“1.11 SO6 NGHIEN CUU NGU VAN 2006
HANH VI CHU HUONG HAM AN
TRONG THAM THOẠI Tham thoại là một trong những
đơn vị then chốt của cuộc thoại Nó là đơn vị tối thiểu tạo nên cặp thoại, đồng thời cũng là đơn vị giao thoa
với lượt lời, với hành vi ngôn ngữ
Xét về cấu trúc nội tại của tham thoại ta thấy: “Một tham thoại do một hoặc một số hành vi ngôn ngữ tạo nên” Theo trường phái Genève, một tham thoại có một số hành vi chủ hướng (viết tắt là CH) và có thể có một hoặc một số hành vi phụ thuộc (viết tắt là PT) Trong đó, hành vi CHÍ có chức năng trụ cột, quyết định hướng của tham thoại và quyết định hành vi đáp thích hợp của người đối thoại Thông thường hành vi CH được sử dụng một cách trực tiếp Có nghĩa là các
hành vi được thực hiện đúng với
các điều kiện sử dụng, đúng với đích ở lời của chúng Nhưng trong thực tế hội thoại, do nhiều lí do người nói sử dụng hành vi ngôn ngữ này nhưng lại nhằm đạt đến hiệu lực ở lời của một hãnh vi khác Như vậy, không phải lúc nào hành vi CH
cũng đều nói ra một cách tường
mình, mà chúng còn được sử dụng một cách gián tiếp
Thí dụ:
(1) SP,: (Anh trai): - Mai oi,
mười hơi giờ trưa rồi đấy!
SP,: (Em g4i): Em viét xong dòng này là xuống bếp ngay thôi
ThS DUONG TUYET HANH’
Với tư cách là người thứ ba chứng kiến cuộc thoại thì chỉ có một cách duy nhất nhận biết hành vi
CH ham ẩn là lời hổi đáp của SP
Nếu không, hành vi CH có nghĩa
hàm ẩn này sẽ bị xem là một lời nói bình thường, không có nghĩa
hàm ẩn Ở thí dụ trên lượt lời của
SP; chỉ có một hành vi ngôn ngữ
và là hành vị thông báo Đó là hành
vị tường mình, nhưng SP; lại không hổi đáp thẳng vào hành vi trực tiếp đó mà lại thực hiện hành vị hứa
hẹn, một hành vi không lập thành cặp kế cận bình thường với hành vị thông báo Lời hồi đáp của SP; cũng hàm ẩn, nói “xuống bếp” thực ra là “Đi nấu cơm” Bởi tiền giả định bách khoa của người Việt Nam cho
phép SP; hồi đáp như vậy, cho nên
SP, hiểu rằng lời nói của mình đã
đạt hiệu quả Chung ta - người ngoài cuộc cũng hiểu như vậy Căn cứ vào hình thức ngôn ngữ và các hành vi trực tiếp bệ mặt thì SP; và SP; thiếu liên kết Ở đây SP, đã dùng một hành vi ngôn ngữ giấn tiếp, đó là hành vi thúc giục thuộc phạm trù
điều khiển đằng sau hành vi thông
báo tường minh Cô em gái do chỗ nắm bắt hành vi CH gián tiếp này
Trang 2Ngôn ngữ số 6 năm 2006
Như vậy, hành vi CH có thể
được tiến hành trực tiếp, có thể được
tiến hành gián tiếp tuỳ theo hoàn cảnh giao tiếp và mục đích giao tiếp Bài viết này, chỉ để cập đến hành vi CH ham 4n: đó là hành vi CH hàm ẩn dẫn nhập và hành vi CH hàm ẩn phản hồi 1 Hành vi chủ hướng hàm ẩn dẫn nhập
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi thấy có những trường hợp hành vì CH tường minh và hành vi CH ham ẩn không đồng nhất, có nghĩa là hành vi CH đích thực và hành vì CH gián tiếp khác nhau; có những trường hợp hành vi CH tưởng mình và hành vi CH gián tiếp đồng nhất với nhau nhưng nghĩa hàm ẩn lại khác nhau 1.1 Hành vi chủ hướng tường minh và hàm ẩn dẫn nhập khác nhau Thí dụ: (2) SP\: Mẹ ơi
