1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm đại học đà nẵng

68 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 850,99 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BIỆN THỊ YẾN NHI Lớp:17CTL1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Phương Trang Đà Nẵng, 5/2021 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT .4 DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu .8 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến hạnh phúc cảm nhận hạnh phúc 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 13 1.2 Lý luận cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành tâm lý học 15 1.2.1 Các khái niệm 15 1.2.2 Lý luận cảm nhận hạnh phúc 19 1.2.3 Lý luận cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành Tâm lý học 24 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 31 2.1 Tổ chức nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành Tâm lý học trường Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nẵng 31 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 31 2.1.2 Khách thể khảo sát .32 2.2 Phương pháp nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành Tâm lý học trường Đại học Sư Phạm-Đại học Đà Nẵng 33 2.2.1 Tiến trình nghiên cứu 33 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu lý luận 33 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 34 2.2.4 Phương pháp thống kê 37 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 39 3.1 Thực trạng cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành Tâm lý học 39 3.1.1 Mức độ mặt biểu cảm nhận hạnh phúc sinh viên 39 3.1.2 Cảm nhận hạnh phúc mặt cảm xúc 39 3.1.3 Cảm nhận hạnh phúc mặt xã hội 41 3.1.4 Cảm nhận hạnh phúc mặt tâm lý: 42 3.1.5 Mức độ tương quan mặt biểu cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành Tâm lý học 43 3.1.6 So sánh cảm nhận hạnh phúc mặt giới tính 45 3.1.7 So sánh cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành Tâm lý học qua khóa 2020, Khóa 2019, Khóa 2018, Khóa 2017 46 3.2 Ảnh hưởng số yếu tố đến cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành Tâm lý học 47 3.2.1 Ảnh hưởng yếu tố thể chất đến cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành Tâm lý học 47 3.2.2 Ảnh hưởng yếu tố tinh thần đến cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành Tâm lý học .48 Tiểu kết chương 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 1.1 Về mặt lý luận 54 1.2 Về mặt thực tiễn 54 Kiến nghị .55 2.1 Đối với sinh viên ngành Tâm lý học 55 2.2 Đối với nhà trường 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 60 BẢNG TRẮC NGHIỆM: 60 BẢNG HỎI .63 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 63 PHIẾU PHỎNG VẤN 67 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy (cô) Khoa Tâm lý giáo dục - Trường ĐHSP-ĐHĐN tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Phương Trang, người tận tình dành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ, hướng dẫn suốt q trình tiến hành nghiên cứu đóng góp ý kiến quan trọng giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến em bạn ngành Tâm lý học người ủng hộ mặt tinh thần, giúp hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực đề tài tơi cịn nhiều thiếu sót, tơi kính mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến q giá Thầy (cơ) giáo để đề tài tơi hồn thiện Một lần nữa, xin trân thành cảm ơn! Sinh viên Biện Thị Yến Nhi DANH MỤC VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Đại học Sư Phạm-Đại học Đà Nẵng ĐHSP-ĐHĐN Sinh viên tâm lý SVTL Điểm trung bình ĐTB Độ lệch chuẩn ĐLC DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 1.1 1.2 Tiêu đề Trang Biểu cảm nhận hạnh phúc Biểu cảm nhận hạnh phúc sinh viên Thống kê số lượng sinh viên khóa ngành Tâm lý