc bằng 0% ( không phần trăm ); không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, đượcmiễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước.
Ngân hàng chính sách xã hội thực hiện tài trợ vốn ngắn hạn, trung hạn và dàihạn bằng đồng Việt Nam đối với các đối tượng được quy định tại điều 2 Nghị địnhsố 78/2002/NĐ - CP ngày 4/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về tài trợ vốn đốivới người nghèo và các đối tượng chính sách khác, bao gồm:
Trang 6- Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài.
- Các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, thuộc khu vựcII, III miền núi và thuộc chương trình phát triển KT- XH các xã đặc biệt khó khănmiền núi, vùng sâu, vùng xã (chương trình 135).
- Các đối tượng khác khi có quyết định của Thủ tướng Chính phủ.Điều kiện để được tài trợ vốn và thời hạn:
1 Đối với hộ nghèo1.1 Điều kiện
- Hộ nghèo phải có hộ khẩu thường trú hoặc có đăng ký tạm trú dài hạn tạiđịa phương nơi tài trợ vốn
- Có tên trong dang sách hộ nghèo tại xã, phường, thị trấn theo chuẩn nghèodo Thủ tướng Chính phủ công bố từng thời kỳ.
- Hộ nghèo vay vốn không phải thế chấp tài sản, được miễn lệ phí làm thủ tụcvay vốn nhưng phải là thành viên Tổ Tiết kiệm và vay vốn (Tổ TK&VV) có xácnhận của UBND xã, phường, thị trấn.
- Chủ hộ hoặc người thừa kế được uỷ quyền giao dịch là người đại diện hộgia đình chịu trách nhiệm trong mọi quan hệ với NHCSXH, là người trực tiếp kýnhận nợi và chịu trách nhiệm trả nợ NHCSXH.
1.2 Thời hạn
- Tài trợ ngắn hạn: Tài trợ đến 12 tháng (1 năm).
- Tài trợ trung hạn: Tài trợ từ trên 12 tháng đến 60 tháng (5 năm).- Tài trợ dài hạn: Tài trợ trên 60 tháng.
2 Đối với vốn tài trợ cho xuất khẩu lao động2.1 Điều kiện
Người vay vốn tại NHCSXH:
- Trường hợp tài trợ vốn thông qua hộ gia đình: Chủ hộ là người đại diện hộgia đình trực tiếp vay vốn và có trách nhiệm trả nợ NHCSXH, là cha hoặc mẹ hoặc
Trang 7người đại diện cho gia đình nhưng đã thành niên (đủ 18 tuổi trở lên) được UBNDcấp xã sở tại xác nhận.
- Trường hợp người lao động là độc thân: Người lao động trực tiếp vay vốnvà có trách nhiệm trả nợ NHCSXH.
Bên tuyển dụng, gồm:
- Các doanh nghiệp được Bộ LĐTB - XH cấp giấy phép đưa lao động đi làmviệc có thời hạn ở nước ngoài và đại diện được doanh nghiệp này uỷ quyền tuyểndụng lao động đi nước ngoài.
- Người sử dụng lao động ở nước ngoài:
Người lao động: Người được tuyển dụng đi lao động có thời hạn ở nướcngoài Hợp đồng lao động: Hợp đồng chính thức giữa bên tuyển dụng và người laođộng về việc đi lao động có thời hạn ở nước ngoài.
Đối tượng khách hàng được tài trợ vốn: Các đối tượng chính sách được tàitrợ vốn đi lao động có thời hạn ở nước ngoài, gồm:
+ Vợ (chồng), con của liệt sỹ.
+ Thương binh (kể cả thương binh loại B được xác nhận từ 31/12/1993 trở vềtrước, nay gọi là quân nhân bị tai nạn lao động); người hưởng chính sách nhưthương binh, mất sức lao động 21% trở lên (gọi chung là thương binh).
+ Vợ (chồng), con của thương binh.
+ Con của Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động; con của ngườihoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ Cách mạng được thưởng huân, huychương kháng chiến; con của cán bộ hoạt động Cách mạng trước tháng 8 năm 1945.+ Người lao động thuộc hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật.Nơi cư trú hợp pháp của người vay vốn là nơi người đó thường xuyên sinh sống.Trường hợp không xác định được nơi cư trú của người vay vốn theo quy định thìnơi cư trú là nơi người đó đang sinh sống được UBND xã xác nhận trên giấy đềnghị vay vốn.
Điều kiện để được tài trợ vốn:
Người vay phải có đủ các điều kiện sau:
- Cư trú hợp pháp tại địa phương nơi NHCSXH Tài trợ.
- Có xác nhận của UBND cấp xã nơi người vay cư trú về việc người vaythuộc đối tượng chính sách Trường hợp, đối tượng chính sách không thuộc UBND
Trang 8cấp xã quản lý thì người vay có thể xuất trình giấy tờ để chứng minh (như thẻthương binh, giấy chứng nhận, ) để UBND có cơ sở xác nhận.
- Được bên tuyển dụng chính thức tiếp nhận đi lao động có thời hạn ở nước ngoàiMức vốn tài trợ: Mức vốn tài trợ cụ thể đối với từng người đi lao động cóthời hạn ở nước ngoài được xác định căn cứ vào nhu cầu vay vốn của người vay đểchi phí đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng tuyển dụng, khả năng trả nợ củangười vay và khả năng nguồn vốn của NHCSXH, nhưng không vượt quá mức chotài trợ tối đa do Hội đồng quản trị NHCSXH quy định từng thời kỳ.
2.2 Thời hạn tài trợ vốn vay
Việc xác định thời hạn tài trợ vốn vay được căn cứ vào: Thời hạn đi lao độngở nước ngoài theo hợp đồng tuyển dụng và khả năng trả nợ của người vay nhưng tốiđa không quá thời hạn đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng lao động.
Vốn vay được sử dụng vào việc: Vốn vay được sử dụng vào việc chi trả cácchi phí, lệ phí hợp pháp cần thiết để đi lao động có thời hạn ở nước ngoài theo hợpđồng lao động đã ký giữa bên tuyển dụng và người lao động, gồm:
+ Phí đào tạo.
+ Phí tư vấn hợp đồng.+ Phí đặt cọc.
+ Vé máy bay một lượt từ Việt Nam đến nước mà người lao động tới làm việc.+ Chi phí cần thiết khác tại hợp đồng lao động.
Lãi suất tài trợ:
+ Lãi suất cho vay được áp dụng theo lãi suất cho vay hộ nghèo do Thủtướng Chính phủ quyết định từng thời kỳ.
+ Lãi suất nợ quá hạn được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay.
Phương thức tài trợ:
+ Người vay (bao gồm cả tài trợ thông qua hộ gia đình và tài trợ trực tiếpngười lao động là độc thân) không phải thế chấp tài sản nhưng phải gia nhập và làthành viên Tổ TK&VV tại thôn (xóm), ấp, bản, buôn (gọi chung là thôn) nơi hộ giađình đang sinh sống, được Tổ bình xét đủ điều kiện vay vốn, lập thành danh sách đềnghị vay vốn NHCSXH gửi UBND cấp xã xác nhận.
+ Việc tài trợ vốn vay của NHCSXH được thực hiện uỷ thác từng phần quacác tổ chức chính trị - xã hội theo cơ chế ủy thác tài trợ vốn hộ nghèo và các đốitượng chính sách hiện hành của NHCSXH.
Trang 93 Đối với vốn tài trợ cho vay giải quyết việc làm
3.1 Các khách hàng được tài trợ vốn từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm:
- Hộ kinh doanh cá thể; tổ hợp sản xuất; hợp tác xã hoạt động theo quy LuậtHợp tác xã; cơ sở sản xuất kinh doanh của người tàn tật; doanh nghiệp nhỏ và vừahoạt động theo Luật Doanh nghiệp; chủ trang trại; Trung tâm Giáo dục Lao động,Xã hội (gọi tắt là cơ sở sản xuất kinh doanh)
- Hộ gia đình.
3.2 Điều kiện để được tài trợ vốn:
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh:
- Phải có dự án vay vốn khả thi, phù hợp với ngành nghề sản xuất kinhdoanh, tạo việc làm mới, thu hút thêm lao động vào làm việc ổn định.
- Dự án phải có xác nhận của UBND cấp xã hoặc cơ quan thực hiện chươngtrình ở địa phương nơi thực hiện dự án xác nhận.
- Đối với dự án có mức vay trên 30 triệu đồng phải có tài sản thế chấp, cầm cốtheo quy định hiện hành hoặc bảo đảm tiền vay theo văn bản hướng dẫn của NHCSXH.
Đối với hộ gia đình:
- Phải đảm bảo tạo thêm tối thiểu 01 chỗ làm việc mới.
- Phải có dự án vay vốn được UBND cấp xã hoặc cơ quan thực hiện chươngtrình ở địa phương nơi thực hiện dự án.
- Cư trú hợp pháp tại địa phương nơi thực hiện dự án.
4 Đối với vốn tài trợ thực hiện chương trình nước sạch và môi trường vệ sinhnông thôn
NHCSXH cho các hộ gia đình thuộc khu vực nông thôn vay vốn để thực hiệnchiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn(NS&VSMTNT), nhằm nâng cao sức khỏe, cải thiện điều kiện sinh hoạt, thúc đẩyphát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn.
4.1 Điều kiện để được tài trợ vốn:
- Có hộ khẩu thường trú hoặc đăng ký tạm trú dài hạn tại khu vực nông thônnơi chi nhánh NHCSXH đóng trụ sở.
- Chưa có công trình NS&VSMT hoặc đã có nhưng chưa đạt tiêu chuẩn quốcgia về nước sạch và chưa đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn được UBND cấpxã xác nhận.
Trang 10- Hộ vay không phải thế chấp tài sản nhưng phải là thành viên của Tổ TK&VV,được Tổ bình xét lập thành danh sách đề nghị vay vốn có xác nhận của UBND xã.
4.2 Vốn tài trợ được sử dụng vào các việc:
Mua nguyên vật liệu, trả công xây dựng và các chi phí cần thiết khác cho việcxây dựng mới, cải tạo, nâng cấp công trình cấp nước sạch bảo đảm theo tiêu chuẩnquốc gia về NS&VSMTNT (hố xí hoặc hố xí kèm bể biogaz, chuồng trại chăn nuôigia súc, gia cầm; xử lý nước thải, rác thải khu vực làng nghề nông thôn).
5 Đối với vốn tài trợ cho học sinh sinh viên:5.1 Người vay vốn tại NHCSXH:
- Chủ hộ là người đại diện cho hộ gia đình trực tiếp vay vốn và có tráchnhiệm trả nợ NHCSXH, là cha hoặc mẹ hoặc người đại diện cho gia đình nhưng đãthành niên (đủ 18 tuổi) được UBND cấp xã sở tại xác nhận.
- Học sinh sinh viên (HSSV) mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặcmẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động được trực tiếp vay vốn tạiNHCSXH nơi nhà trường đóng trụ sở.
Nơi cư trú hợp pháp của người vay vốn là nơi người đó thường xuyên sinhsống Trường hợp không xác định được nơi cư trú của người vay vốn theo quy địnhthì nơi cư trú là nơi người đó đang sinh sống được UBND cấp xã xác nhận.
5.2 Thời hạn tài trợ vốn vay:
Thời hạn tài trợ vốn vay: Là khoảng thời gian được tính từ ngày người vaynhận món vay đầu tiên cho đến ngày trả hết nợ gốc và lãi được thoả thuận trong khếước nhận nợ.
Thời hạn cho tài trợ vốn vay bao gồm thời hạn phát tiền vay và thời hạn trảnợ.
- Thời hạn phát tiền vay: Là khoảng thời gian tính từ ngày người vay nhận mónvay đầu tiên cho đến ngày HSSV kết thúc khoá học, kể cả thời gian HSSV được nhàtrường cho phép nghỉ học có thời hạn và được bảo lưu kết quả học tập (nếu có).
Trong thời hạn phát tiền vay, người vay chưa phải trả nợ gốc và lãi tiền vay;lãi tiền vay được tính kể từ ngày người vay nhận món vay đầu tiên đến ngày trả hếtnợ gốc.
- Thời hạn trả nợ: Là khoảng thời gian được tính từ ngày người vay trả mónnợ đầu tiên đến ngày trả hết nợ gốc và lãi Người vay và ngân hàng thoả thuận thời
Trang 11hạn trả nợ cụ thể nhưng không vượt quá thời hạn trả nợ tối đa được quy định cụ thểnhư sau:
+ Đối với các chương trình đào tạo có thời gian đào tạo đến một năm, thờigian trả nợ tối đa bằng 2 lần thời hạn phát tiền vay.
+ Đối với các chương trình đào tạo trên một năm, thời gian trả nợ tối đa bằngthời hạn phát tiền vay.
- Trường hợp một hộ gia đình vay vốn cho nhiều HSSV cùng một lúc, nhưngthời hạn ra trường của từng HSSV khác nhau, thì thời hạn tài trợ được xác định theoHSSV có thời gian còn phải theo học tại trường dài nhất.
III Phương pháp tài trợ và quy trình tài trợ
NHCSXH tài trợ vốn đầu tư xóa đói giảm nghèo, xuất khẩu lao động, giảiquyết việc làm, hay tài trợ cho học sinh sinh viên vay vốn…
1 Đối với hộ nghèo1.1 Mức vốn tài trợ:
Mức tài trợ vốn được xác định căn cứ vào nhu cầu vay vốn, vốn tự có và khảnăng hoàn trả nợ của hộ vay Mức tài trợ vốn tối đa đối với một hộ do Hội đồngquản trị NHCSXH quyết định và công bố từng thời kỳ Hiện mức vay tối đa đối vớimột hộ nghèo như sau:
- Vay để đầu tư vào sản xuất kinh doanh, dịch vụ: Tối đa không quá 30 triệuđồng.
- Vay để giải quyết một phần nhu cầu thiết yếu về: Nhà ở, nước sạch, điệnthắp sáng và chi phí học tập, gồm:
+ Vay sửa nhà ở: Tối đa không quá 3 triệu đồng/hộ.
+ Vay điện thắp sáng: Tối đa không quá 1,5 triệu đồng/hộ.+ Vay NS&VSMTNT: Tối đa không quá 4 triệu đồng/hộ.
+ Vay hỗ trợ một phần chi phí học tập cho con em hộ nghèo theo học tại cáccấp phổ thông: Tổng giám đốc uỷ quyền cho Giám đốc chi nhánh các tỉnh, thànhphố quyết định trên cơ sở 4 khoản chi bao gồm: Tiền học phí, tiền xây dựng trường,tiền sách giáo khoa và tiền quần áo đồng phục.
Trang 121.2 Lãi suất vốn tài trợ:
- Áp dụng lãi suất tài trợ ưu đãi do Thủ tướng Chính phủ quyết định từng thờikỳ.
- Lãi suất nợ quá hạn: Bằng 130% lãi suất trong hạn.
1.3 Quy trình thủ tục vay vốn:
Đối với hộ nghèo
- Tự nguyện gia nhập Tổ TK&VV
- Hộ nghèo viết giấy đề nghị thanh toán (theo mẫu in sẵn do NHCSXH cấp)gửi Tổ trưởng Tổ TK&VV.
- Khi giao dịch với ngân hàng, chủ hộ hoặc người thừa kế hợp pháp được ủyquyền phải có chứng minh nhân dân, nếu không có chứng minh nhân dân thì phảicó ảnh dán trên Sổ vay vốn để nhận tiền vay.
Đối với Tổ TK&VV
- Nhận giấy đề nghị vay vốn của hộ nghèo.
- Tổ chức họp Tổ để bình xét những hộ nghèo có đủ điều kiện để được vayvốn, lập thành danh sách hộ nghèo đề nghị vay vốn kèm giấy đề nghị vay vốn củahộ nghèo trình UBND xã, phường, thị trấn; được Ban Xóa đói giảm nghèo xác nhậnthuộc diện nghèo; cư trú hợp pháp tại địa phương và được UBND xã, phường, thịtrấn phê duyệt danh sách hộ nghèo để gửi ngân hàng.
- Thông báo kết quả phê duyệt danh sách cho các hộ được vay, lịch giải ngânvà địa điểm giải ngân tới từng hộ nghèo.
- Cùng ngân hàng giải ngân trực tiếp tới từng hộ vay vốn.
Những hộ nghèo không được vay vốn
Những hộ không còn sức lao động, những hộ độc thân đang trong thời gianthi hành án hoặc những hộ nghèo được chính quyền địa phương xác nhận loại rakhỏi danh sách vay vốn vì mắc tệ nạn cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, lười biếngkhông chịu lao động.
Những hộ nghèo thuộc diện chính sách xã hội như: Già cả neo đơn, tàn tật,thiếu ăn do ngân sách Nhà nước trợ cấp.
Trang 13Sơ đồ quy trình thủ tục xét duyệt tài trợ vốn cho hộ nghèo
Chú thích:
1 Hộ nghèo viết giấy đề nghị vay vốn gửi Tổ TK&VV
2 Tổ TK&VV bình xét hộ nghèo được vay và gửi danh sách hộ nghèo đềnghị vay vốn lên Ban Xoá đói giảm nghèo và UBND xã.
3 Ban Xoá đói giảm nghèo xã, UBND xã xác nhận và chuyển danh sách lênngân hàng.
4 Ngân hàng xét duyệt và thông báo danh sách các hộ được vay, lịch giảingân, địa điểm giải ngân cho UBND xã.
5 UBND xã thông báo kết quả phê duyệt của ngân hàng đến tổ chức chínhtrị - xã hội.
6 Tổ chức chính trị - xã hội thông báo kết quả phê duyệt đến Tổ TK&VV.7 Tổ TK&VV thông báo cho hộ vay biết kết quả phê duyệt của Ngân hàng,
thông báo thời gian và địa điểm giải ngân đến các hộ vay vốn.
8 Ngân hàng cùng Tổ TK&VV giải ngân đến từng hộ gia đình được vay vốn.
2 Đối với vốn tài trợ cho xuất khẩu lao độngThủ tục, quy trình nghiệp vụ tài trợ vốn:
Hồ sơ vay vốn, gồm: (các mẫu biểu tài trợ được sử dụng chung mẫu biểu củachương trình tài trợ hộ nghèo).
- Giấy đề nghị vay vốn kiêm khế ước nhận nợ (mẫu số 01/TD).
- Hợp đồng lao động đã ký giữa người lao động với bên tuyển dụng Trườnghợp người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động cá nhân do
Trang 14người lao động trực tiếp ký kết với người sử dụng lao động ở nước ngoài thì hợpđồng lao động cá nhân phải được chứng nhận đã đăng ký tại Sở LĐTB-XH nơingười lao động cư trú.
Trong khi chưa có hợp đồng lao động, NHCSXH căn cứ vào thông báo hoặcgiấy xác nhận của bên tuyển dụng về việc người lao động được tuyển dụng đi làmviệc có thời hạn ở nước ngoài để xem xét và làm các thủ tục tài trợ vốn Tiền vaychỉ được phát ra khi NHCSXH nhận được bản gốc hợp đồng lao động.
- Biên bản họp Tổ TK&VV (mẫu số 10/TD).
- Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH (mẫu số 03/TD) có xácnhận của UBND cấp xã về việc người lao động thuộc đối tượng chính sách.
- Thông báo kết quả phê duyệt cho tài trợ (mẫu số 04/TD).
- Sau khi có xác nhận của UBND cấp xã, Tổ TK&VV gửi toàn bộ hồ sơ đềnghị vay vốn cho NHCSXH để làm thủ tục phê duyệt tài trợ.
- NHCSXH nhận được hồ sơ do Tổ TK&VV gửi đến, cán bộ NHCSXH đượcGiám đốc phân công thực hiện việc kiểm tra, đối chiếu tính hợp pháp, hợp lệ của bộhồ sơ vay vốn, trình Trưởng phòng tín dụng (Tổ trưởng tổ tín dụng) và Giám đốcphê duyệt cho tài trợ Sau khi phê duyệt, NHCSXH lập thông báo kết quả phê duyệtcho tài trợ (mẫu số 04/TD) gửi UBND cấp xã;
- UBND cấp xã thông báo cho tổ chức chính trị - xã hội cấp xã (đơn vị nhậnuỷ thác tài trợ) và Tổ TK&VV để thông báo cho người vay đến điểm giao dịch tạixã hoặc trụ sở NHCSXH nơi tài trợ để thực hiện các thủ tục nhận tiền vay theo quyđịnh.
Trang 15Tổ chức giải ngân:
Tiền vay được chuyển trả thẳng cho bên tuyển dụng Khi nhận đượcthông báo kết quả phê duyệt tài trợ, người vay đến trụ sở NHCSXH nơi tài trợđể làm thủ tục chuyển tiền vay trả thẳng cho bên tuyển dụng theo hợp đồngtuyển dụng.
Trường hợp bên tuyển dụng có đề nghị bằng văn bản, thì NHCSXH có thểphát tiền vay trực tiếp cho người vay tại điểm giao dịch quy định Nếu người vaykhông trực tiếp đến nhận tiền vay được uỷ quyền cho thành viên trong hộ lĩnh tiềnnhưng phải có giấy uỷ quyền có xác nhận của UBND cấp xã.
Mỗi lần giải ngân, cán bộ ngân hàng ghi đầy đủ nội dung và yêu cầu ngườivay ký xác nhận tiền vay theo quy định.
3 Đối với vốn tài trợ cho vay giải quyết việc làm:3.1 Mức tài trợ vốn:
Mức tài trợ vốn đối với từng cơ sở sản xuất kinh doanh, từng hộ gia đìnhđược xác định căn cứ vào nhu cầu vay, vốn tự có và khả năng hoàn trả nợ của từngcơ sở sản xuất kinh doanh, hộ gia đình nhưng không quá mức tài trợ tối đa theo quyđịnh sau:
- Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh: Mức tài trợ tối đa không quá 500triệu đồng/dự án và không quá 20 triệu đồng/lao động được thu hút mới.
- Đối với hộ gia đình: Mức tài trợ tối đa không quá 20 triệu đồng/hộ gia đình.
3.2 Phương thức tài trợ:
Đối với hộ gia đình:
- Đối với các dự án vay vốn thuộc nguồn vốn do UBND cấp tỉnh và nguồnvốn do các tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội quản lý (trừ nguồn vốn doHội người mù quản lý): Áp dụng phương thức tài trợ ủy thác từng phần qua các tổchức chính trị - xã hội (Hội: Phụ nữ, Nông dân, Cựu chiến binh và Đoàn Thanhniên) trên cơ sở thiết lập các Tổ TK&VV ở thôn, bản như cơ chế tài trợ đối với hộnghèo và các đối tượng chính sách khác.
- Đối với những nơi đã có Tổ TK&VV đang hoạt động thì Tổ trưởng Tổ TK&VVtổ chức kết nạp người vay vào tổ để họ thực hiện các thủ tục vay vốn ngân hàng.
Trang 16- Đối với những nơi chưa có Tổ TK&VV thì ngân hàng nơi tài trợ vốn phốihợp với các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương để chỉ đạo thành lập TổTK&VV để người vay thực hiện các thủ tục vay vốn ngân hàng.
- Đối với các dự án thuộc nguồn vốn do Hội người mù quản lý: NHCSXHthực hiện tài trợ trực tiếp thông qua các dự án, có thể là dự án nhóm hộ hoặc dự ándo người vay vốn trực tiếp làm chủ dự án.
Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh:
NHCSXH thực hiện tài trợ vốn trực tiếp tại chi nhánh ngân hàng cấp tỉnh,cấp huyện.
3.3 Xây dựng dự án:
Các đối tượng khách hàng khi có nhu cầu vay vốn phải xây dựng dự án trìnhbày rõ mục tiêu, nội dung, hiệu quả kinh tế của dự án và cam kết sử dụng vốn đúngmục đích, thu hút số lao động vào làm việc, cụ thể:
- Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh: Chủ cơ sở sản xuất kinh doanh làchủ dự án phải xây dựng dự án vay vốn theo mẫu số 1a ban hành kèm theo thông tưsố 14.
- Đối với hộ gia đình, chủ hộ làm chủ dự án phải xây dựng dự án theo mẫu số1b ban hành kèm theo thông tư số 14, cụ thể:
+ Đối với các hộ gia đình cùng tham gia một dự án (dự án nhóm hộ gia đình):người vay vốn phải làm đơn tham gia dự án theo mẫu số 02 ban hành kèm theoThông tư 14 gửi chủ dự án (là người đại diện nhóm hộ gia đình hoặc đại diện chínhquyền hoặc đại diện cơ quan thực hiện chương trình).
- Đối với hộ gia đình tự xây dựng dự án thì người vay vốn làm chủ dự án.
3.4 Thẩm định dự án và phê duyệt dự án:
Thẩm quyền thẩm định dự án:
NHCSXH địa phương chịu trách nhiệm tổ chức thẩm định hoặc ủy thác chotổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác cấp xã tổ chức thẩm định, bảo đảm các chỉtiêu tạo việc làm mới và bảo toàn vốn trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự ántheo quy định:
- Đối với các dự án vay vốn của hộ gia đình thuộc nguồn vốn do UBND cấptỉnh, nguồn vốn do các tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội quản lý (trừnguồn vốn do Hội người mù quản lý): NHCSXH ủy thác cho tổ chức chính trị - xã
Trang 17hội cấp xã (đơn vị đang nhận ủy thác cho NHCSXH) tổ chức việc thẩm định dự ántài trợ vốn.
- Đối với các dự án vay vốn của hộ gia đình thuộc nguồn vốn do Hội ngườimù quản lý: NHCSXH trực tiếp tổ chức thẩm định dự án tài trợ vốn.
- Đối với các dự án vay vốn của các cơ sở sản xuất kinh doanh: NHCSXHtrực tiếp tổ chức thẩm định dự án tài trợ vốn.
Thẩm quyền phê duyệt dự án:
- Đối với các dự án có mức vốn tài trợ đến 100 triệu đồng: NHCSXH địaphương trình Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phê duyệt(đối với các dự án thuộc nguồn vốn do địa phương quản lý), trình Thủ trưởng cơquan thực hiện chương trình tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt (đốivới các dự án thuộc nguồn vốn do tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội quản lý).- Đối với các dự án có mức vốn tài trợ trên 100 triệu đồng đến 500 triệuđồng: NHCSXH địa phương trình Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương phê duyệt (đối với các dự án thuộc nguồn vốn do địa phương quản lý), trìnhThủ trưởng cơ quan Trung ương thực hiện chương trình phê duyệt (đối với dự ánthuộc nguồn vốn do tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội quản lý).
Tùy theo tình hình thực tế ở địa phương và của các cơ quan thực hiện chươngtrình, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Thủ trưởng cơquan Trung ương thực hiện chương trình có thể phân cấp cho cấp dưới phê duyệt dựán đối với mức vốn tài trợ trên 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng.
- Đối với các dự án vay vốn do Bộ Quốc phòng quản lý, tùy theo tình hình cụthể do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hướng dẫn việc phân cấp cho cấp dưới phê duyệtdự án.
Thời hạn thẩm định và phê duyệt tài trợ vốn:
- Trong thời hạn 15 ngày (tính theo ngày làm việc) kể từ ngày nhận được đầyđủ hồ sơ theo quy định, cơ quan thực hiện chương trình hoặc NHCSXH có tráchnhiệm thẩm định hồ sơ tài trợ vốn trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tài trợ.
- Trong thời hạn 15 ngày (tính theo ngày làm việc) kể từ ngày nhận được đầyđủ hồ sơ trình duyệt, cơ quan có thẩm quyền phải phê duyệt dự án, nếu không raQuyết định phê duyệt dự án thì cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời bằngvăn bản và nêu rõ lý do để NHCSXH thông báo cho người vay.
Trang 18- Người vay lập dự án vay vốn (mẫu số 1b) gửi Tổ TK&VV.
- Tổ TK&VV nhận hồ sơ của người vay, tiến hành họp Tổ để bình xét trợ,kiểm tra các yếu tố trên dự án, đối chiếu với đối tượng xin vay đúng với chính sáchvay vốn của Chính phủ Trường hợp người vay chưa là thành viên của Tổ TK&VVthì Tổ TK&VV tại thôn, bản đang hoạt động hiện nay tổ chức kết nạp thành viên bổsung hoặc thành lập Tổ mới nếu đủ điều kiện.
- Sau đó, Tổ TK&VV trình tổ chức chính trị - xã hội cấp xã được NHCSXHnhận ủy thác để tiến hành thẩm định dự án, việc thẩm định theo mẫu số 3b ban hànhkèm theo Thông tư số 14.
- Sau khi có kết quả thẩm định, Tổ TK&VV lập danh sách hộ gia đình đềnghị tài trợ vốn vốn NHCSXH (mẫu số 03/TD) kèm theo dự án tài trợ vốn (mẫu số01b) trình UBND cấp xã xác nhận trên dự án về địa chỉ cư trú hợp pháp của hộ giađình và xác nhận trên danh sách mẫu số 03/TD về địa chỉ cư trú hợp pháp tại xã,thuộc các hộ có nhu cầu vay vốn để giải quyết việc làm.
- Sau khi có xác nhận của UBND cấp xã, Tổ trưởng Tổ TK&VV gửi bộ hồ sơxin tài trợ cho NHCSXH Khi nhận hồ sơ do Tổ TK&VV gửi lên NHCSXH viếtgiấy biên nhận theo mẫu số 18/TD sau đó trình UBND, NHCSXH cấp có thẩmquyền phê duyệt tài trợ.
- Sau khi có Quyết định phê duyệt tài trợ của cấp có thẩm quyền, cán bộNHCSXH được Giám đốc phân công thực hiện việc kiểm tra đối chiếu tính hợppháp, hợp lệ của bộ hồ sơ xin tài trợ vốn sau đó hướng dẫn hộ vay lập khế ước nhậnnợ (mẫu số 01/TD) trình Giám đốc Phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện phê duyệtgiải ngân.
- NHCSXH nơi tài trợ vốn lập thông báo kết quả phê duyệt tài trợ (mẫu số04/TD) gửi UBND cấp xã.
- UBND cấp xã thông báo cho tổ chức chính trị - xã hội cấp xã (đơn vị nhậnuỷ thác) để Tổ TK&VV thông báo cho người vay đến điểm giao dịch tại xã hoặc trụsở NHCSXH nơi tài trợ vốn để làm thủ tục nhận tiền tài trợ.
Trang 19Đối với các dự án vay vốn của hộ gia đình thuộc nguồn vốn do Hội ngườimù quản lý:
- Xây dựng dự án:
+ Trường hợp các hộ gia đình cùng tham gia một dự án (dự án nhóm hộ giađình): người vay vốn phải làm đơn tham gia dự án theo mẫu số 02 ban hành kèm theothông tư 14 gửi chủ dự án, chủ dự án kiểm tra các yếu tố trên đơn, đối chiếu với đốitượng xin vay đúng với chính sách tài trợ vốn của Chính phủ, nếu chưa đúng thìhướng dẫn người vay làm lại thủ tục hoặc bổ sung phần còn thiếu, sau đó tổng hợpxây dựng thành dự án nhóm hộ theo mẫu số 1b và lập biểu tổng hợp danh sách hộ giađình tham gia dự án vay vốn giải quyết việc làm ban hành kèm theo thông tư số 14.
+ Đối với hộ gia đình, chủ hộ làm chủ dự án xây dựng dự án theo mẫu số 1bban hành kèm theo thông tư số 14.
- Chủ dự án trình UBND cấp xã nơi thực hiện dự án xác nhận trên đơn tham giadự án về việc cư trú hợp pháp của người vay và xác nhận trên dự án về địa chỉ hoạtđộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ của đối tượng hiện đang hoạt động trên địa bàn.
- Chủ dự án gửi hồ sơ cho NHCSXH nơi tài trợ vốn, hồ sơ bao gồm: Đơntham gia dự án và dự án vay vốn NHCSXH nơi tài trợ vốn kiểm tra các yếu tố trêndự án vay vốn, đối chiếu với đối tượng xin vay đúng với chính sách tài trợ vốn củaChính phủ, nếu chưa đúng thì hướng dẫn người vay làm lại thủ tục hoặc bổ sungphần còn thiếu, sau đó ghi giấy biên nhận hồ sơ cho chủ dự án theo mẫu số 18/TD.
- Cán bộ NHCSXH được phân công tiến hành thẩm định theo mẫu số 3b, sauđó trình Tổ trưởng (Trưởng phòng) xem xét hoặc thẩm định lại (nếu thấy cần thiết)sau đó trình Giám đốc để trình bộ hồ sơ xin tài trợ vốn lên cấp có thẩm quyền phêduyệt tài trợ hoặc lập thông báo kết quả phê duyệt tài trợ theo mẫu số 04/TD (đốivới trường hợp không đủ điều kiện tài trợ) gửi người vay.
- Sau khi có Quyết định phê duyệt tài trợ của cấp có thẩm quyền, cán bộNHCSXH được Giám đốc phân công thực hiện việc kiểm tra đối chiếu tính hợppháp, hợp lệ của bộ hồ sơ xin vay vốn sau đó hướng dẫn hộ vay lập hợp đồng tíndụng theo mẫu số 5b/GQVL ban hành kèm theo văn bản này, trình Giám đốc phêduyệt giải ngân.
- NHCSXH nơi tài trợ lập thông báo kết quả phê duyệt tài trợ (mẫu số04/TD) gửi chủ dự án (đồng thời gửi cơ quan thực hiện chương trình cấp cơ sở đểthông báo cho người vay đến điểm giao dịch tại xã hoặc trụ sở NHCSXH nơi tài trợvốn làm thủ tục nhận tiền vay.
Trang 20Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh:
- Người vay vốn lập dự án vay vốn theo mẫu số 01a ban hành kèm theo thôngtư 14 có xác nhận của UBND cấp xã nơi thực hiện dự án về địa điểm hoạt động sảnxuất kinh doanh, dịch vụ của đối tượng hiện đang hoạt động trên địa bàn.
- Đối với các đối tượng có mức vay trên 30 triệu đồng, người vay phải có tàisản bao gồm tiền vay theo quy định.
- Ngoài ra, tùy theo từng trường hợp cụ thể người vay cần có một trong cácgiấy tờ sau:
+ Bản sao hợp đồng hợp tác sản xuất kinh doanh có chứng nhận của UBNDcấp xã (đối với Tổ hợp tác).
+ Bản sao giấy tờ chứng minh có đủ tiêu chí xác định trang trại theo quy địnhtại mục III thông tư liên tịch số 69/2000/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn
- Tổng cục Thống kê “Hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại” (đốivới chủ trang trại).
+ Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép hành nghề(đối với hộ kinh doanh cá thể; hợp tác xã; doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động theoLuật Doanh nghiệp; cơ sở sản xuất kinh doanh của người tàn tật).
+ Bản sao Quyết định thành lập (đối với Trung tâm Giáo dục Lao động - Xã hội).- Người vay vốn gửi hồ sơ xin vay tới NHCSXH, cán bộ NHCSXH đượcGiám đốc phân công thực hiện việc kiểm tra đối chiếu tính hợp pháp, hợp lệ của bộhồ sơ xin vay vốn, sau đó viết giấy biên nhận theo mẫu số 18/TD.
- Cán bộ NHCSXH được phân công tiến hành thẩm định theo mẫu số 3a banhành kèm theo thông tư số 14 trình Trưởng phòng (Tổ trưởng) tín dụng tổng hợphoặc tổ chức thẩm định lại (nếu thấy cần thiết) sau đó trình Giám đốc NHCSXH kýduyệt để trình cấp có thẩm quyền ra Quyết định phê duyệt tài trợ (đối với trườnghợp đủ điều kiện tài trợ ) hoặc lập thông báo kết quả phê duyệt tài trợ theo mẫu số04/TD trình Giám đốc NHCSXH gửi đến người vay (đối với trường hợp không đủđiều kiện vay vốn).
- Sau khi có Quyết định phê duyệt tài trợ của cấp có thẩm quyền, cán bộNHCSXH được Giám đốc phân công yêu cầu người vay lập hợp đồng bảo đảm tiềnvay theo quy định của pháp luật (trường hợp phải thực hiện bảo đảm tiền vay) vàcùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng theo mẫu số 5a/GQVL ban hành kèm theovăn bản này, trình Giám đốc NHCSXH nơi tài trợ phê duyệt giải ngân.
Trang 213.6 Tổ chức giải ngân:
- Đối với hộ gia đình: Việc tổ chức giải ngân được thực hiện như tài trợ đốivới hộ nghèo, người vay trực tiếp đến nhận tiền vay tại nơi quy định Trường hợpngười vay không trực tiếp đến nhận tiền vay, được uỷ quyền cho thành viên tronghộ lĩnh tiền vay nhưng phải có giấy uỷ quyền có xác nhận của UBND cấp xã.
- Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh: NHCSXH có thể giải ngân bằng tiềnmặt hoặc chuyển khoản tại trụ sở NHCSXH cấp tỉnh hoặc cấp huyện.
4 Đối với vốn tài trợ thực hiện chương trình nước sạch và môi trường vệ sinhnông thôn
4.1 Phương thức ủy thác tài trợ vốn:
NHCSXH thực hiện phương thức ủy thác cho các tổ chức chính trị - xã hộitrên cơ sở thành lập các Tổ TK&VV Tổ TK&VV được tổ chức và hoạt động theoQuyết định 783/QĐ-HĐQT ngày 29/7/2003 của Hội đồng quản trị NHCSXH vềviệc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Tổ TK&VV Tổ phải có biên bảnthành lập Tổ và thông qua quy ước hoạt động của Tổ (mẫu số 10/CVHN) có đề nghịcủa tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trước khi trình UBND cấp xã phê duyệt, côngnhận và cho phép hoạt động.
4.2 Quy trình, thủ tục tài trợ:
- Hộ gia đình viết giấy đề nghị vay vốn kiêm dự toán công trình (mẫu số01/CVNS) gửi Tổ trưởng Tổ TK&VV.
- Tổ TK&VV cùng tổ chức chính trị - xã hội tổ chức họp để bình xét nhữnghộ gia đình đủ điều kiện vay vốn, lập danh sách hộ gia đình đề nghị tài trợ vốnchương trình NS&VSMTNT (mẫu số 03/CVNS) kèm giấy đề nghị tài trợ vốn củacác tổ viên trình UBND cấp xã xác nhận về địa chỉ cư trú hợp pháp của các hộ giađình tại xã chưa có công trình NS&VSMTNT hoặc đã có nhưng chưa đạt tiêu chuẩnquốc gia về NS&VSMT.
- Sau khi có xác nhận của UBND cấp xã, Tổ TK&VV gửi toàn bộ hồ sơ đềnghị tài trợ vốn (gồm: Giấy đề nghị tài trợ vốn kiêm dự toán công trình, danh sáchmẫu 03/CVNS, hồ sơ thành lập Tổ TK&VV) tới NHCSXH.
- Cán bộ tín dụng nhận hồ sơ vay vốn của Tổ, tiến hành kiểm tra tính hợppháp, hợp lệ của bộ hồ sơ vay vốn, điều kiện vay vốn để trình Trưởng phòng tíndụng (Tổ trưởng tín dụng) và Giám đốc phê duyệt tài trợ để làm cơ sở lập thông báodanh sách các hộ được tài trợ vốn theo mẫu số 04/CVNS Khi có phê duyệt danh
Trang 22sách các hộ được tài trợ vốn, cán bộ tín dụng phối hợp cùng Tổ TK&VV hướng dẫncác hộ lập hợp đồng tín dụng (mẫu số 02/CVNS).
- NHCSXH gửi thông báo theo mẫu số 04/CVNS tới UBND cấp xã để thôngbáo cho tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác để thông báo cho Tổ TK&VV nhậnlại kết quả phê duyệt và thông báo danh sách các hộ được tài trợ, lịch giải ngân vàđịa điểm giải ngân tới tổ viên.
4.3 Tổ chức giải ngân:
Căn cứ vào giấy đề nghị tài trợ vốn kiêm dự toán công trình, danh sách các hộvay vốn mẫu số 03/CVNS và hợp đồng tín dụng được duyệt, ngân hàng phối hợpcùng với tổ chức chính trị - xã hội và Tổ TK&VV tổ chức giải ngân đến từng hộ vay.
Tùy theo hình thức thi công, TK&VV tổ chức giải ngân như sau:
- Đối với công trình của từng hộ riêng biệt do hộ tự làm hoặc thầu khoán,NHCSXH có thể tổ chức giải ngân trực tiếp cho người vay hoặc giải ngân theophương thức thanh toán tay ba (hộ vay ký nhận tiền vay và số tiền vay này đượcchuyển thẳng cho đơn vị nhận thầu khoán xây dựng công trình) Căn cứ vào tình hìnhthực tế, NHCSXH có thể giải ngân một lần hoặc nhiều lần số tiền tài trợ được duyệt.
- Đối với công trình cấp nước vệ sinh môi trường tập trung (các hộ cùng gópvốn để xây dựng và được sử dụng chung): Việc giải ngân thực hiện theo phươngthức thanh toán tay ba, hộ nhận nợ NHCSXH và NHCSXH chuyển tiền cho đơn vịnhận thầu Việc giải ngân thực hiện làm hai đợt: Đợt 1 ứng trước tối đa 70% số tiềntài trợ theo hợp đồng tín dụng; Đợt 2 giải ngân số tiền tài trợ còn lại sau khi côngtrình đã nghiệm thu bàn giao của các bên có liên quan (Trung tâm NS&VSMTNT,đơn vị xây dựng, các hộ gia đình hoặc đại diện hộ gia đình và UBND cấp xã).
5 Đối với vốn tài trợ cho học sinh sinh viên:5.1 Mức vốn tài trợ:
- Mức tài trợ tối đa đối với một HSSV là 800.000 đồng/tháng (8.000.000đồng/năm học) NHCSXH nơi tài trợ căn cứ vào mức thu học phí của từng trường,sinh hoạt phí và nhu cầu của người vay để quyết định mức tài trợ cụ thể đối vớitừng HSSV, nhưng tối đa mỗi HSSV không quá 800.000 đồng/tháng Số tiền tài trợđối với mỗi hộ gia đình căn cứ vào số lượng HSSV trong gia đình, thời gian cònphải theo học tại trường và mức tài trợ đối với mỗi HSSV.
- Đối với HSSV đang trực tiếp thực hiện hợp đồng tài trợ với ngân hàng nơitrường đóng trụ sở hoặc đã vay thông qua hộ gia đình theo các cơ chế tài trợ trước
Trang 23đây và đang trong quá trình giải ngân dở dang, thì kể từ ngày 01/10/2007 được ápdụng theo mức tài trợ mới và lãi suất mới.
5.2 Lãi suất tài trợ:
- Áp dụng theo từng thời kỳ.
5.3 Phương thức tài trợ: Áp dụng theo 2 phương thức:
Vay vốn thông qua hộ gia đình:
- Đại diện hộ gia đình là người trực tiếp vay vốn và có trách nhiệm trả nợNHCSXH.
- Người vay không phải thế chấp tài sản nhưng phải gia nhập và là thành viênTổ TK&VV tại thôn, ấp, bản, buôn (gọi chung là thôn) nơi hộ gia đình đang sinhsống, được Tổ bình xét đủ điều kiện vay vốn, lập thành danh sách đề nghị vay vốnNHCSXH gửi UBND cấp xã xác nhận.
- Việc tài trợ của NHCSXH được thực hiện uỷ thác từng phần qua các tổchức chính trị - xã hội theo cơ chế hiện hành của NHCSXH.
Đối với HSSV mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ:
Nhưng người còn lại không có khả năng lao động được tài trợ vốn và trả nợtrực tiếp tại NHCSXH nơi địa bàn nhà trường đóng trụ sở.
(Không tài trợ vốn cho những HSSV bị các cơ quan xử phạt hành chínhtrở lên về các hành vi: cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, buôn lậu)
5.4 Thủ tục và quy trình nghiệp vụ tài trợ:
Đối với hộ gia đình:
Hồ sơ tài trợ:
- Giấy đề nghị tài trợ vốn kiêm khế ước nhận nợ (mẫu số 01/TD) kèm giấyxác nhận của nhà trường (bản chính) hoặc giấy báo nhập học (bản chính hoặc bảnphoto có công chứng).
- Danh sách hộ gia đình có HSSV đề nghị tài trợ vốn NHCSXH (mẫu số 03/TD).- Biên bản họp Tổ TK&VV (mẫu số10/TD).
- Thông báo kết quả phê duyệt tài trợ (mẫu số 04/TD).
Quy trình tài trợ:
Trang 24- Người vay viết giấy đề nghị vay vốn (mẫu số 01/TD) kèm giấy xác nhậncủa nhà trường hoặc giấy báo nhập học gửi cho Tổ TK&VV.
- Tổ TK&VV nhận được hồ sơ xin vay của người vay, tiến hành họp Tổ đểbình xét tài trợ, kiểm tra các yếu tố trên giấy đề nghị vay vốn, đối chiếu với đốitượng xin vay đúng với chính sách tài trợ vốn của Chính phủ Trường hợp ngườivay chưa là thành viên của Tổ TK&VV thì Tổ TK&VV tại thôn đang hoạt độnghiện nay tổ chức kết nạp thành viên bổ sung hoặc thành lập Tổ mới nếu đủ điềukiện Nếu chỉ có từ 1 đến 4 người vay mới thì kết nạp bổ sung vào Tổ cũ kể cả Tổđã có 50 thành viên Sau đó lập danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH(mẫu số 03/TD) kèm giấy đề nghị vay vốn, giấy xác nhận của nhà trường hoặc giấybáo nhập học trình UBND cấp xã xác nhận.
- Sau khi có xác nhận của UBND cấp xã, Tổ TK&VV gửi toàn bộ hồ sơ đềnghị vay vốn cho NHCSXH để làm thủ tục phê duyệt tài trợ.
- NHCSXH nhận được hồ sơ do Tổ TK&VV gửi đến, cán bộ NHCSXH đượcGiám đốc phân công thực hiện việc kiểm tra, đối chiếu tính hợp pháp, hợp lệ của bộhồ sơ vay vốn, trình Trưởng phòng tín dụng (Tổ trưởng Tổ tín dụng) và Giám đốcphê duyệt tài trợ Sau khi phê duyệt, NHCSXH lập thông báo kết quả phê duyệt tàitrợ (mẫu số 04/TD) gửi UBND cấp xã.
- UBND cấp xã thông báo cho tổ chức chính trị - xã hội cấp xã (đơn vị nhậnuỷ thác tài trợ) và Tổ TK&VV để thông báo cho người vay đến điểm giao dịch tạixã hoặc trụ sở NHCSXH nơi tài trợ để nhận tiền vay.
Đối với HSSV mồ côi vay trực tiếp:
- Hồ sơ tài trợ:
Giấy đề nghị vay vốn kiêm khế ước nhận nợ (mẫu số 01/TD) kèm giấy xácnhận của nhà trường (bản chính) hoặc giấy báo nhập học (bản chính hoặc bản photocó công chứng).
- Quy trình tài trợ:
+ Người vay viết giấy đề nghị tài trợ vốn (mẫu số 01/TD) có xác nhận củanhà trường đang theo học tại trường và là HSSV mồ côi có hoàn cảnh khó khăn gửiNHCSXH nơi nhà trường đóng trụ sở.
+ Nhận được hồ sơ xin tài trợ, NHCSXH xem xét tài trợ, thu hồi nợ (gốc, lãi)và thực hiện các nội dung khác theo quy định tại văn bản này.
Đối với HSSV và hộ gia đình đã được vay vốn nhưng đang theo học và đangthực hiện các khế ước nhận nợ dở dang, nếu có nhu cầu xin vay theo mức cho tài trợ
Trang 25mới, thì kể từ ngày 01/10/2007 được điều chỉnh theo mức cho tài trợ và lãi suất mớitheo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ:
+ Đối với tài trợ trực tiếp HSSV: Người vay mang khế ước nhận nợ đã kýtrước đây đến NHCSXH.
+ Sau khi nhận được khế ước nhận nợ (liên lưu người vay), Giám đốcNHCSXH nơi tài trợ thực hiện việc điều chỉnh mức tài trợ mới hàng tháng và lãisuất tài trợ mới theo quy định tại văn bản này vào khế ước nhận nợ cả liên lưuNHCSXH và liên lưu người vay (Phương pháp ghi chép trên khế ước nhận nợ đượcthực hiện theo phụ lục hướng dẫn đính kèm).
+ NHCSXH thực hiện việc giải ngân, thu hồi nợ theo quy định tại văn bản này.
5.5 Tổ chức giải ngân:
Việc giải ngân của NHCSXH được thực hiện một năm 2 lần vào các kỳ học:- Số tiền giải ngân từng lần căn cứ vào mức tài trợ tháng và số tháng của từnghọc kỳ.
- Giấy xác nhận của nhà trường hoặc giấy báo nhập học được sử dụng làmcăn cứ giải ngân cho 2 lần của năm học đó Để giải ngân cho năm học tiếp theo phảicó giấy xác nhận mới của nhà trường.
Đến kỳ giải ngân, người vay mang chứng minh nhân dân, khế ước nhận nợđến điểm giao dịch quy định của NHCSXH để nhận tiền vay Trường hợp, ngườivay không trực tiếp đến nhận tiền vay được uỷ quyền cho thành viên trong hộ lĩnhtiền nhưng phải có giấy uỷ quyền có xác nhận của UBND cấp xã Mỗi lần giải ngân,cán bộ ngân hàng ghi đầy đủ nội dung và yêu cầu người vay ký xác nhận tiền vaytheo quy định.
NHCSXH có thể giải ngân bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản cho người vaytheo phương thức NHCSXH nơi tài trợ chuyển tiền cho HSSV nhận tiền mặt tại trụ
Trang 26sở NHCSXH nơi gần trường học của HSSV hoặc chuyển khoản cho HSSV đónghọc phí cho nhà trường theo đề nghị của người vay
IV Tiêu chí đánh giá hiệu quả về tài trợ vốn
1 Tiêu chí đánh giá hiệu quả:
Hiệu quả về tài trợ cho vay vốn là chỉ tiêu quan trọng trong hoạt động tài trợvốn của Ngân hàng chính sách xã hội Chỉ tiêu này phản ánh lợi ích do vốn tài trợmang lại cho khách hàng và Ngân hàng về mặt kinh tế Hiệu quả về tài trợ cho vayvốn mang tính cụ thể và tính toán được giữa lợi ích thu được với chi phí bỏ ra trongquá trình đầu tư tài trợ thông qua các chỉ tiêu:
1.1 - Luỹ kế số lượt hộ nghèo được vay vốn Ngân hàng: Chỉ tiêu này cho biết số
hộ nghèo đã được sử dụng vốn tài trợ ưu đãi trên tổng số hộ hộ nghèo của toànquốc, đây là chỉ tiêu đámh giá vế số lượng Chỉ tiêu này được tính luỹ kế từ hộ vayđầu tiên đến hết kỳ cần báo cáo kết quả.
Tổng số Luỹ kế số lượt hộ Luỹ kế số lượt hộlượt hộ nghèo = được vay đến + được vay trongđược vay vốn cuối kỳ trước kỳ báo cáo
1.2 - Tỷ lệ hộ nghèo được tài trợ vốn
Đây là chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng đối với công tác tài trợ; bằng tổng sốhộ nghèo được tài trợ vốn trên tổng số hộ nghèo đói theo chuẩn mực được công bố
Tỷ lệ hộ Tổng số hộ nghèo được tài trợ vốn
nghèo được = - x 100tài trợ vốn Tổng số hộ nghèo đói trong danh sách
1.3 - Số tiền vay bình quân 1 hộ
Chỉ tiêu này đánh giá mức đầu tư cho một hộ ngày càng tăng lên hay giảmxuống, điều đó chứng tỏ việc tài trợ có đáp ứng được nhu cầu thực tế của các hộnghèo hay không.
Số tiền tài trợ Dư nợ tài trợ đến thời điểm báo cáobình quân = -một hộ Tổng số hộ còn dư nợ đến thời điểm báo cáo
1.4 - Số hộ đã thoát khỏi ngưỡng nghèo đói
Là chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá hiệu quả của công tác tài trợ vốn đối với
Trang 27hộ nghèo Hộ đã thoát khỏi ngưỡng nghèo đói là hộ có mức thu nhập bình quân đầungười trong hộ cao hơn chuẩn mực nghèo đói hiện hành, không còn nằm trongtrong danh sách hộ nghèo, có khả năng vươn lên hoà nhập với cộng đồng.
Tổng số HN Số HN Số HN Số HN trong Số HNđã thoát khỏi = trong DS – trong DS - DS đầu kỳ + mới vàongưỡng nghèo đầu kỳ cuối kỳ di cư đi nơi khác trong kỳ BC
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài trợ vốn đối với hộ nghèo
- Hoạt động tài trợ vốn đối với hộ nghèo là hoạt đông có tính rủi ro cao.Ngoài những nguyên nhân khách quan như thiên tai, bão lụt, dịch bệnh cây trồngvật nuôi thường xẩy ra trên diện rộng, thiệt hại lớn còn là những nguyên nhânkhác từ bản thân hộ nghèo như: Thiếu kiến thức làm ăn, sản phẩm làm ra không tiêuthụ được, sức cạnh tranh kém, ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả đầu tư.
- Do cơ sở hạ tầng kém phát triển ở vùng sâu, vùng xa, có những xã chưa cóđường giao thông đến xã nên nhiều hộ nghèo chưa có điều kiện sử dụng vốn Ngânhàng, hơn nữa trình độ dân trí chưa cao là những cản trở cho việc thực hiện cácchính sách tài trợ vốn đối với hộ nghèo.
- Vốn tài trợ Ngân hàng chưa đồng bộ với các giải pháp khuyếnnông ,khuyến lâm, khuyến ngư, cung cấp vật tư kỹ thuật cho sản xuất và tổ chức thịtrường, lồng ghép các chương trình kinh tế xã hội đối với nông nghiệp nông thônnông dân còn nhiều vấn đề khó khăn nên điều kiện nâng cao hiệu quả còn nhiều tồntại, vốn và hiệu quả đầu tư thấp.
- Việc xác định đối tượng hộ nghèo vay vốn còn nhiều bất cập Theo cơ chếphải là hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh nhưng việc bìng nghị và xét chọntừ Uỷ ban Nhân dân xã do Ban XĐGN lập danh sách đơn thuần chỉ là danh sáchhộ nghèo, trong đó nhiều hộ không có điều kiện và năng lực tổ chức sản xuất, hộnghèo thuộc diện cứu trợ xã hội hoặc có những hộ không thuộc hộ nghèo cũngtrong danh sách được vay vốn, điều này ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả tài trợ vốnđối với hộ nghèo.
- Phương thức tài trợ chưa phong phú dẫn đến việc sử dụng vốn vay sai mụcđích,vốn vay không phát huy hiệu quả, ảnh hưởng tới hiệu quả tài trợ vốn.
Chương II.
Trang 28THỰC TRẠNG TÀI TRỢ VỐN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNHSÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM
NGHÈO TẠI TỈNH BẮC KẠNI Khái quát về NHCSXH Tỉnh Bắc Kạn
1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn:
Thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ IX, Luật Các tổ chức tíndụng và Nghị quyết kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá X về chính sách tài trợ vốn đốivới người nghèo, các đối tượng chính sách khác và tách việc cho vay chính sách rakhỏi hoạt động cho vay vốn thông thường của các Ngân hàng thương mại Nhànước, cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2002 vế tài trợ vốn đối cới người nghèo và các đốitượng chính sách khác và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 về việc thành lập Ngân hàng Chính sách Xã hội (viết tắt làNHCSXH) tên giao dịch Quốc tế : Viet Nam Bank For Social Polices (VBSP) đểthực hiện tài trợ vốn ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trêncơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo được thành lập và hoạt động từtháng 8 năm 1995.
Theo đó, Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn được thành lập theo Quyết địnhsố 36/QĐ- HĐQT ngày 14/01/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH:chính thức khai trương vào ngày 27/03/2003.
Những ngày đầu mới thành lập đội ngũ cán bộ chỉ có 7 người, với muôn vànkhó khăn như trụ sở làm việc phải mượn nhờ NHNo&PTNT; Tài sản cố định, côngcụ lao động phục vụ công tác thiếu thốn Đến nay toàn chi nhánh đã có 100 người,được sắp xếp bố trí tại 8 huyện, thị; trụ sở giao dịch đã thuê nhà dân, có sàn giaodịch với khách hàng, trang bị tài sản cố định, công cụ lao dộng đủ để đảm bảo hoạtđộng nghiệp vụ Với đội ngũ cán bộ phần đa là mới tuyển dụng được trang bị kiếnthức cơ bản, cùng với việc tăng cường tập huấn, đào tạo nghiệp vụ tại chi nhánh cóđủ đội ngũ cán bộ gánh vác được nhiệm vụ Đảng và Nhà nước giao.
Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn hoạt động ở một tỉnh miền núi cao, códiện tích đất lâm nghiệp chiếm 80 % diện tích đất tự nhiên, nông nghiệp chủ yếulà đất một vụ, nền sản xuất hàng hoá chưa phát triển, thu ngân sách hàng nămthấp chỉ đạt 10% trong tổng chi Toàn tỉnh có 31.141 hộ thuộc diện đói nghèo,chiếm tỷ lệ 50,87% trên tổng số 61.222 hộ, thuộc loại cao nhất trong cả nước;
Trang 29Hộ nghèo của tỉnh chủ yếu là dân tộc thiểu số chiếm khoảng 88,78% Số xã đặcbiệt khó khăn trong toàn tỉnh là 103 xã/ 122 xã, phường; trình độ dân trí thấp, tỷlệ hộ đói nghèo theo chuẩn mới là hơn 50% Đây thực sự là một thách thức lớnđối với hoạt động của đơn vị.
Nhận thức sâu sắc vấn đề đó, ngay từ khi mới ra đời và đi vào hoạt động,NHCSXH tỉnh Bắc Kạn đã thực sự gắn kết định hướng, các giải pháp để tồn tại vàphát triển bền vững, trên cơ sở các mục tiêu kinh tế chính trị xã hội của địa phươngđề ra trong từng thời kỳ.
Thông qua hình thức uỷ thác từng phần cho các tổ chức hội, đoàn thể, cùngvới sự phối kết hợp chặt chẽ với cấp uỷ chính quyền địa phương các cấp, các sởban ngành… Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn đã giúp hộ nghèo và các đốitượng chính sách khác tiếp cận với vốn vay ưu đãi của nhà nước một cách thuậnlợi; Tập thể cán bộ nhân viên Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn đã đoàn kết,đồng tâm, đồng sức vượt khó vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao,kết quả đạt được:
Tổng nguồn vốn tính đến 30/06/2008 là 548.455 triệu đồng, đạt 94,94% tăng99.334 triệu đồng so với năm 2007, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 22,12% ,; Trongđó: Nguồn vốn trung ương chuyển về là 541.903 triệu đồng, chiếm 98,80% tổng nguồnvốn ; Nguồn vốn huy động tại địa phương là 6.552 triệu đồng, chiếm 1,19% tổngnguồn vốn ( trong đó nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư: 5.552 triệuđồng; nguồn vốn do ngân sách tỉnh chuyển sang 01 tỷ đồng )
Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn là kênh tài trợ vốn duy nhất chuyển tảinguồn vốn tài trợ ưu đãi xoá đói giảm nghèo ở vùng sâu, vùng xa, 100% các xã, thôn,bản được vay vốn phát triển kinh tế, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh từ 21,51%năm 2003 xuống còn 9% năm 2007 ( 50,87% theo chuẩn nghèo mới).
Việc mở rộng đầu tư vốn cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác củaNHCSXH thông qua các tổ chức hội, đoàn thể làm dịch vụ uỷ thác qui tụ và pháthuy sức mạnh của các hội, đoàn thể trong việc thực hiện mục tiêu xoá đói giảmnghèo Đến 31 tháng 5 năm 2006, chi nhánh đã thực hiện uỷ thác qua các tổ chứchội, đoàn thể 171 tỷ đồng, chiếm 98,8% trên tổng dư nợ hộ nghèo toàn tỉnh Trongđó, qua Hội PN là 77,4 tỷ đồng, Hội ND: 70,6 tỷ đồng; Hội CCB: 19 tỷ đồng; ĐoànTN 4 tỷ đồng Thực tế việc chuyển tải vốn cho hộ nghèo và các đối tượng chínhsách khác của NHCSXH tỉnh Bắc Kạn đã được thực hiện đúng đối tượng tới 100%các xã, phường trên toàn tỉnh.
Trang 30Một trong những đối tác tham gia uỷ thác, có ý nghĩa quyết định trực tiếp đếnchất lượng và hiệu quả của vốn vay đó là người quản lý Tổ Tiết kiệm và vay vốn.Bởi vậy công tác tập huấn kiến thức cũng như kỹ năng tác nghiệp cho Tổ trưởng TổTiết kiệm và vay vốn được chi nhánh rất quan tâm và chú trọng để nâng cao nănglực cũng như nhận thức về vai trò, trách nhiệm của họ khi thực hiện nhiệm vụ uỷthác của NHCSXH Đồng thời, chính họ sẽ là người tuyên truyền ý nghĩa mục tiêuhoạt động của NHCSXH Sinh hoạt Tổ Tiết kiệm và vay vốn, hộ nghèo không chỉđược hỗ trợ về vốn mà còn được tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất vàđời sống, được tham gia các lớp tập huấn về kỹ năng lao động, sản xuất, ứng dụngkhoa học kỹ thuật vào vật nuôi cây trồng, thâm canh tăng vụ, để có thu nhập, tạo lậpý thức tiết kiệm và có tích luỹ, mở rộng sản xuất… tiến tới thoát nghèo để vươn lênlàm giàu.
Thực hiện việc đưa giao dịch ngân hàng về tận xã, phường, thông qua tổ giaodịch lưu động của Ngân hàng trực vào một ngày cố định hàng tháng, chi nhánhNHCSXH Tỉnh Bắc Kạn đã mở 96 điểm giao dịch và là một trong số những đơn vịđầu tiên sử dụng máy tính xách tay để giao dịch tại xã, phuờng Như vậy hoạt độnggiao dịch của hệ thống NHCSXH đã được tiếp cận trực tiếp với người dân, tạothuận lợi cho dân đồng thời phát huy được vai trò quản lý nhà nước, của chínhquyền cấp xã, phường đối với chính sách ưu đãi của Nhà nước.
Sau hơn 3 năm ra đời và đi vào hoạt động, chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạnđã được cấp uỷ, chính quyền địa phương đánh giá cao vai trò trong việc góp phầnthực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - chính trị - xã hội của tỉnh, giảm tỷ lệ hộnghèo từ 21,5%( năm 2003) xuống còn 12,5 %( năm 2005), giải quyết việc làm cho4.673 lao động Hàng năm, tỉnh đã giao cho NHCSXH quản lý một số vốn trích từngân sách địa phương bổ sung vào nguồn vốn để tài trợ theo các dự án trong chiếnlược phát triến kinh tế của địa phương, trong đó có dự án phát triển đàn gia súc vàchuyển đổi cơ cấu cây trồng giai đoạn 2006 - 2011 Đây là một trong những chiếnlược phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn mang tính qui mô của tỉnh, có ý nghĩaquyết định đến thực hiện thắng lợi mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 6% hàng nămở giai đoạn này, phấn đấu đưa Bắc kạn đứng ngang tầm với các tỉnh bạn trong khuvực Đông Bắc, góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, hướng tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nền kinh tế Việt Nam.
2 Chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Kạn:
NHCSXH được thành lập để triển khai thực hiện các chủ trương, chính sáchtài trợ vốn ưu đãi của nhà nước đối với người nghèo và các đối tượng chính sách xã
Trang 31hội khác trên địa bàn.
NHCSXH có chức năng thực hiện các hoạt động nghiệp vụ về huy động vốn,tài trợ và các dịch vụ ngân hàng theo quy định.
Hoạt động của NHCSXH không vì mục đích lợi nhuận, được nhà nước bảođảm khả năng thanh toán, thực hiện bảo toàn vốn ban đầu, phát triển vốn, bù đắpchi phí.
NHCSXH thực hiện tài trợ theo phương thức uỷ thác cho các tổ chức chínhtrị – xã hội theo hợp đồng uỷ thác để phát triển sản xuất, kinh doanh không phải thếchấp tài sản để vay vốn, có hoàn trả vốn vay và lãi suất theo quy định.
3 Bộ máy tổ chức và điều hành tác nghiệp:
3.1 Ban đại diện HĐQT Ngân hàng chính sách xã hội các cấp:
- Thực hiện Quyết định số 131/2002/QĐ - TTg ngày 14 tháng 10 năm 2002của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ngân hàng chính sách xã hội, và vănbản số 03/HĐQT ngày 24/10/2002 của Chủ tịch HĐQT - NHCSXH “về việc thànhlập Ban đại diện HĐQT NHCSXH các cấp” và công văn số 1326/UB- TW ngày10/12/2002 của UBND“về việc hướng dẫn thực hiện văn bản số 03/H ĐQT”; Banđại diện HĐQT NHCSXH các cấp đã được thành lập.
* Tại cấp tỉnh: Ban đại diện HĐQT NHCSXH gồm có 11 thành viên, do
đồng chí Phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh làm Trưởng ban và đại diện cácngành, Tổ chức chính trị – xã hội.
* Tại cấp huyện, Thị xã: Ban đại diện HĐQT được thành lập gồm 8 thành
viên do Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND huyện, Thị xã làm Trưởng ban.
Tổng số thành viên hoạt động Ban đại diện HĐQT - NHCSXH có 75 người.Trong đó: + Cấp tỉnh: 11 người.
+ Cấp huyện, Thị: 64 người.
Như vậy, khác hẳn với các tổ chức tín dụng và các NHTM khác hoạt độngcủa NHCSXH được sự chỉ đạo trực tiếp chặt chẽ của HĐQT NHCSXH ViệtNam, Ban Tổng Giám đốc NHCSXH Việt Nam và UBND các cấp thông qua Banđại diện HĐQT.
3.2.Bộ máy điều hành tác nghiệp:
NHCSXH có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cả nước.Bộ máy điều hành tác nghiệp làm nhiệm vụ quản lý vốn, tài sản, tài trợ, thu nợ theođúng chủ trương, chính sách, thể chế, quy trình nghiệp vụ do HĐQT, Tổng giám đốc
Trang 32ban hành, đồng thời tập trung chỉ đạo đôn đốc, giám sát các chi nhánh tỉnh, thành phốtham mưu cho Ban đại diện HĐQT tổ chức, chỉ đạo thực hiện.
Ngay từ ngày đầu mới thành lập, Chi nhánh đã thành lập 4 phòng nghiệp vụgồm: Phòng Kế hoạch – Nghiệp vụ tín dụng; Phòng Kế toán – Ngân quỹ; PhòngKiểm tra – Kiểm toán nội bộ; Phòng Tổ chức – Hành chính.
Về tổ chức cơ cấu nhân sự:* Tại tỉnh:
- Ban giám đốc gồm: 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc.- Các phòng nghiệp vụ bố trí như sau:
+ Phòng kế hoạch – Nghiệp vụ tín dụng, gồm 7 người: 1 Trưởng phòng; 1Phó trưởng phòng; 5 cán bộ nghiệp vụ.
+ Phòng Kế toán – Ngân quỹ gồm 8 người: 1 Trưởng phòng; 1 Phó trưởngphòng, 1 cán bộ vi tính, 1 thủ quỹ; 4 cán bộ nghiệp vụ.
+ Phòng Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ gồm 02 người: 1 Trưởng phòng;1 phó Trưởng phòng.
+ Phòng Tổ chức – Hành chính gồm 7 người: 1 Trưởng phòng;
1 Phó trưởng phòng; 1 cán bộ nghiệp vụ, 2 lái xe và 2 cán bộ hợp đồng bảovệ và văn thư.
* Tại các phòng giao dịch huyện, thị: Gồm 49 người, mỗi huyện, thị 9
người: 1 Giám đốc; 1 Phó Giám đốc; còn lại là cán bộ các phòng nghiệp vụ kế toán2 người, tín dụng 4 người, 1 cán bộ ngân quỹ kiêm công tác hành chính.
4 Những thuận lợi và khó khăn, tồn tại4.1 Thuận lợi
Trong những năm vừa qua, trong quá trình hoạt động NHCSXH chi nhánhTỉnh Bắc Kạn đã gặp được rất nhiều thuận lợi, nhờ đó đem lại nhiều hiệu quả thànhcông cho chi nhánh.
Chi nhánh đã nhận được sự chỉ đạo, hỗ trợ và giúp đỡ thường xuyên củaChính Phủ, của Tỉnh cả về đường lối chính sách và vốn đầu tư, qua đó đã giúp choNHCSXH chi nhánh Tỉnh Bắc Kạn ngày một vững mạnh hơn và gặt hái được nhiềuthành quả hơn.
Tỉnh Đảng bộ có các nghị quyết chỉ đạo cụ thể các cấp các ngành tạo điềukiện thuận lợi cho NHCSXH hoạt động như: Chương trình tài trợ phát triển đàn bò
Trang 33đối với hộ nghèo, đồng thời giao cho các Ban, ngành, các cấp trong tỉnh và huyện,hỗ trợ NHCSXH trong việc tài trợ và kiểm tra sử dụng tiền vay (Chương trình chănnuôi bò) của hộ nghèo được ngân sách tỉnh hỗ trợ trả lãi.
Bên cạnh đó, chi nhánh cũng đã nhận được sự giúp đỡ của UBND Tỉnh, cáccơ quan ban ngành, các xã phường đoàn thể… đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi chosự hoạt động của chi nhánh.
Thêm vào đó, hiện tại đa số cán bộ làm việc tại Chi nhánh NHCSXH tỉnhBắc Kạn đều có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, được đào tạo kỹ lưỡng, cóphẩm chất đạo đức tốt và tận tụy với công việc.
Cơ sở vật chất và phương thức giao dịch ngày càng được đổi mới và hoànthiện hơn Các cán bộ đi giao dịch tại xã phường đã được trang bị máy tính xáchtay, phương tiện đi lại…
Ngoài ra, Chi nhánh còn nhận được sự hợp tác và tài trợ của nước ngoài đểthực hiện các dự án xóa đói giảm nghèo, nước sạnh và vệ sinh môi trường nôngthôn… thu hút được rất nhiều vốn đầu tư từ các tổ chức tài chính quốc tế ( ChínhPhủ, Phi Chính Phủ ) như UNICEF, OPEC, IFAD, WB…
Cơ chế tài trợ vốn đối với hộ nghèo đang được hoàn thiện phù hợp với điềukiện thực tế địa bàn nông thôn, làm cho hoạt động của NHCSXH được thuận lợimang lại hiệu quả kinh tế – xã hội cao hơn.
Nhận thức một số hộ nghèo chưa cao, tư tưởng bao cấp, ỷ lại còn ăn sâu vàotiềm thức; Một số người còn tự ty mặc cảm không chịu khó vươn lên theo kịp cộngđồng; Năng lực sản xuất, trình độ quản lý đa số còn yếu, việc tiếp thu khoa học kỹthuật áp dụng vào sản xuất, chăn nuôi còn nhiều hạn chế Điều này làm trở ngại lớntrong việc cấp vốn tài trợ cho hộ nghèo đói và nó cũng làm hạn chế hiệu quả đầu tư