Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
5,19 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: MƠ HÌNH GIÁO DỤC ĐƠNG KINH NGHĨA THỤC NĂM 1907 THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC LỊCH SỬ Mã số cơng trình: _ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN – EURÉKA” LẦN NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: MƠ HÌNH GIÁO DỤC ĐƠNG KINH NGHĨA THỤC NĂM 1907 THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC LỊCH SỬ Họ tên tác giả: Huỳnh Bá Lộc Nam/Nữ: Nam Lớp: Lịch Sử Việt Nam K29 Năm thứ/Số năm đào tạo: 4/4 Khoa: Lịch Sử Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ MINH HỒNG MỤC LỤC Trang TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: SỰ XUẤT HIỆN CỦA ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC 1.1 Những điều kiện lịch sử đầu kỉ XX 1.1.1 Sự kết thúc vai trò lịch sử hệ ý thức phong kiến 1.1.2 Sự chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam đầu kỉ XX 10 1.1.3 Anh hưởng tình hình giới tác động tân thư, tân văn 12 1.1.4 Nhu cầu học tập xã hội Việt Nam đầu kỉ XX 14 1.2 Sự đời hoạt động Đông Kinh Nghĩa Thục 18 Tiểu kết chương 22 CHƯƠNG 2: ĐƠNG KINH NGHĨA THỤC SÁNG TẠO HÌNH THỨC GIÁO DỤC MỚI 24 2.1 Tổ chức nhà trường Đông Kinh Nghĩa Thục 24 2.2 Đối tượng giáo dục phong trào 27 2.3 Phương thức giáo dục Đông Kinh Nghĩa Thục 30 2.4 Nhà trường Đông Kinh Nghĩa Thục với hoạt động xã hội 34 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG 3: ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC XÂY DỰNG NỘI DUNG GIÁO DỤC THEO XU HƯỚNG DUY TÂN 40 3.1 Đông Kinh Nghĩa Thục với quan điểm giáo dục 40 3.2 Sửa đổi nội dung dạy học 43 3.3 Giáo dục ý thức thực dụng thực nghiệp 53 Tiểu kết chương 55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 70 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài trước hết dựng lại toàn cảnh phong trào cải cách văn hoá – xã hội cách ngày 100 năm Đó phong trào rộng lớn sơi có ý nghĩa nhiều mặt xã hội Việt Nam, mặt công vận động giải phóng dân tộc đầu kỉ XX góp phần thúc đẩy phát triển cơng Đề tài sâu tìm hiểu đầy đủ tổ chức – phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục lĩnh vực giáo dục Cụ thể đề tài góp phần làm rõ, phân tích đóng góp sáng tạo Đơng Kinh Nghĩa Thục mơ hình giáo dục Việt Nam Từ thấy rõ vị trí Đơng Kinh Nghĩa Thục phát triển chung cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX, thơng qua thấy vị trí Đơng Kinh Nghĩa Thục phát triển lịch sử giáo dục Việt Nam Như vậy, thơng qua nghiên cứu, đề tài góp phần bổ sung nhận thức tổ chức – phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục Qua đề tài người đọc thấy nội dung giáo dục Đông Kinh Nghĩa Thục, hiểu rõ mối quan hệ tổ chức với phong trào cách mạng chung Việt Nam lúc giờ, thấy phân công hoạt động sĩ phu yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX Đề tài rút số học kinh nghiệm tổ chức giáo dục, xây dựng mơ hình giáo dục phù hợp với xã hội Từ giới thiệu vận dụng kinh nghiệm có vào giáo dục Việt Nam nay, góp phần phát triển giáo dục nước theo hướng đại chúng, khoa học đại MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện giáo dục Việt Nam trình đổi để tìm mơ hình giáo dục phù hợp Tuy nhiên vấn đề khó khăn lâu dài, yêu cầu có nghiên cứu nghiêm túc đòi hỏi bước thận trọng Giáo dục thực tế chưa thể vai trò Trong sống, dường trở thành yếu tố bị theo phát triển kinh tế người dẫn đường Và lẽ phải động lực đổi hội nhập dường chưa đáp ứng với nhu cầu xã hội để hướng đến mục tiêu quan trọng Mặt khác, đầu kỉ XXI, với điều kiện giới, yêu cầu giáo dục Việt Nam phải có bước chuyển để vừa theo kịp thời đại, vừa giữ vững truyền thống đảm bảo giáo dục đại chúng, khoa học đại Để tìm mơ hình phù hợp thiết nghĩ việc học hỏi từ khứ kinh nghiệm dân tộc trình xây dựng phát triển điều cần thiết Giáo dục Việt Nam lịch sử có giai đoạn chuyển quan trọng Trong giai đoạn đầu kỉ XX mốc lịch sử cần quan tâm tìm hiểu cách kĩ lưỡng Trong đầu kỉ XX đó, thấy Đơng Kinh Nghĩa Thục vừa đóng vai trị phong trào cách mạng, vừa tổ chức giáo dục tiến Vì tìm hiểu mơ hình giáo dục Đông Kinh Nghĩa Thục để rút số học cho giáo dục việc cần thiết Vì Đơng Kinh Nghĩa Thục mặt giáo dục khơng mặt biểu bề ngồi mà mặt tiêu biểu nhất, cụ thể Đơng Kinh Nghĩa Thục trường học trường học kiểu giai đoạn chuyển nhiều mặt xã hội Việt Nam đầu kỉ XX Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, Đông Kinh Nghĩa Thục đời 100 năm, với đặc điểm, tính chất đặc trưng, nét độc đáo riêng, nhà nghiên cứu khoa học giới văn học, sử học, tư tưởng ý từ sớm Chúng ta kể cơng trình tiêu biểu công bố sớm “Đông Kinh Nghĩa Thục” Đào Trinh Nhất (xuất năm 1937 Hà Nội), “Đông Kinh Nghĩa Thục” Nguyễn Hiến Lê (in lần năm 1956 Sài Gịn) Ngồi cịn nhiều tác giả khác nghiên cứu Đơng Kinh Nghĩa Thục Trần Huy Liệu với viết phong trào dân tộc dân chủ đầu kỉ XX “Những vận động Đông Du Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân…là phong trào tư sản hay tiểu tư sản? Trên tập san Văn Sử Địa, số 11/1955 hay cơng trình sử học “Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam”, “Lịch sử tám mươi năm chống Pháp”, “Lịch sử thủ đô Hà Nội” dành cho Đông Kinh Nghĩa Thục quan tâm sâu sắc Nhà sử học Trần Văn Giàu cơng trình nghiên cứu kĩ lưỡng Đông Kinh Nghĩa Thục lĩnh vực tư tưởng, tiêu biểu cơng trình “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám” Tác giả Đặng Thai Mai góp cơng việc tìm hiểu nội dung tiến tổ chức – phong trào với cơng trình nghiên cứu “Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX”- cơng trình tiêu biểu nội dung tư tưởng, tính chất phong trào dân tộc dân chủ đầu kỉ XX thông qua tác phẩm văn học Trong giai đoạn năm 60, tranh luận mục đích, tính chất, đặc điểm, xu hướng, giai cấp lãnh đạo…của Đông Kinh Nghĩa Thục tạp chí Nghiên cứu lịch sử thu hút nhiều tác Đặng Việt Thanh với “Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục vận động cách mạng văn hoá dân tộc dân chủ nước ta", Nguyễn Anh với “Đông Kinh Nghĩa Thục có phải vận động cách mạng văn hố dân tộc dân chủ hay khơng?”, Nguyễn Bình Minh với “Tính chất giai cấp lãnh đạo hai phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục Đông Du”, Văn Tâm với “Góp ý vào vấn đề: tính chất cách mạng Việt Nam qua vận động Duy Tân, Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục”, Trần Minh Thư với “Cố gắng tiến tới thống nhận định Đông Kinh Nghĩa Thục”, Tô Trung với “Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục vận động cải cách xã hội đầu tiên”… Cũng giai đoạn này, số thơ văn Đông Kinh Nghĩa Thục giới thiệu làm sở tư liệu cho giai đoạn nghiên cứu sau Qua trình trao đổi nhà khoa học, Đông Kinh Nghĩa Thục thống nhiều mặt tính chất, tổ chức giai cấp lãnh đạo…Song số vấn đề khác nhiều ý kiến khác mối liên hệ Đông Kinh Nghĩa Thục với phong trào Duy Tân, Đông Du hay vai trị mặt văn hố giáo dục… Tại miền Nam trước năm 1975, tác giả Nguyễn Văn Xuân đề cập tới Đông Kinh Nghĩa Thục chuyên khảo “Phong trào Duy Tân” Năm 1982, “Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hoá đầu kỉ XX” Chương Thâu mắt lần Đây tác phẩm có tính nghiên cứu tổng hợp đầy đủ tổ chức – phong trào, tác giả dựng lại chi tiết Đơng Kinh Nghĩa Thục mặt văn hố – xã hội – trị – kinh tế, đồng thời đưa đánh giá vị trí Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX Năm 1997, xuất nhiều viết tạp chí Nghiên cứu lịch sử nhằm kỉ niệm 90 năm Đông Kinh Nghĩa Thục, viết đề cập đến nhiều vấn đề phong trào Nghĩa thục địa phương, mối quan hệ Đông Kinh Nghĩa Thục với Đăng Cổ Tùng Báo vấn đề lí luận Đơng Kinh Nghĩa Thục…Đặc biệt năm “Văn thơ Đông Kinh Nghĩa Thục” Vũ Văn Sạch – Vũ Thị Minh Hương – Philippe Papin (1997) xuất Tác phẩm tập hợp giới thiệu trọn vẹn trước tác Đông Kinh Nghĩa Thục, nguồn tư liệu quý đáng tin cậy cho nghiên cứu Ngoài năm 1997, tác giả Chương Thâu cho tái công trình với ba phần: nội dung, trước tác nhân vật Đông Kinh Nghĩa Thục Như vậy, việc nghiên cứu Đơng Kinh Nghĩa Thục khơng cịn vấn đề Tuy nhiên lĩnh vực nghiên cứu giáo dục, nhiều nhà viết lịch sử giáo dục quan tâm đến Đông Kinh Nghĩa Thục trường học để tuyên truyền chủ nghĩa yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX Thậm chí có cơng trình giáo dục cịn khơng nhắc đến nhà trường – tổ chức giáo dục Đông Kinh Nghĩa Thục cơng trình “Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam” tác giả Lê Văn Giạng Hay cơng trình “Giáo dục Việt Nam thời cận đại” Phan Trọng Báu tác giả đưa Đơng Kinh Nghĩa Thục vào phần tiểu mục dịng giáo dục u nước…Một vài cơng trình để tâm nghiên cứu nhiều mặt giáo dục Đông Kinh Nghĩa Thục “Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945”của Vũ Ngọc Khánh, “Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945” Nguyễn Đăng Tiến…Song cơng trình bước đầu tìm hiểu số mặt tiến nội dung giảng dạy Đông Kinh Nghĩa Thục mà chưa sâu nghiên cứu đầy đủ mơ hình cụ thể Trong thời gian tác giả thực đề tài, Hà Nội Quảng Nam tổ chức hai Hội thảo Đông Kinh Nghĩa Thục với gần 30 tham luận cơng bố Trong đó, đặc biệt Hội thảo “100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục công cải cách giáo dục Việt Nam” diễn Hà Nội đề cập đến nhiều mặt giáo dục Đông Kinh Nghĩa Thục mơ hình xã hội học tập, đường lối giáo dục cứu nước, trường học đa cấp đa ngành hay Đông Kinh Nghĩa Thục với vấn đề kinh tế học…Cịn Hội thảo “100 năm Đơng Kinh Nghĩa Thục” (trong buổi toạ đàm 100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục mắt quỹ dịch thuật Phan Châu Trinh) Quảng Nam tác giả đưa số nhận định vai trò tổ chức lĩnh vực giáo dục Các tham luận hai Hội thảo mở nhiều ý tưởng hướng nghiên cứu Đơng Kinh Nghĩa Thục Nhìn chung, 100 năm qua nhà khoa học chưa giải hết vấn đề Đông Kinh Nghĩa Thục, đặc biệt nội dung dân chủ, dân quyền, mơ hình giáo dục, chấn hưng thực nghiệp…vẫn nhiều khiếm khuyết nhiều ý nghĩa ngày Vì đề tài “Mơ hình giáo dục Đơng Kinh Nghĩa Thục 1907” góp phần nhỏ để lấp vào khoảng trống Đề tài góp phần nhỏ vào dịp kỉ niệm 100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục (1907 – 2007) – vừa tổ chức nhà trường, vừa phong trào yêu nước, phong trào văn hoá xã hội đặc sắc Mục tiêu phương pháp nghiên cứu đề tài Thực đề tài này, tác giả tìm hiểu mơ hình giáo dục Đông Kinh Nghĩa Thục phương diện tổ chức, hình thức nội dung giáo dục, tìm hiểu kết hợp hoạt động giáo dục trị tổ chức, từ cố gắng dựng lại nét tiêu biểu thời kì đầu trình chuyển biến giáo dục Việt Nam Qua đó, đề tài góp phần rút học cụ thể áp dụng cơng đổi giáo dục Việt Nam Để đạt mục tiêu đề tài có hai nhiệm vụ sau: Một là, đề tài phải tìm nội dung mơ hình giáo dục Đơng Kinh Nghĩa Thục, tìm mới, thành tựu tích cực hoạt động giáo dục Đông Kinh Nghĩa Thục Việt Nam vào đầu kỉ XX Hai là, đề tài phải giải mối quan hệ giáo dục với trị lĩnh vực khác xã hội tổ chức – phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục Từ hiểu rõ chất vai trị giáo dục Đông Kinh Nghĩa Thục Phương pháp chủ yếu thực đề tài phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp lịch sử giúp tác giả ghi lại nội dung mơ hình giáo dục Đơng Kinh Nghĩa Thục cách cụ thể, chi tiết Trong tác giả sử dụng phương pháp logic để thấy nét chung mơ hình giáo dục, thấy mối quan hệ giáo dục Đông Kinh Nghĩa Thục với lĩnh vực khác xã hội Ngoài tác giả cịn kế thừa cơng trình nghiên cứu lịch sử, giáo dục, văn hoá nhà nghiên cứu trước nên đề tài sử dụng phương pháp khác như: so sánh lịch sử, đối chiếu tư liệu, tổng hợp, liên hệ thực tiễn…để từ phân tích giải vấn đề Kết cấu đề tài Đề tài có phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận phần phụ lục Phần nội dung đề tài chia làm chương sau: Chương 1: Sự xuất Đông Kinh Nghĩa Thục Chương 2: Đơng Kinh Nghĩa Thục sáng tạo hình thức giáo dục Chương 3:Đông Kinh Nghĩa Thục xây dựng nội dung giao dục theo xu hướng tân CHƯƠNG SỰ XUẤT HIỆN CỦA ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC 1.1 Những điều kiện lịch sử đầu kỉ XX 1.1.1 Sự kết thúc vai trò lịch sử hệ ý thức phong kiến Năm 1858, sau thời gian dài tìm hiểu, thực dân Pháp thức nổ súng xâm lược nước ta Triều đình nhà Nguyễn nhanh chóng từ đấu tranh với Pháp cách yếu ớt đến chỗ nghị hồ kí liên tiếp hàng ước dâng nước ta cho giặc Hành động đưa Việt Nam từ đất nước độc lập trở thành thuộc địa, dân tộc Việt Nam trở thành dân tộc nơ lệ Trong đó, phái chủ chiến nội giai cấp phong kiến giương cao cờ đấu tranh chống giặc giành lại độc lập dân tộc Song tất nỗ lực cuối không tránh khỏi thất bại Năm 1885, kiện “Kinh thành thất thủ” buộc vua Hàm Nghi phải xuất bôn ban chiếu Cần Vương kêu gọi sĩ phu, nhân dân đứng lên chống Pháp Hưởng ứng chiếu Cần Vương, nhiều sĩ phu quan lại có lòng yêu nước liên tiếp đứng lên tập hợp lực lượng, liên kết nhân sĩ, dựng cờ khởi nghĩa Nguyễn Thiện Thuật, Tống Duy Tân, Phan Đình Phùng…Cùng lúc đó, khởi nghĩa nơng dân rộng lớn Hoàng Hoa Thám lãnh đạo phong trào đấu tranh khác