Đối với nhà trường

Một phần của tài liệu Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm đại học đà nẵng (Trang 56 - 68)

8. Cấu trúc đề tài

2.2 Đối với nhà trường

Quan tâm đến công tác học sinh – sinh viên nói chung và đời sống tinh thần của sinh viên nói riêng. Tăng cường các hoạt động, chương trình giao lưu giữa các khoa, các lớp để tạo sự kết nối giữa các bạn sinh viên với nhau. Bên cạnh đó, công tác truyền thông cần chú ý hơn nữa trong việc phổ biến thông tin hoạt động đến được với toàn thể các bạn sinh viên, thu hút họ tham gia nhằm nâng cao hiệu quả.

Phối hợp với cán bộ các lớp để tổ chức khác tổ chức các buổi tập huấn về kiến thức, kỹ năng sống cho sinh viên để từ đó các bạn bồi dưỡng về đời sống tinh thần, có định hướng đúng các giá trị sống cho bản thân, tránh sa ngã vào các tệ nạn xã hội, thói hư tật xấu khác. Quan trọng hơn nữa là cố vấn học tập có sự sâu sát tới các hoạt động của lớp, đảm bảo sinh viên tham gia đầy đủ. Qua các buổi chia sẻ giáo viên cũng hiểu

hơn phần nào tâm tư tình cảm của các bạn sinh viên để từ đó tổ chức các hoạt động có nội dung phù hợp.

Bên cạnh đó, nhà trường cần tổ chức các buổi học về kỹ năng sống để cung cấp kiến thức nhiều hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cảm nhận hạnh phúc từ đó hình thành các thói quen có lợi đến cảm nhận hạnh phúc cho SVTL.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Hồ Chí Minh (2009). Tuyên ngôn độc lập. Văn kiện Đảng Toàn tập (Hanoi, Chính trị Quốc gia, 2000), 7, 434–440.

2. Trần Thị Minh Đức (2016);Giáo trình tham vấn tâm lý, tr 181.

3. Trương Thị Khánh Hà (2015), “Thích ứng thang đo hạnh phúc chủ quan dành

cho vị thành niên”, Tạp chí Tâm lý học (số 5), tr 13 – 25.

4. Trương Thị Khánh Hà (2015), “Thích ứng thang đo hạnh phúc chủ quan dành

cho vị thành niên”, Tạp chí Tâm lý học (số 5), tr 13 – 25.

5. Hoàng Thị Trang (2015). Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên. Luận văn thạc sĩ Tâm lý học. Đại học quốc gia Hà Nội. Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn 6. Phan Mai Hương (2014), “Cảm nhận hạnh phúc của người nông dân”, Tạp chí Tâm lý học (số 8), tr 28 – 40.

7. Phan Thị Mai Hương (2014), “Quan hệ giữa cảm nhận hạnh phúc chủ quan và

nỗ lực sống của người nông dân”, Tạp chí Tâm lý học (số 11), tr 1 – 12.

8. PGS.TS Phan Thị Mai Hương, TS Nguyễn Đính Mạnh (200..), “Các yếu tố ảnh

hưởng đến tính tích cực xã hội của học sinh – sinh viên”, Tạp chí Tâm lý học (số 3), tr

22 – 34.

9. Richard Layard (2008), Hạnh phúc, Nxb Tri thức.

10. Nguyễn Thị Hương Giang(2019), Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên trường Đại

học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, tr28-31.

11. Tal Ben – Shahar (2009), Hạnh phúc hơn, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chì Minh.Doh Chull Shin (2010), “Chất lượng cuộc sống của người dân Châu Á theo Nho giáo: Quan

niệm về hạnh phúc phần 1 & phần 2”, Tạp chí nghiên cứu con người (số 1), tr 3 – 17

12. Haybron, D. M. (2016). Happiness - A very short introduction. Hồ Chí Minh:Hồng Đức.

13. Klein, S. (2014). Sáu tỉ đường đến hạnh phúc. Hồ Chí Minh: Nhã Nam

Tiếng Anh:

14. Haybron, D. M. (2013). Happiness: A very short introduction (Vol 360). Oxford University Press.

15. Carol D. Ryff & Burton Singer (2002), “From Social Structure to Biology:Integrative Science in Pursuit of Human Health and Well-Being”, Handbook of Positive Pychology (No.39), Oxford University Press, pp. 528 – 540.

