1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa thực dân mới và vấn đề sở hữu ruộng đất ở Đồng bằng sông Cửu Long từ 1954 - 1975

6 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 578,8 KB

Nội dung

Trang 1

cal NGHIA THUC DAN MOT VA VAN BE sO HOU RUONG BAT Ÿ BẰNG BẰNG SƠNG (ỮU LONG Ti 1954-1975

È mặt thề chế chính qưyền Sài Gịn

cơng nhận và hậu thuẫn cho chế độ tư hữu ruộng đất, trong tinh - trạng 80% ruộng lúa được tập trung _trong tay tầng lớp đại và trung địa chủ và hơn 70% nơng dân khịng cĩ ruộng cày Đường lối chung của nhà cầ"' quyền -Pháp trước đây, cũng như chính quyền -

Việt Nam Cộng hịa - Mỹ là duy tri và cũng cố giai cấp địa chủ — tuy được biêu hiện dưới những hinh thức khác nhau— như là một cơ sở xã hội cần thiết của chủ nghĩa thực dân đề làm chỗ dựa về kinh tế và chính trị cho những ý dé xâm lược và thống trị Dưới thời Pháp ' thuộc, ở Nam Bộ, phần lớn những đại biều trong Hội đồng thuộc địa, các nhân

- viên bản xứ trong các hội tê được tuyền

chọn tử giai cấp địa chủ Nơng đân là người trực iiếp sẵn xuÃi, nhưng quyền sở hữu sản phầm nơng nghiệp phần lớn tập trung trong lay các đại điền chủ, Vào thời kỳ đĩ, khối lrợng lúa gạo xuất

cảng lên đến 80% tơng giá trị của nền ngoại thương Đến năm 1970 san pham nơng nghiệp bão đắm 1/3 tổng sản lượng quốs !gia, (rong đĩ lúa gạo giữ 11,7% trị giá lên đến 463,4 1Ï đồng ()

Chế độ thuộc địa của Pháp đề lại ở Nam Bộ một cơ cấu ruộng đất vơ cùng - phi lý: 459% ruộng đất gỏm những đại điền sản trên 50 hecta tap trung trong tay 2,5% điền chủ, trong lúc chi 15% diện tích gồm những tiều điền sản đưới 5 hec!a :ại được canh tác bởi 71% điền chủ, và những trung điền sản từ 6 — 59

TRẦN THỊ BÍCH NGOG

heeta, chiếm khoảng 34% ruộng lúa, thuộc quyền sở hữu của 26,5% điền chủ Khoảng 1930, Nam Bộ cĩ 257 điền sản trên 500 hecta, trong đĩ cĩ nhiều điền sar trén 18.000 hécta va 71% nơng dân

khơng cĩ ruộng ()

Từ năm 1953 cho đến năm 1975, các chính quyền liên tiếp.ở Sài Gịn đã lần lượt đưa ra một loạt chính sách cải cách ruộng đất Trong những điều: kiện nao, ` việc cải cách ruộng đất đã được tiến

hành ở miền Nam?

Từ Cách mạng tháng Tám chỉnh quyền cách mạng đã luơn luịn quan tâm đến việc giải quyết vấn đề ruộng đất của"

nơng dân: Thơng tư giảm tơ năm 1946, sắc lệnh giảm tơ giảm tức, lạm cắp ruộng

đất của Pháp và Việt gian cho nơng dân nphéo năm 1949 Đến thẳng 4-1953 ở miền Bắc nơng đân đã giành dude 517195 hecta, chiếm 45% tồng số ruộng: đất của thực dân, địa chủ và ruộng cơng Sau năm 1954, cuộc cách mạng ruộng đã đã được tiến hành một cách nhanh chĩng và hữu hiệu trên khắp vùng đồng bằng miền Bắc: 818 133 hecta.rnộng đất đã được chia cho 8.449.213 nhân khầu

(1 7LUS 1598: Economic Considerations in the development.of Agriculture in Vielnam USAID, Feb 1974, tr 2 vA IL 1318, Crop production, USAID, Aug 1974, Chart L

(2) Quan dân Việt Nam chống Táuy xam

(1817 — 1915) Quân sử III, BO Tong Tham

Trang 2

thủ aghia thực dan

nơng dân, và chế độ bĩc lột phong kiến đã được vĩnh viễn xĩa bỏ @)

Ở miền Nam, ngày 5-1-1950, Xứ ủy Neia BO ra chỉ thị số 1130 — CTXN phát dùng việc tạm cip phat dat toan Nam Bộ Đèn tháng 6-1951 đã cấp 220 '50,92 hecta cho 325.911 hộ nơng dân và đến tháng 10-1954 đã cấp được 561.547 hecla _ruộng đất với tơ phơ biến là 25%.-Tuy _ nhiên, trên thực tế phần lớn nơng dân khơng nộp địa tơ hay chỉ nộp 1/10 hoa

lợi cho địa chủ,

Cùng với phong trào đấu tranh trong

thời kỳ kháng chiến và sự phát triền - tình hình cách mạng trong, nước đã đưa

đến sự tan rã của giai cắp địa chủ ở

‘Nam Bộ Đến năm 1956, số diền sản vắng-

chủ lên đến 319.000 hec(a ; 6.100 địa chủ

cĩ điền sản từ 50- đến 60 hecta da chav về Sài Gịn — Chợ Lớn, 90% trong số dịa chủ đĩ khơng thu được địa tơ và 5%_

thu được nhưng rất khĩ khan (4), - Sau Hiép dinh Genéve 1954, Mỹ đã

_ thay thé thue dan Pháp ở miền Nam, _trong lúc số địa chủ cĩ quốc tịch Pháp vẫn con là một thế lực đáng kề ở đồng bằng sơng Cửu Long: sau 1954 cịn cĩ 430 địa chủ quốc :ịch Pháp (trong đĩ cĩ 280 người Pháp) chiếtn hữu 245.000 hecta ruộng lúa (1/9 trong tơng số diện tích ruộng lúa ở đĩng bằng sơng Cửu Long), riéng Domaine Agricole du [Quest chiém

hon 20.000 hecta (5) Trướe tỉnh hình đĩ

chỉnh quyền Mỹ — Sai Gịn phải tim những biện pháp nhằm vơ hiệu hĩa ảnh hưởng của thế lực này trong nền kinh tế và chính trị của miên Nam

Nĩi chung thì tính chất giai cấp địa chủ và lề lối iam ăn của họ cĩ tính cách bảo thủ của một xã hội nơng nch ép lạc hậu

với năng xuất thấp khơng phù hợp với

chiều hướng khai thác tư bản chủ nghĩa - như chinh quyền Mỹ muốn th+c hiện ở -miên Nam: « Tĩm lại, một mặt đề quốc _ Mỹchu trương duụ trì nà củng cơ thế lực của giai cấp dịa chủ ở miền Nam, nhưng

một mặt khơng thề lập lại chế độ sở hữu

ruộng đãi của giai cấp địa chủ miền Nam như trước Cách mang thang Tam va

29 chúng cũng khơng chủ trương tập trung: ruộng đăt như dưới thời Pháp thuộc (Š)

Trên đây là một số đặc điểm tình hình

và những điều kiện của bĩi cảnh lịch sử

trong đĩ các chính quyền liên tiếp ở Sai Gịn, với sự can thiệp của Alÿ đã cho tiến hành nhiều loạt chính sácu cải cách ruộng đất ở miền Nam Những chương trình cải cách ruộng đất đĩ, chủ yếu ảnh, hưởng đến cơ cấu ruộng đất ở đồng bằng sơng Củu J,ong, eĩ thề chia làm 3 thời kỳ :

I — THOI KY 1953 — 1955

Văn bản về cải cách ruộng đất đầu tiên của chính phủ Sài Gịn la Dụ số 20 (ngày

4-6-1953), tiếp theo là Dụ sỏ 21, 22 định

quy chế lĩnh canh Đất lĩnh canh phải được hợp thức hĩa bằng hợp đồng cĩ hiệu lực trung 5 năm Những điều khoản cũng quy định việc địa chủ cho nịng dân mướn trâu cơng cụ nơng nghiệp, phân bĩn và lúa giống Đây chỉ là một biến

dạng của chế độ làm rẽ đã bị hủy bổ

trên danh nghĩa, trong đĩ nơng dân sản

xuất chỉ là người-làm thuê cho chủ đất,

được chủ đất cung cấp nơng cu, phân bĩn, lúa giống đề làm mùa và nơng dàn chỉ được hưởng một phần nhỏ sẵn phầm Thực ra Dụ số 20 la một biện pháp đề hợp thức hĩa và bảo đảm tỉnh trạng chiếm hữu ruộng dất của địa :hủ, áp dụng cho những đất mà quyền sở hữu vẫn được luật pháp cơng nhận

Dụ số 7 (ngày 5-2-1955) quy định vide tai khai thác những đất cơng và tư đã bị bỏ hoang, cấp cho nơng dân canh tác

(3) NGUYEN CONG BÌNH: Chủ nghia dé

quốc vél van đề ruộng đất Việt Nam Tập: san Nghiên cứu Lịch sử, số 2, tháng 4-1959, tr 55, 57,

(4) Tập san Kinh tế miền Nam, sư ra ngày ©

13-8-1956, do NGUYÊN CƠNG BÌNH trích dẫn,

tldd, tr 56

(5) Land Tenure in Vietnam: A Data com- pilaiion, USAID, Washington D.C., Oct 1967,

tr LI, 31-32

Trang 3

3u ong thời hạn 3 năm, được miễn [6 frong mm đầu tiên: Chính sách ruộng đất tronz thời kỷ 1953 — 1995 chi la sự khẳng dịnh về mặt pháp lý cờ cấu ruộng đất cũ của miền _ Nam II — THOI KY 1956 — 1969

Đây là thời kỷ chink quyền My bat

đầu can thiệp trực :iếp vào vấn đề ruộng đãi ở miễn Nam thơng qua những cỐ ‘yin cai cách ruộng đất Trong những năm 1955 — !960, vấn đề cải cách ruộng đất đã chiếm nhiều ưu tiên trong chương

- trinh viện trợ kinh tế Mỹ Dụ số 57 (ngày

22-10-1956) quy định địa chủ: được quyền chiếm hữu tối đa !00 hecla ruộng lúa và 15 hecta đất hương hỏa, trong số đĩ họ được phép canh tác 39 hecla, số cịn lại phải đề cho nơng dân lĩnh canh Tuy

nhiên, diện tích nĩi trên khơng áp dụng

cho đất trồng cây cơng nghiệp như eao-su,

eì-phê và trà Như vậy sự chiếm hữu đất đai của địa chủ, ngồi 100 ¡ecla

ruộng lúa, vẫn khơng bị giới hạn, Những ruộng lúa bị truất hữu được bồi hồn

theo giá hiện hành, chủ đất nhận 10%

tên mặt và 90% bằng tín phiếu thanh tốn trong 13 năm Đất truất hữu được đem phần phối cho người trực tiếp sản xuất, trung bình mỗi gia đỉnh 3 heeta và khơng qua 5 hecta Người nhàn đĩi phải trả cho Chính phú: số liền bồi hồn cho

chủ đất bị truất hữu trong thời bạn 6

năm, trả xong mới được cấp bằng khốn sở hữu số ruộng được cấp Theo Nghị định số 020, (ngày 8-10-1965) thời bạn được nới rộng 12 nắm và người sản xuất được nhận bằng khốn sở hữu ngay khi

nhận đất -

Đề định cư số người di cư từ miền Bắc vào, chính quyền Sài Gịn cho mo những « trung làm phái triền điền địa s trên những phần đất chưa được canh tác Năm 1966, chính quyền cho mở thị điềm cải cách ruộng đất tại An Giang với một ngàn khốn 16 triệu dịng de thành

Agici cuu itch sử số 2~ 1986

lập tại mỗi xã một hội đồng nơng nghiệt: Trong các năm 1967 — 1968, các cố vấn Mỹ đưa ra «œChương trình tự nguyện mua đất», quy định cho nơng dàn mua của địa chủ số đất họ canh tác, dủ chủ đất cĩ ưng thuận bay khơng Chương

trinh này kkơng được thực hiện

Về số ruộng của địa chủ Pháp ở đơng

bing song Cửu Long, một thỏa ước được

kỷ kết giữa Chính phủ Pháp và nhà cầm quyền Sài Gịn, taeo đĩ, Chính phủ Sai Gon mua lai 229.510 hecta ruộng lúa của các địa chủ Pháp với giá 1.490 triệu francs eũ (khoảng 3.725.000 đơ-la Mỹ với hối suất 1 đơ-la: 1069 franes cũ), dùng thiết lập những trung tâm phát triền điền dia va phan phối cho nơng dân theo Du s6'57, Nhung nhitng ké hoach nay khéng đạt được nhiều kết quả và phần lớn những đất này nim trong những vùng hẻo lánh do cách mạng kiềm sốt và một số trên thực' tế được: - nơng dân địa

phương canh tác,

Ấp dụng Dụ số 57 và Nghị định số 020,

từ 1957 đến 1967, trong số ruộng truất "hữu là 449/705 hecta, chỉnh quyền chỉ dem bán lại được 250.585 hecta Số địa chủ bị ảnh hưởng trong chính sách này là 1972 người và sư nơng dân được phân phối ruộng là 116.885 người Trong số 229.540 hecta ruộng mua lại eda địa chủ Pháp, chỉ đem phản phối được 4.421 hecta eho 2/662 người, Các trung tâm phát triền điền địa và trung tâm định cư: đã phản phối 10.650 hecta đất eho 6.858 _ người; 19.220 hec:a đất cơng đã được phân phối -ho 9.472 ngwoi (4 |

Trong những năm 1968 và 1969, khoảng 90.000 hecla được, tiếp tục đem phân phối cho nơng dân ở đồng bằng sơng

Cửu Long (Š) :

(7) Nguyén Hy Hùng, Nguyễn Quốc Cường,

Hồng Thị Kim Bién: Report on the Land

Reform Program, Sài Gịn, Jan 1968 tr 2-7,

Appendix If

Trang 4

auu nghia ahue dan

UL — THOL KY 1970-1973 |

Ngày 26-3-1970, Đạo luật số 005/70 gọi là iuật Người cày cĩ ruộng» được

¿ ¡nh quyên Nguyễn Văn Thiệu đưa ra với nội dung như sau: Nơng dàn (‘a điền, tá cánh, làm rẽ) được cấp phát miễn phí bằng khốn ruộng đất cho họ trực tiếp canh tác, tối đa là 3 hecta ở

vùng ở và vùng 4 chiến thuật (vùnz 4

chiến thuật tương ứng với vùng lịng bing sơng Cửu Long) va 1 hecta ở vùng ' 1 va ving 2 Viéc str dung fang khoan này là bắt buộc Các chủ đất cĩ lhề giữ

lại tối đa 15 hecta đề tự canh tác, những

xuộng đất do họ hàng bà con của họ canh

lác trước đây cũng được giữ lại, ngồi ra họ cịn được giữ thém 5 heeta (at hương hỏa nếu đăng kỷ trước ngày

30-9- 1970, Những ruộng đất vượt khỏi quy định trên được chính:quyền trưng -

dụng và được trả tiền bồi hồn Số tiền

bồi hồn bằng 2,5 lần giá trị một yụ mùa ˆ .được trả 20% bằng tiền mặt và 80%

bằng trái phiếu cĩ thê lãnh tiên từng năm một

Địa bản chủ yếu đề thực hiện chương trình này là đồng bằng sơng Cửu Long, nơi sản xuất 80% số lúa gạo tồn miền Nam,.tập trung hơn 7,1 triệu người sinh

_ sống, chiếm 40% dàn số tồn miền Ĩj,

Chu đến tháng 3-1973, thời điềm kết thúc

đợi cải cách, 1,1 tr iéu heeta ruộng đất (khoảng 1/3 tơng số diện tích canh: tác)

cho 800.000 nơng dân và thân thích của

họ Số tiền bồi hồn cho các địa chủ lên

đến 201 tỉ đồng trả bằng tiền mặt va tin phiếu Theo sự đánh giá của các cố vấn

Mỹ, thì chế độ tá điền đã được xĩu bo

ở Việt Nam (1°),

Như vậy, từ 1953 đến 1973 ruộng đất ở đồng bằng sơng Cửu Long đã trải qua

nhiều đợt và nhiều chính sách cải cách

khae nhau Sự kiện nay cho thấy sự thiếu nhất quán và thiếu Ơn định trong chính sách ruộng dat cua chính quyền

Sài Gịỏn—Mỹ `

_ «Cải cách ruộng đất cho đến bây giờ

(1968) đã được dùng như một phương

31

deen nm

tien dé đạt những mục tiêu chính trị hơn là cho mục đích kinh tế Chính phủ muốn

dùng sự phân phỏi ruộng đất như một

cách đề giành sự hậu thuẫn ở các vùng - thon Trong hau hé! các trưởng ` hợp sự phân phối ruộng đất chỉ cĩ nghĩ

none:

là su hop thiro h4a tính trạng hiện tại

của nơng dân, làu cho họ trở thành

người sở hữu khoảnh đắt nhỏ mà họ vẫn c¡nh tác từ trước, kết: quả là, các nơng - a dan khơng cẩm thấy sự «cần thiết »của -

một động tác như vậy, vì hồn cảnh của họ van khơng cĩ gì thay ddi» (1)

Trên thực tế, những cải cách ruộng -

đất trong thời kỷ 1953—1955 chỉ là việc khẳng định về mặt phái lý quyền tư hữu của địa chủ và cách thức bĩc lột nịng dân theo eơ cấu ruộng đất- cũ tồn

tại từ thời Pháp thuộc, trong tình hình ở nhiều nơi, trong chiếầ tranh, nơng dân đã tự động ch ếm đất của địa chử 12 canh tac va khơng trả địa tơ ee

Trong thời ky 1956 - 1959, việc apd dụng Dụ số 57 thee đánh giá của USAID va’ ela cae tac gid Mj (Jeffery Race, Stan- - ford Research Institute ), thi ehi cap phát được cho 125,000 gia đỉnh nơng dân, trong đĩ chỉ một số được vĩnh viễn, cịn hầu hết khơng chắc chắn cSố - người được hưởng là một phần nhỏ bé - trong số nơng dân quá lớn sống dưới

chế độ tá canh ở đồng bằng Chương - trình khơng đạp đồ nồi chế độ địa chủ

.ở nịng thơn » (1Ÿ),

Trong thời kỷ 19/0— 1975, luật « Người

cày cĩ ruộng » là một mặt của chính sách bình định nơng thĩn Với luật nảy, chính

quyền cĩ ý đồ tăng cường sự kiềm sốt đối với nơng dân và gia đình của lọ

(9) Henry G Bush, Gordon H, Messagee Roger V Russel, Anh hướng của chương irinh | Người cày cĩ ruộng ở đồng bằng sơng Cửu Long, USAID, Sai Gon, thang 12-1970, tr 5, 40

(10) US Economic Assistance to South Viel-

Nam 1954-1975, tldd, tr 113

(11) Nguyễn Hy Hùng, Nguyễn Quốc Cường,

"Hồng Thị Kim Biên, ‡/đđ, phần mở đầu

(12) Henry~G Bush, Gordon H, Messacee

Royer V Russel, t/dd,-tr, 62

Trang 5

Nyhtéen cuu lich si su 2 - 1986

trên những vùng đất canh tác bất buộc œĩ bằng xhốn Trong việc ¿? dụng luạt

« Người cày cĩ ruộng », « sự 1È lrợ của

địa phương quân dd nghĩa ;uàn dưới sự “điều dệộng củu tình va quan irwong, sẽ lam dp ie hoặc tha thẻ cho những oiên

'chức tiờ ơ, khơng thành thạo hoặc cĩ

‘tu lưởng chẳng đối Chương irinh (Vgười cay cĩ ruộng» là mội phần:

trong khuơn màu nguyên nhàn giinh

chuong trinh

bình dinh Tom lại,

« Người cảu cĩ ruộng» lạo nên Ú nghĩa

huu hồng cho chương [rina bình - định » 8)

Trong tình trạng giai cấp đại địa chủ

đang tan rã ở đồng bằng sơng Cửu Long

dưới áp lực của đấu tranh xã hội và trở thành một yếu tố trì trệ trong sản xuất,

chính quyền khơng thề duy trì chế độ sở hữu ruộng đất của giai cấp này như trước 1915, và do đĩ cũng khơng thẻ chủ

trương tạp trung ruộng đất như trước

Với luật « Người cày cĩ ruộng », chính - quyền Sài Gịn và các cố vấn Mỹ muốn

tạo ra một tầng lớp trung lưu mới ở

nơng thơn đề làm hậu thuần cho chế độ « Họ sống như những giới trung lưu va - họ mong đợi những giá trị của gidi nay Chương trình Người cầu cĩ ruộng » là:

một tễu tố nguyên nhàn lớn lao, lạo nên

_sự ủng ho va cơng nhận chính quyền quốc gia Nĩ giúp họ thau đồi những gid irị của họ trở thành những gid tri của giai cäp trung lưu, ( ) lqo a thế cho khối lượng lớn lao nịng đân thường cĩ quan niệm chính trị lrung lập ở đồng bằng, ồ đơi khi co the la những lực lượng cách mạng cĩ thực lực (mà truce day di cung cấp lương thực, tín tức, dân cơng vd lương thực cho địch) ngỤ trở thành những giai cấp trung lưu ủng hộ cho cié dé »("*) "

Trên đây là những kết luận lạc quan qua sớm của một s6 nha diéu tra MY vào tháng 12-1972, sau 2 năm 4p dụng luật « Người cày cĩ ruộng » ở đồng bảng sơng Cửu Long Trong thời gian đĩ, phải chăng chính quyền Sài Gịn đ cĩ thề

« trung lưu hĩa » được hơn 7,Í triệu nịng

dân ở đồng bảng sơng Cửu Long, nghĩa

là đìn mội nửa dân số tồn miễn đã: làm hậu thuần cho chế độ? Những năm

1972 — 1975 là thời kỷ tiến cơng mạnh mỹ của cách mạng miền Nam

quản giam viện trợ, rối loạn trong hàng

ngũ quân đội và chính quyền Sài Gịn, đưa đến sự sụp đồ hồn tồn vào cuối th*ng 1-1975, Đây là một thời :ỳ khủng hồng kinh tế trầm trọng ở miền Nam, Mặc du cĩ nỉ hững trang bao cao về sự

thành cơng của luật «Người cày cĩ

ruộng» ở- đồng bằng sơng Cửu Long, « sự ủng hộ chế độ hiện tại ở đồng bằng », «sự thay đổi lớn lao về loi tires, «su nghẻo dĩi it-di-6 moi noi», «gia théc gao thuda lgi», «mé diu cho nột cuộc sống mới », «(sự ơn định cho gia đình»,

(luật Người cày cĩ ruộng là nguyên

nhân thay đồi lợi tức lớn lao ở đồng bang, từ một số ít người chuyên sang một số nhiều người hưởng », « luật Người

cay cĩ ruộng cũng làm gia tăng số tiền mặt ở nơng thơn»,v.v (1)* Trên thực

` tế chỉ sỐ lợi nhuận kinh tế của nơng dân, trong thơi kỳ này đã giảm sút rất

hanh chĩng: 100 (1972), 77 (1975) và

55 (1971) 09), và khi điềm lại tỉnh hinh kinh tế của miền Nam trong thời kỳ này

vào năm 1982 báo cáo của DSAID viết

«Con vé mite sony tong tau nhap nam 1974 là 5% dưới mức 1964, uà sự sút

giam Lhu nhập tính Lheo đầu người chúc

hủn lớn hơn lì số đĩ Tình trạng Rinh 1 trở nên Lồi lệ từ giữa.năm 19:3, nhưng ồo thời kù đĩ, các biến cỡ dã bắt chia

jrách nhiệm Khơng thê nĩi chắc được,

trong tình hình hiện naụ, đến mức độ nào, nếu cĩ, sự suU sụp kinh Ié đã dĩng

(13) Như trèn, tr 88, 92+

(14) Henry G Bush, Gordon H đlcssagee, Roger V Russel, tldd, tr 90, 92

(15) Như trén, tr 36, 39, 44, 54, 55, 89

(16) Delia TN Paddy: Production Costs and Indicated Needed Minimum Reiurns USDA/

/ADFA/AES, Foote, April, 1974 trich din trong

USAID, Projet Review of Crop Production, Saigon, August 1974, tr 16

Trang 6

Š2U 1gạu thực đĩn 33

gĩp vao su suy sup cuơt tùng của quốc

gia v (”:

Như 4 vậy, nĩi chung, cdc chương trình

cải cách ruộng dat cla chinh qu;ền Sa: Gon tu 1953 déa 1975 di thong dem

lại những lợi ¡ca chiết thực cho nơng

đân Mức sống của nịng dân và của nhàn dân miền Nam khơng ngùng bị giim sút, sắu xuất lúa gạo bị suy sỤP, khơng đủ cho tiêu thụ nội địa,-phải liên tục nhạp cẳng thêm tử 1965 cho đến 1975, Chính sách ‹„ Người cày cĩ ruộng» ch: là một số biện pháp đề đối phĩ với tình hình chuyên biến mới của cách mạng Thực chái của những chính sách đĩ là sự duy Irì thế lực của tàng lop địa chủ vẻ mặt pháp ly dưới những hỉnh thức khác nhau Địa chủ thường thu !ơ tử 40—70 %, số lượng sẵn xuất, mặc dầu văn bản quy định ià từ 1l2— 25% « Địa chủ

-_ €@0i cúc ld điền như người phục vu trong nhị, họ hành động khơng phúi chỉ như

một.chủ điền, hoặc như một người cho

huê đấ, mà như rnột niên chức hunh

chánh đủ quyền hành giống như mội người chỉ ầu một tiêu bang nhỏ Hột đồng hương cả là những quy dịnh bài ˆ thành ăn của địa cb0; Địa chủ muốn tăng cường quuền hành pề mọi luật lệ,

kè củ piệc nhạt đền ngược dan On; va

giam người đàn bà » (3), | Tinh trang trén day vẫn cơn tần tai cho đến những nău: 1971 - 1972 thiời gian thực hiện

ruộng », theo tài nệu

Hoa By!

«Ở pùng nơng thơn nơi mà thế lực

địu chủ cịn mạnh các iá điền bi tra

lhủ øì đã nộp dan xin cGp dat va cde tual « Ngudol cay co

cua Bộ Nơng nghiệp

trong

1972, tr 42

vién chức cải cách ruộng đất đã bị khủng bố Việc taunh tốn tiền bồi hồn ruộng đãi truãi hữu cho các địa chủ bị chậm

lễ lheu kế hoạch: diều nay khuyén khích các địa chủ tìm cách thu tơ các ta điền cũ -cả những người đã nhận bằng khốn mới trên khu đất » (9)

Như vậy, giai cắp địa chủ đang suy sụp ở dồng bằng sịng Cửu Long cho đến

những năm cuối cùng của chế độ, văn được duy trì như một thế lực khống chế

ở nơng thơn, tiếp tục bĩc lột nơng dân khơng cĩ ruộng cày bằng địa tơ theo lối phong kiến, Những chương trình cải cách ruộng đát: đã làm gay gat them ahững mâu thuẫn sẵn cĩ giữa nơng dân và địa chủ, giữa uơng dân với chính

quyều và giới (ài chính, Ngồi ra, do sự va chạm-quyền lợi, những chương trình ˆ này cũng lạo ra một số mâu thuản mới giửa địa chủ và chính quyền Những

diễn tiên về mặt kinh tế, chính trị và: quân sự của thời kỳ 1954-1975 cho thây chính quyền Sài Gịn—Mỹ dã thất bại trong sác chính sách cải cách ruộng đất và việc lợi dụng những chương trình sải cách ruộng đất như những-biẹn phúp nhằm kiê¡n sốt nơng dân trong kẻ hoạch bình định nơng thơn ,

(17) US Economic Assistance ‘lo South

Vietnam 1954-1975, Udd, ty 147

(18) ROBERT L SAU, The Economics of ©

insurgency in the Mekong ‘Delia of VN (M.LT Press, 1970) l

(19) US Department of Agriculture — Economic ~ Research Service: The Agriculture Situation in the Far East and Oceania Review of 1971

Ngày đăng: 29/05/2022, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w