1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về tình hình nghiên cứu vấn đề sở hữu ruộng đất trên tạp chí nghiên cứu lịch sử (1991-2000)

8 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 709,02 KB

Nội dung

Trang 1

VE TINH HINH NGHIEN CUU VAN DE SO HỮU RUONG DAT TREN TAP CHI NGHIEN CUU LICH SU (1991-2000)

Te chí Nghiên cứu Lịch sử đã đăng tại không ít luận văn liên quan đến vấn đề nòng dân và ruộng đất - một trong những vấn đẻ mà lầu nay được các nhà nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước quan tâm Trong thời gian từ [991 đèn 2000 đã có 75 luận văn đề cập đến đẻ tài ruộng đất trong đỏ có tới 42 bài đi sâu nghiên cứu một khía cạnh của vấn đề này đó là vấn đê sở hữu ruộng đất Để có thể tìm hiểu vấn đề trên mọt cách có hệ thống, trong bài việt này chúng tôi xin giới thiệu một cách tông quát về những

luận văn đó

1 Sở hữu ruộng đát thời kỳ Có-Trung đại

Trong số các luận văn nghiên cứu về sở hữu ruộng đất thì có tới 9 luận văn đề cập đến thời kỳ Cô-Trung đại: bao gôm 3 luận văn về thời LÝ - Trần, Ï luận văn về thời Mạc và lŠ luận văn thuộc thời nhà Nguyễn

Về vấn đề sở hữu ruộng dạt thoi L¥- Tran, các tác giả chủ yếu đề cập đến các loại hình sở hữu, đó là loại hình Cuông thường công thời LÝ và /ĩnh thức thái áp, điện trang thời Trán

Trong bài: "Bàn thêm về loại ruộng thường cong Lẻ Phụng Hiển" (1Í), Nguyễn Quang Ngục giới thiệu sâu hơn về loại hình ruộng thường

Vien Sư học

LÊ THỊ THƯ HÀNG `

công, loại ruộng mà trước nay thường được các nhà nghiên cứu sử dụng băng thuật ngữ "7 hác dao dién" (ruéng ném dao) Tae giả một lần nữa thừa nhận loại ruộng thường công này được lấy từ ruộng công của Nhà nước, người được ban cấp được hương họa lợi trên bộ phản ruộng đất đó: nhưng theo tác giả thì đúng hơn cần phải gọi loại ruộng nay la “Chude dao dién" (rudang cdi dav) Tuy nhiên, để cất nghĩa rõ hơn loại ruộng mà Nhà nước bạn cho Lê Phụng Hiểu là ruộng thể nghiệp hay là ruộng tư, Nguyễn Quang Ngọc cho rang: "/odt nưong mã Nhà nước thường cong von la ruong cong lang xd va sau mot thot kv van dong, bien doi trong cuoc song thuc tien, chước dao dién lai tro thanh rudng tt’

Trang 2

Về tình hình nghiên cứu vấn dé sở hữu ruộng đất 51

Một loại hình ruộng đất khác thuộc xở hữu tư nhân thời Trần là diện trang Luận văn "Vài nét về điền trang thời Trân ở Lệ Thuỷ - Quảng Bình" (3) đã giới thiệu về điền trang của Tiến sĩ Hoàng Hối Khanh, một quan lại thời Trần Trong quá trình thực thị nhiệm vụ ở miền biên viễn, Hoàng Hối Khanh đã chiêu tập dân chúng khẩn hoang lập điền trang ở Lệ Thuỷ (Quảng Bình) Từ sự kết hợp tư liệu trong chính sử và tư liệu điện đã thực tế, tác giả nhận xét: Điền trang thời Trần dành cho các đối tượng: vương hàu, cóng chúa, phò mã, cung tân và đến cuốt thời Trần thì sở hữu điền trang đã mở rộng đến tang lớn quan liêu như trường hợp Hoàng Hỏi Khanh Chế độ sở hữm ruộng dt dưới thời Mạc được tác giá Đồ Đức Hùng đê cập tới trong luận văn: “Với nét vẻ chế dộ ruộng đất và kinh tế nông nehiép thot Mac" (4) Thee tie gia, nha Mac mic đầu không bỏ chế độ quân điện, nhưng vẫn dành ưu tiên cho việc cấp ruộng lộc điện cho bình lính Chính sách khỏn khéo của nhà Mạc chính là Khuyến khích sự phát triển của xở hữu tư nhàn vé ruong dat Duéi thoi Mae (the ky XVI), nhu ý kiến của tác gia, các loại ruộng "thế nghiệp" va rudng "phan điền” cho các công thần và những người trong hoàng gia đã biển thành sở hữu tư nhân và có thể được đem bán hoặc cúng tạng nhà chùa khá phố biến Chính sách trên có ảnh hưởng tích cực đến đời sống kinh tế trước hết là nông nghiệp trong phạm ví kiểm soát của họ Mạc Tác gia viết: "nhà Mạc bằng chính sách của mình đã khuyến khích ruộng đất tư phát triển, Mạc Đăng Doanh "giữ pháp độ, cấm hà khác tàn bạo, ít việc tạp dịch, nhẹ thuế khoá ” đã tạo ra một thập ký “ứị bình”, tạo điêu kiện cho nông nghiệp phát triển”

