1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiêu chuẩn 9706:1994: Các yêu cầu đối với loại giấy dành cho lưu trữ

3 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 166,23 KB

Nội dung

Trang 1

TIÊU CHUẨN 9706:1994:

CÁC YÊU CÀU

ĐÓI VỚI LOẠI GIÁY DÀNH CHO LƯU TRỮ

ThS Cam Anh Tuấn

Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

ự ra đời của giấy đã có S những tác động rất lớn

trong hoạt động quản

lý nói chung của con người Những quyết định quản lý được thể hiện trên chất liệu giấy đã góp phần truyền đạt tới các đối tượng thực thi một cách chính xác nhất, nâng

cao hiệu quả và hiệu lực của hoạt động quản lý Hơn nữa,

những thông tin trên giấy sẽ trở thành nguồn tư liệu quý giá, góp phần thoả mãn việc

khám phá một trong những bí

ẳn được con người quan tâm nhất, tiêu tốn sự tò mò của con người nhất, đó là nghiên

cứu quá khứ, nghiên cứu những cái đã qua, hay nói

cách khác là nhu cầu nhận

thức lịch sử Điểm yếu lớn

nhất của tải liệu giấy là tuổi

thọ ngắn do bị tác động mạnh

mẽ bởi các điều kiện bên

ngoài Đây đồng thời cũng là mỗi bận tâm của các nhà lưu trữ Sản xuất ra những loại giấy có độ bền lâu dài là tham

vọng của không chỉ các nhà

sản xuất giấy, mà còn là niềm

mong mỏi của các nhà lưu trữ Câu trả lời đã có từ 1500

năm trước, người ta phát hiện

ra rằng loại giấy với thành

phần chủ yếu là các sợi xenllulo sạch, tính khiết (fibres

of pure cellulose) thud@ng cd

tuổi thọ cao hơn Điều này trở

thành những gợi ý cho các

nhà sản xuất giấy là cần đưa ra được các tiêu chuẩn về loại giấy vĩnh cửu dành cho các

kho lưu trữ và thư viện Tiêu

chuẩn giấy tờ ISO 9706: 1994: Các yêu cầu đối với loại giấy dành cho lưu trữ đã ra

đời trên cơ sở đó và đã được

nhiều quốc gia trên thế giới

chấp nhận

Tiêu chuẩn 9706 được Ban kỹ thuật TC 46 và tiểu

ban SC 10 dy thao ISO 9706

được phát triển trên cơ sở của tiêu chuẩn ANSI

Z39.48:1984 - tiêu chuẩn

quốc gia Mỹ về giấy in vĩnh cửu Tiêu chuẩn này được Tổ chức tiêu chuẩn quốc gia Mỹ

NISO (the US National Infornation Standards

Organisation) soát xét lại lần

đầu tiên vào năm 1992

Những yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn này được thể hiện

trong bản tiêu chuẩn mới

ANSI/NISO Z39.48:1992 Từ những năm 1980, các nước

châu Âu đã sản xuất và sử dụng loại giấy theo tiêu chuẩn

này

Bên cạnh việc tìm ra các

thông số kỹ thuật an toàn đối

với các loại giấy sản xuất

dùng trong lưu trữ và thư

viện, Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (từ đây gọi tắt là ISO)

còn thống nhất các phương pháp thử để xác định các thông số kỹ thuật như:

+ Sức dai của giấy được xác định bằng phương pháp - xác định độ bên xé của giấy + Xác định thành phần hoá học của giấy bằng phản ứng hoá học + Xác định độ oxy hoá bằng phương pháp xác định tri sé Kappa Dưới đây, chúng tôi xin trình bày cụ thể các thông số kỹ thuật chính của loại giấy theo tiêu chuẩn ISO 9706:

1994:

Độ dai của (Strength properties)

Độ dai của giấy chính là độ bền xé tối thiểu của giấy

Theo định nghĩa của ISO thi độ bền xé (tearing resistance)

là lực cần thiết để tiếp tục xé

mẫu thử đã được cắt môi ở từng tờ mẫu Nếu vét cắt môi theo chiều dọc thì kết quả sẽ là độ bền xé theo chiều dọc Nếu vết cất mồi theo chiều ngang thì kết quả sẽ là độ bền xé theo chiều ngang Đơn vị của độ bền xé là mN Chỉ số độ bền xé là độ

bền xé của giấy chía cho định lượng của nó Kết quả tính

bằng mN/g/m?

Chỉ số độ bền xé của loại

giấy có trọng lượng 70g/m?

trở lên, ở bất cứ hướng xé nào (dọc hay ngang) tối thiểu phải là 350mN Đối với loại

giấy có trọng lượng từ 25g/m? - 70g/nỆ, với ký hiệu chỉ số độ

Trang 2

bên xé là r, thì cách tính sẽ là:

r = 6g - 70 Trong công thức

này, r là chỉ số độ bền xé, g là trọng lượng của giấy Kết quả

này chỉ có giá trị khi nó được tiền hành trong điều kiện nhiệt độ là 23°C và độ Âm là 50% Độ kiềm trong giấy (Alkali reserve) Độ kiềm trong giấy là lượng hợp chất vừa và đủ để trung hoà hết lượng axit được sinh ra do tác động của tự nhiên Theo tiêu chuẩn ISO 9706, giấy phải có một lượng kiềm tham gia phản ứng hết với 0,4 mol axit trên 1kg giấy Theo tính toán của các nhà

khoa học, lượng kiềm trong giấy thích hợp nhất là khoảng 2% Độ oxi hoá của giấy (Resistance to oxidation) Độ oxy hoá được quyết định bởi trị số Kappa xác định bằng tiêu chuẩn ISO 302: 1881 Trị số Kappa có liên quan trực tiếp đến lượng

ligning (độ cứng) của giấy hoặc khả năng tây trắng của bột giấy Trị số Kappa là số

mili lit dung dich KMnO, (Kalli

permanganat) 0,02 M (0,1N)

tiêu hao cho 1g bột giấy (khối lượng khô tuyệt đối) trong điều kiện xác định Kết quả

được hiệu chỉnh đến giá trị

tương ứng nhận được khi lượng KMnOx tiêu hao trong

phép thử 50% Như vậy, trị số

Kappa phụ thuộc vào lượng KMnOx được tiêu thụ trong phép thử Trị số Kappa mà tiêu chuẩn này cho phép là nhỏ hơn 5 Tuy nhiên, theo tiêu chuẩn ISO 302: 1981, phương pháp xác định trị số Kappa cho giấy và bột giấy thì với khối lượng

thử đối với bột giấy khơ hồn

tồn và giấy là 10g, lượng kali

permanganat được tiêu thụ

trong khoảng 30% đến 70% Trị số Kappa lúc này nằm

trong khoảng từ 3 - 7 Phép

đo vẫn được công nhận

Nhưng với phép thử này, lượng kali permanganat được tiêu thụ nhỏ hơn 30% và lớn hơn 70%, tức là trị số Kappa là nhỏ hơn 3 và lớn hơn 7 thì kết quả được coi là không chính xác Độ pH của giấy (pH

value of aqueous extract)

Độ pH của giấy dựa trên cơ sở dùng kiềm có chỉ thị màu để xác định lượng axit trong mẫu thử đã qua xử lý Mẫu thử là nước được chiết xuất từ giấy, phương pháp

thử được miêu tả trong tiêu

chuẩn ISO 6588 Theo

phương pháp thử này, kết quả về độ pH đối với loại giấy

dành cho lưu trữ là trong khoảng từ 7,5 đến 10 Độ bền gấp của giấy (folding endurance) Độ bền gấp là logarit (cơ số 10) số lần gắp kép của một mẫu thử tới khi đứt trong điều kiện thử chuẩn Lần gấp kép là một dao động hoàn toàn của mẫu thử gồm 1 lần gấp đi và gấp lại trên một đường thẳng Chỉ số độ bền gấp là anti logarit của độ bền gấp trung bình Chỉ số

độ bền gâp của giấy ở bất kỳ hướng gấp nảo tối thiểu là 242 với phương pháp thử Schopper, là 2,18 khi thử

bằng phương pháp

Lhomargy, Kohler - Molin hay

MIT Điều kiện môi trường thử

là luôn kiểm tra nhiệt độ xung quanh đầu gắp trong suốt thời

gian thử và nhiệt độ không

được tăng quá 1C sau 4 giờ

hoạt động Nếu nhiệt độ tăng

quá 1C thì phải dừng lại và

đợi cho tới khi nhiệt độ hạ

xuống đúng điều kiện chuẩn

Khuyến cáo của ISO Loại giấy đạt tiêu chuẩn

này không phải là loại giấy có thể chịu sự tác động khắc nghiệt của môi trường, khí

hậu Nếu điều kiện bảo quản không tốt như độ ẩm quá cao, tài liệu bị ngâm nước, bị tấn

công bởi vi khuẩn thì loại

giấy này vẫn bị hư hỏng như các loại giấy bình thường

khác

Đây là loại giấy viết tay

hoặc in dùng cho lưu trữ và

thư viện, nhưng cũng có thể nó sẽ không đáp ứng được những yêu cầu về chất lượng giấy do các mục đích sử dụng khác đặt ra Cố nhiên là chúng ta cũng có thể sử dụng nó vào các mục đích khác khi đảm bảo được những tiêu chuẩn về chất lượng và phẩm chất giấy mà mục đích sử dụng đó đòi hỏi Ý nghĩa của tiêu chuẩn ISO 9706 Bên cạnh những nguyên nhân - chủ quan, những nguyên nhân khách quan cũng là những tác nhân gây hại cho tải liệu lưu trữ Nếu những tác nhân xuất phát từ các nguyên nhân chủ quan thì con người có thể chủ động khắc phục, nhưng với những tác nhân xuất phát từ nguyên

nhân khách quan thì sẽ gây

khó khăn rất nhiều đối với con

người trong việc bảo quản

nguồn di sản văn hoá quan trọng này Từ trước đến nay,

Trang 3

Học viên nào không biết cách

gui e-mail dưới dạng

Attachment file thì có thể gửi theo kiểu “để trần" ở phần

compose, và họ sẽ không

được điểm tối ưu

Giai đoạn hai: Giai đoạn

này buộc nhà trường phải có

Phòng số hóa tài liệu với các máy Scan, máy tính có phần

mềm nhận dạng ký tự quang

học đối với chữ Việt dạng in

(OCR cho tiếng Việt) Giai

đoạn nay khó hơn giai đoạn 1

Thầy giáo phải thiết lập một

tập hợp tư liệu (ví dụ lớp có

50 em thì thầy giáo chuẩn bị 5

tư liệu khác nhau) Sau đó

thấy thiết lập 5 nhóm học viên (tốt nhất là theo tổ học tập, để

tránh tình trạng một số em

khá tụ lại thành một nhóm)

mỗi nhóm khoảng 10 em Tư

liệu nên ở dạng một bài báo

có diện tích nằm trọn trên 1

trang khổ A4 Nhưng bài báo này phải bao gồm cả ảnh

minh họa, đề mục với kiểu

chữ trang trí Bài toán chính

của quá trình xử lý OCR cho

một văn bản sau khi quét là nhận dạng chữ Việt in Nó

gồm các bước sau đây: 1/

Chuẩn bị tài liệu cần OCR; 2/

Quét — Số hóa tài liệu, ta sẽ

thu được hình ảnh của tài liệu; 3/ Phân tích trang — Phân chia các vùng riêng biệt: vùng chữ,

vùng hình ảnh, vùng bảng

biểu; 4/ Phân tích cấu trúc lôgic - xây dựng cây cầu trúc

của văn bản; 5/ Phân tích bảng — xây dựng cấu trúc đệ qui của bảng; 6/ Nhận dạng chữ Riêng phần nhận dạng chữ bao gồm: a/ Cắt chữ (Input: anh một dòng chữ, Output anh từng chữ cái riêng lẻ), b/ Trích chọn đặc

trưng (Input: ảnh một chữ cái, Output: veclơ đặc trưng), c/

Phân lớp (Input vectơ đặc trưng, Out: chữ cái; Phương

pháp: cây quyết định, support

vector machine, mang Neural,

Bayesian); d/ Hau xt ly (Input: một dòng chữ vừa nhận dạng, Ouput: một dòng chữ được chỉnh sửa cho chính xác hơn) Những khó khăn thường gặp trong quá trình nhận dạng chữ Việt in: Chất

lượng ảnh (ảnh quét) không

lót Chữ in quá đậm hoặc quá nhạt, hoặc lẫn lộn, ảnh có vết, dòng chữ bị uốn cong Trong tư liệu gốc có các ký hiệu dễ lẫn Kiểu chữ và các loại dấu, nhất là các dấu tiếng Việt làm

chậm quá trình nhận dạng

chữ Việt in Kiểm tra chính tả

là kỹ thuật chính trong giai

đoạn hậu xử lý Trong tiếng

Việt, các âm tiết được viết rời

nhau gây khó khăn cho việc kiểm tra chính tả một cách hiệu quả III Kết luận: Qua một số ý kiến đề xuất ở trên, chúng ta nhận thấy rằng, muốn học viên học tốt môn này (không chỉ để lấy điểm tốt mà còn có thể vận

dụng được ngay, khi các em

đi làm), cần phải có một đội

ngũ các giáo viên giỏi và giáo

trình chất lượng cao Thầy

giáo dậy môn này phải là: 1 Các kỹ sư công nghệ thông tin làm việc trong lĩnh vực lưu trữ, thư viện điện tử, 2 Các cán bộ văn thư, lưu trữ có

trình độ tin học cao, nhiều

năm làm công tác biên mục điện tử, lưu trữ điện tử hoặc thư viện điện tử /

TIÊU CHUẢN 9706: 1994

(Tiếp theo trang 3)

những tác nhân do chất

lượng giấy dùng cho lưu trữ

được coi là những tác nhân

khách quan Bằng sự ra đời của tiêu chuẩn ISO 9706 - những yêu cầu đối với loại giấy dành cho lưu trữ - đã góp phần loại bỏ những tác nhân do chất lượng giấy gây

hại cho tài liệu lưu trữ Con

người đã biến một tác nhân

khách quan thành một tác nhân mà con người hoàn

loàn có thể lường trước

được và có phương pháp xử

lý thích hợp Giấy sản xuất theo tiêu chuẩn này nếu

được bảo quản đúng cách sẽ

góp phần kéo dài tuổi thọ của

tài liệu lưu trữ

Tiêu chuẩn ISO 9706 sé góp phần thúc đẩy việc xác

định giá trị tài liệu ngay từ

khâu ban hành văn bản Đối

với những loại tài liệu mà người ban hành xác định là có giá trị lưu trữ lâu dải và

Vĩnh viễn, người ta sẽ sử

dụng loại giấy đạt tiêu chuẩn

ISO 9706, ngược lại những loại tài liệu mà chỉ có giá trị hiện hành, hồn tồn khơng có giá trị nghiên cứu lịch sử sau này, người ta sẽ sử dụng

loại giấy thường Như vậy, vô

hình chung, công tác đánh giá, xác định giá trị tài liệu lưu

trữ đã được tiến hành ngay

từ khâu ban hành văn bản

Đây sẽ là hướng đi tốt nhất

Ngày đăng: 29/05/2022, 07:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w