1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bài giảng điện tử các mô đun thực hành nghề cắt gọt kim loại tại trường cao đăng nghề yên bái

92 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THÀNH KIÊN XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÁC MÔ ĐUN THỰC HÀNH NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHẾ TẠO NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Thái Thế Hùng Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THÀNH KIÊN XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÁC MÔ ĐUN THỰC HÀNH NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHẾ TẠO Hà Nội – 2012 Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CAC KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.2 Một số khái niệm 17 1.2.1 E-Learning 17 1.2.2 Công nghệ 17 1.2.3 Công nghệ dạy học 18 1.3 Bài giảng điện tử 19 1.3.1 Một số khái niệm giảng điện tử 19 1.3.2 So sánh giống khác giáo án điện tử giáo án truyền thống 21 1.3.3 Bài tập điện tử 23 1.4 Khả dạy học máy tính điện tử 24 1.4.1 Các khả máy vi tính 24 1.4.2 Các khả hỗ trợ máy vi tính dạy học 25 1.5 Đặc điểm tâm lý sinh viên: 30 1.5.1 Sự phát triển nhận thức, trí tuệ sinh viên 31 1.5.2 Sự phát triển động học tập sinh viên 32 1.5.3 Đời sống xúc cảm, tình cảm sinh viên 33 1.5.4 Đặc điểm tự đánh giá, tự ý thức, tự giáo dục sinh viên 34 Học viên: Nguyễn Thành Kiên Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ CHƯƠNG 2: 36 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÁC MÔ ĐUN THỰC HÀNH CẮT GỌT KIM LOẠI Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ YÊN BÁI 36 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tỉnh Yên Bái 36 2.2 Khái quát Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 37 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 37 2.2.2 Các phần thưởng cao quí 38 2.2.3 Đội ngũ cán nhà trường sở vật chất 39 2.2.4 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động nhà trường 42 2.2.5 Một số đặc điểm Nhà trường 45 2.3 Tính khả thi việc áp dụng CNTT vào dạy học nghề CGKL 47 CHƯƠNG 3: 49 XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI CHO HỆ TRUNG CẤP NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ YÊN BÁI 49 3.1 Quy trình soạn BGĐT 49 3.1.1 Xác định mục tiêu học 49 3.1.2 Lựa chọn kiến thức trọng tâm 49 3.1 Xác định logic hình thành kiến thức 49 3.1.4 Xác định hoạt động chủ yếu tiến trình dạy học 50 3.2 Mô đun: Tiện 50 3.2.1 Vị trí tính chất mơ đun 50 3.2.2 Mục tiêu mô đun 51 3.3 Điều kiện đầu vào đối tượng 51 3.4 Hình thức học tập 51 3.5 Nội dung mô đun 53 3.6 Lựa chọn chương trình công cụ để xây dựng BGĐT mô đun thực hành CGKL 55 3.7 Điều kiện để sử dụng hiệu BGĐT mô đun Thực hành tiện 58 3.7.1 Yêu cầu sở vật chất, trang thiết bị 58 3.7.2 Yêu cầu giảng viên: 58 3.8 Xây dựng BGĐT 59 3.9 Xây dựng BGĐT Mô đun TIỆN CƠ BẢN – Môdun: 16 62 Bài 1: VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN VẠN NĂNG 62 Bài 2: TIỆN TRỤ BẬC NGẮN GÁ TRÊN MÂM CẶP 80 Học viên: Nguyễn Thành Kiên Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Một số kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Học viên: Nguyễn Thành Kiên Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Sau sáu tháng nghiên cứu làm việc khẩn trương, giúp đỡ hướng dẫn tận tình PGS TS Thái Thế Hùng, luận văn “Xây dựng Bài giảng điện tử modul nghề Cắt gọt kim loại trường Cao đẳng nghề Yên Bái” hồn thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Thái Thế Hùng, người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn; Thầy/Cô Viện Sư phạm kỹ thuật; Viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà nội; Các đồng nghiệp Khoa khí – Trường Cao đẳng nghề Yên Bái; học viên lớp CH SPKT 2010 – 2012; gia đình, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ chuyên môn, tài liệu, thời gian, để tơi hồn thành luận văn Tuy cố gắng luận văn cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cô đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 15 tháng năm 2012 Người viết Nguyễn Thành Kiên Học viên: Nguyễn Thành Kiên Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan mà tơi viết luận văn này, hồn tồn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà nội, ngày 15 tháng năm 2012 Người viết Nguyễn Thành Kiên Học viên: Nguyễn Thành Kiên Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CAC KÝ HIỆU - HS : Học sinh - HS – SV : Học sinh sinh viên - GV : Giáo viên - BGĐT : Bài giảng điện tử - CGKL : Cắt gọt kim loại - PMDH : Phần mềm dạy học - GD&ĐT : Giáo dục đào tạo - MTĐT : Máy tính điện tử - CNTT&TT : Công nghệ thông tin truyền thông Học viên: Nguyễn Thành Kiên Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1: So sánh đặc điểm giáo án điện tử giáo án truyền thống Bảng 2: Nội dung tổng quát phân phối thời gian Hình 1: Bộ máy hoạt động ngành nghề đào tạo trường Hình 2: Giao diện chương trình Microsoft Frontpage Hình 3: Giao diện chương trình MS PowerPoint Hình 4: Máy tiện vạn MASCUT MA - 1840 Hình 5: Thân máy Hình 6: Đầu máy Hình 7: Hộp bước tiến Hình 8: Hộp xe dao Hình 9: Ụ động Hình 10: Điều chỉnh tốc độ trục Hình 11: Hộp bước tiến - Bảng tra hộp bước tiến Hình 12: Bản vẽ tháo lắp bảo dưỡng trục máy tiện Hình 13: Sơ đồ chi tiết cụm trục Học viên: Nguyễn Thành Kiên Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thời kỳ “ Cơng nghiệp hóa, đại hóa” Trong cách mạng khoa học cơng nghệ ngày phát triển nhanh bước sang giai đoạn Yếu tố hàng đầu quan tâm, nguồn tài nguyên có giá trị lớn tri thức thơng tin Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố định phát triển kinh tế xã hội Giáo dục giúp người phát phát triển thêm tiềm sáng tạo thân, phát huy tính độc lập tự chủ người, điều giúp người trở nên “giàu có” tri thức lẫn đạo đức quan trọng q trình phát triển người trình người tự khẳng định mình, tự thể cộng đồng, xã hội nghĩa giáo dục người phát triển tồn diện Giáo dục khơng cung cấp cho sinh viên tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà giúp sinh viên rèn luyện nhân cách, thái độ để đời học tập suốt đời tham gia cách chủ động, sáng tạo vào giới Hiện giới nước phát triển nước phát triển coi giáo dục - đào tạo nhân tố định phát triển nhanh bền vững quốc gia UNESCO đúc kết: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình”, bốn mục tiêu coi trụ cột ngành giáo dục kỷ 21 (Báo cáo Uỷ ban quốc tế giáo dục kỷ 21) Cùng với vấn đề đổi mục tiêu nội dung dạy học theo hướng đại hoá, cách mạng phương pháp dạy học diễn theo hướng chính: tích cực hố, cá biệt hố cơng nghệ hố nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học nói riêng, giáo dục đào tạo nói chung Cơng nghệ hố phần việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (CNTT&TT), môi trường dạy học đa phương tiện vào trình dạy học Hội thảo Quốc tế giảng dạy đại học tổ chức Pari Học viên: Nguyễn Thành Kiên Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ 2.4.4.2 Trình tự thực TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC BẢO DƯỠNG VÀ ĐIỀU CHỈNH CỤM TRỤC CHÍNH TT Nội dung cơng việc Chỉ dẫn kỹ thuật Chuẩn bị - Nắm cấu tạo, quan hệ lắp ráp - Nghiên cứu vẽ chi tiết cụm, đường dầu bôi trơn, khả điều chỉnh khe hở ngõng trục - Kiểm tra tình trạng ban đầu cụm trục - Kiểm tra độ dơ theo hai phương dọc trục hướng trục đồng hồ - Cắt điện vào máy so - Dụng cụ làm việc, dầu Diesel, dẻ lau, mặt - Dụng cụ chủng loại đủ cho trình làm việc Trình tự thực Quá trình tháo - Tháo nắp hộp, bao che, nắp đậy, - Chú ý mối nối, giắc cắm dây dẫn điện, có liên quan đến hộp điện, tránh để đứt, vỡ linh kiện trục điện - Tháo ống dẫn dầu bôi trơn cho mặt trượt dẫn dầu - Tháo mặt bích, đai ốc hãm, đai ốc Học viên: Nguyễn Thành Kiên - Chú ý tránh làm vỡ, gẫy ống 76 - Sử dụng dụng cụ loại, thao tác Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ chỉnh phía bên ngồi thứ tự theo vẽ cẩn thận, tránh an toàn lao động - Tháo phanh chặn, vít chí, đai tháo ốc chỉnh hãm bên hộp - Nếu trình rút trục khỏi hộp - Rút trục khỏi hộp mà nặng, ta phải dùng vam rút búa cao su đóng trục theo chiều dọc trục Q trình bảo dưỡng - Làm tồn chi tiết thuộc cụm hộp trục - Làm cùn cạnh sắc chi tiết bị dập, biến dạng - Kiểm tra chất lượng chi tiết, - Dùng dầu Diesel, bàn chải sắt, dẻ lau để thực công việc - Dùng dũa giấy ráp đặc biệt ổ trượt, ổ lan, then - Kiểm tra mắt, thước cặp, truyền lực - Kiểm tra chi tiết thiếu, hỏng Panme… cụm hộp - Sửa chữa chi tiết hỏng nhẹ, thay - So sánh với vẽ, kiểm tra chi tiết thiếu, hỏng có trạng để lập bảng kê chi tiết thiếu, kho dự trù hỏng - Bằng chuyên môn sửa chữa thay Quá trình lắp Q trình lắp làm ngược lại hồn tồn chi tiết đạt yêu cầu kỹ thuật trình tháo Điều chỉnh khe hở mối ghép cổ Học viên: Nguyễn Thành Kiên 77 Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ - Chú ý lắp ống dẫn dầu, trục dây điện điều khiển - Chỉnh độ dơ theo phương dọc trục - Chỉnh độ dơ theo phương hướng kính * Dựa theo vẽ để có trình tự bước điều chỉnh độ dơ cổ trục Kiểm tra lần cuối - Lần lượt chỉnh xong dùng đai - Kiểm tra độ dơ theo hai phương hướng kính dọc trục ốc, vít chí phanh chặn hãm chặt lại - Kiểm tra dụng cụ đo kinh nghiệm người thợ - Kiểm tra độ dơ cổ trục đồng hồ so - Kiểm tra dầu bôi trơn cho gối đỡ - Kiểm tra trơn nhẹ cổ trục kinh nghiệm trục - Đóng điện chạy thử - Chú ý nhiệt độ cổ trục ≤ 600 sau chạy với tốc độ khoảng 1200v/ph Bàn giao văn bản, có ký Bàn giao thiết bị cho đơn vị chủ quản nhận bên sửa chữa bên sử dụng thiết bị tình trạng thiết bị sau bảo dưỡng Học viên: Nguyễn Thành Kiên 78 Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ 2.4.4.3.Trình tự bước lắp ráp cụm trục máy tiện vạn MASCUT MA 1840 Hình 13 : Sơ đồ chi tiết cụm trục 2.4.4.4.Yêu cầu kỹ thuật cụm trục Sau bảo dưỡng xong cụm trục phải đạt yêu cầu sau: - Sạch khơng cịn phoi bám, bụi bẩn - Độ rơ theo chiều dọc trục hướng kính ≤ 0.01mm - Chuyển động quay trục trơn đều, nhẹ - Sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật độ không trịn ≤ 0.01 Độ bóng bề mặt Ra 6,3 Học viên: Nguyễn Thành Kiên 79 Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ Bài 2: TIỆN TRỤ BẬC NGẮN GÁ TRÊN MÂM CẶP Mục tiêu bài: Sau học xong học này, học sinh có khả sau: - Trình bày đầy đủ yêu cầu kỹ thuật phương pháp điều chỉnh máy để tiện trụ bậc ngắn gá mâm cặp - Tiện trụ bậc gá mâm cặp quy trình, yêu cầu kỹ thuật, thời gian an toàn Nội dung bài: 2.1 Công tác chuẩn bị a Trang bị đồ dùng dạy học - Tranh treo tường trụ bậc ngắn, mơ hình, vi deo - Máy vi tính Projector, tài liệu phát tay - Phịng học chun mơn hóa, xưởng thực tập tiêu chuẩn hóa b Nội dung cần cho học viên - Bản hướng dẫn thực quy trình, tài liệu dung sai, giáo trình kỹ thuật tiện, bảng tra cứu chế độ cắt c Thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu - Máy tiện vạn - Dụng cụ: + Cắt: Dao vai T15K6 + Đo kiểm: Thước cặp, panme, đồng hồ so, mẫu so sánh độ nhám + Đồ gá, gá - Ngun vật liệu: Phơi thép C45 Kích thước 28; L250, dẻ lau máy, dung dịch tưới nguội 2.2 Tổ chức dạy học: a Tổ chức học theo lớp Học viên: Nguyễn Thành Kiên 80 Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ - GV cho học sinh quát sát chi tiết mẫu - GV đàm thoại với học sinh tầm quan trọng trụ bậc - GV đặt vấn đề phương pháp gia công trụ bậc  GV tiến hành giảng: Yêu cầu kỹ thuật trụ bậc GV dựa vào vẽ chi tiết (hoặc sản phẩm, video…) đàm thoại học sinh về: - Sai số hình học: Độ khơng thẳng - Sai số vị trí tương quan: Độ khơng song song, độ khơng vng góc - Độ nhẵn bề mặt - Độ xác kích thước gia cơng GV đưa kết luận yêu cầu kỹ thuật trụ bậc Đọc vẽ: GV treo vẽ chi tiết gia công (hoặc phim trong, video…) đàm thoại học sinh yêu cầu kỹ thuật chi tiết cần gia công Dụng cụ cắt: GV đàm thoại với học sinh dao dùng để tiện trụ bậc, sau kết luận dao dùng để tiện trụ bậc thơng qua hình vẽ( vật thật, vi deo…) Đồ gá: GV đàm thoại với học sinh đồ gá tiện trụ bậc, sau đưa kết luận đồ gá dùng để tiện trụ bậc thơng qua hình vẽ ( vật thật, vi deo…) Gá dao, gá phơi: GV đưa hình vẽ phương pháp gá dao, phương pháp tiện trụ bậc GV đàm thoại với học sinh chế độ cắt thô, cắt bán tinh, cắt tinh để tiện đường kính thứ nhất, đưứờng kính thứ - Kiểm tra độ song song đường sinh với đường tâm chi tiết - Kiểm tra độ vng góc mặt bậc với đường tâm chi tiết Phương pháp kiểm tra độ song song vng góc GV đưa hình vẽ ( vật thật, vi deo…) phương pháp kiểm tra chi tiết gia công Học viên: Nguyễn Thành Kiên 81 Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục - Độ nhẵn không đạt: GV đàm thoại với học sinh dạng sai hỏng tiện trụ bậc - Sai số hình học: GV đưa dạng sai số hình học thường gặp thơng qua hình vẽ ( vật thật, vi deo…) - Sai số vị tri: GV đưa dạng sai số vị trí thường gặp thơng qua hình vẽ ( vật thật, vi deo…) - Sai số kích thước: GV đưa dạng sai số kích thước thường gặp thơng qua hình vẽ ( vật thật, vi deo…) Tổ chức thực tập: - GV chuẩn bị đầy đủ vật tư, thiết bị, dụng cụ, phôi liệu, đồ gá để học sinh thực tập - GV phân công máy cho học sinh - GV quan sát kịp thời nhắc nhở uốn nắn sai sót học sinh Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu tài liệu: - GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu tài liệu có liên quan Cách thức đánh giá: - Đánh giá kiến thức cách cho học sinh lập quy trình tiện trụ bậc, nêu yêu cầu với trụ bậc, cac dạng sai hỏng thường xảy tiện trụ bậc, biện pháp phòng ngừa - Đánh giá kỹ thái độ cách cho học sinh thực hành tiện chi tiết theo vẽ GV chấm theo tiêu chuẩn bảng kiểm Học viên: Nguyễn Thành Kiên 82 Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ Phiếu hướng dẫn thực hành TT Nội dung công việc Dụng cụ - Hình vẽ Phương pháp Yêu cầu Những điểm thao tác kỹ thuật cần ý - Đảm bảo độ song song - Yêu cầu kỹ thuật trụ bậc   - Đọc phân tích vẽ đường sinh với đường tâm chi tiết - Gá kẹp phơi - Đảm bảo độ vng góc chắn bậc với đường tâm chi tiết  - Dao tiện Học viên: Nguyễn Thành Kiên - Phân tích  83 -Dao vai gắn mảnh hợp kim Lớp Cao học SPKT 2010-2012 (T15K6) - Gá dao cao ngang tõm Lun thc s Lgá đặ t Lgia c«ng - Thị phạm - Gá phơi -Chiều dài Lgá > Lgia cơng từ -Tránh dao va (5÷10)mm vào chấu cặp -Khi chiều - Tiện kích thước 180,1mm;  l=20±0,1mm n -Trọn chế độ cắt hợp lý cao bậc >5 ta -Thị phạm -Lấy dấu chiều dài chuẩn nên gá dao (làm mẫu) xác tạo cho góc -Tiện bậc đạt yckt lệch S Học viên: Nguyễn Thành Kiên 84 Lớp Cao học SPKT 2010-2012 =950 Luận văn thạc sĩ -Tiện kích thước l=20±0,1mm -Thị phạm (làm  260,1mm; mẫu) n đầu cong có gắn mảnh hợp kim dưỡng kèm theo S -Vát cạnh 1x450 -Khi vát cạnh sử dụng dao S -Trước đo -Kiểm tra -Kiểm tra trực -Thước cặp, panme, đồng hồ tiếp xo phải lau bề mặt cần đo, dụng cụ đo Học viên: Nguyễn Thành Kiên 85 Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ 2.5 Kỹ thuật an tồn vệ sinh cơng nghiệp - Phải có đủ trang phục bảo hộ lao động - Nơi làm việc phải khô ráo, không để dầu, mỡ, nước làm an toàn lao động - Trước sử dụng máy phải kiểm tra vị trí tay gạt, phận truyền động, hộp che chắn phận truyền động, cầu giao điện,… - Không đo kiểm, sờ tay vào phôi máy chưa dừng hẳn - Khi ngừng làm việc điện phải ngắt cầu giao máy đưa tay gạt vị trí an tồn - Hết ca làm việc phải lau máy, dụng cụ tra dầu vào nơi quy định 2.6 Kết nhận qua khảo sát nghiên cứu thực tiễn Sau xây dựng lý thuyết thiết kế xong BGĐT cho Mô đun Tiện môn thực hành tiện, để kiểm định lại phần lý thuyết xây dựng tác giả tiến hành khảo sát trò truyện phương pháp chuyên gia, tham khảo ý kiến số giáo viên nên có kinh nghiệm giảng dạy môn thực hành tiện soạn BGĐT Kết đánh giá nhận theo đa số sau: - Dạy học theo phương pháp tiếp cận công nghệ giảm thời gian truyền đạt lý thuyết, tăng khối lượng kiến thức tiết giảng - Sinh viên dễ dàng nắm bắt kiến thức kiến thức trừu tượng nguyên lý làm việc máy tiện, cấu tạo, công dụng phận máy tiện vạn năng… - Nâng cao chất lượng học tập Qua nhận định, đánh giá trên, thấy sử dụng BGĐT dạy học hướng đúng, góp phần đổi phương pháp từ nâng cao chất lượng dạy học Học viên: Nguyễn Thành Kiên 86 Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Do điều kiện thời gian có hạn, giảng chưa ứng dụng vào thực tế giảng dạy Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ đặt đề tài, qua trình nghiên cứu luận văn đạt kết sau: - Đánh giá vai trò CNTT-TT dạy học việc cấp thiết phải đổi PPGD - Đánh giá vai trị cơng nghệ dạy học đại việc sử dụng BGĐT đổi PPDH hướng để nâng cao chất lượng đào tạo BGĐT bao gồm hệ thống kiến thức bản, cần thiết mà người học cần nắm vững với đặc điểm việc truy suất nhanh chóng, theo chật tự định trước giúp giáo viên trình bày nội dung học cách logic, sinh động Việc sử dụng BGĐT dạy học giúp minh họa cách trực quan hóa cụ thể hóa, giúp học sinh hiểu hơn, nhớ lâu đặc biệt có khả phát triển tư sáng tạo người học thông qua việc phát mối liên hệ đơn vị kiến thức liên hệ thực tế dễ dàng hơn, từ nâng cao hứng thú nhận thức người học Việc sử dụng siêu liên kết (hyperlink) BGĐT cho phép truy suất tài liệu nhanh tróng đơn giản Bên cạnh BGĐT cịn tài liệu phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên với hệ đào tạo theo tín Trong luận văn đề cập tương đối đầy đủ yêu cầu BGĐT, điều kiện để sử dụng BGĐT cách hiệu bước để thiết kế BGĐT - Dựa vào lý luận nghiên cứu nhằm phục vụ trình giảng dạy trực tiếp dạy từ xa tác giả xây dựng thành công BGĐT phần đầu Mô đun 16 là: Bài 1: VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN VẠN NĂNG Bài 2: TIỆN TRỤ BẬC NGẮN GÁ TRÊN MÂM CẶP Học viên: Nguyễn Thành Kiên 87 Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ - Kết phương pháp nghiên cứu thực tiễn bước đầu chứng tỏ BGĐT dạy học có tính khả thi đáp ứng yêu cầu đổi dạy học mang lại hiệu cao việc nâng cao hứng thú nhận thức, phát triển tư phát triển kỹ nghề cho sinh viên, từ nâng cao chất lượng dạy học Một số kiến nghị Nếu xây dựng BGĐT nghề Cắt gọt kim loại đáp ứng yêu cầu sư phạm hỗ trợ tốt hoạt động dạy giáo viên tích cự hóa q trình học học sinh Do tác giả đưa số kiến nghị: - Tiếp tục xây đựng hoàn thiện BGĐT cho mơdul cịn lại nghề cắt gọt kim loại để đưa vào giảng dạy trực tiếp, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học nghề cắt gọt kim loại trường Cao đẳng nghề Yên Bái tiến tới đưa lên giảng dạy qua mạng trường dạy nghề khác - Nhà trường cần tạo điều kiện đầu tư cải thiện sở vật chất - kỹ thuật cho việc dạy học môn - Nhanh chóng hồn thiện phịng học chun mơn để phục vụ cho việc giảng dạy BGĐT - Mở rộng đối tượng phạm vi ứng dụng đề tài cho chuyên ngành đào tạo khác nhà trường trường khác Học viên: Nguyễn Thành Kiên 88 Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khang (2007), Bài giảng Nghiên cứu xã hội Khoa học giáo dục, Trường Đại học Bách khoa Hà nội Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học, NXB Giáo dục Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức(2004), Lý luận dạy học đại học, NXB ĐHSP Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học công nghệ, Trường Đại học Bách khoa Hà nội Nguyễn Xuân Lạc (2000 – 2006), Bài giảng Nhập môn Công nghệ dạy học đại, Trường Đại học Bách khoa Hà nội Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà nội Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ giáo dục, NXB Giáo dục 10 Thái Duy Tuyên (1996), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Tạp chí NCGD 11 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề Giáo dục học đại, NXB Giáo dục 12 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG Hà nội 13 Nguyễn Hạnh (2002), Sử dụng máy vi tính nhà trường, NXB Trẻ 14 Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, TCGD, số 32 15 Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG Hà nội 16 Nguyễn Quang Lạc, Lê Công Triêm (1992), Một số điểm sở lý luận dạy học việc sử dụng máy tính điện tử 17 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 1, NXB ĐHSP, Giáo dục 18 Hoàng Phê ( 1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục 19 Phạm Văn Kiên (2007), Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ giáo viên soạn BGĐT trường Cao đẳng Công nghiệp Sao đỏ, Luận văn thạc sỹ Học viên: Nguyễn Thành Kiên 89 Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ 20 Lê Đức Trung (2002), Công nghệ phần mềm, NXB Khoa học kỹ thuật Hà nội 21 Đỗ Ngọc Đạt (2002), Tiếp cận đại hoạt động dạy học đại, NXB ĐHQG Hà Nội 22 Vương Đình Thắng (2004), Nghiên cứu sử dụng máy vi tính với Multimedia thơng qua việc xây dựng khai thác website dạy học môn vật lý lớp trường THCS, Luận án TS GDH Đại học Vinh 23 Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học Vật lý, NXB Giáo dục 24 Hanno Iber – Merkblatter, Didaktik der beruflichen Aus – und Wieterbildung, WS2000 25 Đào Thái Lai (1998), Một số triển vọng đặt với nhà trường đại bối cảnh cách mạng thông tin, Tạp chí GD phát triển số 26 Kỷ yếu Hội thảo khoa học ‘Sử dụng CNTT đổi PPGD’, Hà nội, 2002 27 Nguyễn Huy Tú, Về dạy học máy tính điện tử, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 4, 1987 28 Haji Razali bin Ahmad, Constructive teaching anh learning by information technology, Malaysia, 2004 29 Michel1e Selinger, Teaching Mathematics with ICT, Malaysia, 2000, 30 ĐÊNHEJNƯI-CHIXKIN-TƠKHO-Người dich, Nguyễn Quang Châu, Kỹ thuật tiện, NXB Thanh niên 31 Trần Văn Lăng, Đào Văn Tuyết, Choi Seong(2004), E-learning hệ thống đào tạo từ xa, NXB Thống kê 32 Đặng Danh Ánh(1996), Bài giảng Tâm lý học giáo dục nghề nghiệp, Viện nghiên cứu đào tạo tư vấn khoa học cơng nghệ 33 TS, Lê Huy Hồng, Course với hệ thống e-learning, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 34 http://news,vnu,edu,vn 35 http://www,answers,com 36 http://css,vnu,edu,vn 37 http://www,howstuffworks,com 38 http://www,derekstockley,com,au Học viên: Nguyễn Thành Kiên 90 Lớp Cao học SPKT 2010-2012 ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THÀNH KIÊN XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÁC MÔ ĐUN THỰC HÀNH NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ YÊN BÁI LUẬN VĂN... gian thực hành, nâng cao tay nghề cho sinh viên Được đồng ý PGS.TS Thái Thế Hùng lựa chọn đề tài: ? ?Xây dựng Bài giảng điện tử mô đun thực hành nghề Cắt gọt kim loại trường Cao đẳng nghề Yên Bái? ??... Nguyễn Thành Kiên Lớp Cao học SPKT 2010-2012 Luận văn thạc sĩ CHƯƠNG 2: 36 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÁC MÔ ĐUN THỰC HÀNH CẮT GỌT KIM LOẠI Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ YÊN BÁI

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Khang (2007), Bài giảng Nghiên cứu xã hội và Khoa học giáo dục, Trường Đại học Bách khoa Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Nghiên cứu xã hội và Khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Khang
Năm: 2007
2. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Tô Xuân Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
3. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
4. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
5. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức(2004), Lý luận dạy học đại học, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2004
6. Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học công nghệ, Trường Đại học Bách khoa Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học công nghệ
7. Nguyễn Xuân Lạc (2000 – 2006), Bài giảng Nhập môn Công nghệ dạy học hiện đại, Trường Đại học Bách khoa Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Nhập môn Công nghệ dạy học hiện đại
8. Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật
Tác giả: Lê Thanh Nhu
Năm: 2004
9. Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ giáo dục
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
10. Thái Duy Tuyên (1996), Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học, Tạp chí NCGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Năm: 1996
11. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản về Giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về Giáo dục học hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
12. Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà nội
Năm: 1997
13. Nguyễn Hạnh (2002), Sử dụng máy vi tính trong nhà trường, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng máy vi tính trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Hạnh
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2002
14. Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực, TCGD, số 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2002
15. Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà nội
Năm: 2001
17. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 1, NXB ĐHSP, Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học tập 1
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 1987
18. Hoàng Phê ( 1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
19. Phạm Văn Kiên (2007), Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ giáo viên soạn BGĐT tại trường Cao đẳng Công nghiệp Sao đỏ, Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ giáo viên soạn BGĐT tại trường Cao đẳng Công nghiệp Sao đỏ
Tác giả: Phạm Văn Kiên
Năm: 2007
16. Nguyễn Quang Lạc, Lê Công Triêm (1992), Một số điểm về cơ sở lý luận dạy học của việc sử dụng máy tính điện tử Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN