1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây Dựng Bài Giảng Cho Modul Trang Bị Điện Nghề Điện Công Nghiệp Tại Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội

112 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Bài Giảng Cho Modul Trang Bị Điện Nghề Điện Công Nghiệp Tại Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội
Tác giả Đỗ Văn Hùng
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Huệ
Trường học Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Điện
Thể loại luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ VĂN HÙNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CHO MODUL TRANG BỊ ĐIỆN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuyên sâu: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN THỊ HUỆ HÀ NỘI NĂM 2012 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Viện Sư phạm Kỹ thuật – Trường đại học Bách khoa Hà Nội, đồng nghiệp, gia đình người thân tận tình giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Phan Thị Huệ , người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Xin cảm ơn cán giáo viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, bạn học viên cao học khóa 2009-2012 giúp đỡ, cung cấp thêm tư liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm thân nhiều hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót định, mong thầy cô giáo, anh chị đồng nghiệp bạn đọc xem xét, đóng góp ý kiến bổ sung để luận văn hoàn thiện Hà nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Đỗ Văn Hùng Lời cam đoan Tôi xin cam đoan viết luận văn tìm tịi, học hỏi nghiên cứu thân hướng dẫn tận tình TS Phan Thị Huệ Luận văn chưa bảo vệ hội đồng chưa công bố phương tiện Tác giả xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà nội, ngày tháng .năm 2012 Tác giả Đỗ Văn Hùng Mục lục Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng giảng cho modul dạy học 1.1 Khái niệm mô đun 1.2 Đào tạo nghề theo modul 1.3 Các loại cấu trúc chương trình đào tạo nghề 14 1.4 Ưu nhược điểm phương pháp dạy học theo modul 15 1.5 Lập kế hoạch giảng theo modul , 17 1.6 Lý thuyết mục tiêu 19 1.7 Kiểm tra đánh giá kết học tập đào tạo theo modul 23 Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề Điện công nghiệp theo modul trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội 26 2.1 Giới thiệu chung trường Cao đẳng nghề Công Nghiệp Hà Nội .26 2.1.1 Lịch sử nhà trường: 26 2.1.2 Một số kết công tác đào tạo 26 2.1.3 Chức trường 27 2.1.4 Cơ cấu tổ chức nhà trường 28 2.1.5 Các nguồn lực trường Cao đẳng nghề Công Nghiệp Hà Nội 29 2.1.6 Đội ngũ giáo viên dạy nghề điện công nghiệp khoa Điện – Điện tử trường Cao đẳng nghề Công Nghiệp Hà Nội 31 2.1.7 Kết luận chương 35 Chương 3: cấu trúc lại chương trình xây dựng giảng cho modul trang bị điện 38 3.1 Tái cấu trúc nội dung chương trình modul Trang bị điện 38 3.2 Phân chia modul Trang bị điện thành môđun thành phần 41 3.3 Xây dựng cấu trúc modul 42 3.4 Xây dựng giảng cho số modul 57 3.5 Tham khảo ý kiến chuyên gia, cán giáo viên .83 Kết luận kiến nghị 86 Tài liệu tham khảo 88 Phụ lục .89 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT MĐ Modul MH Môn học CĐN Cao đẳng nghề ĐHBK Đại học bách khoa ĐHSP Đại học sư phạm LLDH Lý luận dạy học PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học SP Sư phạm GV Giáo viên SV Sinh Viên LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 xác định rõ mục tiêu chiến lược giáo dục Việt Nam tập trung nâng cao chất lượng toàn diện, phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo lợi cạnh tranh bối cảnh hội nhập quốc tế; nhấn mạnh đến việc “dạy người”, đồng thời với “dạy chữ” dạy nghề…; xác định nhiều giải pháp quan trọng đổi quản lý giáo dục; phát triển nhân lực ngành giáo dục; tiếp tục đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học đánh giá