Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
807,99 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI: “HOÀN THIỆNVIỆCLẬPVÀPHÂNTÍCHBÁOCÁOTÀICHÍNHỞTỔNGCÔNGTYTHÉPVIỆT NAM”. 1 Mục lục Trang Lời mở đầu 1 Phần I: Lý luận về việclậpvàphântíchbáocáotàichính 3 I. Tác dụng và yêu cầu của báocáotàichính 3 1. Khái niệm 3 2. Tác dụng của báocáotàichính 3 3. Yêu cầu đối với báocáotàichính 3 II. Hệ thống báocáotàichính 4 1. Bảng cân đối kế toán 4 1.1. Khái niệm 4 1.2. Nội dung kết cấu 4 1.3. Tính cân đối của bảng cân đối kế toán 5 1.4. Cơ sở số liệu và phương pháp lập bảng cân đối kế toán 5 1.4.1. Cơ sở dữ liệu 5 1.4.2. Phương pháp lập 5 2. Báocáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 2.1. Nội dung, kết cấu báocáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 2.1.1. Nội dung 6 2.1.2. Kết cấu 7 2.2. Cơ sở số liệu và phương pháp lập 9 3. Báocáo lưu chuyển tiền tệ 10 3.1. Khái niệm 10 3.2. Kết cấu 11 4. Thuyết minh báocáotàichính 11 4.1. Khái niệm 11 2 4.2. Phương pháp lập một số chỉ tiêu chủ yếu 11 Phần II: Thực trạng và phương hướng hoànthiệnviệclậpvàphântíchbáocáotàichínhtạiTổngcôngtythépViệtNam 12 I. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của TổngcôngtythépViệtNam 12 1. Những nét chung về hoạt động kinh doanh 12 2. Mô hình tổ chức công tác hạch toán kế toán 13 II. Các báocáotàichính 15 III. Phântích tình hình tàichính qua báocáotàichính của TổngcôngtythépViệtNam 20 1. Đánh giá khái quát tình hình tàichính của TổngcôngtythépViệtNam 20 2. Phântích hiệu quả và khả năng sinh lời của quá trình sản xuất kinh doanh 23 IV. Phương hướng hoànthiệnviệclậpvàphântíchbáocáotàichínhtạiTổngcôngtythépViệt Nam. Phương hướng hoànthiện 26 1. Đánh giá chung về hoạt động tàichính của TổngcôngtythépViệtNam 26 2. Một số phương hướng hoànthiệnviệclậpvàphântíchbáocáotài chính. 26 3 Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường hiện nay,mục tiêu các doanh nghiệp là hiệu quả kinh doanh và không những tồn tại trên thị trường mà còn phát triển một cách vững mạnh. Để đạt được mục tiêu đó các doanh nghiệp buộc phải khẳng định mình và phát huy khả năng sẵn có lẫn khả năng tiềm tàng, không ngừng nâng cao vị thế trên thị trường. Song bên cạnh những nỗ lực đó thì việc doanh nghiệp phải biết tự đánh giá về tình hình tàichính của mình là hết sức quan trọng. Việc đánh giá dựa chủ yếu trên thông tin do báocáotàichính mang lại. Tình hình tàichính của mình là hết sức quan trọng. Về việc đánh giá dựa chủ yếu trên thông tin do báocáotàichính mang lại tình hình tàichính cuả doanh nghiệp được nhiều đối tượng quan tâm không chỉ riêng bản thân doanh nghiệp mà còn có các cá nhân, các tổ chức, ngân hàng, nhà đầu tư. Chính vì lẽ đó mà việcphântích tình hình tàichính là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc ra các quyết định quản lý của các đối tượng tham gia trong các mối quan hệ kinh tế. Từ nhận thức về tầm quan trọng của việcphântích tình hình tàichính qua báocáotàichính của doanh nghiệp cùng với việc thu thập được số liệu thực tế ởTổngcôngtythépViệt Nam, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiệnviệclậpvàphântíchbáocáotàichínhởTổngcôngtythépViệt Nam”. Cũng do phạm vi bài viết hạn chế nên em chỉ xin trình bày chi tiết hai phầnchính của việclậpvàphântíchbáocáotàichính là bản cân đối kế toán vàbáocáo kết quả hoạt động kinh doanh. 4 Phần I: Lý luận về việclậpvàphântíchbáocáotàichính I- Tác dụng và yêu cầu của báocáotàichính 1. Khái niệm Báocáotàichính là hình thức biểu hiện của phương pháp tập hợp và cân đối kế toán, tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán, cung cấp các chỉ tiêu kinh tế, phản ánh tổng quát thực trạng tàichính doanh nghiệp vào một thời điểm, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ. 2. Tác dụng của báocáotàichínhBáocáotàichính có tác dụng trên nhiều mặt đối với công tác quản lý doanh nghiệp và có tác dụng khác nhau đối với các đối tượng quan tâm đến số liệu kế toán của doanh nghiệp. - Báocáotàichính cung cấp số liệu, tài liệu phục vụ cho việcphântích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tàichính của doanh nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo. - Số liệu, tài liệu do báocáotàichính cung cấp là cơ sở tham khảo quan trọng để xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh và chiến lược phát triển doanh nghiệp. - Số liệu, tài liệu do báocáotàichính cung cấp giúp cho các cơ quan chức năng của Nhà nước, cơ quan tài chính, cơ quan thuế nắm được các thông tin kinh tế cần thiết là cơ sở để đưa ra những quyết định trong quản lý và chỉ đạo doanh nghiệp. - Số liệu, tài liệu báocáotàichính cung cấp giúp cho các đối tác của doanh nghiệp như ngân hàng, người mua, người bán và các chủ đầu tư khác có cơ sở để đưa ra những quyết định trong quanhệ kinh tế với doanh nghiệp. 3. Yêu cầu đối với báocáotài chính. 5 - Số liệu, tài liệu do báocáotàichính cung cấp phải đầy đủ, chính xác, khách quan trung thực, kịp thời. - Các chỉ tiêu trong báocáotàichính phải thống nhất với các chỉ tiêu kế hoạch về nội dung và phương pháp tính toán. - Báocáotàichính phải lậpvà gửi đến những nơi nhận báocáo trong thời hạn qui định. Qui định về nơi gửi báo cáo. Nơi gửi báocáo Loại hình doanh nghiệp Cục quản lý vốn vàtài sản nhà nước Cơ quan thuế Cục thống kê (tỉnh, thành) Bộ Kế hoạch và đầutư 1. Doanh nghiệp Nhà nước x x x - 2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - x x x 3. Các loại doanh nghiệp khác - x x - Qui định về thời hạn nộp báocáotàichính - Báocáo quí lậpvà gửi đến nơi nhận báocáo chậm nhất là sau 15 ngày kể từ ngày kết thúc quí. - Báocáonămlậpvà gửi đến nơi nhận báocáo chậm nhất là sau 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm. II. Hệ thống báocáo tàichính 1. Bảng cân đối kế toán 1.1. Khái niệm Bảng cân đối kế toán là báocáotàichínhphản ánh thực trạng tàichính của doanh nghiệp theo 2 mặt: kết cấu vốn kinh doanh (kết cấu tài sản) và nguồn hình thành vốn kinh doanh vào một thời điểm nhất định. 6 Theo chế độ kinh tế hiện hành, thời điểm lập Bảng cân đối kế toán là vào cuối ngày của ngày cuối quí và cuối ngày của ngày cuối năm. Ngoài các thời điểm đó doanh nghiệp còn có thể lập Bảng cân đối kế toán ở các thời điểm khác nhau, phục vụ yêu cầu công tác quản lý của doanh nghiệp như vào thời điểm doanh nghiệp sát nhập, chia tách, giải thể, phá sản. 1.2. Nội dung kết cấu Bảng cân đối kế toán phản ánh kết