Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại tổng công ty thép việt nam
Trang 1Lời mở đầu
Doanh nghiệp kinh doanh nớc ta là những doanh nghiệp hoạt động trong nềnkinh tế thị trờng với mục tiêu hiệu quả kinh doanh: là lợi nhuận, sự tồn tại và khôngngừng phát triển của doanh nghiệp Để đạt đợc mục tiêu đó, các doanh nghiệp phảiphát huy năng lực sẵn có, cải tạo mở rộng, đổi mới trang thiết bị, công nghệ nhằmnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và đáp ứng nhu cầu hàng hoá ngày càng tăngcủa nền kinh tế quốc dân
Công tác phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp là một nội dung cơ bảncủa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì vậy công tác này luôn đợcdoanh nghiệp hết sức coi trọng Trên cơ sở những thông tin kinh tế và báo cáo tàichính của doanh nghiệp, công tác phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp sẽgiúp doanh nghiệp không chỉ phát hiện những u, nhợc điểm của mình trong quátrình hoạt động sản xuất, kinh doanh, đề ra các quyết định, các phơng án kinh doanhtối u mà còn giúp cho các nhà đầu t trong nớc và quốc tế cơ hội đầu t vào doanhnghiệp Do vậy việc phân tích hoạt động tài chính không những chỉ quan trọng đốivới chủ doanh nghiệp mà còn rất quan trọng đối với các đối tợng sử dụng thông tintrên báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Việc thờng xuyên đánh giá và phân tích hoạt động tài chính sẽ giúp doanhnghiệp và các cơ quan quản lý thấy rõ đợc thực trạng tình hình biến động của cácnguồn vốn và tài sản; việc sử dụng các nguồn vốn và tài sản đúng mục đích haykhông và việc quản lý, bảo toàn và phát triển vốn có thực hiện đúng theo quy địnhcủa Nhà nớc hay không
Tổng công ty Thép Việt Nam là Tổng công ty Nhà nớc hoạt động kinh doanhđợc thành lập theo Quyết định số 225/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ tớng Chính phủvà Nghị định số 03/CP ngày 25/01/1996 của Chính phủ phê chuẩn “Điều lệ Tổ chứcvà hoạt động của Tổng công ty” Tổng công ty Thép Việt Nam có t cách pháp nhân,hạch toán kinh tế, đợc nhà nớc giao vốn, tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác;có trách nhiệm sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn đợc giao; có cácquyền và nghĩa vụ dân sự; tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh trong phạmvi số vốn của Tổng công ty trong đó có phần vốn Nhà nớc do Tổng công ty quản lý.
Nhận thức về tầm quan trọng của việc phân tích hoạt động tài chính củadoanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại Tổng công ty Thép Việt Nam, nhờ có sựgiúp đỡ của cô giáo hớng dẫn, các cô chú phòng kế toán tài chính Tổng công ty
Trang 2Thép Việt Nam, em đã chọn đề tài: "Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tíchhoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam" cho Luận văn tốt nghiệp
của mình.
Nội dung của Luận văn ngoài lời mở đầu và kết luận gồm các vấn đềchính sau:
Phần I - Cơ sở lý luận chung về phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Phần II - Phân tích hoạt động tài chính năm 1998 của Tổng công ty Thép Việt Nam.Phần III - Hệ thống phân tích và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốntại Tổng công ty Thép Việt Nam
Doanh nghiệp là những tổ chức kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân hoạtđộng sản xuất kinh doanh trên thị trờng vì mục đích tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoágiá trị doanh nghiệp và phát triển.
Phần lớn các doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng tổ chức dới dạng công ty.ứng với mỗi loại hình doanh nghiệp có một hình thức tổ chức, quản lý tài chínhdoanh nghiệp phù hợp với quy mô và trình độ phát triển nhất định, nhng nội dung vàbản chất quản lý tài chính đều giống nhau.
1.1 - Hoạt động tài chính và các chức năng hoạt động tài chính doanh nghiệp
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động này nhằm thực hiện các mục tiêu củadoanh nghiệp:
+ Đảm bảo nguồn tài chính cho doanh nghiệp, vừa phục vụ và tác động quátrình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành bình thờng.
Trang 3+ Huy động vốn cho sản xuất để phục vụ các chơng trình đầu t cải tạo, mởrộng sản xuất; phục vụ quá trình sản xuất lu thông của doanh nghiệp và phát triểndoanh nghiệp.
+ Mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.Yêu cầu hoạt động tài chính của doanh nghiệp:
+ Sử dụng vốn đúng mục đích của doanh nghiệp + Sử dụng vốn tiết kiệm, tăng vòng quay vốn.
+
1.2 - Các mối quan hệ tài chính doanh nghiệp.
Căn cứ vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong môi trờng kinh tếxã hội cho thấy quan hệ tài chính của doanh nghiệp rất phong phú và đa dạng;xuyên suốt toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp nh:
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nớc
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với với thị trờng tài chính- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trờng khác
- Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp
2 Sự cần thiết phải phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp:
Để duy trì và phát triển doanh nghiệp; hoạch định chiến lợc sản xuất kinhdoanh và không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính, doanh nghiệp cầntiến hành phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Thông qua việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ:
+ Cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác các thông tin kinh tế cần thiết chochủ doanh nghiệp, các nhà đầu t, các tổ chức tài chính để giúp họ nắm đợc tình hìnhtài chính của doanh nghiệp khi tham gia mối quan hệ kinh tế với doanh nghiệp.
+ Cung cấp thông tin về tình hình công nợ, khả năng tiêu thụ sản phẩm hànghoá, khả năng sinh lợi,
+ Cung cấp thông tin về tình hình sử dụng vốn, khả năng khai thác vốn, khảnăng thanh toán và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp giúp doanhnghiệp khắc phục những sai sót trong quá trình sản xuất kinh doanh.
II ph ơng pháp phân tích
hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Để phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp ngời ta thờng kết hợp các ơng pháp nh:
ph-+ Phơng pháp chi tiết ( chi tiết theo yếu tố hoặc chi tiết theo bộ phận cấuthành; chi tiết theo thời gian; chi tiết theo địa điểm ).
+ Phơng pháp so sánh ( so sánh số tuyệt đối; so sánh số tơng đối; so sánhbằng số bình quân ).
+ Phơng pháp phân tích nh: phơng pháp thay thế liên hoàn; phơng pháp sốchênh lệch; phơng pháp hiệu số phần trăm để xác định mức độ ảnh hởng các nhân tốđến hiện tợng kinh tế.
+
Trong quá trình phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp, ngời ta thờng sosánh: giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc; giữa số thực hiện với số kếhoạch; giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của ngành, của cácdoanh nghiệp khác; So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu sovới tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ sẽ cho ta nhận biết sự biến đổicả về số lợng tơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toánliên tiếp.
Việc phân tích so sánh giúp ta đánh giá mức độ biến động và xu hớng pháttriển của các chỉ tiêu kinh tế tài chính của doanh nghiệp Tuỳ theo mục đích phân
Trang 4tích theo từng nội dung tài chính mà khi so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện vềkhông gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán
IiI Hệ thống báo cáo tài chính, tài liệu
chủ yếu để phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp
Hệ thống báo cáo tài chính quy định trong chế độ kế toán hiện hành bao gồm4 biểu mẫu:
- Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B01-DN ).
- Báo cáo kết quả kinh doanh ( Mẫu số B02-DN ).- Báo cáo lu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B03-DN ).
- Thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B09 - DN ).( Các mẫu báo cáo đợc trình bày ở phần phụ lục ).
1- Bảng cân đối kế toán.
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, dùng để phản ánh tìnhhình tài sản và nguồn hình thành tài sản ( nguồn vốn ) tại một thời điểm nhất định( thờng là cuối ngày của tháng quý và năm ) Bảng cân đối kế toán là tài liệu quantrọng nhất để phân tích, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.
1.1- Kết cấu của bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán gồm 2 phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn đợc trìnhbày dới dạng 1 phía ( Bảng cân đối báo cáo ) hoặc 2 phía ( Bảng cân đối kế toán ).Mỗi phần đợc bố trí ghi mã số của các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán; cột “sốđầu năm”, “ số cuối kỳ” để ghi giá trị từng khoản tài sản, nguồn vốn tại các thờiđiểm đầu năm và cuối năm báo cáo Cả 2 phần tài sản và nguồn vốn đều sắp xếpmột cách khoa học, phù hợp với yêu cầu quản lý trong từng thời kỳ Cụ thể nh sau:
* Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp, phần này gồm 2 loại:
+ Loại A - Phản ánh tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, gồm các chỉ tiêu:
Tiền, các khoản đầu t tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sảnlu động khác nh tạm ứng, chi phí trả trớc, chi phí chờ kết chuyển, tài sản thiếu chờxử lý v v Những đơn vị có chi sự nghệp, trong phần này cũng phản ánh các chỉtiêu chi sự nghiệp năm trớc và chi sự nghiệp năm nay
+ Loại B - Tài sản cố định và đầu t dài hạn Loại này gồm các chỉ tiêu phản
ánh tài sản cố định, các khoản đầu t dài hạn, chi phí xâydựng cơ bản dở dang, cáckhoản ký quỹ, ký cợc dài hạn.
* Phần nguồn vốn: bao gồm 2 loại:
+ Loại A - Nợ phải trả Phản ánh các khoản nợ ngắn hạn nh vay ngắn hạn,
phải trả cho ngời bán, phải trả công nhân viên ; nợ dài hạn nh vay dài hạn; cáckhoản nợ khác nh chi phí phải trả, tài sản thừa chờ xử lý
+ Loại B - Vốn chủ sở hữu Phản ánh vốn chủ sở hữu bao gồm vốn và các
quỹ nh quỹ phát triển kinh doanh, quỹ dự trự tài chính, quỹ khen thởng, quỹ phúclợi ở những doanh nghiệp đợc cấp kinh phí, loại này còn phản ánh nguồn kinh phính kinh phí quản lý, kinh phí sự nghiệp năm trớc, kinh phí sự nghiệp năm nay
Hai phần của bảng cân đối kế toán bao giờ cũng bằng nhau, thể hiện dới dạngphơng trình sau:
Ngoài ra bảng cân đối kế toán còn có thêm phần phụ, phản ánh các chỉ tiêutài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nh: Tài sản thuê ngoài; vật t
Trang 5hàng hoá nhận gia công hộ, nhận giữ hộ, hàng hóa nhận bán hộ, ký gửi, nợ khó đòiđã xử lý; ngoại tệ các loại; hạn mức kinh phí và vốn khấu hao cơ bản.
1.2- Nguyên tắc chung lập bảng cân đối kế toán.
- Số liệu để lập bảng: Căn cứ vào bảng cân đối kế toán kỳ trớc; căn cứ vào sốliệu từ sổ cái các tài khoản tổng hợp và chi tiết; các tài liệu khác có liên quan.
