1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép

46 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

2.4.4 Một số kiến nghị hoàn thiện công tác quản lý chất lượng sản phẩm...44Phần III: Đánh Giá Chung Và Lựa Chọn Hướng Đề Tài Tốt Nghiệp...46 3.1 Đánh giá chung...46 3.2 Hướng đề tài tốt

Trang 2

MỤC LỤC

Mục lục 1

Lời mở đầu 2

Phần I: Giới Thiệu Khái Quát Chung Về Doanh Nghiệp 3

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 3

1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 4

1.3 Công nghệ sản xuất nước quả ép 5

1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 6

1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp 7

1.6 Phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 10

Phần II: Phân Tích Quá Trình Quản Lý Công Nghiệp 19

2.1 Phân tích các hoạt động quản lý sản xuất 19

2.1.1 Tìm hiểu hệ thống sản xuất trong doanh nghiệp 19

2.1.2 Tìm hiểu công tác lập kế hoạch và điều độ sản xuất 24

2.1.3 Tìm hiểu công tác quản lý vật tư 26

2.2 Phân tích quản lý lao động và tiền lương 27

2.3 Phân tích việc sử dụng và bảo trì máy móc thiết bị trong doanh nghiệp 36

2.3.1 Số lượng máy móc thiết bị từng loại và tính năng tác dụng của chúng 36

2.3.2 Chất lượng máy móc thiết bị và các trang bị công nghệ, tình hình khấu hao các máy móc thiết bị 37

2.3.3 Tổ chức công tác sửa chữa máy móc thiết bị trong nhà máy 38

2.3.4 Dự trữ vật tư phụ tùng thay thế cho hoạt động bảo trì các hệ thống công nghiệp 39

2.4 Phân tích tình hình quản lý chất lượng trong doanh nghiệp 39

2.4.1 Các phương pháp quản lý chất lượng được áp dụng trong doanh nghiệp 39

2.4.2 Phương pháp quản lý chất lượng tại các xưởng sản xuất 41

2.4.3 Tình hình chất lượng sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 42

Trang 3

2.4.4 Một số kiến nghị hoàn thiện công tác quản lý chất lượng sản phẩm 44

Phần III: Đánh Giá Chung Và Lựa Chọn Hướng Đề Tài Tốt Nghiệp 46

3.1 Đánh giá chung 46

3.2 Hướng đề tài tốt nghiệp 47

Lời Mở Đầu

Với mục đích tìm hiểu, thu thập các tài liệu thực tế ở doanh nghiệp, vận dụng kiến thức đã học để tiến hành phân tích, đánh giá các lĩnh vực quản lý công nghiệp của doanh nghiệp

Lĩnh vực sản xuất nước quả ép không ga thuộc về lĩnh vực thực phẩm, đây là lĩnh vực được mọi người tiêu dùng và toàn xã hội quan tâm vì nó liên quan đến vấn đề sức khỏe con người Công ty TNHH thực phẩm YNGSHIN là công ty có 100% vốn của nước ngoài, mọi vấn đề trong kinh doanh, trong quản lý sản xuất đều liên quan đến chất lượng sản phẩm chính vì thế trong quá trình sản xuất công ty đã thực hiện tốt việc quản lý sản xuất, thực hiện tốt các yêu cầu trong quá trình sản xuất như: bảo vệ tài nguyên, an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng chống ô nhiễm và các tác động

có hại, xử lý nước, phục hồi môi trường, phòng chống cháy nổ

Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH YNGSHIN, em nhận thấy để làm tốt các yêu cầu trên thì công tác quản lý sản xuất phải được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, chặt chẽ Việc quản lý phải được thực hiện đồng bộ từ trên xuống dưới với các phương án thực thi hiệu quả nhất

Hiểu rõ được vai trò của công tác quản lý trong các doanh nghiệp, chúng em đã được thực tập tại công ty để tìm hiểu công tác quản lý công nhiệp tại công ty Cùng với sự hướng dẫn của thầy VŨ ĐINH NGHIÊM HÙNG đã giúp chúng em hoàn thành đợt thực tập này

Em cũng xin chân thành cảm ơn các anh (chị) trong Công ty đã hướng dẫn và giúp đỡ trong thời gian thực tập!

Báo cáo thực tập được chia làm 2 phần chính như sau:

 Phần I: Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp

 Phần II: Phân tích quá trình quản lý công nghiệp

 Phần III: Đánh giá chung và lựa chọn hướng đề tài tốt nghiệp

Trang 4

PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.