bùng nổ mạnh mẽ Nhiều khởi nghĩa mang tư tưởng Phạt giáo, Đạo giáo khởi nghĩa Kì Đồng Mạc Vĩnh Phúc (1888-1897), khởi nghĩa Vương Quốc Chính (1898), khởi nghĩa Vũ Trứ (1898)…Song tất phong trào việc thể tinh thần bất khất người Việt Nam khơng cam chịu số phận nơ lệ khơng giải vấn đề mà lịch sử đặt Những tư tưởng chỗ dựa, nơi an ủi người nặng lòng với dân tộc, với Tổ quốc Và từ đây, ý thức hệ phong kiến chấm dứt vai trị lịch sử Trước tình hình đấu tranh dân tộc thế, yêu cầu khách quan lịch sử đặt phải có đường cứu nước mới, đường phải khác đường giai cấp phong kiến, phải đủ sức mạnh để đứng ngang hàng với thực dân Pháp, lúc “nhiệt huyết nhân dân khơng thiếu, nhiệt huyết sĩ phu không thiếu, thiếu đường giải phóng”1 Như đến cuối kỉ XIX, phong trào cách mạng nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng lãnh đạo sâu sắc Tầng lớp sĩ phu phân hố thành ba xu hướng chính: người cam tâm làm cho giặc, người có khí tiết bế tắc, ẩn dật người tiếp tục mưu tìm đường lối cứu nước thích hợp Trần Văn Giàu (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh - Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám, NXB KHXH, Hà Nội, trang 634 10 Làm tìm ý thức hệ mới, tiên tiến? Làm xác định đường lối cứu nước đắn? Và người lãnh đạo, người gánh trách nhiệm non sơng vai mình? Đó câu hỏi mà lịch sử Việt Nam phải trả lời lúc Và muốn thực nhiệm vụ “cần có hệ – hệ biết suy nghĩ hành động theo yêu cầu nhiệm vụ lịch sử…tập hợp lực lượng toàn thể dân tộc, giương lên cờ đấu tranh cho tự độc lập thực dân tộc…”1 Từ dân tộc ta bước vào thời kì đấu tranh gian khổ, yêu cầu thiết đặt phải có hệ ý thức thay cho hệ ý thức phong kiến thất bại Đây sở cho xuất phát triển mạnh mẽ phong trào đấu tranh dân tộc đầu kỉ XX 1.1.2 Sự chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam đầu kỉ XX Ngay từ bắt đầu khống chế triều đình nhà Nguyễn, sau đàn áp phong trào đấu tranh cuối kỉ XIX thực dân Pháp tiến hành công khai thác thuộc địa đất nước ta Từ làm cho kinh tế - xã hội Việt Nam có chuyển biến Về kinh tế Pháp thực sách bóc lột triệt để, sách mà nhà kinh tế học gọi sách “Vắt sữa” Về văn hoá – giáo dục – xã hội, thực dân Pháp thi hành sách “ngu dân” biện pháp nhằm kiềm kẹp nhân dân Việt Nam quỹ đạo chế độ thuộc địa nửa phong kiến Trong báo cáo gởi Tồn quyền Đơng Dương, Thống sứ Bắc Kì viết: “kinh nghiệm dân tộc Châu Au khác rõ việc truyền bá học vấn đầy đủ cho người xứ dại dột”2 Với sách cai trị thực dân, nước Việt Nam ngày kiệt quệ, người dân Việt Nam ngày tăm tối, ngu dốt bần Tuy nhiên, mặt tích cực, công khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm biến đổi cấu kinh tế xã hội đất nước ta sâu sắc Sự du nhập phương thức sản xuất công tư hoá thực dân Pháp Việt Nam trở thành sở thực tiễn nguyên nhân quan trọng việc tạo nên thay đổi nhận thức tư tưởng hệ niên trí thức Việt Nam đầu kỉ Về kinh tế phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bắt đầu xâm nhập qua hoạt động khai thác, bóc lộc Pháp Trong nông nghiệp Pháp cho lập đồn điền, thuê nhân công tổ chức sản xuất theo lối tư chủ nghĩa Về công nghiệp Pháp bắt đầu tiến hành khai mỏ mạnh mẽ nước, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Pháp trọng để phục vụ cho nhu cầu công khai thác Về thương mại Pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng nông sản Biến Việt Nam thành nơi xuất lớn, Hà Minh Hồng (2005), Lịch sử cận đại Việt Nam (1858 – 1975), NXB ĐHQG TP.HCM, trang 26 Đinh Xuân Lâm (2004 – Chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội, trang 109 78 Một số trang bìa sách giáo khoa Đơng Kinh Nghĩa Thục 79 Mẫu chữ Đông Kinh Nghĩa Thục 80 Tập đọc vần vần trắc Đông Kinh Nghĩa Thục 81 Chữ Quốc ngữ dấu câu Đông Kinh Nghĩa Thục 82 Chữ số Đông Kinh Nghĩa Thục 83 Bảng cửu chương Đông Kinh Nghĩa Thục 84 Một số trang chữ Hán tài liệu học tập Đông Kinh Nghĩa Thục 86 Một trang tiếng Pháp sách Quốc văn tập đọc 87 VÀI NÉT TIỂU SỬ HAI VỊ HIỆU TRƯỞNG VÀ GIÁM HỌC CỦA TRƯỜNG ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC THỤC TRƯỞNG LƯƠNG VĂN CAN (1854 -1927) Lương Văn Can tự Hiếu Liêm, sinh năm 1854, người làng Nhị Khuê huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây Nhà nghèo, sống cực Năm 21 tuổi đỗ cử nhân, nên người thường gọi Cử Can Năm sau thi Hội phân số (tức trường thi Hội, đạt 1,2 trường) Triều đình bổ Cụ làm Giám thụ phủ Hồi Đức Lương Văn Can từ chối Sau thực dân Pháp cử làm Uỷ viên Hội đồng thành phố, Cụ không nhận, mà nhà tâm dạy học để ni chí Ngay từ lúc cịn nhỏ, Cụ Lương Văn Can thể người có khí phách Khi người thầy làm cách mạng bị Pháp chém, bêu đầu Phủ Hoài Học trị khơng dám xin thi hài thầy chơn cất, có Cụ Lương khẳng khái dâng biểu xin triều đình cho phép, khen người có nghĩa khí Bản tính Cụ lúc đầu gay gắt, thương yêu cháu, học trò Cụ người nghiêm khắc, nhiều lần Cụ đánh cháu học trị học hành chểnh mảng, khơng hợp ý Cụ Tuy nhiên từ lúc Cụ bắt đầu tiếp xúc với tân thư, tân văn tiến bộ, tính tình Cụ thay đổi hẳn Cụ với bạn đồng chí sáng lập Đông Kinh Nghĩa Thục hoạt động từ tháng 3/1907 Nhờ uy tín Cụ bầu làm Thục trưởng (hiệu trưởng) trường Cụ người khiêm tốn, viết đời mình, Cụ có chữ: “riêng Can tơi dính việc quốc mà phải biệt lưu đến kinh thành Cao Miên; tự sinh sống mà chưa hồi hương!”1 Dưới ảnh hưởng mạnh mẽ ĐKNT sau nhiều vụ bạo động xảy nước, thực dân Pháp cho đóng cửa trường ĐKNT, Pháp định bắt Cụ khơng có chứng cớ phải cho Cụ nhà Vụ Hà Thành đầu độc xảy ra, Cụ bị thực dân cho an trí Campuchia mười năm Đến năm 1924, Cụ nước Hà Nội năm 1927 Khi vừa nước, Cụ dùng tiền để xây dựng cho làng trường khang trang Ngôi trường lấy tên trường Lương Văn Can Trong suốt đời mình, Cụ cống hiến cho dân tộc, nhân dân nhiều lĩnh vực Cụ vừa nhà giáo đầy nhiệt tâm với đất nước, học sinh, vừa người tiến có nhiều đóng góp với nghiệp kinh tế Việt Nam với nhiều tác phẩm viết hoạt động buôn bán, kinh doanh…Cụ có ba người con, họ người làm cách mạng xuất sắc Gia đình cụ gia đình hy sinh nước Lúc chết Cụ để lại di chúc chứa chan tình cảm trách nhiệm với dân tộc với sáu chữ Hán thể tâm nguyện Lương Văn Can (2001), Lương Văn Can tự thuật (Phạm Quốc Bằng dịch), tạp chí Xưa nay, số 97 năm 2001, trang 39 88 vị chí sĩ lão thành Đó sáu chữ “bảo quốc tuý – tuyết quốc sĩ” có nghĩa giữ gìn tinh hoa dân tộc, rửa tủi nhục cho đất nước GIÁM HỌC NGUYỄN QUYỀN (1869 – 1941) Người làng Thượng Trì huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh, hiệu Đông Đường, Cụ đỗ Tú tài khoa Tân Mão (1891), bổ làm Huấn đạo Lạng Sơn Nhưng sau chịu ảnh hưởng tân thư, tân văn, Cụ xin từ chức Hà Nội với Lương Văn Can số sĩ phu yêu nước khác sáng lập ĐKNT Cụ cử làm giám học trường Cụ người thầy giáo tâm huyết với nhân dân đất nước Sau trường bị đóng cửa, Cụ bổ làm Giáo thụ, không Lạng Sơn mà phải phủ nhỏ Phú Thọ Cụ không nhận chức mà đứng với số người mở hiệu buôn Hồng Tân Hưng để buôn bán hàng nội hoá Tuy nhiên bên tổ chức thường tụ tập nhiều chí sĩ yêu nước để bàn quốc Năm 1908 vụ Hà Thành đầu độc xảy ra, Nguyễn Quyền bị kết án tử hình có tham gia tổ chức vụ đầu độc Sau thực dân Pháp đổi thành khổ sai đày Côn Đảo Sau Cụ lại đưa an trí Bến Tre, cuối Cụ Sa Đéc Trong thời gian tham gia lãnh đạo, giảng dạy trường ĐKNT, Nguyễn Quyền có sáng tác nhiều thơ kêu gọi tân, kêu gọi lòng yêu nước “Kêu hồn nước”, “Phen cắt tóc tu”…Cụ sĩ phu phong kiến Việt Nam lúc thiết tha với nghiệp Duy Tân dân tộc Cụ Nguyễn Quyền tính tình phóng khống, thích người nghị luận việc nước, tranh luận chủ nghĩa Lúc tù Côn Lôn, Cụ chia giới sĩ phu nước làm ba phái: Phái ơn hồ, Phái ngoại, Phái ỷ Pháp Theo Huỳnh Thúc Kháng lúc rảnh rỗi Côn Lôn, Nguyễn Quyền tự chế thứ chữ mới, cách viết đơn giản, gần giống với kiểu chữ Hán Nhưng cụ thể kiểu chữ Cụ Huỳnh khơng cho biết 89 THỤC TRƯỞNG (LƯƠNG VĂN CAN) GIÁM HỌC (NGUYỄN QUYỀN) Ban Giáo dục Việt văn Pháp văn Hán văn Khoa học Ban Tài Ban Cổ động Diễn thuyết Các công ty – hiệu buôn kinh doanh Tuyên truyền Phân hiệu địa phương Ban Tu thư Soạn Tài tiệu khác Đăng Cổ Tùng Báo Sơ đồ tổ chức nhà trường Đông Kinh Nghĩa Thục Dịch 90 VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC (THÁNG 03/1907 ĐẾN 12/1907) - Tháng 01/1907: Gởi đơn xin phép Chính phủ Bảo hộ mở trường tư thục dạy học - Tháng 03/1907: -Mở trường Đông Kinh Nghĩa Thục số – Hàng Đào với hai lớp học -Tổ chức buổi diễn thuyết đền Ngọc Sơn – Hà Nội - Tháng 05/1907: -Chính phủ thức cấp giấy phép cho mở trường hoạt động -Trường mở ba ban: “Tiểu học – Trung học – Đại học”, mướn thêm nhà số 10 – Hàng Đào để mở rộng sở - Tháng 09/1907: Gởi đơn lên Chính phủ đề nghị bãi bỏ khoa cử mở trường Cao đẳng cho Việt Nam - Đầu tháng 12/1907: Nhà trường bị thu hồi giấy phép “gây náo động lòng dân”, tài liệu học tập bị tịch thu, nhiều người bị thẩm vấn… (Nguồn: tổng hợp từ Nguyễn Hiến Lê (2002), Đông Kinh Nghĩa Thục, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội) 91 BÀI CA U NƯỚC1 Phạm Tư Trực Nước Nam ta từ đời Hồng Lạc, Mấy nghìn năm khai thác đến Á châu riêng cõi này, Giống vàng ta xưa lồi Vng dặm đất hai mươi bảy vạn, Nào bạc vàng chan chán thiếu chi Đồng cao ruộng tốt tứ bề, Kể điều lợi đất bì đâu Khí giời tốt năm châu nhất, Dải ơn hồ riêng bể Nam Biết bao cải chan chan, Hạt trai, vân mẫu, kì nam, đồi mồi Tính số người hai mươi triệu lẻ, Ĩc thơng minh hầu dễ Nhờ đất nước nên người, Lòng yêu mến mươi cho vừa Thấy nước người sa hèn yếu, Mong cho vinh diệu người Thấy dân nghèo đói bao nhiêu, Mong tiền nhiều yên Công việc nước gian nan chẳng quản, Dẫu tan nhà phá sản cam Việc chi lợi nước làm, Dẫu gian hiểm bền gan chẳng chồn Ngày sáu khắc chồn tất dạ, Chỉ chăm chăm dám đá chút nguôi Năm canh giấc đêm dài, Tấm lòng yêu nước há sai chút Gang tấc giời cao thấy, Tinh thần giọt máu đúc Làm cho rạng rỡ ông cha, Có lịng u nước người Nam *** Bài in sách Tân đính luân lí giáo khoa thư Nguồn: Chương Thâu (1997), sđd, trang 315 92 BÀI HÁT KHUYÊN NGƯỜI TUỔI TRẺ1 Bóng xuân xanh ngẫm đà tốt, Người xưa coi nghìn vàng Kìa tuổi trẻ chàng, Bỗng phút thấy than già Vừng trăng đà nửa khuyết, Bởi trung thu tiết lui Thanh minh tiết qua rồi, Trăng hoai hết hồi tốt xanh Này khuyên đầu xanh gã, Học phải lo kịp thời, Dù mà ham việc chơi bời, Ngày sau trách đất, than trời chi? *** VÈ ĐƠNG KINH Cơn mây gió trời Nam bảng lảng Bước anh hùng nhiều chặng gian truân Ngẫm xem tạo xoay vần Bày tân kì Suốt thân sĩ ba kì Nam – Bắc Bỗng giật sực thức mê: Học, thương xoay đủ nghề, Cái hồn quốc gọi mau! Hồn tỉnh, bảo dậy, Chưa học bò vội chạy đua theo Khi lên gió thổi diều, Trong hị xin thuế, ngồi reo hãm thành Cách hoạt động người cịn dại, Sức oai quyền ép lại mau Tội nguyên đỗ đám Nho lưu Bắc Kì thân sĩ đứng đầu năm tên.3 Người tỉnh Bắc, Nguyễn Quyền một, Cơn nhiệt thành lửa đốt buồn gan Bài in sách Quốc văn tập đọc, không đề tên tác giả Nguồn: Chương Thâu (1997), sđd, trang 342 Bài nguyên tập Nam thiên phong vận ca, viết hoạt động ĐKNT, nhiều người thuộc lòng, truyền tụng xem vè Trong số có đơi chỗ sai lệnh, đoạn trích tác giả lấy từ Vũ Ngọc Khánh - Hồ Như Sơn (1970), Vè yêu nước chống đế quốc Pháp xâm lược, NXB Văn học, Hà Nội Từ câu trở lên Huỳnh Thúc Kháng thuộc chép Thi tù tùng thoại, đoạn sau Vũ Ngọc Khánh đưa vào làm “Bài ca tôn vinh Nguyễn Quyền” Vũ Ngọc Khánh (2000), Thầy Nguyễn Quyền, Thầy giáo Việt Nam mười kỉ, NXB Thanh niên 93 Đùng đùng gió mây tan, Lạng thành giáo chức từ quan cáo Mở tân giới xoay nghề tân học, Đón tân trào dựng tân dân Tân thư, tân báo, tân văn, Chân miệng nói xa gần thiếu đâu Trường Nghĩa Thục đứng đầu dạy dỗ Khắp ba mươi sáu phố Hà Thành Gái trai nô nức học hành, Giáo sư lớp, học sinh ngàn Kì diễn thyết người đơng hội, Buổi bình văn khách tới mưa Nôm Quốc ngữ, chữ Hán thư, Bài thơ u nước câu thơ hợp đồn Trong chín tháng, sóng tràn gió dập, Tiếng Đơng Kinh lừng khắp Đơng Dương Khắp học đường, Cùng đua bước lên đường văn minh Họ thấy người ghét, Càng bảo đè nẹt già Thương ôi ấu trĩ sơn hà! Nước chưa lặng sóng gió đà rung Trong sóng gió tay vững, Bế học lại đứng khai thương Rủ họ Hồng Bàng, Hồng Tân Hưng mở hàng buôn chung Đồ Nam hóa, bá cơng kĩ xảo, Khách Bắc Hà thập hiệu vãng lai Sửa sang khuôn trời, Mở mang trí não cho người nước ta Trời đương buổi nắng mưa tầm tả, Dấn thân đứng giông Cả gan cho biết anh hùng, Hỏi xem mặt vòng trần ai…” ... xuất Đông Kinh Nghĩa Thục Chương 2: Đơng Kinh Nghĩa Thục sáng tạo hình thức giáo dục Chương 3 :Đông Kinh Nghĩa Thục xây dựng nội dung giao dục theo xu hướng tân 9 CHƯƠNG SỰ XUẤT HIỆN CỦA ĐÔNG KINH. .. 90 năm Đông Kinh Nghĩa Thục, viết đề cập đến nhiều vấn đề phong trào Nghĩa thục địa phương, mối quan hệ Đông Kinh Nghĩa Thục với Đăng Cổ Tùng Báo vấn đề lí luận Đông Kinh Nghĩa Thục? ??Đặc biệt năm. .. phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục lĩnh vực giáo dục Cụ thể đề tài góp phần làm rõ, phân tích đóng góp sáng tạo Đơng Kinh Nghĩa Thục mơ hình giáo dục Việt Nam Từ thấy rõ vị trí Đông Kinh Nghĩa Thục phát