- Phơng pháp lập bảng: Trớc khi lập bảng cân đối kế toán, cần phải kiểm traphản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ kế toán có liên quan, khoá sổvà rút số d các tài khoản; đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan; số liệugiữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết, số liệu sổ kế toán và số kiểm kê thựctế.
+ Đối với số đầu năm, kế toán lấy số liệu cuối kỳ của bàng cân đối kế toánngày 31/12 năm trớc để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng ở cột số đầu kỳ.
+ Đối với số cuối kỳ, những chỉ tiêu phản ánh ở phần tài sản đợc lên bằngcách lấy số d bên Nợ của các tài khoản cấp I hoặc cấp II trong sổ Cái tơng ứng đểghi.
+ Đối với những chỉ tiêu điều chỉnh giảm tài sản nh chỉ tiêu “ Dự phòng giảmgiá đầu t ngắn hạn “, “ Dự phòng các khoản phải thu khó đòi “, “ Dự phòng giảm giáhàng tồn kho “, “ Giá trị hao mòn luỹ kế “ và “ Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn “có các tài khoản tơng ứng luôn có số d bên Có, nhng khi lập bảng cân đối kế toánphản ánh ở phần tài sản phải ghi bằng số âm ( hình thức ghi trong ngoặc đơn )
+ Những chỉ tiêu phản ánh ở phần nguồn vốn đợc lên bằng cách lấy số d Cócủa các tài khoản cấp I và cấp II tơng ứng để ghi.
+ Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán ghi theo số d của các tài khoản tơngứng.
2 - Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh là bảng báo cáo tổng hợp, phản ánh tổng quát kếtquả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Báo cáo này phản ánh chi tiết cho từnghoạt động ( hoạt động kinh doanh cơ bản, hoạt động tài chính, và hoạt động bất th -ờng ) tại doanh nghiệp.
2.1- Kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 2 phần chính là: Phần phản ánh tình hình kếtquả kinh doanh ( Lãi, lỗ ) và phần phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà n-ớc Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có 3 cột để ghi số liệu là cột “ Quý tr ớc”,“ Quý này”, “ Luỹ kế từ đầu năm” Cụ thể từng phần nh sau:
* Phần I: Lãi lỗ.
Phần này gồm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của các hoạt độngnh: Doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, lợi tức gộp, lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh, lợi tức tài chính, lợi tức bất thờng v v
* Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.
Phần này gồm các chỉ tiêu về các khoản thuế, bảo hiểm xã hội, kinh phí côngđoàn và các khoản phải nộp khác.
2.1- Nguyên tắc chung lập báo cáo kết quả kinh doanh
- Số liệu để lập bảng: Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ ớc; căn cứ vào sổ kế toán trong kỳ các tài khoản từ loại 5 - Doanh thu, đến các tàikhoản loại 9 - Xác định kết quả kinh doanh để lập phần I, lấy số liệu chi tiết trên cáctài khoản 333 ( Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc ) và tài khoản 338 ( Các khoảnphải trả, phải nộp khác ) để lập phần II.
tr Phơng pháp lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: * Phần I: Lãi lỗ.
Lấy doanh thu trong kỳ trừ đi các khoản chi trong kỳ ( là các khoản chiếtkhấu bán hàng, giảm giá, hàng bán bị trả lại, thuế doanh thu đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh; các khoản chi hoạt động tài chính đối với hoạt động tài chính; các
Trang 6khoản chi bất thờng đối với hoạt động bất thờng ) sẽ đợc kết quả kinh doanh ( lãilỗ ) trong kỳ theo từng hoạt động.
Cột quý trớc lấy số liệu ở cột quý này thuộc báo cáo kết quả kinh doanh quýtrớc để ghi sang.
Cột luỹ kế từ đầu năm đợc tính bằng cột quý này cộng với luỹ kế từ đầu nămcủa báo cáo quý trớc.
* Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.
Theo dõi chi tiết theo từng khoản thanh toán với Nhà nớc ( thuế, phí, lệ phí,bảo hiểm, kinh phí công đoàn )
Từng chỉ tiêu đợc lập theo nguyên tắc:
Số còn phải Số phải nộp Số đã nộp Số còn phải nộp kỳ trớc + phát sinh + trong kỳ = nộp chuyểnchuyển sang trong kỳ sang kỳ sau.
Lấy số liệu chi tiết trên các tài khoản chi tiết tơng ứng với từng chỉ tiêu đểlập.
3 - Báo cáo l u chuyển tiền tệ
Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tổng hợp phản ánh việc hình thành và sửdụng lợng tiền trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Báo cáo lu chuyển tiền tệ là cơsở để phân tích khả năng kinh doanh, tình hình ảnh hởng đến khả năng thanh toánvà nhu cầu tài chính bằng tiền trong kỳ kinh doanh tới.
3.1- Kết cấu của báo cáo lu chuyển tiền tệ
Báo cáo lu chuyển tiền tệ bao gồm ba mục thông tin chủ yếu và một sốnhững thông tin bổ sung.
- Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh:- Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t:
- Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính:- Các thông tin bổ xung:
Các thông tin bổ sung trong Báo cáo lu chuyển tiền tệ bao gồm: Lu chuyển tiền tệthuần trong kỳ; Tiền tồn đầu kỳ; Tiền tồn cuối kỳ.
3.2- Nguyên tắc chung lập báo cáo lu chuyển tiền tệ:
Việc lập báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc thực hiện theo một trong hai phơngpháp: Phơng pháp trực tiếp và phơng pháp gián tiếp Cụ thể:
* Phơng pháp trực tiếp.
Theo phơng pháp này, báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập trên cơ sở phân tích,thống kê trực tiếp các số liệu trên các sổ kế toán vốn bằng tiền nh sổ theo dõi tiềnmặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển liên quan đến từng hoạt động và chi tiếttheo từng chỉ tiêu có liên quan.
* Phơng pháp gián tiếp.
Báo cáo lu chuyển tiền tệ lập theo phơng pháp gián tiếp là dựa vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán và một số tài liệu khác để ghi các chỉ tiêu của báo cáo.
4 - Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là tài liệu đợc sử dụng để giải trình khái quátnhững chỉ tiêu về tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ, giúp cho việcchỉ đạo sản xuất kinh doanh của lãnh đạo doanh nghiệp và các cơ quan có liên quantrong việc kiểm tra, giám sát việc chấp hành các chế độ tài chính, kế toán.
4.1- Nội dung của thuyết minh báo cáo tài chính.
Trong bản giải trình phải thể hiện rõ các nội dung sau:
Trang 7- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp- Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp- Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính
- Giải trình và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh.
- Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhchỉ tiêu tỷ suất đầu t ( Tài sản cố định/ Tổng tài sản ); tỷ suất vốn lu động trên tàisản; tỷ suất lợi tức, khả năng thanh toán
- Phơng hớng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới.- Các kiến nghị của doanh nghiệp.
4.2- Phơng pháp lập thuyết minh báo cáo tài chính.
Trình bày ngắn gọn, rõ ràng khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp,phơng hớng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới và các kiến nghị của doanh nghiệp.
IV nội dung phân tích
hoạt động tài chính doanh nghiệp
Nội dung phân tích hoạt động tài chính bao gồm:- Phân tích chung tình hình tài chính.
- Phân tích hình hình vốn ( tài sản ).- Phân tích tình hình nguồn vốn.
- Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán.- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động và vốn cố định.
- Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lợi của quá trình sản xuất kinh doanh.- Dự đoán nhu cầu tài chính của doanh nghiệp.
1 phân tích chung tình hình tài chính doanh nghiệp.
Nội dung phân tích chung tình hình tài chính doanh nghiệp bao gồm:
1.1- Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn qua bảng cân đốikế toán.
Căn cứ vào số liệu của bảng cân đối kế toán ngày 31 tháng 12 hàng năm,chúng ta phân tích khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệpnh sau:
1- Cơ cấu và tình hình biến động tài sản.
Phân tích cơ cấu và tình hình biến động tài sản hàng năm của doanh nghiệpgiúp cho doanh nghiệp thấy đợc mức độ đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất, kinhdoanh Thông qua đó doanh nghiệp tìm ra giải pháp tốt hơn trong việc sẵp xếp,phân bổ vốn của doanh nghiệp cho phù hợp với yêu cầu quản lý và quá trình phục vụsản xuất kinh doanh
2- Cơ cấu và tình hình biến động nguồn vốn.
Sau khi xem xét tình hình phân bổ vốn, ngời ta tiến hành việc phân tích cơcấu nguồn vốn Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm: so sánh cơ cấu nguồn vốnđầu năm và cuối năm với tổng nguồn vốn;; đánh giá mức độ huy động các nguồnvốn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh; tìm ra những giải pháp để tháo gỡ những khókhăn mà doanh nghiệp phải đối mặt
1.2- Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
Để phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn ngời ta phân tích 2 cânđối sau:
Cân đối 1 : So sánh nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp với tài sản dùng
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ta có.
Trang 8Phần B
Phần A_ Tài sản[ ( Mục I + Mục II + Mục IV ) + Mục V( 2, 3 ) + Mục VI ]Nguồn
+ Phần B_ Tài sản [ Mục I + Mục II + Mục III ].
Phổ biến xảy ra 2 trờng hợp:
Trờng hợp 1: Vế bên trái > Vế bên phải - Tức là nguồn vốn chủ sở hữu củadoanh nghiệp không sử dụng hết để các đơn vị khác chiếm dụng.
Trờng hợp 2: Vế bên trái < Vế bên phải - Tức là nguồn vốn chủ sở hữucủa doanh nghiệp không đủ trang trải cho các hoạt động sản xuất kinh doanh củamình nên phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn của các đơn vị khác.
Cân đối 2 : So sánh nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn đi vay sử dụng với tài sản
dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh , ta có :Phần B_ Nguồn vốn
+ Phần A_ Nguuồn vốn
Phần A_ Tài sản [ Mục I + Mục II + Mục IV + Mục V ( 2, 3 ) + Mục VI ] [ Mục I ( 1, 2 ) + Mục II ] + Phần B_ Tài sản [Mục I + Mục II + Mục III ].
Phổ biến xẩy ra 2 trờng hợp:
Tr ờng hợp 1: Vế bên trái > Vế bên phải - Nguồn vốn chủ sở hữu, nguồnvốn đi vay cha sử dụng hết vào trong quá trình sản xuất kinh doanh để các đơn vịkhác chiếm dụng
Trờng hợp 2: Vế bên trái < Vế bên phải - Nguồn vốn chủ sở hữu và nguồnvốn đi vay không đủ trang trải cho hoạt động sản xuất kinh doanh vì vậy phải đichiếm dụng vốn của các đơn vị khác
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì rất ít khi xẩy ra trờng hợp vế bên tráibằng vế bên phải trong 2 cân đối trên.
2 Phân tích tình hình vốn ( tài sản )
Phân tích tình hình vốn là đánh giá sự biến động của từng bộ phận cấu thànhnên tổng số vốn từ đó thấy đợc tính hợp lý và trình độ sử dụng vốn.
