Bài viết điểm lại sau 100 năm từ phong trào Đông Kinh Nghĩa thục với sự chuyển đổi cách mạng về nội dung và phương thức hoạt động trong lịch sử giáo dục Việt Nam.
sau 100 năm - từ nguồn sáng đông kinh nghĩa thục (*) Phong Lê Năm 2007 chẵn 100 năm khai mở kết thúc Đông Kinh (**) nghĩa thục (ĐKNT) - trờng t thục đầu tiên, hay nói phong trào - phong trào ĐKNT nhằm đem lại chuyển đổi cách mạng nội dung phơng thức hoạt động lịch sử giáo dục Việt Nam Phỏng theo mô hình Khánh ứng nghĩa thục Nhật Bản, ĐKNT chủ trơng đa t tởng dân chủ văn minh phơng Tây thay cho kinh điển Nho gia để chuyển đổi đầu óc quốc dân, chấn hng công nghệ canh tân đất nớc Từ địa số Hàng Đào, Hà Nội - nhà riêng Thục trởng Lơng Văn Can, ĐKNT nhanh chóng mở rộng địa bàn hoạt động nhiều tỉnh Bắc Trung bộ; gây nên chấn động lớn đời sống tinh thần dân tộc vào thập niên đầu kỷ XX ĐKNT bị thực dân Pháp đàn áp dội sau tháng hoạt động, nhng tinh thần canh tân đất nớc, t tởng cốt lõi: có canh tân (đổi mới) đất nớc giành giữ đợc đất nớc ĐKNT có giá trị cho kỷ để đến với nghiệp Đổi Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo từ hai thập niên cuối kỷ XX ăm nay, năm 2007 chẵn 100 năm khai mở kết thúc trờng ĐKNT n Đó trờng t thục (dân lập) đầu tiên, đem lại chuyển đổi cách mạng nội dung phơng thức hoạt động lịch sử giáo dục Việt Nam Trớc hàng ngàn năm, giáo dục khoa cử ta khuôn hình ổn định, nhằm đào tạo hệ kẻ Sỹ, để làm quan làm thầy Và chủ nghĩa thực dân Pháp thiết lập đợc thống trị, sau kết thúc phong trào Cần Vơng, vào năm cuối kỷ XIX, giáo dục Pháp Việt bớc đầu hình thành nhằm phục vụ cho mục tiêu khai hoá ông chủ lớn nớc Mẹ Đại Pháp ()() Còn ĐKNT theo mô hình Khánh ứng nghĩa thục (Keio Giguku) Phúc-trạch-dụ-cát (Fukuzawa Yukichi) khai giảng năm 1858 Nhật Bản, nhằm đa t tởng dân chủ văn minh khoa học Thái Tây thay cho kinh điển Nho gia để chuyển đổi đầu óc quốc dân, chấn hng công nghệ thực nghiệm, canh tân đất n−íc Thay cho c¸i häc cư tư “chi hå, d· dà GS Viện Văn học, Viện KHXH Việt Nam Khai giảng tháng 3/1907; đóng cửa tháng 12/1907 () () lịch sử, địa d, cách trí, toán pháp Là lý thuyết đến từ trào lu triết học t tởng dân chủ phơng Tây, qua tên lạ mà hấp dẫn, lần đến với giới trí thức Nho học Việt Nam, nh A-lý-sĩ-đa-đức (Aristote), Tcách-lạp-đề (Socrate), Bá-lạp-đồ (Platon), Bồi-căn (Bacon), Đích-tạpnhi (Descartes) Rồi L-thoa (Rousseau), Mạnh-đức-t-cu (Montesquieu), Phúc-lộc-đặc-nhĩ (Voltaire) Rồi danh nhân nh Bỉ-đắc đại đế (Pierre le Grand), Hoathịnh-đốn (Washington), NÃ-phá-luân (Napoléon) Là Văn minh tân học sách, với phơng án: dùng văn tự nớc nhà, hiệu đính