- Tên, địa chỉ doanh nghiệp:

Công Ty TNHH Thực Phẩm YNGSHINTên giao dịch bằng tiếng anh:

YNGSHIN Foot Produces Co,.LTDTên viết tắt:

YNGSHIN Co,.LTDĐịa chỉ doanh nghiệp

Cụm công nghiệp Thanh Oai, Xã Bích Hòa, Huyện Thanh Oai, TP Hà Nội

- Thời điểm thành lập và quá trình phát triển

Công ty TNHH YNGSHIN được thành lập căn cứ vào giấy chứng nhận số

031043000056 do UBND Tỉnh Hà Tây (cũ) cấp ngày 03/4/2007

Đại diện bởi: LAY SHYH-MEI (Lại Thế Mỹ)

Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị

Quốc tịch: Đài Loan – Trung Quốc

Người đại diện theo pháp luật: HSU YUNG-SHAN (Hứa Vĩnh San)

Chức vụ: Tổng giám đốc

Quốc tịch: Đài Loan – Trung Quốc

Công ty TNHH YNGSHIN trước đây có tên là công ty TNHH Doanh Hâm (dịch

từ tiếng Đài Loan), Trụ sở chính: Lầu 2, số 31, Phố Đại Đôn Lục, Phường Đại Đồng,Khu Nam Đồn, TP Đài Trung, Đài Loan (Trung Quốc)

Ngày 9/5/2002, công ty TNHH Doanh Hâm được UBND TP Hà Nội cấp giấyphép số 133/GP thành lập công ty TNHH YNGSHIN, có trụ sở tại khu công nghiệpPhú Diễn – Từ Liêm – Hà Nội

Ngày 3/4/2007 công ty được cấp giấy chứng nhận chuyển địa điểm kinh doanhxuống khu công nghiệp Thanh Oai, Xã Bích Hòa, Huyện Thanh Oai, TP Hà Nội

- Quy mô hiện tại của doanh nghiệp

Trang 5

Công ty TNHH YNGSHIN là doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài, cóvốn điều lệ: 4.800.000.000 VNĐ (bốn tỷ tám trăm triệu đồng), tương đương 300.000USD (ba trăm nghìn đô la Mỹ).

Với số vốn điều lệ trên công ty TNHH YNGSHIN thuộc loại doanh nghiệp vừa

1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp.

1 10500 Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa

2 10620 Sản xuất tinh bột và các sản phẩm từ tinh bột

4 10740 Sản xuất mì ống, mì sợi và các sản phẩm tương tự

5 11010 Sản xuất và pha chế các loại rượu mạnh

8 11040 Sản xuất đồ uống không cồn, nước uống

Bảng 1.1: Các loại ngành nghề kinh doanh

- Các loại hàng hóa, dịch vụ chủ yếu mà hiện tại doanh nghiệp đang kinh doanh.Hiện tại công ty đang sản xuất các loại đồ uống không cồn và nước khoáng mangnhãn hiệu Mr.Drink như:

1 Nước cam ép loại: 1000ml, 600ml, 350ml

2 Nước chanh ép loại: 1000ml, 600ml, 350ml

3 Nước táo ép loại: 1000ml, 600ml, 350ml,

4 Nước ổi ép loại: 1000ml, 600ml

5 Nước khoáng tinh khiết

Bảng 1.2: Các loại sản phẩm hiện đang sản xuấtCông ty TNHH YNGSHIN có nhiệm vụ:

Trang 6

 Phải tuân thủ các quy định hiện hành về vệ sinh an toàn thực phẩm, điều kiện

vệ sinh cơ sở vật chất, vệ sinh thiết bị và dụng cụ chế biến, tiêu chuẩn sức khỏe và vệsinh cá nhân của người trực tiếp sản xuất, chế biến thực phẩm theo quy đinh hiện hành

 Định kỳ 3 tháng phải báo cáo chi tiết tình hình hoạt động của công ty và báocáo tài chính hàng năm được kiểm toán Báo cáo được gửi tới sở kế hoạch và đầu tư

Hà Nội chậm nhất vào ngày 10 của tháng kế tiếp

 Có trách nhiệm tuân thủ các quy định của luật bảo vệ môi trường, môi sinh,

áp dụng các phương pháp đề phòng cháy nổ và an toàn lao động tại địa điểm sản xuấtkinh doanh theo quy định của pháp luật

1.3 Công nghệ sản xuất nước quả ép.

- Quy trình công nghệ:

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất các loại nước quả ép:

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty

- Nội dung cơ bản của các bước trong quy trình công nghệ

 Nguyên liệu: kiểm tra và chuẩn bị nguyên liệu cho mỗi loại nước quả ép

 Đun và trộn: nguyên liệu sau khi chuẩn bị và được kiểm tra xong sẽ đưa vàonồi đun đến nhiệt độ hợp lý Đây cũng là quá trình hòa trộn nguyên liệu chính (nướcquả ép) với các chất phụ gia cần thiết khác nhau

Trang 7

 Bể chứa tạm thời: sau khi đun và trộn xong, hỗn hợp nước quả ép sẽ đượcchuyển sang một bể chứa tạm thời nhằm làm giảm nhiệt độ và chuẩn bị đun trộn mẻtiếp theo.

 Đong nước: hỗn hợp nước quả ép từ bể chứa tạm thời được dẫn đến máy đongnước tự động và rót vào chai Máy đong nước tự động được cài đặt sẵn tùy theo thểtích loại chai đóng

 Đóng nắp: sau khi đong nước xong, chai nước sẽ được chuyển đến máy đóngnắp tự động qua một băng tải

 Xử lý nước nóng: chai sau khi được đóng nắp sẽ chuyển đến khu vực xử lýnước nóng bằng băng tải, nhằm thanh trùng bên ngoài

 Làm mát: chai sau khi được thanh trùng bằng nước nóng sẽ được chuyển đếnkhu vực làm mát nhằm giảm nhiệt độ và làm khô bên ngoài vỏ chai

 Dán nhãn: từ khu làm mát chai sẽ được chuyển đến khu vực dán nhãn bằngbăng tải Ở đây có các công nhân chuyên dán nhãn đồng thời có nhiệm vụ kiểm tra sảnphẩm

 Đóng hộp: sau khi dãn nhãn tự động xong, chai sẽ được chuyển đến khu vựcđóng hộp Quá trình đóng hộp sẽ được làm thủ công và do bộ phận đóng hộp đảmnhiệm Sản phẩm sau khi được đóng hộp sẽ được chuyển vào kho

1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp.

- hình thức tổ chức sản xuất:

Hình thức tổ chức sản xuất của công ty là chuyên môn hóa các bộ phận, trong đó

bộ phận công nhân kỹ thuật tay nghề cao chuyên đảm nhiệm các công đoạn kỹ thuật tựđộng hóa, các bộ phận còn lại ngoài chuyên môn của mình còn có trách nhiệm kiểmtra chất lượng sản phẩm trong quá trình của mỗi công đoạn sản xuất

- kết cấu sản xuất của doanh nghiệp:

Kết cấu sản xuất của công ty được chia làm hai phần: phần sản xuất chính baogồm các công đoạn như đã trình bày trên sơ đồ công nghệ Phần phụ trợ bao gồm cáccông đoạn sau:

 Phòng rửa chai: đảm bảo chai nhựa trước khi đưa vào chiết rót nước hoa quả

ép phải được rửa sạch sẽ

Trang 8

 Phòng pha chế: đảm nhiệm nhiệm vụ pha chế ra các loại nước hoa quả épkhác nhau, giúp cho phòng kế hoạch sản xuất tính toán khối lượng và tỷ lệ các loạinguyên liệu trước khi cho nguyên liệu vào đun và trộn

 Phòng xử lý nước: có nhiệm vụ xử lý nước thành nước sạch tinh khiết phục

vụ sản xuất

 Nhân viên điều khiển xe nâng điện: chuyên điều khiển xe nâng vận chuyểnsản phẩm vào kho và nguyên liệu phục vụ sản xuất

Nhận xét:

Hình thức tổ chức sản xuất theo hướng chuyên môn hóa các bộ phận đáp ứng việc

sử dụng tốt năng lực cũng như trình độ của công nhân, đảm bảo tính hợp lý so với quytrình công nghệ

Các bộ phận sản xuất phụ trợ có mối quan hệ chặt chẽ với bộ phận sản xuấtchính, việc ngừng sản xuất hoặc sản xuất chậm ở mỗi bộ phận này sẽ làm ngừng hoặclàm chậm tiến độ ở bộ phận sản xuất chính Do đó các bộ phận phụ trợ này là rất quantrọng trong quá trình sản xuất

1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.

- Số cấp quản lý của doanh nghiệp:

Doanh nghiệp được chia làm hai cấp quản lý như sau:

 Cấp 1: đứng đầu là chủ tịch hội đồng thành viên, tiếp sau là tổng giám đốcđiều hành mọi mối quan hệ và quá trình sản xuất kinh doanh của công ty

 Cấp 2: bao gồm các phòng ban mà đứng đầu là các trưởng phòng có nhiệm vụquản lý các nhân viên dưới quyền và phổ biến, triển khai mọi kế hoạch từ cấp 1

- Mô hình tổ chức cơ cấu tổ chức bộ máy:

Để thuận tiện cho việc điều hành và quản lý sản xuất, công ty đã tổ chức cơ cấu

bộ máy theo mô hình trực tuyến – chức năng Theo mô hình này mỗi bộ phận, mỗiphòng ban trong cơ cấu đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo cao nhất

Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

Trang 9

Ghi chú:

Quan hệ trực tuyến Quan hệ trức năngHình 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

- Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý:

 Chủ tịch hội đồng thành viên: là cấp có thẩm quyền cao nhất của công ty, chịutrách nhiệm chuẩn bị hoặc tổ chức việc chương trình, nội dung, tài liệu họp hội đồngthành viên hoặc để lấy ý kiến các thành viên Triệu tập và chủ trì cuộc họp hội đồngthành viên hoặc tổ chức việc lấy ý kiến các thành viên Giám sát hoặc tổ chức giám sátviệc thực hiện các quyết định của hội đồng thành viên

 Tổng giám đốc: là người điều hành các hoạt động kinh doanh hằng ngày củacông ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về việc thực hiện các nhiệm vụcủa mình Tổng giám đốc có các quyền và nhiệm vụ sau đây: tổ chức thực hiện cácquyết định của hội đồng thành viên, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt độngkinh doanh hằng ngày của công ty, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương

án đầu tư của công ty, ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty, bổ nhiệm, miễnnhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩmquyền của Hội đồng thành viên, ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợpthuộc thẩm quyền của Chủ tịch hội đồng thành viên, kiến nghị phương án cơ cấu tổ

Trang 10

chức công ty, trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên hội đồng thành viên,kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh, tuyển dụng laođộng.

Các phòng ban là cá bộ phận có chức năng, nhiệm vụ nhất đinh, có mối quan hệvới nhau Mỗi phòng ban đều có một trưởng phòng, các trưởng phòng trực tiếp điềuhành và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về hoạt động của mình đồng thời phục

vụ cho việc ra quyết định quản lý và chỉ đạo kinh doanh của lãnh đạo cao nhất

 Phòng kinh doanh: đứng đầu là trưởng phòng kinh doanh, tham mưu choTổng giám đốc về việc tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch, chiến lược bán hàng đối với từngnhóm khách hàng, đối với từng thị trường mục tiêu Phòng kinh doanh đẩy nhanh tốc

độ tiêu thụ sản phẩm qua việc quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi, phân phối sản phẩm

 Phòng kế hoạch sản xuất: đứng đầu là trưởng phòng sản xuất, tham mưu choTổng giám đốc phương án mở rộng sản xuất kinh doanh, kế hoạch sản xuất Sản phẩmcủa công ty phụ thuộc vào mùa vụ cho nên phòng kế hoạch sản xuất phải có kế hoạchsản xuất sao cho phù hợp với nhu cầu thị trường

 Phòng kế toán: là bộ phận tham mưu cho Tổng giám đốc thực hiện toàn bộcông tác tài chính kế toán, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế trong công ty theođúng quy định của pháp luật Quản lý chặt chẽ mọi nguồn vốn, tham mưu cho Tổnggiám đốc về việc huy động và vay vốn nhằm đảm bảo đủ nguồn vốn cho hoạt động sảnxuất kinh doanh, thực hiện các biện pháp bảo quản vốn và đánh giá hiệu quả của việc

sử dụng vốn Giúp Tổng giám đốc soạn thảo và quản lý trực tiếp các hợp đồng kinh tế,quản lý chặt chẽ các loại tài sản của công ty, xác định rõ ràng từng loại nguồn vốnđồng thời đăng ký đầy đủ vào sổ sách kế toán và tính đầy đủ khấu hao theo chế độ quyđịnh

 Phòng kiểm hóa: có trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm trong mỗicông đoạn sản xuất, đảm bảo chất lượng về mặt hóa học, kiểm tra nồng độ các thànhphần trong sản phẩm

Nhận xét:

Giữa các phòng ban có mối liên hệ mật thiết với nhau, cùng tham mưu cho Tổnggiám đốc về kế hoạch sản xuất, chiến lược phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của công ty

Trang 11

1.6 Phân tích khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2009 và 2008

3 Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 8,015,546,409 7,195,047,960

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung

cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 3,114,942,999 2,778,324,300

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 1,861,426 1,523,672

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 324,439,460 290,246,520

16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30

17 Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 = 50

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70

Bảng 1.1: Báo cáo kết quả kinh doanh

Trang 12

5,735,936,401

I Tiền và các khoản tương đương tiền 110

761,898,470 393,048,487

761,898,470 393,048,487

2 Các khoản tương đương tiền 112 V.I

2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129

III Các khoản phải thu ngắn hạn 130

2,526,529,189 1,922,727,989

1,146,095,449 1,594,053,249

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 V.II

6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 V.II

442,920,042 364,666,751

442,920,042 364,666,751

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149

2,004,588,700 2,004,588,700

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 151

3 Thuế và các khoản phải thu nhà nước 154

4,588,700 4,588,700

2,000,000,000 2,000,000,000

B Tài sản dài hạn 200

252,449,347 267,989,871

I Các khoản phải thu dài hạn 210

1 phải thu dài hạn của khách hàng 211 V.V

2 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212

5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219

240,888,436 259,066,248

Trang 13

1 Tài sản cố định hữu hình 221 V.VI

147,844,656 258,815,110

997,473,992 997,473,992

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223

(849,629,336) (738,658,882)

2 Tài sản cố định vô hình 227 V.VII - 251,138

18,082,000 18,082,000

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229

(18,082,000) (17,830,862)

3 Chi phí xây dựng dở dang 230 V.IX

93,043,780

II Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250

2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252

1 Chi phí trả trước dài hạn 261 V.XII

11,560,911 8,923,623

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.XIII

Tổng cộng tài sản 270

5,988,385,748 4,953,021,798 NGUỒN VỐN

A Nợ phải trả 300

2,967,659,800

3,167,095,184

2,967,659,800

3,167,095,184

1,987,939,247 2,241,596,049

188,138,479 697,199,522

4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 V.XVI

635,182,352 121,349,891

Trang 14

10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 320

1 Phải trả dài hạn người bán 331

1,785,926,614

3,020,725,948

1,785,926,614

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 V.XXI 2186453050 1,864,928,186

5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415

6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416

9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419

10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 834272898 (79,001,572)

II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430

3 Nguồn kinh phí do hình thành TSCĐ 433

Tổng cộng nguồn vốn 440

5,988,385,748

4,953,021,798

Bảng 1.2: Bảng cân đối kế toán

(Nguồn: phòng kế toán)

- Phân tích kết quả kinh doanh

Nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy hầu hết các khoản mục năm

2009 đều tăng so với năm 2008, riêng các khoản giảm trừ doanh thu lại có xu hướnggiảm Có được điều này là do năm 2009 công ty đã phát động phong trào tiết kiệmtrong sản xuất do đó tiết kiệm đáng kể các chi phí liên quan như; tiền điện, tiền nước

Trang 15

Năm 2009 lợi nhuận trước thuế của công ty tăng so với năm 2008 là 111,8% do

đó mà khoản thuế thu nhập doanh nghiệp nộp ngân sách nhà nước cũng tăng 111,8%.Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2009 có tăng so với năm

2008 nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu tăng sản lượng sản xuất của doanh nghiệp, chonên năm 2009 doanh thu tăng 111,4% so với năm 2008

Về cơ bản, năm 2009 hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có lãi hơn sovới năm 2008 Điều này góp phần làm tăng thu nhập của toàn bộ lao động trong công

ty, cũng như làm tăng uy tín và thương hiệu của công ty với người tiêu dùng

- phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn

Hình 1.2: Đồ thị cơ cấu nguồn vốn năm 2008 và 2009

Nguồn vốn năm 2008 và 2009 có sự thay đổi rõ rệt, tổng nguồn vốn tăng 121%,trong đó vốn chủ sở hữu tăng 169%, tổng nợ (nợ ngắn hạn) giảm 6,3% Chính nhờ sựthay đổi này mà làm cho cơ cấu nguồn vốn thay đổi mạnh năm 2008 so với 2009

Cụ thể: tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng từ 36,06% lên 50,44% cho thấy lãnh đạocông ty đã tiếp tục đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất tăngsản lượng hàng hóa

Trang 16

Tỷ trọng nợ ngắn hạn giảm từ 63,94% xuống 49,56% cho thấy việc quản lý và sửdụng tốt tài chính của công ty Các khoản nợ của công ty bao gồm; vay và nợ ngắnhạn, phải trả người bán và thuế và các khoản phải nộp nhà nước Các khoản nợ nàyđều là nợ ngắn hạn cho nên công ty cần phải có chính sách quản lý nợ hợp lý, đảm bảokhông làm mất uy tín của công ty cũng như không ảnh hưởng đến quá trình tài chính(cần cung cấp đủ tài chính cho toàn bộ quá trình sản xuất).

Hình 1.3: Đồ thị cơ cấu tài sản năm 2008 và 2009

Tài sản của công ty qua hai năm có sự thay đổi rõ rệt, năm 2009 tăng 121% sovới năm 2008, chủ yếu là do tăng khoản tài sản ngắn hạn (tăng 122.4%) Tài sản dàihạn mà chủ yếu là tài sản cố định giảm 5,8% cho thấy công ty vẫn đang trong quá trìnhkhấu hao tài sản cố định của mình

Tài sản ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của công ty, trong

đó ta thấy các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 44% (năm 2009) và 41% (năm 2008)điều này khiến công ty cần phải có chính sách quản lý nợ của khách hàng thật tốt,tránh thất thoát cũng như khó đòi làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty

- tính toán một số chỉ tiêu tài chính cơ bản

Trang 17

Vòng quay HTK Doanh thu/hàng tồn kho 18.11 19.75 -1.64

Kỳ thu nợ (ngày) Khoản phải thu x

Khả năng thanh toán

Khả

năng

sinh lợi

Lợi nhuận biên

Tỷ suất thu hồi TS

Tỷ suất thu hồi vốn

CSH (ROE) Lãi ròng/Vốn chủ sở hữu 27.62% 41.79% -14.17%

Bảng 1.3: Các chỉ số tài chínhNhận xét:

Các chỉ số về khả năng thanh khoản của công ty năm 2009 lớn hơn năm 2008 vàcác chỉ số hiện hành và chỉ số nhanh đều lớn hơn 1, Từ đó có thể thấy khả năng thanhtoán của công ty là tương đối tốt và có xu hướng ngày càng cải thiện Tuy nhiên, ta cầnphải quan tâm thêm đến chỉ số tức thời của công ty, ta thấy chỉ số này qua hai năm đềunhỏ chứng tỏ vấn đề lưu trữ tiền mặt của công ty là rất ít

Trang 18

Các chỉ số về khả năng quản lý tài sản: tuy rằng vòng quay tổng tài sản của công

ty là nhỏ chứng tỏ rằng việc sử dụng các loại tài sản của công ty là chưa tốt, nhưngvòng quay hàng tồn kho, vòng quay tài sản lưu động và vòng quay tài sản cố định vẫncòn lớn, do đó công ty cần phải tiếp tục tiến hành các biện pháp hợp lý nâng cao khảnăng quản lý tài sản của mình Chỉ số kỳ thu nợ của công ty qua hai năm vẫn còn cao

do đó công ty cần phải có biện pháp quản lý hợp lý các nguồn nợ của công ty

Khả năng quản lý vốn vay: chỉ số nợ của công ty ở mức cao chứng tỏ công ty đã

sử dụng một nguồn lớn tài chính bên ngoài Tuy nhiên khả năng thanh toán lãi vay lạirất lớn cho ta thấy việc sử dụng nguồn tài chính bên ngoài của công ty đã mang lạihiệu quả tốt

Khả năng sinh lợi: các chỉ số đánh giá khả năng sinh lợi của công ty năm 2009tuy có thấp hơn năm 2008 nhưng các chỉ số này vẫn luôn ở mức cao, điều này cho thấyquá trình sản xuất kinh doanh của công ty vẫn luôn đạt được lợi nhuận cao

Trang 19

PHẦN II: PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

2.1 Phân tích các hoạt động quản lý sản xuất

2.1.1 Tìm hiểu hệ thống sản xuất trong doanh nghiệp

- kết cấu sản phẩm và các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm

Sản phẩm nước hoa quả ép chủ yếu được đóng trong chai nhựa với các loại dungtích như sau: 1000ml, 600ml và 350ml

Yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm; phải tuân thủ đầy đủ các yêu cầu sau

 Chai nhựa trước khi đưa vào chiết rót phải được rửa kỹ

 Màng siu và nắp chai phải được sục ozon trước khi đưa vào sản xuất

 Sản phẩm cuối cùng phải đạt yêu các yêu cầu: nắp chai phải chặt (không rò rỉnước), chai phải được dán đầy đủ nhãn ở cả hai mặt, nhãn phải có đầy đủ thông tin rõràng không bị mờ, chai phải được in đầy đủ ngày tháng sản xuất và hạn sử dụng rõràng không bị mờ

- Quy trình công nghệ ở từng bộ phận sản xuất

 Bộ phận phối liệu

Đồng phục làm việc bao gồm: ủng, khẩu trang, găng tay, mũ

Đầu mỗi giờ làm việc phải đi lĩnh đơn sản xuất

Chuẩn bị nguyên liệu cho bộ phận nấu

Sục ozon đối vơi nắp chai, màng siu

Lĩnh nguyên liệu phải đăng ký với thủ kho

Báo cáo cho cấp chủ quản khi nguyên liệu sắp hết hoặc nguyên liệu có vấn đề bấtthường

Nếu cân nhầm hoặc cân sai phải báo ngay cho cấp chủ quản, nghiêm cấm tự xửlý

Cân sút (NaOH) + Citric (728) để rửa máy

 Bộ phân nấu trộn

Đồng phục làm việc bao gồm: ủng, khẩu trang, găng tay, mũ

Đầu mỗi giờ làm việc phải xem lịch làm việc và lĩnh nguyên liệu ở phòng phốiliệu

Đầu mỗi buổi sáng phải đun 150 lít nước nóng để rửa máy, gọi điện lên phòngkiểm hóa xuống lấy nước nóng để đo độ pH

Lấy nước tinh khiết, cân đường , cân cốt theo đơn lĩnh nguyên liệu

Trang 20

Quy trình nấu như sau:

 Đối với sản phẩm không đánh tan

Lấy nước tinh khiết cho vào nồi nấu sau đó gia nhiệt đến 700 cho đường, nguyênliệu, cốt

Khi sản phẩm đạt 800 cho phần đường còn lại trộn với Xathangum + CMC

Khi sản phẩm đạt 850 gọi điện lên phòng kiểm hóa xuống lấy sản phẩm để đo độđường

Khi sản phẩm đạt 900 cho mầu

Khi sản phẩm đạt 950 cho chất bảo quản

Khi sản phẩm đạt 1000 sản phẩm bắt đầu sôi và thời gian sôi của sản phẩm từ 3 –

5 phút Sau đó cho hương liệu và bơm sang bồn chứa

 Đối với sản phẩm đánh tan

Lấy ½ lượng nước tinh khiết (tùy theo dung tích của từng sản phẩm) cho vào nồiđánh tan, cho cốt vào nguấy đều cho đến khi tan hết cốt sau đó đánh tan sang nồi nấu.Lấy ½ lượng nước tinh khiết còn lại cho vào nồi nấu sau đó gia nhiệt đến 700 chođường, nguyên liệu

Khi sản phẩm đạt 800 cho phần đường còn lại trộn với Xathangum + CMC

Khi sản phẩm đạt 900 cho mầu

Khi sản phẩm đạt 950 cho chất bảo quản

Khi sản phẩm đạt 1000 sản phẩm bắt đầu sôi và thời gian sôi của sản phẩm từ 3 –

5 phút Sau đó cho hương liệu và bơm sang bồn chứa

 Đối với ổi đào

Lấy ½ lượng nước tinh khiết (tùy theo dung tích của từng sản phẩm) cho vào nồiđánh tan, cho cốt + LT vào nguấy đều cho đến khi tan hết cốt sau đó đánh tan sang nồinấu

Lấy ½ lượng nước tinh khiết còn lại cho vào nồi nấu sau đó gia nhiệt đến 700 chođường, nguyên liệu

Khi sản phẩm đạt 800 cho phần đường còn lại trộn với Xathangum + CMC

Khi sản phẩm đạt 900 cho mầu

Khi sản phẩm đạt 950 cho chất bảo quản

Khi sản phẩm đạt 1000 sản phẩm bắt đầu sôi và thời gian sôi của sản phẩm từ 3 –

5 phút Sau đó cho hương liệu và bơm sang bồn chứa

Trang 21

 Đối với start đào.

Lấy nước tinh khiết cho vào nồi nấu sau đó gia nhiệt đến 700 cho đường, nguyênliệu, cốt

Khi sản phẩm đạt 800 cho mầu

Khi sản phẩm đạt 850 cho phần đường còn lại trộn với Xathangum + CMC

Khi sản phẩm đạt 900 gọi điện lên phòng kiểm hóa xuống lấy sản phẩm để đo độđường

Khi sản phẩm đạt 950 cho chất bảo quản

Khi sản phẩm đạt 1000 sản phẩm bắt đầu sôi và thời gian sôi của sản phẩm từ 3 –

5 phút Sau đó cho hương liệu và bơm sang bồn chứa

Yêu cầu chung:

 Điền đầy đủ thông tin về tên sản phẩm, thời gian nấu, nhiệt độ của sản phẩm,…vào quyển “theo dõi sản xuất”

 Cuối giờ làm việc phải vệ sinh phòng nấu, rửa sút (NaOH)

Lấy nước tinh khiết cho vào nồi nấu sau đó gia nhiệt đến 700 cho sút (NaOH) tiếptục gia nhiệt đến khi sôi rồi bơm sang bồn chứa

Bơm sút để rửa máy đóng chai ngâm 15 phút Sau đó rửa lại bằng nước tinh khiếtkhoảng 100 lít

Lấy nước tinh khiết cho vào nồi nấu sau đó gia nhiệt đến 700 cho Citric, tiếp tụcgia nhiệt đến khi sôi rồi bơm sang bồn chứa

Bơm Citric để rửa máy đóng chai ngâm 15 phút Sau đó rửa lại bằng nước tinhkhiết khoảng 500 lít

 Bộ phận rửa chai và chiết rót

Đồng phục làm việc bao gồm: ủng, khẩu trang, găng tay, mũ

Đầu mỗi giờ làm việc phải xem lịch làm việc và đi kéo chai vào rửa (tùy theotừng dung tích)

Sau khi chai được rửa xong phải buộc các đầu túi lại tránh ruồi, muỗi, nhện,…Bắt đầu đóng sản phẩm phải xịt cồn găng tay, máy đóng chai

Điền đầy đủ thông tin về tên sản phẩm, thời gian đóng sản phẩm, nhiệt độ củasản phẩm vào quyển “theo dõi sản xuất”

Thường xuyên vệ sinh phòng, lau chùi máy đóng chai và máy rửa chai tránh tìnhtrạng nấm mốc

Trang 22

 Bộ phận băng tải.

 Vặn nắp

Vặn nắp phải chặt

Để ngay ngắn vào thành băng tải

Sau 5 phút lau băng tải 1 lần để chai không bị xoay ngang xoay dọc

 Lật chai

Sau khi sản phẩm ra khỏi máy dán màng siu lật ngược chai xuống băng tải

Cuối mỗi nồi phải có trách nhiệm gọi bộ phận máy đến chuyển nồi, lấy 1 chai ra

để làm vi sinh

 Cuối băng tải

Xếp ngay ngắn sản phẩm vào sọt đựng

Ghiêm cấm để cổ chai trúc lên

 Xếp chai vào bồn nước

Sau khi đã được 2 sọt bắt đầu xếp sản phẩm vào bồn nước, xếp lần lượt theo chutrình sản phẩm nào ra trước thì xếp trước

Kiểm tra trước khi dán nhãn (chảy, vẩy,…)

Những chai bị chảy phải vặn nắp và để riêng Sau đó đưa vào tủ mát trong phòngnấu để bảo quản

Sản phẩm dán xong phải để ngay ngắn tránh để ngổn ngang ra nền nhà

Tự căn chỉnh thời gian đi đóng thùng

 Đóng thùng

Kiểm tra sản phẩm phải đủ 2 mặt mác

Trang 23

Hạn sử dụng và ngày sản xuất phải rõ nét.

Sản phẩm được đóng vào thùng phải dập QC và dập ngày sản xuất

Xếp ngay ngắn hàng lên ballet sau đó đưa hàng vào kho

Những chai mờ date cho vào thùng và để riêng trên 1 ballet khác

- Sơ đồ mặt bằng sản xuất của doanh nghiệp

Hình 2.1 : Sơ đồ mặt bằng sản xuất của công ty

Ngày đăng: 22/02/2014, 00:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Các loại sản phẩm hiện đang sản xuất Cơng ty TNHH YNGSHIN có nhiệm vụ: - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
Bảng 1.2 Các loại sản phẩm hiện đang sản xuất Cơng ty TNHH YNGSHIN có nhiệm vụ: (Trang 5)
1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp. - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp (Trang 5)
 Định kỳ 3 tháng phải báo cáo chi tiết tình hình hoạt động của công ty và báo cáo tài chính hàng năm được kiểm tốn - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
nh kỳ 3 tháng phải báo cáo chi tiết tình hình hoạt động của công ty và báo cáo tài chính hàng năm được kiểm tốn (Trang 6)
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý - Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý: - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý - Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý: (Trang 9)
Bảng 1.1: Báo cáo kết quả kinh doanh - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
Bảng 1.1 Báo cáo kết quả kinh doanh (Trang 11)
- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2009 và 2008. Đơn vị: VNĐ - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
Bảng b áo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2009 và 2008. Đơn vị: VNĐ (Trang 11)
1 Tài sản cố định hữu hình 221 V.VI - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
1 Tài sản cố định hữu hình 221 V.VI (Trang 13)
3 Nguồn kinh phí do hình thành TSCĐ 433 - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
3 Nguồn kinh phí do hình thành TSCĐ 433 (Trang 14)
Hình 1.2: Đồ thị cơ cấu nguồn vốn năm 2008 và 2009. - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
Hình 1.2 Đồ thị cơ cấu nguồn vốn năm 2008 và 2009 (Trang 15)
Hình 1.3: Đồ thị cơ cấu tài sản năm 2008 và 2009. - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
Hình 1.3 Đồ thị cơ cấu tài sản năm 2008 và 2009 (Trang 16)
Hình 2.1: Sơ đồ mặt bằng sản xuất của cơng ty 2.1.2 Tìm hiểu công tác lập kế hoạch và điều độ sản xuất. - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
Hình 2.1 Sơ đồ mặt bằng sản xuất của cơng ty 2.1.2 Tìm hiểu công tác lập kế hoạch và điều độ sản xuất (Trang 23)
Bảng 2.1: Thứ tự các nguyên công - Phương pháp lập kế hoạch sản xuất. - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
Bảng 2.1 Thứ tự các nguyên công - Phương pháp lập kế hoạch sản xuất (Trang 24)
- Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất. - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
nh hình thực hiện kế hoạch sản xuất (Trang 25)
Bảng 2.3: Lượng sản phẩm hoàn thành từ ngày 1– 8/11/2010 Nhận xét:  - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
Bảng 2.3 Lượng sản phẩm hoàn thành từ ngày 1– 8/11/2010 Nhận xét: (Trang 26)
Bảng 2.4: Định mức tiêu hao nguyên liệu - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
Bảng 2.4 Định mức tiêu hao nguyên liệu (Trang 27)
Bảng 2.6: Phân loại lao động theo các chỉ tiêu. - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
Bảng 2.6 Phân loại lao động theo các chỉ tiêu (Trang 28)
Bảng 2.7: Mức thời gian các bước hoàn thành sản phẩm nước Ổi ép. - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
Bảng 2.7 Mức thời gian các bước hoàn thành sản phẩm nước Ổi ép (Trang 30)
Cụ thể: tình hình sử dụng thời gian lao động trong tháng 11 năm 2010 của bộ phận dán nhãn và đóng thùng như sau: - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
th ể: tình hình sử dụng thời gian lao động trong tháng 11 năm 2010 của bộ phận dán nhãn và đóng thùng như sau: (Trang 31)
Bảng 2.10: Bảng lưởng cụ thể của một nhân viên. - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
Bảng 2.10 Bảng lưởng cụ thể của một nhân viên (Trang 33)
Cụ thể: sau đây em xin giới thiệu một bảng lương cụ thể của một nhân viên trong công ty. - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
th ể: sau đây em xin giới thiệu một bảng lương cụ thể của một nhân viên trong công ty (Trang 33)
• Tình hình khấu hao các máy móc thiết bị: - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
nh hình khấu hao các máy móc thiết bị: (Trang 37)
Bảng 2.11: Tình hình sử dụng máy móc thiết bị trong công ty năm 2010 Nhận xét:  - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
Bảng 2.11 Tình hình sử dụng máy móc thiết bị trong công ty năm 2010 Nhận xét: (Trang 37)
2.4.3 Tình hình chất lượng sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
2.4.3 Tình hình chất lượng sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (Trang 41)
Bảng 2.13: Tình hình dự trữ một số vật tư cần thiết - quy trình công nghệ sản xuất nước quả ép
Bảng 2.13 Tình hình dự trữ một số vật tư cần thiết (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w