1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Sử Dụng Nấm Men Để Làm Sạch Dịch Vòng Hoá Trong Sản Xuất Cyclodextrin Từ Tinh Bột Sắn

82 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 912,04 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH : CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NẤM MEN ĐỂ LÀM SẠCH DỊCH VỊNG HỐ TRONG SẢN XUẤT CYCLODEXTRIN TỪ TINH BỘT SẮN TRẦN THỊ NGUYỆT THU HÀ NỘI - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NẤM MEN ĐỂ LÀM SẠCH DỊCH VỊNG HỐ TRONG SẢN XUẤT CYCLODEXTRIN TỪ TINH BỘT SẮN NGÀNH : CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TRẦN THỊ NGUYỆT THU Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hạnh HÀ NỘI - 2007 Mở đầu Nguyên liệu chủ yếu dùng để sản xuất cyclodextrin tinh bột Hiện Việt Nam chưa có sở sản xuất cyclodextrin nguồn nguyên liệu tinh bột phong phú dồi Trong năm gần Đảng Nhà nước ta tập trung phát triển khơng lúa mà cịn ngũ cốc nông sản khác Theo số liệu thống kê năm 2005, diện tích sắn nước đạt 423,8 nghìn ha, suất đạt 156,8 tạ/ha sản lượng khoảng 6,5 triệu củ sắn tươi So với năm 2000, diện tích tăng 1,8 lần, suất tăng 2,0 lần, sản lượng tăng 3,2 lần Tốc độ tăng bình quân hàng năm 16% diện tích, 25% suất 44% sản lượng Hiện nước có 52 nhà máy chế biến tinh bột sắn khoảng 4.000 sở chế biến thủ công Tổng công suất chế biến công nghiệp khoảng 3.500 tinh bột sắn/ngày (tương đương 14.000 củ) [54] Hiện nhiều địa phương có xu hướng mở rộng diện tích sắn phát triển sở chế biến sắn Do vậy, thúc việc chế biến sản phẩm từ tinh bột sắn nói chung sản xuất chế biến cyclodextrin từ tinh bột nói riêng, tạo thị trường tiêu thụ lớn đem lại lợi ích đáng kể cho ngành nơng nghiệp Việt Nam Có thể sử dụng nguyên liệu khác (tinh bột sắn, ngô, khoai tây, mỳ, ) để sản xuất CD Tinh bột trước hết dịch hoá để phân cắt mạch tinh bột tạo dextrin thích hợp cho q trình vịng hố (nhưng hạn chế tạo đường khử) dịch có độ nhớt phù hợp Theo nhiều nghiên cứu, để phù hợp với q trình dịch CD hố, dịch tinh bột sau dịch hố phải có DE thấp, khoảng từ 2-10, tốt từ 2-5 Sản phẩm sau q trình vịng hố thu hỗn hợp chứa loại CD chủ yếu α −, β −, γ − CD với tỉ lệ khác phụ thuộc vào nguồn gốc enzim thời gian phản ứng, loại nguyên liệu ban đầu Tuỳ vào mục đích khác nhau, người ta sử dụng loại CD khác dạng hỗn hợp tinh khiết α −, β −, γ − CD Để hồn thiện cơng nghệ sản xuất tạo sản phẩm CD tinh khiết, đồng thời thúc đẩy chế biến tinh bột tạo sản phẩm đa dạng đồng thời ứng dụng cơng nghiệp thực phẩm Sử dụng kết nghiên cứu đề tài trước nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sử dụng nấm men để làm dịch vịng hố sản xuất cyclodextrin từ tinh bột sắn” Chương tổng quan 1.1 Giới thiệu cyclodextrin 1.1.1 Lịch sử phát cyclodextrin Các cyclodextrin gọi cellulosine lần Villies phát vào năm 1891 [42] Năm 1904, Bacillus macerans Schardinger phát vi khuẩn sản xuất cyclodextrin, cyclodextrin gọi dextrin Schardinger sau kiện Sau Tilden Hudson (1939) phát enzyme cyclodextrin glucosyltransferaza chiết xuất từ môi trường nuôi cấy vi khuẩn Bacillus macerans chứng minh chuyển hố tinh bột thành cyclodextrin nhờ tác dụng enzim tinh bột [41] Sau đó, phản ứng vịng hố, kết hợp trao đổi enzym Freudenberg cộng (1939) [11], Cori Myrback (1945) [6] French cộng (1948) [10], Norberg French, Pazur (1950) [27, 30] tìm Giữa năm 70, cyclodextrin xác định đặc trưng cấu trúc hoá học số phức hợp chúng nghiên cứu Hiện giới có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu cyclodextrin ứng dụng 1.1.2 Cấu tạo cyclodextrin Các cyclodextrin thường gặp α, β γ-cyclodextrin tương ứng có 6, đơn vị glucoza phân tử Các cyclodextrin lớn (có thể có đến 31 gốc glucoza) cyclodextrin nhỏ (chứa đơn vị glucoza) bền [13] Các đầu khử gốc glucose vịng cyclodextrin xắp xếp cho nhóm hydroxyl bậc (C2 C3) đầu vịng nhóm hydroxyl bậc (C6) đầu Kết tạo thành đường định hình cho phân tử (hình 1) Các oxi hydro khơng cực đính C3 C5 phía bên nhóm hydroxyl hướng bên ngồi mạch vịng Do phân tử có bề mặt bên ngồi háo nước nên hồ tan nước đồng thời có lỗ hang khơng cực kỵ nước Cấu trúc cho phép cyclodextrin tạo phức bao bền vững với nhiều phân tử kỵ nước Động lực việc tạo phức hiệu ứng entropy việc đổi chỗ phân tử nước từ môi trường không ưa nước lỗ hang, tạo trạng thái ổn định hơn, lượng thấp [4] HOH2C o o HOH2C o o o HOH2C o o C H HOH2C HO OH OH OH OH OH o OH o HOH2C 2C OH o o OH o OH OH HOH o OH o OH OH o OH o OH HOH2C o OH o OH C H HO OH o HOH2C o OH o HOH2C OH OH OH C H HO o OH OH o o OH OH o HOH2C OH OH OH o o HOH2C OH o o OH o OH OHOH OH OH C o HOH2 o OH o o o HOH2C OH HOH2C o OH HOH2C o OH OHOH o HOH2C o HOH2C o H2C o o HO α-Cyclodextrin β-Cyclodextrin γ-Cyclodextrin Hình 1.1: Cấu trúc kích thước cyclodextrin [31] 1.1.3 Tính chất cyclodextrin 1.1.3.1 Tính chất vật lý a) Kích thước phân tử Hình 1.1 cho thấy kích thước cyclodextrin (ỏ-, õ-, ó- cyclodextrin) Kích thước thể tích lỗ hang chúng khác số phân tử glucoza vịng cyclodextrin khác Kích thước lỗ hang khác cho phép cyclodextrin có tính chất chọn lọc tạo phức với phân tử có kích thước khác Chẳng hạn, phân tử phenyl vừa vặn với vòng α-cyclodextrin Vòng phenyl khớp với lỗ hang β-cyclodextrin trống khoảng khơng nhỏ phân tử phenyl lung lay nhẹ bên lỗ Trong lỗ hang lớn γ-cyclodextrin, phần khoảng khơng cịn trống lớn nên vòng phenyl lung lay Phân tử phenyl tiếp xúc với thành lỗ hang γ-cyclodextrin không nhiều α- β-cyclodextrin liên kết khơng chặt chẽ Trong nhiều trường hợp, phân tử liên kết với α-cyclodextrin liên kết với β-cyclodextrin, phân tử liên kết với γ-cyclodextrin liên kết với β-cyclodextrin Các phân tử nhỏ với nguyên tử cácbon liên kết tốt với α-cyclodextrin, phân tử lớn liên kết tốt với γ-cyclodextrin Để tạo thành phức bền vững, phân tử khách thể cần phải vừa với lỗ hang cyclodextrin tiếp xúc với thành lỗ hang [47.] Một số thơng số vật lý cyclodextrin trình bày bảng 1.1 Bảng 1.1 Một số tính chất vật lý cyclodextrin [48, 50] α-CD β-CD γ-CD 972 1135 1297 + Số đơn vị glucoza + Số phân tử H2O lỗ 11 17 + Đường kính (A0) 4,7 - 5,3 6,0 - 6,6 7,5 - 8,3 + Đường kính ngồi (A0) 14,6 15,4 17,5 79 79 79 + Khối lượng phân tử + Chiều cao (A0) + Thể tích lỗ hang • (ml/mol) 174 262 472 • (ml/g) 0,1 0,14 0,2 • (nm3) 0,174 0,262 0,472 + Độ tan nước 14,2 1,85 23,2 255 - 260 255 - 265 240 - 245 12,33 12,2 12,08 (g/100ml, 25°C) + Điểm nóng chảy (°C) + PKa b) Khả tan nước Trong phân tử cyclodextrin, nhóm hydroxyl hướng bên ngồi, cyclodextrin có khả tan nước Khi nhiệt độ tăng, độ tan cyclodextrin tăng Các cyclodextrin khác có độ tan nước khác Do khác sức căng vòng α-, β-, γ-cyclodextrin, hướng quay mức độ liên kết hydro nhóm hydroxyl nguyên tử C2 C3 đơn vị glucoza kề khác cyclodextrin Các nhóm hydroxyl C1và C3 đơn vị glucoza kề β-cyclodextrin quay theo hướng làm cho tương tác chúng chặt chẽ Do đó, chúng khơng tương tác với phân tử nước dung mơi bên ngồi để solvat hố phân tử cyclodextrin Tuy nhiên, với lực căng vịng lớn α-cyclodextrin, nhóm hydroxyl tương tác với yếu hơn, chúng tương tác tốt với phân tử nước Chính mà α-cyclodextrin hoà tan nước tốt so với β-cyclodextrin Phân tử γ-cyclodextrin có lực căng vịng lớn với tương tác nhóm hydroxyl phân tử glcoza liền kề vòng yếu, nên nhóm hydroxyl tự phân tử nước nhóm hydroxyl α- β-cyclodextrin Do γ-cyclodextrin tan nước tốt α- β-cyclodextrin Các phân tử khách thể có ảnh hưởng đáng kể đến độ hoà tan cyclodextrin Một số hợp chất tạo phức khơng tan với cyclodextrin số khác tạo phức có khả hồ tan cao, chí tan tốt cyclodextrin chưa tạo phức Đó phân tử khách thể có khả quay tương tác khác với cyclodextrin khác nên độ hoà tan phức khác với cyclodextrin, ví dụ phức khách thể với γ-cyclodextrin tan phức khách thể với αhay β-cyclodextrin Bảng 1.2 Độ hoà tan cyclodextrin nước (g/100ml) Nhiệt độ (oC) α-CD β-CD γ-CD 0,5 6,8 0,80 9,1 15,0 8,6 1,35 18,4 20,0 10,1 1,55 23,2 25,0 13,0 1,85 30,0 30,0 16,0 2,25 38,5 40,0 25,6 3,52 63,5 45,0 32,6 4,45 77,2 50,0 43,5 5,62 93,8 60,0 66,2 9,02 129,2 70,0 87,6 15,30 163,7 80,0 109,3 25,30 198,0 90,0 131,6 39,70 - Khi cyclodextrin bị biến đổi, độ hồ tan tăng giảm Việc biến đổi nhóm 2- 3-hydroxyl cyclodextrin làm phá vỡ liên kết hydro mép vịng cyclodextrin, cho phép nhóm hydroxyl tương tác tốt với nước độ hồ tan cyclodextrin tăng lên [47] 66 α-CD (68%) Tuy nhiên độ tinh khiết tinh thể thu có 38% Khi dịch sau vịng hố xử lý với nhựa trao đổi ion MB2 than hoạt tính, độ tinh khiết tinh thể thu tăng lên đến 58%, lượng β-CD bị thất 30%trong q trình xử lý Khi xử lý hai phương pháp đây, độ tinh khiết tinh thể β-CD không đạt đến mức yêu cầu 80% Do chúng tơi phải tiến hành nghiên cứu phương pháp tách β-CD mức độ cao Một phương pháp để tách chất có phân tử lượng khác sử dụng màng lọc, qua chất có phân tử lượng thấp ngồi, chất có phân tử lượng cao bị giữ lại Sau nghiên cứu tách β-CD khỏi dextrin phân tử lượng cao khác màng lọc 0.00 10 16.058 112194 14.250 125020 11.675 604585 12.725 165786 13.358 128448 9.500 696351 0.05 8.383 137177 5.175 3000201 Volts 0.10 10.542 1613267 0.15 15 20 Minutes Hình 3.11 Thu hồi màng lọc 3.4 Thu hồi α-CD phương pháp kết tinh 25 67 3.4.1 Chọn nồng độ dịch thích hợp cho q trình kết tinh α-CD Một phương pháp thu hồi α- CD tinh khiết phương pháp kết tinh Sự kết tinh α- CD xác định dựa độ hoà tan dịch đạt trạng thái bão hoà Theo lý thuyết, độ hoà tan α- CD 14,2g/ 100 ml 250C Nếu nồng độ α- CD thấp, chưa đến điểm bão hồ khơng thể kết tinh Nếu nồng độ α- CD cao, dịch đặc, khơng có khả kết tinh Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nồng độ dịch α- CD thích hợp cho trình kết tinh Thí nghiệm tiến hành sau: Các mẫu dịch α- CD qua tẩy màu làm sạch, cô đặc theo nồng độ khác từ 20°Bx đến 70°Bx với thể tích 200 ml Sau đó, tiến hành kết tinh mẫu điều kiện lạnh (5°C) thời gian ngày Cuối cùng, tiến hành lọc dịch sau kết tinh để thu tinh thể α- CD, đem sấy khô tới độ ẩm cố định 10% định lượng tinh thể α- CD thu Bảng 3.9 Xác định nồng độ dịch thích hợp cho q trình kết tinh Nồng độ Lượng α- CD Hiệu suất Nhận xét dịch (°Bx) (g/ 200ml) (%) 30 0,00 Không kết tinh 35 0,00 Không kết tinh 40 1,14 20,52 Có tinh thể 45 1,87 33,66 Có nhiều tinh thể 50 3,71 66,78 Có nhiều tinh thể 55 3,76 67,68 Có nhiều tinh thể 60 3,80 68,40 Có nhiều tinh thể 65 0,00 Dịch đặc, tạo gel 68 Kết bảng cho thấy: - Với dịch có nồng độ chất khơ thấp 30°Bx khơng thể kết tinh tạo tinh thể - Còn với nồng độ cao 65°Bx dịch đặc, trạng thái gel nên khó kết tinh Như vậy, với nồng độ 40÷60°Bx thích hợp cho q trình kết tinh α- CD Trong khoảng nồng độ từ 40÷60°Bx nồng độ dịch tăng lượng tinh thể thu nhiều; hiệu suất kết tinh tăng từ 20,52% đến 68,4% Nhưng, từ 50°Bx đến 60°Bx lượng tinh thể hiệu suất tăng lên khơng đáng kể Vì vậy, nồng độ dịch thích hợp cho q trình kết tinh 50°Bx 3.4.2 Chọn thời gian thích hợp cho trình kết tinh Thời gian yếu tố quan trọng trình kết tinh α- CD Thời gian thích hợp giúp cho q trình thu hồi α- CD đạt hiệu cao Nếu thời gian kết tinh ngắn không đủ để tạo tinh thể dẫn đến hiệu suất kết tinh thấp Nếu thời gian q dài khơng khơng có hiệu kinh tế, mà đến thời điểm định lượng kết tinh khơng thể tăng thêm q trình sản xuất, thời gian kết tinh thích hợp tiết kiệm chi phí nhiệt điện Vì vậy, mục đích thí nghiệm xác định thời gian thích hợp cho q trình kết tinh nhằm đạt hiệu cao Thí nghiệm tiến hành điều kiện sau: 69 Các mẫu dịch α- CD tiến hành cô đặc đến 50°Bx với thể tích 200 ml kết tinh nhiệt độ tủ lạnh 5°C, thời gian kết tinh theo dõi ngày Kết thu trình bày bảng đây: Bảng 10 Xác định thời gian kết tinh thích hợp cho q trình kết tinh Thời gian Lượng α- CD Hiệu suất ( ngày) (g/200ml) (%) 0 Khơng có tinh thể 0 Khơng có tinh thể 1,20 21,60 Bắt đầu xuất tinh Nhận xét thể 3,71 66,78 Rất nhiều tinh thể αCD 67,32 3,74 Rất nhiều tinh thể αCD Qua theo dõi trình kết tinh α- CD cho thấy: - Sau ngày, không thấy xuất tinh thể, dịch trạng thái - Đến ngày thứ 2, xuất tinh thể đáy khơng đáng kể, dịch có màu trắng ngả đục, hiệu suất kết tinh đạt 21,6% - Ngày thứ thứ tạo nhiều tinh thể, dịch có màu trắng đục, hiệu suất đạt khoảng 67% Từ lượng tinh thể tạo thành tính hiệu suất thu ta thấy được: với ngày kết tinh lượng tinh thể thu nhiều nhất, hiệu suất đạt cao (67,32%); so với ngày lượng tinh thể hiệu suất tăng lên không đáng kể Trong sản xuất phải gắn với yếu tố kinh tế 70 thời gian kéo dài gây lãng phí nhiệt Do vậy, thời gian ngày thích hợp cho kết tinh α- CD 3.4.3 Chọn nhiệt độ thích hợp cho q trình kết tinh Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến trình kết tinh nhiệt độ thấp q trình hồ tan chất giảm xuống dịch bảo quản lâu Trong điều kiện phịng thí nghiệm nên ta khảo sát q trình kết tinh nhiệt độ đại diện nhiệt độ thường (25°C) nhiệt độ tủ lạnh (5°C); từ đó, xác định nhiệt độ thích hợp cho q trình tách α- CD khỏi dịch kết tinh đạt hiệu cao Thí nghiệm tiến hành kết tinh với mẫu nhiệt độ phòng (25°C) nhiệt độ tủ lạnh (5°C) Điều kiện kết tinh nồng độ dịch đem kết tinh 50°Bx thời gian kết tinh ngày Kết ta thu sau: Bảng 11 Xác định nhiệt độ kết tinh thích hợp cho trình kết tinh Nhiệt độ Lượng α-CD Hiệu suất (0C) (g/200ml) (%) 25 1,28 23,04 3,71 66,78 Nhận xét Có tinh thể α- CD Rất nhiều tinh thể αCD Từ bảng ta thấy: - Điều kiện lạnh thích hợp cho kết tinh α- CD nhiệt độ lạnh độ hồ tan α- CD giảm xuống, lượng α- CD có dịch nhanh đạt đến trạng thái bão hoà nên lượng tinh thể tạo nhiều hơn, hiệu suất đạt 66,78% 71 - Tại nhiệt độ thường lượng tinh thể tạo ít, hiệu suất thu khơng cao (23,04%) nên khơng thích hợp cho kết tinh α- CD Vì vậy, trình kết tinh α- CD diễn tốt nhiệt độ 5°C so với nhiệt độ 25°C Như vậy, ta xác định điều kiện thích hợp cho q trình kết tinh thu hồi α- CD là: - Nồng độ dịch đem kết tinh 50°Bx - Kết tinh nhiệt độ 5°C - Thời gian kết tinh ngày Tinh thể thu sau phân tính HPLC, kết cho thấy tinh thể α- CD có: - Độ tinh khiết 80% - Màu trắng - Độ ẩm 10% - Hiệu suất thu 66,78% 72 Kết luận kiến nghị Qua trình nghiên cứu, ta thu kết sau: Đã nghiên cứu phương pháp sử dụng nấm men để làm dịch CD với điều kiện thích hợp là: + Nồng độ dịch α- CD: 15°Bx + Tỷ lệ nấm men: 3,5% + Thời gian lên men: 16h + Nhiệt độ lên men: 35°C + Tốc độ lắc: 125 vòng/ phút Đã nghiên cứu phương pháp tẩy màu làm dịch CD sơ bộ: - Tẩy màu làm dịch than hoạt tính với: nồng độ than sử dụng thích hợp 1,5% điều kiện nhiệt độ 80°C thời gian 30 phút Đã nghiên cứu tách β-cyclodextrin than hoạt tính kết hợp với nhựa trao đổi ion Thu hồi α-CD phương pháp kết tinh tạo tinh thể với điều kiện kết tinh thích hợp là: + Nồng độ dịch đem kết tinh: 50°Bx + Thời gian kết tinh: ngày + Nhiệt độ kết tinh: 5°C 73 - Kết thu tinh thể có độ tinh khiết đạt 80%; hiệu suất 66,78% độ ẩm 10% tài liệu tham khảo A Tiếng Việt Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Lê Dỗn Biên (1997) Hố sinh học cơng nghiệp, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà nội Lê Ngọc Tú, Lưu Duẩn, Đặng Thị Thu, Lê Thị Cúc, Lâm Xuân Thanh, Phạm Thu Thuỷ (2000) Biến hình sinh học sản phẩm từ hạt, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà nội Niên giám thống kê 2003 Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Mùi, 1982, Thực hành hoá sinh học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội B Tiếng Anh B.A Van der Veen, J.C.M Uitdehaag, B.W Dijktra, L Dijkhuizen (2000), "Engineering of cyclodextrin glycosyltransferase reaction and product specificity",Biochim Biophys Acta, 1543, 336-360 Bekers O., Uijtendaal E V., Beijnen J H., Bult A., and Underberg W I M Drug Dev Ind Pham 17 P 1503 – 1519 1991.; Szejtli J Cyclodextrin Technology Kluwer Academic Dordrecht The Netherlands P.79-185 1988 Cori C F 1945 Feredation Proc 4, 226 D S Clark, D.A Estell (1992), Enzyme Engineering XI, Academy of Sciences, New York., 74 Duchêne D., Debruères B and Brétillon A Labo Phama Probl Tech 32 p 843 – 850 1984 10 E Scheiderman, AM Stalcup (2000), "Cyclodextrin: a versatile tool in separation science", J Chromatogr., 745, 83-102 11 French D, Pazur J Levin M L and Norberg E 1948 Reversible action of macerans amylase 70, 3145 12 Freudenberg K., Schaaf E., Dumpert G and Ploetz T 1939 Neue Ansichten uber die Starke, Naturwissenschaften, 27, 850-853 13 G Schmid (1989), "Cyclodextrin glycanotransferase: yield enhancement by overexpression of cloned genes", Trends biotechnol., 7, 244-248 14 Graciette Matioli, Gisella M Zanin, F.De Moraes (2002), " Influence of subtrate and product concentrations on the production of cyclodextrin by CGTaza of Bacillus firmus, strain no 37", Appl Biochem Biotechnol., 98-100, 947-961 15 Guobet, C Dahout, E Semon, E Guichard, J.L Le Guere, A Voilley (2001), "Competitive binding of aroma compounds by β-cyclodextrin", J Agric Food Chem, 49, 5916- 5922 16 H Bender (1985), "Studies of the inhibition by malto-oligosaccharides of the cyclisation reaction catalysed by cyclodextrin glycosyltransferase from Klebsiella pneumoniae with glycogen", Carbohydr Res., 135, 291-302 17 Hae- Jon Chung, Sang- Hyun Yoon (1998), "Characterization of a thermostable cyclodextrin glycanotransferase isolated from Bacillus stearothermophilus ET1", J Agric Food Chem., 46, 952-959 18 J Trinh, JM Dodd, R Bartolo, JM Lucas (1999), " Cyclodextrin based compositions for reducing body odour", US Patent 5,897,855 75 19 Jae- Jong Kim, Bong- Chan Kim, Hyun- Soo Lee (1997), " Production of cyclodextrins using raw corn starch without a pretreatment", Enzyme Microb Technol., 20, 506-509 20 Joel R Garbow, John J Likes, Stephen A Schroeder (2001), "Structure, dynamic and stability of β- cyclodextrin inclusion complexes of apartame and neotame", J Agric Food Chem, 49, 2053- 2060 21 K C Patrick Lee, Bernard Y Tao (1995), "A kinetic study of cyclodextrin glycosyltransferase: subtrate and product inhibitions", Biotechnol Appl Biochem., 21(1), 111- 121 22 K Tomita, T Tanaka, Y Fujita, K Nakanishi (1990), " Some factor affecting the formation of γ-cyclodextrin using cyclodextrin glycosyltransferase from Bacillus sp AL-6", J Ferment Bioeng., 70, 190-192 23 Kevin B Hicks, Rebecca M haines, Cindy B.S Tong, Geral M Sppers, Yeihia El Atawy, Peter L Irwin, Paul A Seib (1996), "Inhibition of enzymatic browning in fresh fruit and vegetable juice by soluble and insoluble form of β-cyclodextrin alone or in combination with photphates", J Agric Food Chem, 44, 2591- 2595 24 Mamata Shigh, Rohit Sharma, U.C Banerjee (2002), "Biotechnological applications of cyclodextrin", Biotechnol Adv., 20, 341- 359 25 N Prasad, D Strauss, G Reichart (1999), "Cyclodextrins inclusion for food, cosmetics and pharmaceuticals", European Patent 1,084,625 26 Nakamura A., Haga K., and Yamane K FEBS lett 337 p 6-70 1994 27 Norberg E and French D 1950 Studies on the Schardinger dextrins Redistribution reaction of macerans amylase 72, 1202-1205 28 Novo Nordisk, Toruzym 76 29 Paulo W Tardioli, Gisella M Zanin, and Flavio F de Moraes Production of cyclodextrins in fluidized-bed reactor using cyclodextrin glucosyltransferase Applied biochemistry and Biotechnology Vol 8486 p 1003-1019 2000 30 Pazur J H 1950 Ph.D Thesis Iowa State Colledge 31 Philip H Madison (2002), "Carbohydrate mediation of aqueous polymerizations: cyclodextrin mediation aqueous polymerizations of methacrylate", Thesis of master in chemistry, Virginia polytechnic institut, Blacksburg 32 R A Hedge (1998), "Industrial applications of cyclodextrin", Chem Rev., 98, 2035-2044 33 Ronald P Rohrback (1988), 'Hydrolysis of starch to cyclodextrins", European Patent 0,342,280 34 Ronald P Rohrback, Dale S Cherl (1989), "Methods of cyclodextrin manufacture using an immobilized cyclodextrin glycosyltransferase", US Patent 4,865,976 35 S Fanali (2000), "Enantion selective determination by capillary electrophoresis with cyclodextrin as chiral selector", J Chromatogr., 875, 89-122 36 S Pedersen, L Dijkhuizen, B.W Dijkstra, B.F Jensen, S.T Jorgensen (1995), "A better enzyme for cyclodextrins", Chem Tech., 25, 19-25 37 SD.Eastburn, BY Tao (1994), "Application of modified cyclodextrin", Biotechnol Adv., 12, 325-329 38 Shoichi Kobayashi, Noriyasu Wanatabe, Kohichi Nakashima, Masao Shiota, Tsuneya Yatake Action of cyclodextrin producing enzyme (CGTaza) and Diglucosyl-Cyclodextrins Oyo Toshitsu Kagaku, Vol 42, No 2, p 203 – 210 1995 77 39 SM Han (1997), "Direct enantionmeric separation by high performance liquid chromatography using cyclodextrin", Biomed Chromatogr., 11, 259- 271 40 S Gerhard (1998) “Preparation and Industrial Production of cyclodextrins” Comprehensive Supramolecular Chemistry Vol pp 41-56 41 T Kometani, Y.Terada, T Nishimura, T Nakae, H Takii, S Okada (1996), "Synthesis of neohesperidin glycosides and naringin glycosides by cyclodextrin glycosyltransferase from an alkalophilic Bacillus species", Biosci Biotechnol Biochem., 60, 645-649 42 Tinden E B and Hudson C S 1939 The conversion of starch to crystalline dextrin by the action of a new type of amylase separated from culture of Aerobacillus macerans J Amer Chem Soc 63, 29002902 43 Villiers A Compt Rend Acad Sci Paris 112 1891 536 44 Xiaoming Nang, Joan M King, Fred F Shih (2002), "Pasting property differences of commercial and isolated rice starch with added lipids and β- cyclodextrin", Cereal Chem., 79(6), 812- 818 45 Yi Feng Fu, Hong- Yuan Chen (2001), " Studies of a disposable biosensor based on the β cyclodextrin inclusion complex as mediator", Anal Biochem , 299, 71-77 46 US Patent 4,970,164 13 Nov 1990 47 US Patent 4,781,977 Nov 1988 48 US Patent 4,738,923 19 Apr 1988 49 US Patent 4,477,568 16 Oct 1984 C Internet 50 www.betadexcyclodextrin.com.html/1.html 78 51 www.betadexcyclodextrin.com/html/applications.html 52 www.betadexcyclodextrin.com/html/properties.html 53 www.betadexcyclodextrin.com/html/welcome.html 54 www.betadexcyclodextrin.com/natural_cyclodextrins.html 55 www agroviet.gov.vn 79 phụ lục ... ăn gia súc - Tinh bột biến tính - Tinh bột tinh bột biến tính - Thức ăn gia súc - Bột ngọt, lyzin Indonexia 16,1 - Lương thực - Tinh bột - Tinh bột tinh bột biến tính - Tinh bột biến tính - Thức... 1.2 Tinh bột sắn 1.2.1 Vài nét tinh bột sắn Tinh bột sắn có cấu tạo hai cấu tử amyloza amylopectin giống tinh bột khác Amyloza chiếm 12-18%, amylopectin chiếm 7880% Nhiệt độ hồ hoá tinh bột sắn... - Thức ăn gia súc bột ấn độ 5,98 - Lương thực - Tinh bột - Tinh bột sử dụng nội địa - Tinh bột biến tính - Đồ uống, bánh kẹo Trung 3,5 -Tinh bột sử dụng nội địa - Tinh bột , bột 22 - Thức ăn gia

Ngày đăng: 02/06/2022, 13:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguy ễn Văn Mùi, 1982, Th ực hành hoá sinh học , Nhà xu ấ t b ả n khoa h ọ c và k ỹ thu ậ t, Hà N ộ iB. Ti ế ng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành hoá sinh học
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
5. B.A. Van der Veen, J.C.M. Uitdehaag, B.W. Dijktra, L. Dijkhuizen (2000), "Engineering of cyclodextrin glycosyltransferase reaction and product specificity",Biochim. Biophys. Acta, 1543, 336-360 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Engineering of cyclodextrin glycosyltransferase reaction and product specificity
Tác giả: B.A. Van der Veen, J.C.M. Uitdehaag, B.W. Dijktra, L. Dijkhuizen
Năm: 2000
10. E. Scheiderman, AM. Stalcup (2000), "Cyclodextrin: a versatile tool in separation science", J. Chromatogr., 745, 83-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cyclodextrin: a versatile tool in separation science
Tác giả: E. Scheiderman, AM. Stalcup
Năm: 2000
13. G. Schmid (1989), "Cyclodextrin glycanotransferase: yield enhancement by overexpression of cloned genes", Trends biotechnol., 7, 244-248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cyclodextrin glycanotransferase: yield enhancement by overexpression of cloned genes
Tác giả: G. Schmid
Năm: 1989
14. Graciette Matioli, Gisella M. Zanin, F.De Moraes (2002), " Influence of subtrate and product concentrations on the production of cyclodextrin by CGTaza of Bacillus firmus, strain no. 37", Appl.Biochem. Biotechnol., 98-100, 947-961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of subtrate and product concentrations on the production of cyclodextrin by CGTaza of Bacillus firmus, strain no. 37
Tác giả: Graciette Matioli, Gisella M. Zanin, F.De Moraes
Năm: 2002
15. Guobet, C. Dahout, E. Semon, E. Guichard, J.L. Le Guere, A. Voilley (2001), "Competitive binding of aroma compounds by β-cyclodextrin", J. Agric. Food Chem, 49, 5916- 5922 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Competitive binding of aroma compounds by β-cyclodextrin
Tác giả: Guobet, C. Dahout, E. Semon, E. Guichard, J.L. Le Guere, A. Voilley
Năm: 2001
16. H. Bender (1985), "Studies of the inhibition by malto-oligosaccharides of the cyclisation reaction catalysed by cyclodextrin glycosyltransferase from Klebsiella pneumoniae with glycogen", Carbohydr. Res., 135, 291-302 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies of the inhibition by malto-oligosaccharides of the cyclisation reaction catalysed by cyclodextrin glycosyltransferase from Klebsiella pneumoniae with glycogen
Tác giả: H. Bender
Năm: 1985
17. Hae- Jon Chung, Sang- Hyun Yoon (1998), "Characterization of a thermostable cyclodextrin glycanotransferase isolated from Bacillus stearothermophilus ET1", J. Agric. Food Chem., 46, 952-959 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of a thermostable cyclodextrin glycanotransferase isolated from Bacillus stearothermophilus ET1
Tác giả: Hae- Jon Chung, Sang- Hyun Yoon
Năm: 1998
18. J. Trinh, JM. Dodd, R. Bartolo, JM. Lucas (1999), " Cyclodextrin based compositions for reducing body odour", US Patent 5,897,855 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cyclodextrin based compositions for reducing body odour
Tác giả: J. Trinh, JM. Dodd, R. Bartolo, JM. Lucas
Năm: 1999
19. Jae- Jong Kim, Bong- Chan Kim, Hyun- Soo Lee (1997), " Production of cyclodextrins using raw corn starch without a pretreatment", Enzyme Microb. Technol., 20, 506-509 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production of cyclodextrins using raw corn starch without a pretreatment
Tác giả: Jae- Jong Kim, Bong- Chan Kim, Hyun- Soo Lee
Năm: 1997
20. Joel R. Garbow, John J. Likes, Stephen A. Schroeder (2001), "Structure, dynamic and stability of β- cyclodextrin inclusion complexes of apartame and neotame", J. Agric. Food Chem, 49, 2053- 2060 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structure, dynamic and stability of β- cyclodextrin inclusion complexes of apartame and neotame
Tác giả: Joel R. Garbow, John J. Likes, Stephen A. Schroeder
Năm: 2001
21. K. C. Patrick Lee, Bernard Y. Tao (1995), "A kinetic study of cyclodextrin glycosyltransferase: subtrate and product inhibitions", Biotechnol. Appl. Biochem., 21(1), 111- 121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A kinetic study of cyclodextrin glycosyltransferase: subtrate and product inhibitions
Tác giả: K. C. Patrick Lee, Bernard Y. Tao
Năm: 1995
22. K. Tomita, T. Tanaka, Y. Fujita, K. Nakanishi (1990), " Some factor affecting the formation of γ-cyclodextrin using cyclodextrin glycosyltransferase from Bacillus sp AL-6", J. Ferment. Bioeng., 70, 190-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Some factor affecting the formation of γ-cyclodextrin using cyclodextrin glycosyltransferase from Bacillus sp AL-6
Tác giả: K. Tomita, T. Tanaka, Y. Fujita, K. Nakanishi
Năm: 1990
24. Mamata Shigh, Rohit Sharma, U.C. Banerjee (2002), "Biotechnological applications of cyclodextrin", Biotechnol. Adv., 20, 341- 359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biotechnological applications of cyclodextrin
Tác giả: Mamata Shigh, Rohit Sharma, U.C. Banerjee
Năm: 2002
25. N. Prasad, D. Strauss, G. Reichart (1999), "Cyclodextrins inclusion for food, cosmetics and pharmaceuticals", European Patent 1,084,625 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cyclodextrins inclusion for food, cosmetics and pharmaceuticals
Tác giả: N. Prasad, D. Strauss, G. Reichart
Năm: 1999
31. Philip H. Madison (2002), "Carbohydrate mediation of aqueous polymerizations: cyclodextrin mediation aqueous polymerizations of methacrylate", Thesis of master in chemistry, Virginia polytechnic institut, Blacksburg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbohydrate mediation of aqueous polymerizations: cyclodextrin mediation aqueous polymerizations of methacrylate
Tác giả: Philip H. Madison
Năm: 2002
32. R. A. Hedge (1998), "Industrial applications of cyclodextrin", Chem. Rev., 98, 2035-2044 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Industrial applications of cyclodextrin
Tác giả: R. A. Hedge
Năm: 1998
34. Ronald P. Rohrback, Dale S. Cherl (1989), "Methods of cyclodextrin manufacture using an immobilized cyclodextrin glycosyltransferase", US Patent 4,865,976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Methods of cyclodextrin manufacture using an immobilized cyclodextrin glycosyltransferase
Tác giả: Ronald P. Rohrback, Dale S. Cherl
Năm: 1989
35. S. Fanali (2000), "Enantion selective determination by capillary electrophoresis with cyclodextrin as chiral selector", J. Chromatogr., 875, 89-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enantion selective determination by capillary electrophoresis with cyclodextrin as chiral selector
Tác giả: S. Fanali
Năm: 2000
36. S. Pedersen, L. Dijkhuizen, B.W. Dijkstra, B.F. Jensen, S.T. Jorgensen (1995), "A better enzyme for cyclodextrins", Chem. Tech., 25, 19-25 37. SD.Eastburn, BY. Tao (1994), "Application of modified cyclodextrin",Biotechnol. Adv., 12, 325-329 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A better enzyme for cyclodextrins", Chem. Tech., 25, 19-25 37. SD.Eastburn, BY. Tao (1994), "Application of modified cyclodextrin
Tác giả: S. Pedersen, L. Dijkhuizen, B.W. Dijkstra, B.F. Jensen, S.T. Jorgensen (1995), "A better enzyme for cyclodextrins", Chem. Tech., 25, 19-25 37. SD.Eastburn, BY. Tao
Năm: 1994

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Một số tớnh chất vật lý của cyclodextrin [48, 50]. - Nghiên Cứu Sử Dụng Nấm Men Để Làm Sạch Dịch Vòng Hoá Trong Sản Xuất Cyclodextrin Từ Tinh Bột Sắn
Bảng 1.1. Một số tớnh chất vật lý của cyclodextrin [48, 50] (Trang 8)
Bảng 1.2. Độ hoà tan của cỏc cyclodextrin trong nước (g/100ml) - Nghiên Cứu Sử Dụng Nấm Men Để Làm Sạch Dịch Vòng Hoá Trong Sản Xuất Cyclodextrin Từ Tinh Bột Sắn
Bảng 1.2. Độ hoà tan của cỏc cyclodextrin trong nước (g/100ml) (Trang 10)
Bảng 1.3: Độ hoà tan của cỏc cyclodextrin trong một số dung mụi hữu cơ - Nghiên Cứu Sử Dụng Nấm Men Để Làm Sạch Dịch Vòng Hoá Trong Sản Xuất Cyclodextrin Từ Tinh Bột Sắn
Bảng 1.3 Độ hoà tan của cỏc cyclodextrin trong một số dung mụi hữu cơ (Trang 11)
Bảng 1.4. Thành phần hoỏ học của củ sắn - Nghiên Cứu Sử Dụng Nấm Men Để Làm Sạch Dịch Vòng Hoá Trong Sản Xuất Cyclodextrin Từ Tinh Bột Sắn
Bảng 1.4. Thành phần hoỏ học của củ sắn (Trang 22)
Bảng 1.5. Hiện trạng và tiềm năng sử dụng, chế biến sắn - Nghiên Cứu Sử Dụng Nấm Men Để Làm Sạch Dịch Vòng Hoá Trong Sản Xuất Cyclodextrin Từ Tinh Bột Sắn
Bảng 1.5. Hiện trạng và tiềm năng sử dụng, chế biến sắn (Trang 23)
lượng đường sút và DE. Kết quả thu được ở bảng 3.1. - Nghiên Cứu Sử Dụng Nấm Men Để Làm Sạch Dịch Vòng Hoá Trong Sản Xuất Cyclodextrin Từ Tinh Bột Sắn
l ượng đường sút và DE. Kết quả thu được ở bảng 3.1 (Trang 52)
Qua bảng số liệu trờn, ta nhận thấy: - Nghiên Cứu Sử Dụng Nấm Men Để Làm Sạch Dịch Vòng Hoá Trong Sản Xuất Cyclodextrin Từ Tinh Bột Sắn
ua bảng số liệu trờn, ta nhận thấy: (Trang 54)
K ết quả thớ nghiệm được trỡnh bày ở bảng 3.3. - Nghiên Cứu Sử Dụng Nấm Men Để Làm Sạch Dịch Vòng Hoá Trong Sản Xuất Cyclodextrin Từ Tinh Bột Sắn
t quả thớ nghiệm được trỡnh bày ở bảng 3.3 (Trang 55)
B ảng 3.4. Xỏc định thời gian nuụi cấy thớch hợp cho quỏ trỡnh đồng hoỏ - Nghiên Cứu Sử Dụng Nấm Men Để Làm Sạch Dịch Vòng Hoá Trong Sản Xuất Cyclodextrin Từ Tinh Bột Sắn
ng 3.4. Xỏc định thời gian nuụi cấy thớch hợp cho quỏ trỡnh đồng hoỏ (Trang 58)
Từ cỏc kết quả thu được ở bảng trờn, ta nhận thấy: - Nghiên Cứu Sử Dụng Nấm Men Để Làm Sạch Dịch Vòng Hoá Trong Sản Xuất Cyclodextrin Từ Tinh Bột Sắn
c ỏc kết quả thu được ở bảng trờn, ta nhận thấy: (Trang 58)
Bảng 3.5. Xỏc định mức độ thụng khớ thớch hợp cho quỏ trỡnh đồng hoỏ  - Nghiên Cứu Sử Dụng Nấm Men Để Làm Sạch Dịch Vòng Hoá Trong Sản Xuất Cyclodextrin Từ Tinh Bột Sắn
Bảng 3.5. Xỏc định mức độ thụng khớ thớch hợp cho quỏ trỡnh đồng hoỏ (Trang 60)
So sỏnh sắc ký đồ của dịch trước và sau quỏ trỡnh đồng hoỏ, theo bảng 3.7 ta nh ận thấy:  - Nghiên Cứu Sử Dụng Nấm Men Để Làm Sạch Dịch Vòng Hoá Trong Sản Xuất Cyclodextrin Từ Tinh Bột Sắn
o sỏnh sắc ký đồ của dịch trước và sau quỏ trỡnh đồng hoỏ, theo bảng 3.7 ta nh ận thấy: (Trang 62)
Bảng 3.6. Thành phần dịch CD trước và sau khi đồng hoỏ - Nghiên Cứu Sử Dụng Nấm Men Để Làm Sạch Dịch Vòng Hoá Trong Sản Xuất Cyclodextrin Từ Tinh Bột Sắn
Bảng 3.6. Thành phần dịch CD trước và sau khi đồng hoỏ (Trang 63)
Bảng 3.7. Xỏc định lượng than thớch hợp cho quỏ trỡnh tẩy màu và làm sạch  - Nghiên Cứu Sử Dụng Nấm Men Để Làm Sạch Dịch Vòng Hoá Trong Sản Xuất Cyclodextrin Từ Tinh Bột Sắn
Bảng 3.7. Xỏc định lượng than thớch hợp cho quỏ trỡnh tẩy màu và làm sạch (Trang 64)
Kết quả của hai phương phỏp xử lý núi trờn được túm tắt trong bảng sau  - Nghiên Cứu Sử Dụng Nấm Men Để Làm Sạch Dịch Vòng Hoá Trong Sản Xuất Cyclodextrin Từ Tinh Bột Sắn
t quả của hai phương phỏp xử lý núi trờn được túm tắt trong bảng sau (Trang 67)
Bảng 3.9. Xỏc định nồng độ dịch thớch hợp cho quỏ trỡnh kết tinh - Nghiên Cứu Sử Dụng Nấm Men Để Làm Sạch Dịch Vòng Hoá Trong Sản Xuất Cyclodextrin Từ Tinh Bột Sắn
Bảng 3.9. Xỏc định nồng độ dịch thớch hợp cho quỏ trỡnh kết tinh (Trang 69)
Từ bảng trờn ta thấy: - Nghiên Cứu Sử Dụng Nấm Men Để Làm Sạch Dịch Vòng Hoá Trong Sản Xuất Cyclodextrin Từ Tinh Bột Sắn
b ảng trờn ta thấy: (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w