1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

91 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ PHAN THỊ PHƯƠNG ANH SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” – VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG, 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ PHAN THỊ PHƯƠNG ANH SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” – VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí Khóa học: 2017 - 2021 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh ĐÀ NẴNG, 2021 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, Ban Chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lýtrường THPT Nguyễn Trãi - Đà Nẵng, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS TS Nguyễn Hoàng Bảo Thanh suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, muốn bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 2021 Tác giả Phan Thị Phương Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH .6 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn .9 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương 10 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN 10 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 10 1.1.1 Khái niệm lực .10 1.1.2 Các lực dạy học vật lí 10 1.1.3 Năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn 12 1.2 Bài tập vật lí việc phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn .12 1.2.1 Khái niệm tập vật lí 12 1.2.2 Vai trị, tác dụng tập vật lí 13 1.2.3 Phân loại tập vật lí 15 1.2.4 Bài tập vật lí có nội dung thực tế 15 1.2.5 Sử dụng tập thực tế dạy học vật lí để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn .17 1.3 Các biện pháp phát triển NLVDKT vào TT……………………….…………18 1.4 Qui trình sử dụng tập để đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 Chương 24 XÂY DỰNG VÀ SỬ DUNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ CHƯƠNG "CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ" - VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN .24 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương cảm ứng điện từ - vật lí 11 24 2.1.1 Phân phối chương trình chương "Cảm ứng điện từ" lớp 11 THPT 24 2.1.2 Cấu trúc logic nội dung kiến thức chương "Cảm ứng điện từ" chương trình vật lí phổ thông 24 2.2 Xây dựng tập cụ thể 26 2.2.1 Ma trận phân bố tập tình 26 2.2.2 Xây dựng tập thực tế 26 2.3 Thiết kế số tiến trình dạy học cụ thể 47 2.3.1 Tiến trình dạy học Bài 23: từ thông- cảm ứng điện từ (tiết 2) .47 2.3.2 Tiến trình dạy học tiết tập từ thông- cảm ứng điện từ 59 2.4.Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn tập/ giáo án 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 Chương 75 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 75 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 75 3.3 Thời điểm thực nghiệm sư phạm 75 3.4 Các bước thực nghiệm sư phạm 75 3.5 Kết thực nghiệm 76 3.5.1 Kết mặt định tính .76 3.5.2 Kết mặt định lượng 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .85 TÀI LIỆU THAM KHÁO 87 DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Kí Nghĩa hiệu NL Năng lực KT Kiến thức BT Bài tập TN Thí nghiệm TNg Thực nghiệm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh TT Thực tế VD Vận dụng THPT Trung học phổ thông K1 Nhận biết nêu đối tượng, khái niệm, tượng, quy luật, trình vật lí K2 Trình bày tượng, q trình vật lí; đặc điểm, vai trị tượng, q trình vật lí hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ K3 Tìm từ khố, sử dụng thuật ngữ khoa học, kết nối thơng tin theo logic có ý nghĩa, lập dàn ý đọc trình bày văn khoa học K4 So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích tượng, trình vật lí theo tiêu chí khác V1 Giải thích, chứng minh vấn đề thực tiễn V2 Đánh giá, phản biện ảnh hưởng vấn đề thực tiễn V3 Thiết kế mơ hình, lập kế hoạch, đề xuất thực số phương pháp hay biện pháp V4 Nêu giải pháp thực số giải pháp để bảo vệ thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ hợp lí nhằm phát triển bền vững DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Phân phối chương trình Cảm ứng điện từ - lớp 11…….………………… 24 Bảng 2.2 Bảng ma trận phân bố tập tình huống…….……………………… … 26 Bảng 3.1 Bảng số liệu HS chọn mẫu thực nghiệm…….……………… …… 75 Bảng 3.2 Kết khảo sát chuyên gia…….…………………………… ………… 77 Bảng 3.3 Kết điểm kiểm tra lớp TNg lớp ĐC….……… ………… 83 Biểu đồ 3.1 Điểm trung bình tập 1…………………………………….…………77 Biểu đồ 3.2 Điểm trung bình tập 2…………………………………….…………78 Biểu đồ 3.3 Điểm trung bình tập 3…………………………………….…………79 Biểu đồ 3.4 Điểm trung bình tập 4…………………………………….…………80 Biểu đồ 3.5 Điểm trung bình tập 5…………………………………….…………80 Biểu đồ 3.6 Điểm trung bình tập 6…………………………………….…………81 Biểu đồ 3.7 Điểm trung bình tập 7…………………………………….…………82 Biểu đồ 3.8 Điểm trung bình tập 8…………………………………….…………82 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ đánh giá kết kiểm tra tiết lớp TNg lớp ĐC … 83 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Ngun lí làm việc bếp từ ………………… …………………………27 Hình 2.2 Cấu tạo phanh điện từ…………………………….……………………31 Hình 2.3 Cấu tạo máy phát điện xoay chiều………………… … ……………34 Hình 2.4 Hình ảnh đèn Flash…………………………………………………………42 Hình 2.5 Hình ảnh cấu tạo cơng tơ điện…………………………… ………………44 Hình 2.6 Mạch mắc thí nghiệm………………………………………………………46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 xác định rõ ràng “một ba đột phá phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Sự phát triển đất nước giai đoạn tạo nhiều hội thuận lợi to lớn, đồng thời phảt sinh nhiều thách thức nghiệp phát triển giáo dục" Trong xã hội tri thức, giáo dục không trang bị cho học sinh kiến thức mà nhân loại tích lũy qua lịch sử mà phải bồi dưỡng cho họ tính cá nhân, động, tư sáng tạo phát triển lực thực tiễn Như mục điều 28 Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thủ học tập cho học sinh" Trước tình hình đó, ngồi việc trang bị cho học sinh kiến thức kĩ tối thiểu cần thiết, môn học cần phải trang bị cho học sinh lực vận dụng kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Ở trường phố thông, Vật lí mơn thực nghiệm gắn liền với thực tế sản xuất đời sống nhữmg môn bồi dưỡng cho học sinh lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Vấn đề đặt địi hỏi giáo viên dạy mơn phải tìm tịi, đổi phương pháp biện pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học Thực tiễn việc dạy học môn Vật lí cịn nhiều bất cập học cịn nặng lí thuyết nhồi nhét kiến thức, học sinh tiếp thu cách thụ động không hứng thú từ khơng có niềm say mê học mơn Việc sử dụng tập có nội dung thực tế liên quan đến trình, tượng xảy sống xung quanh giúp khơi gợi học sinh tính tị mị, hứng thú phát huy lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Từ góp phần vào đáp ứng mục tiêu mà Luật giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 để Vì lí nên định chọn đề tài: “Vận dụng tập chương Cảm ứng điện từ"- Vật lí 11 theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Trên sở tập tình xây dựng chương 2, tiến hành thực nghiệm đánh giá chuyên gia nhằm đánh giá tính hứng thú HS học tập chương “Cảm ứng điện từ” – vật lí 11 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 15 GV mơn vật lí trường THPT Nguyễn Trãi, TP Đà Nẵng Bài tập chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 Lớp thực nghiệm: lớp 11/7, trường THPT Nguy ễn Trãi, TP Đà Nẵng Lớp đối chứng: lớp 11/9, trường THPT Nguyễn Trãi, TP Đà Nẵng Bảng 3.1 Bảng số liệu HS chọn mẫu thực nghiệm Trường Nhóm TNg Nhóm ĐC THPT Nguyễn Trãi 11/7 ( 39 HS) 11/9 ( 39 HS) Tổng cộng: 39 39 3.3 Thời điểm thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm dược tiến hành từ ngày 01/02/2021 đến ngày 28/02/2021 3.4 Các bước thực nghiệm sư phạm Để q trình TNSP đạt mục đích đề cần lập kế hoạch chi tiết cho trình thực nghiệm tiến hành thực nghiệm sư phạm theo bước cụ thể Cụ thể sau: – Trước tổ chức dạy TNSP, cần nghiên cứu nội dung kiến thức học thu thập thông tin để soạn hệ thống tập thực tế tiến hành thiết kế tiến trình tiết dạy dự kiến đưa tập thực tế phù hợp vào bước tiết dạy để phát huy NLVDKT vào thực tiễn HS – Chuẩn bị thiết bị dụng cụ liên quan máy phát điện xoay chiều, chiều, thí nghiệm để phục vụ tiết dạy thực nghiệm Sưu tầm hình ảnh , video , TN ảo để phục vụ cho việc giảng dạy cách trực quan hiệu – Dạy học theo kế hoạch Trong đó: Lớp thực nghiệm: Cơ Thêm ( GV dạy mơn Vật lí trường THPT Nguyễn Trãi) 75 trực tiếp dạy lớp lựa chọn TNg để dạy theo kế hoạch giảng dạy có sử dụng tập thực tế chương "Cảm ứng điện từ" Lớp đối chứng: Tôi trực tiếp dạy lớp ĐC theo kế hoạch giảng dạy bình thường, có nghĩa khơng tích hợp sử dụng tập thực tế dạy học – Xây dựng phiếu điều tra , phát cho GV để khảo sát tập tình xây dựng Đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn học sinh thông qua kiểm tra tiết 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Kết mặt định tính – Thơng qua q trình theo dõi học kết hợp với kết kiểm tra thấy: + Đối với lớp TN, bồi dưỡng kỹ NLTN ( việc giao nhiệm vụ nhà dạy theo theo kế hoạch dạy học có sử dụng tập thực tế) nên em hiểu vấn đề cách sâu sắc, lý giải nhiều tượng vật lý Mặt khác sau học xong phần theo tiến trình GV đặt em có kỹ thực nghiệm cao hẳn học sinh lớp ĐC HS làm quen với việc xây dựng phương án thí nghiệm, lựa chọn, lắp ráp thí nghiệm, quan sát, đo đạc đại lượng vật lý, thu thập ghi chép số liệu thí nghiệm, lý giải, vận dụng kỹ vật lý vào thực tiễn + Bên canh đó, nhờ dạy theo kế hoạch dạy học có sử dụng tập thực tế mà HS lớp TNg việc nắm vững kiến thức cách sâu sắc, em cịn có khả giải vấn đề, khả vận dụng kiến thức tình khác trình dạy học – Về thái độ HS học: Bằng việc vận dụng kỹ vật lý chuyên biệt vào dạy học giúp HS nắm kiến thức cách sâu sắc tạo niềm tin cho em tiếp nhận tri thức Đồng thời HS thấy ý nghĩa môn học sống thực tế, tiết học em phải ln có thái độ học tập nghiêm túc từ phát HS có khả tư tốt Đối với lớp ĐC em tiếp nhận kiến thức cách thụ động theo tiến trình SGK tiết học khơng đem lại hiệu cao lớp TN, bên cạnh kỹ thực nghiệm việc vận dụng kiến thức vào thực tế em hạn chế 3.5.2 Kết mặt định lượng 3.5.2.1 Khảo sát chuyên gia 76 a) Kết khảo sát Bảng 3.2 Kết khảo sát chuyên gia Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài Bài tập tập tập tập tập tập tập tập 3.12 3.31 3.50 3.00 3.00 3.15 3.25 3.50 2.90 2.95 3.15 3.25 2.50 3.12 3.00 3.25 3.25 3.25 3.10 2.95 2.85 2.56 2.68 2.88 3.06 3.00 2.80 2.65 3.12 2.90 3.12 2.95 2.75 2.55 2.68 2.58 2.40 2.58 2.95 2.75 3.15 2.50 2.88 2.45 2.95 3.00 3.12 2.75 3.50 2.89 3.30 3.55 3.12 2.85 3.45 3.25 3.25 2.65 3.15 3.00 3.12 2.95 2.75 3.05 3.20 3.15 3.06 3.18 3.30 3.25 3.12 3.50 10 3.25 2.65 2.77 2.89 3.12 2.90 3.22 3.15 11 2.50 2.95 3.06 2.90 3.12 3.00 3.25 3.10 12 3.16 2.55 2.70 2.65 2.84 3.00 3.12 3.00 13 3.41 3.00 2.75 2.80 2.83 2.91 3.00 3.07 14 3.20 3.03 3.00 2.95 3.12 3.22 3.30 3.10 15 2.43 2.13 2.34 2.55 2.13 2.65 2.34 2.31 16 3.02 2.55 2.95 2.76 2.85 2.50 3.00 3.01 TC b) Phân tích kết điều tra 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 Biểu đồ 3.1 Điểm trung bình tập 77 *Đối với tập + Các TC cao 2,5 (mức tốt) phải nói đến TC7 (Tạo hấp dẫn, lơi HS) nói lên việc thầy đánh giá tốt tính khả thi tập tình Về nội dụng: + TC3 (tính thực tế gần gũi) TC cao Vì bếp từ vật dụng quen thuộc nhà bếp mang tính an tồn cao nên việc tìm hiểu giúp em có nhìn rõ ý nghĩa tượng cảm ứng điện từ bước ngoặt lịch sử việc cải tiến thiết bị gia đình Về tác dụng với HS: + TC7 (tạo hấp dẫn hứng thú với HS) TC13 (Phát triển lực đọc hiểu HS) TC cao ,bài tập khơng li kiến thức tảng sách giáo khoa mang tính lạ, thực tiễn nên hấp dẫn học sinh, giúp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 Biểu đồ 3.2 Điểm trung bình tập *Đối với tập Về nội dụng: +TC1 (tính xác khoa học) TC cao sau TC3 (tính thực tế gần gũi) Vì phanh điện từ sử dụng rộng rãi nhiều cho loại phương tiện giao thơng mang tính an tồn cao nên việc tìm hiểu giúp em có nhìn rõ ý nghĩa tượng cảm ứng điện từ thực tế 78 Về tác dụng với HS: + TC9 (Phát triển lực nhận thức kiến thức HS) TC13 (Phát triển lực đọc hiểu HS) TC cao ,bài tập khơng có sẵn sgk nên u cầu HS phải tìm tịi đọc hiểu nhiều để làm tập 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 Biểu đồ 3.3 Điểm trung bình tập *Đối với tập Về nội dụng: +TC1 (tính xác khoa học) TC cao Vì máy phát điện xoay chiều học nhiều chương trình vật lí cơng nghệ cấp THPT, nên tập đảm bảo tính xác, khoa học mặt nội dung Về tác dụng với HS: + TC7 (tạo hấp dẫn hứng thú với HS) TC cao ,máy phát điện phổ biến gần gũi với HS , giúp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS 79 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 Biểu đồ 3.4 Điểm trung bình tập *Đối với tập + TC7 (tạo hấp dẫn hứng thú với HS) TC cao ,vì kiến thức mới, lạ em biến nên sử dụng tập tạo nên hứng thú cho HS + Ưu điểm tập mang tính thực tiễn cao cho thấy cơng nghệ ngày phát triển đại, giúp cho HS có hứng thú học hơn., bên cạnh tập có nhiều thí nghiệm khơng đủ thời gian để dạy cho HS 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 Biểu đồ 3.5 Điểm trung bình tập *Đối với tập Về tác dụng với GV: + TC15 (Thầy cô thấy cần thiết phải áp dụng tập giảng 80 dạy) TC thấp ,bài tập đèn Flash thuộc dạng khó u cầu HS cần phải tìm hiểu nhiều, khó dạy lớp + Ưu điểm tập tạo gần gũi cho HS, bên cạnh tập lại tương đối khó để dạy cho HS lớp 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 Biểu đồ 3.6 Điểm trung bình tập *Đối với tập Về nội dụng: +TC1 (tính xác khoa học) TC cao Bài tập đảm bảo tính xác khoa học, logic phù hợp với nội dung cần họ Về tác dụng với HS: + TC9 (Phát triển lực nhận thức kiến thức HS) TC cao nhất, công tơ điện quan trọng gia đình Việt Nam, tập giúp HS nhận thức ý nghĩa tượng cảm ứng điện từ sống 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 81 Biểu đồ 3.7 Điểm trung bình tập *Đối với tập Về tác dụng với HS: +TC7 (tạo hấp dẫn hứng thú với HS TC cao ,bài tập quen thuộc đời sống bên cạnh cịn ảnh hưởng đến an tồn người hấp dẫn học sinh, giúp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 Biểu đồ 3.8 Điểm trung bình tập *Đối với tập Về nội dụng: + TC1 (tính xác khoa học) TC cao Bài tập làm thí nghiệm, có tính khoa học logic cao Về tác dụng với HS: + TC9 (Phát triển lực nhận thức HS) TC cao ,bài tập có thí nghiệm hấp dẫn, lạ bện cạnh cịn đưa mẫu thuẫn suy nghĩ HS nên tập phát triển lực nhận thức HS 3.5.2.2 Đánh giá lực vận dụng kiến thức HS lớp TNg ĐC Để đánh giá việc vận dụng tập thực tế xây dựng tiết học kiến thức tiết tập có tác dụng thực đến kết học tập mơn Vật lí lớp TNg lớp ĐC thông qua kiểm tra tiết Kết tổng hợp điểm lớp thể qua bảng 3.5: 82 Bảng 3.3 Kết điểm kiểm tra lớp TNg lớp ĐC Điểm Số HS lớp ĐC Số HS lớp TNg Điểm 10 0 18 1 6.0 0 0 15 12 1 6.4 TB 20 18 16 14 12 Số HS lớp ĐC 10 Số HS lớp TNg 0 10 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ đánh giá kết kiểm tra tiết lớp TNg lớp ĐC Biểu đồ hình 3.9, ta thấy điểm số HS đạt trung bình lớp TNg ít, số điểm mà trung bình lớp TNg cao, có nhiều HS đạt điểm giỏi, có em đạt điểm tối đa 10 Điểm trung bình kiểm tra lớp