Ứng dụng dịch vụ công trực tuyến tại các cơ quan hành chính trên địa bàn thành phố hà nội

116 7 0
Ứng dụng dịch vụ công trực tuyến tại các cơ quan hành chính trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỌI TRƯỜNG ĐAI HOC KINH TÉ PHUNG NGỌC SƠN ÚNG DỤNG DỊCH vụ CÔNG TRựC TUYÉN TẠI CÁC Cơ QUAN HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP XÁC NHẬN CỦA CÁN Bộ HƯỚNG DẢN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ kinh tế: “úng dụng dịch vụ công trực tuyến quan hành chinh địa bàn Thành phố Hà Nội” nghiên cứu thực cá nhân, thự hướng dẫn khoa học cùa TS Lê Thị Hồng Điệp Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng Luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiếu biết Các kết nghiên cứu chưa người khác công bố cơng trình nào./ tháng Hà Nội, ngày rri z năm 2022 _ • Tác giả Phùng Ngọc Sơn LỜI CẢM ƠN Trước hêt, em xin bày tỏ lòng biêt ơn sâu săc tới thây cô Khoa Kinh tê trị, thầy Phịng Đào tạo, Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội, đặc biệt TS Lê Thị Hồng Điệp Em xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán nhân viên ƯBND thành phố Hà Nội, Sở Thông tin Truyền thông, ƯBND Quận, huyện, xã, phường, thị trấn địa bàn thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài Nhân dịp này, em gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân bên, động viên, giúp đờ, khuyến khích em q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Phùng Ngọc Sơn MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIÉT TẮT DANH MỤC CAC BANG ii DANH MỤC HÌNH VẼ ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỐNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu, CỞ SỚ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THựC TIỄN VỀ ÚNG DỤNG DỊCH vụ CÔNG TRựC TUYẾN TẠI CÁC Cơ QUAN HÀNH CHÍNH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 12 1.2 Cơ sơ lý luận vê ứng dụng dịch vụ công trực tuyên quan hành 1.2.1 Dịch vụ công 13 1.2.2 Dịch vụ công trực tuyến 16 1.2.3 Nội dung ứng dụng dịch vụ công trực tuyến cff quan hành chinh 23 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng dịch vụ công trực tuyến quan hành 27 1.2.5 Tiêu chí đánh giá việc ứng dụng dịch vụ công trực tuyến quan hành .30 1.3 Kinh nghiệm số địa phương ứng dụng dịch vụ công trực tuyến 32 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương 33 1.3.2 Bài học rút cho thành phố Hà Nội 40 CHƯƠNG 2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 42 2.1 Cơ sở lý luận nguồn tư liệu, tài liệu 42 22 Phương pháp thu thập liệu nghiên cứu 42 2.3 Phương pháp xử lý liệu 43 CHƯƠNG 3.THỰC TRẠNG ÚNG DỤNG DỊCH vụ CÔNG TRựC TUYẾN f > /\ K K K TẠI CÀC Cơ QUAN HANH CHINH TRÊN ĐỊA BÀN THẢNH PHƠ HÀ NỌI X r 45 3.1 Khái quát chung hệ thống quan hành địa bàn ứng dụng dịch vụ cơng trực tuyến quan hành địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.1 Giới thiệu chung thành phố Hà Nội 45 3.1.2 Hệ thống quan hành địa bàn thành phố Hà Nội 45 < _ ỉ 3.1.3 Dịch vụ cơng trực tun quan hành địa bàn Thành phô 3.2 Thực trạng tô chức Ưng dụng dịch vụ công trực tuyên quan hành địa bàn Thành phố Hà Nội 54 A < 3.2.1 Vê xây dựng kê hoạch ban hành văn hướng dân triên khai ứng dụng DVCTT hệ thơng quan hành 54 3.2.2 tổ chức úng dụng dịch vụ công trực tuyến hệ thống quan hành địa bàn thành phố Hà Nội 57 3.2.3 theo dõi, kiếm tra, giám sát xừ lý vấn đề phát sinh trình ứng dụng dịch vụ công trực tuyên 63 3.3 Đánh giá tình hình ứng dụng dịch vụ công trực tuyến quan hành địa bàn Thành phố Hà Nội thời gian qua 3.3.1 Những kết đạt 65 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 70 CHƯƠNG 4.GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ỦNG DỤNG DỊCH vụ CÔNG TRỰC TUYẾN TẠI CÁC QUAN HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 76 4.1 Căn xây dựng giải pháp hoàn thiện Ung dụng dịch vụ công trực tuyên quan hành địa bàn Thành phơ Hà Nội 76 4.1.