NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Số 7/2007 TRIỄN LÃM TÀI LIỆU LƯU TRỮ - MỘT HÌNH THỨC
TÍCH CỰC PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU LƯU TRỮ
TS Tran Hoàng Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước hằm thực hiện thắng lợi mục tiêu
N “Bảo vệ và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ” đề ra trong Báo cáo
Chính trị của Ban Chắp hành Trung ương
tại Đại hội X của Đảng và Chỉ thị số
05/2007/CT-TTg ngày 02/3/2007 của Thủ
tướng Chính phủ về việc tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ, Cục
Văn thư và Lưu trữ nhà nước và các cơ
quan lưu trữ đã đây mạnh việc tổ chức trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ Chỉ tính từ thang 01/2007 đến nay đã có cuộc triển lãm thu hút hàng vạn người đến xem Có được các cuộc triển lãm này, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước đã dày công chuẩn bị về lý luận, cơ sở pháp lý và biện pháp tổ chức thực tiễn như sau:
1 Về lý luận: - Cục Văn thư và Lưu
trữ nhà nước đã rút ra kết luận là phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ là mục đích chính, mục đính
hàng đầu của công tác lưu trữ trong thời kỳ đổi
mới Đã qua rồi thời kỷ ngành lưu trữ phải đặt lên hàng đầu nhiệm vụ bảo quản cho được tài liệu lưu trữ Đó là thời kỳ chiến tranh, địch họa,
không có đủ phương tiện bảo quản Trong một
thời gian khá dài cho đến năm 2004, người Việt Nam đánh đồng ý nghĩa của từ “Viện lưu trữ” với “Kho lưu trữ” Ngày nay, khái niệm “Kho lưu trữ” chỉ còn là các gian nhà để tài liệu trong toà nhà lưu trữ Khái niệm về “Toà nhà lưu trữ” tuy chưa thật ổn , nhưng đã là một bước tiền dài về nhận thức để đưa toà nhà lưu trữ thành điểm
đến yêu thích của nhân dân, nơi tổ chức thường
xuyên việc trưng bày triển lãm tài liệu lưu trữ
Khái niệm mới này có ảnh hưởng to lớn về
nhận thức lưu trữ, về trang thiết bị lưu trữ, về mặt bang xay dung, vé vi tri xay dung va kinh phí đầu tự Trong công cuộc đổi mới, tài liệu lưu trữ phải phát huy giá trị, đóng góp vào việc phát triển kinh tế, xây dựng nên văn hoá Việt Nam
tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc — điều mà
Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa và Thứ trưởng Bộ Nội
vụ Trân Văn Tuần thăm triển lãm "Chủ tịch Hỗ Chí Minh với
Trung Quốc” ngày 15/5/2007
các nhà lưu trữ Việt Nam học tập cách tổng kết mục đích công tác lưu trữ của đồng chí Vương
Cương - Uỷ viên dự khuyết Bộ Chính trị Đảng
Cộng sản Trung Quốc về lưu trữ là:
Ghi lại lịch sử
Truyền bá văn minh Phục vụ xã hội Tạo phúc cho dân
Theo Từ điển lưu trữ Việt Nam do Cục Lưu
trữ Nhà nước xuät bản năm 1992 thì “Triển lãm tài liệu lưu trữ là trưng bày:những tài liệu lưu trữ
có ý nghĩa đỗ phục vụ sử dụng và tuyên truyền, giáo dục cho quân chúng về một chuyên đề nào đớ Vậy triển lãm tài liệu lưu trữ chính là một hình thức sinh động “Truyền bá văn minh”
2 Về cơ sở pháp 1ý: Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước chủ động đề xuất thay đổi Pháp lệnh
về công tác lưu trữ Nếu như Pháp lệnh bảo vệ
tài liệu lưu trữ 1982 ra đời trong bối cảnh kinh tế nước nhà đang bị khủng hoảng, cho nên nhiệm vụ trước mắt của ngành lưu trữ là bảo vệ bằng được tài liệu lưu trữ Tên gọi Pháp lệnh là “Bảo vệ tài liệu lưu trữ" có ý nghĩa như vậy Đến năm 2001, kinh tế qước nhà đã bắt đầu tăng trưởng
Trang 2Nghiên cứu - Trao đổi
ổn định, nhiệm vụ bảo vệ, bảo quản tải liệu lưu
trữ lùi xuống hàng thứ hai Chính vì lý do trên nên tên gọi của Pháp lệnh mới là Pháp lệnh tài liệu lưu trữ Quốc gia
Động thái gần đây theo hướng này là việc Cục đề xuất ghi vào Báo cáo Chính trị của Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ X (tháng 2/2006)
“Bảo vệ và phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ” Từ chủ trương của Đảng, Cục đề xuất có một Chỉ thị cụ thể của Thủ tướng Chính phủ về việc
nay Chỉ thị số 05/2007/CT-T Tg ngày 02/3/2007
về việc tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ (gọi tắt là Chỉ thị 05) là văn bản chỉ
đạo cụ thể của Thủ tướng Chính phủ, cụ thể hóa chủ trương của Đảng về vấn đề này
Tiếp ngay sau Chỉ thị 05 là Quyết định số 249/GĐ-BNV ngày 26/3/2007 của Bộ trưởng Bộ
Nội vụ ban hành Kế hoạch thực hiện Chỉ thị 05
nói trên Một trong những điểm mới trong Kế hoạch của Bộ Nội vụ là chỉ đạo Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước lập dự án xây dựng 02 Trung tâm Triển lãm tài liệu lưu trữ Quốc gia tại Hà Nội -và thành phố Hồ Chí Minh Cũng ngay sau ngày
ban hành Quyết định của Bộ trưởng Bộ Nội vụ,
Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước đã ban hành
Kê hoạch chí tiết thực hiện Quyết định nói trên
của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Trong một thời gian
ngắn hàng loạt các tỉnh như Phú Yên, Sơn La, Quảng Ngãi cũng đã ban hành Chỉ thị về việc tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ
3 Về hoạt động thục tiễn:
Trong suốt 35 năm kể từ ngày thành lập
Cục Lưu trữ thuộc Phủ Thủ tướng, ngành lưu
trữ nước ta chỉ tổ chức được 03 cuộc trưng bày, triển lãm Đó là trưng bày nhân kỷ niệm 35 năm
ngày thành lập nước CHXNCN Việt Nam
(1980); trưng bày “Một số tài liệu, hiện vật, hình
ảnh về Nam Bộ khang chiến” (1995) và trưng
bày “Nhân dân thế giới ủng hộ sự nghiệp bảo vệ độc lập và thống nhất Việt Nam 1955 — 1975” (1996) Lưu trữ Bộ Ngoại giao tham gia triển lãm “Thành tựu 50 năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, đặc biệt là những năm gần đây, các cuộc trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ được tổ chức thường xuyên hơn, qui mô lớn hơn Đặc biệt, không chỉ tài liệu lưu trữ của Việt Nam được đưa ra triển lãm mà
Số 7/2007 còn có cả tài liệu lưu trữ của nước ngoài Điều
đặc biệt hơn là tai liệu lưu trữ Việt Nam không chỉ trưng bay triển lãm ở Việt Nam mà còn đưa ra triển lãm ở nhiều nước
Trong 10 năm của thời kỳ đổi mới, đã có 14 cuộc trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ, trong đó cô 03 cuộc triển lãm được tổ chức tại Liên
bang Nga, Cu Ba và Lào Chỉ trong 5 năm (2003 ~ 2007) đã có 08 cuộc trưng bày triển lãm tài liệu lưu trữ
Số liệu thống kê cho thấy, những năm gần đây, số lượng và quy mô các cuộc triển lãm năm sau nhiều hơn và lớn hơn năm trước Trong số đó phải kể đến triển lãm chung Việt
Nam ~ Liên bang Nga tại Hà Nội và Mátxcova,
Việt Nam — Cu Ba tại Hà Nội và Habana, Việt
Nam - Lào tại Hà Nội và Viên Chăn, triển lãm
“Hồ sơ, kỷ vật cán bộ đi B”, triển lãm “Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung Quốc tại Hà Nội và Bắc
Kinh (vào tháng 10/2007)
Triển lãm “Hồ sơ, kỷ vật cán bộ đi B” làm xúc động trải tim hàng vạn người Chỉ tính riêng
triển lãm này tại thành phố Hồ Chí Minh kéo dài hơn một năm (29/4/2005 - 5/2006) và sau 5 tháng mở cửa đã đón 98 153 lượt người, trong
đó có 16.319 người nước ngoài đến xem
Nét mới của các cuộc trưng bày, triển lãm là các đồng chí lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước ta cũng quan tâm, động viên những người tổ chức triển lãm Trong thư của Tổng Bí thư BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức
Mạnh gửi Ban Tổ chức triển lãm tài liệu lưu trữ,
ngày 14/5/2007, có đoạn viết: “Tôi hoan nghênh Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước thuộc Bộ Nội
vụ Việt Nam và Bảo tàng Hồ Chí Minh hợp tác
với Cục Lưu trữ Nhà nước Trung Quốc lỗ chúc triển lãm lài liệu lưu trữ vẻ chủ đề “Chủ tịch Hồ
Chí Minh với Trung Quốc tại Hà Nội và Bắc Kinh" Trong thư của Thủ tướng Phan Văn Khải, ngày 20/1/2005, gửi Ban Tổ chức triển lãm tài liệu lưu trữ, sau đoạn “Nhiệt liệt hoan nghênh " triển lãm, đã viết: “Tôi mong rằng các cơ quan lưu trữ Việt Nam và Liên bang Nga tiếp tục hợp tác, phát huy giá trị và tác dụng của tài liệu lưu trữ của hai nước”
Trang 3Nam dân chủ cộng hoà gửi Quốc vương Lào về việc cử ông Lê Văn Hiến làm đặc mệnh toàn quyên tại Vương quốc Lào Triển lãm còn giới thiệu các hiệp định, hiệp ước, bản ghỉ nhớ, bản thoả thuận giữa hai Đảng, hai Chính phủ và giữa các bộ, ngành của hai nước; giới thiệu một số hình ảnh, hiện vật quý như ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp và làm việc với Hoàng thân
Xuphanuvông tại Chiến khu Việt Bắc; ảnh
đồng ch Cayxỏn Phômvihẳn với cán bộ quân tình nguyện Việt Nam tại Lào, bộ sưu tập kỷ vật của các chiến sỹ quân tình nguyện Việt Nam “Chiến dau tại Lào, cùng hôi ký của một số tướng lĩnh, người lính
tình nguyện Việt Nam
Cùng chiều 16/7/2007, tại Cung Văn
hoá Quốc gia Lào ở Thủ đô Viên Chăn đã khai mạc đồng thời một triển lãm có nội
dung tương tự với sự tham dự của đồng chí Trương Tân Sang - Uỷ viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thw TW Dang Cong san Viét Nam
Sự chuẩn bị đầy công phu và trí tuệ,
các nhà tổ chức triển lãm đã phản ánh một
cách sinh động, sâu sắc mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, hai nước láng giềng có nhiều nét tương đồng về văn hoá, cùng chung sống trên bán đảo Đông Dương Hai dân tộc đã gắn bó với nhau trong cuộc đấu
tranh chống kẻ thù chung Đảng Cộng sản
Đông Dương do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, sau này là Đảng
CSVN và Đảng NDCM Lào đã trở thành
lực lượng lãnh đạo cách mạng của hai dân
tộc Từ việc luôn sát cánh bên nhau chống
kẻ thù chung và xây dựng đất nước đãi góp phần xây đắp tình đoàn kết gắn bó keo sơn, thuỷ chung son sắt Việt - Lào, mối quan hệ đặc biệt hữu nghị, trong sáng, mẫu mực tạo thành một truyền thống quý báu, một sức mạnh vô địch là nhân tố góp phần tạo nên thắng lợi của cách mạng hai nước
Triển lãm "Quan hệ đặc biệt Việt Nam
— Lào 1962-2007" là một hoạt động ý nghĩa
kỷ niệm 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước và 30 năm ký Hiệp ước hữu nghị Việt Nam - Lào, đồng thời cũng là một hành động thiết thực để phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ /
Số 7/2007
TRIEN LAM - MỘT HÌNH THỨC
(Tiếp theo trang 2)
của mình về triển lãm tài liệu lưu trữ Phó Chủ tịch
nước Trương Mỹ Hoa đã viết trong số cảm tưởng sau khi xem triển lãm: “Tôi vô củng xúc động được xem những hình ảnh tại triển lãm Bác Hồ với Trung Quốc, những viên gạch quý báu được Bác Hồ và các đồng chí lãnh đạo Trung Quốc đặt nên móng, chúng ta quyết tâm giữ gìn và không ngừng tăng cường quan hệ hữu nghị hợp lác để cho nền tảng ấy ngày càng vững chắc”
4 Kế hoạch tỗ chúc trưng bày, triển lãm tài liệu lưu
trữ trong tương lai:
Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Chính phủ
thông qua Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ X và
' Chỉ thị 05 của Thủ tướng Chính phủ, việc phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nói chung và công tác trưng bảy, triển lãm tài liệu lưu trữ ngày một được đẩy mạnh Ngành Lưu trữ Việt Nam và Trung Quốc đang gấp rút chuẩn bị cho triển lãm “Chủ tịch Hô Chí Minh với Trung Quốc" được tổ chức tại Bắc Kinh vào tháng 10 năm 2007
Cũng trong năm 2008, Lưu trữ Việt Nam và Singapore sẽ có cuộc triển lãm chung và ngành lưu trữ 2 guoc Nga va Viét Nam sé tổ chức 2 cuộc triển lãm về “Hợp tác đào lạo cán bộ 1960 — 2008' tại Hà Nội và Matxcova
Khái niệm mới về “toà nhà lưu trữ” làm thay đổi dự
toán cũng như thiết kế các toà nhà lưu trữ Từ đây kho
lưu trữ chỉ còn là một hạng mục nhỏ trong toà nhà lưu trữ Ngoài nhà kho trong toà nhà lưu trữ còn có những
hạng mục to lớn hơn nhiều Đó là các khu phục vụ
công chúng: các khu trưng bày, triển lãm tài liệu kưu trữ, các loại phòng đọc, các phòng chiêu phim, các nơi thư giãn v.v
Để có thể tổ chức thường xuyên nhiều cuộc trưng bày, triển lãm, Bộ Nội vụ đã chỉ đạo Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước xây dựng 02 Trung tâm Triển lãm tài liệu lưu trữ tại Hà Nội và thành phó Hà Chí Minh