2.1- Phân tích tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.
2.1.1 Kết cấu tài sản l u động và đầu t ngắn hạn .
Trong bảng cân đối kế toán thì tài sản lu động và đầu t ngắn hạn bao gồm:Vốn bằng tiền ;Đầu t tài chính ngắn hạn; Các khoản phải thu; Hàng tồn kho.
2.1.2 - Nguồn vốn hình thành tài sản l u động và đầu t ngắn hạn.
Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn đợc hình thành từ các nguồn chủ yếu sau:Ngân sách Nhà nớc cấp ban đầu, vốn doanh nghiệp tự bổ sung từ quỹ phát triển kinhdoanh,nguồn vốn vay
Phân tích tình hình biến động của các khoản mục trong tổng tài sản lu độngvà đầu t ngắn hạn nói riêng và trong tổng tài sản nói chung Cụ thể:
- Đối với khoản mục vốn bằng tiền: Xu hớng chung vốn bằng tiền giảm đợcđánh giá tích cực, vì không nên dự trữ lợng tiền mặt và số d tiền gửi ngân hàng quálớn mà phải giải phóng đa vào sản xuất kinh doanh.
Trang 9- Đối với khoản mục đầu t tài chính ngắn hạn: Đầu t tài chính ngắn hạn tăngchứng tỏ doanh nghiệp mở rộng đầu t và liên doanh; để đánh giá tính tích cực sự giatăng này phải xem xét hiệu quả đầu t.
- Đối với khoản mục các khoản phải thu: Thông thờng các khoản phải thucàng giảm, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả đợc đánh giá tích cực nhất.
- Đối với khoản mục hàng tồn kho: Hàng tồn kho đợc đánh giá hợp lý là thựchiện tốt các định mức dự trữ Hàng tồn kho: dự trữ vật t, hàng hoá không đảm bảocho nhu cầu sản xuất kinh doanh sẽ đánh giá là không tốt
2.2- Phân tích tài sản cố định và đầu t dài hạn
Tài sản cố định ( nh nhà xởng, máy móc thiết bị, kho hàng, bến bãi ) là tliệu lao động chủ yếu tham gia vào sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Theoquy định của Nhà nớc thì tài sản cố định là tài sản phải đảm bảo 2 điều kiện sau: cógiá trị lớn (từ 5 triệu đồng trở lên ); thời gian sử dụng trên một năm Trong quátrình tham gia vào sản xuất, tài sản cố định bị hao mòn dần (cả hao mòn hữu hình vàhao mòn vô hình ) Giá trị của tài sản cố định chuyển hoá dần vào giá trị sản phẩmsản xuất trong kỳ, vốn cố định sẽ giảm tơng đơng giá trị hao mòn của tài sản cốđịnh
Các khoản đầu t dài hạn là các khoản doanh nghiệp đầu t vốn vào các đơn vịkhác và thời gan đầu t dài ( trên một năm ).
Để xem xét tình hình đầu t và mua sắm tài sản cố định, cơ sở sản xuất tăng ờng ngời ta thờng xem xét chỉ tiêu Tỷ suất đầu t theo công thức sau:
Tài sản cố định
Tổng tài sản
2.1.1 - Kết cấu tài sản cố định và đầu t dài hạn
Trong bảng cân đối kế toán thì tài sản cố định và đầu t dài hạn bao gồm: Tàisản cố định; Các khoản đầu t dài hạn; Chi phí xây dựng cơ bản dở dang; Các khoảnký quỹ, ký cợc dài hạn.
2.2.2 - Nguồn vốn hình thành tài sản cố định và đầu t dài hạn
Nguồn hình thành tài sản cố định và đầu t dài hạn của doanh nghiệp Nhà nớcchủ yếu gồm: vốn Ngân sách cấp phát, vốn tự bổ sung từ các quỹ của doanh nghiệpvốn vay bên ngoài ; vốn liên doanh, liên kết
Nghiên cứu nguồn hình thành cho ta hiểu biết năng lực sản xuất và tài chínhcủa doanh nghiệp.
Phân tích tình hình biến động tài sản cố định và đầu t dài hạn nhằm xác địnhtỷ trọng tài sản cố định trong tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, việc phân bổvốn, đánh giá trình độ sử dụng trang thiết bị, cơ sở vật chất trong quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
3 Phân tích tình hình nguồn vốn.
Việc phân tích nguồn vốn để đánh giá sự biến động các loại nguồn vốn; tìnhhình huy động vốn, tìnhh hình sử dụng các nguồn vốn của doanh nghiệp qua đó xácđịnh tình hình tài chính doanh nghiệp Trong bản cân đối kế toán nguồn vốn gồm 2phần: Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
3.1- Phân tích tình hình nợ phải trả.
Nợ phải trả là một phần vốn để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh.Nợ phải trả bao gồm: vốn tín dụng ( nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, nợ khác ) và các
Trang 10khoản đi chiếm dụng ( các khoản phải trả ngời cung cấp, nợ dài hạn đến hạn trả,thuế và các khoản phải nộp, chi phí phải trả, phải trả phải nộp khác )
Việc sử dụng hợp lý nguồn vốn này sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao chodoanh nghiệp Nên doanh nghiệp phải thờng xuyên so sánh từng khoản mục và tỷtrọng của chúng trong cơ cấu nợ phải trả để tìm ra các biện pháp sử dụng nguồn vốnnày hợp lý hơn
3.2- Phân tích tình hình nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm nguồn vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp,kinh phí sự nghiệp và kinh phí quản lý của các đơn vị phụ thuộc nộp lên Cácnguồn vốn này doanh nghiệp sử dụng để kinh doanh hoặc dùng vào những mục đíchchuyên dùng.
Để đánh giá khả năng tự chủ về mặt tài chính, ngời ta dùng chỉ tiêu tỷ suất tựtài trợ
n-Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán bao gồm:
4.1- Phân tích tình hình thanh toán.
4.1.1- Phân tích các khoản phải thu.
Các khoản phải thu bao gồm phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ, cáckhoản phải thu khác trong đó chủ yếu là khoản phải thu của khách hàng Chỉ tiêunày đợc xác định nh sau:
Tỷ lệ giữa các Tổng giá trị các khoản phải thu
và tổng nguồn vốn Tổng nguồn vốn
4.1.2- Phân tích các khoản nợ phải trả.
Các khoản nợ phải trả là các khoản vay tín dụng, các khoản chiếm dụng vốnmà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ Phân tích chỉ tiêu này để thấy đợc tình hình cáckhoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán trong tơng lai bằng việc xem xét sự biếnđộng của chỉ tiêu tỷ số nợ Tỷ số nợ đợc xác định bằng công thức:
Trang 11Để phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp ngời ta dùng một số chỉtiêu sau:
- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:
Chỉ tiêu này là thớc đo khả năng có thể trả nợ trong kỳ của doanh nghịêp,đồng thời nó cũng chỉ ra phạm vi, quy mô mà các yêu cầu của các chủ nợ đợc trangtrải bằng những tài sản có thể chuyển đổi thành tiền phù hợp với thời hạn trả nợ
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Trang 12Hệ số khả Vốn bằng tiền + Đầu t ngắn hạn + Nợ phải thu năng thanh =
toán nhanh Nợ ngắn hạn
- Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền.
Hệ số khả năng Vốn bằng tiền + Đầu t ngắn hạn =
- Số vòng quay hàng hoá, thành phẩm tồn kho.
Số vòng quay Trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ=
hàng tồn kho Trị giá vốn hàng tồn kho bình quân.
- Số vòng quay các khoản phải thu.
Số vòng quay các Doanh thu thuần=
5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp
Trong kinh tế thị trờng mục đích của doanh nghiệp kinh doanh là lợi nhuận,là tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Lợi nhuận của doanh nghiệp có đợc chủyếu là kết quả của hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đem lại Do vậy, việc phân tíchhiệu quả sử dụng vốn rất cần thiết đối với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpcũng nh trong việc định hớng sự phát triển sau này.
5.1- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động..
Vốn lu động là 1 phần nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.Thông qua việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động sẽ thể hiệntrình độ sử dụng vốn, mức vốn lu động thực tế đã sử dụng cho quá trình sản xuất đểxây dựng kế hoạch huy động vốn lu động cho nhu cầu sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.Hệ thống các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động nh sau:
Trang 13VTrong đó:
L Số lần luân chuyển ( vòng quay ) của vốn lu động trong kỳ M: Tổng mức luân chuyển doanh số bán hàng đã trừ thuế ) V: Số vốn lu động bình quân trong kỳ.
K: Hệ số đảm nhiêm vốn lu động V: Số vốn lu động bình quân trong kỳ.
M: Tổng mức luân chuyển ( doanh số bán hàng đã trừ thuế ).
- Độ dài của một vòng luân chuyển
Để xác định số ngày vốn lu động của doanh nghiệp luân chuyển hết một vòngngời ta xác định bằng công thức:
ND =
LTrong đó:
D: Độ dài của một vòng luân chuyển N: Số ngày của một kỳ phân tích.
L: Số lần luân chuyển ( vòng quay ) của vốn lu động trong kỳ.
- Hệ số hiệu quả sử dụng vốn lu động
Để xác định hiệu quả vốn lu động của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh chỉ tiêu hệ số hiệu quả sử dụng vốn lu động phản ánh một đồng vốn lu động trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận và xác định nh sau:
Trang 14VTrong đó:
Q: Hiệu quả sử dụng vốn lu động.
P: Tổng lợi nhuận từ tiêu thụ sản phẩm V: Số vốn lu động bình quân trong kỳ.
5.2- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
Để phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn cố định, ngời ta dùng
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
Để đánh giá đúng mức kết quả quản lý của từng thời kỳ, ta phải phân tích chỉtiêu hệ số sử dụng vốn cố định trong mối quan hệ với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tàisản cố định Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản tham gia sản suất trong kỳ làmra bao nhiêu đồng doanh thu và đợc xác định nh sau:
Trang 15Doanh thu tiêu thụ trong kỳ.Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ.
- Hệ số đảm nhiệm vốn cố định.
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu trong kỳ thì cần bao nhiêuđồng vốn cố định.
Vốn cố định bình quân trong kỳ.Hệ số đảm nhiệm VCĐ =
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ.
- Hệ số hiệu quả sử dụng ( hệ số lợi nhuận ) vốn cố định.
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định làm ra bao nhiêu đồng lợinhuận và đợc xác định theo công thức sau:
Lợi nhuận ròng từ hoạt động kinh doanh trong kỳ.
Hiệu quả sử dụng VCĐ =
Chỉ tiêu tổng quát nhất để đánh giá hiệu quả kinh doanh thờng đợc sử dụngkhi phân tích đợc tính bằng công thức:
Kết quả đầu ra.Hiệu quả kinh doanh =
Chi phí đầu vào.