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước ứng dụng dịch vụ công trực tuyến 76 4.1.2 Định hướng hoàn thiện ứng dụng DVC TT quan hành frên địa bàn thành phố Hà Nội 4.1.3 Mục tiêu ứng dụng dịch vụ công trực tuyến quan hành địa bàn Thành phô Hà Nội 82 4.2 Một số giải pháp hồn thiện ứng dụng dịch vụ cơng trực tuyến quan hành địa bàn thành phố Hà Nội 84 4.2.1 Hồn thiện chế, sách nhằm tạo mơi trường pháp lý việc hồn thiện ứng dụng dịch vụ công trực tuyên 84 4.2.2 Tăng cường công tác phối hợp quan hành việc ứng dụng dịch vụ công trực tuyến 85 4.2.3 Nâng cao nhận thức đẩy mạnh truyền thông, quảng bá, giới thiệu hướng dẫn sử dụng dịch vụ công trực tuyến 88 4.2.4 Nâng cao chất lượng, lực trách nhiệm đội ngũ cán công chức tổ chức thực dịch vụ công trực tuyến 91 4.2.5 Đây mạnh việc phát triên hạ tâng kỹ thuật công nghệ thông tin truyên 4.2.6.Tăng cường kiêm tra, đánh giá đôi với việc úng dụng dịch vụ công trực tuyên 96 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH SÁCH CÁC TÙ VIẾT TẮT Cum từ viết tắt Ngun nghĩa • CB,CC : Cán bộ, cơng chức CCHC : Cải cách hành CNTT : Cơng nghệ thông tin DVC : Dịch vụ công DVCTT : Dịch vụ công trực tuyến KH&CN : Khoa học cơng nghệ MCĐT : Mơt • cửa điên • tử QLNN : Quản lý nhà nước TTHC : Thủ tuc • hành TT&TT : Thơng tin truyền thơng TTĐT : Thông tin điện tử UBND : ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Nội dung Số lượng hồ sơ DVCTT mức độ 3,4 Trang 44 giải năm 2018 Bảng 3.2 Số lượng hồ sơ DVCTT mức độ 3,4 48 giải năm 2018 DANH MỤC HÌNH VẺ STT Hình Hình 1.1 Nội dung Chỉ số ICT tỉnh, thành phố năm 2018 11 Trang 37 MỞ ĐẦƯ Tính cấp thiết đề tài ứng dụng DVCTT số đo lường quan trọng phát triển Chính phủ điện tử lấy người dân trung tâm, đối tượng phục vụ quan nhà nước Dịch vụ công trực tuyển phải cung cấp đến người dân, lúc, nơi, góp phần hồ trợ cho hoạt động kinh tế tổ chức, doanh nghiệp người dân như: tiết kiệm thời gian, chi phí, làm cho hoạt động quan nhà nước minh bạch, hiệu quả, phòng chống tham nhũng, cải cách hành tồn diện Đặc biệt, trước tình hình dịch bệnh viêm đường hô hâp cap Covid-19 diễn biến phức tạp nay, việc đẩy mạnh ứng dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, trở nên quan trọng cấp bách Điều này, yêu cầu thiết đặt để máy QLNN thích ứng với thay đổi ngày nhanh chóng khoa học, cơng nghệ, phản ứng kịp thời với thay đổi thời Đứng trước địi hỏi Đảng Nhà nước ta quan tâm tập trung nhiều nguồn lực cho cơng cải cách hành chính, nhanh việc việc ứng dụng Dịch vụ công trực tuyến vào hoạt động quan hành chính, hoạt động thực cơng vụ đội ngũ CB,CC mà trọng tâm cung cấp DVCTT phục vụ cho hoạt động tố chức, doanh nghiệp hoạt động kinh tế cùa người dân nhiệm vụ quan trọng giai đoạn Trong bối cảnh chung đó, Hà Nội, để triển khai Ke hoạch thực Nghị số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến nãm 2025, Thành phố thành lập Ban đạo xây dựng Chính quyền điện từ Thành phố, đồng thời, giao Sở TT&TT thành phố Hà Nội tham mưu xây dựng "Chương trình mục tiêu CNTT thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025”; Đề án “Xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 ”; "Kiến trúc Chinh quyền điện tử thành phố Hà Nội theo Khung Kiến trúc Chính phủ Việt Nam phiên 2.0” Đe đẩy mạnh phát triển kinh tế tri thức, Hà Nội tích cực ứng dụng CNTT nói chung, Dịch vụ cơng trực tun nói riêng, chủ động tham gia năm băt hội thành Cách mạng cơng nghiệp 4.0 nhằm đẩy nhanh tiến trình cải cách hành xây dựng quyền điện tử Trong q trình thực hố mục tiêu, định hướng đó, việc ứng dụng DVCTT quan hành hình nhà nước thành phố Hà Nội mang lại hiệu rõ nét Trong trình xây dựng Chính quyền điện tử, Thành phố phát triển sở hạ tàng CNTT từ Thành phố đến cấp huyện cấp xã đảm bảo yêu cầu giải công việc đưa ứng dụng DVCTT phục vụ hoạt động tổ chức, doanh nghiệp hoạt động kinh tế người dân Tuy nhiên, trình ứng dụng DVCTT quan hành địa bàn Thành phố cịn gặp số khó khăn, hạn chế Là cán làm việc trực tiếp Sở Thông tin Truyền thông, đơn vị ƯBND Thành phố giao nhiệm vụ tham mưu giúp lãnh đạo Thành phố cơng tác ứng dụng DVCTT, vỉ vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “ủng dụng dịch vụ công trực tuyến CO' quan hành địa bàn Thành Hà Nội” làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế để có đề xuất đẩy mạnh việc ứng dụng DVCTT quan hành địa bàn Thành phố Hà Nội nhằm phục vụ người dân, doanh nghiệp, tổ chức, phát huy hiệu công tác QLNN, xừ lý giải nhu cầu DVC nhanh chóng hiệu quả, thực công khai minh bạch Câu hỏi nghiên cứu - ƯBND thành phố Hà Nội cần phải làm để hoàn thiện ứng dụng DVC trực tuyến quan hành nhằm phục vụ cho hoạt động tổ chức, doanh nghiệp hoạt động kinh tế người dân? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài • • • 3.1 Mục tiêu ♦ Làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước việc ứng dụng dịch vụ công trực tuyến quan hành địa bàn thành phố Hà Nội, nghiên cứu, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác qn lý nhà nước việc ứng dụng dịch vụ công trực tuyến địa bàn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đáp ứng nhu cầu phát triển Thành phố tình hình phục vụ Mơ hình tham chiếu kết nối mạng Bộ Thơng tin Truyền thơng ban hành Hình thành Trung tâm điều hành thông minh thành phố Hà Nội; Phát triển Trung tâm liệu chính, Trung tâm liệu dự phịng, hướng tới hình thành trung tâm tích hợp liệu dùng chung Thành phố; tiếp tục đầu tư, nâng cấp, bổ sung máy chù thiết bị mạng, thiết bị đảm bảo an tồn thơng tin Trung tâm liệu nhà nước số 185 Giảng Võ Triển khai Tổng đài nhắn tin tự động phục vụ ứng dụng CNTT Thành phố Triển khai thuê chồ đặt máy chủ thiết bị tạm thời cho Sở, ngành chuyển Khu liên quan thành phố Hà Nội đường Võ Chí Cơng Nâng cấp hoàn thiện mạng nội (LAN) quan nhà nước; trang bị bố sung, nâng cấp máy tính, thiết bị đầu cuối phục vụ kịp thời hoạt động ứng dụng CNTT nội quan nhà nước Thành phố cấp; tập trung đàu tư nâng cấp, bồ sung trang thiết bị CNTT cần thiết đảm bảo đáp ứng yêu càu phục vụ người dân doanh nghiệp phận “một cửa” Từng bước xây dựng, phát triến hạ tầng Internet vạn vật (IoT) phục vụ ứng dụng nghiệp vụ, chuyên ngành gắn kết với phát triển Thành phố thông minh, bảo đảm triển khai hiệu quả, tránh chồng chéo, tận dụng, kết hợp tối đa với hạ tầng tổ chức, cá nhân đầu tư Ưu tiên triển khai lĩnh vực: Giao thông, nông nghiệp, tài nguyên, môi trường, du lịch Thứ hai đẩy mạnh phát triển hệ thống tảng Phát triển Nền tảng tích hợp, chia sẻ liệu Thành phố bước kết nối với hệ thống thông tin, sở liệu cốt lõi, chuyên ngành Thành phố kết nối với Nền tảng tích hợp, chia sẻ liệu quốc gia để trao đồi, chia sẻ liệu với quan bên Khai thác hiệu ứng dụng tảng dùng chung Bộ Thông tin Truyền thông phát triền, công bố triển khai rộng rãi nước để tiết kiệm thời gian, chi phí, tạo điều kiện kết nối, chia sẻ liệu; xây dựng giải pháp công nghệ hồ trợ làm việc từ xa đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành cũa Thành phố Thứ ba phát triển ứng dụng, dịch vụ cho quan hành người dân, doanh nghiệp Trong đó: Đối với quan hành cần: Xây dựng triến khai Hệ thống quản lý văn điều hành tập trung Thành phố, thống bảo đảm kết nối, liên thông 94 trao đôi văn điện tử phục vụ hoạt động câp qun Thành phơ kêt nối với Trục liên thông văn quốc gia Xây dựng triền khai Hệ thống thông tin báo cáo Thành phố, bước tự động hóa cơng tác báo cáo, thống kê phục vụ đạo, điều hành nhanh chóng, kịp thời, hỗ trợ định dựa dừ liệu quan nhà nước cấp kết nối với Hệ thống thơng tin báo cáo Chính phủ.Triển khai nhân rộng đến cấp huyện, cấp xã Hệ thống thông tin phục vụ họp xử lý công việc Chính phủ Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Thành phố theo hướng dẫn Văn phịng Chính phủ Nâng cấp, mở rộng Hệ thống quản lý theo dõi, đôn đốc thực nhiệm vụ đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Thành phố đến đơn vị trực thuộc Thành phố; kết nối hệ thống theo dõi nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Vãn phịng Chính phủ quản lý Xây dựng triền khai hệ thống “Đánh giá, chấm điểm, phân loại cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng hàng tháng quan, đơn vị thuộc thành phố Hà Nội” Gắn kết dịch vụ cung cấp cho Thành phố thông minh với dịch vụ Chính quyền điện tử; coi dịch vụ cung cấp cho Thành phố thông minh tảng phục vụ người dân, đồng thời cung cấp nguồn liệu cho quan nhà nước định dựa liệu, cung cấp dịch vụ hành cơng tốt Bước đầu hình thành số hệ thống tích hợp liệu chuyên ngành, ứng dụng cơng nghệ số để phân tích, xử lý liệu tổng hợp, hồ trợ định dựa liệu, làm sở đề chia sẻ, tích hợp liệu với Trung tâm điều hành thông minh Thành phố Đối với công dân doanh nghiệp cần: Đẩy mạnh việc triền khai Ke hoạch thực Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 Chính phủ thực chế cửa, cửa liên thông giải TTHC địa bàn Thành phố Phát triển Hệ thống cửa điện tử điện tử dùng chung cấp Thành phố, kết nối với Hệ thống giám sát, đo lường mức độ cung cấp sử dụng dịch vụ số hệ thống quy mô quốc gia cần thiết khác Phát triển cổng DVC Thành phố, DVCTT mức độ 3, dựa nhu cầu người dân; có hình thức khuyến khích người dân sử dụng DVCTT, trước hết xem xét để giảm chi phí thời gian cho người dân thực TTHC trực tuyến phát triển công cụ tiếp nhận ý kiến người dân doanh 95 nghiệp xây dựng, sử dụng DVCTT; kêt nơi với Cơng hơ trợ tốn qc gia - PayGov Bộ thông tin Truyền thông (pay.gov.vn) để thực toán trực tuyến cách đồng bộ, thống toàn quốc; đua DVCTT Thành phố lên Cổng DVC quốc gia theo huớng dẫn Văn phịng Chính phủ; triển khai chữ kỷ số tảng di động để thực TTHC theo hướng dẫn Ban Cơ yếu Chính phủ Đẩy mạnh áp dụng hóa đơn điện tử doanh nghiệp, biên lai điện tử dịch vụ hành công Thành phố Phát triển, mở rộng cổng Giao tiếp điện tử Hà Nội, Cổng/Trang TTĐT quan nhà nước cấp, ngành tạo điều kiện cho người dân tham gia, giám sát hoạt động xây dựng, thực thi sách, pháp luật, định quan nhà nước Thành phố Bên cạnh đó, việc tích họp với hệ thống tốn trực tuyến cổng DVC Thành phố để cung cấp dịch vụ toán trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp cần theo hướng gọn nhất, nhanh để tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp thực dịch vụ cơng, đáp ứng tốt mục tiêu, u cầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh tốn trực tuyến 4.2.6 Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng dịch vụ công trực tuyến Trong hoạt động hoạt động quan hành nói chung, việc ứng dụng DVCTT nói riêng vấn đề kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu cùa hoạt động nhiệm vụ bắt buộc cần thiết để kịp thời phát hiện, sửa đổi, bổ sung hạn chế, vướng mắc trình thực Đồng thời, công tác kiểm tra, đánh giá việc thực ứng dụng DVCTT nhằm thực nhiệm vụ quản lý nhà nước mà mục tiêu quan trọng đảm bảo việc ứng dụng DVC cho doanh nghiệp người dân thực hiệu Kiểm tra, đánh giá khơng nhằm tìm khuyết điểm, thiếu sót áp dụng biện pháp khắc phục mà điều quan trọng là, thông qua công tác kiểm tra, đánh giá nhằm hướng dẫn, giúp đỡ người dân doanh nghiệp thực dễ dàng DVCTT Bên cạnh đó, DVCTT loại hình dịch vụ có tính chất đặc biệt cung cấp hệ thống quan hành chính, loại hình “dịch vụ” phải trọng đến chất lượng dịch vụ, mà việc đánh giá chất lượng dịch vụ cần thiết phải có tiêu chí đánh giá lấy ý kiến đánh giá người dân doanh 96 nghiệp chủ thê việc thực DVCTT Trong Văn kiện Đại hội XII xác định mục tiêu: 'Xảy dựng hành đại, chuyên nghiệp, kỷ cương, động, hiệu lực, hiệu quả, lấy kết phục vụ mức độ hài lòng người dân, doanh nghiệp tiêu chí đánh giả” Như vậy, để xác định chất lượng DVCTT khơng thể thiếu khâu đánh giá Việc đánh giá tố chức thực ứng dụng DVCTT quan hành cần trọng đến nội dung sau: Một là, thay đổi nhận thức chủ thể liên quan vai trò việc đánh giá tổ chức thực ứng dụng DVCTT Thay đổi nhận thức chủ thể thơng qua nhiều phương thức khác nhau, mục đích cuối bổ sung tri thức, tù’ nâng cao nhận thức biến thành hành động thực tiễn Có thể nhiều hình thức: tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn; xây dựng chương trinh đào tạo đánh giá sách cơng nói chung; tố chức hội thảo, toạ đàm khoa học tố chức thực DVCTT, mời chun gia có uy tín nước lĩnh vực tham dự ; đồng thời kiến nghị, tạo chế bắt buộc việc đánh giá tổ chức thực DVCTT Việc ứng dụng DVCTT có tác động đến nhiều chủ thể liên quan Là thay đổi phương thức ứng dụng DVC quan hành nên có tác động đến lợi ích nhiều nhóm khác xà hội Do đánh giá ứng dụng DVCTT yêu cầu quan trọng nhằm hạn chế rủi ro, tránh lãng phí, có điều chỉnh phù họp với nhu cầu thực tiễn Hai là, có kế hoạch đánh giá xây dựng lịch trình đánh giá cụ thể (đảm bảo xác định rõ mục tiêu, phạm vi, chủ thể tham gia, đối tượng, nội dung, phương pháp tiêu chí đánh giá) Sau kỳ đánh giá, cần có tổng hợp kết quả, công khai kết đánh giá chủ thể liên quan Tìm sai sót, ngun nhân sai sót đánh giá sách để rút kinh nghiệm; Ba là, xây dựng tiêu chí đánh giá ứng dụng DVCTT: tiêu chí đánh giá hiệu lực hiệu quả, mục tiêu chương trình ứng dụng DVCTT; tiêu chí lợi so sánh Đặc biệt, DVCTT với nhiều đặc thù nên tiêu chí đánh giá sách cần bổ sung tiêu chí đảm bảo yếu tố đạo đức, phong mỹ tục, tiêu chí mức độ 97 hài lịng chủ thê thụ hưởng (người dân, doanh nghiệp) Nhât là, cân tăng cường triển khai việc lấy ý kiến phản hồi chủ thể thụ hưởng (tổ chức, người dân, doanh nghiệp) DVCTT quan hành đưa vào ứng dụng địa bàn; triển khai việc báo cáo quyền cấp cấp triến khai văn bản, chương trình, kế hoạch hành động ứng dụng DVCTT nhàm phục vụ việc kiểm tra, giám sát đánh giá thực DVCTT Sự phản hồi người dân, doanh nghiệp kênh đề đánh giá việc đạt mục tiêu việc tổ chức thực ứng dụng DVCTT Bốn là, hoàn thiện chế đảm bảo phối kết hợp đánh giá thông qua việc xây dựng chế, quy định họp tác chủ thể tham gia vào giai đoạn đánh giá DVCTT; hướng dẫn, cụ thể hóa nhiệm vụ, chức năng, vai trị nhóm chủ thể q trình đánh giá Năm là, đầu tư nguồn kinh phí dành cho công tác đánh giá ứng dụng DVCTT: nguồn kinh phí có thề mở rộng từ nguồn ngân sách nhà nước từ khu vực tư nhân (với nhiều hình thức hợp tác cơng - tư hiệu quy định); Sáu là, xây dựng đội ngũ CB, cc làm công tác đánh giá ứng dụng DVCTT Cùng thực chủ trương xây dựng đội ngũ CB, cc đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đội ngũ CB, cc làm cơng tác đánh giá nói chung, DVCTT nói riêng cần có kỹ công nghệ đại, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, ứng dụng CNTT hoạt động đánh giá sách Do đó, tổ chức lớp bồi dường, đào tạo đội ngũ CB, cc chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ đánh giá dịch vụ 98 KẾT LUẬN Trong công Đôi mới, việc ứng dụng DVCTT quan hành tạo động lực thúc đẩy nghiệp CNH - HĐH đất nước Ngồi đóng góp phát triển KT-XH, an ninh quốc phòng, thực trạng ứng dụng DVCTT quan hành cịn tồn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến số mặt Luận văn với đề tài: “ứng dụng dịch vụ công trực tuyến quan hành địa bàn Thành phố Hà Nội” phần bổ sung lý luận thực tiễn QLNN ứng dụng dịch vụ công trực tuyến quan hành địa bàn Thành phố Hà Nội, đặt mục tiêu nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN ứng dụng DVCTT quan hành địa bàn theo hướng “kiến tạo”, “phục vụ” đáp ứng nhu cầu hoạt động tổ chức, doanh nghiệp hoạt động kinh tế người dân Thông qua tồng thuật tình hình nghiên cứu lý luận DVCTT, QLNN ứng dụng DVCTT, Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng QLNN cùa quyền thành phố Hà Nội việc ứng dụng DVCTT quan hành địa bàn giai đoạn 2011 - 2020 cách thiết thực, khách quan góc nhìn quan quản lý góc nhìn người dân, doanh nghiệp, tố chức Các giải pháp đề xuất Luận văn dựa nguyên nhân cùa tồn tại, hạn chế việc ứng dụng DVCTT quan hành địa bàn hướng tới mục tiêu khắc phục tồn tại, hạn chế Trong giải pháp đưa có giải pháp mới, cho phù hợp với thực tiễn Thủ đô, có giá trị tham khảo có thề áp dụng cho số địa phương có điều kiện tương đồng theo hướng vừa kiểm soát, vừa hướng tới đổi hoàn thiện ứng dụng DVCTT quan hành nhằm bắt kịp với xu tồn cầu Phát triển DVCTT phải đảm bảo hài hịa lợi ích, lâu dài, lấy hiệu KT-XH phát triển bền vững làm mục tiêu cao nhất./ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO nri V • I• _ A Tài liệu Tiêng Việt Bộ Chính trị khóa VIII, 2000 Chỉ thị số 58-CT-TW, ngày 17 tháng 10 năm 2000; Bộ Chính trị khóa XI, 2018 Nghị số 36- NQ/TW đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế; Bộ Thông tin truyền thơng, 2012.7721/yế/ tiêu chuẩn tiêu chuẩn ỈSO/ỈEC 9126; Bộ Thông tin truyền thông,2017 Thông tư số 32/2017 TT-BTTTT ngày 15/11/2017 quy định việc cung cấp DVCTT bào đảm khả truy cập thuận tiện trang TTĐT cống TTĐT quan nhà nước; Tăng Bình Ái Phương, 2019 Hướng dẫn sử dụng DVCTT4.0 thực quy trình, TTHC, kiêm soát khoản chi thường xuyên dành cho đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước giao dịch Kho bạc nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội; Tàng Bình Ái Phương, 2019, Hướng dẫn sử dụng DVCTT quản lý tài chính, phổi họp thu- giao dịch điện tử qua ngân hàng, khoa bạc dành cho quan, đơn vị sử dụng NSNN, Hà Nội: NXB Tài Chính; Hồ Quang Bửu, 2014 Xảy dựng cơng thơng tin dịch vụ hành cơng trực tuyến tỉnh Quảng Nam, Đe tài khoa học cấp Bộ TT&TT, Quảng Nam; Nguyễn Hoàng cầm, 2015 Nghiên cứu giảiphảp tích hợp DVCTTCấp quận/ huyện với hệ thống cửa điện tử mã nguồn mở, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trung tâm CNTT Truyền thông Đà Nằng; Chính phủ, 2007 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 việc úng dụng Công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước; 10 Chính phủ, 2011 Nghị định 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 Quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang TTĐT công TTĐT quan nhà nước; 11 Chính phủ, 2011 Nghị số 30c/NQ-CP Ban hành Chương trình tơng thê cải cách hành giai đoạn 2011 — 2020; 100 12 Chính phủ, 2011 Nghị quyêt sô 36a/NQ-CP vê Chỉnh phủ điện tử', ban hành ngày 14/10/2015; 13 Chính phủ, 2013., Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Quản lỷ, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thơng tin mạng', 14 Chính phủ, 2004., Nghị định số 64/QĐ-TTg ngày 10/4/2004 Thủ tướng Chỉnh phủ việc ủng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước 15 Chính phủ, 2011 Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 Chính phủ việc cung cấp thông tin DVCTT trang TTĐT cổng TTĐT quan nhà nước; 16 Chính phủ ,2019 Nghị số 17/NQ- CP số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triến Chỉnh phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025; 17 Nguyễn Minh Hồng, 201 Nghiên cứu xây dựng kiến trúc CNTT truyền thông giải pháp công nghệ phù họp cho việc triển khai CPĐT Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, mà số: KC.01.18/06-10, Hà Nội; 18 Trương Văn Huyền (chủ trì), 2012 Hồn thiện qn lý DVC Việt Nam nay; Đe tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Nội Vụ, Hà Nội; 19 Đào Hưng, 2017 Cung cấp dịch công trực tuyến cấp huyện địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sỹ quản lý hành chính, Học viện Hành quốc gia, Đắk Lắk; 20 Phạm Việt Hùng, 2020 Quản lý dịch vụ hành cơng trực tuyến quận Long Biên, luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia, Hà Nội; 21 Hoa Kỳ, 1993 Chỉ thị số 12862 ngày 11/9/1993 việc thiết lập tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng (Executive Order 12862 of September 11, 1993 Setting Customer Service Standards); 22 Hoa Kỳ, 2002 Luật Chính phủ điện tử năm 2002 (E-Government Act of 2002); 23 Vũ Duy Linh, 2017 Đôi cung cấp DVCTT Bộ Nông nghiệp phát triên nông thôn ”, luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội; 101 24 Lê Chi Mai,2003 Củi cách dịch vụ cơng Việt Nam, Hà Nội: NXB Chính trị qc gia, tr.27; 25 Bùi Hoàng Minh, 2013 úng dụng CNTT cung cấp DVCTT tinh Thừa Thiên Huế”, luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, Đắk Lắk; 26 Thành Nguyễn Thùy Ni, 2020 Nâng cao chất lượng DVCTTmức độ địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, luân văn thạc sỷ quản lý hành cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội; 27 Quách Thị Minh Phượng, 2019 Chính sách DVCTT Việt Nam nay”, Luận án Chính sách cơng tiến sĩ , Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; 28 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, 2005 Giao dịch điện tử; 29 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, 2006 Luật Công nghệ thông tin; 30 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, 2009 Viền thông; 31 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, 2015 Luật An tồn thơng tin mạng; 32 Vũ Quỳnh, 2017 Chất lượng dịch vụ hành chỉnh công địa bàn thành phổ Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Viện nghiên cứu quản lý kinh tể trung ương, Hà Nội; 33 Đỗ Mai Thanh, 2012 Đề xuất mơ hình dịch vụ hành cơng trực tuyến phù hợp với thực tế xây dựng chinh phủ điện tử Việt Nam ”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Công nghệ, Hà Nội; 34 Hoàng Thanh, 2017 Thực trạng giải pháp triển khai DVCTT Bộ Tài Chỉnh ”, Tạp chí Tài Chính tháng 7/2017; 35 Chu Văn Thành (Chủ biên), 2004 Dịch vụ cơng xã hội hóa dịch vụ công - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, tr49; 36 Phan Thị Bích Thảo, 2015 DVCTT vấn đề xây dựng chỉnh quyền điện tử Thủ đô Hà Nội” Tạp chí QLNN - số 235; 37 Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Vàn Anh, 2021 Đảnh giá hài lỏng người dân chất lượng DVCTT - Góc nhìn từ người sử dụng dịch vụ, Tạp chí Khoa học Thương mại số 149-150/2021; 38 Trần Đức Thiện, 2014 Phát triển DVC điện tử cấp huyện địa bàn tỉnh ĐắkLắk, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia, Đắk Lắk; 102 39 Nguyễn Anh Tuấn, 2020 Giải pháp tăng cường DVCTT ngành Tài chính”, Tạp chí Tài Kỳ ỉ - Tháng 7/2020; 40 ƯBND thành phố Hà Nội ,2021 Đề án “Xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”; 41 UBND thành phố Hà Nội, 2021 Báo cảo số 175/BC- UBND công tác cải cách hành tháng đầu năm 2021 thành phố; 42 ƯBND thành phố Hà Nội, 2017 Ke hoạch số 246/KH- UBND ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước Thành phố Hà Nội; 43 UBND Thành phố Hà Nội, 2016 Kế hoạch số Ỉ87/KH-UBND ngày 06/10/2016 phát triển Công nghiệp CNTT thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020; 44 UBND Thành phố Hà Nội, 2019 Ke hoạch hành động sổ 190/KH-ƯBND ngày 27/8/2019 triển khai Nghị số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 Chính phủ số nhiệm vụ giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020 định hướng đến 2025 thành phố Hà Nội; 45 UBND Thành phố Hà Nội, 2019 Ke hoạch số 226/KH-UBND ngày 14/10/2019 triển khai giám sát an tồn thơng tin mạng hệ thống, dịch vụ CNTTphục vụ quyền điện tử thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2025; 46 Thủ tướng phủ, 2017 Quyết định số 225/QĐ- TTg Thủ tướng Chinh phủ phê duyệt Ke hoạch cải cách hành giai đoạn 2016-2020; 47 Thủ tướng phủ, 2017 Quyết định sổ 846/QĐ-TTg ngày 09/6/2017 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Danh mục DVCTT mức độ thực Bộ, ngành địa phương; 48 Thủ tướng phủ, 2016 Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 Thủ tướng Chính phủ việc Chương trình quốc gia ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2016 - 2020; 49 Welling Ke Kwok Kee Wei, 2ữồA.Chính quyền điện tử thành cơng Singapore, Tạp chí Comunications of The ACM, sổ 6, Quyển 47 - tháng năm 2004 103 B Tài liệu tiêng Anh Website 50 Alabau, A, 2004 Public Sector the way we see it, The European Union and its eGovernment development policy following the Lisbon strategy, University of Valencia, Spain, available at: aalabau@dcom.upv.es; 51 Civil, S.D (2001) e-Government: Doing What We’ve Never Been Able to Do Before Civil Service Department, Singapore; 52 https://dichvucong.hanoi.gov.vn; 53.Shareef, M.A.; Kumar, V.; Kumar, u.; Dwivedi, Y.K (2011) E-Government Adoption Model (GAM): Differing service maturity levels Gov Inf Q; 54.Song, Hee-joon (2010), Khoa Hành Cơng, Đại học Ewha, Seoul, Hàn Quốc Xây dựng Quản trị điện tử thông qua Cải cách: Kỉnh nghiêm Hàn Quốc Tạp chí Quản trị Điện từ , tập 33, không 1, trang 49-60; 55.Watson, R.T and Mundy, B, 2001 A strategic perspective of electronic democracy Commun ACM 44, 1-27-30; 104 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Co’ cấu tổ chức quyền thành phố Hà Nội Sơ Quy hoạch Kiền trúc sớ Cõng Thương Scf Giáo due vã Dao lao II So Tài nauyèn vã MÕI trương Ser Ke hoa ch vá Dầu tù' Scy ĩhõng tin Truyền thơng sỡ Lao dịng ĨB XH sị Ngoai vụ sér Nơe vu s Cue th Há NƠI Hói Hơng dãn Ser Xây dưng Cue Hài quan Thảnh phó I L>én hiệp lổ chérc hì>u nghi TP Mã NÕI sãr Y tẽ Sô Ou Itch I X Cảc Quặn ĩhi xã, Hưyẻn Dom vị trẹrc thuộc TP ■ Quàn Ba Dinh Thl xã Son Tây ■ Đãi Phát Truyẻn hình ■ Quận Cầu GiẮy Hưyẻn Ba Vi • Títrámg Cao đáng sir phain • Qn Đong Đa Huyện ChươnQ My • Trvrờng Đáo tạo Cản bõ Lẽ Hống Phong - Quân Hổ Đông Huy én Dan Phtrơng • Viên Nghiên cưu Phát tí ■ On Hai Bã Trurng Huyẻn Đông Anh - Quan Honn Kiỏm Hun Gia Lãm • Vãn phóng Bnn chi đao ■ Quận Hoang Mai Huyện Hoài Đức ■ Quỏc gia kỷ mém 1000 nám Thảng Long ■ Quan Long Biên Huyện Mỏ Linh • Qn Tày HỊ Kinh lé • Xà • Ban qn ly khu phó cổ • Ban Chì đao Giai phóng Hun My Đúc ■ Qn Thanh Xuãn Huyên Phúc Tho • Quãn Bắc Tif Idem Huyện Quốc Oai • Quan Narn TCr Llém Hun Sóc Sem mât bang • Ban Quan íy Phat trlén vãn tài Cơng cơng xe đién • Ban Qn lỷ Đâu tư* Phát triền dơ thi Tãy HỊ Táy Huyện Thanh Oai • Ban Quan tý Dtr ân trọng điêm Huyện Thanh Tri • Ban Quân ly D

Ngày đăng: 02/06/2022, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan