Kháng thuốc kháng sinh Nguyên lý sinh học:

Một phần của tài liệu dược lý học thú y khoa thú y (Trang 33 - 35)

II. Thuốc tác dụng trên hệ Cholinergic

9.Kháng thuốc kháng sinh Nguyên lý sinh học:

- Nguyên lý sinh học: + Quen + Nhờn + Kháng - Nguyên nhân: + Bẩm sinh + Sử dụng ko đúng nguyên tắc: • Thuốc kém phẩm chất • Liều lượng thấp • Liệu trình ko đủ

• Thức ăn, nước uống, thực phẩm - Phân loại kháng thuốc:

+ Kháng thuốc tự nhiên + Kháng thuốc thu nhận + Kháng thuốc chéo + Kháng thuốc đơn

+ Đa kháng + Kháng thuốc

❖ Kháng thuốc tự nhiên

- VK ko bị tác động bởi kháng sinh ngay lần tiếp xúc đầu tiên: + Ko có cơ chế TB tương ứng với cơ chế tác dụng của kháng sinh:

• Beta –lactam tác động vào thành TBVK -> 1 số VK sản sinh enzym làm bất hoạt KS.

• Hoạt hóa hệ thống bơm ra: hệ thống protein đặc hiệu – B

glycoprotein khi đưa vào nó lại bị đưa ra. 1 số KS thuộc loại ức chế tổng hợp prtein tác động trực tiếp vào ADN của TBVK, nó vào đc TBC của TBVK thì nó mới tác dụng.

+ Giới hạn tự nhiên của mỗi thuốc:

• E.coli và một số VK gram (-) có men lactamase phân hủy Beta –lactam • Một số VK có cấu trúc màng, vách ko cho kháng sinh thấm qua:

Clostridium, Diplococcus pneumoniae ko cho Streptomycin thấm qua.

❖ Kháng thu nhận

- Giảm hoặc mất tác dụng do VK đã tiếp xúc với thuốc, VK kháng thuốc hoặc trong môi trường có VK kháng thuốc

- Thay đổi đích tác dụng của kháng sinh: Fluoroquinolin - Hoạt hóa bơm ngược:

+ Tetracyclin, Macrolide, Quinolone

- Sản sinh enzyme bất hoạt kháng sinh: Beta – lactam

- Thay đổi cấu trúc của màng vách TB: biến đổi hoặc đột biến

+ Việc thay đổi cấu trúc của màng TB -> việc thuốc tác động vào đích sẽ ko còn tác dụng nữa -> xuất hiện hiện tượng kháng thuốc.

❖ Kháng chéo

- Kháng chéo 1 chiều - Kháng chéo 2 chiều

+ Ecoli:

• Tetracyclin: sau 26-28 lần nuôi cấy e.coli kháng tetracylin, sau đó e.coli cũng kháng luôn Furazolidon do 2 kháng sinh này có cấu trúc hóa học giống nhau -> E.coli bị nhầm lẫn -> kháng chéo.

 Thuốc có cấu tạo hóa học giống nhau, thông thường làm cho VK nhầm lẫn. Do đó khi nó kháng loại KS này thì nó cũng kháng loại KS khác.

- Nguyên do:

+ Các thuốc cùng có gốc cấu tạo hóa học giống nhau cùng có cơ chế tác dụng (đích tác dụng như nhau)

❖ Cơ chế hình thành và phương thức lây truyền tính kháng thuốc - Đột biến ở nhân:

+ 10^-8 case

+ Truyền dọc: truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. (truyền ngang: giữa các cá thể này với các cá thể khác khi nó tiếp xúc trong môi trường) - Tạo thành: Plasmid, Episome kháng thuốc

+ Là các ADN dạng vòng, trong đó chưa các gen kháng thuốc ở bên trong, có thể nhân lên cùng TBVK, hoặc có thể nhân lên 1 cách độc lập với TBVK. + Truyền dọc:

+ Truyền ngang: gene kháng thuốc đc truyền giữa các VK thông qua plasmid • Tiếp xúc: Plasmid được truyền qua cầu nối if (adsbygoogle && !adsbygoogle.loaded) { (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});}

✓ 2 con VK tiếp xúc sẽ tạo ra cầu nối nguyên sinh -> các gen kháng thuốc đc truyền qua.

• Biến nạp: VK mang gen kháng thuốc đầu tiên nó chết đi: sau đó ✓ Giải phóng gen kháng thuốc ra môi trường

✓ Xâm nhập vào các VK khác

• Tải nạp: thực khuẩn thể (virus) mang gen kháng thuốc -> xâm nhập gây nhiễm VK khác.

❖ Hậu quả của kháng thuốc - Giảm tuổi thọ của kháng thuốc

+ Giảm hoạt phổ: Penicillin với S.aureus - Ko còn công cụ điều trị nhiễm khuẩn

+ VK gây bệnh – ko còn thuốc điều trị: S.aureus, S.suis - Tăng chi phí điều trị

+ Kéo dài thời gian điều trị

+ Phối hợp thuốc hoặc dùng thuốc thế hệ mới

Một phần của tài liệu dược lý học thú y khoa thú y (Trang 33 - 35)