Kết quả đầu ra là các chỉ tiêu giá trị tổng sản lợng, doanh thu, lợi tức ; Chiphí đầu vào là các chỉ tiêu lao động, t liệu sản xuất, vốn lu động và vốn cố định
Nhìn vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp, nhà quản lý đặc biệt quan tâmđến khả năng sử dụng tài sản một cách hiệu quả nhất để mang lại lợi nhuận caonhất Một chỉ tiêu giúp cho các chủ doanh nghiệp và kế toán trởng đánh giá hiệu quảvà khả năng sinh lời của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp đó là chỉ tiêu tỷsuất lợi tức thuần ( hay còn gọi là lợi tức sau thuế).
Tỷ suất lợi tức thuần Lợi tức thuần
Trang 16doanh thu Doanh thu thuần( Công thức A)
Ngời ta thờng so sách nó với tỷ suất năm trớc hoặc tỷ suất dự kiến để thấy rõchất lợng và xu hớng phát triển của doanh nghiệp.
Một chỉ tiêu khác để các chủ doanh nghiệp và kế toán trởng xem xét đánh giáhiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp là tỷ suất lợi tức thuần vốn sản xuấtkinh doanh ( hay còn gọi là hệ số doanh lợi vốn sản xuất ) Chỉ tiêu này phản ánhmột đồng vốn sản xuất kinh doanh đem lại mấy đồng lợi tức thuần và xác định bằngcông thức:
Số lần chu chuyển Doanh thu thuần
Từ mối liên hệ của công thức A,B,C chúng ta có mối quan hệ thể hiện tìnhhình khái quát chung của 3 chỉ tiêu trên qua phơng trình sau:
Công thức A = Công thức B X Công thức CHay:
Tỷ suất lợi tức thuần Tỷ suất lợi tức thuần Số lần chu chuyển = x
7.-Dự đoán nhu cầu tài chính.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần có một lợng vốn nhấtđịnh Lợng vốn nhiều hay ít lại phụ thuộc tuỳ thuộc doanh thu lớn hay nhỏ Do vậy,khi doanh thu biến thiên đòi hỏi phải có sự biến thiên của vốn Tuy nhiên hai sự biếnthiên này không nhất thiết là theo một tỷ lệ bởi lẽ nó còn phụ thuộc vào hiệu quả sửdụng vốn.
Trong thực tiễn quản lý tài chính doanh nghiệp, luôn nảy sinh nhu cầu “ ớctính" về tài chính Nhu cầu ớc tính đó chính là nhu cầu dự đoán tài chính của doanhnghiệp
Trang 17Có hai phơng pháp đợc áp dụng phổ biến để dự đoán nhu cầu tài chính, đó làphơng pháp tỷ lệ phần trăm doanh thu và phơng pháp sử dụng các nhóm tài chínhđặc trng của doanh nghiệp.
* Phơng pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu.
Đây là một phơng pháp dự đoán ngắn hạn, giản đơn, nhng đòi hỏi phải hiểu hiểu rõ quy trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời phải hiểu rõ tính quy luật của mối quan hệ giữa doanh thu tiêu thụ sản phẩm với tài sản, vốn liếng, phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp.Phơng pháp này đợc thực hiệu theo cácbớc sau:
- Tính số d của các tài khoản trên Bảng cân đối kế toán của năm báo cáo.- Chọn những khoản mục chịu sự biến động trực tiếp và quan hệ chặt chẽ vớidoanh thu, tính tỷ lệ phần trăm của các khoản đó với doanh thu.
- Dùng tỷ lệ phần trăm đó ớc tính nhu cầu vốn kinh doanh, dựa vào chỉ tiêudoanh thu cần đạt của năm sau.
- Định hớng các nguồn trang trải nhu cầu tăng vốn kinh doanh trên cơ sở kếtquả kinh doanh thực tế.
* Phơng pháp sử dụng các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trng:
Để phân tích theo phơng pháp này, trớc hết doanh nghiệp cần có kế hoạch tài chínhcho năm tới với một số chỉ tiêu cơ bản nh:
+ Giá bán của một sản phẩm ( trong đó chi phí khả biến chiếm bao nhiêuphần trăm, giá vốn chiếm bao nhiêu phần trăm ).
+ Tổng chi phí cố định đợc xác định là bao nhiêu.
+ Các tỷ số tài chính đợc xây dựng gồm một số chỉ tiêu: Vòng quay toàn bộvốn; Hệ số nợ; Hệ số thanh toán tạm thời; Hệ số thanh toán nhanh; Kỳ thu tiền trungbình; Vòng quay hàng tồn kho Dựa vào các thông tin về các chỉ tiêu tài chính đó,ta tính toán nhu cầu vốn cho kế hoạch năm sau.
Trang 18phần thứ hai
PHân tích hoạt động tài chính tại tổng công ty thép việt nam.
I Khái quát chung về tình hình
hoạt động kinh doanh của tổng công ty thép việt nam.1.- Đặc điểm hoạt động kinh doanh
1.1- Quá trình phát triển.
Ngành thép là ngành công nghiệp quan trọng quyết định cho sự phát triển củanền kinh tế quốc dân của mỗi nớc Để công nghiệp hoá, hiện đại hóa nền kinh tế,các nớc trên thế giới đều quan tâm chú trọng phát triển ngành thép của nớc mình ở Việt Nam, để thực hiện xây dựng và phát triển nền kinh tế quốc dân từng b-ớc hoà nhập với sự phát triển kinh tế thế giới và khu vực, Đảng và Nhà nớc ta đặcbiệt quan tâm tới sự phát triển ngành thép Trên cơ sở đó, Tổng công ty Thép ViệtNam đợc thành lập theo QĐ số 255 Ttg ngày 29/4/1995 của Thủ tớng Chính phủ vàNĐ số 03/CP ngày 25/1/1996 của Chính phủ phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt độngcủa Tổng công ty Thép Việt Nam.
1.2- Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh.
Theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Thép Việt Nam quyđịnh:
“ Tổng công ty có nhiệm vụ kinh doanh thép, một số kim loại khác và cáckhoáng sản có liên quan theo chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch và chính sách của Nhànớc về phát triển các ngành kim loại này; bao gồm xây dựng kế hoạch phát triển,đầu t, tạo nguồn vốn đầu t, xây dựng, sản xuất, vận chuyển, xuất nhập khẩu, tiêu thụsản phẩm và cung ứng vật t, thiết bị liên quan đến ngành thép; tiến hành các hoạtđộng kinh doanh khác phù hợp với pháp luật, chính sách của Nhà nớc.”.
Thực hiện chức năng và nhiệm vụ trên, Tổng công ty Thép Việt Nam đã đợcNhà nớc cấp phép đăng ký ngành nghề kinh doanh nh sau:
- Khai thác mỏ quặng sắt, các mỏ có liên quan đến công nghiệp sản xuất thép.- Sản xuất thép, các kim loại khác và sản phẩm từ thép.
- Kinh doanh và dịch vụ thép, các loại kim khí, nguyên vật liệu thép, quặngsắt, các loại vật t ( kể cả vật t thứ liệu), phụ tùng, máy móc thiết bị và dịch vụ khác.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu thép, các loại kim khí, nguyên vật liệu phục vụcho sản xuất thép, quặng sắt, các loại vật t ( kể cả vật t thứ liệu), phụ tùng, máy mócthiết bị khác.
- Nghiên cứu, đào tạo khoa học kỹ thuật ngành thép.
- Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà khách và tiến hành các hoạt động kinhdoanh dịch vụ khác theo quy định của pháp luật.
- Khảo sát thiết kế, xây dựng các công trình công nghiệp mỏ luyện kim, cánthép và dân dụng.
2 Khối các đơn vị th ơng mại gồm: Công ty kim khí Hà Nội; Công ty kinh
doanh thép và vật t Hà Nội; Công ty kim khí Bắc Thái; Công ty kim khí QuảngNinh; Công ty kim khí Hải Phòng; Công ty kim khí và vật t tổng hợp Miền Trung;Công ty kim khí TP Hồ Chí Minh; Công ty vật t và thiết bị công nghiệp; Văn phòngTCTy Thép Việt Nam.
3 Khối các đơn vị sự nghiệp gồm: Viện luyện kim đen; Trờng dạy nghề mỏ
và luyện kim; Bệnh viện Gang thép Thái Nguyên; Bệnh viện Trại Cau.
Trang 19Ngoài ra Tổng công ty Thép Việt Nam còn góp vốn với 14 đơn vị liên doanh nớc ngoài ( trong đó có 13 liên doanh sản xuất và gia công thép ) gồm một số liên doanh chính nh: ViNaKyoei, VPS, Vinasteel,
1.3- Đánh giá hiệu quả kinh doanh tại Tổng Công Ty Thép Việt Nam.
Tổng công ty Thép Việt Nam đợc thành lập từ năm 1995 trên cơ sở sát nhậpTổng công ty Thép Việt Nam ( Thuộc Bộ Công Nghiệp Nặng) và Tổng công ty Kimkhí ( Thuộc Bộ Thơng Mại) đã tạo ra khả năng to lớn cho sự phát triển ngành ThépViệt Nam những năm sau này.
Đến nay năng lực cán thép của ngành thép nớc ta khoảng 2,5 triệu tấn/ nămtrong đó năng lực thép cán của Tổng công ty Thép Việt Nam và liên doanh với Tổngcông ty Thép Việt Nam khoảng 1,8 triệu tấn/ năm đã đáp ứng phần lớn nhu cầu thépxây dựng trong nớc - không còn phải nhập khẩu thép xây dựng của nớc ngoài.
Tổng công ty Thép Việt Nam là Tổng công ty Nhà nớc hoạt động kinh doanhvới tổng số vốn kinh doanh trên 1300 tỷ đồng, có năng lực sản xuất thép cán của cácđơn vị thành viên trên 0,76 triệu tấn/ năm ( không kể các đơn vị liên doanh); Laođộng toàn ngành trên 25.000 ngời; Hàng năm doanh số đạt trên 5.500 tỷ đồng, nộpngân sách Nhà nớc trên 100 tỷ đồng.
Hoạt động kế toán tài chính của Tổng công ty và các đơn vị thành viên là mộttrong những nội dung cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Tổng côngty và các đơn vị thành viên Hoạt động này góp phần thực hiện các mục tiêu củaTổng công ty nh:
+ Đảm bảo nguồn tài chính cho Tổng công ty và các đơn vị thành viên, vừaphục vụ và tác động quá trình sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty và các đơn vịthành viên tiến hành bình thờng.
+ Huy động vốn cho sản xuất để phục vụ các chơng trình đầu t cải tạo, mởrộng sản xuất; phục vụ quá trình sản xuất lu thông của doanh nghiệp và phát triểnTổng công ty và các đơn vị thành viên.
+ Mang lại lợi nhuận cho Tổng công ty và các đơn vị thành viên.
2 mô hình Tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Tổng Công TyThép Việt Nam
Tổng công ty Thép Việt Nam ( Dới đây gọi tắt là TCTy) gồm có những đơn vịhạch toán kinh tế độc lập đóng tại các địa phơng trên cả nớc nên công tác kế toáncủa TCTy theo hình thức phân tán Cụ thể nh sau:
- Văn phòngTCTy Thép Việt Nam là đơn vị hạch toán tổng hợp.- Các đơn vị thành viên áp dụng hình thức hạch toán nh sau:
1 Bộ phận tổng hợp: thực hiện các chức năng và nhiệm vụ chính sau đây:
Hớng dẫn các đơn vị thực hiện theo các chế độ, chính sách tài chính và kếtoán hiện hành của Nhà nớc phù hợp với đặc thù của ngành thép; Hớng dẫn, kiểmtra công tác hạch toán kế toán và quyết toán của các đơn vị thành viên;Tổng hợpkiểm kê, quyết toán ngành và thực hiện chế độ báo cáo các cơ quan Nhà nớc theoquy định; Tham mu cho TCTy giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác kế toán,tài chính, giá cả của ngành thép.
2 Bộ phận kế toán văn phòng TCTy Thép Việt Nam: thực hiện các chức năng và
nhiệm vụ chính sau đây:
Thực hiện các hoạt động thu chi quỹ tiền mặt, tiền gửi, tiền vay, kinh doanhxuất nhập khẩu của văn phòng TCTy; Theo dõi TSCĐ toàn TCty, việc vay trả vốncác dự án đầu t của TCTy và đầu t liên doanh; Đối chiếu công nợ với các đơn vịthành viên; Quyết toán chi phí văn phòng TCTy và kết quả kinh doanh của vănphòng TCTy
3 Bộ phận tài chính: thực hiện các chức năng và nhiệm vụ chính sau đây:
Trang 20Lập kế hoạch tài chính hàng năm và giao kế hoạch tài chính cho các đơn vịthành viên; Điều hoà bảo lãnh vốn kinh doanh cho các đơn vị thành viên
Trong Quy chế tài chính của Tổng công ty ban hành có sự thoả thuận của BộTài chính tại phần “ Chế độ tài chính doanh ngiệp thành viên TCTy “ thì công táckế toán - thống kê - kiểm toán của TCTy đợc quy định tại điều 22; chế độ tài chínhdoanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập, chế độ tài chính của các đơn vị hạchtoán phụ thuộc và đơn vị sự nghiệp của TCTyđợc quy định tại điều 23.
Các đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty và VP Tổng công ty thực hiệncông tác kế toán nh sau:
- Hệ thống chứng từ kế toán, việc ghi chép ban đầu đợc thực hiện theo QĐ số1141TC/QĐ/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính và thông t số10/TT-CĐKT ngày 20 tháng 03 năm 1997 của Bộ Tài chính hớng dẫn sửa đổi bổxung chế độ kế toán doanh nghiệp.
- Chế độ kế toán của TCTy và các doanh nghiệp thành viên theo QĐ số1141TC/QĐ/CĐKT ngày1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài Chính và thông t số10TC/CĐKT ngày 20 tháng 03 năm 1997 của Bộ Tài Chính hớng dẫn sửa đổi bổxung chế độ kế toán doanh nghiệp
-Hệ thống sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ Các loại sổ kế toán củahình thức kế toán nhật ký chứng từ gồm có:
+ Nhật ký chứng từ.+ Bảng kê.
+ Sổ cái.
+ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.
- Các báo cáo tài chính theo chế độ quy định là: + Bảng cân đối kế toán - Ký hiệu B 01-DN.
+ Báo cáo kết quả kinh doanh - Ký hiệu B 02-DN.+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ - Ký hiệu B 03-DN.+ Thuyết minh báo cáo tài chính - Ký hiệu B 09-DN.
Ngoài ra để phục vụ cho công tác kiểm tra giám đốc của TCTy, theo định kỳ:tháng, quý, năm các đơn vị thành viên có các báo cáo bổ sung gửi Tổng công ty nh:
- Bảng theo dõi nhập, xuất, tồn kho hàng hoá.- Bảng theo dõi hàng hoá nhập khẩu.
- Bảng theo dõi biến động tỷ giá.
- Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành toàn bộ sản phẩm ( Đối với khốiSXCN)
- Báo cáo chi phí lu thông (Đối với khối thơng mại)- Báo cáo chi tiết hàng hoá tiêu thụ.
- Báo cáo giá trị sản xuất công nghiệp và giá trị sản lợng hàng hoá.-
Tốm lại Tổng công ty Thép Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc có quy môlớn bao gồm nhiều doanh nghiệp (vừa có doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ , vừa códoanh nghiệp sản xuất công nghiệp vừa có đơn vị sự nghiệp, y tế, giáo dục vànghiên cứu khoa học) trên phạm vi toàn quốc nên rất đa dạng nhng đã tổ chức tốt bộmáy kế toán và công tác kế toán của Tổng công ty phù hợp với quy mô và đặc điểmhoạt động của Tổng công ty Việc Tổng công ty ứng dụng tin học trong quản lý tàichính nói chung và kế toán nói riêng đã giúp cho công tác hạch toán kế toán kịpthời, đầy đủ, chính xác và đúng thời gian quy định
II Phân tích tình hình
tài chính năm 1998 của Tổng công ty Thép Việt nam
Xem bảng số 1: Bảng cân đối kế toán trong các báo cáo tài chínhnăm 1998 của Tổng công ty Thép việt Nam ở phần phụ lục.
1 Phân tích chung tình hình tài chính năm 1998 của tổng công tythép việt nam.
Năm 1998 cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ của các nớc trong khu vực tiếptục ảnh hởng đến nớc ta Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế chững lại Các công trìnhđầu t và vốn đầu t giảm sút Một số công trình phải đình hoãn hoặc giãn tiến độ thi
Trang 21công Tỷ giá USD tăng vào quý I và III đã gây thiệt hại cho các đơn vị nhập khẩu.Giá thép nhập khẩu giảm liên tục, lô nhập sau thấp hơn lô nhập trớc dẫn đến hiệuquả kinh doanh hàng nhập khẩu rất hạn chế Tình hình thiên tai, lũ lụt lại xảy ra liêntiếp tại khu vực miền Trung và miền Nam đã làm giảm thêm sức mua thép trong khinhững năm qua do nhiều nguyên nhân tác động nh: công tác quản lý và điều hànhnhập khẩu thép; đầu t xây dựng các cơ sở cán thép, giá phôi thép và thép các loại.thế giới và khu vực giảm dẫn đến thị trờng thép nớc ta cung lớn hơn cầu
Mặc dù có những khó khăn, nhng năm 1998 toàn ngành đã phấn đấu thựchiện đợc các mục tiêu kế hoạch đề ra Hầu hết các chỉ tiêu đều đạt và v ợt so với kếhoạch đợc giao nh:
- Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 103%.- Tổng doanh thu đạt 105,5%.
- Sản lợng thép cán đạt 103,6%.- Nộp ngân sách 117,2%.
Riêng sản phẩm thép các loại có mức tăng trởng khá so với năm 1997 nh: Sảnlợng thép cán ( tăng 13,4% ), tổng doanh thu ( tăng 8,7% )
1.1- Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn.
Qua số liệu tại bảng cân đối kế toán năm 1998 ta có các dữ kiện sau:
Chỉ tiêusố Đầu nămsố Cuối năm Chênhlệch
Tổng tài sản3.744.573.682.1453.139.223.364.865605.350.317.28016Tổng nguồn vốn3.744.573.682.1453.139.223.364.865605.350.317.28016
Tổng số tài sản cuối năm giảm so với đầu năm là 605.350.317.280 đồng( 3.319.223.364.865 - 3.744.573.682.145 ); giảm khoảng 16%.
Trong đó các khoản giảm có biểu hiện tốt là: nợ ngắn hạn, nợ dài hạn
+ Vốn chủ sở hữu giảm so với đầu năm là 32.027.999.599 đồng; giảm khoảng2,4%.
1.2- Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
Qua bảng cân đối kế toán ngày 31 tháng 12 năm 1998 ta phân tích cân đối 1:+ Tại thời điểm đầu năm nguồn vốn chủ sở hữu là 1.312.504.287.943 đồng(vế bên trái); trong khi vế bên phải là 2.466.413.099.118 đồng ({119.050.580.873 đ+ (- 397.500 đ ) + 1.255.971.484.458 đ + ( 36.264.651.965 đ + 7.240.118.360 đ ) +2.180.261.929 đ}+{554.895.726.070 đ + 409.488.041.712 đ + 81.322.631.251 đ }
So sánh hai vế ta thấy: Vế bên trái < Vế bên phải.
Nh vậy tại thời điểm đầu năm nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty khôngđủ bù đắp cho tài sản dùng trong sản xuất kinh doanh với số tiền là1.153.908.811.175 đồng( 1.312.504.287.943 đ - 2.466.413.099.118 đ ).
Để bù đắp Tổng công ty đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác mà chủ yếu ở đâylà nguồn vốn vay nợ.
Trang 22+ Tại thời điểm cuối năm nguồn vốn chủ sở hữu là:1.280.476.288.348 đ.Trong khi vế bên phải là 2.042.606.670.285 đồng({ 121.176.378.043đ+888.996.235.014 đ + (38.670.411.451 đ + 4.569.833.079 đ ) + 5.146.277.013 đ } +{ 550.125.513.408 đ + 382.516.708.565 đ + 51.405.313.712 đ }
So sánh hai vế ta thấy: Vế bên trái < Vế bên phải.
Nh vậy, tại thời điểm đầu năm nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty khôngđủ bù đắp cho tài sản dùng trong sản xuất kinh doanh với số tiền là 762.130.381.937đồng.( 2.042.606.670.285 đ - 1.280.476.288.348 đ) Để bù đắp Tổng công ty đichiếm dụng vốn của các đơn vị khác mà chủ yếu ở đây là nguồn vốn vay nợ.
Qua cân đối 1 cho thấy so với đầu năm tình hình tài chính cuối năm củaTổng công ty khả quan hơn do giảm nguồn vốn vay là 391.778.429.238 đồng.(1.153.908.811.175 đ - 762.130.381.937 đ)
Phân tích cân đối 2 ta có:
Cân đối 2 Phần B_ Nguồn vốn + Phần A_ Nguồn vốn { Mục I ( 1, 2 ) + Mục II }
= Phần A_ Tài sản { Mục I + Mục II + Mục IV + Mục V ( 2, 3 ) + Mục VI } +Phần B_ Tài sản { Mục I + Mục II + Mục III }.
+ Tại thời điểm đầu năm, Vế bên trái ( nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốnvay) là : 2.586.145.834.739 đồng ({ 1.312.504.287.943 đ }+{ (854.539.923.091 đ +51.273.520.873 đ ) + 367.828.102.832 đ } ) trong khi Vế bên phải là2.466.413.099.118 đồng.({ 119.050.580.873 đ + ( -397.500 đ ) + 1.255.971.484.458đ + (36.264.651.965 đ + 7.240.188.360 đ ) + 2.180.261.929 đ } +{ 554.895.726.070đ + 490.488.041.712 đ + 81.322.631.251 đ }.