Ciait đoạn được nhiều người quan tâm nghiên cứu hơn cả là thời nhà Nguyễn: có L5 luận văn của LÍ tác gia để cập đến vớ đề sot hi ruong dat giat dean nay

Nói chúng, các luận văn có xu hướng đề cập tới văn đẻ sở hữu ruộng đất ở từng địa phương

thuộc đông bằng Bắc Bộ như: Yên Hưng (Quảng Ninh), Quỳnh Lôi (Hà Nội), Đông Quan, Quỳnh

Côi, Kiến Xương, Thái Ninh, Thuy Anh (miền

Đông Thái Bình) và đông bằng Trung Bộ như Câu Hoan (Quang Tri) (Š) Trong số các tác gia nghiên cứu giải đoạn này, đặc biệt có cố Giáo sư

Nguyễn Đức Nghinh Ông đã dành khá nhiều

trang viết về tình hình ruộng đất công Và ruộng đất z ở miền Đông Thái Bình |

Phần lớn các tác gia cua những luận văn này đều có chung nhận xét là: Đế? thể kỷ XIX, tuy chế chà xở hữu tt nhân về rưộng đất ngày càng phát triển mạnh, nhưng bộ phản ruộng đất công van tồn tại với xở lượng khá lớn và có sự khác nhau đối với mỗi địa phương Nguyễn Đức Nghĩnh

cho biết: "Những năm cuối thẻ ký XIX, đầu thé

ký XX, ở miền Đông Thái Bình rưộng đất công con ton tại VỚI xổ lượng lớn và ty so khá lớn, đặc biệt là vùng Kiến Xương, Thái Ninh Tuyệt đại bộ phận các làng xã đều có ruộng đất công - [18/123 đơn vị, chiếm tỷ số 95,93%" Dưới góc đó đó, Nguyễn Cảnh Minh và Bùi Việt Hùng khang định: "Ở Yên Hưng, những năm cuối thế ký XIX, ruộng đất công vẫn tiếp tục được duy trì thậm chí sở lượng ruộng công còn lớn hơn nhieu so vot ruong te’, Tac gia Bui Thi Tan cting có nhan xét: "Vao thé ky XIX, rudng dat cong 0 Cau Hoan còn chiém mot ty lệ lớn hơn ruộng đất

+

tư rất nhiều Và có xu hướng gia tang" -

Tuy vậy, thời gian này hiện tượng đem bán, cho thuó hoặc đếm cđ?: cổ ruộng công ở một số làng.xã cũng diễn ra khá pho biến Theo tae gia Philippe Papm: "Ruộng đất được đem cầm cố ở Quỳnh Lôi chiếm tới 50% ruộng đất công” Còn ở làng Câu Hoan, như ý kiến của Bùi Thị Tân, tình trạng cho thuê ruộng đất công luôn xảy ra, nhất là vào thể ky XIX, đầu thế kỷ XX:" số ruộng đất công mà Câu Hoan trích ra để chỉ tiền cho các khoản quá nhiều và sử dụng cũng hết sức da dang, phức tạp”, Có thể nói, hiện tượng dem bán cho thuê hoặc câm cố ruộng công là một hiện tượng khá phổ biến, diễn ra tại nhiều làng

Trang 3

52 Nghién ciru Lich sty s6 4.2002

Như vậy, quá trình tư hữu hoá ruộng đất ở các địa phương trong một thời gian đài diễn ra phức tạp, đa dạng và có chiêu hướng gia tăng bàng hình thức chuyển từ ruộng đất công sang ruộng đất cầm cố dài hạn và cuối cùng là ruộng đất tí

Bên cạnh chế độ công hữu về ruộng đất là vự tôn tại và phát triển ngày càng mạnh của chế độ tư hữu dưới nhiều hình thức và nức độ khác nhau Trước hết, nội dụng các luận văn đều có ý kiến thống nhất rằng, đến cuối thế kỷ XVIII, đầu thé ky XIX, rudny đất tư dần chiếm tu thế trong làng vĩ Nguyễn Đức Nghĩnh và Bùi Thị Minh Hiền cho biết: "Ở Tây Thuy Anh, sở hữu tư nhân về ruộng đất chiếm ưu thế, 3⁄4 (75,21%) tổng số ruộng đất các loại là ruộng đất tư hữu (chưa kế bộ phận trong thổ trạch)" Các tác giả nêu rõ hơn; "O 14 xã vùng Quỳnh Côi, ruộng đất tư hữu chiếm ưu thế rõ: 65,09% tổng số ruộng dất các loại khác với vùng Kiến Xương, Thái Ninh, tuy chưa cao như vùng Tây Thuy Anh (75,21%)" Ở mỗi địa phương, tình hình ruộng đất tư có Khác nhau có nơi ruộng tư chiếm 2/3 tổng số ruộng đất, trong khi ruộng đất công chỉ chiếm 1/3, như vùng Đông Quan, Thuy Anh (Thái Bình) Nhưng cũng có nơi ruộng đất công vẫn chiếm ưu thể, ruộng đất tư phát triển chưa nhiều như ở vùng Kiến Xương, Thái Ninh (Thái Bình)

