1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đông Kinh Nghĩa Thục và Đại Nam (Đăng Cổ Tùng Báo)

4 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 237,7 KB

Nội dung

Trang 1

ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC

| VÀ

ĐẠI NAM (ĐĂNG CỔ TÙNG BÁO) ông Kinh Nghĩa thục ra đời cách đây vừa

1) 90 năm (1907-1997), là một tô chức

yêu nước do các sĩ phu tiến bộ ở Hà Nội thành lập đã đi vào lịch sử chống thực dân Pháp của

dân tộc ta hôi đầu thế ky XX và đã có ảnh hưởng

tích cực trong cả nước hôi đó

Các ông Đào Trinh Nhất, Nguyễn Hiến Lê

và Chương Thâu đã viết sách về Đông Kinh Nghĩa thục Nhiêu tạp chí đã đăng những bài nghiên cứu về cuộc vận động văn hoá duy tân này và ý nghĩa chính trị của Đông Kinh Nghĩa thục

Trong bài viết này, chúng tôi không trở lại những gì mà các nhà nghiên cứu đã đề cập, chỉ _xin trình bày một vài ý kiến nhỏ góp phân tìm

hiểu thêm về hoạt động của Đông Kinh Nghĩa thục và Đại Nam (Đăng cổ tùng báo)

* Hà Nội

NGUYÊN THÀNH ”

I Trường Đông Kinh Nghĩa thục đặt ở số nhà 10, phố Hàng Đào, Hà Nội, chứ không, phải đặt ở số nhà 4, phố Hàng Đào, Hà Nội như một vài cuốn sách đã công bố (Đại Nam Đăng có tìng báo - ĐNDOCTPB), số Š (797) ngày 25 thang 4 năm 1907, trang 76) Lúc này trường có 400 - người, chia ra nhiều lớp Có lớp cho các ông Cử, ông Tú chữ Nho học thêm chữ Pháp, có lớp cho những người đã biết chữ Pháp-học thêm chữ Nho;

có lớp cho người nhiều tuổi: có lớp cho người ít

tuổi: có lớp riêng cho trẻ em, có lớp cho em trai, có lớp cho em gái

Lúc đó dạy chữ Pháp có các ông Trần Hữu Đức, Phạm Huy Thịnh ; dạy chữ Nho có các

ông Nguyễn Quyền, Hoàng Tích Phụng

Trang 2

-18 Rghiên cứu Lịch sử số 4.1997

3 - 1907, do dân góp tiền tổ chức, đặt tên là Mai

Lâm Nghĩa thục

Ở làng Đông Các, tổng Kim Liên (Hoàn Long, Hà Nội), Hội mở trường dạy chữ Nho và chữ Pháp, có hơn 50 học sinh (ĐNĐCTB số 23 (T5) ngày 29-8-1907, trang 362)

Ở xã Ngọc Xuyên, tổng Phúc Lâm (Hoàn Long, Hà Nội) thành lập Ngọc Xuyên Nghĩa thục do ông Phạm Trường Vĩ xin phép mở, học chữ Quốc ngữ và chữ Nho Ông Vĩ bỏ tiền riêng ra chỉ phí mở trường, mua giấy, sách phát cho học sinh (ĐNĐCTB số 30 (822) ngày 17-10-

| 907, trang 474)

Phụ nữ xi làm giáo viên cho Nghĩa thục Có hai cô trẻ tuổi (nghe như là người Nam Định lên) đến Nghĩa thục cho biết : có l0 cô, người

thao chit Pháp, người giỏi chữ Nho, biết nữ công,

xin vào dạy học (ĐNĐCTB số 30 (822) ngày

17-10-1907, trang 478)

2 Đại Nam Đông văn nhật báo là tiền thân

của 2i Nam (Đăng cổ tầng báo), ïn toàn bằng

chữ Hán, theo lời của F.H Snâyde, người Pháp, uốc Áo, Chủ nhiệm của tờ báo này Đại Nam Đồng văn nhật báo xuất bản từ năm 1893, là "quan báo", còn gọi là Công báo (Journal offi- ciel) (Xem bài nói của Snayde trong Dai Nam

(Đăng cổ tùng báo) số 1 (793) ngay 28-3-1907,

trang 2) Qua một số văn bản và báo chí đương thời nói về ai Nam Đông văn nhật báo, năm thứ tính trở lại, thì năm L893 là năm xuất ban

của báo này, chứ không phải như Nguyễn Ngụ

[ viết trong Tựp chí Bách Khoa số 25, ngày 15-1-1966, trang I8, được Huỳnh Văn Tòng dẫn lại trong Luận ấn Tiên sĩ báo chí học của ông ở Pháp và trong sách “Lịch xứ báo chí Việt Nam”

“Trí Đăng, Sài Gòn 1973, trang 254, là báo này

xuất bản năm 1892

Từ trước đến nay, chúng ta thường gọk.Vvà

viết là Đăng cổ tìng báo Tìm đến nguyên bản

của báo này, chúng tôi được biết :

Trang bìa của các số ín băng chữ Hắn, ở g1ữa trang In chữ to trong khung có 6 chit: “Dai Nam Đông văn nhật báo" Khung nhỏ đặt ở bên

phải có in 4 chữ Hán : "Đăng cổ tìng báo")

Khung nhỏ ở bên trái có in 4 hàng chữ Hán "Nghiệp duy cần Chí duy nhất Hợp lực tương trợ Đồng tâm cộng tế”

Ở các trang báo chữ quốc ngữ, thì ở dòng đầu của mỗi trang báo có in hing chit: "Dai Nam Đăng cổ tìng báo”: trong một số bài cũng viết như thế Chúng tôi nghĩ : có thể nói và viết tất là Đăng cổ tầng báo: song viết day đủ, chính xác

phải là "Đại Nam (Đăng cổ tầng báo)

3 Về quan hệ giữa Đông Kinh Nghĩa thục

va Dai Nam (Dang co ting báo) :

Đông Kinh Nghĩa thục thành lập thắng 3- 1907 Đại Nam (Đăng cổ tùng báo) ra số 1, đánh số tiếp của Đại Nam Đông văn nhật báo là số 793, ngày 28-3-I 907 Chủ nhiệm là Snâyđc Chủ bút là Nguyễn Văn Vĩnh Háo in chữ Việt và chữ Hán Theo Lời Toà soạn thì "hai bên không phải là dịch theo nhau từng chữ ( ) xem bên chữ nào biết bên ấy mà thôi”

Trang 3

Đông kinh Nghia thục và 19

Tế Xuyên, tác gia “Nuười viết báo", Khai Trí, Sài Son, 1969, 6 trang 24 viet : Dal Naum

Đồng văn nhật báo xuất bản đến năm 1909, là

Không đúng Snâyde quyết định ngừng xuất bản Dai Nam Dong van nhdt bdo dé ra Dai Nam tăng cở tìng báo) là sự trùng hợp ngẫu nhiên hay là có sự vận động bí mật của Đông Kinh Nehia thục, chúng tôi chưa có tài liệu để khang định điều này Nguyên Văn Vĩnh một nhân vật quan trọng của Nghĩa thục, làm Chủ bút, sử dụng tờ báo đó làm phương tiện tuyên truyện cho mục đích hoạt động của Hội, cổ động phong trào và hướng dẫn tổ chức ở các địa phương Snâyđc là Chủ nhiệm, những là nhà tự sản kinh doanh về xuất bản báo, mở nhà ¡n, nên ông không quan tâm gì đến nội dung của các bài đăng trên báo, phó mặc cho Chủ bút,

1 Về một số bai cla Dai Nam (Dang cd

ting bdo) in lại trên sách, báo về sau :

a) "Bài ca khuyên người dị tủ” đăng ở [*NDC TH số 24 (S516) ngày 5-9-1907, trang 376, được báo Lục tính tân văn, xuất bản ở Sài Gòn, số 9, ngày 9-1-1908 in lại, vê cơ bản là giống

nhau, chỉ có khác 7 chữ ở các câu thứ 2, 4, 5 (2

chữ), 7 và câu cuốt Tên tác giả, nguyên bản là:

TL Tục tứ”, Lục tĩnh tđn văn in Ì (ngắn) thành Y (dịu), bỏ dấu cham sau chit I

“Tho vdn yêu nước và cách mạng đầu thể ky XX ¢1900-1930)", Nxb Van hoc, 1976, trang

379-380 in bal "Phen nay cat t6edi tu" duge xem

đây là tác phẩm của Nguyễn Quyền Nhà sử học

Chương Thâu đã cho in lại trong “Đông Kinh Nghia thục wà Phong trào cái cách văn hoá dâu

the ky XX", Nxb HA Noi, 1982, trang 202-203 O

nhting cudn sich nay, cite tte gia khong cho biét bài ấy xuất xứ từ văn ban nao, da in bao giờ 2

Bài in ở báo gốc, có 2l câu Bai in ở sách “Thờ văn yêu nước ” trước có TÔ câu, sau sưu tầm thêm thành 20 câu [lai bạn khác nhau 12

câu ở một số chữ và cả câu

Phái chăng đây là dị bản hay như Đặng Thai Mai viết : "Nhờ được đọc lại, cho nên Tầm lôi khá nhiều, lầm lôi về lời văn và tác giả" ("Văn

tho cách mạng Việt Nam đâu thế kỷ XX: 1900- 1925", Nxb Van hoa, 1974)

b) Dui Nam (Dang c6 ting bdo) s6 27 (819) ngày 26-9-1907, trang 418-419 có bài : "Tén để làm gì” của Nguyễn Văn Vĩnh là một bài tuỳ bút hay

Cuốn “Thơ văn trào phúng Việt Nam”

(Phần văn viết từ thế ký XIII đến 1945) do Vũ

Ngọc Khánh sưu tầm, biên soạn; Xích Điểu hiệu đính và đề tựa, Nxb Văn hoá, 1974, trang 384- 385, có in bài “Tên là gì ?” ghì xuất xứ là Đăng

cổ tìng báo, không có số và ngày tháng: tác giả

là "PTL."

Chúng tôi kiểm tra khá kỹ tin rằng : Đại Nam (Đăng cổ tìng báo} không có bài "Tên tà

: "Tên dể

làm gì ?” bị sửa ngay từ đầu bài, trích một số gì ?” của "Đ.T.L.” Đây chính là bài

đoạn trên, dưới ghép lại với nhau Bài đăng trên báo dài gấp hơn hai lần bài soạn lại, in vào sách

c) Ở Đại Nam (Đăng cớ tùng báo) số 14 (806) ngày 27-6-1907, trang 216, báo viết: "Đến

ky sau, ban báo sẽ đăng một bài ca "Cáo hú lậu” của ông Yên Sĩ Phi Lý Thuần soạn ra”

Rất tiếc là ở các số báo sau của số 14 là số

Trang 4

Rghiên cứu Lịch sử số 4.1997

lú mất một số trang, nên không biết "Cáo hú lưu” 1n ở số báo nào, trang nào 2

Trong “Văn thơ cách mạng Việt Nam dâu the ky XX", Dang That Mat cho in lại bài này, nhấn đề là Đơn dich "Cdo hu lau van" 1905,

trang 293-297 Cuối bài ghi "Ned Vi Ld dich -

[)ume có từng báo, sở S08, ngày 1 1-7-1907, rang ` -

Tuy không có đủ số trang của số báo S08 như Đăng Thai Mai dẫn, nhưng chúng tôi tin rang xuất xứ này không dúng, xin chứng mình : - Tất cả các bài chữ quốc ngữ In ở Đựi Nai (Dang co ting báo) từ số báo đầu đến số báo cuối

dẻu ín ở trang số chăn (2,4,6.8 ); các bài chữ Irinin ở trang số lẻ (3,5,7,9 ) Ở đây Đặng Thai

Mai trích từ trang số lẻ (251-253) Không thể có các trang 251-253, vì trang 252 là chữ quốc ngữ, còn các trang 251 và 253 là chữ Hắn

Như Toà soạn đã từng thông báo : "hai bên khong phải là dịch theo nhau từng chữ” thì bài in trong xách của Đăng Thai Mai không phái là bài đã in ra trên báo |

- Ban in lai của Đặng Thai Mai không nói wt đến tên "Yên Sĩ Phí Lý Thuần soạn” như

PNDCTB đã thông báo trước ở số 14 (866); mà

lai ghi la Ngo Vi Lam dich (Ngo Vi Lâm là Trị huyện huyện Hoàn Long, Hà Nội)

* *

Thang 12-1907, Dong Kinh Nghia thue bi

chính quyền thực dân Pháp đóng cua Dai Nam

tảng cổ từng báo) cũng phải chịu chúng số

phận với Nghĩa thục Nhưng số báo cuối cùng là số nào ? ngày, thắng nào ? Chúng tôi tìm hiểu,

không biết đã đúng chưa ? số báo cuối cùng có thể là số 34 (826) ngày I4-11-1907,

Trén 3086 bio Dai Nam Dang cd ting bdo

xuất bản lúc đó đã để lại cho chúng ta nhiều tư liệu quý của thời điểm này Các nhà nghiên cứu lịch sử tư tưởng, chính trị, giáo dục, văn học nên khai thấc trực tiếp các số báo đó một cách nghiêm túc và hiệu đính những gì mà các sách, báo đã viết không chính xác Cúc nhà nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam tir dau thé ky XX nay, các bậc tiên bối trong nghề báo ở nước ta đã suy nghĩ, làm báo, viết bài như thể nào; cũng là điêu

cần thiết

CHU THICH

(1) Về năm xudt ban cla Dai Nam Đồng văn nhật

báo, có thể tham khảo thêm :

+ Duong Quang Loin "Việt Nam văn học sử yếu" Nha llọc chính Đóng Pháp xb (lần thứ nhậu) Ha Noi, 1943

Tae gia cho rằng : năm [892 (tr 418)_

+ Trần Huy Liệu "Giới thiệu lịch sử báo chí Việt

Nam” Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số l thắng 3 năm 1959,

Tác gia cho rang nam 1893 (tr LÍ)

+ Quốc Anh - “Từ Đại Nam Đồng văn nhật báo

đến Đăng cô tùng báo”, Tạp chí Nghiên cứu lịch

sử số l64, tháng 9 † tháng I0 năm 1975

Ngày đăng: 30/05/2022, 21:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w