So sánh 2 vế ta thấy: Vế bên trái > vế bên phải.
+ Tại thời điểm cuối năm Vế bên trái ( nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốnvay) là 2.418.576.147.883 đồng.({ 1.280.476.288.348 đ }+ {(807.117.035.926 đ +50.172.301.709 đ ) + 280.810.521.900 } trong khi Vế bên phải là2.042.606.670.285 đồng.({ 121.176.378.043 đ + 0 đ + 888.996.235.014 đ +( 38.670.726.545 đ + 4.569.833.079 đ ) + 5.146.277.013 đ + { 550.125.513.408 đ +382.516.708.565 đ + 51.405.313.712 đ }.
So sánh 2 vế ta thấy: Vế bên trái > vế bên phải.
Nh vậy tại thời điểm đầu năm và cuối năm, nguồn vốn chủ sở hữu và nguồnvốn đi vay của Tổng công ty cha sử dụng hết vào trong quá trình sản xuất kinhdoanh nên bị các đơn vị khác chiếm dụng Cụ thể số vốn của Tổng công ty bị chiếmdụng :
Tại thời điểm đầu năm là:119.732.735.621 đồng.( 2.586.145.834.739 đ 2.466.413.099.118 đ)
Tại thời điểm cuối năm là: 375.969.477.598 đồng( 2.418.576.147.883 đ 2.042.606.670.285 đ)
-Qua cân đối 2 cho thấy số vốn cuối năm Tổng công ty bị chiếm dụng lớn hơnđầu năm là 256.236.741.977 đồng (375.969.477.598 đồng - 119.732.735.621 đồng).Tổng công ty cần có kế hoạch để thu hồi những khoản vốn bị chiếm dụng.
Mặt khác qua phân tích 2 cân đối trên cho thấy bên cạnh việc Tổng công ty đichiếm dụng vốn của các đơn vị khác mà chủ yếu ở đây là nguồn vốn vay nợ.thìTổng công ty lại bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn Do vậy, Tổng công ty cần cókế hoạch để thu hồi những khoản vốn bị chiếm dụng để có nguồn trang trải cáckhoản đi chiếm dụng đặc biệt là nguồn vốn vay
.
Trang 231.3- Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh.
Qua số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy:- Tổng doanh thu năm nay tăng hơn so với năm trớc là:
5.786.272.869.924 đ - 5.438.189.261.783 đ = 348.083.608.141 đồng; tức là tăng6,4%
- Tốc độ tăng của giá vốn hàng bán cuối năm so với đầu năm là 7,3% - tănglên 386.917.755.518 đồng do tác động của tỷ giá ngoại tệ thay đổi tăng
- Chi phí quản lý, chi phí bán hàng giảm so với năm trớc một lợng là23.998.992.091 đồng; giảm khoảng 8,5%.
Mặc dù giá vốn hàng bán trong năm tăng lên, song do doanh nghiệp đã tiếtkiệm đợc các khoản chi nên lợi tức sau thuế từ hoạt động kinh doanh năm nay tăngso với năm trớc là 1.741.215.909 đồng; số tơng đối tăng so với năm trớc là 10,2%
Để phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp ta phải phân tích cụ thểcác lĩnh vực quản lý sau:
2 Phân tích tình hình vốn ( tài sản )
Vốn của doanh nghiệp đợc hình thành trên hai phần: - Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.
- Tài sản cố định và đầu t dài hạn.
Tuỳ theo cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ mà vốn trong doanh nghiệp đợcphân bổ cho hợp lý, thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh Để có những căncứ xác đáng trên cơ sở phân tích tình hình vốn, đánh giá sự biến động của các bộphận cấu thành nên tổng vốn, ta phân tích chi tiết từng bộ phận của vốn trong sự tácđộng qua lại của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để từ đó thấy đợc bản chất, mức độvà tính hợp lý của việc phân bổ vốn, trình độ sử dụng vốn Qua số liệu trên bảng cânđối kế toán, ta lập bảng phân tích tình hình phân bổ vốn ( Xem bảng số 2 - Phụ lục:Bảng phân tích tình hình phân bổ vốn năm 1998 của Tổng công ty Thép Việt Nam)
- Tiền mặt tăng so với đầu năm là 1.202.669.845 đồng; tăng 7,4%.
- Tiền gửi ngân hàng giảm so với đầu năm là 15.630.965.999 đồng; giảm 15,7%.- Tiền đang chuyển tăng so với đầu năm là 16.554.093.324 đồng; tăng 460%.
Đầu năm tiền tồn quỹ của Tổng công ty là 119.050.580.873 đồng; chiếm tỷ trọngkhoảng 4,4% trong tổng tài sản lu động và đây là một tỷ trọng nhỏ Điều này chothấy Tổng công ty đã hạn chế mức tiền tồn quỹ để đa vốn vào trong sản xuất Đốivới khoản mục này, xu hớng chung thì nếu lợng tiền giảm trong kỳ cho thấy lợng dựtrữ tiền mặt và dự trữ tiền gửi ngân hàng đã giải phóng một lợng vốn vào trong quátrình sản xuất kinh doanh Nhng lợng tiền ở đây tăng không đáng kể so với đầu nămnên có thể coi là tích cực vì xét trên khía cạnh thanh toán tức thời, vốn bằng tiềntrong kỳ tăng sẽ đảm bảo khả năng thanh toán thuận lợi hơn trong doanh nghiệp Xét chi tiết thì lợng tiền trong lu thông ( tiền đang chuyển ) tại thời điểm cuối nămrất lớn, trong khi đó thì lợng tiền mặt tại quỹ chỉ tăng 7,4% và tiền gửi ngân hàng lạigiảm 15,7% so với đầu năm
+ Các khoản phải thu giảm so với đầu năm là 184.509.140.636 đồng Giảmkhoảng 18% Trong đó:
Trang 24- Phải thu của khách hàng tăng so với đầu năm là 138.856.348.985 đồng; tăng33%.
- Trả trớc cho khách hàng giảm so với đầu năm là 116.453.441.801 đồng; giảm79%.
- Phải thu nội bộ giảm so với đầu năm là 202.265.106.603 đồng; giảm 39%.- Các khoản phải thu khác giảm so với đầu năm là 3.943.555.155 đồng; giảm 3%.
Trong tổng tài sản nói chung và trong tổng tài sản lu động nói riêng, cáckhoản phải thu chiếm một tỷ trong lớn ( so với tổng tài sản lúc đầu năm là 44% vàlúc cuối năm là 47% - so với tài sản lu động lúc đầu năm là 72% và lúc cuối năm là69% ) Điều này thể hiện rõ chính sách khuyến mại của Tổng công ty trong việc sảnxuất và cung ứng các sản phẩm thép Tuy nhiên xét về tỷ trọng khoản phải thu thìviệc tăng tỷ trọng này là một dấu hiệu không khả quan trong điều kiện tổng doanhthu và doanh thu thuần tỷ lệ tăng thấp ( tổng doanh thu cuối kỳ tăng so với đầu nămlà 6,4% và tỷ lệ doanh thu thuần tăng so với đầu năm là 6,47% ), do đó doanhnghiệp cũng nên xây dựng một quy chế chặt chẽ để hạn chế bị chiếm dụng vốntrong lu thông hàng hoá, từ đó giảm tỷ trọng các khoản phải thu trong cơ cấu vốn l uđộng để có thể tiết kiệm đợc vốn cho đầu t mở rộng sản xuất
+ Hàng tồn kho giảm so với đầu năm là 366.975.249.444 đồng Giảmkhoảng 37,8% Trong đó:
- Hàng mua đang đi đờng giảm 15.280.951.497 đồng; giảm 90% so với đầu năm.- Nguyên vật liệu tồn kho giảm 35.341.347.949 đồng; giảm khoảng 8,6% so với đầunăm.
- Công cụ, dụng cụ tồn kho giảm 2.264.193.351 đồng; giảm 17% so với đầu năm.- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm 33.091.363.802 đồng; giảm 21,2% sovới đầu năm.
- Thành phẩm tồn kho tăng 42.052.973.016 đồng; tăng 31,4% so với đầu năm.- Hàng hoá tồn kho giảm 304.373.582.742 đồng; giảm 60% so với đầu năm.- Hàng gửi đi bán giảm 17.580.730.921 đồng; giảm 87% so với đầu năm.
Qua phân tích trên ta thấy, nhìn chung đơn vị đã giảm lợng dự trữ hàng tồnkho, tăng cờng giải phóng hàng hoá ( giảm 60% so với đầu năm ) Đây là một điểmtốt doanh nghiệp cần phát huy để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, giành thịphần lớn về mặt hàng thép vốn dĩ cung đã lớn hơn cầu Tuy nhiên khối lợng thànhphẩm tồn kho cuối kỳ tăng lên 31,4% cho thấy trong kỳ doanh nghiệp đã sản xuấtmột lợng lớn thành phẩm
Bên cạnh đó khoản hàng mua đang đi trên đờng cũng giảm mạnh ( giảm90% ) có thể do hàng mua về bù đắp cho lợng vật t để sản xuất trong kỳ.
+ Tài sản lu động khác tăng so với đầu năm là 877.620.584 đồng Tăngkhoảng 0,77% - trong đó tăng chủ yếu do khoản:
-Thế chấp, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn cuối kỳ tăng so với đầu năm là 22.461.662.501đồng; tăng 243% - có thể do doanh nghiệp sử dụng tài sản để thế chấp vay nợ.
2.2- Phân tích tình hình tài sản cố định và đầu t dài hạn.
Trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp thì tài sản cố định chiếm 28% trêntổng số tài sản tại thời điểm đầu năm và chiếm 31% tại thời điểm cuối năm Dựatrên bảng cân đối kế toán năm 1998 của Tổng công ty ta xác định chỉ tiêu tỷ suấtđầu t cuối năm là 17,5% ,tỷ suất đầu t đầu năm là 14,8% tăng hơn so với đầu năm là2,7% điều đó cho thấy trong năm 1998 Tổng công ty đã tăng cờng máy móc thiết bịvà cơ sở vật chất kỹ thuật Cụ thể là:
- Nguyên giá tài sản cố định hữu hình tăng: 62.896.853.343 đồng Tăng6,06% so với đầu năm.
- Nguyên giá tài sản vô hình giảm:103.294.673 đồng Giảm khoảng 0,15% sovới đầu năm.
Trang 25Đi sâu vào phân tích ta thấy tài sản cố định và đầu t dài hạn ta có số d cuốinăm giảm là 59.835.757.538 đồng; giảm 5,72% so với số d đầu năm Trong cơ cấuđó thì giảm chủ yếu ở các khoản:
A) Giá trị còn lại tài sản cố định giảm: 4.770.212.662 đồng, giảm 0,86% sovới số d đầu năm.