sách vở, sửa đổi phép thi, cổ vũ nhân tài, chấn hng công nghệ, mở báo để dạy cho quốc dân cách thức tự cờng, vơn lên, bình đẳng với thiên hạ Là hệ sách giáo khoa nhằm vào lịch sử dân tộc gồm Quốc dân độc bản, Quốc văn giáo khoa th−, Nam quèc giai sù, Nam quèc vÜ nh©n truyện, Nam quốc sử lợc, Nam quốc địa d bên cạnh ẩm băng thất Lơng Khải Siêu, Trung Quốc hồn, Doanh hoàn chí lợc Là tiếp nhận phổ cập phong trào thơ văn yêu nớc sôi suốt nửa kỷ trớc đợc tiếp tục tinh thần mới, nh Kêu hồn nớc, Phen cắt tóc tu (Nguyễn Quyền), Đề tỉnh quốc dân ca (Khuyết danh), Đề tỉnh quốc dân hồn, Hải ngoại huyết th (Phan Bội Ch©u), TØnh qc hån ca (Phan Ch©u Trinh), ThiÕt tiỊn ca (Nguyễn Phan LÃng), Bài ca địa d lịch sử nớc nhà (Ngô Quý Siêu), á-tế-á ca, Kể chuyện năm châu Là Cáo hủ lậu văn để phê phán Thông tin Khoa học xà hội, số 4.2007 phủ định học hủ lậu hàng nghìn năm kêu gọi hớng tới học Đây hội có, tất tri thức thơ văn yêu nớc đến đợc trực tiếp với công chúng ngời đọc, ngời häc, ng−êi gi¶ng, ng−êi nghe, bèi c¶nh mét cuéc tân vừa phát động đà trở nên sôi động, nhờ vào phơng thức hoạt động có tổ chức tơng đối bản: không giảng dạy mà tuyên truyền, cổ động; không lý thuyết sách mà gắn với thực nghiệm; không thuyết trình mà biên soạn nhân rộng, phát tán tài liệu Và đà đợc công chúng đón nhận tâm lý hồ hởi có sức lan toả nhanh chóng; riêng chuyện kêu gọi cắt tóc mà thành phong trào lan khắp đô thị Bắc Trung - phong trào cắt tóc (mouvement de la tonsure) đến từ thơ văn tràn vào thơ văn: Cúp hè! Cúp hè! Thẳng thẳng cho khéo Bỏ hèn Bỏ dại Cho khôn cho mạnh với «ng T©y!”; nãi r»ng: “ë víi «ng T©y”, nh−ng råi bị ông chủ Tây truy đuổi cấm đoán Từ địa Hàng Đào (nhà riêng cụ Cử Lơng Văn Can), ĐKNT nhanh chóng mở rộng địa bàn hoạt động, không thủ đô 36 phố phờng mà loang nhiều tỉnh thành khác nh Sơn Tây, Hà Đông, Thái Bình, Hải Dơng, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Quảng NgÃi, Bình Thuận Chỉ khoảng năm hoạt động, có ba tháng cha có giấy phép, ĐKNT đà gây nên chấn động đời sống văn hoá- tinh thần dân tộc Nếu hiểu đồng thời với ĐKNT, Nguyễn Khuyến âm thầm làm thơ Sau 100 năm - Nôm, tìm thú vui xớng hoạ với vài bạn tri âm làng Bùi; Tú Xơng chØ míi kÕt thóc nghiƯp thi cư sau khoa đeo đẳng mà không vợt đợc ngỡng Tú tài; mÃi đến năm 1919 khoa thi chữ Hán cuối bị bÃi bỏ thấy sôi động học mà ĐKNT khởi xớng cho đời sống học đờng đột xuất Nếu nhớ rằng, dăm năm trớc đó, vào mở đầu kỷ XX, thực dân Pháp sau dập tắt phong trào Cần Vơng, đà bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ cách yên tâm vững chí nh Báo cáo gửi Bộ Thuộc địa Paris Toàn quyền Paul Doumer, ngời vừa cho khánh thành vào năm 1902 cầu lớn mang tên mình, bắc qua sông Hồng (nay cầu Long Biên): Mấy năm không ngời lính Pháp chết trận mạc Đông Dơng; lời phụ hoạ Nguyễn Thân - kẻ đà cho thiêu xác Phan Đình Phùng thành tro bắn xuống sông La, cao trảm vô u (cứ gối cao đầu mà ngủ lo lắng gì), xuất phong trào Đông du, Duy tân ĐKNT từ sau 1905 bất ngờ lịch sử lớn đến quyền thuộc địa Nhng dân tộc, chặng đờng ngắn mực im ắng này, lại chuẩn bị âm thầm liệt hệ nhà Nho có đợc tiếp xúc với t tởng dân chủ văn minh phơng Tây, đến từ Tân th, khao khát tìm đờng nh Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thợng Hiền, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế ngời chủ trì ĐKNT nh Lơng Văn Can, Nguyễn Quyền, Với ĐKNT - tập hợp lực lợng trí thức rộng rÃi đông đảo lịch sử, nhằm vào mục tiêu canh tân, phục hng đất nớc, ý thức sâu sắc có canh tân cứu đợc nớc Do mục tiêu nên ngời chủ trì cộng tác ĐKNT, tất nhà Nho có đầu óc canh tân hai phái bạo động cải cách, ám xà minh x·”, gåm tõ Phan Béi Ch©u, Phan Ch©u Trinh, Ngun Thợng Hiền, Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cẩn, Trần Quý Cáp đến Dơng Bá Trạc, Hoàng Tăng Bí, Đào Nguyên Phổ, Nguyễn Quyền, Lơng Văn Can ; sè trÝ thøc T©y häc cịng cã vèn Nho häc, mong muốn tạo gơng mặt cho văn hoá, văn chơng, học thuật dân tộc nh Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn Chuyển giao tõ nỊn häc cị sang nỊn häc míi, §KNT chđ trơng dạy ba loại chữ: Pháp, Hán, Quốc ngữ; Pháp đơng nhiên đợc lòng quyền, nhng thật cần giới trí thức trực tiếp đến với văn minh quốc sau đờng gián tiếp qua Tân th; Hán - đà có ngời liệt phản đối nh Phan Châu Trinh: Bất phế Hán tự bất túc dĩ cứu Nam quốc (Không bỏ chữ Hán không cứu đợc nớc), nhng cần học để không cắt đứt với văn hoá truyền thống; Quốc ngữ đơng nhiên vị trí u tiên: Chữ Quốc ngữ hồn nớc Chữ ta ta phải thuộc làu Ba loại chữ cho ba bậc học: tiểu, trung đại học; cho hai hệ học sinh nam nữ - tợng mẻ, cha có lịch sử Gọi trờng ĐKNT, nhng thực chất phong trào - phong trào ĐKNT quy mô hoạt động gồm đến bốn Ban: Ban Giáo dục, Ban Tài chính, Ban Cổ động, Ban Tu th nhằm chăm lo cho tồn mở rộng hoạt động ĐKNT, để từ khởi động giáo dục với mục tiêu cải tạo nâng cao dân trí mà chuyển sang văn hoá với mục tiêu chấn hng canh tân đất nớc, để đến đích cuối giải phóng dân tộc Ta hiểu tài liệu giáo khoa thơ văn yêu nớc đợc dùng để giảng dạy ĐKNT lại xuất nhiều dồn dập đến Nam quốc, quốc dân, quốc hồn hồn nớc, với thiết tha đề tỉnh Và câu thơ đúc kết đợc đầy đủ tinh thần ĐKNT, là: Tụng kinh Độc lập chùa Duy tân Một thức nhận với mục tiêu biện pháp tổ chức nh vào thập niên mở đầu kỷ XX, đất nớc tối tăm mù mịt sau thất bại tên tuổi sỹ phu - văn thân suốt nửa kỷ trớc đó, phải nói mẻ Bị bủa vây rình rập quyền thuộc địa, tồn trờng t thục phải tìm đến tập hợp lớn đội ngũ trí thức, hởng ứng quốc dân khao khát đổi (canh tân), để khua dậy mê ngủ kéo dài lịch sử; bởi, theo họ, mê ngủ mà đa tới thảm hoạ nớc: Sao không đập mạnh thét dài Cho ngời mê ngủ ai tỉnh dần? Sao không chống mảng mê tân Cho ngời chìm đuối lần lần vợt lên? (Cáo hủ lậu văn) Tất nhiên đến đợc đích ấy, đờng xa; nhng phải có đợc tỉnh thức, nh khởi động Và tất nhiên, khởi động nh thế, với gơng mặt ngỡ nh ôn hoà, nhằm cải tạo nâng cao dân trí, chấn hng dân khí, mà thực dân đà kinh sợ Bởi, với giác quan Thông tin Khoa học xà hội, số 4.2007 nhậy cảm kẻ xâm lợc, bọn chúng đà ngửi thấy thật bất an nhen nhóm phía dới Trong gắn nối với phong trào Duy tân Đông du hai năm trớc, bùng nổ sau, vào năm 1908, phong trào chống thuế Quảng Nam, bạo động Đề Thám vụ đầu độc Hà thành, ĐKNT đà bị đóng cửa sau tháng hoạt động Và lâu sau ngày đóng cửa, gần nh tất có liên quan đóng góp cho ĐKNT bị bắt, bị giam cầm, đầy Côn Đảo, với án giam hàng chục năm, có ngời chung thân, trảm giam hậu (tội chém nhng cha phải chém ngay); Lê Đại chịu án 15 năm, nhiều ngời khác chịu án chung thân; riêng Phan Châu Trinh bị trảm sau đổi thành trảm giam hậu Có thể nói sau tàn sát năm Thân (1908), năm Dậu (1909) diễn sau ngày ĐKNT vỡ, hệ trí thức Nho học yêu nớc có đầu óc canh tân đà bị giam cầm, đầy ải Hết đất hoạt động, thân phận bị tù đày giam lỏng, họ ngụ tâm ý chí vào vần thơ cảm khái, làm nên dòng thơ tù đặc sắc, khởi phát từ Côn Lôn Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Đặng Nguyên Cẩn tiếp tục dòng thơ yêu nớc đời Có ngời trở lại việc ôn luyện Quốc ngữ học tiếng Pháp Từ điển, nhằm chuẩn bị hành trang cho ngày vợt tù tù Cho đến hết Thế chiến Một, án giam lần lợt đợc giảm, để vào mở đầu thập niên 20, họ lần lợt đợc trả tự Báo chí trở thành môi trờng quan trọng cho tiếp tục chí hớng cách mạng họ, nh Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Khôi Nhng thời đà thay đổi kể từ sau Cách mạng Sau 100 năm - tháng Mời Nga 1917 Sứ mệnh lịch sử giải phóng dân tộc đà chun sang vai mét thÕ hƯ míi, thÕ hƯ em họ, mà Nguyễn Quốc tên tuổi số 1, đà chọn đờng sang phơng Tây, bắt đầu nghiệp viết tuổi 30 Paris, nh động thái chuẩn bị tích cực cho hành trình dân tộc, với văn khai mạc thời đại - Yêu sách nhân dân Việt Nam, Đông Dơng thức tỉnh Bản án chế độ thực dân Pháp Nhng có bị ngắt quÃng, bị đứt đoạn tinh thần canh tân đất nớc ĐKNT có đợc nối tiếp qua hệ; cốt lõi t tởng: yêu nớc gắn với canh tân (có nghĩa có đổi đất nớc giành giữ đợc đất nớc) ĐKNT mở có giá trị cho kỷ - để đến với nghiệp Đổi Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo từ thập niên cuối kỷ XX Bên cạnh truyền thống yêu nớc bất khuất dân tộc có lịch sử nhiều nghìn năm khát vọng canh tân có hoàn cảnh phát triển để trở thành phong trào khoảng 100 năm, với khởi đầu rực rỡ chói sáng ĐKNT gơng mặt lớn nh Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thợng Hiền, Trần Quý Cáp, Lơng Văn Can, Nguyễn Quyền Từ lâu hai gơng mặt lịch sử lớn Phan Bội Châu - lÃnh tụ phong trào Đông du, Phan Châu Trinh - ngời khai mạc cổ súy phong trào Duy tân đà đợc dân tộc xng tụng; mối tri ân sâu sắc đà đợc biểu cao phong trào nớc đòi tha Phan Bội Châu năm 1925, nhà quốc bị thực dân bắt Thợng Hải giải Hỏa Lò; phong trào nớc đòi để tang Phan Châu Trinh năm 1926, ông Sài Gòn Thế nhng Cử nhân Lơng Văn Can - Thục trởng ĐKNT dờng nh có bị lu mờ? Không kể vai trò Thục trởng phong trào giáo dục có sức chấn động rộng lớn, chịu đàn áp dội, ông phải chịu án giam 10 năm - 1923 Ông góp vào nghiệp cứu nớc ba ngời trai, rể, ngời út Lơng Ngọc Quyến, ngời đầu tiên, mình, sang Nhật hởng ứng phong trào Đông du Phan Bội Châu, trở thành lÃnh tụ khởi nghĩa Thái Nguyên Lơng Ngọc Quyến đà nhận hy sinh bi tráng Đội Cấn vào năm 1917 - chẵn 10 năm sau ngày ĐKNT tan vỡ Lại tiếp 10 năm sau, ngày Lơng Văn Can (13-6-1927), quyền thực dân đà cảnh giác tìm cách đối phó, nhng hạ huyệt, đám tang Thục trởng ĐKNT có đến hàng ngàn ngời tham dự Lịch sử tiếp hành trình ĐKNT, kiện vang động nớc vào năm 20 sau kết thóc ThÕ chiÕn Mét, víi tiÕng bom nỉ ë Sa Điện (Quảng Châu) nhằm mu sát Toàn quyền Đông Dơng Merlin Phạm Hồng Thái năm 1924, phong trào đòi thả Phan Bội Châu năm 1925, phong trào đòi để tang Phan Châu Trinh năm 1926; đám tang Lơng Văn Can năm 1927; năm Nguyễn Quốc công bố tác phẩm Đờng Kách mệnh, chuẩn bị cho đời Đảng Cộng sản Đông Dơng năm 1930 Con đờng mở cho dân tộc sau phong trào Đông du, Duy tân Đông Kinh nghĩa thục, hệ nhà Nho chí sĩ mở đờng, vơn tới tầm cao, mục tiêu mới, đòi hỏi nỗ lực lớn, hớng theo dẫn Đảng giai cấp công nhân với lÃnh tụ cao Nguyễn Thông tin Khoa häc x· héi, sè 4.2007 Qc, ®Ĩ đón bắt kịp thời thời cách mạng đến với dân tộc vào thời điểm tháng Tám- 1945 lịch sử Thục trởng Lơng Văn Can, nhà yêu nớc lớn, nhà văn hóa, với nhiều trớc tác chữ Hán nh Quốc phạm lịch sử, Hán tự tiệp kính, Gia huấn, Hạnh đàn loại ngữ, Trâu th loại ngữ, ấu học tùng đàm, Hán tự quốc âm, chữ Nôm: Đại Việt địa d, với gia đình ông đà góp vào lịch sử lịch sử văn học dân tộc 30 năm đầu kỷ XX dấu son thật rực rỡ 100 năm đà qua, dịp qua nhà số Hàng Đào (bây địa nằm trung tâm phố cổ), nhìn vào cửa hiệu thời trang thấp bé, cố vận dụng trí tởng tợng để hình dung lại cảnh quan tấp nập, sôi thời đà diễn đây: Buổi diễn thuyết ngời đông nh hội Kỳ bình văn khách tới nh ma Trờng Nghĩa thục đứng đầu dạy dỗ Khắp ba mơi sáu phố Hà thành Gái trai nô nức học hành Giáo s tám lớp học sinh non ngàn với trung tâm hào hứng chữ tân: Mở tân giới, xoay nghề tân học Đón tân trào, dựng tân dân Tân th, tân báo, tân văn Và sau đó, ghé nhà số Ngõ Phất Lộc, cách số Hàng Đào dÃy phố (Hàng Bạc), tận hẻm quanh co, giáp nối với cuối phố Hàng Buồm, để hình dung ba đêm lửa đốt hồ sơ, tài liệu, giấy tờ, rét cuối tháng Chạp Tết Mùi, kết thúc năm 1907, ĐKNT có lệnh đóng cửa, mà ngời dân chung quanh ngỡ lửa nấu bánh chng số nớc phơng Tây có dịp ghé qua, nhiều khu lu niệm kỷ vật cách dăm sáu trăm năm đợc giữ nguyên; ta, 100 năm, đà không để lại dấu vết Chiều 29 Tết Đinh Hợi - 2007 vừa qua, chen chúc dòng ngời qua lại Hàng Đào, đà dừng lại nhà số 4, địa 100 năm trớc ĐKNT - nơi phát tích phong trào đổi giáo dục quốc dân để hởng ứng làm nên vận động canh tân yêu nớc nhà Nho, gần nh không lại dấu tích để gợi nhớ thời Niềm mong ớc có biển đồng gắn vào địa này, để hệ sau biết đến dấu son xuyên suốt kỷ XX, làm gắn nối nghiệp Canh tân đầu kỷ trớc với kết công Đổi dân tộc vào đầu kỷ Một kỷ dân tộc đại lộ, hớng tới mục tiêu cách mạng (giành lại chủ quyền đất nớc) văn minh (đổi đất nớc), với bớc thần tốc Tài liệu tham khảo Đào Trinh Nhất Đông Kinh nghĩa thục H.: Mai Lĩnh, 1938 Phan Bội Châu Ngục trung th Sài Gòn: Tân Việt, 1950 Đặng Thai Mai Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX H.: Văn hóa, 1961 Nguyễn Hiến Lê Đông Kinh nghĩa thục Sài Gòn: Lá Bối, 1968 Chơng Thâu Đông Kinh nghĩa thục H.: 1982 Trần Đình Hợu Văn học Việt Nam - Giai đoạn giao thời 1900-1930 H.: Đại học Giáo dơc chuyªn nghiƯp, 1988 ... (Platon), Bồi-căn (Bacon), Đích-tạpnhi (Descartes) Rồi L-thoa (Rousseau), Mạnh-đức-t-cu (Montesquieu), Phúc-lộc-đặc-nhĩ (Voltaire) Rồi danh nhân nh B? ?-? ?ắc đại đế (Pierre le Grand), Hoathịnh-đốn (Washington),... thuyết đến từ trào lu triết học t tởng dân chủ phơng Tây, qua tên lạ mà hấp dẫn, lần đến với giới trí thức Nho học Việt Nam, nh A-lý-s? ?-? ?a-đức (Aristote), Tcách-lạp-đề (Socrate), Bá-lạp-đồ (Platon),... phong trào Đông du Phan Bội Châu, trở thành lÃnh tụ khởi nghĩa Thái Nguyên Lơng Ngọc Quyến đà nhận hy sinh bi tráng Đội Cấn vào năm 1917 - chẵn 10 năm sau ngày ĐKNT tan vỡ Lại tiếp 10 năm sau, ngày