Ky niém 45 nam thanh lap Cuc VT<NN Số 8/2007
45 NAM HOAT BONG KHOA HOC CONG NGHE VĂN THƯ VÀ1ƯU TRO
ThS Nguyén Thuy Binh
Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Khoa học cạt động khoa học ' công nghệ của Cục Văn thy va Luu tri nhà nước đóng góp không nhỏ cho sự phát triển và lớn mạnh của ngành Nhân dịp kỷ niệm 45 năm thành lập Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (1962 — 2007), chung ta cùng
nhau nhìn lại những kết quả chủ yếu đạt được trong hoạt
động này
Hoạt động khoa học công nghệ trong lĩnh vực văn thư, lưu trữ đã được thực hiện ngaY†tử khi thành lập Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng (năm
1962) Nhưng, có thể nói,
Pháp lệnh Bảo vệ tài liệu lưu
trữ Quốc gia (năm 1982) và Nghị định số 34-HĐBT ngày
01/3/1984 của Hội đồng Bộ
trưởng là giấy khai sinh cho
công tác khoa học công nghệ của ngành văn thư, lưu trữ Việt Nam Những văn bản pháp lý quan trọng này đã xác định rõ chức năng, nhiệm vụ
và tổ chức của cơ quan
nghiên cứu khoa học lưu trữ,
góp phần thiết thực vào việc
phát triển và nâng cao vị trí
của ngành văn thư, lưu trữ
trong xã hội, vào việc hoàn thành các chương trình, nhiệm vụ công tác chủ yếu của Cục Chúng ta có thể tổng kết ở một số mặt sau: 1 Xây dựng, phát triển và
hoàn thiện cơ quan quản lý công tác khoa học công nghệ
và nghiên cứu khoa học văn
thư, lưu trữ của Ngành Từ
phòng Khoa học Kỹ thuật
(năm 1985), phát triển thành
Trung tâm Nghiên cứu Khoa
học ngày nay
2 Kết quả của công tác
nghiên cứu khoa học văn thư,
lưu trữ được thể hiện qua kết quả của các đề tài nghiên cứu khoa học cắp Nhà nước, cấp ngành và cắp cơ sở Phần lớn các kết quả nghiên cứu đã
được đưa vào ứng dụng
trong thực tiễn và giải quyết
các vấn đề nghiệp vụ quan trọng đặt ra trong thực tiễn
công tác văn thư, lưu trữ; làm cơ sở cho việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
hoặc văn bản hướng dẫn nghiệp vụ văn thư, lưu trữ để
áp dụng trong toàn Ngành 3 Hoạt động khoa học
công nghệ về văn thư, lưu trữ được triển khai rộng khắp ở nhiều cơ quan TW và địa phương Theo điều tra sơ bộ, đến nay đã có gần 80 đề tài
được các cơ sở lưu trữ ở trung ương và địa phương được nghiên cứu thành công 4 Hợp tác khoa học với
các tổ chức lưu trữ quốc tế và lưu trữ nhiều nước về nghiên cứu khoa học, triển lãm và công bố tài liệu lưu trữ ngày càng phát triển mạnh Bên cạnh đó, hàng chục hội nghị, hội thảo khoa học trong nước và quốc tế đã được Cục tổ chức thành công
~ Đặc biệt trong những năm
gần đây, Cục Văn thư và Lưu
trữ nhà nước thường xuyên
chú trọng hợp tác với Lưu trữ
một số nước tổ chức triển lãm
chung tải liệu lưu trữ (với
Tổng cục Lưu trữ Liên bang
Nga năm 2005, với Lưu trữ
Quốc gia Cuba năm 2006, với
Tổng cục Lưu trữ Trung Quốc
năm 2007)
5 Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn thư, lưu
trữ đã đạt được những kết
quả đáng khích lệ Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước đã nghiên cửu, đưa vào ứng
dụng rộng rãi phần mềm quản lý văn bản đi - đến, phần mềm
tra tìm hồ sơ, tài liệu lưu
trữ Đặc biệt Cục đã ứng dụng thành công việc đưa tài
liệu Châu bản triều Nguyễn
(tài liệu đặc biệt quý, hiểm)
vào đĩa CD:- ROM để phục vụ
bảo quản an toàn và tra tìm
tài liệu thuận lợi, số hóa tài liệu và chuyển sang microphim để lập phông bảo
hiểm tài liệu lưu trữ đặc biệt
quý, hiếm
6 Ứng dụng tiến bộ khoa
Trang 2Công bố - Giới thiệu tài liệu lưu trữ Số 8/2007 gũi dân được mấy tháng, chưa làm được gì ích lợi cho quốc dân như lòng Trẫm muốn, Trẫm cũng quả quyết thoái vị, để nhượng quyền điều khiển quốc dân lại cho một Chính Phủ dân chủ cộng hoà
Trong khi trao quyền lại cho Chính Phủ mới, Trẫm chỉ mong ước có 3 điều sau này:
19/ Đối với tôn miéu và lăng tẫm của liệt thành, Chính phủ mới nên xử trí thế nào cho có sự thể; 22 Đối với các đảng phái đã từng phần đấu cho nên độc-lập quóc-gia, nhưng không đi sát theo
phong trào dân chúng, Trẫm mong Chính Phủ mới sẽ lấy sự ơn hồ xử-trí, để những phần tử ấy cũng có thể giúp vào việc kiến thiết quoc-gia va tỏ rằng Chính Phủ Dân Chủ Cộng Hoà nước ta đã xây đắp trên sự đoàn kết của toàn thể quốc-dân;
3/ Đối với quốc dân, Trẫm khuyên hết tất cả các giai cắp, các đảng phái cho đến các người hoàng phái cũng vậy, đều nên hợp nhất mà ủng hộ triệt để chính phủ Dân Chủ giữ vững nền độc-lập của nước, chứ đừng vì lòng quyến luyến Trẫm và hoàng-gia mà simh ra chia rẽ Còn về phần riêng!
Trẫm trong 20 năm ngai vàng bể ngọc đã biết bao ngậm đắng nuối cay Từ nay Trẫm lấy làm vui mừng được làm dân:tự-do của một nước độc-lập, chứ Trãm nhất quyết không để cho ai lợi dụng danh
nghĩa của Trẫm hay của hoàng gia mà lung lạc dân chúng
Việt-Nam độc-lập mn năm! Dân-chủ cộng-hồ mn nam! Khâm thử Phụng ngự ký: BẢO ĐẠI (25 - 8- 1945)
* Nguyễn Thị Thuý - Nguyễn Lan Phương thực hiện
45 NĂM HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ #
(Tiếp theo trang 23)
7 Các kết quả nghiên cứu khoa học, hoạt động tiêu chuẩn hoá, thông tin khoa học công
nghệ và các ân phẩm xuất bản chuyên ngành được phổ biến, ứng dụng rộng rãi trong các cơ quan, tổ chức Việc sưu tâm, biên dịch, xuất bản và giới thiệu nhiều tư liệu nghiệp vụ
văn thư, lưu trữ nước ngoài cũng được chú trọng thực hiện
8 Đóng góp tích cực vào việc nghiên cứu lịch sử địa phương, lịch sử ngành; xây dựng và giới thiệu các nguồn sử liệu đang được
bảo quản tại các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia, công bố nhiều tài liệu và sách giới thiệu tài liệu
lưu trữ
9 Các hoạt động nghiên cứu khoa học đã
góp phần không nhỏ vào việc đào tạo, nâng
cao trình độ, năng lực của các cán bộ, công
chức, viên chức trong ngành
Bên cạnh các kết quả đã đạt được, hoạt
động khoa học công nghệ về văn thư, lưu trữ
còn một số tồn tại sau: Hoạt động khoa học công nghệ vẫn chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu
2
thực tiễn và yêu cầu nhiệm vụ của Cục cũng như của ngành; Chưa có sự thống nhất cao
trong hoạt động khoa học công nghệ trong
toàn ngành, chưa gắn chặt với các chương trình, đề án trong giải quyết những vấn đề cấp
bách trong thực tiễn; Hiện tượng chậm trễ
trong việc triển khai và hoàn thành đề tài
nghiên cứu ở một số nơi chưa được khắc
phục, chất lượng đề tài nghiên cứu chưa cao
Để khắc phục những tồn tại trong hoạt
động khoa học công nghệ văn thư, lưu trữ,
thiết nghĩ, các cơ quan hữu trách cần có một hệ thống giải pháp đồng bộ như: nghiêm túc quán triệt đầy đủ chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước về hoạt động khoa học công nghệ; xây dựng chiến lược, sách lược,
kế hoạch đồng bộ và cụ thể trong toàn ngành;