chất lượng giáo dục; nhà nước xã hội tăng cường đầu tư cho giáo dục, gắn giáo dục - đào tạo với nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ; đẩy mạnh hội nhập quốc tế giáo dục - đào tạo Trong năm qua, kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng cao, cấu kinh tế có bước chuyển dịch mạnh mẽ Q trình Cơng nghiệp hố - Hiện đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế nước ta yêu cầu phải đáp ứng đủ số lượng lao động kỹ thuật chất lượng cao cho ngành kinh tế, ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao : Tự động hóa, điện, điện tử, chế biến xuất v.v đòi hỏi lao động phải qua đào tạo, có doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Để đáp ứng yêu cầu đó, hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành phải thường xuyên bổ sung, cập nhật, hoàn thiện chương trình dạy nghề xây dựng chương trình dạy nghề mới; nâng cao chất lượng đội ngũ GV, cán quản lý; đầu tư, đổi trang thiết bị giảng dạy đặc biệt trọng đổi phương pháp giảng dạy để đào tạo đội ngũ nhân lực kỹ thuật có tay nghề cao trực tiếp làm việc với kỹ thuật, công nghệ Để thực vấn đề cần phải quan tâm, đổi phương pháp dạy nghề Cụ thể phải chuyển hướng từ phương pháp đào tạo truyền thống sang đào tạo theo modul Tạo điền kiện thuận lợi cho người học cần học nấy, học suốt đời để khơng ngừng nâng cao lực nghề nghiệp mà không cần học lại học Dạy học theo modul tích hợp lý thuyết thực hành, thực nguyên lý học đôi với hành ( Người học học lý thuyết xong xuống thực hành ) Tuy nhiên, dạy học theo modul vấn đề khó khăn mẻ trường nghề Việt Nam có Trường Cao đẳng Nghề Công nghiệp Hà Nội Một vấn đề thay đổi phương pháp đào tạo từ phương pháp truyền thống sang áp dụng phương pháp đào tạo theo modul Đây yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng người học trường Với tư cách giáo viên công tác trường, tơi nhận thấy chất lượng đào tạo có ý nghĩa vô quan trọng đến tồn phát triển nhà trường thời gian tới Những yêú tố lý để lựa chọn đề tài: Nghiên cứu xây dựng giảng modul Trang bị điện nghề điện công nghiệp trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng dạy học đào tạo công nhân nghề điện, dạy học theo mô đun tích hợp lý thuyết thực hành, thực nguyên lý học lý thuyết với thực hành Tạo khả tự học cho người học, cung cấp luyện tập để người học củng cố kiến thức sau học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên trình độ Cao đẳng, nghề Điện cơng nghiệp nói riêng nghề khác lĩnh vực điện Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng giảng theo mục tiêu chương trình khung mơn đun “ Trang bị điện” Trường CĐ nghề Công nghiệp Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu: Đánh giá thực trạng đào tạo nghề điện trường Cao đẳng Nghề Công nghiệp Hà Nội Nghiên cứu tổng quan sở lý luận phương pháp dạy học theo mô đun Soạn giảng cho modul trang bị điện trường Cao Đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Vận dụng lý luận dạy học theo modul vào việc soạn giảng cho modul Trang bị điện nghề điện trường Cao đẳng Nghề Công nghiệp Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến đánh giá, tư vấn từ giáo viên dạy học kỹ thuật lâu năm, đặc biệt nghề điện, đúc rút kinh nghiệm để xây dựng kế hoạch dạy học xây dựng đề tài Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm thân: phân tích, tổng hợp thực tiễn q trình giảng dạy mơn lập trình cho đối tượng Cao đẳng - Trung cấp nghề, dựa hiểu biết đối tượng người học, kết đạt nhờ vận dụng kinh nghiệm thân để lựa chọn phương án xây dựng đề tài Phương pháp thực nghiệm: tổ chức lên lớp, lấy kết đánh giá kiểm chứng giáo viên mơn Bố cục luận văn: Ngồi phần mở đầu, kết luận, kiến nghị danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục luận văn, nội dung luận văn bao gồm chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng giảng cho modul dạy học + Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề Điện công nghiệp theo modul trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội + Chương 3: Cấu trúc lại chương trình xây dựng lại giảng cho modul Trang bị điện CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CHO MODUL DẠY HỌC 1.1 Khái niệm modul 1.1.1 Khái niệm modul kỹ thuật Thuật ngữ modul dùng rộng rãi nhiều lĩnh vực kỹ thuật: kiến trúc, xây dựng kỹ thuật điện tử, kỹ thuật vũ khí, kỹ thuật du hành vũ trụ Modul kỹ thuật có đặc tính chung là: - Modul là đơn vị, khâu, phận có tính độc lập tương đối hệ thống phức tạp có cấu trúc tổng thể - Modul chế tạo theo thể thức tiêu chuẩn hoá, thống hoá với hệ thống thông số xác định - Trong công nghệ, modul chế tạo hàng loạt để dùng chung, lắp lẫn tổ hợp khác Đây ưu thê bật kỹ thuật modul Do tạo hàng loạt modul có chất lượng cao để dùng chung, lắp lẫn hệ thống kỹ thuật khác nhau, Công nghệ modul tạo bước phát triển nhảy vọt suất, chất lượng hiệu sản xuất vật chất xã hội * Ví dụ modul kỹ thuật Trong ngành điện kể đến modul: Thiết kế mạch, gá lắp thiết bị, lắp mạch, kiểm tra, vận hành Trong modul lắp mạch lại có tiểu modul: cắt dây điện, kẹp đầu cốt cho dây Một học sinh sau học xong modul làm cơng việc tương ứng với modul chuyên cắt dây, chuyên kẹp đầu cốt 1.1.2 Khái niệm modul dạy học Khái niệm modul dạy học chuyển hoá từ khái niệm modul kỹ thuật vào lĩnh vực giáo dục ( giáo dục Đại học, dạy nghề giáo dục thường xuyên) Trong lĩnh vực giáo dục kể trên, modul định nghĩa khác Trong trường hợp tổng quát, người ta coi modul dạy học đơn vị, phận nội dung, chương trình dạy học tổ chức theo nhiêm vụ chủ đề học tập định Trong dạy nghề modul đào tạo dạy nghề " TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương binh & Xã hội (2003), Quy định nguyên tắc xây dựng tổ chức thực chương trình dạy nghề, Quyết định số 212/2003/QĐBLĐTBXH, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh & Xã hội Tổng cục dạy nghề (2007), “Chương trình khung đào tạo cao đẳng nghề Điện cơng ghiệp” Võ Hồng Căn Phạm Thế Hựu(1982), Phân tích mạch điện máy cắt gọt kim loại, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Chất (2005), Giáo trình trang bị điện, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Dự án Giáo dục kỹ thuật & dạy nghề (2005), Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học - đào tạo mở rộng, Hà Nội Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Hữu Bài(1994), Phương pháp đào tạo nghề theo môđun kỹ hành nghề (M.K.H), Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Đường (1993), “Mô đun kỹ hành nghề – Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn áp dụng” NXB Khoa học kỹ thuật Vũ Quang Hồi(1996), Trang bị điện - điện tử cho máy công nghiệp dùng chung, NXB Giáo dục, Hà Nội Dương Phúc Tý(2005), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Trí (1995), Nghiên cứu ứng dụng phương thức đào tạo nghề theo môđun kỹ hành nghề, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 97 PHỤ LỤC Phụ lục 1: CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC : TRANG BỊ ĐIỆN Mã số môn học: MH 29 Thời gian môn học: 90 giờ; (Lý thuyết: 60 giờ; Thực hành: 30 giờ) I VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: - Vị trí: Mơn học cần phải học sau học xong môn học/mô-đun Máy điện, Cung cấp điện, Truyền động điện - Tính chất: Là mơn học chuyên môn nghề thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MÔN HỌC: - Đọc, vẽ phân tích sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle công tắc tơ dùng khống chế động pha, động chiều - Phân tích qui trình làm việc yêu cầu trang bị điện cho máy cắt gọt kim loại (máy khoan, tiện, phay, bào, mài ); cho máy sản suất (băng tải, cầu trục, thang máy, lò điện ) - Phân tích nguyên lý sơ đồ làm sở cho việc phát hư hỏng chọn phương án cải tiến - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác, tư sáng tạo khoa học III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân bố thời gian: Số TT Thời gian Tên mô đun Chương 1: Khái quát chung hệ 98 Tổng Lý Thực số thuyết hành 6 Kiểm tra* thống trang bị điện – điện tử Chương 2: Tự động khống chế truyền động điện Chương 3: Trang bị điện máy cắt kim loại Chương 4: Trang bị điện nhóm máy nâng vận chuyển 18 12 30 18 12 18 12 12 6 6 90 60 Chương 5: Trang bị điện máy nén, máy bơm, quạt gió Chương 6: Trang bị điện lò điện Cộng: 30 Nội dung chi tiết: Chương 1: Khái quát chung hệ thống trang bị điện Thời gian: Mục tiêu: - Phân tích đặc điểm hệ thống trang bị điện - Vận dụng yêu cầu hệ thống trang bị điện thiết kế, lắp đặt - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc học tập thực công việc Nội dung: 1.1 Đặc điểm hệ thống trang bị điện 1.2 Yêu cầu hệ thống trang bị điện công nghiệp Chương 2: Tự động khống chế truyền động điện Thời gian: 18 Mục tiêu: - Đọc, vẽ phân tích sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle công tắc tơ dùng khống chế động pha, động chiều theo yêu cầu 99 - Vận dụng nguyên tắc tự động khống chế phù hợp, linh hoạt, đảm bảo an toàn cho loại động qui trình máy sản xuất - Phát huy tính tích cực, chủ động tư sáng tạo Nội dung: 2.1 Khái niệm tự động khống chế (TĐKC) 2.2 Các yêu cầu TĐKC 2.3 Phương pháp thể sơ đồ điện TĐKC 2.3.1 Phương pháp thể mạch động lực 2.3.2 Phương pháp thể mạch điều khiển 2.3.3 Bảng ký hiệu phần tử sơ đồ TĐKC 2.4 Các nguyên tắc điều khiển 2.4.1 Nguyên tắc điều khiển theo thời gian 2.4.2 Nguyên tắc điều khiển theo tốc độ 2.4.3 Nguyên tắc điều khiển theo dòng điện 2.4.4 Nguyên tắc điều khiển theo vị trí 2.5 Các sơ đồ điều khiển điển hình 2.5.1 Sơ đồ điều khiển động KĐB pha rô to lồng sóc 2.5.2 Sơ đồ điều khiển động KĐB pha rô to dây quấn 2.5.3 Sơ đồ điều khiển động chiều 2.6 Các khâu bảo vệ liên động TĐKC - TĐĐ 2.6.1 Bảo vệ dòng 2.6.2 Bảo vệ điện áp 2.6.3 Bảo vệ thiếu từ trường 2.6.4 Liên động bảo vệ Chương 3: Trang bị điện máy cắt kim loại Mục tiêu : - Phân tích sơ đồ điện máy cắt kim loại 100 Thời gian: 30 - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư sáng tạo khoa học, đảm bảo an tồn, tiết kiệm vệ sinh cơng nghiệp Nội dung: 3.1 Khái niệm chung máy cắt gọt kim loại 3.1.1 Khái niệm, phân loại 3.1.2 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 3.2 Trang bị điện nhóm máy tiện 3.2.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 3.2.2 Trang bị điện máy tiện T616 3.3 Trang bị điện nhóm máy phay 3.3.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 3.3.2 Trang bị điện máy phay 6H82 3.4 Trang bị điện nhóm máy doa 3.4.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 3.4.2 Trang bị điện máy doa 2620 3.5 Trang bị điện nhóm máy khoan 3.4.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 3.4.2 Trang bị điện máy khoan cần 2A55 3.6 Trang bị điện máy mài 3.4.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 3.4.2 Trang bị điện máy mài 3A12, 3A161 Chương 4: Trang bị điện nhóm máy nâng vận chuyển Thời gian: 18 Mục tiêu: - Phân tích đặc điểm truyền động trang bị điện nhóm máy - Tính chọn phần tử điều khiển - Giải thích nguyên lý làm việc sơ đồ mạch điện - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận cơng việc Nội dung : 4.1 Đặc điểm truyền động điện nhóm máy nâng vận chuyển 101 4.2 Yêu cầu trang bị điện nhóm máy nâng vận chuyển 4.3 Trang bị điện cầu trục 4.3.1 Đặc điểm truyền động trang bị điện cầu trục 4.3.2 Điều khiển cầu trục khống chế động lực: 4.3.3 Truyền động cấu cầu trục dùng hệ truyền động máy phát động 4.3.4 Hệ truyền động cấu cầu trục dùng biến đổi thyristo động điện chiều ( T-Đ) 4.4.Trang bị điện thang máy 4.4.1 Phân loại cách tính cơng suất động truyền động thang máy 4.4.2 Hệ thống tự động khống chế thang máy tốc độ trung bình 4.4.3 Hệ thống tự động khống chế thang máy cao tốc Chương 5: Trang bị điện máy nén, máy bơm, quạt gió Thời gian: 12 Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm truyền động trang bị điện nhóm máy - Giải thích nguyên lý làm việc sơ đồ mạch điện Nội dung: 5.1 Trang bị điện máy bơm 5.1.1 Đặc điểm truyền động trang bị điện máy bơm 5.1.2 Các sơ đồ khống chế máy bơm điển hình 5.2 Trang bị điện quạt gió 5.2.1 Đặc điểm phân loại trang bị điện quạt gió 5.2.2 Các sơ đồ khồng chế quạt gió điển hình 5.3 Trang bị điện máy nén khí Chương 6: Trang bị điện lị điện Thời gian: 102 Mục tiêu : - Trình bày đặc điểm phân loại lị điện - Phân tích sơ đồ lị điện Nội dung: 6.1 Lò điện trở 6.1.1 Khái niệm phân loại 6.1.2 Sơ đồ khống chế nhiệt đồ lò điện trở 6.2 Lò hồ quang 6.2.1 Khái niệm phân loại 6.2.2 Sơ đồ mạch điện động lực lò hồ quang V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Các nội dung tâm cần kiểm tra là: + Mô tả cấu tạo khí cụ điện điều khiển có sơ đồ + Vẽ sơ đồ mạch điện + Phân tích nguyên lý mạch điện + Lựa chọn thiết bị để thay mới/thay tương đương phù hợp + Nguyên tắc lắp ráp mạch điều khiển VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MODUL: Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mơ đun sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy modul: - Trước giảng dạy, giáo viên cần vào nội dung học để chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy - Khi giải tập, Giáo viên hướng dẫn, sửa sai chỗ cho sinh viên - Nên sử dụng mơ hình, học cụ mô để minh họa trang bị điện cho máy cắt gọt, máy sản xuất Những trọng tâm cần ý: 103 - Các mạch khởi động, dừng máy động rơto lồng sóc, rơto dây quấn, động chiều - Các phương pháp bảo vệ loại cố - Mạch điện máy cắt gọt kim loại, máy sản xuất Tài liệu cần tham khảo: [1] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử máy gia công kim loại, NXB Giáo dục 1996 [2] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử công nghiệp, NXB Giáo dục 2000 [3] Bùi Quốc Khánh, Hồng Xn Bình, Trang bị điện – điện tử tự động hóa cầu trục cần trục, Nxb KHKT 2006 [4] Bùi Quốc Khánh Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Văn Liễn, Truyền động điện, Nxb KHKT 2006 [5] Nguyễn Đức Lợi, Giáo trình chuyên ngành điện tập 1,2,3,4, NXB Thống kê 2001 Phụ lục 2: 104 CHƯƠNG TRÌNH MODUL ĐÀO TẠO: TRANG BỊ ĐIỆN Mã số modul: MĐ 30 Thời gian modul: 150 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 135 giờ) I VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MODUL: - Vị trí: Modul cần phải học sau học xong môn học/ modul Máy điện, Cung cấp điện, Truyền động điện, trang bị điện - Tính chất: Là modul chun mơn nghề thuộc mơ đun đào tạo nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MODUL: - Lắp đặt, sửa chữa mạch mở máy, dừng máy cho động pha, pha, động chiều - Phân tích nguyên lý sơ đồ làm sở cho việc phát hư hỏng chọn phương án cải tiến - Lắp ráp sửa chữa mạch điện máy cắt gọt kim loại như: mạch điện máy khoan, máy tiện, phay, bào, mài - Lắp ráp sửa chữa hư hỏng máy sản suất băng tải, cầu trục, thang máy, lò điện - Vận hành mạch theo nguyên tắc, theo qui trình định Từ vạch kế hoạch bảo trì hợp lý, đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác, tư sáng tạo khoa học 105 III NỘI DUNG MODUL: Nội dung tổng quát phân bố thời gian: Thời gian Số Tên modul TT Tổng Lý Thực số thuyết hành Kiểm tra* Trang bị điện máy cắt kim loại 90 80 Trang bị điện máy sản xuất 60 55 150 135 Cộng: * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành Nội dung chi tiết: Bài 1: Trang bị điện máy cắt kim loại Thời gian: 90 Mục tiêu : - Phân tích sơ đồ điện máy cắt kim loại - Lắp ráp số mạch điện máy cắt gọt kim loại máy sản xuất bảng thực hành - Sửa chữa số hư hỏng thông thường mạch điện máy cắt kim loại - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư sáng tạo khoa học, đảm bảo an tồn, tiết kiệm vệ sinh cơng nghiệp Nội dung: 3.1 Trang bị điện máy cắt gọt kim loại 3.1.1.Trang bị điện nhóm máy tiện 3.2.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 3.2.2 Lắp đặt, sửa chữa mạch điện máy tiện T616 106 3.3 Trang bị điện nhóm máy khoan 3.3.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 3.3.2 Lắp đặt, sửa chữa mạch điện máy phay khoan cần 2A55 3.4 Trang bị điện nhóm máy doa 3.4.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 3.4.2 Lắp đặt, sửa chữa mạch điện máy doa ngang 2620 3.5 Trang bị điện máy mài 3.5.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 3.5.2 Lắp đặt, sửa chữa mạch điện máy mài 3A130 Bài 2: Trang bị điện máy sản xuất Thời gian: 60 Mục tiêu : - Phân tích sơ đồ điện máy sản xuất - Lắp ráp số mạch điện máy sản xuất bảng thực hành - Sửa chữa số hư hỏng thông thường mạch điện máy sản xuất - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư sáng tạo khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm vệ sinh công nghiệp Nội dung: Trang bị điện nhóm máy nâng vận chuyển 1.1 Trang bị điện cầu trục 1.1.1 Đặc điểm trang bị điện cầu trục 1.1.2 Lắp đặt, sửa chữa mạch điện điều khiển cầu trục khống chế động lực (hoặc nút bấm) Trang bị điện thang máy 2.1 Đặc điểm trang bị điện thang máy 2.2 Lắp mạch điều khiển mạch điện thang máy tầng Trang bị điện máy bơm 3.1 Đặc điểm trang bị điện máy bơm 3.2 Lắp đặt, sửa chữa mạch khống chế máy bơm điển hình 107 Trang bị điện lị điện 4.1 Đặc điểm phân loại trang bị điện lò điện 4.2 Lắp mạch, sửa chữa mạch điện điều khiển lò điện trở V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành Các nội dung tâm cần kiểm tra là: - Lý thuyết: + Mô tả cấu tạo khí cụ điện điều khiển có sơ đồ + Vẽ sơ đồ mạch điện + Phân tích nguyên lý mạch điện + Lựa chọn thiết bị để thay mới/thay tương đương phù hợp + Nguyên tắc lắp ráp mạch điều khiển - Thực hành: + Lắp ráp mạch điều khiển dùng rơle, công tắc tơ (đơn giản) bảng thực hành + Khả phân tích nguyên lý để phát sai lỗi, đề phương án sửa chữa phù hợp + Thao tác lắp ráp mạch thành thạo (lắp bảng thực hành, lắp tủ điện, lắp mơ hình) + Mạch lắp phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật an toàn (mạch hoạt động qui trình, bố trí thiết bị hợp lý đảm bảo không gian cho phép, dây gọn đẹp, khơng có cố điện, độ bền cơ) + Lắp ráp, sửa chữa qui trình, sử dụng dụng cụ đồ nghề, thời gian qui định Đảm bảo an toàn tuyệt đối VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MODUL: Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình modul sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề 108 Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy modul: - Trước giảng dạy, giáo viên cần vào nội dung học để chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy - Khi giải tập, làm thực hành Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu sửa sai chỗ cho sinh viên - Nên sử dụng mơ hình, học cụ mơ để minh họa trang bị điện cho máy cắt gọt, máy sản xuất Những trọng tâm cần ý: - Các mạch khởi động, dừng máy động rơto lồng sóc, rơto dây quấn, động chiều - Các phương pháp bảo vệ loại cố - Mạch điện máy cắt gọt kim loại, máy sản xuất Tài liệu cần tham khảo: [1] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử máy gia công kim loại, NXB Giáo dục 1996 [2] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử công nghiệp, NXB Giáo dục 2000 [3] Bùi Quốc Khánh, Hoàng Xuân Bình, Trang bị điện – điện tử tự động hóa cầu trục cần trục, Nxb KHKT 2006 [4] Bùi Quốc Khánh Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Văn Liễn, Truyền động điện, Nxb KHKT 2006 109 Phụ lục 3: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CHO MODUL TRANG BỊ ĐIỆN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI (Xin vui lịng đánh dấu (√) vào ô phù hợp ghi thêm vào dịng ( ) có ý kiến khác) Trên sở tài liệu đề tài nghiên cứu mong ông bà cho biết ý kiến cá nhân việc xây dựng giảng modul Trang bị điện nghề điện công nghiệp trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội vấn đề sau: I Về cần thiết xây dựng giảng Xin ông (bà) cho biết ý kiến đánh giá việc xây giảng modul Trang bị điện nghề điện công nghiệp trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội là: - Rất cần □ - Cần □ - Không cần □ - ý kiến khác II Về cấu trúc modul xây dựng giảng cho modul Trang bị điện Xin ông (bà) cho biết ý kiến nhận xét việc xây dựng cấu trúc modul Trang bị điện: - Khoa học có tính thuyết phục cao □ - Chấp nhận □ - Chưa khoa học □ - Cần bổ xung, điều chỉnh □ Ý kiến ông (bà) xây dựng giảng: - Thể tính logic, khoa học □ 110 - Đảm bảo yêu cầu □ - Không đạt yêu cầu đề □ - Cần bổ sung điều chỉnh □ III Về việc tổ chức triển khai thực giảng trường Theo ơng (bà) khả tổ chức áp dụng giảng modul Trang bị điện nghề điện công nghiệp trường nghề theo điều kiện : - Áp dụng □ - Khó áp dụng □ - Khơng áp dụng □ Những lý sau ảnh hưởng đến việc triển khai đào tạo : - Điều kiện sở vật chất □ - Kinh phí cho việc biên soạn tài liệu dạy học □ - Đội ngũ giáo viên □ - Tất lí □ Các ý kiến đóng góp khác có ơng (bà): Xin ông (bà) cho biết số thông tin cá nhân để tiện liên hệ cần thiết: - Họ tên Chức vụ - Đơn vị công tác : - Điện thoại Email : Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! 111 ... trách nhiệm lời cam đoan Hà nội, ngày tháng .năm 2012 Tác giả Đỗ Văn Hùng Mục lục Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Lời mở đầu Chương 1: Cơ... nghiệp vụ sư phạm như: Bồi dưỡng phương pháp dạy học mới, bồi dưỡng phương pháp xây dựng nội dung chương trình mơn học, phương pháp kiểm tra đánh giá Ngoại ngữ phương tiện cần thiết để giáo viên... 37 Trong chương trình khung có chương trình đào tạo trang bị điện là: “Chương trình mơn học Trang bị điện 1” “Chương trình modul Trang bị điện 2” “Chương trình mơn học trang bị điện 1” có thời

Ngày đăng: 02/06/2022, 17:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động Thương binh & Xã hội (2003), Quy định nguyên tắc xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình dạy nghề, Quyết định số 212/2003/QĐ- BLĐTBXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định nguyên tắc xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình dạy nghề
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh & Xã hội
Năm: 2003
2. Bộ Lao động Thương binh & Xã hội Tổng cục dạy nghề (2007), “Ch ương trình khung đào tạo cao đẳng nghề Điện công ghiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chương trình khung đào tạo cao đẳng nghề Điện công ghiệp
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh & Xã hội Tổng cục dạy nghề
Năm: 2007
3. Võ Hồng Căn Phạm Thế Hựu(1982), Phân tích mạch điện máy cắt gọt kim loại, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích mạch điện máy cắt gọt kim loại
Tác giả: Võ Hồng Căn Phạm Thế Hựu
Nhà XB: NXB Công nhân kỹ thuật
Năm: 1982
4. Nguyễn Văn Chất (2005), Giáo trình trang bị điện, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trang bị điện
Tác giả: Nguyễn Văn Chất
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2005
5. Dự án Giáo dục kỹ thuật & dạy nghề (2005), Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học - đào tạo mở rộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học - đào tạo mở rộng
Tác giả: Dự án Giáo dục kỹ thuật & dạy nghề
Năm: 2005
6. Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Hữu Bài(1994), Ph ương pháp đào tạo nghề theo môđun kỹ năng hành nghề (M.K.H), Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đào tạo nghề theo môđun kỹ năng hành nghề (M.K.H)
Tác giả: Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Hữu Bài
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1994
7. Nguyễn Minh Đường (1993), “Mô đun kỹ năng hành nghề – Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn và áp dụng”. NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mô đun kỹ năng hành nghề – Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn và áp dụng”
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1993
8. Vũ Quang Hồi(1996), Trang b ị điện - điện tử cho máy công nghiệp dùng chung, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang bị điện - điện tử cho máy công nghiệp dùng chung
Tác giả: Vũ Quang Hồi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
9. Dương Phúc Tý(2005), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp. NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp
Tác giả: Dương Phúc Tý
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
10. Nguyễn Đức Trí (1995), Nghiên cứu ứng dụng phương thức đào tạo nghề theo môđun kỹ năng hành nghề, Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng phương thức đào tạo nghề theo môđun kỹ năng hành nghề
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng đỏnh giỏ quy trỡnh thực hiện kỹ năng: ”lắp rỏp và sửa chữa mạch điện mỏy ti ện T616”  - Xây Dựng Bài Giảng Cho Modul Trang Bị Điện Nghề Điện Công Nghiệp Tại Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội
ng đỏnh giỏ quy trỡnh thực hiện kỹ năng: ”lắp rỏp và sửa chữa mạch điện mỏy ti ện T616” (Trang 78)
Giỏo viờn tổng hợp cỏc kết quả đó đỏnh giỏ vào bảng để kết luận học sinh - Xây Dựng Bài Giảng Cho Modul Trang Bị Điện Nghề Điện Công Nghiệp Tại Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội
i ỏo viờn tổng hợp cỏc kết quả đó đỏnh giỏ vào bảng để kết luận học sinh (Trang 79)
1. Thiết bị được bố trớ hợp lý, định vị phải song song, chắc chắn. - Xây Dựng Bài Giảng Cho Modul Trang Bị Điện Nghề Điện Công Nghiệp Tại Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội
1. Thiết bị được bố trớ hợp lý, định vị phải song song, chắc chắn (Trang 79)
1.1. Bảng kờ cỏc thiết bị – khớ cụ điện - Xây Dựng Bài Giảng Cho Modul Trang Bị Điện Nghề Điện Công Nghiệp Tại Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội
1.1. Bảng kờ cỏc thiết bị – khớ cụ điện (Trang 80)
HìNH 1: MạCH ĐIệN BăNG TảI - Xây Dựng Bài Giảng Cho Modul Trang Bị Điện Nghề Điện Công Nghiệp Tại Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội
1 MạCH ĐIệN BăNG TảI (Trang 82)
bảng mạch. - Xây Dựng Bài Giảng Cho Modul Trang Bị Điện Nghề Điện Công Nghiệp Tại Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội
bảng m ạch (Trang 87)
4. Kiểm tra – vận hành - Xây Dựng Bài Giảng Cho Modul Trang Bị Điện Nghề Điện Công Nghiệp Tại Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội
4. Kiểm tra – vận hành (Trang 87)
Bảng đỏnh giỏ quy trỡnh thực hiện kỹ năng: ”lắp rỏp và sửa chữa mạch điện b ăng tải”  - Xây Dựng Bài Giảng Cho Modul Trang Bị Điện Nghề Điện Công Nghiệp Tại Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội
ng đỏnh giỏ quy trỡnh thực hiện kỹ năng: ”lắp rỏp và sửa chữa mạch điện b ăng tải” (Trang 91)
Giỏo viờn tổng hợp cỏc kết quả đó đỏnh giỏ vào bảng để kết luận học sinh - Xây Dựng Bài Giảng Cho Modul Trang Bị Điện Nghề Điện Công Nghiệp Tại Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội
i ỏo viờn tổng hợp cỏc kết quả đó đỏnh giỏ vào bảng để kết luận học sinh (Trang 93)
Bảng 3.1 Bảng số liệu khảo sỏt ý kiến chuyờn gia, cỏn bộ giỏo viờn Qua k ết quả khảo sỏt cho phộp nờu lờn một số nhận xột sau đõy:  - Xây Dựng Bài Giảng Cho Modul Trang Bị Điện Nghề Điện Công Nghiệp Tại Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội
Bảng 3.1 Bảng số liệu khảo sỏt ý kiến chuyờn gia, cỏn bộ giỏo viờn Qua k ết quả khảo sỏt cho phộp nờu lờn một số nhận xột sau đõy: (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN