1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI

108 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý Hồ Sơ Địa Chính Trên Địa Bàn Quận Hà Đông - Thành Phố Hà Nội
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Vũ Danh Tuyên
Trường học Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Chuyên ngành Quản lý đất đai
Thể loại Luận văn
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

84 4 LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Hồ sơ địa chính có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ phục vụ việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất, mà còn đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai chặt chẽ, khoa học; phục vụ hiệu quả công tác kiểm kê, thống kê đất đai, lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành và làm cơ sở tổng hợp những quy luật kinh tế xã hội có liên quan đến đất đai làm luận cứ khoa học để điều chỉnh pháp luật, chính sách, chiến lược và quy.

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồ sơ địa có ý nghĩa quan trọng không phục vụ việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất, mà đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai chặt chẽ, khoa học; phục vụ hiệu công tác kiểm kê, thống kê đất đai, lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành làm sở tổng hợp quy luật kinh tế - xã hội có liên quan đến đất đai làm luận khoa học để điều chỉnh pháp luật, sách, chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Việc thiết lập hệ thống hồ sơ địa cấp với đầy đủ thông tin cần thiết mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý tiến quan trọng công tác quản lý đất đai Để Nhà nước nắm chắc, quản chặt đất đai, từ năm 1980, ngành Quản lý đất đai tổ chức đo đạc, đăng ký đất đai, thành lập hồ sơ địa ban đầu Tuy nhiên, mẫu sổ nội dung tài liệu hồ sơ địa địa phương không thống địa phương lập hồ sơ địa theo quy định khác giai đoạn khác Bên cạnh đó, việc cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai vào hồ sơ địa địa phương khơng theo kịp với thực tế, không đồng mà hệ hồ sơ địa lập địa phương nhanh chóng bị lạc hậu, chưa đáp ứng nhu cầu công tác quản lý đất đai Mặt khác, sở liệu đất đai nói chung, sở liệu địa nói riêng khơng cịn khái niệm mẻ nước khu vực, giới Việt Nam Thực tế cho thấy cần phải có sở liệu đất đai phục vụ đa ngành, đa đối tượng sử dụng đất đai có hạn việc sử dụng tài nguyên đất hợp lý, có hiệu quả, bền vững địi hỏi tất yếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Muốn xây dựng sở liệu địa hay đại hóa hồ sơ địa việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin tất yếu khách quan Việc cập nhật, quản lý lưu trữ, chỉnh lý khai thác thông tin tiện lợi, thống toàn hệ thống, đảm bảo việc cung cấp thơng tin nhanh chóng phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước đất đai Kết luận 22-KL/TW ngày 22/5/2012 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX việc tổng kết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nêu rõ việc “Ưu tiên đầu tư xây dựng sở liệu, hạ tầng thông tin theo hướng đại, phục vụ đa mục tiêu; chuyển dần sang giao dịch điện tử lĩnh vực đất đai” Để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước đất đai, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ lĩnh vực quản lý đất đai, hồ sơ địa phải bước hồn thiện cở đảm bảo cung cấp đầy đủ, chi tiết, xác thơng tin đất đai theo quy định Nhà nước; cập nhật, quản lý lưu trữ, chỉnh lý khai thác thông tin tiện lợi, thống Xuất phát từ tình hình thực tế phân công khoa Trắc địa - Trường Đại học Mỏ - Địa chất, giúp đỡ Phịng Tài ngun Mơi trường quận Hà Đông, hướng dẫn Tiến sĩ Vũ Danh Tuyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý hồ sơ địa địa bàn quận Hà Đơng - thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề hồ sơ địa - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hồ sơ địa quận Hà Đơng thành phố Hà Nội - Đề xuất, kiến nghị số giải pháp để góp phần quản lý hồ sơ địa quận Hà Đơng - thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung vào nội dung liên quan đến quy định Nhà nước hồ sơ địa Việt Nam thực trạng hồ sơ địa quận Hà Đông - thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn quận Hà Đông - thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thu thập: Điều tra, thu thập thông tin tài liệu liên quan đến hồ sơ địa công tác quản lý đất đai quận Hà Đông thành phố Hà Nội - Phương pháp thống kê, phân tích: Thống kê quy định Nhà nước hồ sơ địa đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất Việt Nam địa bàn nghiên cứu qua thời kỳ Phân tích tồn để đưa giải pháp quản lý hồ sơ địa chính; - Phương pháp so sánh, tổng hợp số liệu để tập hợp thông tin vấn đề nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia vấn đề nghiên cứu Kết cấu, nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn trình bày gồm có chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng hồ sơ địa quận Hà Đơng - thành phố Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp quản lý hệ thống hồ sơ địa quận Hà Đông - thành phố Hà Nội Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 1.1.1 Khái niệm hồ sơ địa Địa theo tiếng Anh “cadastre of land” riêng từ “cadastre” xuất phát từ tiếng la tinh, “caput” có nghĩa “vật đảm phụ” hay “vật đánh thuế” danh từ “capitastrum” có nghĩa mơ tả “vật đảm phụ” Do danh từ “cadastre” xem sổ mô tả “vật đảm phụ” hay “vật đánh thuế” Để làm rõ “vật đánh thuế” vật người ta gắn vào danh từ xác định như: cadastre of land, cadastre of forest, cadastre of domestic industry… thường dịch quen dùng Địa chính, Lâm chính, Thủ cơng chính… Như vậy, Địa nghĩa hẹp hiểu là: sổ mô tả đất đai để đánh thuế; nghĩa rộng điều kiện sở hữu tư nhân đất đai: hệ thống quán hành động công tác thống kê, điều tra mô tả đánh giá đất Nhà nước tiến hành, nhằm mục đích thu thập loại thơng tin để lập sổ thuế Theo nghĩa Địa phải Nhà nước tiến hành đối tượng Địa đất đai Các thơng tin cần thu thập cơng tác địa phải thơng tin đất đai có liên quan đến đất đai Cơng tác địa đầy đủ Nhà nước tiến hành thường bao gồm tác nghiệp sau: - Thống kê, kiểm kê đất đai; - Điều tra mô tả đất đai lịch sử tự nhiên kinh tế; - Đánh giá đất đai; - Đăng ký đất đai Trong tác nghiệp thống kê, kiểm kê thường tiến hành đo đạc, lập đồ địa để xác định vị trí khơng gian, hình dáng, diện tích thành phần cấu diện tích chất lượng đất đai Trong điều tra mô tả tiến hành công tác phát ghi nhận tính chất lịch sử tự nhiên tính chất kinh tế đất đai Trong đánh giá đất đai tiến hành xem xét định mức trung bình suất trồng lợi nhuận đất đai mang lại, có nghĩa xác định giá trị lợi nhuận đất đai tư liệu sản xuất Trong đăng ký đất đai thực việc đăng nhập thông tin liên quan tới quyền đất cấp chứng làm chứng tình trạng pháp lý quyền Đăng ký đất đai bao gồm đăng ký ban đầu đăng ký biến động đất đai Mỗi tác nghiệp địa thể hàng loạt biện pháp kỹ thuật đơn giản phức tạp Kết tất biện pháp tổng hợp lại cho đầy đủ thông tin số lượng, chất lượng, đặc tính khác trình hình thành tự nhiên q trình sử dụng đất, có sở khoa học để so sánh giá trị đất đai đối tượng quản lý đối tượng nộp thuế Các kết thể tài liệu vẽ (bản đồ địa chính) mô tả văn (sổ, phiếu địa bạ, biểu thống kê…) lưu trữ, cập nhật theo thời gian tạo thành hồ sơ địa Như vậy, hiểu hồ sơ địa hệ thống tài liệu, số liệu, đồ, sổ sách… chứa đựng thông tin cần thiết mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý đất đai thiết lập trình đo đạc, lập đồ địa chính, đăng ký ban đầu đăng ký biến động đất đai Hồ sơ địa gắn chặt với cơng tác địa kết q trình thực tác nghiệp địa Thực tế trình đo đạc lập đồ địa chính, đăng ký ban đầu đăng ký biến động đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, đặc điểm trị, trình độ khả tiếp cận, ứng dụng cơng nghệ xã hội nói chung cụ thể tổ chức, cá nhân tham gia vào trình Mặt khác nhà nước giai đoạn lịch sử khác lại có yêu cầu việc ghi nhận thông tin đất đai việc thiết lập loại tài liệu: đồ, sổ sách để lưu giữ thơng tin đất đai khác Chính mà thành phần nội dung hồ sơ địa nước, thời kỳ có điểm khác định 1.1.2 Vai trị hồ sơ địa cơng tác quản lý nhà nước đất đai Quản lý nhà nước đất đai tổng hợp hoạt động Nhà nước đất đai Đó hoạt động nắm quản lý tình hình sử dụng đất; phân bổ quỹ đất đai vào mục đích sử dụng theo chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; kiểm tra, giám sát trình sử dụng đất Mục tiêu cao công tác quản lý nhà nước đất đai đảm bảo khai thác, sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý, bền vững ngày có hiệu cao Do vậy, để Nhà nước quản lý quỹ đất đai (nắm chắc, quản chặt) thiết phải có hệ thống thơng tin đất đai (điều kiện bản) Trên sở hệ thống thông tin đất đai, Nhà nước thực mối quan hệ kinh tế xã hội liên quan trình sử dụng đất Do đó, thiết phải có hồ sơ địa để thực công tác quản lý nhà nước đất đai Vai trị hồ sơ địa công tác quản lý nhà nước đất đai thể khía cạnh sau: - Hồ sơ địa nguồn cung cấp thơng tin cho phép xác định mức độ sử dụng đất chủ sử dụng đất, tượng nảy sinh quan hệ đất đai làm sở khoa học hoạch định sách, điều chỉnh mối quan hệ đất đai cho phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Hồ sơ địa sở quan trọng phục vụ công tác thống kê, kiểm kê đất đai; lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển ngành; tra đất đai; giải khiếu nại đất đai xác định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất - Hồ sơ địa nguồn cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, có tính pháp lý cho giao dịch, mua bán bất động sản tất bước trình thực giao dịch bất động sản Trong bối cảnh thị trường bất động sản Việt Nam chưa thoát khỏi thời kỳ sơ khai, dịch vụ phục vụ thị trường bất động sản chưa phát triển, việc đăng ký bất động sản chưa thực rộng khắp hồ sơ địa xem nguồn cung cấp thơng tin mang tính pháp lý quan trọng cho việc mua, bán bất động sản Việc thiết lập hệ thống hồ sơ địa cấp với đầy đủ thông tin cần thiết mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý cần thiết công tác quản lý đất đai 1.2 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1 Hệ thống hồ sơ địa Thụy Điển Thuỵ Điển có diện tích khoảng 450.000 km 2, dân số gần 9.000.000 người.Khoảng 80% dân số sống khu vực thị Tồn đất đai Thụy Điển chia thành đơn vị bất động sản Có khoảng 3,5 triệu bất động sản gồm 8,0 triệu đất Một bất động sản bao gồm đất, không liền kề Từ năm 1973, Thuỵ Điển triển khai ứng dụng cơng nghệ tin học, tồn hệ thống hồ sơ địa cập nhật vào máy tính Thơng tin địa cung cấp từ quan quản lý đất đai khác (như: quan đo đạc đất đai Thuỵ Điển, quan đăng ký thuộc án, quan quản lý giá ) lưu giữ thống Ngân hàng Dữ liệu đất đai Thuỵ Điển Đăng ký bất động sản hệ thống Ngân hàng liệu đất đai Thụy Điển gồm có thành phần: 1) Bản đồ địa chính: Bản đồ địa đất có kết nối với thơng tin bất động sản, có dẫn đồ, quy định sử dụng đất 2) Sổ đăng ký bất động sản: sổ dùng để đăng ký cho tất bất động sản hình thành Tài liệu tạo sở cho việc đăng ký đất, tín dụng bất động sản, thuế tài sản, quy hoạch đô thị, quy hoạch khu vực, Sổ đăng ký bất động sản trì quan đo đạc đất đai khắp nước; quan đo đạc đất đai quốc gia Thụy Điển có vai trị giám sát thực Sổ đăng ký bất động sản gồm có trích lục đồ địa chính; thơng tin diện tích thiết kế bất động sản, thông tin quyền thông hành địa dịch, quy định phân vùng, quản lý đất đai, điểm toạ độ cho đất có tài sản, địa tài sản thông tin tham chiếu khác 3) Sổ đăng ký đất đai: Sử dụng để đăng ký quyền sở hữu đất đai nhằm phục vụ cho mục đích xã hội bảo vệ quyền lợi hợp pháp thu hồi lại quyền bất động sản Sổ đăng ký đất đai gồm có thơng tin tên chủ sử dụng hợp pháp, địa số đăng ký công dân, thông tin chấp trách nhiệm pháp lý khác Sổ đăng ký có xác nhận quan có thẩm quyền việc phá sản, xây dựng lại, v.v 4) Sổ đăng ký địa chỉ; 5) Sổ đăng ký xây dựng; 6) Thông tin thuế bất động sản Hệ thống thông tin đất đai lưu giữ, quản lý ngân hàng liệu đất đai Thụy Điển gồm có thơng tin đất đai, tài sản gắn liền với đất, thông tin quy hoạch, tình trạng pháp lý bất động sản, thơng tin thuế bất động sản xếp, lưu trữ hồ sơ nêu với thông tin cụ thể sau: - Tên bất động sản; tên chủ bất động sản, địa số đăng ký công dân (nếu đất thuộc sở hữu hai vợ chồng hai người đứng tên); - Thơng tin việc chia, gộp thửa: ngày tách thửa, theo văn nào; thơng số kỹ thuật (toạ độ góc, toạ độ tâm đất, tờ đồ); - Quyền thông hành địa dịch (quyền bất động sản khác); giới hạn quyền sở hữu; quyền khác; - Cơ quan nhập liệu (tên người nhập, quan, ngày nhập); số đăng ký đất; số tờ đồ quy hoạch Sổ đăng ký có xác nhận quan có thẩm quyền việc phá sản, xây dựng lại, v.v - Thông tin thuế: Tổng giá trị bất động sản, giá trị nhà; trình chuyển dịch quyền sở hữu: mua, bán, cho tặng ai, từ ngày nào; - Tình trạng chấp, cho thuê bất động sản; - Hệ thống liệu nhà gồm có: Chỉ số nhận biết (Số bất động sản, số nhà); đơn vị hành (tỉnh, huyện, xã); vị trí (số tờ đồ, toạ độ tâm thửa); chủ sở hữu; diện tích xây dựng, thời gian xây dựng, điều kiện điện, nước, lối đi… Ngồi cịn có thơng tin bổ trợ: Loại nhà (nhà ở, trụ sở, nhà máy…), giấy phép xây dựng - Hệ thống liệu quy hoạch; Tuy hệ thống hồ sơ địa dạng số Thụy Điển phát triển hệ thống hồ sơ địa giấy hình thành bảo quản lâu dài quan đăng ký Do có nhiều chứng cho thấy việc tự động hoá đăng ký đất khơng thể thay hồn tồn cho hồ sơ giấy tờ sơ suất người thực hiện, trục trặc cơng nghệ, họ coi trọng việc lưu giữ giấy tờ pháp lý thực thủ tục đăng ký làm chứng pháp lý Khi bất động sản có biến động (tách, gộp thửa, đăng ký quyền sở hữu ) thủ tục đăng ký biến động, thông tin bất động sản khai thác, sử dụng từ Ngân hàng Dữ liệu đất đai quốc gia Thụy Điển Ví dụ: - Đối với biến động tách, gộp thửa: Khi có đơn khai báo biến động, nhân viên đo đạc lấy thông tin đất từ sở liệu đất đai tiến hành công việc khảo sát thực địa, đo đạc chỉnh lý Trước thực việc phân chia thức, nhân viên đo đạc phải lấy thêm thông tin từ quan có liên quan như: xây dựng, giao thơng, mơi trường để đảm bảo việc phân chia đất theo quy hoạch pháp luật Kết thủ tục tách, gộp phải lập được: mô tả bất động sản (tên chủ sở hữu, diện tích…); mô tả kỹ thuật việc phân chia đất (toạ độ điểm mốc ranh giới toạ độ tâm điểm đất); biên thoả thuận bên; phụ lục khác kèm theo Việc hình thành bất động sản phải có điều kiện: Phải phù hợp với mục đích sử dụng thân bất động sản đó; Phù hợp với quy hoạch hạn chế ràng buộc mà quy hoạch pháp luật quy định; Phải đảm bảo hài hoà lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng ; 10 Sau hoàn thành việc tách, gộp quan đo đạc cập nhật thông tin thay đổi vào ngân hàng liệu chịu trách nhiệm trước pháp luật thay đổi - Đối với biến động đăng ký quyền sở hữu (biến động chủ sở hữu): Thủ tục thực quan Đăng ký đất trực thuộc Toà án địa phương Bộ luật Đất đai quy định biến động bất động sản (gồm đất đai tài sản gắn liền với đất) phải thực việc đăng ký vịng tháng sau Việc cập nhật hay chỉnh sửa thông tin vào mạng liệu thực kết thúc thủ tục đăng ký Để thực giao dịch thuận tiện thị trường, người chủ sở hữu bất động sản phải thực đầy đủ việc đăng ký bất động sản Số lượng đăng ký bổ sung tăng lên theo thời gian nay, đăng ký đầy đủ gọi Đăng ký bất động sản bao gồm: Đăng ký địa chỉ, đăng ký xây dựng, đăng ký kết hợp, đăng ký sơ đồ, đăng ký đánh giá bất động sản, đăng ký giá bán, đăng ký liên đới chủ sở hữu, đăng ký bảo đảm tín dụng nhà Tồn thơng tin địa bất động sản đăng ký cập nhật vào sở liệu hệ thống thông tin đất đai, tạo điều kiện cho người mua bất động sản, người môi giới thu thập thơng tin bất động sản cách đầy đủ, xác thơng qua việc truy cập hệ thống thông tin đất đai Ngân hàng Dữ liệu đất Thụy Điển Điều giúp giao dịch thị trường bất động sản thực nhanh chóng, hiệu 1.2.2.Hệ thống hồ sơ địa Hàn Quốc Hàn Quốc nằm bán đảo Triều Tiên Đơng Bắc Châu á, có diện tích đơn vị hành 99.585 km2, có tỉnh thành phố, thủ Seoul Hệ thống địa Hàn Quốc hệ thống đăng ký khoán, bắt buộc, có ba ý nghĩa: quản lý quyền sở hữu, đăng ký, cung cấp dịch vụ thơng tin địa Tất đất có mã thửa, chia hệ thống tờ đồ 94 Hình 3.14: Biên tập GCN Nhập thông tin yêu cầu như: Loại giấy chứng nhận; Số hiệu GCN; Số sổ; Ngày vào sổ; Hình thức sở hữu Sau điền đầy đủ thông tin yêu cầu GCN Bấm phím F3 tích chuột vào biểu tượng để tiến hành cập nhật giấy chứng nhận Khi cập nhật GCN xong ấn F4 tiến hành biên tập Giấy chứng nhận + Sử dụng tiện ích in GCN Hình 3.15: Giao diện in GCN Từ Giao diện In GCN ta sử dụng tiện ích sau: để 95 Xem trang 1- GCN Xem Trang 2-3 GCN + Biên tập giấy chứng nhận: Sau in tờ trình xong ta tiến hành biên tập giấy chứng nhận thực theo bước sau: Bước 1: Lấy sơ đồ đất Hình 3.16: Lấy sơ đồ đất để tiến hành cấp GCN Ghi chú: Sơ đồ đất lấy từ File trích lục đất dạng MicroStation lấy từ file ảnh Bước 2: Kiểm tra giấy chứng nhận in giấy chứng nhận * Đăng ký biến động hồ sơ Đăng ký biến động chuyển quyền Chức năng: Thực việc chuyển đổi quyền sử dụng đất hai chủ sử dụng với Như ví dụ sau: - Bên chuyển quyền: + Hộ ông, bà: ông Nguyễn Bá Trung; sinh năm: 1940; số CMND: 111918219 bà Trần Thị Tiến; sinh năm: 1945; Số CMND:111668338 + Thửa đất số 2, tờ đồ số 8, diện tích 551,1 m2 + Số GCN: AN860478 - Bên nhận chuyển quyền: 96 + Ông: Nguyễn Bá Hân; sinh năm: 1966, Số CMND: 111156873 + Kiểu biến động: Tặng cho + Lý biến động: bố mẹ tặng cho Thao tác: Vào menu Biến động → Chuyển quyền → Chuyển quyền trọn giấy, hộp thoại chuyển đổi quyền sử dụng đất xuất hiện: Hình 3.17: Giao diện thực chuyển quyền Nhập thơng số ví dụ Click vào nút việc chuyển quyền Hình 3.18: Cửa sổ thực biến động tặng cho để thực 97 Click nút để hoàn tất việc thực chuyển quyền * Đăng ký biến động đồ - Để thực chức biến động như: Tách hồ sơ, gộp hồ sơ, tách đồ, gộp đồ yêu cầu tham gia phải đăng ký cấp giấy chứng nhận sở liệu (trường hợp chưa có GCN sở liệu phải đăng ký GCN cho đất trước phần Kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận) phải thực Chức quản lý số Việc thực chức nhằm mục đích quản lý số phát sinh trình biến động cấp đơn vị thực chỉnh lý biến động như: Sở TN&MT, Phòng TN&MT Để thực chức Quản lý số vào Tab Biến động → Quản lý số Giao diện Khởi tạo kho số xuất → Cập nhật việc khởi tạo kho số - Đăng ký biến động chuyển quyền + Chức năng: Tách đất từ thành hai nhiều chuyển quyền, cho thuê, góp vốn… phần đất + Thao tác: Click vào biểu tượng , sau Click chuột vào tâm đất cần tách đồ, xuất cửa sổ: Hình 3.19: Cửa sổ Tách 98 - Click nút để thêm đỉnh tách thửa, cửa sổ tính đỉnh giao hội xuất Hình 3.20: Cửa sổ Tính đỉnh giao hội + Chọn kiểu giao hội: Có nhiều kiểu giao hội để xác định đỉnh như: Giao hội thuận, giao hội nghịch, giao hội hướng, cách đường thẳng, dọc theo cạnh Kiểu giao hội hay sử dụng giao hội dọc theo cạnh + Đơn vị góc: có kiểu độ thập phân, độ phút giây, radian Thơng thường chương trình mặc định độ thập phân Hình 3.21: Cửa sổ kết tách - Click nút để xem thử tách; Click nút để thực 99 Sau xuất cửa sổ thực biến động tiến hành nhập thông tin cửa sổ thực biến động như: Thông tin định, số hợp đồng, nội dung biến động Click nút Hình 3.22: Cửa sổ Thực biến động Chương trình đưa thơng báo: Hình 3.23: Cửa sổ lưu biến động - Click nút đồ * Lập hồ sơ địa - Sổ địa + Tạo sổ địa để kết thúc trình chia tách 100 Trên giao diện ViLIS 2.0 chọn Menu Kê khai đăng ký → Hồ sơ địa → Tạo sổ địa Hình 3.24: Cửa sổ tạo sổ địa Điền thông số yêu cầu biểu tượng bấm vào để tiến hành tạo sổ địa Sổ địa xã lập dựa vào danh sách đất cấp GCN quyền sử dựng đất, chủ hộ lập vào trang Khi chọn “danh sách chử sử dụng” hộ gia đình cá nhân địa phương, danh sách chủ hộ Đây lần lập sổ nên đánh dấu vào “Tạo Sổ địa chính”, nhập số 1, tổng số trang 200 trang, bắt đầu trang + In sổ địa Vào menu Kê khai đăng ký → Hồ sơ địa → in sổ địa Hình 3.25: Xem in sổ địa 101 Chọn để xem in sổ địa Chọn để xem bìa sổ địa Chọn để xem mục lục sổ địa Chọn muốn thoát khỏi - Sổ mục kê + Tạo sổ mục kê Trên giao diện ViLIS 2.0 chọn Menu Kê khai đăng ký → Hồ sơ địa → Tạo sổ Mục kê Hình 3.26: Tạo sổ mục kê Điền thông số yêu cầu biểu tượng bấm vào để tiến hành tạo sổ Mục kê Sổ mục kê lập đóng theo tờ đồ Số trang 200, Số dòng trang 36 trang bắt đầu trang + In sổ mục kê Vào menu Kê khai đăng ký → Hồ sơ địa → in sổ mục kê Hình 3.27: Xem in sổ mục kê 102 để xem vào lưu thành file Excel Tiến hành in sổ cấp Chọn giấy chứng nhận từ file Excel vừa lưu Chọn Chọn để xem bìa sổ mục kê muốn thoát khỏi - Sổ cấp giấy chứng nhận + Tạo sổ cấp giấy chứng nhận Trên giao diện ViLIS 2.0 chọn Menu Kê khai đăng ký → Hồ sơ địa → Tạo sổ cấp giấy chứng nhận Hình 3.28: Tạo sổ cấp GCN Nhập thơng tin cần thiết bấm để tiến hành tạo sổ cấp giấy chứng nhận - In sổ cấp giấy chứng nhận.Vào menu Kê khai đăng ký → Hồ sơ địa → in sổ cấp giấy chứng nhận Hình 3.29: Xem in sổ cấp GCN 103 Chọn để xem vào lưu thành file Excel Tiến hành in sổ cấp giấy chứng nhận từ file Excel vừa lưu Chọn để xem in bìa sổ cấp giấy chứng nhận Chọn muốn thoát khỏi 3.2.6 Một số giải pháp khác: - Kiên đạo, kiểm tra, giám sát việc lập, cập nhật, chỉnh lý biến động điều kiện hệ thống đồ địa chính, hồ sơ địa có Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất Uỷ ban nhân dân cấp phường, để bảo đảm nguyên tắc đất cấp giấy chứng nhận phải thể đầy đủ, thống thơng tin hồ sơ địa cấp - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình cá nhân Nhà nước giao, cho thuê, sử dụng không tiến độ đầu tư dự án; khơng mục đích, chuyển mục đích trái phép Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật đất đai Đẩy mạnh việc tổng kết đúc rút kinh nghiệm xử lý kịp thời vướng mắc, bất cập sau tra, kiểm tra - Tăng cường công tác tiếp dân, đối thoại để kịp thời nắm bắt, tháo gỡ vướng mắc trình thực thi pháp luật đất đai 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý hồ sơ địa địa bàn quận Hà Đông - thành phố Hà Nội”., tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ vào vấn đề Thông qua việc vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, luận văn đạt nội dung cụ thể sau: Một khái quát vấn đề hồ sơ địa hệ thống quy định Nhà nước hồ sơ địa qua giai đoạn, đặc biệt từ năm 1980 đến nay; quy định lập, cập nhật, chỉnh lý quản lý hồ sơ địa theo quy định hành; nghiên cứu nhân tố tác động đến việc hoàn thiện hồ sơ địa Hai từ nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý, sử dụng đất đai thực trạng hồ sơ địa địa bàn quận Hà Đơng luận văn tồn tại, hạn chế công tác lập, cập nhật, chỉnh lý quản lý hồ sơ địa Ba để nâng cao chất lượng hồ sơ địa chính, luận văn cố gắng đưa giải pháp bao gồm: Giải pháp kỹ thuật công nghệ, giải pháp sách pháp luật, giải pháp tăng cường nguồn lực trang thiết bị, giải pháp đầu tư số giải pháp khác phù hợp với địa bàn nghiên cứu Kiến nghị Đối với sách Nhà nước - Nhà nước cần ban hành chế tài quy định việc lập, quản lý, khai báo biến động chỉnh lý thông tin hồ sơ địa - Nhà nước cần nghiên cứu ban hành quy định cụ thể hướng dẫn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xác định diện tích đất sử dụng đất trước ngày 18/12/1980 - Nhà nước cần sửa đổi quy định trách nhiệm chỉnh lý, cập nhật biến động đất đai vào hồ sơ địa theo hướng: Văn phịng đăng ký quyền sử 105 dụng đất cấp chịu trách nhiệm chính; Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất cấp kiểm tra, hướng dẫn cán công chức địa xã báo cáo thường xuyên biến động đất đai Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp - Cần hỗ trợ, đầu tư cho huyện, xã ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm chuyên dụng vào công tác cấp giấy chứng nhận lập quản lý hồ sơ địa Đối với quận Hà Đơng - Tiếp tục kiện tồn hệ thống Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất cấp theo quy mô nhiệm vụ; tăng cường chất lượng đội ngũ cán tham gia thực công tác quản lý đất đai nói chung cập nhật, chỉnh lý quản lý hồ sơ địa nói riêng - UBND quận cần kiên đạo thực nghiêm việc cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa có Tăng cường đầu tư cho việc đo đạc chỉnh lý, đo đạc lập địa chính quy theo hướng sử dụng xây dựng hồ sơ địa điện tử - UBND quận, ngành, cấp liên quan có chủ trương tập trung đạo xử lý vi phạm trình sử dụng đất lấn chiếm đất, sử dụng đất sai mục đích, chuyển mục đích trái phép - Cơng tác thanh, kiểm tra, giám sát tình hình chấp hành pháp luật đất đai phải thực thường xuyên Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai đến người dân Trong khuôn khổ đề tài tốt nghiệp thạc sỹ, tác giả cố gắng đạt mục tiêu nghiên cứu đặt Tuy nhiên, việc đánh giá thực trạng hồ sơ địa địa bàn quận Hà Đông dừng mức độ khái quát định, chưa có điều kiện nghiên cứu cụ thể hồ sơ địa tài liệu có liên quan phường Do đó, giải pháp kiến nghị mang tính tổng quát gợi mở, cần nghiên cứu sâu Chính vậy, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện tiếp tục nghiên cứu cấp cao 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 201/CP ngày 11/7/1980 Hội đồng Chính phủ việc thống quản lý ruộng đất tăng cường công tác quản lý ruộng đất nước; Chỉ thị 299-TTg ngày 10/11/1980 Thủ tướng Chính phủ cơng tác đo đạc, phân hạng đăng ký thống kê ruộng đất nước; Quyết định 56/ĐKTK ngày 5/11/1981 Tổng cục Quản lý ruộng đất việc ban hành quy định thủ tục đăng ký thống kê ruộng đất nước; Quyết định 499/QĐ-ĐC ngày 27/7/1995 Tổng cục Địa ban hành quy định mẫu sổ địa chính; sổ mục kê; sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; sổ theo dõi biến động đất đai; Thông tư 346/1998/TT-TCĐC ngày16/3/1998 Tổng cục Địa hướng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Thông tư số 1990/2001/TT-TCĐC ngày 30/11/2001 Tổng cục Địa hướng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính; Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính; Thơng tư 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 củaBộ Tài nguyên Môi trường quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; 10 Thông tư 20/2010/TT-BTNMT ngày 22/10/2010 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định bổ sung Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 107 11 Báo cáo tổng hợp thực dự án “Điều tra xã hội học tình trạng cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phục vụ chương trình giám sát việc chấp hành pháp luật địa phương” - Viện Nghiên cứu Quản lý đất đai - năm 2009 12 Báo cáo tổng kết thực Dự án “Xây dựng mơ hình quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã theo quy định Luật Đất đai năm 2003” - Viện Nghiên cứu Địa - năm 2007 13 Báo cáo kết công tác quản lý đất đai năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 - Hà Nội, tháng 10/2014 14 Niên giám thống kê quận Hà Đông năm 2013, 2014 15 Báo cáo kết thực công tác quản lý tài nguyên môi trường địa bàn huyện Hà Đông năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ tài nguyên môi trường năm 2015 16 Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 quận Hà Đông thành phố Hà Nội 17 Báo cáo đánh giá trạng sử dụng đất năm 2014 quận Hà Đông- thành phố Hà Nội 18 Biểu thống kê, kiểm kê diện tích đất theo đơn vị hành quaanj Hà Đơng năm 2000, 2003, 2005, 2014 19 Báo cáo kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; q trình sử dụng triển khai cơng tác lập hồ sơ địa địa bàn quận Hà Đơng năm 2014 20 Báo cáo kết thi hành Luật Đất đai năm 2003 quận Hà Đông - năm 2010 21 Báo cáo thực trạng hồ sơ địa quận Hà Đông - năm 2009 22 Báo cáo thực trạng công tác quản lý, sử dụng đồ quận Hà Đông Kết thực dự án đo đạc, chỉnh lý biến động lập hồ sơ địa quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội - năm 2011 23 Báo cáo rà soát, tổng hợp khó khăn, vướng mắc đề xuất, kiến nghị thực thủ tục cấp giấy chứng nhận, đăng ký biến động sử dụng đất , 108 sở hữu tài sản gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư nước - năm 2011 24 Báo cáo kết thi hành luật đất đai năm 2003 địa bàn quận Hà Đông – thành phố Hà Nội 25 Quy phạm thành lập đồ địa (Ban hành tạm thời năm 1994 1996) 26 Quy phạm thành lập đồ địa tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1.000, 1:2.000, 1:5.000 1:10.000 ban hành kèm theo Quyết định số 08/2008/QĐ-BTNMT ngày 10 tháng 11 năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường 27 Luật Đất đai năm 1993, 2003 2013 ... trường quận Hà Đông, hướng dẫn Tiến sĩ Vũ Danh Tuyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý hồ sơ địa địa bàn quận Hà Đông - thành phố Hà Nội? ?? Mục tiêu nghiên. .. nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề hồ sơ địa - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hồ sơ địa quận Hà Đông thành phố Hà Nội - Đề xuất, kiến nghị số giải pháp để góp phần quản lý hồ sơ địa quận Hà Đơng... Chương THỰC TRẠNG VỀ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TẠI ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT QUẬN HÀ ĐÔNG - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1.1

Ngày đăng: 02/06/2022, 15:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Báo cáo tổng hợp thực hiện dự án “Điều tra xã hội học tình trạng cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phục vụ chương trình giám sát việc chấp hành pháp luật tại các địa phương” - Viện Nghiên cứu Quản lý đất đai - năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra xã hội học tình trạng cấp Giấychứng nhận quyền sử dụng đất phục vụ chương trình giám sát việc chấp hànhpháp luật tại các địa phương
12. Báo cáo tổng kết thực hiện Dự án “Xây dựng mô hình quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã theo quy định của Luật Đất đai năm 2003” - Viện Nghiên cứu Địa chính - năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã theo quy định của Luật Đất đai năm 2003
1. Quyết định số 201/CP ngày 11/7/1980 của Hội đồng Chính phủ về việc thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước Khác
2. Chỉ thị 299-TTg ngày 10/11/1980 của Thủ tướng Chính phủ về công tác đo đạc, phân hạng và đăng ký thống kê ruộng đất trong cả nước Khác
3. Quyết định 56/ĐKTK ngày 5/11/1981 của Tổng cục Quản lý ruộng đất về việc ban hành quy định về thủ tục đăng ký thống kê ruộng đất trong cả nước Khác
4. Quyết định 499/QĐ-ĐC ngày 27/7/1995 của Tổng cục Địa chính về ban hành quy định mẫu sổ địa chính; sổ mục kê; sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; sổ theo dõi biến động đất đai Khác
5. Thông tư 346/1998/TT-TCĐC ngày16/3/1998 của Tổng cục Địa chính về hướng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Khác
6. Thông tư số 1990/2001/TT-TCĐC ngày 30/11/2001 của Tổng cục Địa chính về hướng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Khác
7. Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính Khác
8. Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính Khác
9. Thông tư 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 củaBộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất Khác
10. Thông tư 20/2010/TT-BTNMT ngày 22/10/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định bổ sung về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất Khác
13. Báo cáo kết quả công tác quản lý đất đai năm 2014 và phương hướng nhiệm vụ năm 2015 - Hà Nội, tháng 10/2014 Khác
15. Báo cáo kết quả thực hiện công tác quản lý tài nguyên và môi trường trên địa bàn huyện Hà Đông năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ tài nguyên và môi trường năm 2015 Khác
16. Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 quận Hà Đông thành phố Hà Nội Khác
17. Báo cáo đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2014 quận Hà Đông- thành phố Hà Nội Khác
18. Biểu thống kê, kiểm kê diện tích đất theo đơn vị hành chính của quaanj Hà Đông các năm 2000, 2003, 2005, 2014 Khác
19. Báo cáo kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; quá trình sử dụng và triển khai công tác lập hồ sơ địa chính trên địa bàn quận Hà Đông năm 2014 Khác
20. Báo cáo kết quả thi hành Luật Đất đai năm 2003 quận Hà Đông - năm 2010 Khác
22. Báo cáo thực trạng và công tác quản lý, sử dụng bản đồ tại quận Hà Đông Kết quả thực hiện dự án đo đạc, chỉnh lý biến động và lập hồ sơ địa chính tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - năm 2011 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT QUẬN HÀ ĐÔNG - THÀNH PHỐ HÀ NỘI - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT QUẬN HÀ ĐÔNG - THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 43)
Đánh giá về tình hình lập bản đồđịa chính trên địa bàn quận Hà Đông cho thấy: Toàn bộ 17 phường trên địa bàn quận đều đã có bản đồ địa chính; - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
nh giá về tình hình lập bản đồđịa chính trên địa bàn quận Hà Đông cho thấy: Toàn bộ 17 phường trên địa bàn quận đều đã có bản đồ địa chính; (Trang 59)
Biểu 2.4: Bảng thông kê chi tiết sổđịa chính tại quận Hà Đông - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
i ểu 2.4: Bảng thông kê chi tiết sổđịa chính tại quận Hà Đông (Trang 62)
Từ bảng thống kê chi tiết kết quả cấp giấy chứng nhận của quận Hà Đông cho thấy công tác lập sổ cấp giấy chứng nhận quyển sử dụng đất tại quận được chia ra làm 3 loại sổ và chia ra làm 2 giai đoạn là trước Nghị định 88 và sau Nghị dịnh 88 như sau: - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
b ảng thống kê chi tiết kết quả cấp giấy chứng nhận của quận Hà Đông cho thấy công tác lập sổ cấp giấy chứng nhận quyển sử dụng đất tại quận được chia ra làm 3 loại sổ và chia ra làm 2 giai đoạn là trước Nghị định 88 và sau Nghị dịnh 88 như sau: (Trang 64)
Trong thực tế có nhiều nguyên nhân khác nhau mà ranh giới, hình thể thửa đất có sự thay đổi - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
rong thực tế có nhiều nguyên nhân khác nhau mà ranh giới, hình thể thửa đất có sự thay đổi (Trang 67)
Biểu 2.8: Bảng thống kê mức độ biến động hồ sơ địa chính - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
i ểu 2.8: Bảng thống kê mức độ biến động hồ sơ địa chính (Trang 69)
Bảng tổng hợp kết quả chỉnh lý biến động trên hệ thống sổ sách của hồ sơ địa chính tại quận Hà Đông cho thấy - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng t ổng hợp kết quả chỉnh lý biến động trên hệ thống sổ sách của hồ sơ địa chính tại quận Hà Đông cho thấy (Trang 70)
Hình 3.1: Cửa sổ chuyển đổi dữ liệu - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.1 Cửa sổ chuyển đổi dữ liệu (Trang 86)
Hình 3.2: Khai báo kết nối đăng nhập hệ thống - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.2 Khai báo kết nối đăng nhập hệ thống (Trang 87)
Hình 3.5: Đăng nhập hệ thống - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.5 Đăng nhập hệ thống (Trang 88)
Hình 3.4. Chuyển đổi dữ liệu FAMIS sang VILIS - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.4. Chuyển đổi dữ liệu FAMIS sang VILIS (Trang 88)
Hình 3.7. Thiết lập CSDL hệ thống - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.7. Thiết lập CSDL hệ thống (Trang 89)
Hình 3.6: Thiết lập cấu hình hệ thống - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.6 Thiết lập cấu hình hệ thống (Trang 89)
Hình 3.9: Thiết lập và phân quyền người dùng - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.9 Thiết lập và phân quyền người dùng (Trang 90)
Hình 3.8: Chọn đơn vị triển khai trong cấu hình hệ thống - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.8 Chọn đơn vị triển khai trong cấu hình hệ thống (Trang 90)
Hình 3.11: Nhập chủ tên chủ sử dụng muốn đăng ký cấp GCN - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.11 Nhập chủ tên chủ sử dụng muốn đăng ký cấp GCN (Trang 91)
Hình 3.10: Đăng nhập vào VILIS 2.0 * Kê khai đăng ký - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.10 Đăng nhập vào VILIS 2.0 * Kê khai đăng ký (Trang 91)
Hình 3.12: Nhập thông tin thửa đất muốn đăng ký cấp GCN - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.12 Nhập thông tin thửa đất muốn đăng ký cấp GCN (Trang 92)
Hình 3.14: Biên tập GCN - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.14 Biên tập GCN (Trang 94)
Hình 3.15: Giao diện in GCN - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.15 Giao diện in GCN (Trang 94)
Hình 3.16: Lấy sơđồ thửa đất để tiến hành cấp GCN - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.16 Lấy sơđồ thửa đất để tiến hành cấp GCN (Trang 95)
Hình 3.17: Giao diện thực hiện chuyển quyền - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.17 Giao diện thực hiện chuyển quyền (Trang 96)
Hình 3.18: Cửa sổ thực hiện biến động tặng cho. - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.18 Cửa sổ thực hiện biến động tặng cho (Trang 96)
Hình 3.19: Cửa sổ Tách thửa - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.19 Cửa sổ Tách thửa (Trang 97)
Hình 3.20: Cửa sổ Tính đỉnh giao hội - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.20 Cửa sổ Tính đỉnh giao hội (Trang 98)
Hình 3.21: Cửa sổ kết quả tách thửa - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.21 Cửa sổ kết quả tách thửa (Trang 98)
Hình 3.22:. Cửa sổ Thực hiện biến động - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.22 . Cửa sổ Thực hiện biến động (Trang 99)
Hình 3.25: Xem và in sổđịa chính - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.25 Xem và in sổđịa chính (Trang 100)
Hình 3.24: Cửa sổ tạo sổđịa chính - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.24 Cửa sổ tạo sổđịa chính (Trang 100)
Hình 3.29: Xem và in sổ cấp GCN - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP  QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN  QUẬN HÀ ĐÔNG  THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hình 3.29 Xem và in sổ cấp GCN (Trang 102)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w