học 20 26 2.1 2.2 Thống kê số lượng sinh viên tham gia khảo sát qua khóa 32 2.3 Thống kê số lượng giới tính sinh viên tham gia khảo sát 32 2.4 Bảng hướng dẫn sử lý số liệu thang đo cảm nhận hạnh phúc 35 3.1 3.2 3.3 10 3.4 11 3.5 12 3.6 Thực trạng mức độ mặt biểu cảm nhận hạnh phúc sinh viên (Điểm trung bình) Cảm nhận hạnh phúc mặt cảm xúc Cảm nhận hạnh phúc mặt xã hội Cảm nhận hạnh phúc mặt tâm lý Mức độ tương quan mặt biểu cảm nhận hạnh phúc sinh viên tâm lý So sánh cảm nhận hạnh phúc qua giới tính: 32 39 40 41 42 44 45 So sánh cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành 13 3.7 Tâm lý học qua khóa: 46 Các yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc 14 3.8 sinh viên Tâm lý học 47 15 3.10 Ảnh hưởng yếu tố thể chất đến cảm nhận hạnh phúc sinh viên Tâm lý học 48 16 3.11 Mức độ hài lòng với sống sinh viên Tâm lý học: 48 Tương quan cảm nhận hạnh phúc hài 17 3.12 18 3.13 19 3.14 lòng sống 49 Mức độ lòng biết ơn sinh viên Tâm lý học Tương quan cảm nhận hạnh phúc lòng biết ơn 50 51 PHẦN MỞ ĐẦU44 Lý chọn đề tài:45 Trong Tuyên n46gôn Độc lập năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố với đồng bào nước vớ47i toàn giới: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mỹ Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự (Hồ Chí Minh, 2009) [1] Cũng từ đó, văn hành nước ta bảy mươi năm qua, liền với quốc hiệu tiêu ngữ “Độc lập - Tự - Hạnh phúc” Từ thời cổ đại, người tìm hiểu cố gắng làm rõ định nghĩa hạnh phúc Nhà triết học cổ đại Hy Lạp Aristotle đề cập tới hạnh phúc thông qua từ “eudaimonia” – ám ý niệm giá trị Ơng tìm hiểu kiểu sống để đáp ứng sở thích người làm cho người sung sướng (Haybron, 2013) [13] Nhiều công trình nghiên cứu chứng minh rằng, hạnh phúc phương tiện giúp mang lại thành công cao Khi nhìn lại nghiên cứu sức khởe người, ba nhà tâm lý học Sonja Lyubomirsky, Laura King Ed Diener ghi nhận “Hàng loạt nghiên cứu cho thấy cá nhân hạnh phúc thành cơng nhiều khía cạnh sống nhân, bạn bè, thu nhập, nghiệp sức khỏe” Các nghiên cứu cho thấy mối quan hệ hạnh phúc thành công mối quan hệ tương hỗ: thành công, nghiệp mối quan hệ, không góp phần tạo nên hạnh phúc, mà hạnh phúc mở đường cho thành công nối tiếp thành công [27,28] Sinh viên đối tượng mang tính đặc thù cao, họ giai đoạn chuyển tiếp từ môi trường phổ thông sang môi trường độc lập (học tập, sống) đại học vừa phải trang bị khối lượng kiến thức khổng lồ để hình thành nên kỹ nghề nghiệp Họ trải qua chuyển biến không nhỏ quan niệm sống, nghề ngiệp, người bạn đời….của Mặt khác, thay đổi liên tục xã hội đại đòi hỏi họ phải có thích nghi cho phù hợp Điều gây mức độ căng thẳng cao tới bạn sinh viên Trên quy mơ tồn nước Mỹ tỷ lệ tự tử người trẻ từ 15-24 tuổi tăng không nhiều từ năm 2007: từ 9,6 vụ tự tử/100.000 người lên 11,1 vụ vào năm 2003 Tuy nhiên, khảo sát trung tâm tư vấn trường đại học cho thấy nửa người đến gặp vấn đề tâm lý – tăng 13% vòng năm Lo âu trầm cảm biểu tâm thần phổ biến sinh viên đại học– theo Trung tâm Sức khỏe tâm thần đại học ĐH Pennsylvania State [48] Tại Việt Nam, kết điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam năm 2008 cho thấy, 10.000 thiếu niên thí 73% người có cảm giác buồn chán, 4% nghĩ đến chuyện tử tự So sánh với số liệu điều tra trước vào năm 2003 thí tỷ lệ thiếu niên trải qua cảm giác buồn chán tăng lên Đặc biệt, tỷ lệ thiếu niên nghĩ đến chuyện tự tử tăng lên khoảng 30% [38] Như thấy, người nói chung sinh viên nói riêng có cảm giác buồn chán thí dẫn đến hệ vơ tồi tệ Với sinh viên học ngành tâm lý học- họ chuyên viên trợ giúp cho người khác tương lai Và để làm điều đó, yêu cầu phải có khỏe mạnh về tâm trí đạo đức xã hội Kinh nghiệm tâm lý rằng, thật khó trở thành người trợ giúp tâm lý tốt khứ ta gặp khó khăn tâm lý từ chối hội trở thành thân chủ [2,181] Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài nghiên cứu: “Cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành tâm lý học ĐHSP-ĐHĐN” với mong muốn tìm hiểu thực trạng mức độ cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành TLH, yếu tố có mối liên hệ với cảm nhận hạnh phúc Từ kết nghiên cứu thu đề xuất số biện pháp tác động giúp bạn sinh viên ngành TLH tăng mức cảm nhận hạnh phúc chăm sóc sức khỏe tinh thần Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành Tâm lý học trường ĐHSP-ĐHĐN, đề tài đề xuất số kiến nghị nhằm tăng cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành Tâm lý học trường ĐHSP-ĐHĐN Khách thể nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Các mặt biểu mức độ biểu cảm nhận hạnh phúc sinh viên theo học ngành tâm lý học trường ĐHSP-ĐHĐN b Khách thể nghiên cứu: 188 sinh viên K20,K19,K18,K17 theo học ngành tâm lý học trường ĐHSPĐHĐN Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát mặt biểu cảm nhận hạnh phúc mức độ biểu cảm nhận hạnh phúc sinh viên theo học ngành Tâm lý học trường ĐHSPĐHĐN Trong đó, mặt biểu cảm nhận hạnh phúc phân loại theo hai khía cạnh: (1) Khía cạnh cảm xúc: Cảm nhận hạnh phúc mặt cảm xúc; (2) Khía cạnh nhận thức: Cảm nhận hạnh phúc mặt xã hội cảm nhận hạnh phúc mặt tâm lý.nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc sinh viên theo học ngành tâm lý học trường ĐHSPĐHĐN Giả thuyết nghiên cứu46 Cảm nhận hạnh phúc 47của SVTL mức cao Các mặt biểu cảm nhận hạnh phúc sinh viên có tươn48g quan với biểu mức khác Có khác biệt ý nghĩa mặt thống kê mức độ cảm nhận hạnh phúc theo giới tính (nam, nữ, khác), năm học (năm 1, năm 2, năm 3, năm 4).Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc sinh viên, gồm nhóm yếu tố: nhóm yếu tố thể chất nhóm yếu tố tinh thần Nhóm yếu tố tinh thần ảnh hưởng nhiều nhóm yếu tố thể chất Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề cảm nhận hạnh phúc sinh viên TL: tổng quan nghiên cứu đề tài; xây dựng khái niệm khái niệm hạnh phúc, cảm nhận hạnh phúc.p - Khảo sát thực trạng cảm nhận hạnh phúc SVTL trường ĐHSP-ĐHĐN - Đề xuất số biện pháp nhằm tăng cường cảm nhận hạnh phúc cho SVTL trường ĐHSP-ĐHĐN Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, lý luận vấn đề nghiên cứu, nêu lên quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp trắc nghiệm, điều tra bảng hỏi vấn sâu Phương pháp xử lý phân tích thơng tin: phương pháp thống kê toán học để xử lý, tính tương quan phân tích số liệu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung đề tài thể qua chương sau : Chương 1: Cơ sở lý luận cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành Tâm Lý Học Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành Tâm Lý Học Trường ĐHSP-ĐHĐN Chương 3: Kết nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành Tâm Lý Học Trường ĐHSP-ĐHĐN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến hạnh phúc cảm nhận hạnh phúc 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước Trong năm 1950, nhà tư tưởng nhân văn Carl Rogers, Erich Fromm Abraham Maslow phát triển lý thuyết tập trung vào hạnh phúc khìa cạnh tìch cực chất người Tuy nhiên, kết nghiên cứu hạnh phúc lại đến từ ngành khoa học khác khoa học não, kinh tế học, xã hội học, v.v.v Các tác giả tập trung chủ yếu vào vấn đề như: nguồn gốc hạnh phúc, cấu trúc yếu tố ảnh hưởng tới hạnh phúc tác động hạnh phúc đời sống cá nhân.v.v Khi tìm hiểu nguồn gốc hạnh phúc, nhà khoa học tiến hành nhiều thí nghiệm khác hạnh phúc xảy đến nhiều chất hóa học thể tương tác với Năm 1872, bác sỹ Camillo Golgi bắt đầu khám phá thành phần tảng não neuron đến kết luận neuron khơng phải tác nhân tạo cảm xúc hạnh phúc Đến năm 1954, hai nhà phân tâm học Janes Olds Peter Milner gây chấn động phát chế sinh hạnh phúc (nhờ nghiệm ngẫu nhiên): nghiên cứu chế hoạt động não chuột, hai nhà khoa học đặt điểm cực vào nơi mà sau họ phát trung tâm tạo khoái cảm não Sau kích điện vào đó, đám chuột có vài hành động tương tự động dục Không nhờ neuron, vài chất hóa học thể góp phần đem lại cảm giác thỏa mãn chẳng hạn serotonin, dopamin chất endorphin – morphin tự nhiên thể Nghiên cứu cho thấy endorphin rơi vào tế bào cảm nhận hệ thần kinh chìa khóa lọt vào ổ, cảm giác hưng phấn đạt đến trạng thái cao Hạnh phúc xuất xác hơn, cảm giác hạnh phúc khơng đơn khai sinh từ não mà phải có kết hợp chất hóa học thể [49] Như vậy, đầu kỉ thứ 19 nghiên cứu hạnh phúc chủ yếu tập trung khía cạnh sinh học, kết cho thấy cảm giác hạnh phúc sinh từ não có kết hợp chất hóa học thể endorphin Tác phẩm coi xuất sớm nghiên cứu khoa học hạnh phúc “The Science of Happiness” nhóm tác giả xuất London năm 1861 Năm 1909, khác tên Henry S.vWilliams xuất New York tiếp tục gây ý định giới học thuật Từ đó, cơng trình, chun khảo, báo… có khuynh hướng nghiên cứu khoa học hạnh phúc đặn xuất Và nay, hạnh phúc trở thành đối tượng nghiên cứu ngành nghiên cứu độc lập có tên gọi The Science of Happiness [32,33] Tiểu kết chương Trong chương này, đề tài tiến hành phân tích thực trạng mức độ cảm nhận hạnh phúc mối tương quan mặt cảm nhận hạnh phúc SVTL Bên cạnh đề tài phân tích ảnh hưởng mối tương quan yếu tố thể chất, yếu tố tinh thần gồm hài lòng với sống-lòng biết ơn cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành Tâm lý Nhìn chung, đa số SVTL có cảm nhận hạnh phúc mức cao cao Cụ thể: cảm nhận hạnh phúc mặt cảm xúc có điểm trung bình cao cảm nhận hạnh phúc mặt xã hội SVTL thấp Đối với SVTL yếu tố thể chất yếu tố tinh thần quan trọng Tuy nhiên yếu tố tinh thần quan trọng Cụ thể hài lòng với sống lòng biết ơn Các mặt cảm nhận hạnh phúc có mối tương quan chặt chẽ với tương quan chặt chẽ với cảm nhận hạnh phúc chung sinh viên Bên cạnh đó, yếu tố thể chất yếu tố tinh thần đóng vai trị quan trọng cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành Tâm lý học 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về mặt lý luận Cảm nhận hạnh phúc vấn đề nghiên cứu từ sớm Tâm lý học Trên giới, nghiên cứu hạnh phúc trở thành ngành khoa học với tên gọi Tâm lý học tích cực Ở Việt Nam, nghiên cứu cảm nhận hạnh phúc bắt đầu tác giả quan tâm đến năm gần Cảm nhận hạnh phúc “Sự đánh giá chủ quan cá nhân hài lịng sống thơng qua mặt khác (cảm xúc, nhận thức)” Cảm nhận hạnh phúc sinh viên ngành tâm lý đánh giá chủ quan sinh viên ngành tâm lý hài lịng sống khía cạnh cảm xúc nhận thức (tâm lý, xã hội) Cấu trúc cảm nhận hạnh phúc SVTL thể qua mặt: Mặt hạnh phúc xã hội,mặt hạnh phúc tâm lý mặt cảm xúc hạnh phúc Trong đó, mặt thứ mặt thức hai thuộc phương diện đánh giá mặt nhận thức mặt thứ ba thuộc phương diện đánh giá mặt cảm xúc Biểu cảm nhận hạnh phúc của SVTL thể qua mặt: Mặt cảm xúc, mặt xã hội tâm lý thông qua yếu tố : Gắn kết xã hội, chấp nhận xã hội, tiềm xã hội, đóng góp xã hội, hịa hợp xã hội, tự chấp nhận, quan hệ tích cực với người khác, tự cá nhân, làm chủ mơi trường, mục đích sống phát triển cá nhân Các yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc SVTL gồm nhóm yếu tố Nhóm yếu tố thể chất gồm: giấc ngủ, chế độ ăn uống tập thể dục Nhóm yếu tố tinh thần gồm: Sự hài lịng với sống lòng biết ơn 1.2 Về mặt thực tiễn Qua khảo sát tìm hiểu cảm nhận hạnh phúc số yếu tố ảnh hưởng sinh viên ngành Tâm lý học trường Đại học Sư Phạm-Đại học Đà Nẵng, nghiên cứu kết luận sau: Mức độ cảm nhận hạnh phúc SVTL đạt từ mức cao đến cao SVTL có cảm nhận hạnh phúc mặt cảm xúc cao cảm nhận hạnh phúc mặt xã hội thấp Giả thuyết mức độ cảm nhận hạnh phúc SVTL đạt mức cao kiểm chứng Có tương quan thuận mặt cảm nhận hạnh phúc SVTL với mức độ cảm nhận hạnh phúc chung mức cao (0,8

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Chí Minh (2009). Tuyên ngôn độc lập. Văn kiện Đảng Toàn tập (Hanoi, Chính trị Quốc gia, 2000), 7, 434–440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn độc lập. Văn kiện Đảng Toàn tập (Hanoi, Chính trị Quốc gia, 2000
Tác giả: Hồ Chí Minh
Năm: 2009
3. Trương Thị Khánh Hà (2015), “Thích ứng thang đo hạnh phúc chủ quan dành cho vị thành niên”, Tạp chí Tâm lý học (số 5), tr 13 – 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích ứng thang đo hạnh phúc chủ quan dành cho vị thành niên”
Tác giả: Trương Thị Khánh Hà
Năm: 2015
4. Trương Thị Khánh Hà (2015), “Thích ứng thang đo hạnh phúc chủ quan dành cho vị thành niên”, Tạp chí Tâm lý học (số 5), tr 13 – 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích ứng thang đo hạnh phúc chủ quan dành cho vị thành niên
Tác giả: Trương Thị Khánh Hà
Năm: 2015
5. Hoàng Thị Trang (2015). Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên. Luận văn thạc sĩ Tâm lý học. Đại học quốc gia Hà Nội. Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn 6. Phan Mai Hương (2014), “Cảm nhận hạnh phúc của người nông dân”, Tạp chí Tâm lý học (số 8), tr 28 – 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên". Luận văn thạc sĩ Tâm lý học. Đại học quốc gia Hà Nội. Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn 6. Phan Mai Hương (2014), “"Cảm nhận hạnh phúc của người nông dân
Tác giả: Hoàng Thị Trang (2015). Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên. Luận văn thạc sĩ Tâm lý học. Đại học quốc gia Hà Nội. Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn 6. Phan Mai Hương
Năm: 2014
7. Phan Thị Mai Hương (2014), “Quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc chủ quan và nỗ lực sống của người nông dân”, Tạp chí Tâm lý học (số 11), tr 1 – 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc chủ quan và nỗ lực sống của người nông dân
Tác giả: Phan Thị Mai Hương
Năm: 2014
8. PGS.TS Phan Thị Mai Hương, TS Nguyễn Đính Mạnh (200..), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực xã hội của học sinh – sinh viên”, Tạp chí Tâm lý học (số 3), tr 22 – 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực xã hội của học sinh – sinh viên
10. Nguyễn Thị Hương Giang(2019), Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, tr28-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Giang
Năm: 2019
13. Klein, S. (2014). Sáu tỉ đường đến hạnh phúc. Hồ Chí Minh: Nhã Nam Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáu tỉ đường đến hạnh phúc
Tác giả: Klein, S
Năm: 2014
14. Haybron, D. M. (2013). Happiness: A very short introduction (Vol 360). Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Happiness: A very short introduction
Tác giả: Haybron, D. M
Năm: 2013
15. Carol D. Ryff & Burton Singer (2002), “From Social Structure to Biology:Integrative Science in Pursuit of Human Health and Well-Being”, Handbook of Positive Pychology (No.39), Oxford University Press, pp. 528 – 540 Sách, tạp chí
Tiêu đề: From Social Structure to "Biology:Integrative Science in Pursuit of Human Health and Well-Being
Tác giả: Carol D. Ryff & Burton Singer
Năm: 2002
16. Corey L.M.Keyes, Emory University (2002), “The mental health continuum: From Languishing to Flouring in Life”, Journal of health and Social Research (June), pp. 207 – 222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The mental health continuum: "From Languishing to Flouring in Life"”, "Journal of health and Social Research
Tác giả: Corey L.M.Keyes, Emory University
Năm: 2002
17. Diener E., Richard E. Lucas, & Shigehiro Oishi (2002), “Subjective Well - being: The Science of Happiness and Life Satisfaction, Handbook of Positive Pychology, Oxford University Press, pp. 63 – 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Subjective Well - being: "The Science of Happiness and Life Satisfaction, Handbook of Positive Pychology, Oxford University Pres
Tác giả: Diener E., Richard E. Lucas, & Shigehiro Oishi
Năm: 2002
18. Diener E., Emmons R.A, Larsen R.J, & Griffin S. (1985), “The Satisfaction with Life Scale”, Journal of Personality Assessment (No 49), pp. 71-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Satisfaction with Life Scale”, Journal of Personality Assessment
Tác giả: Diener E., Emmons R.A, Larsen R.J, & Griffin S
Năm: 1985
19. Helliwell Jonh F., Christopher P. Barrington-Leigh (2010), “Measuring and Understanding Subjective Well-Being” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measuring and Understanding Subjective Well-Being
Tác giả: Helliwell Jonh F., Christopher P. Barrington-Leigh
Năm: 2010
20. Jeffrey J. Froh , Charles Yurkewicz, Todd B. Kashdan (2009), “Gratitude and subjective well-being in early adolescence: Examining gender differences”, Journal of Adolescence (No.32), pp. 633 – 650 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gratitude and subjective well-being in early adolescence: Examining gender differences”, Journal of Adolescence
Tác giả: Jeffrey J. Froh , Charles Yurkewicz, Todd B. Kashdan
Năm: 2009
21. Keith A.King, Rebecca A.Vidourek, Ashley L.Merianos, Meha Singh (2014), “A study of stress, social support, and perceived happiness among college students”, The Journal of Happiness & Well-Being (No 2), pp. 132 – 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A study of stress, social support, and perceived happiness among college students”, The Journal of Happiness & Well-Being
Tác giả: Keith A.King, Rebecca A.Vidourek, Ashley L.Merianos, Meha Singh
Năm: 2014
22. Pavot W., & Diener E. (2008), “The Satisfaction with Life Scale and the emerging construct of life satisfaction”, Journal of Positive Psychology (No 3), pp. 137 – 152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Satisfaction with Life Scale and the emerging construct of life satisfaction”, Journal of Positive Psychology
Tác giả: Pavot W., & Diener E
Năm: 2008
23. Richard M.Ryan and Edward L.Deci (2001), On Happiness and Human Potentials: A Review of Research on Hedonic and Eudaimonic, Annu Rev.Psychol (No 52), pp. 141- 166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On Happiness and Human Potentials: A Review of Research on Hedonic and Eudaimonic, Annu Rev.Psychol
Tác giả: Richard M.Ryan and Edward L.Deci
Năm: 2001
24. Sell H., Naggpal R., “Assessment of subjective well-being, WHO, Regional office for South-East Asia, New Deli, Regional health paper, SEARO Sách, tạp chí
Tiêu đề: 24. Sell H., Naggpal R., “Assessment of subjective well-being, WHO, Regional office for South-East Asia, New Deli, Regional health paper, SEARO
25. Soja Lyubomirsky (2001), “Why Are Some People Happier Than Others?The Role of Cognitive and Motivationl Processes in Well-Being”, American Psychologist, pp. 239 – 269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Why Are Some People Happier Than Others?The Role of Cognitive and Motivationl Processes in Well-Being
Tác giả: Soja Lyubomirsky
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG BIỂU - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
DANH MỤC BẢNG BIỂU (Trang 5)
STT Bảng Tiêu đề Trang - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
ng Tiêu đề Trang (Trang 5)
Bảng 1.1. Biểu hiện của cảm nhận hạnh phúc - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
Bảng 1.1. Biểu hiện của cảm nhận hạnh phúc (Trang 21)
Bảng 1.2. Biểu hiện cảm nhận hạnh phúc của sinh viên. - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
Bảng 1.2. Biểu hiện cảm nhận hạnh phúc của sinh viên (Trang 27)
Bảng 2.2. Thống kê số lượng sinh viên tham gia khảo sát theo các khóa - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
Bảng 2.2. Thống kê số lượng sinh viên tham gia khảo sát theo các khóa (Trang 33)
Bảng 2.4. Bảng hướng dẫn sử lý số liệu của thang đo cảm nhận hạnh phúc - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
Bảng 2.4. Bảng hướng dẫn sử lý số liệu của thang đo cảm nhận hạnh phúc (Trang 36)
Bảng 3.1. Thực trạng mức độ các mặt biểu hiện cảm nhận hạnh phúc của sinh viên (Điểm trung bình)  - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
Bảng 3.1. Thực trạng mức độ các mặt biểu hiện cảm nhận hạnh phúc của sinh viên (Điểm trung bình) (Trang 40)
Bảng 3.2. Cảm nhận hạnh phúc về mặt cảm xúc - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
Bảng 3.2. Cảm nhận hạnh phúc về mặt cảm xúc (Trang 41)
Bảng 3.3. Cảm nhận hạnh phúc về mặt xã hội - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
Bảng 3.3. Cảm nhận hạnh phúc về mặt xã hội (Trang 42)
Bảng 3.4. Cảm nhận hạnh phúc về tâm lý - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
Bảng 3.4. Cảm nhận hạnh phúc về tâm lý (Trang 43)
Bảng 3.5. Mức độ tương quan của các mặt biểu hiện cảm nhận hạnh phúc của sinh viên tâm lý  - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
Bảng 3.5. Mức độ tương quan của các mặt biểu hiện cảm nhận hạnh phúc của sinh viên tâm lý (Trang 45)
Bảng 3.6. So sánh cảm nhận hạnh phúc qua giới tính: - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
Bảng 3.6. So sánh cảm nhận hạnh phúc qua giới tính: (Trang 46)
Bảng 3.6 cho thấy, không có sự khác biệt quá lớn giữa cảm nhận hạnh phúc của các giới tính - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
Bảng 3.6 cho thấy, không có sự khác biệt quá lớn giữa cảm nhận hạnh phúc của các giới tính (Trang 47)
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của yếu tố thể chất đến cảm nhận hạnh phúc của sinh viên Tâm lý học  - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của yếu tố thể chất đến cảm nhận hạnh phúc của sinh viên Tâm lý học (Trang 49)
nhiều nhất đến cảm nhận hạnh phúc của SVTL? Bảng 3.2.1 dưới đây sẽ thể hiện điều đó:  - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
nhi ều nhất đến cảm nhận hạnh phúc của SVTL? Bảng 3.2.1 dưới đây sẽ thể hiện điều đó: (Trang 49)
Kết quả bảng 3.10 cho thấy, nhìn chung SVTL khá hài lòng với cuộc sống nói chung và các mặt khác nhau của mình - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
t quả bảng 3.10 cho thấy, nhìn chung SVTL khá hài lòng với cuộc sống nói chung và các mặt khác nhau của mình (Trang 50)
Qua bảng 3.2.2.2a có thể thấy, SVTL có lòng biết ơn khá cao. Cụ thể biết ơn cao nhất  với  “Tôi  nghĩ  việc  trân  trọng  từng  ngày  trong  cuộc  sống  là  rất  quan  trọng”  (ĐTB=4,1) - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
ua bảng 3.2.2.2a có thể thấy, SVTL có lòng biết ơn khá cao. Cụ thể biết ơn cao nhất với “Tôi nghĩ việc trân trọng từng ngày trong cuộc sống là rất quan trọng” (ĐTB=4,1) (Trang 52)
Bảng 3.13. Tương quan giữa cảm nhận hạnh phúc và lòng biết ơn - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
Bảng 3.13. Tương quan giữa cảm nhận hạnh phúc và lòng biết ơn (Trang 53)
BẢNG TRẮC NGHIỆM: - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
BẢNG TRẮC NGHIỆM: (Trang 61)
BẢNG TRẮC NGHIỆM: - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
BẢNG TRẮC NGHIỆM: (Trang 61)
BẢNG HỎI - Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm  đại học đà nẵng
BẢNG HỎI (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w