Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƢỚC THẢI TINH BỘT SẮN TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN TINH BỘT SẮN FOCOCEV – NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN SƠN LA (Analyse wastewater treatment starch cassava in Agency Joint Stock company Starch cassava Fococev – Establishment starch cassava Son La) NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ NGÀNH: 306 Giáo viên hướng dẫn: ThS Bùi Văn Năng Sinh viên thực hiện: Lò Thị Hằng Mã sinh viên: 1153060305 Lớp: 56A - KHMT Khoá học: 2011 - 2015 Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2011- 2015, đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm nghiệp – Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, sau q trình thực nghiêm túc tơi hồn thành khóa luận: “Nghiên cứu xử lý nước thải tinh bột sắn Chi nhánh công ty Cổ phần tinh bột sắn Fococev –Nhà máy tinh bột sắn Sơn La” Nhân dịp này, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.S Bùi Văn Năng, ngƣời hƣớng dẫn, định hƣớng, khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp trang bị cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới cán bộ, nhân viên Nhà máy tinh bột sắn Sơn La tạo điều kiện để thu thập số liệu cung cấp thông tin cần thiết cho khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận, thân nỗ lực cố gắng song cịn nhiều hạn chế chun mơn thời gian hồn thành khóa luận nên khơng tránh khỏi sai sót Kính mong thầy bạn góp ý để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lò Thị Hằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD Biochemical oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hóa) BIO - EM Biological – Effective Microorganisms BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng COD CHDCND Chemical oxygen demand (Nhu cầu oxy hóa học) Cộng hịa dân chủ nhân dân EC Độ dẫn điện NXB Nhà xuất PAC Poly Aluminum choloride QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSS Total Soilds (Tổng chất rắn lơ lửng) DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ q trình phân hủy yếm khí 12 Hình 1.2: Sơ đồ trình phân hủy hiếu khí 13 Hình 2.1 Sơ đồ lấy mẫu nƣớc 20 Hình 2.2: Bố trí thí nghiệm xử lý phƣơng pháp yếm khí với chế phẩm BiO-EM 22 Hình 2.3: Hệ thống chƣng cất Cyanua 28 Hình 4.1: Quy trình sản xuất nhà máy tinh bột sắn Sơn La 36 Hình 4.2: Sơ đồ quy trình xử lý nƣớc thải nhà máy tinh bột sắn Sơn La 39 Hình 4.3.Hàm lƣợng COD, BOD5, TSS, NH4+ nƣớc thải 42 Hình 4.4.Hàm lƣợng BOD 45 Hình 4.5.Hàm lƣợng COD 45 Hình 4.6 Hàm lƣợng TSS 45 Hình 4.7 Hàm lƣợng NH4+ 45 Hình 4.8.Hàm lƣợng COD nƣớc ngầm 48 Hình 4.9.Hàm lƣợng NH4+ nƣớc ngầm 48 Hình 4.10 Hiệu suất xử lý mẫu 53 Hình 4.11 Quy trình xử lý nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn 57 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nồng độ chế phẩm BiO- EM sử dụng 21 Bảng 4.1: Kết phân tích mẫu nƣớc nhà máy tinh bột sắn Sơn La 42 Bảng 4.2: Kết phân tích nƣớc mặt 44 Bảng 4.3 Kết phân tích nƣớc ngầm 47 Bảng 4.4 Kết phân tích thơng số sau hai đợt xử lý 50 Bảng 4.5 Hiệu suất xử lý sau hai lần phân tích 51 Bảng 4.6 Kết phân tích Cyanua 54 Bảng 4.7 Kết phân tích thơng số trƣớc xử lý kết hợp với PAC 54 Bảng 4.8 Kết phân tích thơng số sau xử lý yếm khí kết hợp với PAC 55 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ngành sản xuất tinh bột sắn giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Đặc tính nƣớc thải tinh bột sắn ảnh hƣởng tới môi trƣờng 1.2.1 Đặc tính nƣớc thải tinh bột sắn 1.2.2 Ảnh hƣởng nƣớc thải tinh bột sắn tới môi trƣờng 1.3 Tổng quan phƣơng pháp xử lý nƣớc thải tinh bột sắn 1.3.1 Phƣơng pháp học 1.3.2 Phƣơng pháp xử lý hóa học hóa lý 1.3.3 Phƣơng pháp xử lý sinh học 10 1.4 Tổng quan chế phẩm sinh học BiO - EM 14 1.5 Tổng quan chất keo tụ PAC (Poly Aluminium choloride) 15 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập kế thừa tài liệu 18 2.4.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 19 2.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu 19 2.4.4 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 21 2.4.5 Phƣơng pháp phân tích thơng số phịng thí nghiệm 24 2.4.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu, đánh giá kết nghiên cứu 29 CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực 30 3.1.1 Vị trí địa lý 30 3.1.2 Diện tích đất tiềm sử dụng 31 3.1.3 Điều kiện khí hậu 33 3.1.4 Thủy văn 33 3.2 Điều kiện kinh tế -xã hội 34 3.2.1 Nông nghiệp 34 3.2.2 Công nghiệp 34 3.3 Giới thiệu chung Nhà máy tinh bột sắn Sơn La 35 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Quy trình, cơng nghệ sản xuất nhà máy tinh bột sắn Sơn La 36 4.2 Thực trạng công tác xử lý nƣớc thải nhà máy tinh bột sắn Sơn La 38 4.3 Đánh giá mức độ ảnh hƣởng nƣớc thải nhà máy tinh bột sắn Sơn La tới môi trƣờng nƣớc xung quanh 41 4.3.1 Kết phân tích mẫu nƣớc thải nhà máy 41 4.3.2 Kết phân tích mẫu nƣớc mặt khu vực 44 4.3.3 Kết phân tích nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu 47 4.4 Hiệu xử lý nƣớc thải tinh bột sắn 49 4.4.1 Hiệu xử lý chế phẩm BiO – EM điều kiện yếm khí 49 4.3.2 Hiệu xử lý phƣơng pháp keo tụ sau xử lý yếm khí 55 4.4 Đề xuất hệ thống xử lý nƣớc thải cho nhà máy tinh bột sắn Sơn La 56 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Tồn 62 5.3 Khuyến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu xử lý nước thải tinh bột sắn Chi nhánh công ty Cổ phần tinh bột sắn Fococev –Nhà máy tinh bột sắn Sơn La” Sinh viên thực hiện: Lò Thị Hằng Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Bùi Văn Năng Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu thử nghiệm xử lý nƣớc thải tinh bột sắn Công ty Cổ phần tinh bột sắn Sơn La biện pháp hóa lý - Đề xuất đƣợc mơ hình xử lý nƣớc thải cho Cơng ty Cổ phần tinh bột sắn Sơn La Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Nƣớc thải nhà máy tinh bột sắn Sơn La thuộc xã Mƣờng Bon, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Khóa luận nghiên cứu khả xử lý nƣớc thải tinh bột nhà máy tinh bột sắn Sơn La thông qua thông số ô nhiễm: pH, TDS, BOD5, COD, TSS, NH4+, Cyanua Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất Nhà máy sản xuất tinh bột sắn Sơn La - Đánh giá ảnh hƣởng nƣớc thải sản xuất tới môi trƣờng nƣớc khu vực xung quanh nhà máy - Nghiên cứu thử nghiệm biện pháp xử lý nƣớc thải Nhà máy phƣơng pháp hóa lý sinh học - Đề xuất mơ hình xử lý nƣớc thải cho nhà máy Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp thu thập kế thừa tài liệu - Phƣơng pháp khảo sát thực địa - Phƣơng pháp lấy mẫu bảo quản mẫu - Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm - Phƣơng pháp phân tích thơng số phịng thí nghiệm - Phƣơng pháp xử lý số liệu, đánh giá kết nghiên cứu Những kết đạt đƣợc: Sau tiến trình nghiên cứu, khóa luận đạt đƣợc kết nhƣ sau: - Nhà máy tinh bột sắn Sơn La, xã Mƣờng Bon, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La vào hoạt động khoảng thời gian gần đây, công suất đạt sản phẩm lớn 100 sản phẩm/ ngày Trong q trình sản xuất, dịng thải tạo lớn khoảng 2000 – 2500 m3 nƣớc thải Nhà máy có đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣng không hoạt động thƣờng xuyên - Lƣợng nƣớc thải tạo không đƣợc xử lý triệt để gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh, ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc chất lƣợng sống ngƣời dân khu vực nhà máy - Nƣớc thải tinh bột sắn có thơng số nhiễm cao hầu hết vƣợt QCCP: BOD5 2055 mg/l cao gấp quy chuẩn 22,8 lần COD 8640 mg/l cao gấp quy chuẩn 64 lần TSS 2610 mg/l vƣợt quy chuẩn 64,4 lần Chỉ số NH4+ phân tích có hàm lƣợng cao 312 mg/l vƣợt quy chuẩn 34,67 lần Cyanua phân tích 27,34 mg/l gấp QCCP 273,4 lần - Nƣớc thải tinh bột sắn ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt, nƣớc ngầm, thông số đo đƣợc cao vƣợt QCCP - Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải chế phẩm sinh học điều kiện yếm khí bƣớc đầu có hiệu định, số ô nhiễm giảm nhiều lần so với trƣớc xử lý, nhiên vƣợt QCCP, chế phẩm BiO EM thí nghiệm khảo sát nồng độ 0,02 g/l xử lý hiệu - Phƣơng pháp kết hợp keo tụ sau xử lý yếm khí xử lý đƣợc tiếp thông số ô nhiễm giảm xuống Mức tối ƣu PAC thí nghiệm 15 ml tƣơng ứng với nồng độ keo tụ 7,5 g/l - Khóa luận đề xuất đƣợc mơ hình xử lý nƣớc thải cho nhà máy tinh bột sắn Sơn La Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lò Thị Hằng ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nƣớc ta ngành sản xuất công nghiệp ngành quan trọng đƣợc đầu tƣ phát triển mạnh, giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa nhƣ Nhiều khu công nghiệp, nhà máy sản xuất đƣợc xây dựng hàng loạt phân bố rộng khắp nƣớc, hoạt động sản xuất với công nghệ đại, ổn định tăng tốc độ chất lƣợng sản phẩm, tạo đƣợc nguồn doanh thu lớn cho đất nƣớc Ngành sản xuất tinh bột sắn ngành công nghiệp trọng điểm ngày phát triển Tinh bột sắn thành phần quan trọng bậc chế độ dinh dƣỡng loài ngƣời nhƣ động vật khác Ngoài sử dụng làm thực phẩm, tinh bột sắn nguyên liệu sản xuất cho nhiều sản phẩm khác nhƣ công nghệ mỹ phẩm, sản xuất giấy, rƣợu, băng bó xƣơng [19] nhà máy sở sản xuất tinh bột sắn đƣợc mở rộng phát triển Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích đạt đƣợc ngành cơng nghiệp sản xuất tinh bột sắn gây nhiều tác động tiêu cực đến môi trƣờng, đặc biệt làm ô nhiễm nguồn nƣớc môi trƣờng xung quanh, ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng, sức khỏe sống sinh hoạt ngƣời dân Nguyên nhân cơng nghệ sử dụng cịn lạc hậu, hệ thống xử lý nƣớc thải có nhƣng khơng hiệu chƣa có đầu tƣ xây dựng, nhiều khu cơng nghiệp sản xuất cịn chƣa thực cam kết bảo vệ môi trƣờng Nhà máy tinh bột sắn Sơn La công suất 100 tấn/ngày, đƣợc xây dựng xã Mƣờng Bon, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Nhà máy đƣợc đƣa vào sản xuất thời gian gần đây, tận thu đƣợc sản phẩm sắn địa phƣơng tăng thu nhập việc làm cho ngƣời dân, nhƣng gây tình trạng nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng khu vực, dù nhà máy có đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải bơm vào bể phản ứng, bể hóa chất keo tụ đƣợc đƣa vào với liều lƣợng định đƣợc kiểm soát chặt chẽ bơm định hóa chất Hỗn hợp nƣớc thải tiếp tục chảy qua bể keo tụ tạo bông, bể dƣới tác dụng chất trợ keo tụ hệ thống cánh khuấy quay chậm cặn chuyển động, va chạm kết dính hình thành nên bơng cặn có kích thƣớc lớn tạo điều kiện thuận lợi cho trình lắng bể lắng Trong trình lắng, phần bùn nƣớc thải đƣợc giữ lại lại đáy bể lắng, bùn đƣợc bơm qua bể chứa bùn, phần nƣớc sau tách bùn đƣợc bơm qua bể phản ứng kỵ khí UASB, bể có tác dụng phân hủy chất hữu chất CN- có nƣớc thải Nƣớc sau qua bể UASB chảy qua bể lọc sinh học, màng sinh học hiếu khí hệ vi sinh vật tùy tiện, lớp vi khuẩn hiếu khí, lớp sâu bên vi khuẩn kỵ khí, phần cuối động vật nguyên sinh số vi khuẩn khác Vi sinh màng sinh học oxy hóa chất hữu cơ, sử dụng chúng làm nguồn dinh dƣỡng lƣợng Chất hữu tách khỏi nƣớc khối lƣợng màng sinh học tăng lên Màng vi sinh chất đƣợc trơi theo dịng nƣớc khỏi bể lọc Để trì điều kiện hiếu khí hay kỵ khí bể phụ thuộc vào lƣợng oxy cấp vào, bể có khả khử tốt nito photpho nƣớc thải Bùn từ bể lắng II bùn dƣ từ bể UASB đƣợc dẫn đến sân phơi bùn, nhằm giảm độ ẩm khối lƣợng bùn để dễ dàng vận chuyển bãi thải Tiếp đó, nƣớc thải đƣợc dẫn vào hồ sinh học để phân hủy nốt thành phần CN-, nitơ, BOD5, COD, TSS lại nƣớc thải Nƣớc thải sau xử lý đạt cột B QCVN 40:2011 thải nguồn tiếp nhận * Nhận xét: - Hệ thống xử lý nƣớc thải đề xuất có sử dụng kết hợp phƣơng pháp xử lý học, phƣơng pháp hóa lý, phƣơng pháp sinh học, làm tăng hiệu suất xử lý nƣớc thải tinh bột sắn 59 - Cơng trình xử lý phù hợp với đặc tính nƣớc thải sản xuất tinh bột sắn, có khả xử lý thông số ô nhiễm BOD, COD, Cyanua, Amoni để nồng độ chất ô nhiễm sau quy trình xử lý đạt quy chuẩn hành - Với hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy sử dụng hồ Biogas hồ tùy nghi lớn, việc xây dựng cần diện tích lớn, cịn hệ thống đƣợc đề xuất diện tích đất sử dụng tối thiểu - So với cơng trình xử lý cũ, hệ thống xử lý đƣợc đề xuất xây dựng thêm bể phản ứng, bể keo tụ, bể lắng, đặc biệt bể UASB, bên cạnh việc phân huỷ phần lớn chất hữu CN- đƣợc phân huỷ đáng kể làm giảm đến mức thấp nồng độ CN- hình thành nƣớc thải - Cơng trình thiết kế dạng modul, dễ mở rộng, nâng công suất xử lý 60 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu thu đƣợc, khóa luận đƣa số kết luận sau: - Nhà máy tinh bột sắn Sơn La, xã Mƣờng Bon, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La vào hoạt động khoảng thời gian gần đây, công suất đạt sản phẩm lớn 100 sản phẩm/ ngày Trong trình sản xuất, dòng thải tạo lớn khoảng 2000 – 2500 m3 nƣớc thải Nhà máy có đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣng không hoạt động thƣờng xuyên - Lƣợng nƣớc thải tạo không đƣợc xử lý triệt để gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh, ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc chất lƣợng sống ngƣời dân khu vực nhà máy - Nƣớc thải tinh bột sắn có thơng số nhiễm cao hầu hết vƣợt QCCP: BOD5 2055 mg/l cao gấp quy chuẩn 22,8 lần COD 8640 mg/l cao gấp quy chuẩn 64 lần TSS 2610 mg/l vƣợt quy chuẩn 64,4 lần Chỉ số NH4+ phân tích có hàm lƣợng cao 312 mg/l vƣợt quy chuẩn 34,67 lần Cyanua phân tích 27,34 mg/l gấp QCCP 273,4 lần - Nƣớc thải tinh bột sắn ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt, nƣớc ngầm, thông số đo đƣợc cao vƣợt QCCP - Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải chế phẩm sinh học điều kiện yếm khí bƣớc đầu có hiệu định, số ô nhiễm giảm nhiều lần so với trƣớc xử lý, nhiên vƣợt QCCP, chế phẩm BiO EM thí nghiệm khảo sát nồng độ 0,02 g/l xử lý hiệu - Phƣơng pháp kết hợp keo tụ sau xử lý yếm khí xử lý đƣợc tiếp thơng số nhiễm giảm xuống Mức tối ƣu PAC thí nghiệm 15 ml tƣơng ứng với nồng độ keo tụ 7,5 g/l - Khóa luận đề xuất đƣợc mơ hình xử lý nƣớc thải cho nhà máy tinh bột sắn Sơn La 61 5.2 Tồn Do thời gian thực khóa luận cịn hạn chế, việc tiến hành thí nghiệm địi hỏi nhiều thời gian, khóa luận cịn số tồn sau: - Khóa luận chƣa khảo sát khả xử lý PAC mức nồng độ khác - Khóa luận chƣa khảo sát đến hiệu suất xử lý tối ƣu chế phẩm sinh học để đạt QCCP - Chƣa tính tốn đƣợc cơng trình xử lý nƣớc thải, tính tốn chi phí xây dựng, chi phí vận hành nhƣ thiết bị phụ trợ cho hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc đề xuất 5.3 Khuyến nghị Để khắc phục tồn khóa luận đạt đƣợc kết tốt hơn, khóa luận có khuyến nghị sau: - Tiến hành khảo sát khả xử lý nƣớc thải điều kiện yếm khí kết hợp với chất keo tụ mức nồng độ khác - Tiếp tục tính tốn chi phí xây dựng, chi phí vận hành, chi phí lợi ích, thông số xây dựng thiết bị phụ trợ cho hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc đề xuất 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008): QCVN 08: 2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008): QCVN 09: 2008/ BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011): QCVN 40: 2011/ BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, TCVN 6001: 1995 (ISO 5815: 1989) – Chất lƣợng nƣớc – Xác định nhu cầu oxy hóa sau ngày (BOD5), phƣơng pháp cấy pha lỗng Bộ Tài ngun Mơi trƣờng, TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989)- Chất lƣợng nƣớc- Xác định nhu cầu oxy sinh hóa (COD) Hồng Kim Anh, Ngơ Thế Sƣơng, Nguyễn Xích Liên (2006): Tinh bột sắn sản phẩm từ tinh bột sắn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Văn Cát (2002), Hấp thụ trao đồi ion kỹ thuật xử lý nước nước thải NXB thống kê Nguyễn Trƣờng Duy, Đồ án Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy sản xuất tinh bột sắn công suất 150 tinh bột/ ngày, ĐH Quy Nhơn Dự án cải tạo đầu tư nâng công suất sản xuất tinh bột sắn từ 50 lên 100 thành phẩm/ ngày nhà máy tinh bột sắn Sơn La, Sở Công thƣơng Sơn La - Trung tâm khuyến cơng phát triển cơng nghiệp 10 Nguyễn Đình Điệp, Luận văn thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy tinh bột sắn Hải Lăng, Quảng Trị 11 Nguyễn Thị Bích Hảo (2010), Bài giảng Cơng nghệ môi trường Đại học Lâm nghiệp 12 Vũ Thị Linh (2012), Đánh giá chất lượng đề xuất, tính tốn mơ hình xử lý nước thải Nhà máy tinh bột sắn Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Khóa luận tốt nghiệp ĐH Lâm nghiệp 63 13 Bùi Văn Năng (2015), Đề cương Thực hành phân tích mơi trường, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 14 Lƣơng Thị Nhung (2014), Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất mỳ gạo biện pháp hóa lý kết hợp với số chế phẩm sinh học, Khóa luận tốt nghiệp ĐH Lâm nghiệp 15 Phí Thị Hải Ninh (2013), Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải Đại học Lâm nghiệp 16 Trƣơng Quỳnh Trang (2012), Nghiên cứu, đánh giá mức độ gây ô nhiễm đề xuất giải pháp kiểm soát Cyanua nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Bá Thước xã Thiết Ông, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Khóa luận tốt nghiệp ĐH Lâm nghiệp Một số trang web: 17.http://baosonla.org.vn:8080/baiviet/52/thong%20tin%20chung%20huyen %20mai%20son 18.http://langsoncity,jaovat,com/bio-em-men-vi-sinh-xu-ly-nuoc-thai-chatthai-huu-co-lam-phan-bon-huu-co-vi-sinh-iid-142380774 19 http://nongsanviettuan.com/vi/news/tin-tuc-nong-san/Tinh-bot-San-tinh- bot-la-gi-26/ 20.http://iasvn.org/chuyen-muc/San-xuat-San-tren-the-gioi-&-Viet-Nam4373.html 21.http://sonlatv.vn/huyen-uy-mai-son-lanh-dao-phat-trien-kinh-te-gan-voicong-tac-xay-dung-dang.html 22 http://tailieu.vn/doc/co-so-ly-thuyet-xu-ly-nuoc-thai-297385.html 23.http://tinhbotsan.vn/tin-tuc/vn_Tinh-hinh-san-xuat-va-tieu-thu-san-trenthe-gioi-va-Viet-Nam-145.html 24 http://xulymoitruong.com/xu-ly-nuoc-thai-tinh-bot-san-2283/ 25 http://xulynuoc.com/loc-nuoc/xu-ly-nuoc-thai-bang-phuong-phap-co-hoc 26 http://xulynuoc.com/loc-nuoc/xu-ly-nuoc-thai-bang-phuong-phap-hoa-ly 27 http://visinhmoitruong.vn/Product.aspx?ProductID=98 64 28 http://www.maivietbio.com.vn/news_detail.php?id=296 PHỤ LỤC II QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp Bảng 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp TT Thông số Đơn vị Giá trị C A B oC 40 40 Pt/Co 50 150 - đến 5,5 đến Nhiệt độ Màu pH BOD5 (20 oC) mg/l 30 50 COD mg/l 75 150 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thủy ngân mg/l 0,005 0,01 Chì mg/l 0,1 0,5 10 Cadimi mg/l 0,05 0,1 11 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 12 Crom (III) mg/l 0,2 13 Đồng mg/l 2 14 Kẽm mg/l 3 15 Niken mg/l 0,2 0,5 16 Mangan mg/l 0,5 17 Sắt mg/l 18 Tổng xianua mg/l 0,07 0,1 19 Tổng phenol mg/l 0,1 0,5 20 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 10 21 Sunfua mg/l 0,2 0,5 22 Florua mg/l 10 65 23 Amoni (tính theo N) mg/l 10 24 Tổng Nitơ mg/l 20 40 25 Tổng phốt (tính theo P) mg/l mg/l 500 1000 mg/l mg/l 0,05 0,1 mg/l 0,3 mg/l 0,003 0,001 3000 5000 26 27 28 29 30 Clorua (không áp dụng xả vào nguồn nƣớc mặn, nƣớc lợ) Clo dƣ Tổng hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu Tổng hóa chất bảo vệ thực vật phốt hữu Tổng PCB Vi 31 Coliform khuẩn/100 ml 32 Tổng hoạt động phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 33 Tổng hoạt động phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 - Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt; - Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn nƣớc khơng dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt 66 QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt Giá trị giới hạn STT Thông số pH Ơxy hịa tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (20 oC) mg/l 15 25 mg/l 0,1 0,2 0,5 Amoni (NH4+) (tính theo N) Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 mg/l 10 15 mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 10 11 Nitrit (NO2-) (tính theo N) Nitrat (NO3-) (tính theo N) Photsphat (PO43-) (tính theo P) 67 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 Aldrin + Dieldrin μg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin μg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC μg/l 0,05 DDT μg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan (Thiodan) μg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan μg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane μg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor μg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 Paration μg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 Malation μg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 2, 4D μg/l 100 200 450 500 2, 4, 5T μg/l 80 100 160 200 Paraquat μg/l 900 1200 1800 2000 Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) 25 Phenol (tổng số) Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu 26 0,1 0,13 0,015 Hóa chất bảo vệ thực 27 vật Phospho hữu Hóa chất trừ cỏ 28 29 Tổng hoạt động phóng xạ α 30 Tổng hoạt động phóng 68 xạ β 31 E.Coli 32 Coliform MPN/ 100ml MPN/ 100ml 20 50 100 200 2500 5000 7500 10000 - A1: Sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 - A2: Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 - B1: Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 - B2: Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp 69 QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ngầm Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ngầm STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn - 5,5-8,5 pH Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 500 Chất rắn tổng số mg/l 1500 COD (KmnO4) mg/l Amoni (tính theo N) mg/l 0,1 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l 1,0 Nitrit (NO2-) (tính theo N) mg/l 1,0 Nitrat (NO3-) (tính theo N) mg/l 15 10 Sulfat (SO42-) mg/l 400 11 Xianua (CN-) mg/l 0,01 12 Phenol mg/l 0,001 13 Asen (As) mg/l 0,05 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 15 Chì (Pb) mg/l 0,01 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05 17 Đồng (Cu) mg/l 1,0 18 Kẽm (Zn) mg/l 3,0 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selen (Se) mg/l 0,01 23 Tổng hoạt động phóng xạ α Bq/l 0,1 24 Tổng hoạt động phóng xạ β Bq/l 1,0 25 E.Coli MPN/ 100ml 26 Coliform MPN/ 100ml 70 Không phát thấy PHỤ LỤC I Hình 1: Mƣơng dẫn nƣớc thải Hình 2: Nƣớc thải tinh bột sắn Hình 3: Bể lắng 71 Hình 2: Hồ Bioga Hình 3: Hồ Bioga Hình 4: Hồ sinh học 72 73 ... dù nhà máy có đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải Trƣớc tình trạng đó, tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu xử lý nước thải tinh bột sắn Chi nhánh công ty Cổ phần tinh bột sắn Fococev ? ?Nhà máy tinh. .. QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: ? ?Nghiên cứu xử lý nước thải tinh bột sắn Chi nhánh công ty Cổ phần tinh bột sắn Fococev ? ?Nhà máy tinh bột sắn Sơn. .. cho Công ty Cổ phần tinh bột sắn Sơn La 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Nƣớc thải nhà máy tinh bột sắn Sơn La thuộc xã Mƣờng Bon, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Khóa luận nghiên cứu khả xử lý