Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
4,53 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT *********** BÙI THỊ PHƯƠNG THẢO HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC BÌNH DƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG DỊCH VỤ CƠNG TRỰC TUYẾN CHUN NGÀNH: KẾ TỐN MÃ SỐ: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2023 i ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT *********** BÙI THỊ PHƯƠNG THẢO HỒN THIỆN KIỂM SỐT CHI THƯỜNG XUN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC BÌNH DƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS MAI VĂN TÂN BÌNH DƯƠNG - 2023 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa cơng bố trường đại học Mọi số liệu sử dụng luận văn thơng tin xác thực, khơng có nội dung công bố trước người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Bình Dương, ngày 23 tháng 03 năm 2023 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị Phương Thảo i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu luận văn, tơi nhận hỗ trợ, dẫn giáo viên hướng dẫn, đồng nghiệp quan tạo điều kiện để tơi hồn thiện luận văn Trước tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy TS Mai Văn Tân, Thầy nhiệt tình hướng dẫn, giúp tơi có phương pháp nghiên cứu đắn, nhìn nhận vấn đề nghiên cứu cách khoa học Nhờ giúp cho đề tài nghiên cứu tơi có ý nghĩa thực tiễn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Thầy, Cô Viện đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Thủ Dầu Một anh chị đồng nghiệp Kho bạc Nhà nước Bình Dương quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình học nghiên cứu sau đại học Tôi xin trân trọng cảm ơn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị Phương Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC ĐỒ THỊ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc đề tài 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC 11 1.1 Tổng quan hệ thống kiểm soát nội 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Sự cần thiết việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội đơn vị 12 1.1.3 Sự phát triển kiểm soát nội khu vực công 12 1.1.4 Các yếu tố hệ thống Kiểm soát nội theo báo cáo INTOSAI 2013 13 1.2 Hệ thống kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước 17 1.2.1 Nhiệm vụ chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 17 1.2.2 Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước 18 1.2.3 Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước điều kiện ứng dụng dịch vụ công trực tuyến 21 1.2.4 Các yếu tố hệ thống kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước điều kiện ứng dụng Dịch vụ công trực tuyến 23 iii 1.3 Bài học kinh nghiệm cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Tỉnh, Thành phố 33 1.3.1 Kinh nghiệm Kho bạc Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh: 33 1.3.2 Kinh nghiệm Kho bạc Nhà nước Hải Phòng 34 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Kho bạc Nhà nước Bình Dương 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN 38 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC BÌNH DƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN 38 2.1 Giới thiệu khái quát Kho bạc Nhà nước Bình Dương 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 38 2.2 Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Bình Dương điều kiện ứng dụng Dịch vụ công trực tuyến 39 2.2.1 Thực trạng mơi trường kiểm sốt 39 2.2.2 Thực trạng quản lý rủi ro 43 2.2.3 Thực trạng hoạt động kiểm soát 47 2.2.4 Thực trạng thông tin tuyên truyền 63 2.2.5 Thực trạng giám sát 64 2.3 Đánh giá hệ thống kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Bình Dương điều kiện ứng dụng dịch vụ công trực tuyến 66 2.3.1 Những ưu điểm hệ thống kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước qua hệ thống Dịch vụ công trực tuyến 66 2.3.2 Những hạn chế hệ thống kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước qua hệ thống Dịch vụ công trực tuyến 67 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế hệ thống kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Bình Dương điều kiện ứng dụng Dịch vụ công trực tuyến 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 iv CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC BÌNH DƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN 72 3.1 Căn xây dựng giải pháp 72 3.1.1 Mục tiêu phát triển chung Kho bạc Nhà nước 72 3.1.2 Định hướng đổi nâng cao hiệu kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Bình Dương 74 3.2 Các nhóm giải pháp 76 3.2.1 Giải pháp hồn thiện mơi trường kiểm soát 77 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro 79 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm soát 81 3.2.4 Giải pháp hồn thiện thơng tin tuyên truyền 82 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện giám sát 86 3.2.6 Tăng cường phối hợp với quan địa phương công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 86 3.3 Các kiến nghị hồn thiện kiểm sốt chi thường xun ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước 87 3.3.1 Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước 87 3.3.2 Kiến nghị đơn vị sử dụng Ngân sách 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Viết tắt AP COSO Dịch nghĩa tiếng Việt Tiếng Anh Account Payables Phân hệ quản lý chi Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission Ủy ban chống gian lận lập Báo cáo tài thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ Tổ chức quan kiểm toán tối cao Quốc tế INTOSAI International Organization of Supreme Audit Institutions GL General Ledger Phân hệ Sổ TIẾNG VIỆT ANQP An ninh quốc phòng CBCC Cán công chức CNTT Công nghệ thông tin CTK Chủ tài khoản CTS Chứng thư số CTX Chi thường xuyên DVCTT Dịch vụ công trực tuyến ĐTXDCB Đầu tư xây dựng ĐVSDNS Đơn vị sử dụng Ngân sách GDV Giao dịch viên KBNN Kho bạc Nhà nước KSNB Kiểm soát nội KTT Kế toán trưởng KTV Kế toán viên LTT Lệnh toán NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách Nhà nước QLNN Quản lý Nhà nước TABMIS Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc Nhà nước vi TTKT Thanh tra kiểm tra TTLNH Thanh toán liên ngân hàng TTSP Thanh toán song phương điện tử UBND Ủy ban nhân dân YCTT Yêu cầu toán DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên Bảng Số trang Bảng 2.1 Bảng thống kê trình độ CBCC KBNN Bình Dương 40 Bảng 2.2 Bảng số liệu CBCC thực cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên 42 Bảng 2.3 Bảng số lượng đơn vị giao dịch 47 Bảng 2.4 Bảng số lượng tài khoản mở KBNN Bình Dương 48 Bảng 2.5 Bảng số liệu tổng hợp chi thường xuyên giai đoạn 2018-2022 60 Bảng 2.6 Bảng số liệu hồ sơ chưa đủ điều kiện toán 61 Bảng 2.7 Bảng điểm đánh giá mức độ hài lòng đơn vị giao dịch 62 DANH MỤC ĐỒ THỊ Sơ đồ Tên sơ đồ Số trang Sơ đồ 1.1 Quy trình kiểm sốt chi thường xuyên NSNN KBNN điều kiện ứng dụng DVCTT 31 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức KBNN Bình Dương 38 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế nước ta nay, nguồn thu ngân sách nhiều hạn chế, tình hình bội chi ngân sách cịn diễn việc kiểm sốt chặt chẽ khoản chi nhằm đảm bảo khoản chi ngân sách thực mục đích, chế độ đảm bảo tiết kiệm hiệu có ý nghĩa quan trọng Theo báo cáo toán NSNN năm 2020, thu NSNN 1.510.579 tỷ đồng; chi NSNN 1.709.524 tỷ đồng chi thường xuyên chiếm tỷ lệ 59.3% tổng chi NSNN Bội chi NSNN xảy tồn quản lý chi tiêu thường xun tình trạng chi khơng chế độ, vượt tiêu chuẩn, định mức số quan, đơn vị chưa khắc phục triệt để, kiểm toán Nhà nước kiến nghị xử lý giảm chi thường xuyên 12.776 tỷ đồng Chi ngân sách Nhà nước (NSNN) công cụ chủ yếu Đảng, Nhà nước quyền cấp nhằm thực tốt nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng thúc đẩy nghiệp xây dựng phát triển đất nước Chính phủ có nhiều biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quản lý điều hành NSNN nói chung lĩnh vực kiểm sốt khoản chi NSNN nói riêng, chi thường xun ln chiếm tỉ trọng lớn chi tổng NSNN đóng vai trị then chốt để trì hoạt động máy nhà nước nhằm góp phần ổn định phát triển kinh tế, xã hội Trong đó, KBNN đóng vai trị quan trọng công thực cải cách tài cơng theo hướng cơng khai, minh bạch, hướng đến mục tiêu bước phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế góp phần nâng cao hiệu quản lý, sử dụng NSNN, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quản lý tài cơng, tài sản công điều hành kinh tế vĩ mô giữ vững ổn định phát triển tài quốc gia Thực chủ trương Chính phủ đẩy mạnh cải cách hành nhằm tạo thuận lợi cho đơn vị sử dụng ngân sách, thời gian qua KBNN tích cực cải cách chế sách, triển khai nhiều dự án đại hóa cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN qua KBNN theo hướng đơn giản, KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở hạn chế tồn rủi ro nhận diện Chương 2, chương tác giả trình bày số giải pháp nhằm hồn thiện quy trình kiểm sốt chi thường xun NSNN KBNN Bình Dương điều kiện ứng dụng DVCTT như: Hồn thiện chế độ, quy trình nghiệp vụ kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN; xây dựng đội ngũ, nâng cao trình độ, lực CBCC kiểm sốt chi thường xuyên NSNN KBNN; đại hóa hệ thống CNTT quản lý rủi ro kiểm soát chi thường xun đảm bảo an tồn thơng tin; tăng cường công tác tra kiểm tra công tác kiểm soát chi thường xuyên; tăng cường phối hợp với quan địa phương tuyên truyền cơng tác kiểm sốt chi KBNN Từ đó, đưa kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN KBNN 89 KẾT LUẬN Chi thường xuyên NSNN nhiệm vụ quan trọng hệ thống KBNN việc thực chức quản lý quỹ NSNN Chi thường xuyên giúp cho máy Nhà nước trì hoạt động để thực tốt chức quản lý Nhà nước, đảm bảo an sinh xã hội, đảm bảo an ninh, an toàn xã hội, đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Trong hoạt động nghiệp vụ KBNN ln tiềm ẩn nhiều rủi ro Trong đó, chi thường xuyên NSNN có số giao dịch chiếm 85% tổng số giao dịch hệ thống Trong thời gian qua có nhiều kết luận tra, kiểm toán Nhà nước sai phạm sử dụng NSNN Các khoản chi NSNN kiểm sốt qua KBNN, KBNN đóng vai trị quan trọng việc giảm thiểu sai phạm việc sử dụng NSNN Vấn đề đặt làm để giảm thiểu sai sót, rủi ro kiểm sốt chi NSNN KBNN Thực tốt nhiệm vụ chi thường xuyên có ý nghĩa lớn việc phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực tài đất nước, tạo điểu kiện giải tốt mối quan hệ tích lũy tiêu dùng Chi thường xuyên hiệu tiết kiệm tăng tích lũy vốn NSNN để chi cho đầu tư phát triển, thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao niềm tin nhân dân vào vai trò quản lý điều hành Nhà nước 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Trịnh Ngọc Anh, “Nâng cao hiệu kiểm sốt cơng tác quản lý chi ngân sách đơn vị sử dụng NSNN TP Phan Thiết”, Tạp chí Kế tốn Kiểm tốn, số 222, tr 106-116, 2022 Bộ Tài chính, Thơng tư số 133/2017/TT-BTC ban hành ngày 15/12/2017 quy định giao dịch điện tử hoạt động nghiệp vụ KBNN, 2017 Bộ Tài chính, Thơng tư số 62/2020/TT-BTC ngày 22/06/2020 hướng dẫn kiểm soát, toán khoản chi thường xuyên từ NSNN qua KBNN, 2020 Chính phủ, Nghị định số 165/2018/NĐ-CP ngày 24/12/2018 giao dịch điện tử hoạt động tài chính, 2018 Chính phủ, Nghị định số 11/2020/NĐ-CP ngày 20/01/2020 quy định thủ tục hành thực lĩnh vực Kho bạc Nhà nước, 2020 Bùi Thái Ngọc Giàu, “Nâng cao hiệu cung cấp dịch vụ công trực tuyến Kho bạc Nhà nước Bắc Tân Uyên – Bình Dương”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Tài Marketing, 2020 Trần Phương Hải, “Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát nội chi ngân sách đơn vị hành nghiệp tỉnh Bình Thuận”, Tạp chí Kế tốn Kiểm toán, số 222, tr 95-100, 2022 Lê Quang Hiếu, “Hồn thiện kiểm sốt chi thường xun qua Kho bạc Nhà nước trường tiểu học địa bàn thành phố Thanh Hóa”, Tạp chí Kế tốn Kiểm toán, số 222, tr 34-39, 2022 Kho bạc Nhà nước, Quyết định số 831/QĐ-KBNN ngày 10/10/2006 quy định tiêu thức văn minh, văn hóa nghề Kho bạc, 2006 10 Kho bạc Nhà nước, Quyết định số 3519/QĐ-KBNN ban hành ngày 30/6/2020 quy trình xử lý, luân chuyển hồ sơ, chứng từ khoản chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh, 2020 91 11 Kho bạc Nhà nước, Quyết định số 5416/QĐ-KBNN ban hành ngày 19/10/2021 kế hoạch cải cách hành giai đoạn 2021-2025 hệ thống Kho bạc Nhà nước, 2021 12 Kho bạc Nhà nước, Công văn số 5837/KBNN-CNTT ngày 10/11/2021 việc hướng dẫn triển khai diện rộng DVC Cam kết chi; DVC đối chiếu số dư tài khoản, Quy trình nghiệp vụ liên thơng DVCTT – TABMIS – TTSPĐT, 2021 13 Kho bạc Nhà nước, Quyết định số 875/KB-QĐ-VP ngày 18/09/2022 quy định Mười điều kỷ luật ngành Kho bạc, 2022 14 Quốc hội, Luật NSNN số 83/2015/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII kỳ họp thứ thơng qua ngày 25/06/2015, 2015 15 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 455/QĐ-TTg ngày 13/04/2022 việc phê duyệt Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2030, 2022 16 Qch Thị Minh Phượng, “Chính sách Dịch vụ cơng trực tuyến Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, 2019 17 Trần Thu Phương, “Một số điểm kiểm soát, tốn khoản chi thường xun”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, số 218, tr 38-40, 2020 18 Nguyễn Đức Thắng, “Cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành quốc gia, 2021 19 Trần Thu Trang, “Kiểm soát nội hoạt động thu, chi bệnh viện Tuệ Tĩnh”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Cơng đồn, 2021 20 Nguyễn Thị Phương Thúy, “Hồn thiện kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc Nhà nước Phú Yên” Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 21 Nguyễn Thị Bích Vân, “Hồn thiện kiểm sốt chi thường xun NSNN điều kiện ứng dụng DVCTT KBNN Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng” Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, 2019 92 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Alateyah, S.A., Crowder,R.M and Wills, G.B, “Identified Factors Affecting the Citizen’s Intention to Adopt E government in Saudi Arabia”, World Academy of Science, Engineering and Technology, No 8, pp.45-60, 2013 Committee of Sponsing Organisations of Treadway Commision, 1992 Internal Control – Intergrated Framework COSO Internal Control – Intergated Framework (2013) INTOSAI Internal Control Standards Committee, INTOSAI Gov 9100, “Guidelines for Internal Control Standards for the Public Sector”, 2004 Liu, C., Lin, B and Shu, W, “Employee quality, monitoring environment and internal control”, China Journal of Accounting Research, No 10, pp 51-70, 2017 Mohamed, M.M., “Internal control system and financial management in selected local Non – Government Organizaions in Mogadishu, Somalia” Doctoral dissertation, Kampala International University, College Of Economics and Management, 158 p, 2018 Pattanayak S & Gaspar V., “Expenditure control: key features stages and actors”, Journal of Finance and Accounting, No 1, pp 16- 25, 2016 Widyaningsih, A., “The Influence of Internal Control System on the Financial Accountability of Elementary Schools in Bandung, Indonesia”, Research Journal of Finance and Accounting, No 24, pp 15-20, 2015 93