Sự hấp thu thuốc m • Khếch tán thụ động KHÔNG CẦN VẬT mang + ít phân ly , có nồng độ cao ở bề mặt tế bào + Kích thước nhỏ + Tan trong lipit , NƯỚC Điều kiện khuếch tán thụ động pH VÀ Pka( HẰNG SỐ PHÂN LY ) • LỌC Điều kiện + trọng lượng phân tử thấp ( >500dal) +Kích thước nhỏ , không bị ion hóa + Tan trong nước +chênh lệch nồng độ và áp suất YẾu tố chi phối +kích thước và số lượng lỗ lọc ,khác nhau ở các tổ chức +lưu lượng máu > ứng dụng đưa thuốc vào não , thuốc thần kinh • Khuếch tán thụ động.
Sự hấp thu thuốc :m • Khếch tán thụ động KHƠNG CẦN VẬT mang + phân ly , có nồng độ cao bề mặt tế bào + Kích thước nhỏ + Tan lipit , NƯỚC Điều kiện khuếch tán thụ động pH VÀ Pka( HẰNG SỐ PHÂN LY ) • LỌC : *Điều kiện + trọng lượng phân tử thấp ( >500dal) +Kích thước nhỏ , khơng bị ion hóa + Tan nước +chênh lệch nồng độ áp suất *YẾu tố chi phối +kích thước số lượng lỗ lọc ,khác tổ chức +lưu lượng máu _> ứng dụng đưa thuốc vào não , thuốc thần kinh • Khuếch tán thụ động dễ dàng : cần vật mạng +chỉ vận chuyển số thuốc ( glucose ,penicillin) + Cần vật mang + không cần lượng +một phân tử mang màng kết hợp với phân tử chất bên màng tế bào + Tạo phức hợp chất – chất mang khuếch tán qua màng , giải phóng chất bề mặt + màng tế bào vận chuyển chất có cấu hình phân tử tương đối chuyên biệt + hạn định số chất mang q trình vận chuyển • Vận chuyển tích cực : cần lượng + ion + phân tử lớn + tính tan khơng phù hợp Điều kiện : cần vật mang –cần có lượng – chọn lọc Đặc điểm + tính đặc hiệu : tạo phức riêng biệt + bão hịa : carrier có hạn ( ko dùng ) + cạnh tranh : cấu trúc gần giống + ức chế : puromycin, actinomycin làm khả vận chuyển thuốc khác + phụ thuộc vào nhu cầu thể : chất vận chuyển làm việc thể có nhu cầu • ẨM Bào + Bắt buộc dùng lượng + vận chuyển thuốc trừ chất protein + kéo dài thời gian tác dụng thuốc + dung dịch giọt nhỏ bị nhấn chìm vào tế bào + màng tế bào xâm lấn bao lấy -> gắn liền màng -> tạo Thành túi nhỏ tách di chuyển vào bên tế bào Nguyên nhân gây sinh khả dụng thấp + Đường uống + không đủ thời gian để sảy hấp thụ qua đường tiêu hóa + tuổi , giới tính , kiểu gen , stress + phản ứng hóa học làm giảm SKD Sinh khả dụng thuốc : đề cấp đến mức độ tốc độ mà phân tử có hoạt tính vào hệ thơng tuần hồn từ đến vị trí tác dụng 1_ Các đường đưa thuốc a) Miệng: cấu tạo niêm mạc, thời gian lưu thuốc ngắn , tuần hồn phân bố ( tĩnh mạch lưỡi) , men tiêu hóa -> hấp thụ ( hấp thụ tốt cồn dung mơi cịn, thuốc đổ trực tiếp vào tuần hoàn b) Dạ Dày: Niêm mạc ko có nhung mao , mạch quản phân bố đến , musin , pH thấp , thường xuyên có bóp , thời gian lưu thuốc ngắn Hấp thu tốt lipit có tính acid c) Ruột non: ❖ Diện tích bề mặt lớn , thường xuyên nhu động ❖ Lưu lượng máu lớn ❖ Ph có axit baze ❖ Tiết enzyme vi sinh vật đường ruột Là nơi hấp thụ Thuốc di chuyển gan -> chuyển hóa Khả hấp thụ thuốc giảm dần Hệ vi khuẩn , giảm lưu lượng máu ( sốc ) d) Ruột già Diện tích tiếp xúc giảm Phân bố tuần hồn Có men tiêu hóa Vi sinh vật phân giải ➔ Gần khơng cịn q trình hấp thu ➔ Tác động thuốc vi sinh vật ( kháng sinh ) e) Trực Tràng Quá trình tái hấp thu Dịch tiêu hóa Khơng bị chuyển hóa gan ➔ Kích thích niêm mạc hậu môn ➔ ứng dụng : tiểu gia súc gia súc nhỏ , thuốc phải đưa qua đường tiêu hóa : PHÂN BỐ THUỐC PHỤ THUỘC VÀO : + khả vận chuyển thuốc qua màng + lượng máu , tốc độ chảy máu + gắn kết với thuốc protein huyết tương protein tiểu cầu thành phần khác Khi hấp thu vào máu thuốc tồn thể Dạng tự do:theo tuần hoàn đến mô (qua thành mạch ) Dạng liên kết : gắn với protein huyết tương + thuốc có tính acid nhẹ liên kết với albumin ,tetracycline, vtm C + thuốc có tính bazo nhẹ liên kết với acid glycoprotein , lipoprotein hai PHẦN THUỐC LIÊN KẾT: + phần thuốc hấp thu + liên kết động + không qua màng + dạng tiềm tàng ➔ ý nghĩa : ➔ kéo dài thời gian tác dụng tránh cạnh tranh phối hợp PHẦN THUỐC TỰ DO + tác dụng cục + dạng qua thành mạch + sở quan trọng để tính liều • Phân bố nơi tác dụng : ✓ liên kết với thụ thể receptor -> tác dụng dược lý ✓ Số lượng độ bền liên kết -> định hoạt lực • Phân bố mơ lưu giữ thuốc ✓ Liên kết với tổ chưc Acepter -> không tác dụng dược lý ✓ Kéo dài thời gian tác dụng tăng độc lực PHÂN BỐ ĐẶC BIỆT : Hàng rào máu não: Ngăn cản loại thuốc phân cực , thuốc ổn định tế bào chất độc , thuốc kháng sinh ✓ Viêm màng não : ✓ Giá súc sơ sinh ( ấu súc ) : hàng rào máu não phát triển chưa hoàn chỉnh ✓ ( Cần ý thận trọng dùng thuốc lâm sàng ) ❖ THUỐC QUA HÀNG RÀO MÁU NÃO CẦN : ➢ Hệ số lipit cao , kích thước thuốc nhỏ ➢ Hoạt tính ion hóa thấp ➢ Tính gắn protein huyết tương Hàng rào thai : + Tan lipit thuốc phân cực + khối lượng phân tử < 600 dalton -> thấm tốt thuốc có khối lượng phân tử lớn + có gia súc có thai cho thuốc hay nhiều xâm nhập vào bào thai , cần thận trọng Các chất vận chuyển đặc biệt glycoprotein-P( hệ thông bơm) đào thải thuốc khỏi bào thai , tổ chức não Các hàng rào sinh lý , bênh lý ( màng xương ) có vai trị định phân bố thuốc ➔ 3-CHUYỂN HĨA THUỐC (Thay đổi hoạt tính thuốc ) Thuốc vào thể vào máu găn với pr plasma THUỐC -> phase I -> oxy hóa khử , thủy phân trung hịa ( thuốc thường giảm hoạt lực ) -> phase II ( số thuốc bỏ phase chuyển trực tiếp sang phase paracetamol ) tạo sản phẩm liên hợp ( sản phẩm liên hợp thường bất hoạt ) ❖ Vai trị chuyển hóa *Thuốc vào thể ( tan lipit , kt nhỏ , phân ly ) -> muốn chuyển hóa nhanh Tăng độ tan nước Tăng độ phân ly thuốc: khó xâm nhập sâu dễ thải trừ Giảm hoạt tính ,độc tính ( Phần lớn ) ❖ Các quan chuyển hóa + Niêm mạc ruột : E protease , lipase, decarboxylase + huyết : esterase + Phổi : oxidase + Vi khuẩn ruột : reductase , decarboxylase + hệ thần kinh : monoamine,oxidase , decarboxylase + Gan : chuyển hóa ( cytochrome P450 ) Phân cực -> nước tiểu , Không PC-> Phân Các phản ứng q trình chuyển hóa Oxy hóa khử ,thủy phân ,trung hịa liên hợp Enzyme đóng vai trị quan trọng GIÁNG HÓA ( PHASE ) : Phân ly - chia cắt Vai trò : ✓ Tác động vào gốc hoạt động : -oh , -sh ,-nh ✓ Thay đổi cấu trúc ✓ Tăng độ phân ly thuốc làm đễ dàng thải trừ PHẢN ỨNG CHÍNH ➔ Oxy hóa khử- Cytochrome P450 ,hemeprotein ➔ Thủy phân – Amidase ,esterase,protease ➔ Trung hòa- Decarboxylase SẢN PHẨM : ✓ Giảm hoạt lực độc lực Để thuốc đc thải trừ : ➢ tăng tan nước ➢ giảm tan lipit ➢ tăng độ phân ly nước + kìm hóa nước tiểu ( NaHCO3 ) -> tăng độ phân ly thuốc + trúng độc axit yếu cần kìm hóa nước tiểu Thời gian bán thải số thuốc , đặc biệt thuốc cần trải qua hai q trình chuyển hóa tiết , kéo dài đáng kể người cao tuổi LIÊN HỢP ( PHASE 2) : Sản phẩm pha liên hợp với chất nội sinh (Glucuronide acid , mercapturic acid , glycin số acid hữu ) + Paracetamol chuyển hóa trực tiếp pha ( mèo mẫn cảm ) + Các phản ứng đòi hỏi lượng chất nội sinh + Các chất có cực cao ( axit , base mạnh ) : không thấm mỡ microsom -> thải trừ nhanh ( hexamethonium,methotrexate) + Các chất khơng có cực : khơng bị chuyển hóa ( barbital,ether ,halothan,dieldrin ) ❖ Sản Phẩm : Dễ tan nước -> dễ thải trừ CÁC YẾU TỐ LÀM THAY ĐỔI TỐC ĐỘ CHUYỂN HÓA THUỐC ❖ Tuổi : đv sơ sinh , đv già ❖ Lồi vật ,giống ❖ Giới tính ❖ Lứa tuổi ❖ Di truyền: Thể tích phần bố : ✓ đặc trung cho mức độ phân bố thuốc ✓ Đánh giá sư phần bố thuốc ✓ Khơng có ý nghĩa tương tác sinh lý học Tóm tắt qt chuyển hóa : _Thuốc thải trừ ngun vẹn +Khơng qua q trình chuyển hóa ( bromid,saccharin, ks loại aminosides) + Thuốc uống bị trung hòa với dịch vị ( Natricarbonat…) _Các thuốc sau hấp thu ,đều phải chuyển hóa thải trừ +Những chất chuyển hóa -> tính phân cực cao,ít tan lipit chất mẹ -> dễ thải trừ _Thuốc tác dụng độc tính + Nhóm barbiturate tác dụng gây ngứa +Morphin tác dụng giảm đau _Phải qua chuyển hóa ban đầu ,thuốc có tác dụng + VTM B3 phải chuyển thành 1,25(OH)2 calciferol có tác dụng tăng khả nang hấp thụ calci + anpha methyl DOPA phải qua chuywwrn hóa thành anpha methyl noradrenalin có tác dụng chữa cao huyết áp DICLOFENAC Tính chất : +Bột kết tinh màu trắng vàng +Hút ẩm + Dễ tan methanol , ethanol DƯợc động học :+ hấp thụ tốt qua đường uống + Tỵ lệ găn pr huyết tương cao lên đến 99% giữ lâu thể + Thải trừ dạng nguyên vẹn qua thận -> gây ảnh hưởng môi trường TÁC DỤNG : -khởi phát Nhanh: phù hợp viêm đa cấp tính - Giảm đau : đau cấp mãn tính - Chống viêm : viem phổi cấp , đa khớp cục - Hạ sốt TÁC DỤNG PHỤ - ảnh hưởng dày thận : giảm tổng hợp prostaglandin + Ức chế tạo mucin + Hạn chế tưới máu thận -> Viêm thận kẽ , viêm cầu thận KHÔNG PHỐI HỢP VỚI - QUinolon -> co giật - Glucocorticoid: gây ảnh hưởng dày ruột - Thuốc lợi tiệu : tăng suy thận thứ phát THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG I Đại cương Thần kinh tw: não tủy sống Tk ngoại biên: sợi thần kinh từ tủy sống , sợi xuất phát từ não Chức : HỆ tk thực vật: thần kinh giao cảm >< phó giao cảm HỆ tk động vật : vận động –cảm giác Đều có phần thuộc trung ương – ngoại biện `1) Về phương diện dược lý học ❖ • • • Dược lý học hệ tktv Hệ giao cảm : thuốc kịch thích ức chế Hệ phó giao cảm : Thuốc kích thích ức chế Khai thác, sử dụng tác dụng phụ: thuốc gây nôn, thuốc gây ức chế trung khu hô hấp • Sử dụng thuốc có vai trị điều hòa hđ trung tâm thực vật: thuốc tác động lê hệ hơ hấp, tiêu hóa, tuần hồn, tiết niệu ❖ Dược lý học hệ tkđv -TKTW: nhóm kt nhóm ức chế +Nhân y : phức tạp , phong phú, tỷ mỉ ,đa dạng , nhiều chủng loại + Thú y : dùng thuốc giá Hoạt động tktw trình truyền dẫn tín hiệu thơng tin : xảy synap So với tknb : tknb xđ loại receptỏ định vị cách tin cậy _ Dữ liệu tác dụng thuốc cách xác , đầy đủ Tk tw mạng lưới tb đường truyền tín hiệu phức tạp -TKNB: td lên dây thần kinh hay đầu mút dây thần kinh ( vđ cảm giác ): thuốc gây tê cục (ANS) -Hoạt động TKTW trình truyền dẫn tín hiệu thơng tin: xảy synap -So sánh với TKNB: + TKNB xác định loại receptor định vị cách tin cậy (là trung gian nối hệ TKTW, nối cp nội tạng với cơ) -> dự liệu đc tác dụng cách xác, đầy đủ +TKTW mạng lưới TB đường truyền tín hiệu phức tạp -> Đa dạng chủng loại phương thức hđ -Dẫn truyền thần kinh: + Dẫn truyền chiều + Trên neurone: điện màng hay điện sinh học + Giữa neurone – synape: điện sinh học chất trung gian hóa học giải phóng ->Khi xung động TK tác động đến sợi trục màng trước synape, làm cho Ca2+ xâm nhập vào màng trước synape (ở có bóng – nơi chứa chất trung gian hóa học) ->Ca2+ giúp cho synape di chuyển đến tận TBTK phía trước, giải phóng chất trung gian hóa học – gắn với thụ thể màng sau synape -> mở kênh ion -> kết thúc qt dần truyền thần kinh Các chất trung gian hóa học bị phân giải bất hoạt enzym khe synape, số quay trở lại để thực qt dẫn truyền TK Chất trung gian hóa học – Neurotransmitters -Tiêu chuẩn: + Sản sinh tìm thấy neuron + Giải phóng neuron được/bị kích thích + Tái hấp thu hay bị bất hoạt enzym sau giải phóng + Tạo tác động sinh học tới màng sua synape + Nếu đưa vào màng trước synape, chúng tác động chất dẫn truyền TK tự nhiên -Phân loại: dựa vào chất chúng + Amino acid: • GABA: ức chế synape – thuốc có tác dụng an thần, trấn tĩnh: thuốc làm tăng sản sinh GABA -> làm tăng ức chế lên synape -> khả an thần cao • Glycine: ức chế dẫn truyền tủy sống • Glutamate: đóng vai trị kính thích dẫn truyền khe synape, có nhiều não cột sống -> Nhân ý: chữa bệnh đột quỵ (do sản sinh glutamate nhiều gây kích thích mức gây TB bị chết -> đột quỵ), sử dụng chất ức chế glutamate • Aspartate • Acetylcholine: tìm thấy ngoại biên hay hệ thống TKTW, kích thích q trình vận động hệ xương + Biogenic amines ( amin sinh học): • Dopamine: liên quan đến điều hịa hài lòng, hưng phấn, cảm xúc chúng ta, não tiết • Serotonin: sx phần lớn ruột non (90%), não (10%), điều hòa hđ: tính thèm ăn, giấc ngủ, khả ghi nhớ, học tập, điều hòa nhiệt độ thể, Nhân y: bệnh trầm cảm serotonin (nồng độ serotonin dịch não tủy mơ não thấp) • Nor – epinephrine: phần lớn đc tổng hợp não bộ, chức năng: điều hịa hệ TKTV • Histamine: tham gia PỨ viêm, tham gia vào hđ não bộ: tham gia trực tiếp vào dẫn truyền TK tủy sống, ngồi cịn điều hịa giấc ngủ, đáp ứng tính dục, + Neuropeptide (những phân tử đc giải phóng từ việc phân cắt phân tử protein) • Angiotensin II • Corticotropin • Corticotropin: releasing hormone • Vasopressin • Beta – endorphin • Substance P • Bradykinin • Neurotensin • Somatostatin • Cholecystokinin • Gastrin • Secretin • Oxytoxin: giải phóng thùy sau tuyến yên Thuốc hệ TKTW -Tác động thuốc tới hệ TKTW: + TKTW quan nhạy cảm với thuốc: nơi an toàn + Thuốc tới TKTW: Khuếch tán từ mao mạch não (màng nuôi) mao mạch dịch não tủy – hàng rào máu não: Chất tan tốt lipid dễ qua hàng rào máu não; kích thước nhỏ, Thuốc ức chế TKTW: -Thuốc gây mê -Thuốc giảm đau -Thuốc an thần -Thuốc chống co giật -Thuốc thay đổi tập tính thuốc gây chết khơng đau đớn Thuốc kích thích TKTW: -Kích thích ưu tiên lên BCĐN: Cafein -Kích thích ưu tiên hành não: Camphora (long não) -Kích thích ưu tiên lên tủy sống: Strychnin – chất đối kháng với Glycine -> dùng strychnin với liều cao: trúng độc gây tượng co giật Thuốc tác động hệ TKTV (ANS) I Đại cương thuốc tác động lên TKTV Trung tâm hệ TKTV - Hệ giao cảm: chất xám sừng bên tủy sống (Cổ – Lưng 3) - Hệ phó gia cảm: giữa, hành não đốt sống (khum) - Sợi trước hạch sợi sau hạch: + Hạch (HGC): nằm gần tủy sống hơn: sợi trước hạch ngắn, sợi sau hạch đến cq nội tạng dài + Hạch (HPGC): phân bố nằm gần cq nội tạng hơn: sợi trước hạch dài hơn, sợi sau hạch ngắn - Synape kết nối neurone, sợi TK TK với cq nhận cảm - Hạch TKTV: + Hệ GC: • Chuỗi hạch cạnh cột sống • Nhóm hạch trước cột sống • Nhóm hạch tận gồm hạch nằm cạnh trực tràng bàng quang (xương chậu) • Hoạt động trạng thái stress, với thời lượng ngắn, gây đáp ứng cho thể tình nguy hiểm, theo kiểu “fight – or – flight” – chiến đấu bỏ chạy ->Làm dãn đồng tử, tim đập nhanh, tăng huyết áp, dãn mạch vân, co mạch nội tạng, dãn rộng lòng phế quản (bronchodilatation) ->Thúc đẩy hđ tuyến, tăng hđ tiết qua niệu quản -> Tăng trình cân chuyển hóa theo hướng phân giải + Hệ PGC: • Các hạch nằm bện cạnh ngày thành cq • Theo kiểu “rest and digest” –Duy trì khơi phục ->Thể hiện: co đồng tử, giảm nhịp tim, hạ huyết áp, co mạch vân, dãn mạch nội tạng, co hẹp phế quản ->Tăng phân tiết tuyến ngoại tiết tuyến nước bọt (salivation), tuyến lệ (lacrimation) ->Tăng hoạt động sinh lý hệ dày – ruột, hệ tiết niệu =>Có chức đối lập phối hợp với hđ Dẫn truyền TK - Giữa neurone, sợi TK, Tk với cq nhận cảm: + Chất trung gian hóa học (neurotrasmitters): • Hệ GC: màng sau synape tiết Catecholamine (adrenalin; noradrenalin) Dopamine • Hệ PCG: Acetylcholine (Ach) -Cơ sở khoa học: + Thông qua chất trung gian hóa học: • Tăng cường ức chế vai trị chất trung gian hóa học • Kích hoạt ức chế receptor tương ứng • Ức chế enzym phân hủy chất trung gian hóa học -Tác dụng thuốc: + Thông qua acetylcholin -> hệ PỨ với acetylcholin: cholinergic + Thông qua adrenalin -> hệ PỨ với adrenalin: adrenergic II Thuốc tác dụng hệ Cholinergic - Thuốc kích thích hệ cholinergic – kích thích PGC + Acetylcholine + Pilocarpine + Nicotine -Thuốc ức chế cholinergic – hủy PGC + Atropin Pilocarpine - Nguồn gốc: + Tự nhiên: Alkaloid Pilocarpus jaborandi + Tổng hợp: bào chế dạng dung dịch 1% - Kích thích PGC - Dược động học: + Hấp thu tốt qua đường đưa thuốc: Chủ yếu tiêm bắp (IM) da (SC) + Đạt nồng độ tối đa máu sau 1h: Cmax 1h + Thải trừ: thận dạng chuyển hóa - Tác dụng: + Kích thích chủ yếu hệ M cholinergic, bền Ach + Tuyến ngoại tiết: tăng tiết mồ hôi, nước bọt, chất nhầy dịch đường tiêu hóa + Cơ trơ: tăng kích thích trơn đường tiêu hóa (tăng nhu động ruột), tăng trơn vùng chậu – tử cung + Đồng tử mắt: Co vòng mống mắt, giảm nhãn áp - Ứng dụng: + Kích thích nhu động ruột: • Liệt ruột • Chướng bụng, đầy tiểu gia súc • Liệt sách • Chướng cỏ (giai đoạn sớm) + Tăng co bóp trơn hố chậu - Liều lượng: + ĐV nhai lại: 50-150mg/con + Ngựa: 30-300mg/con + Tiểu gia súc: 5-50mg/con THUỐC KHÁNG SINH (ANTIBIOTIC) 1:28:10 I Đại cương - Nguồn gốc: nhóm + Xạ khuẩn: chiếm phần lớn chiết xuất loại kháng sinh + Vi khuẩn: phân lập kháng sinh + Nấm: Penicillins + Tổng hợp: nitrofurans Khái niệm - Thuốc kháng sinh: Là chất có nguồn gốc TN sản phẩm cải biến chúng đường hóa học, có khả ức chế phát triển VSV hay tế bào ung thư nồng độ thấp (10^-3 – 10^-2Mg/ml); liều liệu trình điều trị khơng độc tới thể vật chủ - Đích tác động: phần lớn VK Phân loại - Theo nguồn gốc: TN tổng hợp - Theo tác dụng: VD: thuốc tác dụng vào đường tiêu hóa, - Theo độ pH: axit yếu bazo yếu - Theo cấu trúc hóa học + tác dụng thuốc (phổ biến nhất) Hoạt phổ kháng sinh - Hoạt phổ: PỨ tác dụng thuốc với nhiều loại VK - Phổ biến, phổ rộng: + Hoạt phổ hẹp: Ức chế, tiêu diệt 1-2 loại VK (VD: Penicillin +, Vancomycin+, Polymicin B-) -> Gram (-) + Hoạt phổ rộng: Ức chế, tiêu diệt nhiều loại VK (Tetracyclin, AG, Phenicol) - Mục đích: + Tùy theo bệnh mà sử dụng kháng sinh phổ rộng hay hẹp: • Lợn đóng dấu: Gr(+): dùng thuốc có hoạt phổ hẹp • Lợn tụ huyết trùng: Gr(-): dùng thuốc có hoạt phổ hẹp ->Nguyên tắc sd thuốc: ưu tiên thuốc kinh điển, thuốc tác dùng sd trước, sau dùng thuốc hệ mới, thuốc hoạt phổ rộng, để tránh tượng kháng thuốc tránh xh VK kháng thuốc - - - - - - + Biết khả kháng thuốc: Tetracylin hoạt phổ rộng khả kháng thuốc nhanh => dùng + Dựa vào hoạt phổ để phối hợp thuốc: Ko nên phối hợp thuốc có hoạt phổ rộng với hoạt phổ hẹp -> lãng phí Thuốc kháng sinh kìm khuẩn diệt khuẩn Kháng sinh kìm khuẩn (bacteriostatic): + Liều điều trị: ức chế phát triển VK (Tetracyline, Macrolid, Lincosamid, Sulfamid, Cloramphenicol) Kháng sinh diệt khuẩn (bactericidal): + Liều điều trị: thuốc hủy hoại, tiêu diệt vĩnh viễn VK (Penicillin, AG, Polypeptid, Rifamycin, Nystatin, Amphotericin, Vancomycin) + Thông thường KS diệt khuẩn tham gia vào trình ức chế tổng hợp thành TBVK -> VK chết Lưu ý: + Nồng độ ức chế VK tối thiểu – MIC + Nồng độ diệt VK tối thiểu – MPC MPC/MIC ≤ -> Kháng sinh diệt khuẩn MPC/MIC ≥ -> Kháng sinh kìm khuẩn Phân loại KS kiềm khuẩn KS diệt khuẩn để: + Khi phối hợp KS: Ko kết hợp KS kiềm khuẩn với KS diệt khuẩn -> tránh lãng phí Cơ chế tác dụng Rối loạn vỏ vách TBVK hay ức chế tổng hợp thành TBVK + Beta-lactam, Cephalosporin, Vancomycin, Bacitracin + Thành TBVK đóng vai trị áo giáp – rối loạn vỏ vách TBVK -> VK bị tiêu diệt: • Tác dụng trực tiếp vào lớp peptidoglycan ✓ VK Gr (-): lớp peptidoglycan -> thành mỏng ✓ VK Gr (+): nhiều lớp peptidoglycan -> dày + Thuộc nhóm KS diệt khuẩn Ức chế tổng hợp protein VK (qt dịch mã) + Xảy ngồi nhân, có tham gia ribosome + 30S Ribosome: Aminoglycosid & Tetracyline + 50S Ribosome: Lincosamide, Macrolide &Chloramphenicol - Ức chế tổng hợp acid nucleic + Flourquinolone - Tác động đến chuyển hóa (acid folic) + Ảnh hưởng đến qt chuyển hóa TBVK: Acid folic vật chất cần thiết cho qt tổng hợp ADN TBVK + Sulphonamide + Trimethoprin - Mất cân chức màng + Biến đổi hay làm cân chức TBVK + Polymycin (colistin) Phối hợp kháng sinh - Múc đích: + Mở rộng phổ tác động + Trị bệnh ghép + Giảm liều lượng thuốc + Giảm kháng thuốc dùng - Mặt hại cần đề phòng phối hợp thuốc + Mất tác dụng phối hợp sai + Độc tính tăng dùng sai quy định + Đa kháng kháng sinh tăng lên dùng sai nguyên tắc - Nguyên tắc: + Cùng cách tác dụng (kìm diệt khuẩn) • Amoxyclin + Colistin, Lincomycin + Spetinomycin • Neomycin + Doxycyclin, Amoxyclin + Gentamycin • Tylosin + Doxyclin, Tylosin + Tiamulin • Ko phối hợp thuốc hóm lại có chung đích tác động + Ko phối hợp thuốc kìm khuẩn với thuốc diệt khuẩn + Ko phối trộn loại thuốc KS trở lên Beta-lactam thuốc KS an toàn (do chế tác động vào vách TBVK) Các mặt trái có hại thuốc KS - KS dao hai lưỡi - Gây độc khí quan: + Gây điếc: Streptomycin - - - - - + Độc TK: Neomycin + Dị ứng toàn thân: Penicillin + Thiếu máu: Cloramphenicol (cấm sd) Mất sữa, cạn sữa: Penicillin, Streptomycin Quái thai: Tetracyclin Gấy thiếu vitamin B,C: Đảo lộn khả phòng vệ, miễn dịch: Cloramphenicol Chất tồn dư KS sp chăn nuôi Tồn lưu thể vật nuôi: thịt, trứng, sữa Người tiêu dùng: + Bệnh béo phì + Tăng khả dị ứng + Gây quái thai + Ung thư Cấm sử dụng hạn chế sử dụng + Cloramphenicol + Tetracyclin Phải dùng cho thuốc KS trước giết mổ 7-10 ngày Kháng thuốc kháng sinh Nguyên lý sinh học: + Quen + Nhờn + Kháng Nguyên nhân: + Bẩm sinh + Sử dụng ko nguyên tắc: • Thuốc phẩm chất • Liều lượng thấp • Liệu trình ko đủ • Thức ăn, nước uống, thực phẩm Phân loại kháng thuốc: + Kháng thuốc tự nhiên + Kháng thuốc thu nhận + Kháng thuốc chéo + Kháng thuốc đơn ❖ - ❖ - ❖ - + Đa kháng + Kháng thuốc Kháng thuốc tự nhiên VK ko bị tác động kháng sinh lần tiếp xúc đầu tiên: + Ko có chế TB tương ứng với chế tác dụng kháng sinh: • Beta –lactam tác động vào thành TBVK -> số VK sản sinh enzym làm bất hoạt KS • Hoạt hóa hệ thống bơm ra: hệ thống protein đặc hiệu – B glycoprotein đưa vào lại bị đưa số KS thuộc loại ức chế tổng hợp prtein tác động trực tiếp vào ADN TBVK, vào đc TBC TBVK tác dụng + Giới hạn tự nhiên thuốc: • E.coli số VK gram (-) có men lactamase phân hủy Beta –lactam • Một số VK có cấu trúc màng, vách ko cho kháng sinh thấm qua: Clostridium, Diplococcus pneumoniae ko cho Streptomycin thấm qua Kháng thu nhận Giảm tác dụng VK tiếp xúc với thuốc, VK kháng thuốc mơi trường có VK kháng thuốc Thay đổi đích tác dụng kháng sinh: Fluoroquinolin Hoạt hóa bơm ngược: + Tetracyclin, Macrolide, Quinolone Sản sinh enzyme bất hoạt kháng sinh: Beta – lactam Thay đổi cấu trúc màng vách TB: biến đổi đột biến + Việc thay đổi cấu trúc màng TB -> việc thuốc tác động vào đích ko cịn tác dụng -> xuất hiện tượng kháng thuốc Kháng chéo Kháng chéo chiều Kháng chéo chiều + Ecoli: • Tetracyclin: sau 26-28 lần ni cấy e.coli kháng tetracylin, sau e.coli kháng ln Furazolidon kháng sinh có cấu trúc hóa học giống -> E.coli bị nhầm lẫn -> kháng chéo Thuốc có cấu tạo hóa học giống nhau, thơng thường làm cho VK nhầm lẫn Do kháng loại KS kháng loại KS khác - Nguyên do: + Các thuốc có gốc cấu tạo hóa học giống có chế tác dụng (đích tác dụng nhau) ❖ Cơ chế hình thành phương thức lây truyền tính kháng thuốc - Đột biến nhân: + 10^-8 case + Truyền dọc: truyền từ hệ sang hệ khác (truyền ngang: cá thể với cá thể khác tiếp xúc mơi trường) - Tạo thành: Plasmid, Episome kháng thuốc + Là ADN dạng vịng, chưa gen kháng thuốc bên trong, nhân lên TBVK, nhân lên cách độc lập với TBVK + Truyền dọc: + Truyền ngang: gene kháng thuốc đc truyền VK thơng qua plasmid • Tiếp xúc: Plasmid truyền qua cầu nối ✓ VK tiếp xúc tạo cầu nối nguyên sinh -> gen kháng thuốc đc truyền qua • Biến nạp: VK mang gen kháng thuốc chết đi: sau ✓ Giải phóng gen kháng thuốc mơi trường ✓ Xâm nhập vào VK khác • Tải nạp: thực khuẩn thể (virus) mang gen kháng thuốc -> xâm nhập gây nhiễm VK khác ❖ Hậu kháng thuốc - Giảm tuổi thọ kháng thuốc + Giảm hoạt phổ: Penicillin với S.aureus - Ko cịn cơng cụ điều trị nhiễm khuẩn + VK gây bệnh – ko thuốc điều trị: S.aureus, S.suis - Tăng chi phí điều trị + Kéo dài thời gian điều trị + Phối hợp thuốc dùng thuốc hệ II - Thuốc kháng sinh thường dùng Beta – lactam Aminoglycoside Tetracycline Lincosamide - Macrolide Pleuromutilin Peptide Phenicol Flouroquinolone ... quy định + Đa kháng kháng sinh tăng lên dùng sai nguyên tắc - Nguyên tắc: + Cùng cách tác dụng (kìm diệt khuẩn) • Amoxyclin + Colistin, Lincomycin + Spetinomycin • Neomycin + Doxycyclin, Amoxyclin... cephalosporin ,chloramphenicol ,tetracylinr,streptomycin,gentamycin ,erythromycin ➔ Hạ số ,giảm đau,chống viêm :aspirin,phenacetin,salicylat,paracetamol,phenylbutazon, Oxyphenylbutazon ➔ Thuốc ngủ : barbital... kênh ion -> kết thúc qt dần truyền thần kinh Các chất trung gian hóa học bị phân giải bất hoạt enzym khe synape, số quay trở lại để thực qt dẫn truyền TK Chất trung gian hóa học – Neurotransmitters