Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU CỦA TỔNG CÔNG TY DẦU VIỆT NAM NGUYỄN BỘI HỒNG LÊ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGUYỄN KIM TRUY HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn: 12 Kết cấu luận văn 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 13 1 Các khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh 13 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh 19 1.2.1 Những nhân tố bên trong: 19 1.2.2 Những nhân tố bên ngoài: 21 1.3 Các công cụ tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp………………….23 1.4 Hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 27 1.3.1 Nhóm tiêu đánh giá tốc độ tăng trưởng 27 1.3.2 Chỉ tiêu thị phần doanh nghiệp 28 1.3.3 Nhóm tiêu khả sinh lãi 29 1.3.4.Nhóm tiêu cấu tài khả toán 29 1.4 Đặc điểm thị trường kinh doanh xăng dầu lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu 30 1.4.1 Các đặc thù sản phẩm xăng dầu 30 1.4.2 Đặc điểm thị trường kinh doanh xăng dầu Việt Nam 32 1.4.3 Đặc thù chuỗi cung ứng xăng dầu 35 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh sản phẩm xăng dầu 38 1.5 Phương pháp tiếp cận tiêu đánh giá lực cạnh tranh 43 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU CỦA PVOIL 44 2.1 Tổng quan PVOIL 44 2.1.1 Giới thiệu doanh nghiệp 44 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 46 2.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp 47 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh xăng dầu PVOIL 61 2.2.1 Phân tích lực cạnh tranh PVOIL 61 2.2.2 Đánh giá lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh xăng dầu PVOIL 70 2.2.3 Thực trạng lực cạnh tranh đối thủ cạnh tranh PVOIL 74 2.3 Kết luận Phân tích, đánh giá lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh xăng dầu PVOIL 79 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XĂNG DẦU CỦA PVOIL TRONG GIAI ĐOẠN 2015 -2025 81 3.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành dầu khí Việt Nam làm sở định hướng cho phát triển ngành dầu khí Việt Nam giai đoạn 2025, định hướng đến 2035 81 3.2 Chiến lược phát triển PVPOIL giai đoạn 2015 -2025 84 3.3 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh sản phẩm xăng dầu PVOIL giai đoạn 2015 -2025 86 3.2.1 Quan điểm xây dựng nhóm giải pháp 86 3.2.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh sản phẩm xăng dầu PVOIL giai đoạn 2015 -2025 86 KẾT LUẬN .99 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PVN Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam PVOIL Tổng Công ty Dầu Việt Nam BSR Công ty TNHH TV Lọc hóa dầu Bình Sơn PDC Công ty Chế biến Kinh doanh sản phẩm dầu Petrolimex Tập đoàn xăng dầu Việt Nam Saigonpetro Công ty TNHH MTV Dầu khí thành phố Hồ Chí Minh DO Diezel NLCT Năng lực cạnh tranh SP Sản phẩm Cond Sản phẩm condensate TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên LN Lợi nhuận SXKD Sản xuất kinh doanh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Các thương nhân đầu mối cấp phép kinh doanh xăng dầu 37 Bảng Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm PVOIL năm 2012 -2014 48 Bảng Cơ cấu nguồn đầu vào sản phẩm kinh doanh PVOIL giai đoạn 2012 -2015 50 Bảng ThỐng kê nhập xăng dầu PVOIL giai đoạn 2012 -2014 52 Bảng Sản lượng xăng dầu mua buôn từ BSR giai 2013 - 2015 PVOIL 53 Bảng Sản lượng xăng dầu sản xuất PVOIL giai 2013 - 2015 53 Bảng Thống kê nhân lực PVOIL giai 2013 – 2015 54 Bảng Đặc điểm tài PVOIL giai đoạn 2012-2014 55 Bảng Hệ thống tổng kho đầu mối PVOIL 56 Bảng 10 Hệ thống tổng kho trung chuyển PVOIL 57 Bảng 11 Kết hoạt động SXKD giai đoạn 2012 -2014 61 Bảng 12 Biến động cấu nguồn cung sản phẩm kinh doanh PVOIL giai đoạn 2012 -2015 62 Bảng 13 Chỉ tiêu tài chínhgiai đoạn 2011 -2014 75 Bảng 14 Thống kê tầu chở dầu viễn dương số doanh nghiệp 77 Bảng 15 Ma trận SWOT 82 Bảng 16 Dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu nước khu vực 88 Bảng 17 Ước tính số lượng CHXD cần bổ sung giai đoạn 2020 – 2035 88 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm PVOIL năm 2012 -2014 48 Hình Cơ cấu nguồn đầu vào sản phẩm kinh doanh PVOIL giai đoạn 2012 -2015 51 Hình Thống kê nhân lực PVOIL giai 2013 – 2015 55 Hình Thống kê nhân lực PVOIL giai 2013 – 2015 55 Hình Tốc độ tăng trưởng sản lượng, doanh thu, thị phần hoạt động kinh doanh xăng dầu 71 Hình Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận hoạt động kinh doanh xăng dầu 73 Hình Diễn biến nguồn đầu vào sản phẩm kinh doanh PVOIL giai đoạn 2012 -2014 63 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tốc độ phát triển kinh tế nhanh nước ta gần 30 năm qua khiến nhu cầu lượng nói chung xăng dầu nói riêng tăng mạnh Cụ thể nhu cầu xăng dầu Việt Nam tăng từ khoảng 1.500 nghìn năm 1986 lên 20.000 nghìn năm 2014 Xăng dầu đầu vào hầu hết lĩnh vực sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, dân dụng, thương mại, v.v… sản phẩm lượng xem hàng hóa đặc biệt quan trọng, “máu huyết” kinh tế quốc dân Do đó, xăng dầu mặt hàng kinh doanh có điều kiệnvà chịu quản lý chặt chẽ Nhà nước, doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện định tham gia Hiện tại, sản xuất nước (từ Nhà máy lọc dầu Dung Quất) đáp ứng 30% nhu cầu, 70% phải nhập 17 doanh nghiệp đầu mối thực theo hạn ngạch cấp hàng năm từ Bộ Công Thương Mặc dù thị trường xăng dầu Việt Nam phân phối từ 17 công ty xăng dầu đầu mối (trong doanh nghiệp cấp phép năm 2013) thị phần chủ yếu tập trung vào số Tập đoàn Tổng công ty lớn Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) chiếm 50%, Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) khoảng 20% số doanh nghiệp khác Tổng công ty xăng dầu Quân đội (MIPECO), Công ty TNHH thành viên Dầu khí thành phố Hồ Chí Minh (Saigon Petro), Các công ty lại chiếm thị phần thấp chủ yếu tập trung cung ứng xăng dầu cho ngành riêng biệt ngành hàng không cụm thị trường riêng lẻ Tổng Công ty Dầu Việt Nam - PVOIL đơn vị kinh doanh xăng dầu trực thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) hoạt động lĩnh vực xuất nhập khẩu, kinh doanh dầu thô lĩnh vực chế biến, kinh doanh phân phối sản phẩm dầu Đối với Hoạt động kinh doanh sản phẩm xăng dầu, PVPOIL chiếm tổng thị phần ước khoảng 20% thị trường sản phẩm xăng dầu Việt nam So với qui mô –năng lực POIL, số mức độ khiêm tốn hoạt động kinh doanh xăng dầu tiếp tục gặp nhiều thách thức cạnh tranh ngày gia tăng không từ Petrolimex mà từ Tập đoàn hay Tổng công ty kinh doanh xăng dầu khác Thêm vào đó, theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bán lẻ xăng dầu lĩnh vực phải cam kết mở cửa, Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn với tham gia đối tác nước tới 75% Công ty TNHH Lọc dầu Vũng Rô nước đầu tư 100% Chính phủ cho phép công ty thành lập công ty phân phối sản phẩm xăng dầu sản xuất Và theo kế hoạch, Công ty Lọc hóa dầu Nghi Sơn vào sản xuất năm 2017, sản xuất xăng dầu nước đáp ứng 60% nhu cầu thị trường Vì vậy, cạnh tranh công ty ngày trở nên gay gắt, đối thủ cạnh tranh PVPOL không công ty nước mà có công ty nước PVOIL khó trì phát triển vị thị trường biện pháp kịp thời hiệu nhằm nâng cao lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh xăng dầu Trước yêu cầu thực tế đặt vậy, việc nghiên cứu “Nâng cao lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh sản phẩm xăng dầu Tổng Công ty Dầu Việt Nam PVOIL” quan trọng cần thiết Mong muốn đề xuất quan điểm cá nhân để PVOIL tham khảo với ý kiến, quan điểm khác tập thể lãnh đạo tập thể người lao động Tổng công ty nhằm hoạch định chiến lược phát triển giai đoạn 2016 -2020 lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Lý thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh nói chung doanh nghiệp nói riêng nhà kinh tế giới nghiên cứu phát triển thành sở lý luận kinh tế học Có thể kể đến số công trình tiêu biểu như: Lợi cạnh tranh (Micheal E Porter, 2012); Mô hình lực cạnh tranh doanh nghiệp (Micheal E Porter, 1980); Kinh tế học (P Samuelson, 2000; Marketing ( Philip Kotler, 1997); Lý thuyết nguồn lực doanh nghiệp (Barney, 1991); Lý thuyết lực động doanh nghiệp (Teece, Pisano & Shuen, 1997); Tại Việt Nam, lý thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh nghiên cứu áp dụng cho thực tế quản trị doanh nghiệp Tổng quan, có ấn phẩm Nghiên cứu lực cạnh tranh số doanh nghiệp Việt Nam (Thọ & Trang, 2009) Ngoài có nhiều đề tài nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, ngành kinh doanh, địa phương,… Mục đích nghiên cứu Đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh sản phẩm xăng dầu Tổng Công ty Dầu Việt Nam PVOIL” nghiên cứu thực tiễn nhằm nghiên cứu đề xuất giải pháp để hoạch định chiến lược phát triển, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh kinh tế hội nhập phát triển Cụ thể là: - Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh sản phẩm xăng dầu PVOIL - Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh sản phẩm xăng dầu PVOIL Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: a Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Tập trung vào POIL, cụ thể chuỗi cung ứng sản phẩm xăng dầu PVN thị trường Việt Nam cho sản phẩm xăng 95, 92, jet-A1; dầu diesel; dầu hỏa; dầu nhiên liệu b Tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh PVOIL hoạt động kinh doanh xăng dầu nước Câu hỏi nghiên cứu - Thế lực cạnh tranh, tiêu chí đo lường, đánh giá? - Thực trạng lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh sản phẩm xăng dầu PVOIL TT nội địa nào? Các ưu nhược điểm gì? 10 đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải có giải pháp thích hợp để vươn lên đạt tầm khu vực Để thực định hướng chiến lược phát triển PVOIL bối cảnh thị trường giai đoạn tới, tác giả đề xuất số nhóm giải pháp sau: a Nhóm giải pháp chiến lược marketting Nhóm giải pháp chiến lược marketting nhằm mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh cải thiện yếu tố marketing doanh nghiệp, bao gồm sản phẩm, kênh phân phối, giá cả, sách quảng cáo hỗ trợ , xây dựng thương hiệu Như phân tích trên, hoạt động kinh doanh PVOIL nằm môi tường cạnh tranh hoàn hảo Do yếu tố chủ chốt để nâng cao lực cạnh tranh giá hàng hóa kênh phân phối Mặc dù có tiềm lớn nhờ lợi ngành công ty mẹ, để giữ vững vị môi trường cạnh tranh khác khốc liệt cạnh tranh với đối thủ tiềm công ty dầu khí nước ngoài, đồng thời vươn lên trở thành doanh nghiệp phân phối xăng dầu lớn thứ thị trường Việt Nam đạt tầm khu vực, PVOIL cần tiến hành loạt giải pháp marketing Các giải pháp cụ thể: - Giải pháp phát triển hoàn thiện kênh phân phối: + Đẩy mạnh thực chiến lược phát triển hệ thống phân phối theo hướng gia tăng kênh bán hàng trực tiếp: Đối với kênh bán lẻ: Tiếp tục tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng cửa hàng xăng dầu Theo dự báo, nhu cầu tiêu thụ xăng dầu nước đến 2025 ước đạt gần 34,5 tr m3, tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 5,2 %/năm 87 Bảng 16 Dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu nước khu vực 2015 2020 2025 2030 2035 Tổng nhu cầu, 1000 m3 22.890 27.768 34.448 44.523 56.120 Bắc Bộ 8.456 10.257 12.725 16.447 20.731 Bắc Trung Bộ 1.208 1.466 1.818 2.350 2.962 DH MT & TN 3.258 3.952 4.903 6.337 7.988 Tp.HCM phụ cận 6.568 7.968 9.885 12.776 16.103 Cần Thơ phụ cận 3.400 4.124 5.117 6.613 8.336 Theo số liệu Petrolimex, tính đến năm 2011, nước có khoảng 14.000 cửa hàng xăng dầu trực thuộc Tổng Công ty, Công ty nước Nhìn chung, hệ thống cửa hàng xăng dầu nước phong phú quy mô, kiến trúc, công suất Tùy thuộc vào vị trí vùng, mật độ dân cư, nhu cầu tiêu thụ xăng dầu vùng mà số lượng cửa hàng xăng dầu khu vực nhiều khác Trong đó, nhu cầu tiêu thụ xăng dầu vùng yếu tố then chốt để tính toán quy hoạch số lượng cửa hàng xăng dầu tương lai Trên sở dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu nước khu vực giai đoạn 2020 – 2035, ước tính số lượng cửa hàng xăng dầu cần xây mới, bổ sung vào hệ thống hữu bảo đảm đủ công suất phân phối đến người tiêu dùng Error! Reference source not found Bảng 17 Ước tính số lượng CHXD cần bổ sung giai đoạn 2020 – 2035 2015 (hiện 2020 hữu) 88 2025 2030 2035 Bắc Bộ 6.163 1.313 1.798 2.713 3.122 Bắc Trung Bộ 881 188 257 388 446 DH MT & TN 2.375 506 693 1.045 1.203 Tp.HCM phụ cận 4.787 1.020 1.397 2.107 2.425 Cần Thơ phụ cận 2.478 528 723 1.091 1.255 Tổng 16.683 3.555 4.869 7.344 8.452 Căn số liệu dự báo định hướng chiến lược phát triển công ty nguồn lực tài chính, PVOIL cần tính toán số lượng hàng đầu tư xây dựng giai đoạn tới, cụ thể đến 2020 2025 Quá trình đầu tư đòi hỏi nguồn tài lớn hiệu sử dụng vốn không cao biên lợi nhuận không cao, chí không bù chi phí số địa điểm thuộc địa bàn tiêu thụ không lớn Do song song với việc đầu tư vốn cách chọn lọc vào việc đầu tư cửa hàng, công ty cần xem xét hình thức hợp tác kinh doanh khác với hộ bán lẻ theo hình thức đại lý độc quyền có góp vốn kinh doanh hỗ trợ đầu tư cở sở hạ tầng Hình thức công ty xăng dầu nước (Shell, ESSO, Mobil, ) sử dụng Việt Nam trước Theo hộ bán lẻ chịu cam kết pháp lý phân phối độc quyền sản phẩm PVOIL hoạt động theo chế kiểm soát cửa hàng thuộc sở hữu công ty Đổi lại công ty mẹ hỗ trợ không hoàn lại phần kinh phí xây dựng sở vật chất ban đầu (trụ bơm/bồn chứa/…) ký hợp đồng hợp tác đầu tư chia sẻ lợi nhuận kinh doanh Hình thức giúp phát triển nhanh rộng hệ thống bán lẻ trực tiếp với nguồn kinh phí có hạn, đồng thời hiệu sử dụng vốn cao Đối với kênh tiêu thụ công nghiệp: 89 Để đẩy mạnh bán hàng trực tiếp đến hộ tiêu thụ công nghiệp giữ thị trường cần thực đồng giải pháp: • Tiếp tục nâng cao hoạt động nghiệp vụ bán hàng như: + Tạo chế giá cạnh tranh tín dụng thương mại tối đa để thu hút khách hang Trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo, giá bán sản phẩm lợi cạnh tranh cốt yếu Cùng với việc tạo chế giá cạnh tranh, cần xem xét việc sử dụng tối đa tín dụng thương mại biện pháp hỗ trợ ràng buộc khách hàng Đối với doanh nghiệp có nhu cầu vốn lưu động cao việc cung cấp tín dụng thương mại có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên việc cung cấp tín dụng thương mại cho khách hang đòi hỏi chế giám sát kiểm soát chặt chẽ, tránh việc bị chiếm dụng thất thoát vốn + Đảm bảo chất lượng tiến độ cung ứng hàng hóa theo yêu cầu khách hàng: Đây yêu cầu tiên khách hàng công nghiệp tiêu thụ xăng dầu Việc gián đoạn cung ứng hàng hóa làm gián đoạn hoạt động sản xuất, gây thiệt hại khó lường cho khách hàng + Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên bán hàng, tiếp tục cải thiện chế bán hàng đảm bảo tối đa quyền lợi đáng hợp pháp khách hang: Việc mua hàng hộ tiêu thụ công nghiệp phận cung ứng vật tư doanh nghiệp đảm nhiệm Làm tốt khâu chăm sóc khách hàng áp dụng chế bán hàng đảm bảo tối đa quyền lợi đáng hợp pháp khách hang có tác dụng thúc đẩy trì khách hang Thông thường doanh nghiệp Nhà nước thường linh động uyển chuyển công tác Tuy nhiên cần lưu ý đến việc đảm bảo tuân thủ pháp luật tuân thủ minh bạch hoạt động hỗ trợ bán hàng Làm tốt khâu chăm sóc khách hang tạo gắn bó lâu dài hai bên, yếu tố quan trọng để trì doanh thu giữ vững thị phần + Nâng cao chất lượng dịch vụ kỹ thuật chăm sóc khách hàng: 90 Trang thiết bị của hộ tiêu thụ công nghiệp thường có giá trị lớn, đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt sản phẩm xăng dầu sử dụng Bán hàng cho hộ tiêu thụ công nghiệp đòi hỏi công tác dịch vụ kỹ thuật sau bán hang Làm tốt điều tạo uy tín tin tưởng khách hang, nâng cao uy tín doanh nghiệp giữ vững khách hàng • Tận dụng tối đa quan hệ ngành dọc để chiếm lĩnh thị trường công nghiệp dầu khí Hiện Petrovietnam hoạt động lĩnh vực cốt lõi thăm dò khai thác chế biến dầu khí; công nghiệp khí, công nghiệp điện, dịch vụ kỹ thuật dầu khí chế biến dầu khí Đây ngành công nghiệp chủ chốt đất nước có nhu cầu tiêu thụ xăng dầu lớn Việc tận dụng tối đa lợi ngành phát triển hình thức hợp tác song phương với hỗ trợ, điều phối công ty mẹ mang đến cho PVOIL lợi vượt trội việc chiến lĩnh phân khúc khách hàng quan trọng • Nghiên cứu áp dụng hình thức hỗ trợ đầu tư/thương mại để tạo mối liên kết chắn, ổn định với khách hàng Tương tự hộ bán lẻ, PVOIL áp dụng hình thức hỗ trợ đầu tư khách hàng công nghiệp để đổi lấy cam kết tiêu thụ độc quyền, chắn Mức hỗ trợ hình thức hỗ trợ phải tính toán cụ thể để đạt hiệu tối ưu cho hai bên Ngoài với đặc điểm doanh nghiệp kinh doanh đa ngành, có hoạt động ngoại thương mạnh PVOIL tìm kiếm hỗ trợ thương mại cho khách hang để thắt chặt quan hệ, ổn định mở rộng nguồn tiêu thụ • Hoàn thiện công tác kiểm soát chất lượng sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng: Kiểm soát chất lượng sản phẩm toàn chuỗi phân phối điểm yếu PVOIL Đảm bảo chất lượng sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng việc cần thiết nhằm gia tăng uy tín thương hiệu, làm sở cho việc phát triển bền vững Để làm việc cần tổ chức hệ thống giám sát gồm nhân lực trang thiết bị đại toàn chuỗi phân phối, bao trùm tất khâu giao nhận, bảo quản vận chuyển hàng hóa 91 • Tổ chức chuỗi phân phối khép kín nhằm đảm bảo quản lý chất lượng đến tận tay người tiêu dùng, gia tăng uy tín thương hiệu PVOIL: Hiện có yếu tố chuỗi phân phối khiến việc kiểm soát chất lượng chưa chặt chẽ khâu vận tải kiểm soát hàng bán lẻ Để giải vấn đề cần loạt giải pháp đồng bộ: + Giải pháp tổ chức máy (sẽ nêu cụ thể phần đây) + Tiếp tục đầu tư có trọng tâm đội vận tải xăng dầu + Giải pháp nguồn nhân lực (sẽ nêu cụ thể phần đây) b Nhóm giải pháp tài doanh nghiệp Để sử dụng tối ưu nguồn lực tài chính, PVOIL cần tối ưu hóa việc sử dụng vốn theo định hướng chiến lược phát triển, cụ thể công tác sau đây: - Tái cấu trúc vốn: Hiện PVOIL hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty bao gồm 13 đơn vị trực thuộc, 31 công ty thành viên có vốn góp chi phối (2 công ty nước ngoài) 21 công ty liên kết Hệ thống công ty hoạt động dàn trải, lĩnh vực xăng dầu tham gia nhiều hoạt động kinh doanh đa ngành khác Hiệu qủa hoạt động khác Việc công ty mẹ đầu tư dàn trải dẫn đến khó khăn việc việc định đầu tư quản lý vốn đầu tư, đồng thời làm phân tán nguồn lực cho hoạt động kinh doanh làm giảm hiệu sử dụng vốn Do việc tái cấu trúc vốn cần thiết, cụ thể nên rà soát xem xét thoái vốn số Cty liên kết, giảm tỷ lệ vốn số công ty nhằm gia tăng hiệu sử dụng vốn tập trung phát triển hoạt động kinh doanh cốt lõi Công việc cần phải xây dựng thành chương trình có mục tiêu, tiêu chí lộ trình thực cụ thể - Thu xếp vốn: Tối ưu hóa công tác thu xếp vốn tài trợ cho kinh doanh đầu tư phát triển, cụ thể là: 92 + Tận dụng tối đa lợi công ty việc tham gia chuỗi kinh doanh khép kín từ dầu thô- chế biến sản phẩm – kinh doanh phân phối sản phẩm việc sử dụng vốn đối tác thương mại tham gia chuỗi Nhờ giảm chi phí sử dụng vốn, dẫn đến nâng cao lợi canh tranh giá thành sản phẩm; + Sử dụng linh hoạt hình thức, nguồn vốn cho việc đầu tư phát triển hệ thống bán lẻ kho bãi - Tái cấu trúc tài sản: Hiện tổng tài sản PVOIL quản lý lên tới Trong năm qua, việc đầu tư tài sản dàn trải, hiệu sử dụng thấp Trên sở chiến lược phát triển, cần phải rà soát tiến hành việc tái cấu trúc tài sản nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản định hướng phát triển, cụ thể là: + Rà soát thu xếp nâng cao hiệu sử dụng hệ thống kho bãi, tăng vòng quay sử dụng kho Xem xét cho thuê phần kho có tần suất sử dụng thấp + Xem xét đánh giá hiệu tình hình triển khai đầu tư hệ thống cửa hàng bán lẻ xăng dầu, mục tiêu chiến lược gia tăng thị phần bán lẻ trực tiếp cần đảm bảo hiệu kinh doanh c Nhóm giải pháp nguồn nhân lực: Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố quan trọng nâng cao lực cạnh tranh PVOIL Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần tiến hành thông qua trình giáo dục tuyên truyền, đào tạo, quản lý, kiểm soát; cần thực khép kín từ khâu tuyển dụng đến sử dụng người lao động, điểm đột phá phải xây dựng chiến lược đào tạo phát triển nhân lực tiên tiến phù hợp Mục tiêu cần đạt tới là: - Trình độ chuyên môn kỹ tác nghiệp đạt chuẩn yêu cầu; - Tính kỷ luật tính tuân thủ tổ chức; - Đạo đức nghề nghiệp; 93 - Sự gắn bó với tổ chức với mục tiêu chung Để đạt tới mục tiêu cần phải có giải pháp sau đây: * Chính sách đào tạo liên tục, tiên tiến, hiệu quả: Thực tế triển khai thực chiến lược đào tạo phát triển nhân lực thời gian qua cho thấy công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực PVOIL đạt kết đáng kể, góp phần tích cực vào thành tích sản xuất kinh doanh công ty năm qua số tồn việc xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo chuyên sâu, phát triển đội ngũ chuyên gia đạt kết bước đầu; nhu cầu nhân lực số lượng chất lượng số lĩnh vực chưa dự báo sát với tốc độ tăng trưởng dẫn đến việc thiếu giải pháp phù hợp để đảm bảo đội ngũ nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh; việc xây dựng triển khai giải pháp đồng đào tạo phát triển nguồn nhân lực, công tác lập kế hoạch đào tạo chưa dựa số liệu thống kê – dự báo đáng tin cậy nên thường mang tính ngắn hạn; yêu cầu quản trị nhân lực theo đồ lực triển khai mức độ khiêm tốn Để góp phần triển khai thực Chiến lược phát triển PVOIL giải pháp phát triển nguồn nhân lực mang tính chiến lược lâu dài, đóng vai trò quan trọng Đây ba giải pháp (con người, khoa học công nghệ, quản lý) mang tính đột phá mà Tập đoàn Dầu khí trọng thời gian qua Vì vậy, việc xây dựng Chiến lược đào tạo – phát triển nguồn nhân lực phù hợp với mục tiêu chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Chiến lược phát triển đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 vấn đề cần trọng Các giải pháp thực chiến lược công tác đào tạo-phát triển nguồn nhân lực PVOIL giai đoạn năm 2016 đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 cần tập trung vào vấn đề cốt lõi sau đây: • Xây dựng hệ thống quản trị công tác đào tạo-phát triển nguồn nhân lực: 94 Cần phải thành lập Ban chuyên trách đào tạo thay ban Tổ chức nhân đảm nhiệm Ban Đào tạo có nhiệm vụ quản lý xuyên suốt công tác đào tạo công ty, chuyên môn hệ thống quy chế, quy định • Xây dựng chương trình đào tạo phù hợp: Các chương trình đào tạo cần nghiên cứu chọn lựa kỹ càng, đảm bảo hiệu cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp • Hoàn thiện hệ thống đào tạo: Liên tục cải tiến, hoàn thiện, tiếp cận quy trình đào tạo tiên tiến Hệ thống đào tạo phải tổ chức chặt chẽ, đảm bảo tính kết nối từ Tập đoàn đên PVOIL đến công ty thành viên • Hoàn thiện hệ thống quy chế, quy định, phân cấp sử dụng kinh phí,…: Đảm bảo sử dụng hiệu đắn đồng thời chủ động, nhanh chóng kinh phí đào tạo Hệ thống quy chế, quy định đào tạo phải xây dựng chặt chẽ, phù hợp cới thực tế nhằm đảm bảo hiệu đào tạo, phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, vừa khuyến khích vừa ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm cán đào tạo * Thể chế hóa công tác tuyển dụng: Tổ chức tuyển dụng theo quy trình tiên tiến, đảm bảo tuyển dụng đối tượng đảm bảo chất lượng đầu vào; * Sử dụng đãi ngộ lao độnghợp lý: Sử dụng lao động hợp lý, phù hợp với lực yêu cầu công việc Liên tục cải thiện chế độ đãi ngộ người lao động để tạo động lực cho họ yên tâm công tác gắn bó với công ty d Nhóm giải pháp tổ chức, quản lý Trong bối cảnh hội nhập phát triển kinh tế, trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng thành công doanh 95 nghiệp Vì công tác đổi hoàn thiện mô hình, máy quản lý phải đặt nhiệm vụ trọng tâm Để đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn tới, PVOIL cần liệt tái cấu tổ chức máy quản lý kinh doanh theo hướng: Công tác tổ chức Công tác tổ chức cần rà soát hoàn thiện nhằm đảm bảo mô hình tổ chức phù hợp với định hướng phát triển đồng thời tối đa hóa hiệu sử dụng nguồn lực Các giải pháp cụ thể: - Tái cấu hoàn thiện mô hình tổ chức: Thu gọn cải tiến, xếp máy quản lý hành đảm bảo hiệu quản lý điều hành phù hợp với yêu cầu thị trường đồng thời kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh mục tiêu định hướng chiến lược hiệu quả; - Thành lập Công ty Bán lẻ xăng dầu trực thuộc Công ty mẹ : Mô hình tổ chức cho thấy lỗ hổng việc điều hành kiểm soát hoạt động bán lẻ trực tiếp, dẫn đến yếu tương đối cuả công ty khâu Mặt khác với định hướng chiến lược đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng cửa hàng bán lẻ, mô hình quản lý chưa phù hợp Để khắc phục nhược điểm thực chiến lược chiếm lĩnh thị trường bán lẻ công ty, việc thành lập công ty bán lẻ cần thiết Kinh nghiệm Petrolimex công ty dầu khí nước cho thấy mô hình thích hợp để đẩy mạnh việc chiếm lĩnh thị trường bán lẻ - Rà soát xếp lại hệ thống đơn vị thành viên: Hiện Tổng công ty có 13 đơn vị trực thuộc (7 xí nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện nước ngoài, Ban QLDA đầu tư xây dựng), 31 công ty thành viên có vốn góp chi phối (2 công ty nước ngoài) 21 công ty liên kết Một số đơn vị thành viên hoạt động chưa hiệu dàn trải dẫn đến hệ lụy như: Lãnh phí nguồn lực, làm giảm hiệu 96 hoạt động hợp nhất; khó khăn công tác quản lý dẫn đến kiểm soát gây hậu xấu Do hệ thống cần rà soát tái cấu lại thông qua việc sát nhập, giải thể, để thực việc đảm bảo hoạt động hiệu quả, tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chính, phù hợp với chiến lược phát triển Tổng công ty Công tác quản lý Các giải pháp tập trung vào việc hoàn thiện công tác Quản lý nguồn nhân lực Điểm mấu chốt xây dựng mô hình Quản lý nguồn nhân lực dựa lực người lao động Quản lý nguồn nhân lực dựa lực giúp nhiều tổ chức doanh nghiệp xây dựng đội ngũ nhân xuất sắc, hiệu sử dụng nguồn nhân lực nâng cao Quản lý nhân lực theo kiểu truyền thống tập trung vào nhiệm vụ, công việc đảm bảo có đội ngũ nhân đáp ứng nhu cầu công việc, quản lý theo lực tập trung vào người, lực cần thiết, kết công việc có người lao động có lực Hiện PVOIL quản lý nhân lực theo kiểu truyền thống chưa có hệ thống mô tả công việc Thực tế gây khó khăn đáng kể cho việc thực hiệu hoạt động quản lý nhân Do vậy, để đảm bảo xây dựng đội ngũ nhân đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài, PVOIL cần có hệ thống sách, quy trình quản lý nhân phát triển nhân lực đồng bộ, hiệu để tuyển dụng, sử dụng lưu giữ nguồn nhân lực có chất lượng cao Các giải pháp cụ thể: • Xây dựng Bản mô tả công việc theo lực Từ điển lực cho vị trí công việc Tổng Công ty a) Xây dựng hệ thống chức danh mô tả công việc cho vị trí công việc (xác định danh mục chức danh công việc; mô tả công việc cho chức danh, thể rõ: phạm vi công việc, trách nhiệm quyền hạn thực thi công việc cho vị trí công việc, lực cần thiết để thực tốt công việc/nhiệm vụ vị trí công việc) 97 b) Xây dựng từ điển lực liệt kê chi tiết lực cần thiết (kiến thức, kỹ năng, thái độ) cho công việc quan Tập đoàn mô tả yêu cầu thái độ/hành vi mức độ (level) khác cho loại lực; c) Xây dựng hệ thống chức danh tiêu chuẩn phù hợp với tình hình thực tế quan Tập đoàn • Xây dựng chế đãi ngộ, đề bạt nhân theo Hệ thống tiêu chuẩn chức danh (KPI): Đây trình thay đổi trọng tâm quản lý người từ quản lý dựa cấp - thâm niên sang quản lý theo lực làm việc, tạo tiền đề cho thay đổi bản, có tính chất đột phá chế quản lý nhân phát triển nhân lực PVOIL d) Xây dựng hệ thống đánh giá phù hợp với mô hình hoạt động vào Bản mô tả công việc theo lực Từ điển lực cho vị trí công việc Tổng Công ty , gồm: - Phương pháp/cách thức quy trình Đánh giá kết thực công việc - Phương pháp/cách thức quy trình đánh giá lực cán bộ; 98 KẾT LUẬN Tổng công ty Dầu Việt Nam (PV OIL) đơn vị thành viên trực thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam hoạt động theo mô hình Công ty mẹ Công ty con, với nhiệm vụ trọng yếu phát triển hoàn chỉnh khâu hạ nguồn ngành dầu khí phấn đấu trở thành Tổng công ty dầu hàng đầu nước, ngang tầm với công ty dầu khí khu vực giới Trong lĩnh vực kinh doanh sản phẩm xăng PVOIL doanh nghiệp đầu mối hàng đầu kinh doanh phân phối xăng dầu nước, PV OIL đóng vai trò quan trọng việc phân phối sản phẩm xăng dầu cho thị trường nội địa từ nguồn nhập NMLD Dung Quất, góp phần tham gia bình ổn thị trường nước đảm bảo an ninh lượng quốc gia Với lịch sử năm hoạt động kể từ ngày thành lập, PVOIL công ty trẻ kế thừa phát huy mạnh mẽ bề dày kinh nghiệm mạnh đơn vị tiền thân Với nỗ lực nội hỗ trợ công ty mẹ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, công ty đạt thành tựu đánh khích lệ, không ngừng gia tăng lực cạnh tranh thị trường nội địa, trở thành công ty đứng thứ Việt nam thị phần kinh doanh sản phẩm xăng dầu Với mục tiêu đưa PVOIL thành doanh nghiệp phân phối xăng dầu lớn thứ thị trường Việt Nam đạt tầm khu vực, đảm bảo tối đa hóa hiệu kinh doanh đồng thời hoàn thành vai trò chức bình ổn thị trường, PVOIL cần tiếp tục nỗ lực phấn đấu đồng thời có giải pháp đột phá marketing, tổ chức quản lý; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực,…để thực hiệnđược mục tiêu Trong Luận văn, tác giả nêu lên đánh giá thực trạng lực cạnh tranh PVOIL bối cảnh thị trường nước quốc tế, theo bên cạnh thành tưu đạt công ty số tồn khiến cho vị công ty thị trường nước chưa thật tương xứng với tiềm Tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao 99 lực cạnh tranh PVOIL hoạt động kinh doanh xăng dầu, bao gồm loạt giải pháp đồng marketing, tài chính, tổ chức quản lý; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Hiện PVOIL triển khai xây dựng chiến lược phát triển giai đoạn 2015- 2025 Cùng với toàn ngành Dầu khí, với tiềm lực dồi dào, mục tiêu chiến lược đắn giải pháp triển khai thích hợp, PVOIL tiếp tục phát triển nâng cao lực cạnh tranh, khẳng định vị Việt Nam thị trường khu vực 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Micheal E Porter (2012), Lợi cạnh tranh, NXB Trẻ [2] Hoàng Văn Hải (2010), Quản trị chiến lược, NXB ĐHQGHN [3] P Samuelson (2000), Kinh tế học, NXB Giáo dục; [4] Philip Kotler (1997), Marketing bản, NXB Giáo dục [5] Quyết định 1749/QĐ-TTg ngày 17/10/2015 Phê duyệt Chiến lược phát triển Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đến năm 2025 định hướng đến năm 2035 [6] Các báo cáo tổng kết PVOIL [7] Các báo cáo thống kê Bộ Công Thương [8] www.pvoil.com.vn [9] www.petrolimex.com.vn 101 [...]... xuất các nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh các sản phẩm xăng dầu của PVOIL 8 Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung của luận văn gồm có 03 chương như sau: Chương 1 Cư sở lý luận về năng lực cạnh tranh Chương 2 Thực trạng năng lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh xăng dầu của PVOIL Chương 3 Một số giải pháp nâng nâng cao năng lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh. .. và nhận định xu hướng, tổng quan - Phương pháp so sánh: So sánh các chỉ tiêu phân tích qua từng thời lỳ và so sánh với các công ty hoạt động cùng lĩnh vực 11 7 Đóng góp của luận văn - Tổng hợp các vấn đề về lý thuyết cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; - Nêu và phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh các sản phẩm xăng dầu của PVOIL trên TT nội địa;... không cần đến các nguồn thu hay doanh số bán hàng 1.4 Đặc điểm thị trường kinh doanh xăng dầu và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu 1.4.1 Các đặc thù của sản phẩm xăng dầu Sản phẩm xăng dầu là loại hàng hóa cơ bản, là nguyên liệu đầu vào của các quá trình sản xuất và dân doanh, được ví là dòng máu của nền kinh tế Trên phương diện kinh tế, giá trị của mọi sản phẩm hàng hoá dịch... Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có vai trò vô cùng quan trọng, nó được coi là động lực của sự phát triển của doanh nghiệp và cả nền kinh tế nói chung Đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có những vai trò sau: • Cạnh tranh được coi như là cái “sàng” để lựa chọn và đào thải những doanh nghiệp Vì vậy nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp... này đòi hỏi các Doanh nghiệp phải có tài năng và bản lĩnh 1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việc đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là rất quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào để xác định được khả năng hiện tại của bản thân doanh nghiệp và xác định sức mạnh của các đối thủ cần quan tâm Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thường được đánh giá qua... cứu đã được công bố trong quá khứ liên quan đến lý thuyết về năng lực cạnh tranh, các mô hình và các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh Các tài liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam (Luật, qui định, nghị định, thông tư, tiêu chuẩn, hướng dẫn, các điều kiện tham gia thị trường của doanh nghiệp, ) + Khảo sát, điều tra: Điều tra khảo sát hoạt động cung ứng xăng dầu của PVOIL để... bởi cung cầu trên thị trường Chiến lược giá của doanh nghiệp đóng vai trò qua trọng đối với kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và là một trong những nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Một chiến lược định giá sản phẩm dịch vụ thích hợp, khả năng cạnh tranh về giá so với các đối thủ cạnh tranh sẽ nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường - Nhân tố sản phẩm:... nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp,… một cách riêng biệt mà đánh giá, so sánh với các đối thủ cạnh tranh hoạt động trên cùng lĩnh vực, cùng một thị trường Có quan điểm cho rằng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gắn liền với ưu thế của sản phẩm mà doanh nghiệp đưa ra thị trường Có quan điểm gắn năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với thị phần mà nó nắm giữ, cũng có quan điểm đồng nhất của doanh. .. nâng nâng cao năng lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh các sản phẩm xăng dầu của PVOIL trong giai đoạn 2015 -2025 12 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1 Các khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh Khái niệm Cạnh tranh Tiếp cận ở góc độ đơn giản, mang tính tổng quát thì cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục đích giành... bán lẻ xăng dầu; Những tổ chức, cá nhân cần phải có những điều kiện cơ bản sau đây mới được tham gia kinh doanh xăng dầu trong nước: + Chủ thể kinh doanh là tổ chức, tập thể hay cá nhân có đăng ký kinh doanh, trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đăng ký kinh doanh xăng dầu + Được các cơ quan có thẩm quyền đồng ý chấp nhận có đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu + Có địa điểm tổ chức kinh doanh và