NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIEN DAY NGHE Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ
Nguyễn Hữu Hợp!
Tóm tắt: Bài báo tập trung phân tích những đặc điểm của cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ tư, chỉ ra những tác động của nó tới giáo dục nghề nghiệp, giáo viên dạy nghề trong thời đại số Trên cơ sở đó xác định những yêu cầu đối với giáo viên dạy nghề ở nước ta trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra âm thầm nhưng rất nhanh và
mạnh mã
Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0; Giáo viên dạy nghề; Internet vạn
vật Giáo dục và đào tạo nghề; Năng lực
1 Đặt vấn đề
Sự phát triển vượt bậc của công nghệ số đã làm thay đôi cách chúng ta sống, làm việc và học tập Công nghệ kĩ thuật số đã khuyếch tán vào mọi lĩnh vực của
Cuộc sống, sự kết hợp của công nghệ số với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo
(Artificial intelligence), Internet van vat (IoT- internet of things) da cho phép
tự động hóa triệt để nhiều lĩnh vực sản xuất Cách mạng công nghiệp lần thứ 4
(CMCN 4.0) có tên tiéng Anh “The Fourth industrial revolution - duoc viét tat la FIR” da dat ra những cơ hội, nguy cơ và thách thức lớn đối với giáo dục nghê nghiệp (GDNN) như: sự xuất hiện các lĩnh vực nghề nghiệp mới, đào tạo kĩ năng mới cho người lao động, các công nghệ tiên tiến được đưa vào đào tạo nghề Giáo viên dạy nghệ (GVDN) tương lai phải có kĩ năng sử dụng công nghệ thông minh trong lớp học để nâng cao chất lượng giảng dạy và trình độ học tập của người học, làm việc nhiều hơn trong các môi trường học tập ảo phức tạp (VLEs - virtual learning environments) Bài viết đặt hoạt động của giáo viên dạy nghề trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0, mở rộng thảo luận về những thách thức và những yêu cầu
Trang 2NHUNG YEU CAU B61 VGI GIAO VIEN DAY NGHE 6 VIET NAM 209
ma ho phai đối mặt Đưa ra quan niệm về GVDN 4.0 như một từ đồng nghĩa cho
một khái niệm mới về giảng dạy trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Công nghệ có thê giúp GVDN nâng cao hiệu quả dạy học, rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp cho người học trong mơi trường an tồn, sinh động và phong phú, người học có thê được trải nghiệm trong mọi tình huống nghề nghiệp, thậm chí là cả các tai nạn nghề nghiệp mà không ảnh hưởng đến sức khỏe, thiết bị, không tiêu hao nguyên vật liệu, kinh phí v.v ở đó giáo viên và học sinh tương tác với nhau trong cùng
một thời điểm bất kế vị trí địa lí, khoảng cách
2 Những đặc điểm của CMCN 4.0
Công nghiệp 4.0 đang diễn ra khắp nơi trên thế giới, xuất hiện ở moi lĩnh vực
từ nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quản lý, giáo dục v.v Nó chắc chắn diễn ra
và còn diễn ra mạnh mẽ hơn nữa CMCN 4.0 đã được chọn là chủ đề chính của
diễn đàn kinh tế thế giới điễn ra tại Davos - Thụy Sĩ tháng 2 năm 2016, những
đặc điểm chủ yeu của nó thê hiện ở những điểm sau:
Cuộc CMCN 4.0 đã tích hợp được công nghệ số với các lĩnh vực vật lí, sinh
học đã tạo ra các công nghệ tự động hóa cao;
Mọi vật có thể kết nối và giao tiếp với nhau thông qua internet, các nhà sản
xuất, khách hàng, máy móc, các quy trình kĩ thuật, dịch vụ và con người được
nối mạng CMCN 4.0 thay thế thời đại công nghiệp bằng thời đại của thông tin, tạo ra một thế giới được kết nối, nó làm thay đổi toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trỊ;
Các giải pháp kĩ thuật số có thê giải quyết một lượng công việc mà trước
đây con người chưa bao giờ làm được Sự tiến bộ vượt bậc về việc phát triển trí
tuệ và mạng thần kinh nhân tạo (Neural network, Deep learning), con người có
thể lập trình dé may moc co thé tu hoc (Machine learning) dya trên lượng dữ liệu
lớn được cung cấp để giải quyết các vẫn đề cụ thể như: nhận dạng hình ảnh và giọng nói, gợi ý kết nối tương tác người dùng, kết nối máy móc với nhau và với con người trong hệ thông mạng internet v.v [3] i[5] [8]
3 Giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh CMCN 4.0
3.1 Thách thức với giáo dục nghề nghiệp
Trang 3KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: NHỮNG XU THẾ MỚI TRONG GIÁO DỤC
210 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE: NEW TRENDS IN EDUCATION
GDNN bị đặt trước thách thức làm thế nào để xác định được những nghề có triển vọng hoặc mới xuất hiện để đưa vào đào tạo, những năng lực hay kĩ năng nào cân đào tạo cho người lao động, những công nghệ nào đang được sử dụng trong các nhà máy, các quy trình quản trị nào đang được thực thi tại các doanh
nghiệp v.v Thực tế đã chứng minh các doanh nghiệp có lợi thế về tiềm lực kinh
tế và nghiên cứu ứng dụng nhanh hơn nhà trường, nếu nhà trường không đáp ứng được thì doanh nghiệp tự đào tạo lây Doanh nghiệp luôn đi trước nhà trường một
bước, từ đó đặt ra thách thức làm thế nào để thiết lập và duy trì mối liên hệ với
doanh nghiệp trong đào tạo lực lượng lao động [1] [2]
Các mô hình đào tạo trực tuyến trở nên thịnh hành và thu hút nhiều người
học hơn giáo dục truyền thống bởi khả năng đáp ứng đa dạng đối tượng học tập, không giới hạn về không gian, thời gian học tập, cá nhân hóa việc học một cách
tối đa Các mô hình đào tạo ảo, mô phỏng, số hóa bài giảng là xu thế chủ yếu
Điều này tác động mạnh đến đào tạo, tuyển dụng và bố trí việc làm của giáo viên
ở các cơ sở giáo dục nghê nghiệp
Theo Nguyễn Hồng Minh (2016) trong hội thảo quốc tế do Hiệp hội các
trường Đại học và Cao đẳng Việt Nam tô chức tại Hà Nội nhận định: hệ thống giáo dục nghê nghiệp Việt Nam vẫn Đào tạo theo cách cũ với chương trình đào tạo bó cứng, lạc hậu, mô hình quản lý truyền thống, tính chủ động chưa cao, kém thích ứng với thay đổi, hình thức và phương pháp đào tạo lạc hậu thầy dạy trò nghe, người học có ít quyên lựa chọn hình thức học, nhà trường áp đặt mọi thứ: Nội dung học, không gian học, thời gian học, phương tiện học v.v ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong quản lí, quản trị nhà trường và dạy học rất hạn chế,
giáo viên lên lớp với giáo án truyền thống, các quy định hành chính về số sách
Trang 4NHỮNG YÊU CAU B61 VOI GIAO VIÊN DẠY NGHE 6 VIET NAM 211
3.2 Xu thé giao duc nghé nghiép
Xu thé hop tác quốc tế trong đào tạo nghề, đào tạo tai vị trí việc làm (On the
Job training), mô hình đào tạo kép kết hợp nhà trường và doanh nghiệp (Dual
System) là xu thế chủ yếu và tất yêu của thời đại công nghiệp, nhà trường gắn kết chặt chế với doanh nghiệp, cùng phối hợp, chia sẻ trách nhiệm, lợi ích trong đào
tạo nguồn nhân lực
Đào tạo năng lực công nghệ thông tin sẽ đóng vai trò trung tâm để người lao động có thê tham gia bên vững vào vị trí việc làm Chương trình đào tạo cần tích hợp được kiến thức ngành rộng, chú trọng giáo dục giá trị, niềm tin, động cơ làm việc cho người học, đảm bảo người học có được việc làm, sông hạnh phúc và thích ứng nhanh với những biến động của thị trường lao động và cuộc sống Cầu trúc nên của đào tạo nghề (các nghề kĩ thuật) sẽ là tích hợp của các lĩnh vực: Công nghệ thông tin - Cơ điện tử - Cơ khí - Kĩ năng xã hội, theo xu hướng này thì mô hình giáo dục STEM (Science - Teachnology - Engineering - Math) cần được nghiên cứu xem xét đưa vào giáo dục công nghệ ở trường phố thông và giáo dục kĩ thuật nghề nghiệp [2]
Số hóa kết nối các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, vừa đáp ứng nhu câu số đông vừa đáp ứng nhu câu cá nhân trong không gian mở: trong mọi không gian, điều kiện, vùng miễn, quốc gia, dân tộc Số hóa bài giảng, mô phỏng thực hành nghệ bằng công nghệ thực tế ảo và thực tế tăng cường (Virtual Reality - VR và Augmented Reality - AR) sé lam thay déi phương thức đào tạo truyền thống Ứng dụng công nghệ thực tế ảo sẽ giúp giảm chi phí đào tạo nghê, học sinh học nghé được trải nghiệm, tương tác, hòa nhập trong các tình huồng nghề nghiệp đa dạng, phong phú và an toàn
4 Giáo viên dạy nghề trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0
Giao duc nghé nghiệp hiện đại được đặt trong một bối cảnh làm thế nào
để nhanh chóng ứng dụng eLearning: Blended learning: Massive Open Online Course (MOOCs), Vitual learning, Game-based learning v.v nhung van duy tri các phương pháp giảng dạy truyền thống đã duoc kiếm chứng Thực tế nhiều phương pháp dạy học truyền thống đã đạt đến giới hạn của chúng trước sự thay đối của công nghệ, quy mô đào tạo, lỗi sống của người học trong thời đại công
nghệ số Người học và người dạy được tiếp cận ngày càng nhiều với các thiết
Trang 5KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: NHỮNG XU THẾ MỚI TRONG GIÁO DỤC
212 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE: NEW TRENDS IN EDUCATION
nghệ dạy học mới trong dạy nghề đang là thách thức lớn, liệu giáo viên dạy nghề có chấp nhận sử dụng công nghệ trong lớp học, họ có thê thích ứng được với các công nghệ mới trong lớp học, có thê đảm bảo chất lượng dạy hoc, van dé quan
lí lớp học, vẫn đề giáo dục nhân cách và thái độ cho người học v.v CMCN 4.0
đang mở rộng và bao phủ các khu vực rộng lớn hơn không chỉ là ngành công nghiệp Sự ảnh hưởng của nó đã làm xuất hiện các thuật ngữ như “Thành phố
4.0”, “Trường học 4.0” v.v “4.0” đã trở thành khái nệm phố biến và dễ hiểu đến mức bất cứ lĩnh vực nào được gắn với “4.0” thì được hiểu là đang ứng dụng công
nghệ tiến bộ nhất, hiện đại nhất Do đó, thuật ngữ “Giáo viên dạy nghề 4.0” được
sử dụng như một khái niệm mô tả chân dung giáo viên dạy nghề mới hoạt động trong “trường học 4.0; lớp học 4.0” với đầy đủ yêu cầu cần đáp ứng Mặc dù vẫn
còn nhiêu thách thức khi thiết lập một sự chuyền đôi sang các khái niệm giáo viên
dạy nghề 4.0 ở Việt Nam Những nội dung được trình bày dưới đây sẽ góp phần
làm sáng tỏ thêm khái niệm này
4.1 Những yếu tố tác động đến hoạt động của giáo viên dạy nghề
Trong bối cảnh sự phát triển khoa học công nghệ, những đối mới về chính
sách, mục tiêu và yêu câu của GDNN, hoạt động của GVDN chịu tác động của
Trang 6NHUNG YEU CAU B61 VGI GIAO VIEN DAY NGHE 6 VIET NAM 213
Đề đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn về chất lượng nguồn nhân lực nói chung và lực lượng lao động tham gia trực tiếp quá trình sản xuất, Nhà nước và các cơ quản
quản lý vĩ mô đã ban hành hàng loạt các văn bản: Quốc hội đã ban hành Luật
số 74/2014/QH13, ngày 27 tháng 11 năm 2014 về Ludt Gido duc nghé nghiép;
Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTB&XH ngày 10 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về CJuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo đục nghề nghiệp; Quyết định số Số: 761/QĐ-TTg ngày 23 thắng 5 năm 2014 về phê duyệt Đề án phát triển trường nghề chất lượng đến năm 2020; Nghị
định 141/2016/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2016 của Chính phủ về quy định về
Cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập và trong lĩnh vực sự nghiệp kinh té và lĩnh vực sự nghiệp khác v.v Những chính sách nêu trên vừa mang tính chỉ đạo, định hướng, vừa tạo điều kiện đồng thời cũng quy định tiêu chuẩn đối với lĩnh vực giáo dục nghê nghiệp nói chung, với đội ngũ giáo viên dạy nghề nói riêng trước bối cảnh mới Ngoài ra giáo viên dạy nghề phải chịu tác động từ nhiều yếu tố như: Sự thay đôi về mục tiêu giáo dục nghề nghiệp; phương thức học tập của người học; thay đổi về văn hóa dạy và học; thay đổi của thị trường lao động về
yêu cầu đối với chất lượng người được đào tạo; hội nhập trong giáo dục và đào
tạo nghề vừa mở ra cơ hội nhưng cũng mang đến nhiều thách thức đôi với giáo viên dạy nghề ở Việt Nam về ngoại ngữ, tin học, chuyên môn v.v Sự thay đôi mô hình quản lý của nhà trường từ bao cấp sang tự chủ đã làm thay đôi chính sách đối với tuyến dụng và sử dụng giáo viên Trong tất cả những yếu tố tác động đến giáo viên dạy nghè thì yếu tố tác động trực tiếp và mạnh mẽ là sự phát triển của công nghệ và kĩ thuật ứng dụng vào đào tạo nghề: bảng thông minh thay thế bảng đen, lớp học trực tuyên thay thế lớp học truyền thống trên giảng đường, phòng thí nghiệm ảo thay thế phòng thí nghiệm thực, kì thi trực tuyến thay thế kì thi trực tiếp bằng giấy trên lớp học Trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 thì việc dạy và học
sẽ chủ yếu diễn ra trên lớp học ảo và thiết bị hỗ trợ thông minh
4.2 Yêu cầu đối với Giáo viên dạy nghề trong bối cảnh CMCN 4.0
Giáo viên dạy nghề tương lai sẽ làm việc trong môi trường có sự hỗ tối đa của công nghệ: IoT; AR, VR , bởi vậy họ phải là người có du kha nang luc lam chủ công nghệ trong lớp học [3] [5] [8]
a) Làm chủ công nghệ trong lớp học để quản lí và kết nối với học sinh học
nghề trong môi trường học tập ảo: Làm thế nào dé theo kịp hoạt động học tập
Trang 7KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: NHỮNG XU THẾ MỚI TRONG GIÁO DỤC
214 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE: NEW TRENDS IN EDUCATION
tập ảo, tối thiểu giáo viên phải biết sử dụng các phan mém phé bién quan ly va kết nối giáo viên - học sinh: Courselap, Macromedia Flash, Moodle, Edmodo, IT
essencial Vitual destop v.v Hoặc sử dụng các thiết bị thông minh dé giao tiép trực
tiếp với người học trong môi trường học tập ảo như: Thiết bị thực tế ảo, thực tại tăng cường (VR và AR), các thiết bị kĩ thuật được kết nối internet như máy ảnh, máy quay phim kĩ thuật số, các thiết bị nghe nghìn khác
| Bh |
1 [ `
í ot
i
Hình 4: Các thiết bị công nghệ phỏ biến trong lớp học thông minh
b) Tương tác với công nghệ và thiết bị thông minh để tự phản hôi, tự điều chỉnh hoạt động dạy học: Dù là lớp học truyền thông hay lớp học ảo thì giáo viên luôn giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự tập trung chú ý, tính tích cực của học sinh Dạy học trong lớp học truyền thống giáo viên có lợi thế khi mặt đối
mặt với học sinh, việc phát hiện và xử lí các tình huống sẽ dễ dàng hơn rất nhiều
lớp học ảo Không gian lớp học ảo hoàn toàn khác, giáo viên và học sinh có thê ở các không gian thực tại khác nhau, nhưng hoạt động chung trong một không gian
ảo Hoạt động dạy học của giáo viên phụ thuộc nhiều vào thiết bị và công nghệ dạy học và được hỗ trợ tích cực bởi các thiết bị thông minh có khả năng tương
tác mạnh trong quản lí lớp học, phát hiện mức độ tập trung chú ý của người học, gợi ý thay đổi giọng nói, sử dụng hình ảnh, âm thanh để thu hút sự tập trung chú
ý của người học trong quá trình học tập Giáo viên tự điều chỉnh hoạt động dạy và học thông qua tương tác với người học và tương tác với thiết bị dạy học dựa
trên các thông báo thay đổi của công nghệ hỗ trợ
Trang 8NHUNG YEU CAU B61 VGI GIAO VIEN DAY NGHE 6 VIET NAM 215
thanh vién nao trong lop học cũng có thê sử dụng tiếng mẹ dé dé giao tiếp mà không phải gặp phải bất kì rào cản ngôn ngữ nào Giáo viên có thể phản hôi với tất cả học sinh mà không vấp phải các rào cản truyền thông bằng ngôn ngữ Phố biến nhất phải kế đến ranslafe.google.com, iÏtansiate, Language Translator
HD, Translate voice v.v tat ca déu co thé str dung trén hé diéu Window hién hanh va Androi trén dién thoai thong minh
4.3 Mô hình năng lực của giáo viên dạy nghê trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0
Bối cảnh hoạt động của GVDN như đã trình bày bên trên đã cho cái nhìn
khái quát về công nghệ mà GVDN tương lai sẽ sử dụng trong dạy học GVDN tương lai sẽ tiếp cận với các công cụ và mô hình dạy học mới để đáp ứng nhu cầu của người học cũng như công nghệ được sử dụng trong lớp học: Flipped classroom- Mô hình lớp học đảo ngược, Blended learning - Mô hình học tập hỗn
hợp, Moocs - khóa học trực tuyến mở, Virtual labs - Phòng thí nghiệm ảo v.v
Sự phát triển của các mô hình này có thê chưa thay thế hồn tồn được mơ hình dạy học truyền thống nhưng là xu thế tất yêu và chủ yếu
Trang 9KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: NHỮNG XU THẾ MỚI TRONG GIÁO DỤC
216 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE: NEW TRENDS IN EDUCATION
Năng lực đặc thù của GVDN phải là sự kết tỉnh của 3 lĩnh vực năng lực gồm: năng lực công nghệ & kĩ thuật - năng lực sư phạm - năng lực xã hội nhằm đáp ứng được những yêu cầu của cách mạng công nghiệp, của đôi mới GDNN và hội nhập Từ đó chúng tôi xác định mô hình tổng quan về năng lực của GVDN như sau
Hình 6: Mô hình tổng quan năng lực của GVDN trong bối cảnh mới a) Năng lực công nghệ và kỹ thuật gồm
- Năng lực thiết kế, chế tạo các sản phẩm công nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật bằng công nghệ và máy móc hiện đại: Công nghệ thực tế ảo, máy in 3D, sử dụng các phân mềm thiệt kê kĩ thuật chuyên dụng, cơ điện tử;
a?- Năng lực khai thác vận hành các thiết bị và máy móc hiện đại trong sản
xuất công nghiệp: Khả năng làm việc trong hệ thống sản xuất thông minh; a? - Năng lực bảo trì, sửa chữa hệ thống sản xuất thông minh;