cấu vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh. Bảng cân đối kế toán có hai phầnvà có thể kết cấu theo hình thức hai bên hay hình thức một bên. - Theo hình thức hai bên: Phần bên trái của Bảng cân đối kế toán phản ánh kết cấu vốn kinh doanh (theo từ chuyên môn của kế toán gọi là phầntài sản). Phần bên phải phản ánh nguồn vốn kinh doanh (theo từ chuyên môn của kế toán gọi là phần nguồn vốn). - Theo hình thức một bên: Cả hai phầntài sản và nguồn vốn được xếp cùng một bên trên bảng cân đối kế toán trong đó phầntài sản ở phía trên,phần nguồn vốn ở phía dưới. Cụ thể về hai phần trong bảng cân đối kế toán: - Phầntài sản: Các chỉ tiêu ởphầntài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báocáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tài sản được phân chia như sau: + Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn + Tài sản cố định và đầu tư dài hạn - Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm 7 pháp lí của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. Nguồn vốn được chia ra: + Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu 1.3. Tính cân đối của bảng cân đối kế toán - Biểu hiện Số tổngcộngphầntài sản luôn cân bằng với số tổngcộngphần nguồn vốn. - Cơ sở của tính cân đối: Phầntài sản và nguồn vốn là 2 mặt khác nhau của cùng một khối lượng tài sản của doanh nghiệp được phản ánh vào cùng một thời điểm khi lập bảng cân đối kế toán do đó số tổngcộngphầntài sản luôn luôn cân bằng với số tổngcộng nguồn vốn. - ý nghĩa của tính cân đối: Tính cân đối của bảng cân đối kế toán cho phép chúng ta kiểm tra tính chính xác của quá trình hạch toán vàviệclập bảng cân đối kế toán. Điều này có nghĩa là nếu hạch toán đúng, lập bảng cân đối kế toán chính xác thì số tổngcộng hai phần sẽ bằng nhau. Còn khi lập bảng cân đối kế toán chứng tỏ quá trình hạch toán hay khi lập bảng cân đối kế toán đã có những sai sót (tuy nhiên lập được bảng cân đối kế toán nhưng chưa hẳn hạch toán đã đúng vàlập bảng cân đối kế toán đã chính xác). 1.4. Cơ sở số liệu và phương pháp lập bảng cân đối kế toán 1.4.1. Cơ sở số liệu: Khi lập bảng cân đối kế toán phải căn cứ vào + Bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước + Số dư cuối kỳ của các tài khoản trong các sổ kế toán ở thời điểm lập các bảng cân đối kế toán. + Các số liệu liên quan 1.4.2. Phương pháp lập 8 + Cột số đầu năm: Kế toán lấy số liệu ở cột số cuối kì trong bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước để ghi số liệu (số liệu này được sử dụng trong suốt niên độ kế toán). - Cột số cuối kỳ: Kế toán lấy số dư cuối kỳ ở các tài khoản để ghi theo nguyên tắc sau: + Số dư bên nợ ở các tài khoản được ghi vào các chỉ tiêu ởphầntài sản, rieng các tài khoản 129, 139, 159 và 214 có số dư ở bên có nhưung vẫn ghi vào phầntài sản và ghi bằng phương pháp ghi số âm. Kĩ thuật ghi số âm là số hiệu ghi bằng mực đỏ hoặc đóng khung, hoặc ghi vào trong ngoặc đơn. + Đối với tài khoản 131 (tài khoản lưỡng tính) phải ghi theo số dư chi tiết không được bù trừ giữa số dư có và số dư nợ. + Số dư bên có của các tài khoản được phản ánh vào các chỉ tiêu ởphần nguồn vốn. Riêng các tài khoản 412, 413 và 421 nếu có số dư bên nợ vẫn ghi vào phần nguồn vốn nhưng ghi bằng phương pháp ghi trên số âm. Đối với tài khoản 331 (tài khoản lưỡng tính) phải chi theo số dư chi tiết, không được bù trừ giữa số dư nợ và số dư có. - Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán tuy là báocáo quan trọng nhất trong các báocáotàichính nhưng nó chỉ phản ánh một cách tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp. Nó không cho biết về kết quả hoạt động kinh doanh trong kì như các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Như vậy để biết thêm các chi tiêu đó ta cần xem xét báocáo kết quả hoạt động kinh doanh. 2. Báocáo kết quả hoạt động kinh doanh 2.1. Nội dung, kết cấu báocáo kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.1. Nội dung Báocáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả, tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo từng nội dung, tình hình thực hiện 9 nghĩa vụ đối với nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp, tình hình về VAT được khấu trừ, được hoàn lại, hay được miễn giảm. 2.1.2. Kết cấu Báocáo kết quả hoạt động kinh doanh có 3 phần, phản ánh 3 nội dung: Phần I: Lãi, lỗ: Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm hoạt động kinh doanh và hoạt động khác. Chỉ tiêu Mã số Kì trước Kì này Luỹ kế từ đầu năm - Tổng doanh thu 01 Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu 02 - Các khoản giảm trừ (+05+06+07) 03 + Giảm giá 04 + Hàng bán bị trả lại 06 + Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp 07 1. Doanh thu thuần (01-03) 10 2. Giá vốn hàng bán 11 3. Lợi nhuận gộp (10-11) 20 4. Chi phí bán hàng 21 5. Chi phí quản lýdn 22 6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (20-21-22) 30 - Thu nhập từ hoạt động tàichính 31 [...]... quát tình hình tàichính của TổngcôngtythépViệtNam Qua số liệu báocáotàichính trên ta thấy tổng số tài sản bằng tổng số nguồn vốn Điều này đảm bảo cho tính cân bằng trong hạch toán kế toán và là đảm bảo bước đầu cho báocáotàichínhphản ánh đúng và trung thực tình hình tàichính của doanh nghiệp - Cũng qua các số liệu trên bảng báocáotàichính trên ta thấy rằng: tổng số tài sản cuối kỳ... khoản đầu tư vào đơn vị - Các khoản phải thu và nợ phải trả - Các chỉ tiêu phân tích: bao gồm chỉ tiêu bố trí cơ cấu vốn, tỉ suất lợi nhuận tỉ lệ nợ phải trả với toàn bộ tài sản, khả năng thanh toán 15 Phần II: Thực trạng việc lập vàphântíchbáocáotàichính tại TổngcôngtythépViệtNam Phương hướng hoànthiện I- Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của TổngcôngtythépViệtNam 1 Những... sắm và bán tài sản cố định ngoài niên hạn (dài hạn) - Hoạt động tài chính: Bao gồm các hoạt động có liên quan đến vốn chủ sở hữu (vốn- quỹ) ở doanh nghiệp 14 4 Thuyết minh báocáotàichính 4.1 Khái niệm: Thuyết minh bổ sung báo cáotàichính là báocáo nhằm thuyết minh và giải trình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế - tàichính chưa được thể hiện trên các báocáotàichínhở trên Bản... được thuận lợi như: + Báocáo nhập xuất tồn kho hàng hóa + Báocáo chi tiết mua bán hàng xuất khẩu, nhập khẩu + Báocáo chi tiết biến động tỉ giá đến hiệu quả kinh doanh + Báocáo giá thành + Báocáo giá trị sản xuất công nghiệp và giá trị sản lượng hàng hóa + Báocáo hiện vật - Việc tổ chức công tác kế toán Là nhiệm vụ quan trọng của kế toán trưởng TổngcôngtyViệc tổ chức công tác kế toán này được... mình vào trang thiết bị để cạnh tranh trên thị trường Như vậy có thể nói rằng hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp trong năm 1997 là cao hơn nhiều so với năm 1996 So sánh với các kế hoạch đặt ra cho năm 1997 thì thấy các tỷ lệ không những đạt mà còn vượt kế hoạch nhiều IV/ Phương hướng hoànthiệnviệc lập vàphântíchbáocáotàichính tại TổngcôngtythépViệtNam 1 Đánh giá chung về hoạt động tài chính. .. của TổngcôngtythépTổngcôngtythépViệtNam trong mấy năm gần đây chuyển sang mô hình hoạt động kinh doanh mới đã có nhiều thay đổi như nói về qui mô, cơ cấu tổ chức Còn nói về hoạt động tàichính thì cũng có không ít những thay đổi như: với một doanh nghiệp lớn như Tổngcôngtythép thì việc chiếm lĩnh thị trường trong cơ chế cạnh tranh là hết sức cần thiết và đáng để quan tâm.Thế nhưng trong vài... liệu chính 1.281.241.000.000 2 Nhiên liệu mua ngoài 671.142.000.000 3 Chi phí nhân công 1.163.248.000.000 4 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 3.663.587.000 5 Chi phí khấu hao tài sản cố định 1.134.267.000.000 27 6 Chi phí dịch vụ mua ngoài 873.367.822.000 7 Chi phí khác bằng tiền 32.418.591.000 Tổngcộng 5.161.348.000.000 III /Phân tích tình hình tàichính qua báocáotàichính của TổngcôngtythépViệt Nam. .. không có số liệu 2.2 Cơ sở số liệu và phương pháp lập: 2.2.1 Cơ sở số liệu: Khi lậpbáocáo kết quả hoạt động kinh doanh kế toán căn cứ vào: - Báocáo kết quả hoạt động kinh doanh kì trước - Số phát sinh trong kì thuộc các tài khoản kế toán từ loại 5 đến loại 9 và các tài khoản 133, 333 và 338 2.2.2 Phương pháp lập 12 - Cột kì trước kế toán lấy số liệu ở cột kì này trong báocáo kết toán hoạt động kinh... xuất thép - Kinh doanh dịch vụ khách sạn và các loại dịch vụ theo quy định của pháp luật Ngoài ra TổngcôngtythépViệtNam còn có quan hệ liên doanh liên kết, thương mại, trao đổi khoa học kĩ thuật với nhiều côngtyvà tổ chức trên thế giới: Posco, Daewoo, Kolon, Sunkyon, Kyoei Steel, Kawasaki, Tomen, Helm, Simco 16 Hiện nay, Tổngcôngtybao gồm: 14 đơn vị thành viên, 14 liên doanh tất cả đều phân. .. bên nợ tài khoản 911 để ghi + Lợi nhuận bất thường mã số 50: Kế toán lấy số liệu mã số 41 trừ đi mã số 42 3 Báocáo lưu chuyển tiền tệ 3.1 Khái niệm Lưu chuyển tiền tệ là báocáotàichínhtổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báocáo của doanh nghiệp Dựa vào báocáo lưu chuyển tiền tệ, người sử dụng có thể đánh giá được khả năng thanh toán của doanh nghiệp và dự . ĐỀ TÀI: “HOÀN THIỆN VIỆC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ở TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM . 1 Mục lục Trang Lời mở đầu 1 Phần I: Lý luận về việc lập và phân tích. hình tài chính qua báo cáo tài chính của doanh nghiệp cùng với việc thu thập được số liệu thực tế ở Tổng công ty thép Việt Nam, em đã chọn đề tài: Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài. Tổng công ty thép Việt Nam. Phương hướng hoàn thiện 26 1. Đánh giá chung về hoạt động tài chính của Tổng công ty thép Việt Nam 26 2. Một số phương hướng hoàn thiện việc lập và phân tích báo