D) Các khoản ký cợc, ký quỹ dài hạn tăng 1.823.105.810 đồng; tăng 4191%so với đầu năm.
Qua phân tích tình hình vốn (tài sản) của Tổng công ty ta có nhận xét:
+ Năm 1998 Tổng công ty đã tăng cờng năng lực sản xuất của mình thôngqua việc cải tạo, mua sắm máy móc thiết bị và cơ sở vật chất do đó nguyên giá tàisản cố định tăng: 62.896.853.343 đồng.(tăng 6,06% so với tổng nguyên giá tài sảncố định của Tổng công ty)
+ Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá dẫn đến hàng tồn kho giảm đáng kể ( đặc biêtsố d cuối năm hàng hoá tồn kho giảm trên 304 tỷ đồng bằng 60% so với số d đầunăm 304.373.582.742 đ /506.427.927.730 đ ) Đây là một điểm tốt doanh nghiệpcần phát huy để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, giành thị phần lớn về mặthàng thép vốn dĩ cung đã lớn hơn cầu
+ Đã thu hồi đợc những khoản nợ thơng mại, đáng chú ý là giảm so với nămtrớc các khoản sau: Các khoản phải thu giảm là 184.509.140.636 đồng, giảmkhoảng 18% so với đầu năm; Phải thu của khách hàng tăng là 138.856.348.985đồng, tăng 33% so với đầu năm; Trả trớc cho khách hàng giảm là 116.453.441.801đồng, giảm 79% so với đầu năm; Phải thu nội bộ giảm là 202.265.106.603 đồng,giảm 39% so với đầu năm
Tóm lại, trong điều kiện thị trờng cạnh tranh nh ngành thép, tình hình cơ cấuvốn ( tài sản ) năm 1998 của Tổng công ty có chiều hớng vận động tích cực là mộtdấu hiệu tốt.
3 Phân tích tình hình nguồn vốn
Từ số liệu trên bảng cân đối kế toán, ta lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn ( Xem bảng số 3 - Phụ lục: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn năm 1998 của Tổngcông ty Thép Việt Nam)
3.1- Phân tích tình hình nợ phải trả.
Nợ phải trả bao gồm nguồn vốn tín dụng và các khoản vốn đi chiếm dụng Tạithời điểm đầu năm, tỷ trọng của khoản nợ phải trả chiếm trong tổng nguồn vốn là65% và tại thời điểm cuối kỳ là 59%, giảm khoảng 6% Nh vậy, Tổng công ty đã cốgắng giảm bớt những khoản nợ.
Căn cứ bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn ta có số d cuối kỳ nợ phải trả sốtuyệt đối giảm là 573.322.317.685 đồng; số tơng đối giảm 23,5% so với số d đầunăm Trong đó:
A) Nợ ngắn hạn giảm 484.779.798.728 đồng; giảm khoảng 23,6% so với sốd đầu năm
Trong đó:
- Vay ngắn hạn giảm 47.422.887.165 đồng, giảm 5,5% so với số d đầu năm
- Phải trả cho ngời bán giảm 94.341.976.398 đồng, giảm 32% so với số d đầu năm
Trang 26- Ngời mua trả tiền trớc giảm 77.871.254.713 đồng, giảm 50% so với số d đầu năm.- Thuế và các khoản phải nộp giảm 6.876.900.007 đồng; giảm 36% so với số d đầunăm
- Phải trả nội bộ giảm 231.695.914.403 đồng, giảm 42% so với số d đầu năm - Phải trả phải nộp khác giảm 18.510.497.462 đồng, giảm khoảng 22% so với số dđầu năm
B) Nợ dài hạn giảm 87.017.580.932 đồng, giảm 23,6% so với số d đầu năm Trong đó:
- Vay dài hạn giảm 86.092.632.052 đồng, giảm 24% so với số d đầu năm.- Nợ dài hạn giảm 924.948.880 đồng, giảm 8,8% so với số d đầu năm
C) Nợ khác cuối kỳ giảm so với đầu năm là 1.524.938.025 đồng; giảm 12%so với số d đầu năm
Trong đó:
- Chi phí phải trả giảm 817.381.956 đồng, giảm 7,9% so với số d đầu năm - Tài sản thừa chờ xử lý giảm 704.556.065 đồng, giảm 33% so với số d đầu năm - Ký cợc, ký quỹ dài hạn giảm 3.000.000 đồng, giảm 10% so với số d đầu năm.
Qua số liệu trên ta thấy:
+ Xét về mặt tỷ trọng, khoản nợ ngắn hạn này chiếm 84% trong tổng khoảnnợ phải trả ( Số d đầu năm và cuối năm) Qua số liệu trên ta thấy do tích cực tiêu thụhàng hoá tồn kho nên so với năm trớc Tổng công ty đã trang trải công nợ ngắn hạnvới ngân hàng cũng nh thanh toán cho ngời bán hàng, giảm phần chiếm dụng củangời mua trả tiền trớc
+ Về nợ dài hạn này chỉ chiếm tỷ trọng 15% trong tổng số khoản nợ phải trả (số d đầu năm và cuối năm) Do sản xuất có tăng trởng, trích khấu hao đảm bảo theokhế ớc vay nên Tổng công ty đã thanh toán trả nợ ngân hàng đúng hạn nên việcgiảm khoản nợ dài hạn này đợc coi là hợp lý
+ Các khoản nợ khác chiếm tỷ trọng không lớn trong cơ cấu nguồn vốn nêncó thể mức độ ảnh hởng của chúng không rõ rệt Tỷ trọng khoản nợ này trong tổngkhoản nợ phải trả chỉ chiếm 0,51% lúc đầu năm và chiếm 0,59% lúc cuối kỳ; mứcđộ có tăng lên song không nhiều ( tăng 0,08% ).
3.2- Phân tích tình hình nguồn vốn chủ sở hữu.
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm trên tổng nguồn vốn, ứng với số d đầu năm là35%, số d cuối năm là 41% , chênh lệch cuối kỳ tăng 6% Nhng xét về số tuyệt đốithì số d cuối năm vốn chủ sở hữu lại giảm là 32.027.999.595 đồng so với số d đầunăm.
Để xác định đợc khả năng tự chủ về mặt tài chính, ta có thể đánh giá qua tỷsuất tự tài trợ.
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ = X 100% Tổng nguồn vốn
1.312.504.287.943 đ
Tỷ suất tự tài trợ năm 1997 = = 35%3.744.573.682.145 đ
1.280.476.288.348 đ
Tỷ suất tự tài trợ năm 1998 = = 40%3.139.223.364.865 đ
Tuy rằng vốn chủ sở hữu cuối kỳ giảm so với đầu năm, nguyên nhân chủ yếugiảm là do:
+ Nguồn vốn và quỹ giảm : 39.175.121.988 đồng Trong đó:
Trang 27- Vốn kinh doanh giảm: 57.488.080.150 đồng, Chủ yếu giảm do năm 1998 Tổngcông ty đợc Nhà nớc cho phép xử lý giảm giá đối với hàng hoá tồn kho nên vốn l uđộng đợc giảm.
- Quỹ dự phòng tài chính giảm: 6.142.593.500 đồng.
-Chênh lệch đánh giá lại tài sản tăng: 19.214.133.115 đồng.- Quỹ đầu t phát triển tăng: 4.066.710.102 đồng.
+ Nguồn kinh phí tăng: 7.147.122.393 đồng.
Nguồn vốn chủ sở hữu tuy giảm nhng có khả năng chủ động về tài chính củaTổng công ty cho những hoạt động của mình tốt lên do tỷ suất tự tài trợ năm 1998cao hơn năm 1997 Nói cách khác nếu năm 1997 doanh nghiệp phải chủ yếu tài trợbằng nguồn vay nợ ( chiếm 65% tổng nguồn vốn ) thì năm 1998 doanh nghiệp đãtự chủ đợc phần nào về mức độ độc lập về mặt tài chính, giảm nguồn tài trợ bằngvay nợ (chiếm 59% tổng nguồn vốn).
4 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán tại TổngCông Ty Thép Việt Nam
4.1- Phân tích tình hình thanh toán.
Để phân tích tình hình thanh toán ta dựa vào số liệu trên bảng cân đối kế toánđể lập bảng phân tích ( Xem bảng số 4 - Phụ lục: Bảng phân tích tình hình thanhtoán năm 1998 của Tổng công ty Thép Việt Nam)
4.1.1- Phân tích các khoản phải thu.
Qua bảng phân tích tình hình thanh toán trên ta thấy:
Về các khoản phải thu chênh lệch giữa số d cuối năm và đầu năm giảm là184.509.140.636 đồng bắng 15,25% số d cuối năm Trong đó giảm chủ yếu làkhoản:
- Trả trớc cho ngời bán giảm 116.453.441.801 đồng, giảm 79,5% số d đầunăm.
- Phải thu nội bộ giảm 202.265.106.603 đồng, giảm 38,8% số d đầu năm.- Dự phòng phải thu khó đòi tăng lên 703.386.062 đồng, tăng 58,87% số dđầu năm.
- Phải thu của khách hàng tăng 138.856.348.985 đồng, tăng 33,36% số d đầunăm.
Xác định tỷ lệ giữa các khoản phải thu trên tổng nguồn vốn ta có: Năm 1997 là32,29%.; Năm 1998 là 32,65% Nh vậy tỷ lệ các khoản phải thu năm 1998 cao hơnnăm 1997 là 0,36% có nghĩa là mặc dù Tổng công ty có nhiều cố gắng giảm cáckhoản: Trả trớc cho ngời bán; Phải thu nội bộ giảm nhng xét về khả năng nguồn vốnhuy động thì Tổng công ty còn phải tích cực phấn đấu thu hồi khoản phải thu củakhách hàng( Năm 1998, tỷ lệ Phải thu của khách hàng/ Các khoản phải thu là54,16%; So với năm 1997 tỷ lệ này là 34,41%)
4.1.2- Phân tích nợ phải trả.
Phân tích nợ phải trả, đã đợc phân tích trong phần 3.1 - Phân tích tình hìnhnguồn vốn của Tổng công ty Thép Việt Nam.
Xác định tỷ lệ giữa các khoản nợ phải trả trên tổng nguồn vốn ( còn gọi tỷ sốnợ) ta có: Năm 1997 là 64,95%.; Năm 1998 là 59,21% Nh vậy tỷ số nợ năm 1998thấp hơn năm 1997 là 5,74% có nghĩa là Tổng công ty có nhiều cố gắng trang trảicác khoản nợ phải trả nh : Vay ngắn hạn; Phải trả cho ngời bán; Phải trả nội bộ; Vaydài hạn; Nợ dài hạn Tỷ lệ nợ có xu hớng giảm cho thấy tình hình sử dụng vốn cóchuyển biến tốt hơn, hiệu quả kinh tế cao hơn năm trớc.
4.2- Phân tích khả năng thanh toán.
Để phân tích khả năng thanh toán của Tổng công ty, ta xét trên một số chỉtiêu sau: ( Xem bảng số 5 - Phụ lục: Bảng phân tích khả năng thanh toán năm 1998của Tổng công ty Thép Việt Nam)
- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời.
Trang 28Hệ số khả năng thanh toán hiện thời tại thời điểm cuối năm là 1,37 Hệ số khảnăng thanh toán hiện thời tại thời điểm đầu năm là 1,3 tăng 0,07 so với Hệ số khảnăng thanh toán hiện thời tại thời điểm đầu năm Chỉ tiêu này cho ta thấy tại thờicuối năm khả năng thanh toán hiện thời của Tổng công ty có chiều hớng khả quanhơn khả năng thanh toán hiện thời đầu năm.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh tại thời điểm cuối năm là 0,73 Hệ số khảnăng thanh toán nhanh tại thời điểm đầu năm là 0,65.tăng 0,08 so với Hệ số khảnăng thanh toán nhanh tại thời điểm đầu năm Chỉ tiêu này cho ta thấy tại thời cuốinăm khả năng thanh toán nhanh của Tổng công ty có chiều hớng khả quan hơn khảnăng thanh toán nhanh đầu năm Nhng với yêu cầu Hệ ssó này phải lớn hơn 1 thìTổng công ty cha có khả năng đáp ứng yêu cầu thanh toán nhanh
- Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền.
Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền cuối năm là 0,077; Hệ số khả năng thanhtoán bằng tiền đầu năm là 0,058; Mặc dù Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền cuốinăm có khả quan hơn đầu năm song này hệ số này của Tổng công ty vẫn còn quáthấp
- Số vòng quay hàng tồn kho.
Số vòng quay hàng tồn kho cuối năm 1998 là 6,4 vòng; Số vòng quay hàngtồn kho lúc đầu năm là 4 vòng Nh vậy, tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho nhanhhơn năm trớc là 2,4 vòng ( 6,4 - 4 ) chứng tỏ năm 1998 hoạt động kinh doanh cũngnh sử dụng vốn của Tổng công ty có tiến bộ và hiệu quả hơn
- Số vòng quay các khoản phải thu.
Số vòng quay các khoản phải thu tại thời điểm cuối năm là 5,5 vòng so với Sốvòng quay các khoản phải thu tại thời điểm đầu năm là 4,4 vòng Nh vậy số vòngquay các khoản phải thu cuối năm so với đầu năm tăng nhanh hơn 1,1 vòng Quacông thức trên ta thấy trong năm 1998 Tổng công ty đã quan tâm thu hồi nhanh cáckhoản nợ đã và đang bị chiếm dụng để sử dụng có hiệu quả hơn.
Qua phân tích các chỉ tiêu trên ta thấy khả năng thanh toán năm 1998 củaTổng công ty tuy cha cao nhng đã có nhiều chuyển biến tốt so với năm 1997.
5.- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công Ty Thép Việt Nam.
Căn cứ báo cáo tài chính của Tổng công ty Thép Việt Nam ta phân tích hiệuquả sử dụng vốn ( Xem bảng số 6 - Phụ lục: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốnlu động năm 1998 của Tổng công ty Thép Việt Nam)
5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Dựa vào số liệu trên các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh; Thuyết minh báo cáo tài chính, ta lập bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn luđộng
Qua bảng phân tích, ta có nhận xét sau:
- Hệ số luân chuyển của vốn lu động năm 1998 là 5,88 vòng so với năm 1997là 5,45 vòng thì tốc độ vòng chu chuyển vốn lu động đã tăng lên 0,43 vòng.Nói cáchkhác, một đồng vốn lu động năm 1997 làm ra đợc 5,45 đồng doanh thu thuần, cònnăm 1998 đã làm ra 5,88 đồng Vấn đề tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động rất cóý nghĩa kinh tế đối với doanh nghiệp Khi tăng đợc tốc độ luân chuyển có nghĩa làtăng đợc doanh thu, đồng thời tiết kiệm đợc vốn lu động, từ đó sẽ thu đợc nhiều lợinhuận; Mỗi đồng vốn lu động năm 1998 đã làm tăng doanh thu thuần lên 0,43 đồngso với năm 1997.
Trang 29- Hệ số đảm nhiệm vốn lu động của Tổng công ty năm 1998 là 0,17 so vớinăm 1997 là 0,18 giảm là 0,01 Tức là: năm 1997 để làm ra một đồng doanh thu cầnthì cần 0,18 đồng vốn lu động thì năm 1998 chỉ cần 0,17 đồng Nh vậy Tổng công tyđã vốn lu động hợp lý hơn
- Hiệu quả sử dụng vốn lu động ( sức sinh lời của vốn lu động ) tăng từ 0,04lên 0,046 Điều này có nghĩa là một đồng vốn lu động năm 1998 đem lại 0,046đồng lợi nhuận ròng, trong khi năm 1997 chỉ đem lại 0,04 đồng lợi nhuận ròng.Điều này do tốc độ luân chuyển vốn lu động tăng lên 0,43 lần hay số ngày cho mộtvòng luân chuyển rút ngắn từ 66 ngày xuống còn 61 ngày.
Vấn đề tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động rất có ý nghĩa kinh tế đối với doanhnghiệp Khi tăng đợc tốc độ luân chuyển có nghĩa là tăng đợc doanh thu, đồng thờitiết kiệm đợc vốn lu động, từ đó sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận Dựa vào các số liệu trênta có thể tính đợc lợng vốn lu động tiết kiệm là:
5.708.216.210.784 đ
X ( 61 - 66 ) = 79.280.780.704 đồng.360
Qua đó ta có thể tính toán đợc hiệu quả của vốn lu động năm 1998 của Tổng công tydo giảm đợc số ngày của một vòng quay hay tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn luđộng đã tăng thêm 79.280.780.704 đồng doanh thu.
Nh vậy năm 1998 Tổng công ty đã sử dụng vốn lu động hiệu quả hơn năm1997 trong sản xuất kinh doanh.
5.2- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Dựa trên số liệu của “Báo cáo kết quả kinh doanh” , “Bản thuyết minh báocáo tài chính” và “Bảng cân đối kế toán” ta lập bảng phân tích hiệu quả sử dụngvốn cố định ( Xem bảng số 7 - Phụ lục: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn cốđịmh năm 1998 của Tổng công ty Thép Việt Nam)
Qua bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định, ta thấy:
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 1998 cao hơn so với năm 1997 Nếunăm 1997, cứ một đồng vốn cố định tạo ra đợc 9,66 đồng doanh thu thì năm 1998tạo đợc 10,38 đồng doanh thu, cao hơn 0,72 đồng doanh thu, tỷ lệ tăng là 7,45% sovới năm 1997.
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 1998 cũng tăng hơn so với năm 1997là 0,04 đồng - tức là năm 1997, cứ một đồng tài sản cố định tạo ra đợc 4,85 đồngdoanh thu, năm 1998 tạo đợc 4,89 đồng doanh thu; tăng 0,04 đồng doanh thu, tỷ lệtăng là 0,82% so với năm 1997.
- Hệ số đảm nhiệm vốn cố định năm 1998 giảm so với năm 1997, nghĩa lànăm 1997, để tạo ra một đồng doanh thu cần 0,10 đồng vốn cố định thì năm 1998chỉ cần 0,096 đồng vốn cố định , giảm 0,004 đồng vốn cố định và tỷ lệ là 96% sovới năm 1997 do đó ta thấy doanh nghiệp đã cố gắng sử dụng vốn cố định đúngmục tiêu và đã đầu t thích hợp.
Nh vậy năm 1998 Tổng công ty đã sử dụng vốn cố định hiệu quả hơn năm1997 trong sản xuất kinh doanh.
Kết hợp việc sử dụng vốn cố định và vốn lu động với kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh năm 1998 ta tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhcủa Tổng công ty Thép Việt Nam.
6.- phân tích hiệu quả và khả năng sinh lời của quá trình sản xuấtkinh doanh
Trang 30Mục tiêu của doanh nghiệp là sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh,đảm bảo khả năng sinh lời cao nhất Vì mục tiêu đó, bên cạnh việc phân tích tìnhhình tài sản, nguồn vốn, tình hình thanh toán, khả năng thanh toán, các nhà phântích cũng cần đánh giá chung hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp thông qua các chỉ tiêu đợc lập trong bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh ( Xem bảng số 8 - Phụ lục: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh năm 1998 của Tổng công ty Thép Việt Nam)
Qua bảng phân tích ta thấy rằng:
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi tức thuần trên doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ phản ánh:Năm 1997, cứ một đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp thu đợc 0,75 đồng lợinhuận; đến năm 1998, tỷ suất này đã tăng lên là 0,78 đồng Tức là tăng 0,03 đồng,tỷ lệ tăng 4% so với năm 1997
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi tức vốn sản xuất cho thấy năm 1997, cứ một đồng vốn sản xuấtbình quân tạo ra 2,6 đồng lợi nhuận thì năm 1998, một đồng vốn sản xuất tạo ra2,93 đồng lợi nhuận Tức là tăng 0,33 đồng , tỷ lệ tăng 12,69% so với năm 1997.- Chỉ tiêu số lần chu chuyển của tổng tài sản năm 1998 cao hơn so với năm 1997 là0,27 ( 3,75 - 3,48 ), tỷ lệ tăng 7,76% so với năm 1997 Chỉ tiêu này phản ánh Tổngcông ty trong năm có tăng cờng đầu t vốn vào sản xuất kinh doanh để có đợc lợinhuận cao nhất.
Tóm lại, qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, cóthể nói rằng trong năm 1998 doanh nghiệp đã sử dụng vốn có hiệu quả hơn, tiếtkiệm và tránh lãng phí vốn vào sản xuất nh những năm trớc mà tập trung đầu t chiềusâu, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất cũng nh hiệu quả sử dụng vốn.
7 Dự đoán nhu cầu tài chính năm 1999 của Tổng công ty Thép ViệtNam.
Năm 1999, Tổng công ty đã xây dựng kế hoạch cho sản xuất kinh doanh theocác chỉ tiêu sau:
+ Tổng mức doanh thu năm 1999 : 5.865.340.000.000 đồng + Doanh lợi doanh thu năm 1999 là 0,0078 ( đạt nh năm 1998 ) Tuy nhiên từ năm 1999 các hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tếViệt Nam trong đó có Tổng công ty Thép Việt Nam thực hiện 2 Luật thuế Giá trị giatăng và thu nhập doanh nghiệp nên trong dự đoán nhu cầu tài chính của Tổng côngty sẽ đề cập vấn đề này.
Để đạt đợc những chỉ tiêu kinh tế trên đòi hỏi Tổng công ty phải cần số vốntăng lên là bao nhiêu và đợc đảm bảo bằng các nguồn nào Để ớc tính ta lập bảngtính số d của các tài khoản trong Bảng cân đối kế toán