Thứ hat, các luận văn còn cho thấy rõ vw thé so hine tt 5-10 mau tro lén cua dia chủ, nhà giàu ngày càng phát triển và chiếm tt thẻ Ví dụ ở Quỳnh Côi (Thái Binh): "&8,17% ruộng dat nim trong tay tang lop kha gia sở hữu từ Š5 mẫu trở lên (chiếm 58,4% số người sở hữu)"; Ở Đông Quan (Thái Bình): "lớp người sở hữu từ Š mẫu trở lên chiếm 84,92% ruộng đất tư hữu”; Hay ở mot so

người sở hitu 5-10 mau la 34,5%, 10-15 mẫu là

17.4%, dưới 5 mẫu 27,59%"; Ở Thuy Anh (Thái

Hình): “các tầng lớp khá gia có sở hữu từ Š mẫu vùng đóng bằng Hác Bộ khác thì: "số

trở lên chiếm vị trí chủ đạo: hơn 3⁄4 số chủ (76,25%) và 95% ruộng đất tư hữu”

Thứ ba, các luận văn đề cập tới tình trạng huộng đất tự hữu trong các làng xã bị xâm canh là khá phổ biến Có nơi "8/12 xã có ruộng đất bị xâm canh, chiếm 10,41% ruộng đất tư hữu ghi trong điên bạ 8 xã đó” hoặc "11/22 (50%) sé xã có ruộng đất bị xâm canh Số ruộng đất bị người ở các xã khác, huyện khác đến xâm canh trong II xã đó chiếm đến 22,66% tổng số ruộng đất tư hữu ghi trong điện bạ các xã Số người xâm canh

chiếm 26,05% tổng số chủ ruộng của các xã đó"

Hay "21/28 đơn vị nghiên cứu có ruộng đất bị xâm canh, Trong tổng số I 172 chủ ruộng của 2Í đơn vỊ, có tới gần 1/3 là chủ ruộng xâm canh

(364/1172 - 31,05%) Theo Nguyễn Đức

Nghnh, tại thời điểm này, vám cảnh là còn đường phát triển của giai cấp địa ch và cũng là lối thoát cho những người nông dân thiếu ruộng đất tư ở những nơi mà ruộng đất công còn tồn tại phổ biến và vững chắc với số lượng khá lớn Số chủ ruộng xâm canh tăng lên nhanh chóng và sở hữu ruộng đất xâm canh trong các làng xã khơng bị giới hạn

Ngồi số luận văn /ực 6Ð bàn về sở hữu ruộng đất trình bày ở trên, còn có một số luận văn khác đề cập đến vấn dé nay (hoặc gián tiếp hoặc là cùng cấp các nguôn / Hệu khác nhau), nhưng trong khuôn khổ bài viết chúng tôi chưa có điều kiện để trình bày sâu thêm (6)

2 So hitu ruong dat thời Pháp thuộc Về giai đoạn này trên Nghiên cứu Lịch sử có I-† luận văn của 6 tác giả Những luận van nay cho chúng ta thấy một cách tổng quan vẻ tính phức tạp của vấn đề Có thể nẻu ra một số điểm như sau:

Trang 4

Vé tinh hình nghiên cứu vấn đề sở hữu ruộng đất 53

nghiên cứu một cách cụ thể trong: "Chính sách ruộng đất của thực dân Pháp ở Việt Nam Nội dung và hệ quả” (số 6-1999) và “Biến đổi ruộng đất ở làng Mộ Trạch (Hải Dương) từ đầu thế kỷ XIX đến 1945" (số I- 1998) Tác giả cho rằng để tạo nguồn nông phẩm đồi dào phục vụ mục đích xuất khẩu kiếm lời, thực dân Pháp đã khuyến khích phát triển chế độ sở hữu lớn về ruộng đất ở Nam Kỳ Bằng con đường cho vay lãi nặng, thực dân Pháp đã tạo điều kiện cho địa chủ Việt Nam tăng cường chiếm đoạt ruộng đất của nông dân thành tài sản của riêng mình Các số liệu thống kê cho biết: Tính đến 1930, trong khi Bắc Kỳ chỉ có 1060 địa chủ có sở hữu từ 50 mẫu trở

lên, ở Trung Kỳ có 384 địa chủ từ 50 mẫu trở

lên, thì ở Nam Kỳ số địa chủ sở hữu từ 50 mẫu trở lên là 6316 người, trong đó 2449 người sở hữu từ 100 - 500 mẫu"

