1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức đông kinh nghĩa thục đầu thế kỷ XX

71 360 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== NGUYỄN HẢI YẾN TỔ CHỨC ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC ĐẦU THẾ KỶ XX KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN VĂN NAM HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Khóa luận kết tận tình, góp ý chân thành tất thầy giáo, cô giáo nỗ lực thân suốt thời gian học tập Khoa Lịch Sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Lịch Sử truyền đạt cho kho tàng kiến thức bổ ích nhiều điều thú vị trình học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Văn Nam tận tình chu đáo hướng dẫn thực khóa luận Với nhận thức khả hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong đóng góp nhiệt tình quý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Đó hành trang quý giá giúp hoàn thiện kiến thức sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày 04 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành khóa luận có tham khảo số tài liệu liên quan đến Đông Kinh Nghĩa Thục Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, tài liệu tham khảo có nguồn liệu trích dẫn rõ ràng, cụ thể Tôi xin cam đoan đề tài không trùng với đề tài Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn với nội dung đề tài Ngày 04 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP TỔ CHỨC ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC 1.1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ 1.1.1 Thế giới 1.1.1.1 Nhật Bản tân 1.1.1.2 Cuộc vận động Duy Tân Trung Quốc 1.1.2 Trong nước 11 1.1.2.1 Các đấu tranh vũ trang cuối kỉ XIX thất bại 11 1.1.2.2 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp 14 1.2 QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP TỔ CHỨC ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC 19 Tiểu kết chương 21 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC 22 2.1 TỔ CHỨC CỦA ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC 22 2.1.1 Ban giáo dục 23 2.1.2 Ban tài 23 2.1.3 Ban cổ động 24 2.1.4 Ban trước tác 24 2.2 HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC 25 2.2.1 Mở trường lớp dạy học 26 2.2.2 Diễn thuyết 34 2.2.3 Những sáng tác thơ văn, tài liệu yêu nước 36 Tiểu kết chương 39 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC ĐỐI VỚI LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX 41 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC 41 3.1.1 Mô hình tổ chức Đông Kinh Nghĩa Thục tương tự mô hình trường công lập Nhật Bản 41 3.1.2 Là phong trào mang tính chất dân tộc dân chủ 43 3.1.3 Là trường có nội dung phương pháp dạy học Việt Nam 44 3.1.4 Đông Kinh Nghĩa Thục nơi gặp gỡ, kết hợp xu hướng bạo động xu hướng cải cách 46 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC ĐỐI VỚI LỊCH SỬ VIỆT NAM 47 3.2.1 Tích cực 48 3.2.1.1 Chuyển biến tư tưởng, văn hóa, xã hội Cách mạng Việt Nam 48 3.2.1.2 Nâng cao dân trí bồi dưỡng nhân tài giáo dục Việt Nam 51 3.2.2 Hạn chế 53 Tiểu kết chương 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, tình hình trị - kinh tế - văn hóa - xã hội giới Việt Nam có nhiều chuyển biến Các nước Châu Á, Châu Phi Mỹ La tinh trở thành miếng mồi ngon nước tư giai đoạn chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, thực dân đường mở rộng thị trường Nhiều nước bị biến thành thuộc địa, nửa thuộc địa nước thực dân phương Tây, đặc biệt khu vực Châu Á Việt Nam không nằm luồng xâm nhập, mở rộng thị trường nước đế quốc phương Tây Với nhiều hình thức khác nhau, đấu tranh liên tiếp diễn Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX: từ bạo lực khởi nghĩa vũ trang, hay đấu tranh cải lương, tân ôn hòa lĩnh vực tư tưởng…song bị thực dân Pháp đàn áp, dập tắt Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế lại phụ thuộc bên ngoài, đời sống dân trí thấp, điều kiện thuận lợi để thực dân Pháp xây dựng văn hóa ngu dân mô hình giáo dục phù hợp với mục đích chúng Chúng xây dựng xã hội lạc hậu, kinh tế què quặt với văn hóa giáo dục vô thấp Trong bối cảnh ảnh hưởng từ bên tình hình giới dội vào Việt Nam tác động mạnh mẽ đến sĩ phu yêu nước Việt Nam lúc dẫn đến đời hai xu hướng đấu tranh: xu hướng bạo động vũ trang Phan Bội Châu khởi xướng xu hướng cải cách Phan Châu Trinh khởi xướng Trong phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam lúc giờ, đời hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục nét độc đáo kết hợp hai xu hướng Đông Kinh Nghĩa Thục vừa trường học vừa tổ chức cách mạng tạo phong trào Duy tân yêu nước sôi Việt Nam, đời muộn có vai trò định phong trào Duy tân toàn quốc có tác động nhiều mặt đến xã hội Việt Nam lúc Nghiên cứu đề tài không dựng lại hoàn cảnh đời, thành lập, tổ chức, hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục mà đánh giá đặc điểm, tác động vận động Việt Nam đầu kỉ XX Thông qua vận dụng giá trị, đóng góp tổ chức Đông Kinh Nghĩa Thục giá trị công xây dựng đất nước công cải cách giáo dục Chính ý nghĩa lí luận thực tiễn trên, tác giả định chọn đề tài: “Tổ chức Đông Kinh Nghĩa Thục đầu kỉ XX” làm khóa luận tốt nghiệp LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tổ chức hoạt động tổ chức Đông Kinh Nghĩa Thục vấn đề lịch sử nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Có thể kể đến công trình nghiên cứu “Đông Kinh Nghĩa Thục” Nguyễn Hiến Lê nhà xuất Sài Gòn ấn hành vào năm 1950, sách trình bày trình thành lập nội dung hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục bối cảnh phong trào Duy tân năm đầu kỷ XX đồng thời có điểm tiến tới tiến phương pháp giáo dục đóng góp cho lịch sử Việt Nam chưa đánh giá đầy đủ vai trò, vị trí tổ chức Đông Kinh Nghĩa Thục Công trình nghiên cứu “ Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục vận động cách mạng văn hóa dân tộc, dân chủ nước ta” tác giả Đặng Việt Thanh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 25 (4/1961) đề cập đến xung quanh vấn đề làm rõ Đông Kinh Nghĩa Thục vận động cách mạng văn hóa dân tộc dân chủ nước ta chưa đề cập đến tác động Đông Kinh Nghĩa Thục lịch sử Việt Nam Và nghiên cứu “Cố gắng tiến tới thống nhận định Đông Kinh Nghĩa Thục” tác giả Trần Minh Thư, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử tháng 12/1965 đưa nhận định Đông Kinh Nghĩa Thục xoay quanh vấn đề hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục có xem vận động cách mạng văn hóa dân tộc dân chủ hay không, xu hướng vận động cách mạng hay xu hướng cải lương Song chưa đề cập đến đặc điểm ảnh hưởng Đông Kinh Nghĩa Thục giáo dục, xã hội Việt Nam lúc Công trình nghiên cứu “Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào tân kỉ XX” tác giả Hồ Song, Tạp chí nghiên cứu lịch sử tháng 12/1997 tháng 1/1998 nêu lên trình thành lập Đông Kinh Nghĩa Thục đóng góp tổ chức vào phong trào Duy Tân Tác giả Chương Thâu – nhà nghiên cứu hàng đầu tư tưởng Việt Nam cận đại, năm 1997 ông nhấn mạnh vai trò tổ chức Đông Kinh Nghĩa Thục ý nghĩa lịch sử tổ chức phong trào cải cách văn hóa Việt Nam kỷ XX ấn phẩm “Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX” Như vậy, tổ chức hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục nhận nhiều quan tâm nhà sử học, nhiên công trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh định vấn đề mà chưa trình bày cách có hệ thống logic, đầy đủ đặc điểm tác động tổ chức Đông Kinh Nghĩa Thục cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX Cố gắng kế thừa tiếp thu thành tựu người trước, tác giả thấy việc sâu nghiên cứu hoạt động, đặc điểm, tác động tổ chức Đông Kinh Nghĩa Thục điều cần thiết có ý nghĩa quan bối cảnh hội nhập bối cảnh giáo dục Việt Nam cần đổi toàn diện MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức hoạt động đặc điểm, tác động Đông Kinh Nghĩa Thục lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ sau: Trình bày khái quát hoàn cảnh trình thành lập Đông Kinh Nghĩa Thục đầu kỉ XX Trình bày tổ chức hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục đầu kỉ XX Rút phân tích đặc điểm tác động Đông Kinh Nghĩa Thục lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: công trình nghiên cứu giới hạn phạm vi tổ chức Đông Kinh Nghĩa Thục Bắc Trung Kì Về thời gian: công trình nghiên cứu giới hạn phạm vi tổ chức tổ chức Đông Kinh Nghĩa Thục từ tháng đến tháng 11năm 1907 Tuy nhiên tìm hiểu vai trò, tác động Đông Kinh Nghĩa Thục lịch sử Việt Nam tác giả mở rộng thời gian nghiên cứu đầu kỉ XX NGUỒN TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tư liệu Đề tài khóa luận bao gồm: Những sách Đông Kinh Nghĩa Thục lưu thư viện Quốc Gia, thư viện trường Đại Học Sư phạm Hà Nội, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Đại Học Sư phạm Hà Nội Những nguồn tạp chí, tiểu luận viết Đông Kinh Nghĩa Thục đăng Tạp chí nghiên cứu lịch sử; Tạp chí Văn, Sử, Địa 4.2 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực sở phương pháp luận; chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Tác giả sử dụng hai phương pháp chủ đạo phương pháp lịch sử phương pháp logic, phương phương pháp lịch sử chủ yếu Ngoài ra, để thực đề tài tác giả sử dụng phương pháp khác như: so sánh, tổng hợp, phân tích ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN Lần tác giả tập hợp sưu tầm tài liệu nghiên cứu có liên quan đến Đông Kinh Nghĩa Thục để dựng lại cách có hệ thống logic tranh tổ chức hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục Thông qua nghiên cứu tổ chức hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục tác giả rút đặc điểm, đánh giá tác động tổ chức lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX, giá trị tư tưởng, nhận thức có ý nghĩa thực tiễn công đổi giáo dục Công trình nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo cho học sinh trường Trung học phổ thông, sinh viên, giảng viên Đại học giảng dạy, học tập nghiên cứu cải cách tân lịch sử Việt Nam thời cận đại, phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam đầu kỉ XX BỐ CỤC KHÓA LUẬN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo phụ lục, khóa luận có chương gồm: - Chương 1: Hoàn cảnh lịch sử trình thành lập tổ chức Đông Kinh Nghĩa Thục - Chương 2: Tổ chức hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục - Chương 3: Đặc điểm tác động Đông Kinh Nghĩa Thục lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX bồi dưỡng tri thức, thành lập trường học Đông Kinh Nghĩa Thục với phương pháp giáo dục nội dung giáo dục kiểu học phương Tây Tổ chức Đông Kinh Nghĩa Thục mở mang dân trí, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao ý thức, tinh thần dân tộc Cuộc vận động cách mạng tân đầu kỷ XX mà điển hình tổ chức Đông Kinh Nghĩa Thục Nho sĩ tân phát động gạch nối cho hai giai đoạn lịch sử cách mạng Việt Nam, nối liền truyền thống đại Phan Bội Châu Phan Châu Trinh xứng đáng nhân vật đại diện cho tư tưởng giai đoạn đầu kỷ XX, giai đoạn mà người dân Việt Nam bắt đầu phóng tầm mắt bên để tìm giải pháp cho dân tộc Kinh nghiệm hai ông tảng cho đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển xã hội theo mô hình hệ sau (mà lãnh tụ tiêu biểu Nguyễn An Ninh, Nguyễn Thái Học, Nguyễn Ái Quốc ) Từ hình thành xu hướng cứu nước theo đường vô sản Xu hướng lớn mạnh trở thành xu hướng cứu nước kỷ XX sau Bài học rút từ Đông Kinh Nghĩa Thục không cũ giáo dục Việt Nam tận ngày nay, có khía cạnh bật giai đoạn đổi mới: Một là, phải xác định cho toàn giáo dục mô hình giáo dục thích ứng linh hoạt, có nguyên tắc vững vàng, có tiếp nhận tri thức từ bên ngoài; mục đích giáo dục rõ ràng để định hướng cho việc dạy học Bên cạnh đó, phải xác định việc học yêu cầu đặt cho xã hội, tất người học để tồn phát triển, học học cho quốc gia, hay mục đích giáo dục nâng cao dân trí, chấn hưng dân khí, đào tạo nhân tài, toàn dân tự đổi mới, “hóa dân cường quốc” 52 Hai là, phải quán triệt quan điểm coi đổi toàn diện giáo dục giải pháp, chiến lược đầu tiên, quốc sách hàng đầu cho phát triển đất nước, phải tiến hành giáo dục toàn quốc dân, giáo dục phổ cập, xã hội hóa giáo dục, đặc biệt nhấn mạnh đên vai trò quốc học Quốc ngữ giáo dục quốc dân Người dân nước không người không học Ba là, phải nhận thức rõ giáo dục tư tưởng, văn hóa, kinh tế, quốc phòng có mối liên hệ hữu cơ, sâu sắc; bên cạnh đó, phải thấy tầm quan trọng số mối quan hệ cải cách giáo dục liền với xã hội hóa giáo dục, quốc sách để tiến hành đổi lĩnh vực Bốn là, học tư tưởng lớn Đông Kinh nghĩa thục tiếp tục kế thừa, phát huy tư tưởng dân Việt Nam, nâng cao giá trị mang tầm thời đại dần đến dân chủ giáo dục: Khai dân trí - Chấn hưng dân khí Hậu dân sinh 3.2.2 Hạn chế Mặc dù Đông Kinh Nghĩa Thục hoạt động sôi lĩnh vực văn hóa tư tưởng không tránh khỏi hạn chế phong trào yêu nước đầu kỉ XX chuyển từ phạm trù phong kiến sang phạm trù tư sản Thứ nhất, họ xem mô hình phát triển nước phương Tây mô hình lí tưởng để từ thực công cải cách đất nước, giải phóng người thoát khỏi ách thống trị chủ nghĩa thực dân Họ đồng mô hình nước tư chủ nghĩa giai đoạn đầu mô hình chủ nghĩa đế quốc giai đoạn sau mà không nhận nước phương Tây xâm chiếm nước thuộc địa khác Thứ hai, nước phương Tây, thiết chế quân chủ, tinh thần đại hợp quần thành tạo nên sức mạnh nước phương Tây đối lập nước ta với nước Chính trị nước ta lúc theo 53 chế độ chuyên chế “vua nắm quyền hành trên, bách quan làm Việc quốc gia trăm họ không nghe đến, lệnh ban ra, trăm họ lòng chịu” Vì yêu nước, muốn cải cách đất nước sĩ phu tân tiếp nhận hệ tư tưởng dân chủ tư sản Tuy nhiên, tảng chế độ dân chủ tư sản quyền tư hữu, cá nhân đời sống xã hội, quyền bình đẳng xã hội Các nhà nho tân quan tâm đến vấn đề độc lập dân tộc quan hệ nước nhà với nhân dân mà không ý nhiều đến vấn đề tình hình thực tế nước nhà thực chế độ dân chủ tư sản Thứ ba, Đông Kinh Nghĩa Thục không nhằm giải phóng dân tộc mặt văn hóa mà đưa yêu cầu giải phóng mặt trị, tư tưởng Điều thể qua hoạt động tổ chức trường Đông Kinh Nghĩa Thục Tiểu kết chương Qua việc du nhập sáng tạo mô hình giáo dục từ Nhật Bản thời kỳ Minh Trị, sĩ phu Đông Kinh Nghĩa Thục vận dụng cách sáng tạo vào hoạt động thực tiễn, tiếp tục điều chỉnh, nhằm mục đích cao khôi phục chủ quyền quốc gia, cứu nước, cứu dân thoát khỏi trì trệ lạc hậu, nhận thức nhận thức giới, chống lại ách đô hộ thực dân Pháp Thực sự, “Nghĩa Thục gợi ý kiểu trường học, giáo dục tích cực cường thịnh quốc gia phát triển người” Trên sở học hỏi tiếp nhận mô hình Khánh Ứng Nghĩa Thục Nhật Bản, Đông Kinh Nghĩa Thục có vận dụng linh hoạt khéo léo vào tình hình thực tiễn Việt Nam Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục đưa vào giáo dục Việt Nam nội dung phương pháp dạy học mẻ tạo nên phong trào dân tộc dân chủ sâu sắc rộng khắp Bắc, Trung Kì Dưới ảnh hưởng Đông kinh Nghĩa Thục tư tưởng, văn hóa, xã hội, Việt Nam có nhiều chuyển biến quan trọng mà thấy chuyển 54 biến quan trọng Đông Kinh Nghĩa Thục trọng vào mặt chủ yếu là: Giáo dân (giáo dục, nâng cao dân trí); Tân dân (làm cho dân đổi tư tưởng- văn hóa), Dưỡng dân (làm cho dân giàu có, tự cường, động, thực tiễn) Tất nhằm mục đích hướng đến quyền lợi nhân dân, hướng đến quyền lợi dân tộc Không vậy, Đông Kinh Nghĩa Thục góp phần quan trọng việc đào tạo nhân tài làm sở để xây dựng giáo dục Việt Nam Như vậy, tránh khỏi hạn chế phong trào Duy tân vai trò Đông Kinh Nghĩa Thục ảnh hưởng lớn lao đến lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX mà giá trị Đông Kinh Nghĩa Thục ảnh hưởng lâu dài đến tiến trình lịch sử Việt Nam 55 KẾT LUẬN Trong bối cảnh giới Việt Nam có nhiều chuyển biến, vào năm 1907 tổ chức Đông Kinh Nghĩa Thục đời Đông Kinh Nghĩa Thục - trường học hay phong trào yêu nước bị Thực dân Pháp coi “một lò phiến loạn xứ Bắc Kỳ” ảnh hưởng phong trào lớn cách mạng Việt Nam lúc Với hệ thống trường học theo lối học gồm nhiều cấp học, với nhiều nội dung phương pháp học giảng dạy, đồng thời chống lại phương pháp học cũ “tầm chương chích cú” không gắn việc học gắn với thực tiễn khách quan Đông Kinh Nghĩa Thục chủ trương lên án hủ tục lạc hậu ma chay, cưới xin, phê phán tập tục hủ nho, nạn cờ bạc, rượu chè chống lại mà thực dân Pháp cố tình trì để nhằm biến dân ta trở nên ngu dốt Dân mà chậm tiến nước nhà lên Nền dân trí thấp phải phục tùng cách quy củ Nền dân trí nước cao nước tiến Trong vòng tháng tồn tại, phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục lan hầu hết khắp địa phương trung tâm Bắc Kì, đặc biệt Hà Nội Mô hình trường học Đông Kinh Nghĩa Thục dựa tiếp biến mô hình trường công lập Nhật Bản Trong đó, sĩ phu yêu nước đưa nội dung phương pháp học mẻ vào Việt Nam góp phần khai dân trí, chấn dân khí, đào tạo người có đức, có tài phục vụ cho nghiệp giành lại độc lập đất nước Hơn nữa, Đông Kinh Nghĩa Thục kết hợp hai khuynh hướng bạo động tân, phong trào “tổng hợp khuynh hướng cách mạng, đại biểu cho ý chí tiến đương thời”, chống lại ách thống trị thực dân Pháp, chống bọn phong kiến phản cách mạng, giành độc lập dân tộc, đưa đất nước trở nên cường thịnh, văn minh 56 Với hoạt động mình, Đông Kinh Nghĩa Thục làm chuyển biến tư tưởng, văn hóa xã hội mà chuyển biến quan trọng thức tỉnh lòng yêu nước nhân dân, mở mang dân trí, chấn hưng nghiệp để giải phóng người thoát khỏi kiếp nô lệ Việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài tổ chức Đông Kinh Nghĩa Thục việc quan trọng, sở để hình thành tư tưởng đường lối cứu nước sau Đó đường cách mạng vô sản Nguyễn Ái Quốc - đường giành độc lập dân tộc kỉ XX sau Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục để lại cho học vô giá trị việc tiếp thu tinh hoa tư tưởng bên nhằm vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt vào thực tiễn Việt Nam Những tư tưởng nguyên giá trị công đổi đất nước đặc biệt công cải cách giáo dục Việt Nam 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh, (11-1961), Đông Kinh Nghĩa Thục có phải cách mạng văn hóa dân tộc dân chủ hay không?, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 32 Trần Văn Giàu, (1961), Lịch sử Việt Nam cận đại tập 3, NXB Giáo dục Hà Nội Trần Văn Giàu, (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám, NXB Khoa học Xã Hội Nguyễn Văn Kiệm,(1979), Lịch sử Việt Nam (đầu kỉ XX–1918) tập II NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Kiệm, (1997), Góp thêm vào đánh giá Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) phong trào Nghĩa Thục địa phương, Nghiên cứu lịch sử số Nguyễn Văn Kiệm, (1961), Tìm hiểu xu hướng thực chất Đông Kinh Nghĩa Thục, Nghiên cứu lịch sử số Nguyễn Văn Khánh, (1994), Vài suy nghĩ hệ niên yêu nước tri thức Việt Nam cận đại, Nghiên cứu lịch sử số Đinh Xuân Lâm, (1992), Doanh nhân lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị Hà Nội Đinh Xuân Lâm, Lê Doãn Tá, (1997), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Hiến Lê, (1973), Đông Kinh Nghĩa Thục, NXB Lá Bối 11 Đặng Thai Mai, (1974), Văn thơ Cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX(1900-1925), NXB văn học, Hà Nội 58 12 Nguyễn Bình Minh, (1957), Tổ chức giai cấp lãnh đạo phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào Đông Du, Tập san Văn Sử Địa số 10, 11 13 Đào Trinh Nhất, (1938), Đông Kinh Nghĩa Thục, NXB Mai Lĩnh 14 Vũ Văn Sạch, Vũ Thị Minh Hương, (1997), Philippe Papin, Văn thơ Đông Kinh Nghĩa Thục, NXB văn hóa 15 Hồ Song, Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào tân Việt Nam vào đầu kỉ XX, Tạp chí tháng 12 năm 1997 tháng năm 1998 16 Đặng Việt Thanh, (4/1961), Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục vận động cách mạng văn hóa dân tộc dân chủ nước ta, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 25 17 Nguyễn Thị Việt Thanh, (1997), Nhật Bản - nhịp cầu chuyển tải tư tưởng văn minh phương Tây vào phương Đông Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, NXB Chính trị Quốc gia 18 Nguyễn Thành,(1997), Đông Kinh Nghĩa Thục Đại Nam (Đăng Cổ Tùng Báo), Nghiên cứu lịch sử số 19 Nguyễn Quang Thắng,Lê Bá Thế, (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học - xã hội 20 Chương Thâu, (1997), Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỉ XX, NXB Hà Nội 21 Chương Thâu, (1997), Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) phong trào Nghĩa Thục địa phương, Nghiên cứu lịch sử số 22 Chương Thâu (2010), Đông Kinh Nghĩa Thục văn thơ Đông Kinh nghĩa thục, tập 1, Tủ sách Thăng Long 1000 năm, NXB Hà Nội 59 23 Chương Thâu (2010), Đông Kinh Nghĩa Thục văn thơ Đông Kinh Nghĩa Thục, tập 2, Tủ sách Thăng Long 1000 năm, NXB Hà Nội 24 Trần Minh Thư, (1965), Cố gắng tiến tới thống nhận định Đông Kinh Nghĩa Thục, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 12 25 Tô Trung, (tháng năm 1961), Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục vận động cải cách xã hội đầu tiên, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 29 26 Hợp tuyển thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỉ XX (19001925), (1972), NXB văn học Hà Nội 27 Ủy ban khoa học xã hội, Lịch sử Việt Nam tập II, (1989), NXB Khoa học- xã hội 28 Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung Ương khóa VIII, (1998), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 29 Văn thơ Đông Kinh Nghĩa Thục, (1997), NXB Văn hóa, Cục lưu trữ nhà nước Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác Cổ 60 PHỤ LỤC Lương Văn Can (1854 – 1927) Lương Văn Can tự Hiếu Liêm, người làng Nhị Khê huyện Thượng Phúc (Thường Tín ngày nay), gia đình nghèo Năm 21 tuổi đậu cử nhân nên thường gọi Cử Can Năm sau thi hội phân số, triều đình bổ Giáo thụ phủ Hoài Đức, cụ từ chối Sau thực dân Pháp cử làm ủy viên Hội đồng thành phố Hà Nội, cụ không nhận, mà nhà dạy học để nuôi chí Ngay từ hồi trẻ, cụ tỏ có khí phách Khi thầy cũ làm cách mạng bị chém bêu đầu Phủ Hoài, môn đồ không dám xin thi hài chôn cất, sợ lụy đến thân, có cụ khảng khái dâng sớ lên triều đình cho phép khen người có nghĩa Cụ người sáng lập dạy Đông Kinh Nghĩa Thục, đồng thời bầu làm Thục trưởng, tính cụ ôn nhu có tiết khí Sau Đông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa, năm 1908, nhân vụ đầu độc lính Pháp Hà Nội, thực dân Pháp đem cụ Sở liêm phóng khai thác Không có lí để bắt giữ cụ, trông cụ già, tóc râu bạc trắng 70 tuổi, chúng buộc phải tha cụ Nhưng đến năm 1913, sau vụ ném bom khách sạn Hà Nội (23-4) Việt Nam Quang Phục hội, thực dân Pháp cho nhóm Đông Kinh Nghĩa Thục cầm đầu, chúng bắt giam cụ, sau đưa an trí 19 năm Phnôm Pênh (Campuchia), đến năm 1924 nước Hà Nội năm 1927 Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947) Huỳnh Thúc Kháng hay gọi Hoàng Thúc Kháng, chí sĩ yêu nước tiếng Quảng Nam Ông người làng Thạnh Bình, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Năm Canh Tý (1900), ông dự thi Hương đậu Giải nguyên Năm 1904, ông đỗ tiến sĩ Ông với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp nhà lãnh đạo phong trào Duy Tân, lí đó, ông bị bắt giam năm Mậu Thân (1908), bị đầy Côn Đảo suốt 13 năm (1908-1921) trả tự Năm 1926, ông đắc cử dân biểu cử làm Viện trưởng Viện dân biểu Trung Kì, sau nhân việc chống lại Khâm sứ Pháp ông từ chức Năm 1927, ông sáng lập tờ báo Tiếng Dân, làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo Huế tờ báo bị đình (1943) Năm 1945, ông Chủ tịch Hồ Chí Minh giao với chức vụ Bộ trưởng Bộ Nội vụ Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp đàm phán, Huỳnh Thúc Kháng cử làm quyền Chủ tịch nước Năm 1947, ông lâm bệnh nặng Quảng Ngãi Phan Bội Châu (1867-1940) Phan Bội Châu quê huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An Ông tiếng thông minh từ nhỏ, tuổi học ngày thuộc hết Tam Tự Kinh, tuổi ông đọc hiểu sách Luận ngữ, 13 tuổi ông thi đỗ đầu huyện Thuở thiếu thời ông sớm có lòng yêu nước Năm 19 tuổi ông Trần Văn Lương lập đội nghĩa quân Cần Vương chống Pháp, không thành Năm 1902, ông vào Nam Bắc, tìm cách liên kết với người có chí hướng Tháng 5-1904, Quảng Nam, Phan Bội Châu đồng chí ông thành lập Hội Duy tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập quân chủ lập hiến Việt Nam Năm 1905, ông Tăng Bạt Hổ sang Trung Quốc sang Nhật Bản, để gặp gỡ nhà cách mạng Nhật Bản Trung Quốc cầu viện trợ tài cho phong trào ông thành lập Tại Trung Quốc ông gặp Lương Khải Siêu, khuyên nên dùng thơ văn để thức tỉnh lòng yêu nước nhân dân Việt Nam Nghe lời khuyên, ông viết nhiều tác phẩm có tác động lớn với sĩ phu nước Các tác phẩm ông tạo nên sóng thúc đẩy nhiều niên yêu nước tham gia phong trào Đông Du, xuất ngoại học tập để tìm đường chống Pháp Năm 1906, Phan Bội Châu đưa Kì Ngoại Hầu Cường Để số học sinh người Việt khác sang Nhật Trong năm 1907, trường Đông Kinh Nghĩa Thục thành lập để huấn luyện nhà cách mạng chống thực dân Pháp Các tác phẩm ông nghiên cứu Phan Chu Trinh giảng dạy trường Nghi Phan Bội Châu có liên quan đến trường này, Pháp đóng cửa trường vòng gần năm Họ cho ông có trách nhiệm biểu tình chống thuế tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi Huế vào đầu năm 1908 Ngoài ra, họ cho ông có dính líu đến dậy bị thất bại Hà Nội vào tháng năm 1908 Pháp xử tử 13 người tham gia dậy bỏ tù hàng trăm người khác Côn Đảo (trong có Phan Chu Trinh) Năm 1912, nức lòng thành Cách mạng Tân Hợi (1911) Trung Quốc Tôn Dật Tiên, Phan Bội Châu số nhà cách mạng quốc gia Việt Nam lưu vong Quảng Châu thành lập tổ chức cách mạng thay cho Hội Duy Tân Trong thời điểm này, Phan Bội Châu thay đổi kiến ông thể chế quân chủ Tuy nhiên, ông trì Kì Ngoại Hầu Cường Để vai trò chủ tịch phủ lâm thời Việt Nam Quang Phục Hội Nhằm gây tiếng vang, tạo ủng hộ quần chúng quốc nội, năm 1913 ông cho tổ chức ám sát đặt chất nổ phá hoại nhiều nơi nước Chính quyền Pháp nhờ quyền Trung Quốc bắt giam Phan Bội Châu đồng chí Từ năm 1926, ông bị đưa sống Bến Ngự, Huế, vào năm 1940 Hình ảnh phố Hàng đào – nơi thành lập tổ chức Đông Kinh Nghĩa Thục (Trích nguồn: http://phamductoan.byethost10.com) Hình ảnh Bài hát khuyên học chữ Quốc ngữ - tác phẩm tổ chức Đông Kinh Nghĩa Thục (Trích nguồn: http://vanviet.info/tu-lieu/thang-tram-chu-viet/) Hình ảnh lớp học trường Đông Kinh Nghĩa Thục (Trích nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/267818/nguoi-noi-sai-lamlon-cua-hoc-gioi-la-quoc-su-chi-hoc-qua-loa.html)

Ngày đăng: 10/10/2016, 11:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Anh, (11-1961), Đông Kinh Nghĩa Thục có phải là một cuộc cách mạng văn hóa dân tộc dân chủ hay không?, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Kinh Nghĩa Thục có phải là một cuộc cách mạng văn hóa dân tộc dân chủ hay không
2. Trần Văn Giàu, (1961), Lịch sử Việt Nam cận đại tập 3, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam cận đại tập 3
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1961
3. Trần Văn Giàu, (1973), Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám, NXB Khoa học Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: NXB Khoa học Xã Hội
Năm: 1973
4. Nguyễn Văn Kiệm,(1979), Lịch sử Việt Nam (đầu thế kỉ XX–1918) quyển 3 tập II NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam (đầu thế kỉ XX–1918)
Tác giả: Nguyễn Văn Kiệm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1979
5. Nguyễn Văn Kiệm, (1997), Góp thêm vào sự đánh giá Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) và phong trào Nghĩa Thục ở các địa phương, Nghiên cứu lịch sử số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp thêm vào sự đánh giá Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) và phong trào Nghĩa Thục ở các địa phương
Tác giả: Nguyễn Văn Kiệm
Năm: 1997
6. Nguyễn Văn Kiệm, (1961), Tìm hiểu xu hướng và thực chất của Đông Kinh Nghĩa Thục, Nghiên cứu lịch sử số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu xu hướng và thực chất của Đông Kinh Nghĩa Thục
Tác giả: Nguyễn Văn Kiệm
Năm: 1961
7. Nguyễn Văn Khánh, (1994), Vài suy nghĩ về thế hệ thanh niên yêu nước tri thức Việt Nam cận đại, Nghiên cứu lịch sử số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về thế hệ thanh niên yêu nước tri thức Việt Nam cận đại
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh
Năm: 1994
8. Đinh Xuân Lâm, (1992), Doanh nhân lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nhân lịch sử Việt Nam
Tác giả: Đinh Xuân Lâm
Nhà XB: NXB Chính trị Hà Nội
Năm: 1992
9. Đinh Xuân Lâm, Lê Doãn Tá, (1997), Một số chuyên đề về lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề về lịch sử Việt Nam
Tác giả: Đinh Xuân Lâm, Lê Doãn Tá
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
10. Nguyễn Hiến Lê, (1973), Đông Kinh Nghĩa Thục, NXB Lá Bối Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Kinh Nghĩa Thục
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: NXB Lá Bối
Năm: 1973
11. Đặng Thai Mai, (1974), Văn thơ Cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX(1900-1925), NXB văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn thơ Cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX(1900-1925)
Tác giả: Đặng Thai Mai
Nhà XB: NXB văn học
Năm: 1974
12. Nguyễn Bình Minh, (1957), Tổ chức và giai cấp lãnh đạo của phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục và phong trào Đông Du, Tập san Văn Sử Địa số 10, 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và giai cấp lãnh đạo của phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục và phong trào Đông Du
Tác giả: Nguyễn Bình Minh
Năm: 1957
13. Đào Trinh Nhất, (1938), Đông Kinh Nghĩa Thục, NXB Mai Lĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Kinh Nghĩa Thục
Tác giả: Đào Trinh Nhất
Nhà XB: NXB Mai Lĩnh
Năm: 1938
14. Vũ Văn Sạch, Vũ Thị Minh Hương, (1997), Philippe Papin, Văn thơ Đông Kinh Nghĩa Thục, NXB văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn thơ Đông Kinh Nghĩa Thục
Tác giả: Vũ Văn Sạch, Vũ Thị Minh Hương
Nhà XB: NXB văn hóa
Năm: 1997
15. Hồ Song, Đông Kinh Nghĩa Thục trong phong trào duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX, Tạp chí tháng 12 năm 1997 và tháng 1 năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Kinh Nghĩa Thục trong phong trào duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX
16. Đặng Việt Thanh, (4/1961), Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục - một cuộc vận động cách mạng văn hóa dân tộc dân chủ đầu tiên ở nước ta, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục - một cuộc vận động cách mạng văn hóa dân tộc dân chủ đầu tiên ở nước ta
17. Nguyễn Thị Việt Thanh, (1997), Nhật Bản - nhịp cầu chuyển tải tư tưởng và văn minh phương Tây vào phương Đông trong cuốn Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Tác giả: Nguyễn Thị Việt Thanh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
18. Nguyễn Thành,(1997), Đông Kinh Nghĩa Thục và Đại Nam (Đăng Cổ Tùng Báo), Nghiên cứu lịch sử số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Kinh Nghĩa Thục và Đại Nam
Tác giả: Nguyễn Thành
Năm: 1997
19. Nguyễn Quang Thắng,Lê Bá Thế, (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Thắng,Lê Bá Thế
Nhà XB: NXB Khoa học - xã hội
Năm: 1992
20. Chương Thâu, (1997), Đông Kinh Nghĩa Thục và phong trào cải cách văn hóa đầu thế kỉ XX, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đông Kinh Nghĩa Thục và phong trào cải cách văn hóa đầu thế kỉ XX
Tác giả: Chương Thâu
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w