a“- Năng lực lập kế hoạch, điều độ sản xuất ở doanh nghiệp;
Các năng lực này này sẽ được cụ thê hóa cho từng chuyên ngành b) Năng lực sư phạm nghề nghiệp gồm
b! - Năng lực dạy học (chú trọng ứng dụng CNTT trong dạy học, sử dụng các thiết bị thông minh trong dạy học, kĩ năng dạy học trong môi trường áo)
b2 - Năng lực giáo dục hoc sinh hoc nghề
b - Năng lực quản lí lớp học
b*- Nang lực tư van học đường
Trang 10NHUNG YEU CAU B61 VGI GIAO VIEN DAY NGHE 6 VIET NAM 217 bế - Năng lực nghiên cứu/ phát triển c) Các năng lực chung (Hình 3) d) Năng lực công nghệ thông tin d' - Lập trình Python
d?- Thiết kế học tập trực tuyến (E-leaning, Blended-Learning, Mooc ) đ - Sử dụng đa phương tiện (Multimedia)
5 Kết luận
Giáo viên dạy nghê là một trong các nhân tố quyết định chất lượng giáo dục nghẻ nghiệp GVDN trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 phải có đủ năng lực để đáp ứng tốt nhất những thay đôi của công nghệ kĩ thuật, bắt kịp những thay đổi về: chính sách, mục tiêu nội dung của giáo dục nghê nghiệp, nhu cầu và văn hóa học tập của người học, đặc biệt là sự thay đổi của môi trường, phương tiện và công nghệ dạy học trong cơ sở đào tạo nghề
Xác định mối liên hệ giữa đòi hỏi của cuộc CMCN 4.0 với năng lực của giáo
viên dạy nghề là cơ sở quan trọng đề định hướng cho công tác đào tạo giáo viên dạy nghề trong tương lai
Tài liệu tham khảo
I Trần Khánh Đức (2014), Giáo đục và phái triển nguồn nhân lực trong thé ki 21, NXB Giao dục, Hà Nội
2 John Vu, (2016), Giáo đục trong thời đại trí thức, NXB Lao động, Hà Nội
3 A.Abdelrazeq, D Jansse, C Tummel, A Richert, S Jeschke, 7eacher 4.0: requirement of teacher of the future in context of Fourth industrial revolution, ICERI2016 Proceedings, 9th annual International Conference of Education, (2016), Research and Innovation, Seville, Spain, Page 822
4 A.S Sife, E T Lwoga and C Sanga, New technologies for teaching and learning: Challenges for higher learning institutions in developing countries, International Journal of Education and Development using ICT, vol 3, no 2, 2007
Trang 11KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: NHỮNG XU THẾ MỚI TRONG GIÁO DỤC
218 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE: NEW TRENDS IN EDUCATION
6 Gouvernement du Québec (2002) Teacher training in vocational educatiuon,
Ministére de 1.Education ISBN: 2-550-39100-4
7 N.S Chen, H C Ko, Kinshuk and T Lin, A Model for Synchronous Learning using
the Internet, Innovations in Education and Teaching International, vol 42, no 2, pp 181-194, 2005
8 Sabine Pfeiffer (2015) Effects of Industry 4.0 on vocational education and training,
ITA-ISSN: 1681-9187, Vienna
REQUIREMENTS OF VOCATIONAL TEACHER IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF THE FOURTH
INDUSTRIAL REVOLUTION
Nguyen Huu Hop' Abstract: The article focuses on the characteristics of the fourth industri- al revolution, showing its implications for career education, and vocational teachers in the digital age On that basis, identify the requirements for vo- cational teachers in our country in the context of the Fourth industrial revo- lution is happening quietly but very fast and powerful
Keywords: Fourth industrial revolution; Vocational teacher; loT; Technical and vocational education and training; Competencies