Sở dĩ có tình trạng như vậy là do điều kiện tự nhiên và xã hội ở mỗi miền quy định Chẳng hạn như ở Nam Kỳ do đất đai rộng lớn, dân cư thưa thớt nên thực dân Pháp mới thực hiện được chế độ sở hữu lớn về ruộng dát

Khác với Nam Kỳ, ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ thực dân Pháp chủ trương đuy tri chế độ công điền và chế độ sở hữu nhỏ về ruộng đất Nguyễn Văn Khánh cho biết: theo thống kê của Tổng thanh tra nông nghiệp Yves Henry: "vào những năm I930, diện tích công điền ở Bắc Kỳ còn 20%, Trung Ky là 25%, riêng ở Nam Kỳ chỉ còn 3%" Sự tăng vọt diện tích ruộng đất công vào thời Pháp thuộc đặc biệt diễn ra ở nhiêu làng xã vùng Bắc Bộ, như ở Đa Ngưu (Hưng Yên): "Kể từ đầu thế kỷ XX, số ruộng công tăng lên đến 50% diện tích canh tíc"; ở Mộ Trạch (Hải Dương): "Diện tích ruộng công tăng lên đột ngột

chiếm 33,5% tổng diện tích canh tác"; ở Đan

Loan (Hải Dương): "Diện tích ruộng công tăng từ 12,7% - 42,8% vào nửa đầu thể kỷ XX"

Nguyên nhân làm cho diện tích công điền tăng lên là do thực dân Pháp ra lệnh cấm không được bán công điền, công thô của làng xã Thậm

chí ruộng đất khai hoang ở những nơi mới bôi đắp cũng không được biến thành tài sản riêng mà

phải thuộc vào loại công điền Để ổn định xã hội

thực dân Pháp buộc phải duy trì chế độ công

điền, bắt người nông dân phụ thuộc hẫn vào làng

xã, vì chúng biết rằng công điền là cơ sở kinh tế của tổ chức làng xã Do sự chỉ phối đó của chế

độ công điền cùng với đặc điểm của vùng đông

dân ít ruộng cho nên Bắc Kỳ và Trung Kỳ trở thành nơi có bình quân ruộng đất thấp nhất cả nước

Một điểm nữa mà các luận văn đề cập đến là sự phản hoá của chế độ tư hữu ruộng đất Quá trình này diễn ra mạnh và nhanh chóng VỚI Các mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào những đặc điểm nội tại của từng địa phương, nổi bật ở hai điểm: - Mot ld, su gia tang về số lượng chủ sở hữu ruộng đất tư, chủ yếu là sự gia tang của loại sở hữu nhớ Trong điều kiện đất đai không tăng, mà lại xuất hiện thêm những chủ sở hữu mới, chứng tỏ rằng chế độ tư hữu ngày càng bị chia nhỏ ra, dẫn đến hiện tượng ”?nanh miin hod" cua ruộng tư Cụ thể như ở Ninh Bình: "từ năm 1930 đến I935, tổng số chủ sở hữu tư nhân về ruộng đất

tại 5 phủ, huyện ở Ninh Bình tăng từ 54.504

người lên 71.689 người, tỷ số tăng trong 5 năm là 31,5%, tính trung bình mỗi năm tăng thêm

3437 người" (7); Ở Nam Định: "vào năm 1937,

toàn Nam Định có 196.000 chủ tư hữu ruộng đất ", nhưng đến năm 1941 "tang thém 10.700 người, trung bình mỗi năm tăng thêm 2.600

người" (8): Ở Mễ Trì (Hà Đông), từ 1930 tới

1935, "số lượng chủ sở hữu ruộng đất mới đã tăng từ 54.504 người lên 7I.689 người trong 5 năm với mức tăng 31,5%/năm và cho tới năm 1943 trong 13 năm đã tăng thêm 43.570 người với tông số là 98.080 người" (9)

Trang 5

54 Rghiên cứu Lich sir s6 4.2002

ruộng đất có xu hướng lưỡng phản, trong đó một cực là những chủ sở hữu tir 5 mẫu trở xuống, va cực kia là những chủ sở hữu từ 10 mẫu trở lên” (10); Ở Nam Định "thể hiện ở sự tăng trưởng về số lượng của hai loại chủ tư hữu ruộng đất cực

nhỏ (dưới 30a) và cực lớn (trên 20ha) (11); ỞMẽ

Trì (Hà Đông) "số lượng chủ sở hữu dưới l mẫu có 722 người, chiếm 75% toàn bộ số lượng ruộng đất mà họ sở hữu là 237,5 mẫu, chiếm chưa đầy 15,5% tong diện tích Trái lại, số lượng chủ sở hữu trên l mẫu ruộng là 225 người, chiếm 25%,

sở hữu 945,7 mẫu, chiếm 83,5% trong tổng diện

tích" (12)

Nguyên nhân dẫn đến quá trình phan hoa ruộng đất diễn ra ngày càng nhanh chóng trong thời kỳ này, theo tác gia Cao Văn Biên: Trước hér là hiện tượng mua bán ruộng đất, thực hiện theo 2 hình thức: mua bán đoạn và mua bán đợ Thứ hai là hiện tượng chia gia tai ruong dat, theo hình thite: chia truc tiép (chia Khi còn sống do chủ trực tiếp thực hiện), chíu theo di chúc và không có dĩ chúc, chỉa tạm Hên cạnh đó còn những hiện tượng khác cũng góp phan làm phân hoá chế độ tư hữu ruộng đất như đới chúc, chỉnh lý và thế cháp ruộng đút Những hiện tượng này đều có nghĩa là sự chuyển dịch quyền tư hữu ruộng đất và do đó dẫn tới sự phản hoá của che do uc hitu ruéng dat (13)

Nguài ra, cũng có một số luận văn, tuy không trực tiếp bàn về sở hữu ruộng đất nhưng thông qua những vấn đẻ về hoạt động của ngành tín dụng, ngành địa chính (như của tác gia Phạm Quang Trung) (14) hay thông qua việc giới thiệu một số tư liệu lưu trữ về nông dân, nông thôn, nông nghiệp Nam Kỳ (của tíc gì Nguyễn Phan Quang) (1Š) cũng ít nhiều cho biết về chế độ sở hữu ruộng đất ở nước ta thời kỳ Pháp thuộc

3 Sở hữu ruộng đát từ 1945 đến nay Nội dung của 9 luận văn nghiên cứu về sở hữu ruộng đất thời kỳ này tập trung vào hai vấn đề chính là: cơ cách ruộng dứt, hợp tác hoá nóng

nghiệp ở dòng bảng sông Hồng và nông dân, nóng thôn ở đồng bằng sông Cửu Long

Cải cách ruộng đất, hợp tác hố nơng nghiệp và sự biến đổi ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng được trình bày trong các luận văn sau: "Cới cách ruộng: đất - Thành qua và những sai lam" cha Van Tao (NCLS số 2-1993); "Mav suy nghĩ nghĩ về nông thon đồng bảng Bắc Bộ nhìn từ góc độ sở hữu" của Trương Hữu Quýnh (NCLS số 4-1993): "Vài nhận vét về năng vất rưông đất ở niền Bắc thời

kỳ /954- 1960” của Vũ Huy Phúc (NCLS số

4-1994) và "Biến dối ruống đất và kính tế nông nghiệp ở Mộ Trạch (Hai lương) trước và trong thời kỳ đổi mới" của Nguyễn Văn Khánh và Nguyễn Sửu (NCLS, số I-1999)

Để đẩy mạnh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Hắc, phong trào hợp tác hố nơng nghiệp được tiến hành Hợp tác hố nơng nghiệp biến chế độ sở hữu cá thể về ruộng đất của nông dân thành sở hữu tập thể Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đã để lại không ít những sai lầm, gây tác hại cho sản xuất nông nghiệp cũng như vẻ đời sống xã hội, văn hố ở nơng thơn

Thực hiện công cuộc đối mới, từ 1979 đến [988 Đăng và Nhà nước ta đã nhiêu lần điều chính chính sách nông nghiệp và ruộng đất, như ban hành các chính sách Khoản 100 (1981), Khodn 10 (1988), Ludt dat đai (1993) Đặc biệt chính sách Khốn TƠ ra đời làm cho tình hình sở hữu ruộng đất nông thôn biến đổi mạnh mẽ Trương Hữu Quýnh nhận xét: "Như vậy là sau 35 năm đi một vòng từ sở hữu nhỏ tư nhân sang sở hữu tập thể Hợp tác xã ruộng đất lại trở về

với chế độ chiếm hữu nhỏ, cá thể, có thời hạn

Trang 6

Về tình hình nghiên cứu vấn đề sở hữu ruộng đất 55

tích canh tác/khẩu giảm, từ 4,0 sào (1958) xuống - còn 3,6 sào (1987); bình quân ruộng đất/hộ và khẩu giảm xuống 2 lần trong khi diện tích đất thổ cư tăng 2,5 lần; cơ cấu kinh tế ở Mộ Trạch

cũng biến đổi và chuyển đần theo xu hướng đa

dạng hoá ngành nghề; Những chuyển biến trong

cơ cấu kinh tế dẫn tới những biến đổi trong cơ

cấu xã hội, nhưng không phải theo hướng phân hố nơng dân thành giai cấp đối nghịch mà chỉ

là sự phân hoá giàu nghèo

Bên cạnh việc nghiên cứu ruộng đất, nông nghiệp ở đồng bằng sông Hông, một số nhà nghiên cứu cũng quan tâm đến các vấn đề về nông đân, nông thôn ở đồng bằng sông Cửu Long như các tác giả Trần Hữu Đính, Nguyễn Văn Nhat vi Huynh Thi Gam (16)

Với những đặc thù riêng của địa phương cho nên sự biến đổi về sở hữu ruộng đất và kết cấu giai cấp ở nông thôn Nam bộ cũng có những nét khác biệt so với Bắc bộ, diễn ra hết sức phức tạp và lâu dài Luận văn Quá trình trung nơng hố ở đồng bằng sơng Cửu Long (1945-1975) của tác giả Trần Hữu Đính cho thấy, thực chất của quá trình trung nơng hố là xố bỏ phương thức sản xuất phong kiến lỗi thời - phương thức bóc lột địa tô phong kiến với quan hệ địa chủ - tá điền Tầng lớp trung nông trở thành lực lượng đông đảo và đóng vai trò quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp Bên cạnh tầng lớp đó còn xuất hiện tầng lớp f0 sản nóng thôn và tầng lớp lao động làm thuê Tư sản nông thôn sử dụng ruộng đất và máy móc kinh doanh theo kiểu tư bản chủ nghĩa Còn một bộ phận khác, không có điều kiện kinh doanh nông nghiệp (kể cả vốn, tư liệu sản xuất ) đã đem bán ruộng đất của mình để gia nhập vào đội ngũ của những người lầm thuê Chính nó đã làm thay đổi tình hình ruộng đất và cơ cấu giai cấp ở Nam bộ Ở Nam bộ đã xuất hiện thị trường lao động và sự phân công lao động trong nông nghiệp nông thôn Nam bộ Trong công trình nghiên cứu của mình, tác giả Nguyễn Văn Nhật nhận xét: "Có thể khẳng định rằng ở nông thôn Nam bộ lao động làm thuê

nông nghiệp là một hình thức phổ biến, là kết quả của sự phân công lao động xã hội và tầng lớp làm thuê nông nghiệp là một bộ phận của cơ cấu trong xã hội nông thôn” Liên quan tới vấn dé nay, Huynh Thi Gam cho biết: một số hộ nông dân có sức lao động nhưng vì không có vốn, máy móc, thiếu kinh nghiệm sản xuất nên thường bị lỗ, bỏ sức lao động khá nhiều mà vẫn nghèo nên họ cho thuê ruộng đất lấy hoa lợi từng vụ Thế là họ không phải bỏ vốn đầu tư canh tác, khỏi phải lo lắng suy nghĩ và có thì giờ đi làm thuê Với hoa lợi ruộng đất cộng thêm tiền công hàng ngày do bán sức lao động họ có thu nhập cao hơn, chấc chắn hơn tự mình canh tác Bộ phận này mặc nhiên xung vào hàng ngũ những người đi làm thuê, coi như họ là nông dân không có ruộng đất"

Ở Tây Nguyên, vấn đề sở hữu ruộng đất được tác giả Nguyễn Văn Nhật trình bày trong luận văn: Chính sách ruộng đất của chính quyên sài Gòn ở Tây Nguyên trước ngày giải phóng (17) Để giữ được Tây Nguyên - một địa bàn chiến lược quan trọng cả về quân sự lần kinh tế, chính quyên Sài Gòn đã thực thi nhiều chính

sách nhầm mục đích phát triển toàn diện vùng đất này cả về kinh tế, xã hội và an ninh, trong đó

Trang 7

56 Rghién ciru Lịch sử số 4.3009

*

Điểm qua những luận văn nghiên cứu về vấn đề sở hữu ruộng đất ở Việt Nam trên Nghiên cứu Lịch sử từ 1991 đến 2000, chúng tôi thấy rằng:

1 Nghiên cứu về chế độ sở hữu ruộng đất trong lịch sử là vấn đề khó, phức tạp, nhưng đây là một công việc rất cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn lớn

Trong giai đoạn 991-2000 đã có trên 40 luận văn đề cập đến máng đề tài này, bao quát được các giai đoạn lịch sử khác nhau Tuy vậy, số luận văn nghiên cứu được phân bố không đều qua các thời kỳ: Thời nhà Nguyễn được các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều hơn cả (15⁄42 luận văn); còn thời nhà Lê thì vẫn là mảnh đất trống, chưa được chú ý khai thác

2 Đa số các luận văn đã đi sâu tìm hiểu, phân tích những vấn đề cụ thể, chi tiết nhằm tái

dựng một cách trung thực hiện thực lịch sử khách quan Nguồn tư liệu được sử dụng trong các công trình trên rất phong phú; ngoài chính sử, các tác giả còn chú trọng đến vai trò, giá trị của các nguôn tư liệu văn bia, tư liệu điền đã và nguồn tư liệu /⁄w rữ, nhất là tư liệu địa bạ

3 Trong thời gian này, số lượng bài viết giữa các tác giả có sự chênh lệch Ví dụ, lượng

bài nhiêu nhất đối với một tác giả là 7 bài (Cao

Văn Biên), 6 bài (Nguyễn Đức Nghĩnh); trong khi có tác giả chỉ có l/2 bài (hai người viết chung một bài) Theo tính tốn của chúng tơi có 27 tác giả có bài viết về sở hữu ruộng đất từ 1991-2000, trong đó có 25 tác giả trong nước và 2 tác giả nước ngoài Trong số đó có những chuyên gia ruộng đất như Nguyễn Đức Nghinh, Trương Hữu

CHÚ THÍCH

(1) Nguyễn Quang Ngọc Bản thêm về loại ruộng

thưởng công Lê Phung Hiéu NCLS, sé 6-1999

Quynh, Cao Van Bién, Nguyén Canh Minh, Vi Huy Phúc và một số tác giả mới như Vũ Hồng Quan, Bui Viet Hùng, Nguyễn Thị Phương Chỉ 4 Dưới góc độ không gian và thời gian, chúng ta thấy, giới hạn không gian mà các luận văn nghiên cứu bao gồm cả 3 khu vực: Bác Bộ (Thái Bình, Ninh Bình, Nam Định, Hà Đông), Trung Bộ (Quảng Bình, Quảng Trị, Tây Nguyên) và Nam Bộ Trong đó đồng bằng Bắc Bộ chiếm tới 57,14% số lượng bài viết (24/42 luận văn); Trung Bộ - 4 luận văn (9,5%); Nam

Bộ - 6 luận văn (14,3%); còn 8 luận văn là viết

chung cả ba miền (19%) Về thời gian, các luận văn đề cập đến các thời kỳ: Cô - Trung đại (Lý, Trần, Mạc, Nguyễn); thời Pháp thuộc và từ 1945 đến nay

5 Nội dung các luận văn trình bày về thời

kỳ Cổ - Trung đại cho biết xu hướng tư hữu ruộng

đất ngày càng phát triển, mặc dù có sự khác nhau về hình thức cũng như mức độ ở mỗi địa phương Đến thời Nguyễn, sở hữu ruộng đất của địa chủ dưới các hình thức lớn, vừa, nhỏ ngày càng gia tăng và tình trạng ruộng đất bị xâm canh cũng

phát triển Dưới thời Pháp thuộc, tình hình sở

hữu ruộng đất cũng có những biến đổi nhất định Ở Nam Kỳ số lượng điền chủ chiếm hữu một số lớn diện tích ruộng đất tăng lên nhanh chóng: còn ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ sở hữu ruộng đất tồn tại dưới hai hình thức là công điền và sở hữu nho Các luận văn nghiên cứu về thời kỳ hiện đại dưới nhiều góc độ đã đề cập đến các vấn đề như cải cách ruộng đất, hợp tác hố nơng nghiệp, biến đổi về sở hữu ruộng đất và kết cấu giai cấp ở nhiều, địa phương trong cả nước

(2) Nguyễn Thị Phương Chỉ Thứ tìm hiểu vị trí, vai

trò của mMỘI số thái ấp ở các ngà ba sông thời Trần

Trang 8

Về tình hình nghiên cứu vấn đề sở hữu ruộng đất 57

(3) Nguyễn Thị: Phương C Chỉ Vài nét về điện trang , thời trần, ở Lệ: “Thuỷ - Quảng Bình, NCLS sơ

,6- 1997, ¬

(4) Đơ Đức Hùng Vài n nét về chế độ ruộng đất và kinh tế nông nghiệp thời Mạc NCLS „số 6-99] (5) Nguyễn Đức Nghĩnh “Ruông đất công niền Đông

Thái Bình vào những năm cuối thế kỷ XVIIHI dau thế kỷ XIX" (số 3- 1991); "Tình hình phan phối ruộng đất tư hữu ở miền Đông Thái Bình vào những nặm-cuối thế kỷ XVIHH đầu thế kỷ XIX" (số

4-1994); "Ruộng đất công miền Đông Thái Bình

(cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)" (số 2-1998);

- Nguyễn Đức Nghinh, Bùi Thị Minh Hiền "7 liệu ruộng đất vìng Thuy Anh-Thái Bình (cối thế kỷ XVIHH, đầu thế kỷ XIX)" (số 1-1991); "Tình hình

phản phối ruộng đất trong một số làng xã vùng Quỳnh Côi- Thái Bình (cuối thể kỷ XVIIH-dâu thế ky XIX)" (s6 1-1992), "Tư liệu về sở hữu ruộng đất

văng Đóng Quan, Thái Bình (cuối thế kỷ XVIH- đâu thếskÝ XIX)" (số 5-1993);

- Nguyễn Cảnh Minh, Bùi Việt:Hùng "Vài suy

nghĩ tề mới quan hệ giữa vấn đề r uộng đặt vd khởi nghĩa nông dân (Qua khảo sáttừnh hình-nuậông đất

công ở huyện Yên Hưng, Quang, Ninh the ky MA

(số 6-1098); `, +

- Bùi Việt Hùng “Tình hình sở hữu tứ nhân vế , rưộng đất ở một số làng xd thuộc huyện Yên Hưng

(Quảng Ninh) từ cuối thẻ kỷ XIX đầu thé ky XX"

(s6 5-1999);

- Vũ Hông Quân, Nguyễn Quang Ngọa “Điển biến của chế độ sở hữu ruộng đất ở một số làng buôn tiêu biểu vùng đồng bằng Bắc Bộ (dau thé

ky XIX, dau thé ky XX)? (số 2-1994):

- Philippe Papin "Rudny dat céngaa chinh quyền cap lang cudi thé ky XIX - trường hợp làng Quỳnh

Lôi” (số 6-1994);

- Bùi Thị Tân: “Tỉnh hình ruộng đất và phương

thức sử*dụng nưộng đất công ở làng (du Hoan

(huyện Phải Làng, Quảng "Trị) thế kỷ XIN" (số

- 6-1994)

(6) Xem: - Phan Jluy, Lẻ Địa bu cổ ở Việt Nan, NCLS, 86 3-1995; Địu bạ cổ ở Hà Noi, NCLS SỐ 2-1996

- Huỳnh Công Bá Đói điều irae, đổi vồ,tác phen:

"Tinh hinh ruộng đi, nong "nghiệp, tà doi sone

.NCLS, số §-1 998,

nơng dân dui triều Nguyễn"

- D6 Bang Trao déi với tác giả Huỳnh Công Bá

vé tdc phẩm: Tình hình ruộng đất, nông nghiệp

và đời sống nông dân dưới triều Nguyễn, NCLS

số I-1999.,

(7110) Cao Văn Biên Phản bố sở hữu ruộng đất tư

hữu ở Ninh Bình thời kỳ 1930-1945, NCLS, số

1-1991

(8)(11) Cao Văn Biền Các loại chủ sở hữu tứ nhân về ruộng đất ở Nam Định thời kỳ 1930-1945,

NCLS, s6 5-1994

(9)(12) Kim Jong Ouk Tình hình sở hữu ruộng đất ở

lang Mé Tri (tinh Ha Dong) nia ddu thế kỷ XX

NCLS số 6-1999,

(13) Xem: Cao Văn Biên Tình hình chia gia tài,

tưộng đất ở Ninh Binh (1930-1945), NCLS số

3-1991: Tình hình mua Dán ruộng đất ở Ninh Bình (1930-7945), NCLS số 5-1991]; Tình hình thế chấp ruộng đất ở nông thôn Ninh Bình (1930- 7945), NCLS số 1-1992; Thự đánh giá các vếu tố trong sự phân hoá của chế độ ruộng đất tư hữu ở Ninh Bình (1930-7945), NCLS số 4-1992: Tình hình chia gia tài ruộng đất ở Nam Định (1930- 1945), NCLS s6 5-1993

(14) Xem: Pham Quang Trung //oat déng cia nganh dia chinh ở nước ta trong thời Pháp thuộc, NCLS,

số I- 1992; Văn đẻ mặc nợ đất dai ở Nam Kỳ dưới

thời Pháp thuộc NCLS số | (266)-1993

(15) Nguyễn Phan Quang Vài trư liệu về xở hữu ruộng đất Z Nam Kỳ (thế kỷ XIX), NCLS, số 4-2000 (16) Trần IIữu Đính Quá trừnh trung nơng hố ở

đồng bằng sơng Cứu Long (1945-1975), NCLS,

số»4-I991; Một vài đặc điểm ctia néng dan vine nổng thôn đồng bằng sông Cứu Long trước khi

- điển lên chủ nghĩa xã hội, NCLS, số 4-1993 - ¬ Nguyễn Văn Nhật, Về tầng lớp lao động làm

thuê trong nông nghiệp ở Nam Bộ - -Lịch sử và

hiện trạng, NCLS, số 5-1991

- Huỳnh Thị Gấm ƒhực trạng nóng dân không có

tuộng đất ở đồng being sông Cứu Long hiện nay,

NCLS., sé 1- 1998."

Ngày đăng: 31/05/2022, 01:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w