16. Corey L.M.Keyes, Emory University (2002), “The mental health continuum:

From Languishing to Flouring in Life”, Journal of health and Social Research (June),

17. Diener E., Richard E. Lucas, & Shigehiro Oishi (2002), “Subjective Well - being:

The Science of Happiness and Life Satisfaction, Handbook of Positive Pychology, Oxford University Press, pp. 63 – 73.

18. Diener E., Emmons R.A, Larsen R.J, & Griffin S. (1985), “The Satisfaction with

Life Scale”, Journal of Personality Assessment (No 49), pp. 71-75.

19. Helliwell Jonh F., Christopher P. Barrington-Leigh (2010), “Measuring and

Understanding Subjective Well-Being”.

20. Jeffrey J. Froh , Charles Yurkewicz, Todd B. Kashdan (2009), “Gratitude and

subjective well-being in early adolescence: Examining gender differences”, Journal of Adolescence (No.32), pp. 633 – 650.

21. Keith A.King, Rebecca A.Vidourek, Ashley L.Merianos, Meha Singh (2014), “A

study of stress, social support, and perceived happiness among college students”, The Journal of Happiness & Well-Being (No 2), pp. 132 – 144.

22. Pavot W., & Diener E. (2008), “The Satisfaction with Life Scale and the emerging

construct of life satisfaction”, Journal of Positive Psychology (No 3), pp. 137 – 152.

23. Richard M.Ryan and Edward L.Deci (2001), On Happiness and Human Potentials: A Review of Research on Hedonic and Eudaimonic, Annu Rev.Psychol (No

52), pp. 141- 166.

24. Sell H., Naggpal R., “Assessment of subjective well-being, WHO, Regional office

for South-East Asia, New Deli, Regional health paper, SEARO.

25. Soja Lyubomirsky (2001), “Why Are Some People Happier Than Others?The

Role of Cognitive and Motivationl Processes in Well-Being”, American Psychologist,

pp. 239 – 269.

26. William Pavot and Ed Diener (1993), “Review of the Satisfaction With Life

Scale”, Psychologicacl Assessment (vol 5, No.2), pp. 164 – 172

27. Willem A. Arrindell, José Heesink, Jan A. Feij (1999), “The SatisfactionWith

Life Scale (SWLS): appraisal with 1700 healthy young adults in The Netherlands”, Personality and Individual Differences (No 26), pp. 815 – 826.

28. Kim, J., & Lee, J.-E. R. (2011). The Facebook Paths to Happiness: Effects of the

Numberof Facebook Friends and Self-Presentationon Subjective Well-Being. Cyberpsychology Behavior And Social Networking, 359-364.

29. Klein, S. (2006). The Science of Happiness: How Our Brains Make Us Happy

and what We Can Do to Get Happier. Simon and Schuster.

30. Hämmig, G. B. (2014). Bridging Occupational. Organizational and Public Health. Springer Science & Business Media Dordrecht

31. Ben-Shahar, T. (2007). Happier. New York: McGraw Hill.

Website: 33. http://books.google.ca/books/about/The_science_of_happiness.html 34. http://books.google.ca/books/about/The_science_of_happiness.html 35. http://www.csun.edu/~vcpsy00h/students/happy.htm 36. http://en.wikipedia.org/wiki/Positive_psychology 37. http://harvardmagazine.com/2007/01/the-science-of-happiness.html 38. http://positivepsychology.org.uk/pp-theory/happiness/57-happiness-and- subjective-well-being.html 39. http://www.psych.umn.edu/people/faculty/lykken.htm 40. http://songkhoe.vn/giat-minh-nhung-con-so-bao-dong-ve-tu-tu-hoc-duong- s2964-0-153820.html 41. http://www.scholarpedia.org/article/Psychology_of_happiness 42. http://sonjalyubomirsky.com/wpcontent/themes/sonjalyubomirsky/papers/L2 001.pdf 43. http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/ 44. http://www.tamly.com.vn/home/Tam_ly_hoc_tich_cuc_va_nghien_cuu_ve_ hanh_phuc_con_nguoi_Phan_1.html 45. http://www.tamly.com.vn/home/Tam_ly_hoc_tich_cuc_va_nghien_cuu_ve_ hanh_phuc_con_nguoi_Phan_2.html 46. http://www.tamly.com.vn/home/Tam_ly_hoc_tich_cuc_va_nghien_cuu_ve_ hanh_phuc_con_nguoi_Phan_3.html 47. http://www.volamdaovn.com 48. http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Khoa-hoc-ve-hanh-phuc/40068184/188/ 49. http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Bi-an-cua-hanh-phuc/45126412/188/ 50. https://www.tienphong.vn/van-nghe/hanh-phuc-182267.tpo

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 BẢNG TRẮC NGHIỆM: KHẢO SÁT CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC Mến chào các bạn!

Tôi là Biện Thị Yến Nhi, sinh viên lớp 17CTL1. Hiện tại tôi đang thực hiện đề tài khóa luận mang tên "Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành Tâm Lý Học trường Đại

học Sư Phạm-Đại học Đà Nẵng". Mục đích của nghiên cứu này nhằm đo lường mức độ

cảm nhận hạnh phúc cùng một số yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành Tâm Lý Học. Tôi xin cam đoan những ý kiến chân thành của bạn sẽ chỉ được sử dụng cho mục đìch nghiên cứu và bảo mật hoàn toàn.

Xin chân thành cảm ơn!

Câu 1: Bạn là sinh viên khóa: (Đánh dấu X vào đáp án bạn chọn)

1. K17 2. K18 3. K19 4. K20

Câu 2: Giới tính của bạn là:

Nam Nữ Khác

Câu 3: Hãy trả lời các câu hỏi dưới đây và khoanh tròn câu trả lời của bạn về việc bạn cảm thấy như thế nào trong tháng qua:

Không lần nào 1,2 lần trong tháng Khoảng mỗi tuần 1 lần Khoảng mỗi tuần 2,3 lần Gần như hàng ngày Hàng ngày Trong tháng vừa qua, bạn trải qua

hoặc

cảm thấy những điều sau với tần xuất nào

1. Bạn cảm thấy hạnh phúc 1 2 3 4 5 6

2. Bạn cảm thấy yêu thìch cuộc sống 1 2 3 4 5 6

3. Bạn cảm thấy hài lòng với cuộc

4. Bạn cảm thấy rằng bạn đã đóng

góp một 1 2 3 4 5 6

điều gí đó quan trọng cho xã hội 5. Bạn cảm thấy rằng bạn gắn bó với

cộng 1 2 3 4 5 6

đồng (một nhóm xã hội, hay làng quê, lối

xóm)

6. Bạn cảm thấy rằng xã hội đang trở

nên tốt 1 2 3 4 5 6

hơn cho tất cả mọi người

7. Bạn cảm thấy rằng con người về

cơ bản 1 2 3 4 5 6 là tốt 8. Bạn thấy rằng cách vận hành của xã hội 1 2 3 4 5 6 có ý nghĩa với bạn 9. Bạn cảm thấy thìch phần lớn các phẩm 1 2 3 4 5 6 chất nhân cách của bạn 10. Bạn cảm thấy có khả năng quản

lý tốt 1 2 3 4 5 6

các trách nhiệm trong cuộc sống hàng ngày

của bạn.

11. Bạn cảm thấy rằng bạn có những

quan hệ tin tưởng và ấm áp với những người

khác

12. Bạn thấy rằng bạn đã vượt qua

thử thách 1 2 3 4 5 6

để phát triển và trở thành người tốt hơn

13. Bạn cảm thấy tự tin để suy nghĩ

hay thể 1 2 3 4 5 6

hiện

những ý tưởng và quan điểm riêng của bạn

14. Bạn cảm thấy cuộc sống của bạn

có định 1 2 3 4 5 6

hướng và có ý nghĩa.

PHỤ LỤC 2

BẢNG HỎI

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Mến chào các bạn!

Tôi là Biện Thị Yến Nhi, sinh viên lớp 17CTL1 Tôi đang thực hiện một đề tài nghiên cứu về “Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành Tâm Lý Học trường Đại học Sư Phạm-Đại học Đà Nẵng” nhằm mong muốn khảo sát mức độ biểu hiện cảm nhận hạnh phúc của các bạn. Từ đó có những đề xuất, kiến nghị nhằm tăng mức độ cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành Tâm lý học

Những thông tin của các bạn là những tư liệu quý giá giúp tôi có cách nhìn khái quát và mang tính định hướng trong nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành Tâm lý học. Mọi thông tin của các bạn sẽ được tôi bảo mật hoàn toàn. Rất mong nhận được sự hợp tác của các bạn!

Xin chân thành cảm ơn!

Câu 1: Bạn là sinh viên khóa: (Đánh dấu X vào đáp án bạn chọn) 1. K17

2. K18 3. K19 4. K20

Câu 2: Giới tính của bạn là:

Nam Nữ Khác

Câu 3: Đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ ảnh hưởng của mỗi yếu tố sau đến cảm nhận hạnh phúc của chính bạn (lưu ý trên 1 hàng chỉ đánh 1 dấu X):

STT Yếu tố/mức độ ảnh hưởng Hoàn toàn không ảnh hưởng Rất không ảnh hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Hoàn toàn ảnh hưởng 1 Luyện tập thể dục 2 Ngủ đủ giấc 3 Chế độ ăn uống

Câu 4: Bạn cảm thấy hài lòng tới mức nào theo thang từ 0 đến 5? (Khoanh

tròn vào mức chọn tương ứng, mỗi hàng chỉ được chọn 1 đáp án)

0 = không hài lòng chút nào 5 = hoàn toàn hài lòng

0 1 2 3 4 5

Bạn cảm thấy hài lòng tới mức nào với ....

1. Mức sống của bạn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2. Sức khỏe của bạn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3. Những gì bạn đạt được trong cuộc sống 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

4. Với các mối quan hệ cá nhân của bạn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

5. Với việc bạn cảm thấy an toàn thế nào 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

6. Với cảm nhận mình là một thành viên của cộng đồng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

7. Với sự an toàn trong tương lai của bạn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

8. Với đời sống tâm linh hay tôn giáo của bạn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

9. Bạn hài lòng mức nào với cuộc sống nói chung của 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 bạn

Câu 5. Dưới đây là những nhận định về cuộc sống. Hãy đọc kỹ từng câu, sau đó

chọn 1 câu trả lời mà bạn cho là thích hợp với quan điểm của bạn nhất (đánh dấu

X vào câu trả lời mà bạn lựa chọn). Không có những câu trả lời đúng hay sai, mà chỉ

có những câu trả lời sát thực với suy nghĩ của bạn.

Nhận định Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Có rất nhiều điều trong cuộc sống mà tôi thấy biết ơn

Khi nhìn ra thế giới xung quanh, tôi thấy không có nhiều điều để biết ơn

Tôi cảm thấy biết ơn với rất nhiều loại người khác nhau

Càng lớn lên, tôi càng thấy mình trân trọng hơn những người, những sự kiện và các tình huống mà tôi đã gặp hay trải qua

Lâu lắm tôi mới thấy biết ơn ai đó hoặc điều gì đó

Tôi không thể có đươc như ngày hôm nay nếu như không nhờ sự giúp đỡ của rất nhiều người Cuộc sống đã đối xử rất tốt với tôi

Mọi thứ dường như không bao giờ là đủ và có vẻ như tôi không bao giờ nhận được phần của mình

Tôi nghĩ rằng: Mặc dù việc cảm thấy hạnh phúc với thành quả của bản thân là quan trọng, nhưng việc ghi nhớ sự đóng góp của những người khác đối với thành công mình cũng quan trọng không kém

Với những gì tôi đã trải qua, tôi cảm thấy dường như cuộc sống còn nợ tôi điều gì đó.

Tôi nghĩ việc trân trọng từng ngày trong cuộc sống là rất quan trọng

PHỤ LỤC 3 PHIẾU PHỎNG VẤN

Phần 1: Thông tin cá nhân

1.1. Giới tính: 1.2. Lớp :

Phần 2: Nội dung

2.1. Bạn có thường xuyên cảm thấy mình hạnh phúc?

2.2. Bạn có thường xuyên hài lòng về cuộc sống? Bạn thường xuyên hài lòng về mặt nào trong cuộc sống? Vì sao?

2.3. Theo bạn, các mối quan hệ có vai trò như thế nào?

2.4. Theo bạn, với các giới tính nam, nữ, khác thì giới tính nào cảm nhận hạnh phúc cao hơn? Vì sao?

2.5 Điều gì ở trường đại học làm bạn thích thú? 2.6. Bạn cảm thấy mình đóng góp gì cho xã hội?

Một phần của tài liệu Cảm nhận hạnh phúc của sinh viên ngành tâm lý học trường đại học sư phạm đại học đà nẵng (Trang 56 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)