Tiến trình dạy học tiết bài tập từ thông cảm ứng điện từ

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (Trang 61)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3.2. Tiến trình dạy học tiết bài tập từ thông cảm ứng điện từ

I. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức

− Nắm được kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện Fu-cô. − Hiểu được cấu tạo và hoạt động của bếp từ.

1.2. Về kỹ năng

– Biết vận dụng cảm ứng điện từ, dòng điện Fu-cô để giải thích các hiện tương liên quan và các ứng dụng kĩ thuật.

1.3. Về thái độ

− Học sinh hứng thú trong học tập, tìm hiểu các hiện tượng liên quan đến cảm ứng điện từ, dòng điện Fu-cô.

− Có tác phong của nhà khoa học.

1.4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

Nhận thức vật lý

[K1]. Nêu được khái niệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. [K1]. Nêu được tính chất chung của dòng điện Fu-cô [K6]. Giải thích được cấu tạo và hoạt động của bếp từ. ➢ Tìm tòi thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lý

[P1]. Phát hiện được vấn đề, đặt ra được câu hỏi từ tình huống khởi động của GV, và các vấn đề trong bài học .

[P5]. Trình bày được kết quả làm việc nhóm trên phiếu học tập, trình bày được kết quả trước lớp.

Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học

[V1]. Giải thích, chứng minh được một vấn đề thực tiễn về hiện tượng liên quan đến cảm ứng điện từ, dòng điện Fu-cô

[V2]. Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn về hiện tượng liên quan đến cảm ứng điện từ, dòng điện Fu-cô.

60

1.5 Các năng lực khác khác

− [a] Năng lực giải quyết vấn đề thông qua các câu lệnh mà giáo viên đặt ra, tóm tắt các thông tin liên quan từ nhiều nguồn gốc khác nhau.

− [b] Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã chọn thông qua việc tự nghiên cứu.

− [c] Năng lực hợp tác nhóm : trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả được giao.

II. Chuẩn bị 2.1. Giáo viên

a. Về thiết bị, thí nghiệm

− Thí nghiệm về dòng Fu-cô. − Giáo án, tài liệu, slide bài giảng.

b. Phiếu hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau, các phiếu học tập.

2.2. Học sinh

− SGK lớp 11, vở ghi bài, giấy nháp...

− Chuẩn bị các tình huống liên quan đến “ bếp từ”

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

3.1. Xác định chuỗi các hoạt động dạy học và mạch phát triển nội dung Hoạt động Nội dung hoạt

động (thời gian) Phương pháp, kỹ thuật tổ chức (cách thức tổ chức) Thành tố NL hình thành phát triển Căn cứ đánh giá 1. Khởi động Hoạt động 1.

Kiểm tra bài cũ. ( 5p)

Đàm thoại Câu trả lời của

HS trong vở ghi. 2. Hình thành kiến thức Hoạt động 2 Tìm

hiểu về cấu tạo và hoạt động của bếp từ. (25p) Làm việc cá nhân + nhóm [K1], [K6] [P5], [V1] [V2], [a] [b] [c] - Câu hỏi củng cố. - Câu trả lời của HS trong vở ghi.

61 3. Luyện tập, củng cố. Hoạt động 3. Hệ thống hóa kiến thức – Bài tập vận dụng. ( 10p) Làm việc cá nhân + nhóm [K1], [P5], [V1] [V2], [a] [b] [c] - Bài làm của học sinh. 4. Tìm tòi mở rộng, Nhận xét về bài học Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo Hoạt động 4: Nhận xét về bài học – Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.(5p) Làm việc cá nhân - [b] Kết quả trả bài bài của HS 3.2. Tổ chức các hoạt động dạy học cụ thể 3.2.1. Khởi động

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.

Mục tiêu hoạt động

− Ôn lại kiến thức cũ cho học sinh ❖ Thiết bị: câu hỏi

PHIẾU CÂU HỎI Câu 1: Viết công thức tính suất điện động cảm ứng?

Trả lời:

……… ………

Câu 2: Từ thông là gì? Nêu công thức tính từ thông?

Trả lời:

……… ❖ Cách thức tổ chức

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV: chỉ định HS lên trả lời bài cũ.

- GV: giới thiệu hình ảnh bếp từ - là một

- HS: trả lời câu hỏi của giáo viên.

- HS: lắng nghe và nhận thức vấn đề càn

62 trong những ứng dụng của dòng điện cảm ứng. Chúng ta sẽ cùng phân tích kiến thức này.

Dự kiến sản phẩm

− Nhiều ý kiến khác nhau của học sinh.

3.2.2. Hình thành kiến thức

Hoạt động 2 Tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động của bếp từ.

Mục tiêu hoạt động

− Học sinh phát biểu được định luật Len-xơ về chiều của dòng điện cảm ứng. − Xây dựng được các bước để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong một

mạch kín.

Thiết bị: Sách giáo khoa, phiếu học tập số 3

PHIẾU HỌC TẬP SÔ 3 TÌM HIỂU VỀ BẾP TỪ

Câu 1: Bếp từ có cấu tạo như thế nào? Hãy nêu nguyên tắc hoạt động của bếp từ? (NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn – Giải thích một vấn đề thực tiễn)

Trả lời:

……… ………

Câu 2: Tại sao bếp từ lại phải kèm theo nồi riêng của bếp? Nếu không sử dụng đúng nồi thì sẽ xảy ra hiện tượng gì cho bếp? (NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn –

63

Đánh giá một vấn đề thực tiễn)

Trả lời:

……… ………..

Câu 3: Em hãy so sánh nguyên tắc hoạt động của bếp từ với bếp ga? Tại sao bếp từ lại an toàn hơn các loại bếp khác? (NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn – Đánh giá một vấn đề thực tiễn)

Trả lời:

……… ………..

Câu 4 :Bếp từ Munchen MC 200i công suất định mức là 2100W, đun sôi 2 lít nước từ

20 độ C đến 95 độ C trong vòng 5,3 phút biết nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg. a. Tính nhiệt lượng do dòng Fuco tỏa ra để đun nóng nước ?

b. Tính nhiệt lượng thực tế của bếp từ

c. Nếu hằng ngày, sử dụng bếp từ để nấu 10 lít nước thì số tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp từ trong 30 ngày là bao nhiêu ( biết mức giá bán lẻ bình quân là

1.622 đồng / Kwh) (NL tính toán) Trả lời: ……… ……….. ❖ Cách thức tổ chức Hoạt động GV Hoạt động HS

-GV: Giới thiệu hình ảnh bếp từ với HS.

Thông qua việc tìm hiểu về bếp từ ở nhà, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 3.

HS: lắng nghe, tham gia hoạt động nhóm.

HS:Cử đại diện lên báo cáo kết quả

HS:Các nhóm khác bổ sung ý kiến

64 -GV: nhận xét và chốt lại các ý chính.

Dự kiến sản phẩm

− Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, các báo cáo và thảo luận. ❖ Đánh giá hoạt động

Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh

Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức - Bài tập vận dụng. Giải thích các hiện tượng liên quan trong cuộc sống, kỹ thuật. Giải được các bài tập liên quan

Mục tiêu hoạt động

Giúp HS hệ thống hóa được kiến thức, giải các bài tập cơ bản về lực từ, cảm ứng từ.

Thiết bị: máy tính, phiếu học tập số 4

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

VẬN DỤNG – CỦNG CỐ

Câu 1: Đọc kênh thông tin sau: Vào mùa mưa bão thường xuyên xảy ra các hiện tượng sấm sét. Vì vậy nguy cơ gây nguy hiểm cho tỉnh mạng con người và những thiệt hại về tài sản do sét đánh là rất cao . Mức độ thiệt hại thiệt hại tùy thuộc vào dòng điện sinh ra mạnh hay yếu , vị trí gần hay xa nơi bị sét đánh . Đa số các trường hợp đổ gia dụng bị hư hỏng do sét lan truyền từ đường dây điện hơn là sét đánh trực tiếp. Ở nơi sét đánh, người ta thấy cầu chì bị chảy, đôi khi những máy đo điện nhạy cũng bị cháy. Giải thích? (NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn – Giải thích một vấn đề

thực tiễn)

……… ………..

65

a. Em hãy mô tả thí nghiệm và giải thích hiện tượng vừa xảy ra? (NL vận dụng

kiến thức thực tiễn – mức độ quan sát, phân tích)

b. Tại sao khối kim loại lại lơ lững? (NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn – Giải

thích một vấn đề thực tiễn)

c. Hiện tượng này có ưu, nhược điểm của phương pháp này so với các phương

pháp nấu chảy kim loại khác? (NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn – Đánh

giá một vấn đề thực tiễn)

……… ………..

Câu 3: Một học sinh chế tạo ra một máy phát điện xoay chiều đơn giản gồm một

khung dây diện tích 600 cm2 có 100 vòng dây, khung có thể quay quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung và được đặt trong một từ trường đều B = 0,1 (T), có các đường sức từ luôn vuông góc với trục quay. Vào thời điểm t = 0 (lúc vectơ cảm ứng từ B cùng hướng với pháp tuyến của mặt phẳng khung) cho khung quay đều với tốc độ 3600 vòng/phút thì lúc t = 1

720 s, tính giá trị của suất điện động trong khung?(NL tính toán)

……… ………..

Cách thức tổ chức

66 - GV: Yêu cầu học sinh làm việc theo

nhóm đã chia hoàn thành phiếu học tập số 4.

- HS: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trong

phiếu học tập.

- HS: từng nhóm cử đại diện lên báo cáo

kết quả của nhóm mình. ❖ Dự kiến sản phẩm

Báo cáo sản phẩm của các nhóm, bài làm của học sinh, phiếu học tập số 4. ❖ Đánh giá hoạt động

Căn cứ vào các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh

3.2.4. Nhận xét, giao NV về nhà

Hoạt động 4. Tìm tòi mở rộng - Nhận xét về bài học – Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.

Mục tiêu hoạt động

Giúp HS có cái nhìn tổng quan về tiết học, ghi nhớ và vận dụng các kiến thức của bài học.

Thiết bị: Sách giáo khoa, sách bài tập.

Cách thức tổ chức

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV: Nhận xét giờ học.

- GV: Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- HS: lắng nghe nhận xét.

- HS: Ghi nhận nhiệm vụ học tập.

Dự kiến sản phẩm

Bài làm của học sinh, câu trả lời trả bài ở tiết sau ❖ Đánh giá hoạt động

Căn cứ vào các bài tập, các câu trả lời để đánh giá cá nhân

2.4. Tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong từng bài tập/hoặc từng giáo án

2.4.1. Phiếu đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của các bài tập trong trong chủ đề

67

Phiếu được sử dụng trong đánh giá từng NL VDKT vào thực tiễn của các GV tổ Vật lý trường THPT Nguyễn Trãi. Nội dung của phiếu được thể hiện sau đây:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC TÌNH HUỐNG/BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHƯƠNG CẢM ỨNG

ĐIỆN TỪ – VẬT LÝ 11

Với mục tiêu xây dựng được các tình huống/bài tập đánh giá năng lực học sinh trong dạy học môn Vật lý đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới, chúng tôi thực hiện đề tài: “Sử dụng bài tập chương “ Cảm ứng điện từ” – Vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn”. Mong các thầy cô cho ý kiến đánh giá về chất lượng các tình huống/ bài tập đã biện soạn trong chủ đề. Các thầy cô vui lòng lựa

chọn các phương án bằng cách đánh dấu “số theo mức độ thể hiện” các tình huống

vào các ô trống.

Họ tên của thầy cô ( không bắt buộc):………

Nơi đang công tác/ giảng dạy: ………...

Hãy cho biết mức độ đồng ý của các thầy cô bằng cách ghi số mức độ thể hiện vào ô trống cho các tiêu chí trong bảng khảo sát.

0-Hoàn toàn không 1-Một phần 2-Trung bình 3-Mức khá tốt 4-Mức rất tốt

TT NỘI DUNG Bài

tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 Bài tập 4 Bài tập 5 Bài tập 6 Bài tập 7 Bài tập 8 I. Về nội dung 1 Tính chính xác, khoa học 2 Tính logic, phù hợp nội dung kiến chủ đề 3 Tính thực tế, gần gũi với HS II. Về khả năng áp dụng 4 Nội dung kiến

68 thức phù hợp với trình độ HS, có thể áp dụng vào dạy học 5 Khả thi về thời gian 6 Có thể áp dụng trong tiết day bài mới hoặc kiểm tra.

III. Tác dụng với học sinh 7 Tạo được sự hấp dẫn, lôi cuốn HS 8 Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS 9 Phát triển năng lực nhận thức kiến thức của HS 10 Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn 11 Phát triển năng lực thực nghiệm 12 Phát triển năng lực tính toán của HS 13 Phát triển năng lực đọc hiểu của

69 HS

IV. Với giáo viên

14

Thầy cô muốn sử dụng bài tập này trong giảng dạy

15

Thầy cô thấy sự cần thiết phải áp dụng bài tập này trong giảng dạy

16

Thầy cô không gặp khó khăn khi đưa bài tập này vào giảng dạy.

Nếu gặp khó khăn, thì đó là khó khăn gì?

……… ……… Ý kiến đóng góp của các thầy cô về nội dung tình huống/bài tập:

……… ………

Xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô!

2.4.2. Đánh giá kết quả học tập lớp thực nghiệm và lớp đối chứng qua bài kiểm tra

Sử dụng để đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát triển NL VDKT vào thực tiễn được thể hiện qua bài kiểm tra 1 tiết dưới đây:

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: ………..LỚP: ………

Câu 1: Ứng dụng nào sau đây không liên quan đến dòng Fu-cô: A. Phanh điện từ

70

C. Lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau. D. Đèn hình TV.

Câu 2: Cho các yếu tố

I. Độ tự cảm của mạch II. Điện trở của mạch

III. Tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện

Suất điện động tự cảm trong mạch dân kín phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. I,II,III B. I,III C. I,II D. II,III

Câu 3: Một dây dẫn dài 0,05m chuyển động với vận tốc 3m/s trong từ trường đều có

B = 1,5T. Vận tốc, cảm ứng từ và thanh lần lượt vuông góc với nhau. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện ở đoạn dây dẫn có giá trị:

A. 0,225V B. 2,5V C. 4,5V D. 45V

Câu 4: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây

dịch chuyển gần hoặc ra xa nam châm:

A. C.

B. D.

Câu 5: Dựa vào các hình ảnh dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:

71 động của máy phát điện xoay chiều trong thực tế?

Câu 6:Một hộ gia đình sử dụng 10 bóng đèn tuýp, 2 quạt máy, 1 tủ lạnh công suất

300W, nồi cơm điện 500W, 2 tivi, 1 máy tính xách tay, 1 điều hòa loại 1,5HP và 1 bình nước nóng. Giả sử hộ gia đình này mấy điện, và sử dụng 1 máy phát điện xoay chiều có công suất 2,2kW thì nên sử dụng và không nên sử dụng các thiết bị nào? Biết công suất của thiết bị gia đình dựa theo bảng sau:

Tên thiết bị Công suất khi

hoạt động Tên thiết bị

Công suất khi hoạt động

Các loại bóng đèn tuýp 100 Nồi cơm điện 500-700

Tủ lạnh 100-500 Điều hòa 1,5HP 1100

Quạt 200 Máy tính xách tay 110

Tivi 80 Bình nước nóng 5000

Câu 7: Quan sát hình ảnh trên hãy nêu cấu tạo và công dụng của công tơ điện?

Khi dòng điện qua cuộn dây của công tơ sẽ sinh ra momen làm cho đĩa kim loại quay. Đĩa kim loại quay trong từ trường sẽ sinh ra hiện tượng gì? Và khi ngắt dòng điện thì đĩa kim loại vẫn tiếp tục quay do quán tính. Khi đó dòng Fu- cô có tác dụng gì?

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT

Câu Đáp án Điểm

Câu 1 D 1,0

Câu 2 B 1,0

Câu 3 A 1,0

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập chương “cảm ứng điện từ” – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)