SP;: Mày sang chuồng lợn
nha bac Thạo mà ngủ
Ö lượt lời của SP; chỉ có một
hành vi hô gọi: “Mẹ ơi” nhưng căn
cứ vào lời hồi đáp của SP; ta dễ dàng
nhận thấy phát ngôn trên không phải là lời hô gọi bình thường mà là một hành vi yêu cầu mà SP; không nói ra Lời hô gol, của SP; được thực hiện vào thời điểm đêm đã khuya, người con (SP,) đi chơi về và người
mẹ (5P;) đã đóng cửa đi ngủ Chính vì vậy, lời hô gọi “Mẹ ơi” của SP; là
một hành vi yêu cầu “Mỏ cửa cho
con với” Như vậy, hành vi hô gọi được dùng với hiệu lực ở lời gián tiếp: yêu cầu Người mẹ @GP,) đã hiểu ngay yêu cầu của người con (SP) và phản hồi tiêu cực bằng hành
vị từ chối với nội dung hàm ẩn: không
cho SP) ngủ ở nhà Qua lời từ chối, người mẹ cũng tỏ thái độ bực bội của mình trước việc đứa con về muộn (hành vi biểu cảm) Như vậy, hành vi hồi đáp của SP; là hành vi ham ẩn, song hành vi hàm ẩn này lại chứa một hành vi hàm ẩn khác Có thể gọ! là hiện tượng nhiều tầng hàm ẩn Thí dụ:
(3) SP\: Bản uiết tay hơi khó
xem Những phần tôi uiết thêm, cô
lưu ý
SP;: Thưa giám đốc, tôi sẽ
làm ngay
Trong tham thoại của SP; hành vi tường minh là một hành vì giải
thích giãi bày Cụm từ “Cô lưu ý”
không nói về hành động cụ thể,
nhưng hàm ẩn sau hành vi tường minh ấy là một mệnh lệnh, yêu cầu SP, phai thực hiện một hành động, cụ thể ở đây là yêu cầu SP, đánh máy bản báo cáo Do vị thế của hai
người đối thoại (quan hệ giữa giám
đốc và nhân viên) nên SP; (giám
đốc) có thể ra lệnh một cách trực
tiếp “Cô hãy đánh máy ngay cho
tôi bản báo cáo này” nhưng vì ra lệnh ít nhiều xúc phạm đến người
nhận cho nên SP; tránh dùng nó
Trang 3
ra những nội dung tường thuật miêu
tả, giãi bày, thanh minh, thông báo có liên quan đến SP; dé xem thái độ của SP; như thế nào
Thí dụ:
(4) SP: Ấy, cụ chưa để tôi nói
nốt Đại khúi là cụ cũng biết đấy,
tôi mở cúi nha hang nay dé lam
van minh cho xa ta Thinh thoang c6 vi khdch muén di do vui ve SP,: A, a, thé la anh muén tôi che la nde né, con di lang thang trên sông chứ gt? SP¡;: Kệ họ, cốt là mình có tiên Thế nhé
Đây là đoạn đối thoại giữa SP,- một người chuyên chở đò thuê và
SP, - chu hang Karaoke SP, dang
thuyét phuc SP, thuc hién mong muốn, kế hoạch của mình Chính vì vậy, SP; đưa ra một số hành vi có tính chất giãi bày, thanh minh với SP; về những việc mình đã làm
“Tôi mở cái nhà hàng này để làm
văn minh cho xã ta”, và đây cũng
là hành vi chuẩn bị cho hành vi CH
“Thinh thoảng có khách muốn di
đò cho vui về” Hành vi CH 6 day
là hành vi kể Nhưng qua lời hồi
đáp của SP; “A, à, thế là anh muốn tôi chở lũ nặc nô, con đi lang thang trên sông chứ gì?” ta thấy
ngay hành vi CHl là hành vi hỏi với
nội dung mệnh đề “Cụ có đồng ý chở khách làng chơi cho nhà hàng của
tôi không?” Hành vi CH hàm ẩn này không chỉ được nhận diện thông
qua lời hồi đáp mà nó còn được tường mình qua lời công nhận của SP\; “Kệ họ Cốt là mình có tiền Thế
nhé”,
Lại có những trường hợp, hành vì CHÍ là lời thông báo nhưng có ý nghĩa hàm Ấn như lời hứa hẹn
Thí dụ:
(5) SP,: Có cái quần anh cho em mượn để em mang ởi giặt
SP,: Khoi can Cho anh Anh
cứ mang theo
Hành vi CHÍ trong tham thoại của SP, là một lời thông báo “Gó cái quần anh cho em mượn, để em mang ởi giặt” Nhưng cái đích của hành vị CH này không phải để thông báo mà là lời hứa hẹn “Em sẽ trả
anh cái quần mà anh cho em mượn”
Chính vì vậy mà SP; đã hồi đáp vào
nghĩa hàm ẩn: “Khỏi cần, cho anh
Anh cứ mang theo”
Vậy, khi hành vị CHÍ trong một tham thoại được dùng như một hành
vi ngôn ngữ gián tiếp thì nghĩa hàm ấn của chúng được nhận điện thông qua ngữ cảnh và đặc biệt là qua lời phân hồi của người đối thoại Hành vi CH về hình thức có thể là hỏi, nhưng nghĩa hàm ẩn lại là để nghị, có thể là hành vi tuyên bố, thông báo nhưng nghĩa hàm an lại là hành vi cảnh báo, nhắc nhở Tóm lại, đây là những trường hợp mà hành vi CH tường mình và hành
vi CH ham ẩn không đồng nhất với
nhau và khác nhau về nội dung mệnh đề hàm ẩn
1.2 Hành vi chủ hướng tường minh và hành vị chủ hướng hàm
ấn đồng nhất
Thông thường những trường hợp này chúng ta ít gặp, song không
phải là không có Thí dụ:
(6) SP;: Bác Khổi Mời bác uào
nhà Gớm, bác khinh con cháu quá
đấy
SP;: Tợi sợ ông bí thư mất uiệc Các lão già chúng tôi thường
Trang 4Ngôn ngữ số 6 năm 2006
Ö thí du nay, hanh vi CH trong
tham thoại của SP; là hành vì trách móc về thái độ của SP; “Gớm, bác khinh con cháu quá đấy” Nhưng thực tế là trách móc về việc ít sang thăm của SP; đối với SP, Nhu vay, cũng là hành vị trách móc, nhưng hành vị CH tường minh trách về thái độ của SP;, còn hành vi CH hàm ẩn lại trách về việc ít sang chơi cua SP,
Tương tự như vậy là:
(7) Mưa mỗi lúc một to, Loan thở dài khé noi:
- Có lẽ mưa suốt đêm chắc (Dũng thấy lời Loan nói như
một lời reo vui Chang nhìn Loan ngâm nghĩ: sao mặt Loan đêm nay đẹp lạ thường.)
Nghĩ uậy rồi chàng cất tiếng
not vdl Loan:
- Lúc nay qua uườn, có hai bông
hoa nhài trắng nở uề đêm đẹp quá Trong đoạn thoại trên, ở lượt lời của Dũng ta thấy hành vị CH
là hành v1 khen “Có hai bông hoa
nhài trắng về đêm đẹp quá” Nhưng
đặt hành vị CHÍ trên trong toàn ngữ
cảnh mà đoạn thoại vừa nêu ra, ta nhận ra đích của hành vi khen không phải là “Hai bông hoa nhài” mà đích thực sự của hành vi khen đó là đôi mat cua Loan Ỏ đây, hành vị CH tưởng mình và hành vi CH hàm ẩn đồng nhất với nhau, nhưng nội dung hàm ân lại khác nhau Trong thực tế ta cũng gặp những trường hợp như:
(8) SP¡: Dạo này mày có uẻ hợp khí hậu Hà Nội đấy
SP;: Chết thật, tao phối tăng 6 kg mất Hành vị CHÍ trong tham thoại của SP; là hành vi đánh giá, nhận xét “Có vẻ hợp khí hậu Hà Nội Nhưng căn cứ vào lời hổi đáp của SP; ta thấy đích của hành vi đánh
giá, nhận xét đó thực ra là “Đạo này,
mày béo quá đấy” Nếu nói thẳng ra như vậy thì sẽ xúc phạm đến thể diện của SP;, chính vì thế mà SP, đã đưa ra một hành vi đánh giá, nhận xét hàm ẩn như trên để đảm bảo tính lịch sự
Lại có những trường hợp như: (9) SPqy: Này Thụ, mày có còn là thằng lính không?
SP;: Thú trưởng hỏi em chủ hiéu Thi em van là thằng lính em
mới mò theo anh sang tận đây để
viét uề người lính
SP¡;: Thế hôm nay la ngay gi?
Tai sao may khéng mac quén phuc?
(Tôi ngớ ra anh đưa cho tôi chiếc áo sĩ quan còn thom mùi vai) - may phải mặc uào không tao tống cổ đi
bây giờ
Tính chất gián tiếp của hành
vi CH của SP; là hiển nhiên nhưng
khá lắt léo đến mức người trong
cuộc SP; cũng không xác định nổi
“Thủ trưởng hỏi em chả hiểu” có
nghĩa “Em” không xác định được
hiệu lực ở lời đích thực của câu hỏi Câu hỏi của SP, vừa là hành vị nhắc
nhở, vừa là hành vi khiển trách,
vừa là hành vi ra lệnh Nói cách khác hành vị CH của SP; là hành
vì kép (ba hành vì) tất cả đều là
gián tiếp Hành vi nhắc nhỏ và khiển
trách được tường minh hoá thêm
một chút dù gián tiếp bằng câu hỏi “Thế hôm nay là ngày gì? Tại sao mày không mặc quân phục?” Chỉ
Trang 5
minh hoá trọn vẹn “Mày phải mặc vào không tao tống cổ đi bây giờ”, trong lượt lời của SP;; và trong động tác đưa chiếc áo cua SP, cho
SP; Như vậy, hành vi CH ham ẩn
dẫn nhập được nhận diện thông
qua lời hổi đáp và được thực hiện
bằng nhiều tiểu nhóm hành vi như miêu tả, tường thuật, thông báo,
đánh giá chúng thường có nghĩa
hàm ẩn tương đương như: nhờ vả, đòi hỏi, giễu cợt, yêu cầu, để nghị, ra lệnh, thăm đò phân ứng, thái độ Các thí dụ còn cho thấy hiện
tượng hành vi CH hàm ẩn dẫn nhập
rất thường gặp Đó là hiện tượng người nói ra một hành vi CH tường minh nhưng thực tế lại nhằm một
hành vi CHÍ khác và cặp thoại (hay đoạn thoại) sẽ triển khai theo cái hanh vi CH nay Hanh vi CH ham ẩn dẫn nhập có thể khác với hành vi CH tường minh và cũng có thể đồng nhất với nó (đồng nhất về hành vi, không phải đồng nhất về nội dung mệnh đề) 2 Hành vi chủ hướng phản Re ` nw hoi ham an Ching ta déu thay rang, dé xác định nghĩa hàm ẩn của hành vi CH trong tham thoại dẫn nhập
phải căn cứ vào lời phản hồi Và để
nhận biết nghĩa hàm ẩn của hành
vì CH trong tham thoại phản hồi
phải căn cứ vào hành vị CHÍ trong
tham thoại dẫn nhập
Thí dụ:
(10) SP: Tối nay Thanh tắm
em dùm chị nghe, rồi băm thịt bỏ do Vé chi lam sau
SP;: Trời ơi, em có mà mọc tay thém ra
Lời hồi đáp của SP; đề cập trực tiếp tới một sự việc không thể có được trong thực tế “mọc thêm tay” Ở bể mặt tường minh sự việc ấy
không liên quan gì tới người nghe,
tức là lời hồi đáp của SP; đã vi phạm phương châm quan yéu cua Grice
Nhưng chính sự vi phạm này cho thấy hành vi chủ hướng đích thực của lời hồi đáp là sự từ chối thông qua hành vi than thở về một khả năng không thể có Thí dụ: (11) SP,: Bao nhiéu? SP,: Tam ngan SP, : Troi! Hanh vi CH trong tham thoai SP¡; là hành vi cảm thán “Trời
Căn cứ vào tham thoại của SP;, ta thấy đó không phải là một hành vi cảm thán bình thường mà hành vì này đã gián tiếp biểu thị sự chê giá, không tần đồng (sao mà đắt thé) Thi du: (12) SP,: Ong di đâu hai mươi nam nay? SP;: Khổ cực đủ điều, đói
rach tu day, du ea Trong tham thoai cua SP,, hanh
vi CH là lời hồi đáp vào hanh vi CH
hổi của SP, Hành vi hồi đáp này
có tính chất kể lại chứ không trả
lời trực tiếp vào câu hỏi của SP)
Hay nói một cách khác hành vị
hỏi trong tham thoại của SP; đã không được hồi đáp hợp lí Lời hồi đáp ở đây được hàm ẩn sau hành
vi kể “Khổ cực đủ điều đói rách tù
day, đủ cả” có nghĩa là “Tôi đã di
Trang 66
đã được hồi đáp và chúng ta - người
thứ ba cũng hiểu như vậy Thí dụ:
(13) SP,: Nho a! Nghe tao hỏi diéu nay!
SP;: Cháu lớn rồi chú ạ Chúu
đã học phổ thông trung học rồi
SP¡;: Cũứng khong lon hon ai dau - Thí dụ này đáng chú ý ở chỗ hành vi CH gián tiếp nằm ở tham thoại hổi đáp của SP;, đằng sau hành vi thông báo về độ tuổi, cấp học của mình Lời trách SP; rất thú vị bởi nó không phải trách về nội dung lời nói của SP; mà trách về cách gọi “Nhỏ à!” cũng như trách về cách tự xưng của SP; “Tao” Nói cách khác đây là lời trách về cách nói năng, trách về cách sử dụng hành vi ngôn ngữ, trách về cách
dùng biểu thức ở lời không phù hợp
với vị thế xã hội, hơn là trách về nội dung mệnh đề Qua phân tích một số thí dụ ta nhận thấy, cũng như hành vi CH hàm ẩn dẫn nhập, hành vi CH hàm ấn phản hồi được thể hiện dưới nhiều hành vi khác nhau: hành vi CH phân
hồi từ chối được thể hiện qua hành
vi thông báo, trần thuật , hành vị
CH phản hồi giễu cợt, chê bai thường được thể hiện qua hành vi than thổ,
đánh giá
Trong thực tế giao tiếp, hành
vi CH hàm ẩn có tần suất khá cao
Bởi vì, hành vị CH được dùng một cách gián tiếp, nhìn chung được hội
nhập với tính lịch sự cao hơn so với
hành vi CH được dùng trực tiếp
Bên cạnh đó, hành vi CH hàm ẩn
còn giúp chúng ta thấy được sự sống động phong phú, đa dạng của hoạt động ngôn ngữ trong đời sống hàng
Ngôn ngữ số 6 năm 2006 ngày Đồng thời nó cũng giúp ta lí giải một điều: “Trong giao tiếp thường nhật, chúng ta truyền báo được nhiều hơn điều mình nói ra”
Chú thích ngữ liệu của các thí dụ: (2) YBan, Con mang cuộc đời mẹ, Chín tác gia nit, Nxb H6i nha van,
1998
(8 Đỗ Bdo Châu, Bông Cúc tím, Túc phẩm mới, Bao van nghệ, 1998
(4) Nguyễn Hiếu, Làng êm â bên
sông, Nxb Hội nhà uăn + T/c Túc phẩm
mới, 1996
(), (11) Nguyễn Văn Thông, Cha-me-em-bạn và nàng, Mười truyện
ngắn, Nxb Văn học, 1998
(6) Ta Duy Anh, Lũ vịt trời - Ga va nang, Tap truyện ngắn, Nxb Hà Nội, 2000
() Nhất Linh, Đôi bạn, Nxb DH & GDCN, H., 1991
(9) Nguyễn Đức Thọ, Ôc mượn
hồn, Tuyển tập truyện ngắn Việt Nơm
chọn lọc, Tập 8, Nxb Văn học, 1997
(10) Hoàng Thu Dung, Điều không đơn giản, Truyện ngắn trẻ chọn
lọc 1994 - 1998, Nxb Hội nhà uăn, 1998
(13) Lê Huy Thảo, Ông Cá Hô,
Tuyển tộp truyện ngắn Việt Nam
chọn lọc, Tập 8, Nxb Văn học, 1997
Các thí dụ còn lợi là ngữ liệu
trong hội thoại hàng ngày
TÀI LIỆU THAM KHẢO