TNg 6.4 cao hẳn điểm trung bình lớp ĐC 6.0 Như vậy, thông qua việc sử dụng tập thực tế xây dựng tiết học nâng cao kết học tập mơn vật lí 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau tiến hành thực nghiệm tiết dạy có sử dụng tập thực tế tiến trình tiết dạy, tiến hành đề kiểm tra dựa hệ thống tập thực tế xây dựng, khảo sát chuyên gia, từ đánh giá phân tích kết thực nghiệm thu nhận xét sau: Các tập sử dụng tiến trình dạy học phù hợp với mức độ nhận kiến thức với học sinh, đồng thời đáp ứng yêu cầu mục tiêu tiết dạy chương trình giảng dạy Thông qua hệ thống tập thực tế sử dụng tiết thực nghiệm bộc lộ NL VDKT vào TT HS 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc thực đề tài " Vận dụng tập chương “ Cảm ứng điện từ"- Vật lí 11 theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn” , giải nhiệm vụ: – Trình bày sở lý luận dạy học theo hướng phát triển NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS dạy học vật lí – Đề xuất giải pháp phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua tập thực tế – Đề xuất quy trình bước xây dựng tập thực tế Từ vận dụng xây dựng tập thực tế chương "Cảm ứng điện từ" nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vật lý vào thực tiễn HS – Thiết kế tiến trình dạy học phần chương "Cảm ứng điện tử " - Vật 11 , gồm tiết tập , tiết dạy kiến thức thiết kế đề kiểm tra có sử dụng tập thực tế để đánh giá NL VDKT vật lí vào thực tiễn học sinh – Tiến hành TNSP hai tiết dạy ( tiết 18 - Bài 23 Từ thông Cảm ứng điện từ ( tiết ) , Tiết 49 Bài tập từ thông - Cảm ứng điện tử ) Và khảo sát chuyên gia với 15 GV mơn vật lí trường THPT Nguyễn Trãi – Phân tích , đánh giá kết thực nghiệm cho thấy , HS bộc lộ , hình thành phát triển thành tổ NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn Một số hạn chế: – Các tập xây dựng cịn khó HS số tập chưa phù hợp để đưa vào dạy học chiếm nhiều thời gian tiết học Kiến nghị Căn vào kết đạt nêu trên, dựa vào điều kiện thực tiễn tư liệu, phương tiện kĩ thuật kĩ thân, nhận thấy điều kiện cho phép, đề tài phát triển theo hướng sau: – Có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu việc xây dựng sử dụng tập thực tế nhằm phát triển NL vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho phần , chương cịn lại chương trình Vật lí THPT – Đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho GV dạy học môn Vật lý chương trình giáo dục phổ thơng 85 – Tôi nhận thấy nội dung luận văn kết nghiên cứu ban đầu soạn thảo tập đánh giá NL vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn HS Vì trình độ thân điều kiện thời gian cịn hạn chế, tơi mong nhận ý kiến góp ý xây dựng thầy cô giáo bạn đồng nghiệp quan tâm tới vấn đề 86 TÀI LIỆU THAM KHÁO [1] – Bộ giáo dục đào tạo (2021), chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng [2] – Bộ giáo dục đào tạo (2021), chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí [3] – Sách giáo khoa vật lí 11 – bản, NXB Giáo dục [4] – Sách giáo khoa vật lí 11 – nâng cao, NXB Giáo dục [5] - Đinh Anh Tuấn (2015), Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chương “ Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT, luận văn thạc sĩ [6] – Nguyễn Đức Thâm ( chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [7] – Nguyễn Lê Ngọc Hồng (2014), Xây dựng hướng dẫn học sinh giải tập vật lí thực tế vào dạy học chương “ định luật bảo tồn” – Vật lí 10 bản, luận văn thạc sĩ [8] – Nguyễn Văn Ngọc (2014), Khai thác sử dụng tập theo chuẩn Pisa dạy học chương “ dịng điện khơng đổi: Vật lí 11 THPT, luận văn thạc sĩ [9] – Nguyễn Trà My (2018), Xây dựng sử dụng hệ thống tập tiếp cận lực Pisa chương “ Cảm ứng điện từ” Vật lí 11, khóa ln tốt nghiệp [10] – Lê Thị Minh Hạnh ( 2018), Xây dựng sử dụng tập thực tế chương “ Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh, luận văn thạc sĩ [11] – Nguyễn Thanh Hải ( 2012), Sử dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học vât lí, NXB Đại học sư phạm, TP HCM [12] – https://thietbicambien.vn/cong-to-dien-la-gi/ [13] – https://www.beplephan.com/nguyen-ly-va-cau-tao-cua-bep-tu/ [14] – https://vuanhiepanh.vn/2015/06/tim-hieu-ve-den-flash/ [15] – https://tongkhomayphatdien.com/cach-che-tao-may-phat-dien-mini/ [16] – https://tongkhomayphatdien.com/may-phat-dien-xoay-chieu/ 87 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: ( chất lượng Khóa luận cần) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ý kiến: Đánh dấu ( X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo …………, ngày… tháng… năm……… NGƯỜI HƯỚNG DẪN ( Ký ghi rõ họ tên) 88 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN TƯỜNG TRÌNH BỔ SUNG, SỬA CHỮA KHÓA LUẬN Họ tên sinh viên : Phan Thị Phương Anh Ngành : Sư phạm Vật lí Khóa : 2017 - 2021 Tên đề tài khóa luận : Vận dụng tập chương “Cảm ứng điện từ"- Vật lí 11 theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Ngày bảo vệ khóa luận : 17/05/2021 Sau tiếp thu ý kiến Hội đồng bảo vệ khóa luận họp ngày 17/05/2021, tơi giải trình số nội dung sau: Những điểm bổ sung, sửa chữa : - Điều chỉnh số lỗi tả, văn phong, cách trích dẫn tài liệu - Thêm phần kết luận kiến nghị - Sửa lại tập tập Bếp từ cho hợp lí - Thêm phần thể loại cho tài liệu tham khảo Những điểm bảo lưu ý kiến, khơng sửa chữa, điều chỉnh (nếu có) lý sau: Không Cán hướng dẫn xác nhận - Đã kiểm tra luận văn lỗi sau chỉnh sửa Đà Nẵng, ngày 19 tháng 05 năm 2021 Sinh viên Xác nhận BCN Khoa Xác nhận khóa luận sau chỉnh sửa đồng ý cho sinh viên nộp lưu chiểu 89 ... triển lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn Chương Xây dựng sử dung tập có nội dung thực tế chương "Cảm ứng điện từ" - Vật lí 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chương Thực. .. tập chương Cảm ứng điện từ"- Vật lí 11 theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn" Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Sử dụng tập dạy học theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào. .. kiến thức vật lí vào thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn - Bài tập vật lí nói chung, tập vật lí chương "Cảm ứng điện từ" – vật lí 11 nói riêng

Ngày đăng: 02/06/2022, 11:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5] - Đinh Anh Tuấn (2015), Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “ Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT, luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “ Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT
Tác giả: - Đinh Anh Tuấn
Năm: 2015
[6] – Nguyễn Đức Thâm ( chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: – Nguyễn Đức Thâm ( chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2002
[7] – Nguyễn Lê Ngọc Hồng (2014), Xây dựng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập vật lí thực tế vào dạy học chương 4 “ các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 cơ bản, luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hướng dẫn học sinh giải các bài tập vật lí thực tế vào dạy học chương 4 “ các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 cơ bản
Tác giả: – Nguyễn Lê Ngọc Hồng
Năm: 2014
[8] – Nguyễn Văn Ngọc (2014), Khai thác và sử dụng bài tập theo chuẩn Pisa trong dạy học chương “ dòng điện không đổi: Vật lí 11 THPT, luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và sử dụng bài tập theo chuẩn Pisa trong dạy học chương “ dòng điện không đổi: Vật lí 11 THPT
Tác giả: – Nguyễn Văn Ngọc
Năm: 2014
[9] – Nguyễn Trà My (2018), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập tiếp cận năng lực của Pisa chương “ Cảm ứng điện từ” Vật lí 11, khóa luân tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập tiếp cận năng lực của Pisa chương “ Cảm ứng điện từ” Vật lí 11
Tác giả: – Nguyễn Trà My
Năm: 2018
[10] – Lê Thị Minh Hạnh ( 2018), Xây dựng và sử dụng bài tập thực tế chương “ Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh, luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng bài tập thực tế chương “ Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học
[11] – Nguyễn Thanh Hải ( 2012), Sử dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học vât lí, NXB Đại học sư phạm, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học vât lí
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
[12] – https://thietbicambien.vn/cong-to-dien-la-gi/ Link
[13] – https://www.beplephan.com/nguyen-ly-va-cau-tao-cua-bep-tu/ Link
[14] – https://vuanhiepanh.vn/2015/06/tim-hieu-ve-den-flash/ Link
[15] – https://tongkhomayphatdien.com/cach-che-tao-may-phat-dien-mini/ Link
[16] – https://tongkhomayphatdien.com/may-phat-dien-xoay-chieu/ Link
[1] – Bộ giáo dục và đào tạo (2021), chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới Khác
[2] – Bộ giáo dục và đào tạo (2021), chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí Khác
[3] – Sách giáo khoa vật lí 11 – cơ bản, NXB Giáo dục Khác
[4] – Sách giáo khoa vật lí 11 – nâng cao, NXB Giáo dục Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thiết kế được mô hình, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện được một số phương pháp hay biện pháp mới - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
hi ết kế được mô hình, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện được một số phương pháp hay biện pháp mới (Trang 7)
hoá, mô hình hoá bài tập. Trong bước này, GV phải đọc nhiều tài liệu, tham khảo nhiều sách BTVL đã được biên soạn, suy nghĩ tìm tòi những yếu tố, những mối liên hệ  với thực tiễn từ đó tổng hợp lại để biên soạn được những BT có nội dung thực tế hay  thích - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
ho á, mô hình hoá bài tập. Trong bước này, GV phải đọc nhiều tài liệu, tham khảo nhiều sách BTVL đã được biên soạn, suy nghĩ tìm tòi những yếu tố, những mối liên hệ với thực tiễn từ đó tổng hợp lại để biên soạn được những BT có nội dung thực tế hay thích (Trang 23)
Bảng 2.1. Phân phối chương trình Cảm ứng điện từ - lớp 11 - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Bảng 2.1. Phân phối chương trình Cảm ứng điện từ - lớp 11 (Trang 26)
Bảng 2.2 Bảng ma trận phân bố bài tập tình huống - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Bảng 2.2 Bảng ma trận phân bố bài tập tình huống (Trang 28)
Hình 2.1. Nguyên lí làm việc của bếp từ - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Hình 2.1. Nguyên lí làm việc của bếp từ (Trang 29)
Năng lực vật lí: Câu hỏi này giúp học sinh hình thành được năng lực (K4), (V2) - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
ng lực vật lí: Câu hỏi này giúp học sinh hình thành được năng lực (K4), (V2) (Trang 31)
Hình 2.2. cấu tạo của phanh điện từ - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Hình 2.2. cấu tạo của phanh điện từ (Trang 33)
Hình 2.3. cấu tạo của máy phát điện xoay chiều - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Hình 2.3. cấu tạo của máy phát điện xoay chiều (Trang 36)
đo và cắt dải bìa cứng thành hình chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 30,4cm. Phần đơn này sau đó sẽ được gấp lại để tạo khung - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
o và cắt dải bìa cứng thành hình chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 30,4cm. Phần đơn này sau đó sẽ được gấp lại để tạo khung (Trang 39)
thành khung hình chữ nhật. Khung này sẽ chứa các thành phần của động cơ điện. –  Bước 4: Tạo trục kim loại qua khung đỡ: Xuyên một chiếc đinh qua tâm giữa  - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
th ành khung hình chữ nhật. Khung này sẽ chứa các thành phần của động cơ điện. – Bước 4: Tạo trục kim loại qua khung đỡ: Xuyên một chiếc đinh qua tâm giữa (Trang 40)
Năng lực vật lí: Câu hỏi này giúp học sinh hình thành được năng lực (K1),(V3) - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
ng lực vật lí: Câu hỏi này giúp học sinh hình thành được năng lực (K1),(V3) (Trang 41)
+ Ban đầu có 1 sợi dây đồng đường kính lớn uốn xoắn như hình phễu ,2 đầu cuộn dây đó cung cấp một dòng điện xoay chiều trong lòng ống dây - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
an đầu có 1 sợi dây đồng đường kính lớn uốn xoắn như hình phễu ,2 đầu cuộn dây đó cung cấp một dòng điện xoay chiều trong lòng ống dây (Trang 42)
Năng lực vật lí: Câu hỏi này giúp học sinh hình thành được năng lực (K1),(V4), - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
ng lực vật lí: Câu hỏi này giúp học sinh hình thành được năng lực (K1),(V4), (Trang 44)
Hình 2.5. Hình ảnh cấu tạo công tơ điện - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Hình 2.5. Hình ảnh cấu tạo công tơ điện (Trang 46)
2. Hình - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
2. Hình (Trang 51)
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (Trang 51)
-GV: Đặt vấn đề: giới thiệu hình ảnh về - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
t vấn đề: giới thiệu hình ảnh về (Trang 52)
51phanh điện tử “Trên đây là một số hình  - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
51phanh điện tử “Trên đây là một số hình (Trang 53)
điện cảm ứng trong các hình − HS: vẽ hình và xác định chiều theo hướng dẫn  - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
i ện cảm ứng trong các hình − HS: vẽ hình và xác định chiều theo hướng dẫn (Trang 55)
Câu 1: Quan sát hình ảnh phanh điện từ - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
u 1: Quan sát hình ảnh phanh điện từ (Trang 59)
2. Hình - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
2. Hình (Trang 62)
-GV: giới thiệu hình ảnh bếp từ - là một - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
gi ới thiệu hình ảnh bếp từ - là một (Trang 63)
3.2.2. Hình thành kiến thức - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
3.2.2. Hình thành kiến thức (Trang 64)
-GV: Giới thiệu hình ảnh bếp từ với HS. - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
i ới thiệu hình ảnh bếp từ với HS (Trang 65)
Câu 4: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
u 4: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây (Trang 72)
Câu 7: Quan sát hình ảnh trên hãy nêu cấu tạo và công dụng của công tơ điện? - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
u 7: Quan sát hình ảnh trên hãy nêu cấu tạo và công dụng của công tơ điện? (Trang 73)
Câu 6– Căn cứ vào bảng công suất thiết bị tiêu thụ điện, tính được tổng công suất tất cả thiết bị điện trong gia đình ( 8570W)  rất  lớn  so  với  công  suất  của  máy  phát  điện  cung  cấp  (  2200 x 70% = 1540W)  - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
u 6– Căn cứ vào bảng công suất thiết bị tiêu thụ điện, tính được tổng công suất tất cả thiết bị điện trong gia đình ( 8570W) rất lớn so với công suất của máy phát điện cung cấp ( 2200 x 70% = 1540W) (Trang 74)
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát chuyên gia - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát chuyên gia (Trang 79)
Bảng 3.3. Kết quả điểm bài kiểm tra của lớp TNg và lớp ĐC - Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Bảng 3.3. Kết quả điểm bài kiểm tra của lớp TNg và lớp ĐC (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN