Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
172,4 KB
Nội dung
Đại học quốc gia hà nội Khoa kinh tế - Vũ trọng lực Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm ôtô chở khách Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang Hà Nội - 2007 Đại học quốc gia hà nội Khoa kinh tế - Vũ trọng lực Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm ôtô chở khách Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Hà Nội - 2007 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Ngành công nghiệp ôtô có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân quốc gia giới, đặc biệt n-ớc có công nghiệp phát triển Đối với quốc gia đ-ờng công nghiệp hoá, đại hoá nh- n-ớc ta vai trò ngành công nghiệp ôtô lại đ-ợc thể rõ chiến l-ợc phát triển kinh tế phục vụ cho nhu cầu thiết yếu xã hội, nhu cầu giao thông vận tải, an ninh quốc phòng Mỗi quốc gia có hệ thống giao thông đại t-ơng ứng th-ờng có ngành công nghiệp ôtô phát triển Chế tạo, sản xuất ôtô đòi hỏi phải có công nghệ cao phức tạp song lại thu hút nhiều lao động phải có cung cấp kịp thời nguyên nhiên, vật liệu bán thành phẩm nh- kéo theo phát triển ngành công nghiệp phụ trợ khác Nhận thức đ-ợc điều này, đ-ờng phát triển kinh tế, nước công nghiệp phát triển như: Mỹ, Nhật, Đức, Anh, Pháp đặc biệt trọng phát triển ngành công nghiệp ôtô đáp ứng nhu cầu n-ớc mà xuất sản phẩm thị tr-ờng quốc tế Không nằm xu chung n-ớc khu vực, Việt Nam cố gắng xây dựng cho ngành công nghiệp ôtô cho riêng với mục tiêu cho đời ôtô mang th-ơng hiệu Việt Nam Với hàng loạt biện pháp nh-: tăng c-ờng đầu t- vào dự án xây dựng sở hạ tầng, đ-a sách -u đãi để khuyến khích thu hút nhà sản xuất đầu tvào sản xuất ôtô - phụ tùng ôtô, hình thành rào cản thuế quan phi thuế quan để hạn chế nhập ôtô nguyên chiếc, miễn thuế nhập cho doanh nghiệp sản xuất ôtô, Chính phủ Việt Nam tạo điều thuận lợi cho ngành công nghiệp ôtô phát triển Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam ví dụ Nhanh chóng tiếp thu công nghệ tiên tiến n-ớc có công nghiệp ôtô phát triển, hình thành dây chuyền sản xuất ôtô nhanh chóng chiếm giữ phần lớn thị phần ôtô phổ thông n-ớc Với thành tựu đạt đ-ợc, Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam đ-ợc Chính phủ tin cậy giao trọng trách phát triển thành tập đoàn ôtô Việt Nam, góp phần vào công công nghiệp hoá, đại hoá Trong năm qua, Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam cung cấp cho thị tr-ờng n-ớc khoảng 7.000 xe ôtô chở khách dẫn đầu thị phần Doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ôtô n-ớc Tuy nhiên, điều kiện kinh tế mới, xu hội nhập tất yếu, Nhà n-ớc tiếp tục bảo hộ cho Doanh nghiệp nhà n-ớc sản xuất ôtô, xuất loạt đối thủ cạnh tranh nh-: nhà sản xuất ôtô t- nhân n-ớc, tập đoàn sản xuất ôtô nước ngoài, Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn thách thức Phải làm để tiếp tục tồn phát triển điều kiện kinh tế hội nhập? câu hỏi Tổng công ty đặc biệt quan tâm Với tầm quan trọng nh- vậy, chọn đề tài Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm ôtô chở khách Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam để góp phần tìm hiểu thực trạng đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm ôtô khách Tổng công ty điều kiện kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu: Trong thời gian qua, có báo, đề tài nghiên cứu đ-a kinh nghiệm xây dựng quản lý nhằm nâng cao lực cạnh tranh nghành công nghiệp nói chung, viết vấn đề nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm ôtô nh-ng ch-a có tài liệu nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm ôtô chở khách Th-ờng tài liệu nghiên cứu dừng góc độ phân tích thực trạng sản xuất ngành công nghiệp ôtô Việt Nam nh-: - Một số vấn đề công nghiệp ôtô Việt Nam tác giả Xuân Hồng Báo Thị tr-ờng giá số 129 + 130 ngày 29 + 30/06/2006 - Chiến l-ợc phát triển công nghiệp ôtô Việt Nam đến 2010 Viện nghiên cứu chiến l-ợc sách công nghiệp Bộ Công nghiệp tháng 11/2001 - Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu chiến l-ợc sách công nghiệp Bộ công nghiệp tháng 08/2003 - Một số Luận văn viết nâng cao lực cạnh tranh cạnh tranh ngành công nghiệp ôtô Việt Nam nh- : + Khoá luận tốt nghiệp: Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp ôtô Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sinh viên Đoàn Minh Của Tr-ờng Đại học Ngoại th-ơng + Khoá luận tốt nghiệp: Triển vọng phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam thời gian tới sinh viên Bùi Hữu Biên Trường Đại học Ngoại th-ơng Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu, lựa chọn sở lý thuyết, vận dụng phân tích thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm, lực cạnh tranh sản phẩm ôtô chở khách Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam nay, từ đề xuất giải pháp nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam điều kiện kinh tế Phạm vi đối t-ợng nghiên cứu */ Đối t-ợng nghiên cứu: - Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh sản phẩm ôtô - Các nhân tố tác động đến lực cạnh tranh khả nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam điều kiện kinh tế */ Phạm vi nghiên cứu: - Tập trung nghiên cứu cạnh tranh nhóm sản phẩm ôtô chở khách - Tập trung phân tích khía cạnh thuộc phạm vi đề tài Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam thời gian từ 2002 2005 xu h-ớng phát triển đến 2010 5 Ph-ơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác Lênin, kế thừa nghiên cứu nhiều tác giả đặc biệt ý đến ph-ơng pháp hệ thống hoá, khái quát hoá, thống kê so sánh, phân tích thực chứng, mô hình bảng biểu Những đóng góp luận văn: Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm ôtô chở khách Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm ôtô chở khách Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam, kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, áp dụng cho sản phẩm ôtô khác nh- doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp sản xuất ôtô Việt nam nói chung Kết cấu luận văn: Nội dung luận văn bao gồm 03 ch-ơng: - Ch-ơng I: Lý luận lực cạnh tranh sản phẩm Doanh nghiệp sản xuất ôtô khách điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Ch-ơng II: Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh sản phẩm ôtô chở khách Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam - Ch-ơng III: Giải pháp nâng cao lực cạnh trạnh sản phẩm ôtô khách Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam Ch-ơng 1: Một số Lý luận lực cạnh tranh sản phẩm Doanh nghiệp sản xuất ôtô điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp sản xuất chế tạo ôtô 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế xu h-ớng vận động kinh tế Ngay từ năm cuối kỷ 20, phát triển kinh tế chịu tác động sâu sắc loạt xu Đó xu phát triển cách mạng khoa học công nghệ, quốc tế hoá, toàn cầu đời sống kinh tế giới xu chuyển từ đối đầu sang đối thoại giúp cho lực l-ợng sản xuất đ-ợc quốc tế hoá mức độ cao Th-ơng mại quốc tế phát triển mạnh mẽ ngày giữ vai trò quan trọng việc tăng tr-ởng kinh tế giới Khi toàn cầu hoá kinh tế trở thành xu h-ớng khách quan yêu cầu hội nhập kinh tế ngày trở nên cấp bách Toàn cầu hoá xu trình phát triển kinh tế thị tr-ờng, phản ánh trình độ phát triển cao trình độ sản xuất, phân công lao động quốc tế quốc tế hoá sản xuất trở nên phổ biến Nhìn lại tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngành công nghiệp Việt Nam năm vừa qua thực hàng loạt biện pháp nhằm tự hoá hoạt động kinh tế, chuyển dần từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà n-ớc, xoá bỏ dần chế độ hai giá b-ớc tiến hành chế độ giá, mở cửa thị tr-ờng đẩy mạnh việc thu hút đầu t- n-ớc phát triển khu vực kinh tế quốc doanh tiến hành sửa đổi bổ xung điều chỉnh kịp thời sách văn pháp quy tăng c-ờng việc mở rộng hợp tác kinh tế, th-ơng mại đầu t- với nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới Trong trình này, liên kết phụ thuộc lẫn kinh tế giới nói chung thành phần kinh tế quốc gia nói riêng ngày gia tăng, đ-ợc thể xu h-ớng tăng c-ờng hoạt động hợp tác song ph-ơng, đa ph-ơng có cấp độ liên kết khu vực Không nằm xu chung đó, ngành công nghiệp ôtô Việt Nam có nhiều hội nh-ng phải đ-ơng đầu với nhiều thách thức kinh tế hội nhập 1.1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp sản xuất chế tạo ôtô Quá trình toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế diễn nhanh chóng, liệt trở thành xu phát triển đảo ng-ợc kinh tế giới Có thể nói hội lớn mà ngành công nghiệp ôtô Việt Nam nói chung Doanh nghiệp chế tạo ôtô khách nói riêng có đ-ợc trình hội nhập kinh tế quốc tế 20 năm qua mở thêm đ-ợc nhiều thị tr-ờng Với việc ký kết hiệp định tự ASEAN, Việt nam có hội tiếp cận với thị tr-ờng đ-ợc đánh giá động giới với tốc độ tăng tr-ởng kinh tế bình quân hàng năm 7% Thông qua ch-ơng trình hợp tác ASEAN doanh nghiệp Việt Nam có -u đãi h-ởng mức thuế quan -u đãi từ 5% việc buôn bán sản phẩm công nghiệp doanh nghiệp tham gia, đ-ợc công nhận tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm đ-ợc h-ởng -u đãi phi thuế quan khác n-ớc nội khối quy định Đặc biệt kiện Việt Nam ký hiệp định với Hoa Kỳ năm 2001 đóng góp phần tích cực vào việc mở rộng thị tr-ờng cho sản phẩm công nghiệp Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho ngành công nghiệp ôtô Việt Nam có điều kiện làm quen, tiếp cận ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao nh- ph-ơng thức, tác phong công nghiệp n-ớc có công nghiệp ôtô phát triển nh-: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc nhờ mà doanh nghiệp chế tạo ôtô nâng cao suất lao động tiết kiệm chi phí nhân công, rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm đồng thời tạo đ-ợc sản phẩm đáp ứng đ-ợc yêu cầu khắt khe chất l-ợng mẫu mã từ nhà nhập khẩu, góp phần nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm ôtô công nghiệp Việt Nam Về vấn đề nhân lực, hội nhập kinh tế quốc tế mang lại hội nâng cao tay nghề cho ng-ời lao động trau dồi kiến thức, nâng cao kinh nghiệm cho ng-ời quản lý trình sản xuất Tuy nhiên, công nghiệp ôtô Việt Nam nói chung doanh nghiệp sản xuất ôtô khách nói riêng đối mặt với không khó khăn, thách thức n-ớc Việt Nam giai đoạn cuối trình đàm phán gia nhập tổ chức kinh tế giới (WTO) Việc gia nhập WTO làm giảm đáng kể hàng rào bảo hộ từ phía Chính phủ, tăng áp lực cạnh tranh cho mặt hàng ngành hàng ôtô khách mặt hàng bị cạnh tranh khốc liệt sản phẩm loại Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức Mặt khác phải đối mặt với vụ kiện xảy quy định WTO th-ơng mại hàng hoá, th-ơng mại hoá dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ Trên thực tế thiếu nhiều kiến thức thông tin tiêu chuẩn quốc tế (chất l-ợng, quy trình quản lý chất l-ợng, vấn đề quản lý môi tr-ờng ) nh- cách tiếp cận thị tr-ờng quy định điều chỉnh hoạt động kinh doanh từ n-ớc nhập nên hạn chế khả cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất ôtô khách Việt Nam Hạn chế vốn công nghệ làm giảm khả cạnh tranh mặt hàng ôtô Việt Nam giảm thiểu khả nắm bắt hội thị tr-ờng doanh nghiệp sản xuất ôtô n-ớc Hệ thống ngân hàng tài Việt Nam ch-a phát triển đồng tồn nhiều yếu Công nghiệp lắp ráp chủ công công nghiệp Việt Nam, công nghiệp chế tạo ch-a có quy hoạch phát triển đồng bộ, bên cạnh đó, sản phẩm ôtô Việt Nam phải cạnh tranh với sản phẩm loại quốc gia khác không thị tr-ờng thứ ba, mà thị tr-ờng nội địa thua chất l-ợng mẫu mã chí giá bán Để tận dụng hội tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đã, phát triển theo h-ớng có chọn lọc, tập trung phát triển sản phẩm có khả cạnh tranh Huy động tối đa nguồn lực, đẩy mạnh đầu t- đầu t- có trọng điểm, kết hợp đầu t- với đầu t- theo chiều sâu, đổi công nghệ, áp dụng rộng rãi ph-ơng pháp quản lý tiên tiến để tăng suất lao động, giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm Nh- vậy, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho ngành công nghiệp ôtô Việt Nam nói chung, doanh nghiệp sản xuất ôtô khách nói riêng nhiều hội nh-ng bên cạnh kèm nhiều khó khăn, thách thức tiềm tàng đòi hỏi Nhà sản xuất ôtô phải xem xét để nắm bắt hội nh- đ-ơng đầu với thách thức để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, trì tồn phát triển doanh nghiệp 1.2 Năng lực cạnh tranh sản phẩm vai trò nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp sản xuất chế tạo ôtô: 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh sản phẩm: Tr-ớc vào nghiên cứu phân tích lực cạnh tranh sản phẩm cần tìm hiểu khái niệm về: cạnh tranh, lực cạnh tranh, sản phẩm lực cạnh tranh sản phẩm 1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh đ-ợc xây dựng theo nhiều quan điểm khác ch-a có trí rộng rãi việc định nghĩa khái niệm lẽ, thuật ngữ đ-ợc dụng để đánh giá nhiều phạm vi, lĩnh vực khác nh-: doanh nghiệp, ngành, quốc gia trí khu vực Trong mục tiêu lại đ-ợc đặt khác tuỳ thuộc vào góc độ xem xét doanh nghiệp hay khu vực Đối với doanh nghiệp mục tiêu của cạnh tranh chủ yếu để tồn tìm kiếm lợi nhuận sở cạnh tranh quốc gia quốc tế, quốc gia cạnh tranh để phát triển kinh tế cách bền vững đạt thành tựu quốc gia khác Theo Kalh Marx: Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà t- nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch Nghiên cứu sản xuất t- chủ 10 nghĩa, K.Marx khẳng định quy luật chủ nghĩa t- quy luật giá trị thặng d-, đồng thời rõ nhiều quy luật khác ph-ơng thức sản xuất có quy luật cạnh tranh Theo Từ điển bách khoa Việt Nam (tập 1): Cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt động ganh đua ng-ời sản xuất hàng hoá, th-ơng nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị tr-ờng, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm giành giật điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị tr-ờng có lợi Tại diễn đàn Liên hợp quốc, báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2002 định nghĩa cạnh tranh quốc gia hiểu Khả nước đạt đ-ợc thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt đ-ợc tỷ lệ tăng tr-ởng kinh tế cao đ-ợc xác định thay đổi Tổng sản phẩm quốc nội (GNP) tính đầu người theo thời gian Ngoài ra, dẫn chiếu nhiều cách diễn đạt khác khái niệm cạnh tranh song qua định nghĩa tiếp cận khái niệm cạnh tranh nh- sau: - Thứ nhất: nói đến cạnh trạnh nói đến ganh đua nhằm lấy phần thắng nhiều chủ thể tham gia - Thứ hai: mục đích cạnh tranh số đối t-ợng cụ thể mà bên muốn giành giật (một hội, sản phẩm, thị trường) mục đích cuối kiếm đ-ợc lợi nhuận - Thứ ba: cạnh tranh diễn môi tr-ờng cụ thể, có ràng buộc chung mà chủ thể tham gia phải tuân thủ nh-: đặc điểm sản phẩm, điều kiện thị tr-ờng, quy định pháp luật thông lệ kinh doanh thị trường - Thứ t-: trình cạnh tranh chủ thể tham gia sử dụng nhiều công cụ khác nh-: đặc tính chất l-ợng sản phẩm, giá bán sản phẩm, chiến l-ợc tiếp thị, dịch vụ sau bán hàng, hình thức toán Với cách tiếp cận trên, khái niệm cạnh tranh hiểu sau: Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể ganh đua biện pháp để đạt đ-ợc mục tiêu mà thông th-ờng là: chiếm lĩnh thị tr-ờng, 11 giành giật khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục tiêu cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hoá lợi ích Đối với ng-ời sản xuất kinh doanh lợi nhuận, ng-ời tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi Ngày nay, nhiều quốc gia giới thừa nhận vai trò cạnh tranh coi cạnh tranh không động lực thúc đẩy kinh tế phát triển mà coi yếu tố quan trọng việc lành mạnh hoá quan hệ Kinh tế Xã hội Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích đem lại cạnh tranh có khuyết tật cố hữu mang đặc tr-ng chế thị tr-ờng Một mặt thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, mặt khác dẫn đến tình trạng phân hoá, cạnh tranh không lành mạnh phân hoá thị tr-ờng Chính điều đòi hỏi phải có quản lý vĩ mô Nhà n-ớc, có việc tạo môi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh cho Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội 1.2.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh đ-ợc xem xét ba cấp độ khác nhau: Năng lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh Doanh nghiệp lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ */ Năng lực cạnh tranh quốc gia Theo định nghĩa Diễn đàn kinh tế giới (WEF World Economic Forum) Năng lực cạnh tranh quốc gia khả đạt trì mức tăng tr-ởng cao sở sách, thể chế vững đặc tr-ng kinh tế khác Năng lực cạnh tranh quốc gia có ý nghĩa lớn việc thúc đẩy trình tự điều chỉnh, lựa chọn nhà kinh doanh doanh nghiệp theo tín hiệu thị tr-ờng đ-ợc thông tin đầy đủ; ng-ợc lại, dịch chuyển cấu ngành theo h-ớng ngày có hiệu hơn, tốc độ tăng tr-ởng, phồn thịnh kinh tế lại phụ thuộc vào phát triển động doanh nghiệp Theo VEF, lực cạnh tranh quốc gia đ-ợc xác định nhân tố gồm: + Mức độ hội nhập: mức độ hội nhập n-ớc kinh tế giới Dựa vào phân tích kết dự báo trên, so sánh với diễn biến thị tr-ờng 12 Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt: Bạch Thụ C-ờng Bàn cạnh tranh toàn cầu Nxb Thông tấn, 2002 Công ty TM & DV công nghiệp ôtô Việt Nam Báo cáo khảo sát, phân tích, đánh giá thị tr-ờng xe ôtô Việt Nam, 2005 Mai Thế C-ờng - Ngành công nghiệp ôtô Việt Nam, việc cần làm để triển khai thực quy hoạch ngành Kennichi Ohmo Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) Viện nghiên cứu sách quốc gia Nhật Bản - ĐH Kinh tế quốc dân GS.TS Tô Xuân Dân Những vấn đề chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội TS D-ơng Ngọc Dũng Chiến l-ợc cạnh tranh theo lý thuyết Michael E.Porter Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2005 TS Phạm Thuý Hồng - Chiến l-ợc cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Nxb trị quốc gia, 2004 Nguyễn Xuân Lam Quản trị chiến l-ợc phát triển vị cạnh tranh - Nxb Giáo dục, 1998 PGS.TS Nguyễn Xuân Quang Giáo trình Marketing th-ơng mại Nxb Thống kê, 1999 PGS.TS Nguyễn Xuân Quang Giáo trình Quản trị doanh nghiệp th-ơng mại Nxb thống kê, 1999 10 Anh Quân Công nghiệp ôtô, tiềm cho nhà đầu t- Tạp chí cộng sản 17/12/2004 11 TS Vũ Ph-ơng Thảo - Giáo trình Nguyên lý Marketing - Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 12 PGS-TS Trần Văn Tùng - Cạnh tranh kinh tế Nxb Thế giới, 2004 13 Thị tr-ờng giá vật t- số 129 + 130 thứ 5,6 ngày 29 + 30/06/2006 13 14 Tổng công ty công nghiệp ôtô - Thị tr-ờng ôtô Việt Nam, bất cập luật thuế sở hạ tầng yếu Báo đầu t15 Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam Báo cáo đánh giá công tác đầu t- năm (2001-2005) 16 Viện nghiên cứu kinh tế học Nhật Bản (JERI) phối hợp với Bộ Công nghiệp Việt Nam - Phát triển công nghiệp sản xuất ôtô phụ tùng ôtô Việt Nam, 2001 17 Viện nghiên cứu chiến l-ợc sách công nghiệp Bộ công nghiệp Chiến l-ợc phát triển ngành công nghiêp ôtô đến năm 2010, tầm nhìn 2020 - tháng 07/2001 18 Viện nghiên cứu QLKT Trung Ương Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Nxb Giao thông vận tải, 2003 19 TS L-ơng Sơn Công nghiêp ôtô x-a Tạp chí ôtô xe máy số 20, 2004 20 Sài Gòn giải phóng - Sản xuất ôtô n-ớc tr-ớc tiến trình hội nhập 21 Philip Kotler - Quản trị Marketing Nxb Thống kê, 2003 Các trang web tham khảo: www.dichvuxehoi.com www.auto_asia.com www.eyeforauto.com www.vnmedia.vn www.vninvest.com www.gso.gov.vn 14 15 [...]... Việt Nam - Phát triển công nghiệp sản xuất tô và phụ tùng tô tại Việt Nam, 2001 17 Viện nghiên cứu chiến l-ợc chính sách công nghiệp Bộ công nghiệp Chiến l-ợc phát triển ngành công nghiêp tô đến năm 2010, tầm nhìn 2020 - tháng 07/2001 18 Viện nghiên cứu QLKT Trung Ương Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Nxb Giao thông vận tải, 2003 19 TS L-ơng Sơn Công nghiêp tô x-a và nay Tạp chí tô xe... Cạnh tranh kinh tế Nxb Thế giới, 2004 13 Thị tr-ờng giá cả vật t- số 129 + 130 thứ 5,6 ngày 29 + 30/06/2006 13 14 Tổng công ty công nghiệp tô - Thị tr-ờng tô Việt Nam, bất cập trong luật thuế và cơ sở hạ tầng yếu kém Báo đầu t15 Tổng công ty công nghiệp tô Việt Nam Báo cáo đánh giá công tác đầu t- 5 năm (2001-2005) 16 Viện nghiên cứu kinh tế học Nhật Bản (JERI) phối hợp với Bộ Công nghiệp Việt. .. quản lý vĩ mô của Nhà n-ớc, trong đó có việc tạo môi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh cho các Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội 1.2.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh đ-ợc xem xét ở ba cấp độ khác nhau: Năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh Doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ */ Năng lực cạnh tranh quốc... liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt: 1 Bạch Thụ C-ờng Bàn về cạnh tranh toàn cầu Nxb Thông tấn, 2002 2 Công ty TM & DV công nghiệp tô Việt Nam Báo cáo khảo sát, phân tích, đánh giá thị tr-ờng xe tô tại Việt Nam, 2005 3 Mai Thế C-ờng - Ngành công nghiệp tô Việt Nam, những việc cần làm để triển khai thực hiện quy hoạch ngành Kennichi Ohmo Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) và Viện nghiên cứu chính... Bản - ĐH Kinh tế quốc dân 4 GS.TS Tô Xuân Dân Những vấn đề chủ yếu về nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội 5 TS D-ơng Ngọc Dũng Chiến l-ợc cạnh tranh theo lý thuyết Michael E.Porter Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2005 6 TS Phạm Thuý Hồng - Chiến l-ợc cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay Nxb chính trị quốc... của cạnh tranh và coi cạnh tranh không chỉ là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển mà còn coi là yếu tố quan trọng việc lành mạnh hoá các quan hệ Kinh tế Xã hội Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích đem lại thì cạnh tranh cũng có những khuyết tật cố hữu mang đặc tr-ng của cơ chế thị tr-ờng Một mặt nó thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, mặt khác cũng dẫn đến tình trạng phân hoá, cạnh tranh không... cạnh tranh diễn ra trong một môi tr-ờng cụ thể, có các ràng buộc chung mà các chủ thể tham gia đều phải tuân thủ nh-: đặc điểm sản phẩm, điều kiện thị tr-ờng, các quy định của pháp luật và thông lệ kinh doanh trên thị trường - Thứ t-: trong quá trình cạnh tranh các chủ thể tham gia đều có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau nh-: đặc tính chất l-ợng sản phẩm, giá bán sản phẩm, chiến l-ợc tiếp thị, dịch... trên, khái niệm cạnh tranh có thể hiểu như sau: Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể ganh đua nhau bằng mọi biện pháp để đạt đ-ợc mục tiêu của mình mà thông th-ờng đó là: chiếm lĩnh thị tr-ờng, 11 giành giật khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất Mục tiêu cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích Đối với ng-ời sản xuất kinh... quốc gia Theo định nghĩa của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF World Economic Forum) thì Năng lực cạnh tranh quốc gia là khả năng đạt và duy trì được mức tăng tr-ởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế vững chắc và các đặc tr-ng kinh tế khác Năng lực cạnh tranh quốc gia có ý nghĩa rất lớn đối với việc thúc đẩy quá trình tự điều chỉnh, lựa chọn của các nhà kinh doanh và các doanh nghiệp theo các tín hiệu... niệm cạnh tranh song qua các định nghĩa trên có thể tiếp cận khái niệm cạnh tranh nh- sau: - Thứ nhất: khi nói đến cạnh trạnh là nói đến sự ganh đua nhằm lấy phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham gia - Thứ hai: mục đích của cạnh tranh là một số đối t-ợng cụ thể nào đó mà các bên đều muốn giành giật (một cơ hội, một sản phẩm, một thị trường) và mục đích cuối cùng là kiếm đ-ợc lợi nhuận - Thứ ba: cạnh tranh