Về tinh chat sé hiru
rugéng dat céng lang xa
RONG thời phong kiến, ruộng đất công làng xã có nhiều loại khác nhau, có
loại như quan trang, quan trại, đồn điền, quốc khố và có loại là ruộng khầu phần, còn gọi là ruộng quân điền lại còn có loại thuộc riêng làng xã như ruộng cồng bản
Trong quá trình phát triền của chế độ phong kiến, các loại ruộng đất này có thé chuyên hóa thành loại ruộng đất kia, và ngược lại Nhiều tư liệu địa phương cho biết rằng,
các sở đồn điền được lập vào thế kỷ XV do
nhà nước trực tiếp quản lý sang các thế kỷ
sau đã trở thành ruộng đất khầu phần của
_ làng xã
Bẵản nghiên cứu này sẽ không đề cập đến _ hình thức sở hữu của tất cả các loại ruộng
_ đất trên, mà chỉ đề cập tới bộ phận ruộng
đất khầu phần theo chế độ quân điền — tức
là phần ruộng đất lớn nhất, chỉ phối trong làng xã Tính cho đến trước tháng 8 nam 1945, bộ phận ruộng đất này vẫn chiếm đến khoảng
1⁄5 tông số diện tích ruộng đất ở Bắc Bộ và
Trung Bộ với 440.000 ha() ˆ |
Gần đây, trên đại thề, các nhà nghiên cứu
khi đề cập đến bộ phận ruộng đất này có hai
ý kiến khác nhau loại ý kiến thứ nhất cho rằầug ruộng đãt công làng xã là thuộc sở hữu tối cao của nhà nước, hay sở hừu gián tiếp của nhà nước
Đồng chí Phan Huy Lê cho rằng: «ruộng đãi cơng của xã thôn hay xã dàn công điền là một bộ phận quan trọng của ruộng đãi quốc hữu», đcũng như bộ phận ruộng đất quốc hữu khác, ruộng đất công của xã thôn thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà nước › (2), Cũng gần giống với ý kiến trên, đồng chí Trương Hữu Quýnh trong các công trình nghiên cứu gần đâv cũng cho rằng ruộng đất công làng xã thuộc sở hữu giai cấp của nhà nước: €Nếu như vào đầu thé ky XIX (theo địa bạ Gia Long) bộ: phận ruộng đất công
PHAN BAI DOAN’ ea
làng xã, sau khi đã trải qua rất nhiều cuộc: biến động vẫn còn giữ được một tỷ lệ đáng: kề (trên dưới 50X) trong tồng điện tích ruộng đất trong nước » (3) « Chế độ sở hữu nhà nước
về ruộng đất công làng xã vừa mang tính chất gián tiếp, vừa không trọn vẹn Hàng rào làng
xã với những tập tục cồ truyền của nó đã hạn chế quyền sở hữu của nhà nước › )
+ Loại ý kiến thứ hai cho rằng trừ ruộng đất công làng xã có hình thức «đồng sở hữu ›
Đặng Phong trên tạp chí Nghiên cứu kinh tế, năm 1976, viết bài « Ruộng cơng thời phong:
kiến ở Việt Nam và vấn đề phương thức sẳn
xuất châu Á », là công trình chuyên khảo về
ruộng cơng làng xđ Đặng Phong viết « Trên _ ruộng công (làng xã), quyền sở hữu đã bị phân chia Có hai chủ thề, nhà nước và nông
dân làng xã, đều có quyền sở hữu Cũng vì: thế, không có ai có toàn bộ quyền sở hữu cả
Mỗi bên chỉ có quyền sở hữu một phần Địa tô, tức biều hiện kinh tế của quyền sở hữu, cũng đã được phân chia cho cả hai chủ thề
sở hữu: nhà nước thu một phần địa tô Đó là số trội ra ngoài thuế thuần túy đánh vào ruộng đất Nhưng nhà nước cũng không bao giờ thu được tồn bộ địa tơ trên ruộng công
số lợi của nông đân cày ruộng công so với tá
điền chính là phần địa tô mà họ hưởng Đó: là một dạng của chế độ đồng sở hữu trên: "( Bullelin écononique d I'Indochine, 1938,
p 746
(2) cChế độ ruộng đất va kinh tế nông:
nghiệp thời Lê sơ», nhà xuất bản Sử họ:, Hà Nội, 1959, tr 29
(3) « Chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất ở thời Lý Trần» tạp chí Nghiên cứu lịch sử
số 3-1970 tr 11-13,
(4) Chế dọ sở hữu nhà nước øề ruộng đăt ở
thời Lý Trần, tạp chỉ Nghiên cứu lịch sử
số 3-1976 tr 11-13
Trang 2Về tính chất
ruộng đất »(Ì), « Hai thứ quyền sở hữu đó — quyền sở hữu của nhà nước và quyền sở hữu của nông dân làng xã — khác nhau về bản
chất, đối lập với nhau, nhưng cùng tồn tại
trên mỗi thửa ruộng công Đó là chế độ đồng sở hữu lưỡng tính Đó cũng là cái bản chất bi ần của chế độ ruộng cơng »(®) khái niệm đồng sở hữu lưỡng tính trên được Đặng Phong cho là then chốt trong việc tìm hiều ruộng công làng xã và phương thức sản xuất
‘chau A
Đồng chỉ Vũ Huy Phúc trong cơng trình « Tìm hiều chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX » (Hà Nội, 1979) cũng có ý kiến gần tương tự như trên « Làng xã là người đồng
sở hữu công điền, công thồ với nhà nước », « cơng điền công thồ có hai chủ thề đồng thời, một ông chủ to lớn ở xa, một Ong chủ nhỏ bé hơn nhưng lại ở gần và trực tiếp »(”) “về mặt suy luận có thề thừa nhận một quyền sở
_ hữu kết hợp, sở hữu kép của hai chủ sở hữu hoặc nhiều chủ sở hữu » ) ® Vị trí trung gian
của làng xã cũng xuất phát tử cơ sở quyền sở hữu đó Như trên đã nói, quyền sở hữu
kép đối với ruộng đất công xã cho phép cả nhà nước và công xã đều được chiếm hữu địa 16» (°).:
Ngoai ra nhiéu nha nghién cứu như Nguyễn
Phan Quang Nguyễn Dire Nghinh, Bui đãi Lộ,
Nguyễn Khắc Đạm cũng có lần đề cập đến
ruộng đất công làng xã, song chưa ai đề xuất
ý kiến cụ thê của mình về hình thức và tính
chất sở hữu của bộ phận ruộng đất này „ Hai loại ý kiến trên có khác nhau, đặc biệt
ý kiến thử hai có nhiều vấn đề cần trao đồi lại đề làm sáng tỏ thêm Ý kiến cá nhân tôi,
về căn bản đồng ý với loại ý kiến thứ nhất
Khải niệm đồng sở hữu mà hai đồng chí Đặng Phong và Vũ Huy Phúc đưa ra cần phải bàn
luận thêm
— Đồng sở hữu là thuật ngữ mà Mác đã
dùng trong ban thảo «đ«Những hình thái có trước nền sản xuất tư bản chủ nghĩa », viết vào khoảng các năm 1857, 185§ Mác viết “trong
hình thức sở hữu đo (hình thức sở hữu giéc -
manh) bản thân thành viên của công xã không
phải là' kẻ đồng sở hữu tài sẵn như trong hình
thức đặc thù của phương Đông ( 8) »
Không rõ chữ đồng sở hữu ở đây cé m6i
liên' hệ trực tiếp gi không với khái niệm đồng
sở hữư mà hai đồng chí trên dùng Các khái niệm đồng sở hữu, sở hữu lưỡng tính, sở hữu
kép mà hai nhà nghiên cứu dùng đã dẫn tới ý kiến là nông đân làng xã và nhà nước phong
kiến cùng chiếm hữu địa tô, cùng hưởng địa tô Theo lô gích này thì có thề suy luận: nồng!
dan làng xã cũng có thân phận r như địa chủ phong kiến; cùng hưởng:địa tô,
Theo tôi, muốn định rõ tính chất sở hữu ruộng đất công làng xã của châu Á, trong đó có Việt Nam thì phải dựa vào định nghĩa của:
Mác trong bộ Tư bản, tác phầm vĩ đại nhất: của ông Trong quyền III bộ Tư bản, xuất bản: lần đầu tiên năm 1894, Mác viết: “Dù hình › thái đặc thù của địa tô như thế nào, nhưng tất :
cả các loại hình của nó đều có một điểm : chung này: Sự chiếm hữu địa tô là hình thái kinh tế dưới đó quyền sở hữu ruộng đất được - thực hiện; và mặt khác, địa tô giả định đã:
phải có quyền sở hữn ruộng đất" (),
Như vậy kẻ nào thu tô, kẻ đó có quyền sở hữu ruộng đất Từ góc độ quan hệ kinh tế
này, Mác nói về chế độ sở hữu châu Á như
sau: qNếu đối lập với những người sản xuất trực tiếp không phải là kẻ sở hữu ruộng đất: tư, mà là nhà nước ở châu Á, với tư cách là: một kẻ sở hữu ruộng đất đồng thời là một: -
_ vua chúa thì địa tô kết hợp làm một với thuế:
khóa, hay nói cho đúng hơn, trong trường hợp đó, không có thuế khóa nào khác phân
biệt với hình thái địa tô này Trong điều kiện
ấy, quan hệ lệ thuộc về kinh tế và chính tr‡
không cần thiết phải mang một hình thái hà
khắc hơn cái hình thái nói lên cái địa vị của: tất cà cáethần đân đối với nhà nước đó Ở đây
nhà nước là kẻ sở hữu tối cao Chủ quyền
ở đây chỉ là quyền sở hữu ruộng đất, tập trung trên phạm vi toàn quốc Nhưng trong
trưởng hợp đó ngược lại không có quyền sở hữu tư nhân đối với ruộng đãt, mặc dầu vẫn-
có quyên có ruộng đất trong tay và quyền sử
dụng ruộng đất, quyền này hoặc là của tư: nhân, hoặc là của cộng đồng » )
Ở đây không bàn đến các khái niệm chủ quyền và thuế khóa ở châu Á (vốn là vấn đề
rất hay trong các mệnh đề trên của Mác}
nhưng rõ ràng Mác chỉ rõ nhà nước là kẻ sở
hữu ruộng đất tối cao, mà tư nhân hoặc cộng đồng chí có quyền sử dụng mặc dầu cớ ruộng
đất trong tay, chúng tôi cho rằng tìm hiều hình thức sở hữu ruộng đất công làng xã nước ta phải dựa vào ý kiến của Mác trong
hộ Tư bản, năm 1894, là chính xác, đúng đắn nhất