Phân tích tình hình vốn (tài sản ).

Một phần của tài liệu Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại tổng công ty thép việt nam (Trang 27 - 30)

II. Phân tích tình hình

2. Phân tích tình hình vốn (tài sản ).

Vốn của doanh nghiệp đợc hình thành trên hai phần: - Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.

- Tài sản cố định và đầu t dài hạn.

Tuỳ theo cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ mà vốn trong doanh nghiệp đợc phân bổ cho hợp lý, thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh. Để có những căn cứ xác đáng trên cơ sở phân tích tình hình vốn, đánh giá sự biến động của các bộ phận cấu thành nên tổng vốn, ta phân tích chi tiết từng bộ phận của vốn trong sự tác động qua lại của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để từ đó thấy đợc bản chất, mức độ và tính hợp lý của việc phân bổ vốn, trình độ sử dụng vốn. Qua số liệu trên bảng cân đối kế toán, ta lập bảng phân tích tình hình phân bổ vốn. ( Xem bảng số 2 - Phụ lục: Bảng phân tích tình hình phân bổ vốn năm 1998 của Tổng công ty Thép Việt Nam)

2.1- Phân tích tình hình tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.

Kết cấu của tài sản lu động là tỷ trọng của từng loại tài sản chiếm trong tổng số tài sản của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định..

Qua sự phân tích số liệu và tính toán về tình hình tài sản lu động tại thời điểm đầu năm và cuối năm, ta thấy:

Tổng tài sản lu động cuối năm giảm so với đầu năm là 545.514.559.742 đồng; giảm khoảng 20%. Trong cơ cấu đó chủ yếu giảm ở các khoản:

+ Vốn bằng tiền tăng : 2.125.797.170 đồng. Tăng khoảng 1,75% so với đầu năm. Trong đó:

- Tiền mặt tăng so với đầu năm là 1.202.669.845 đồng; tăng 7,4%.

- Tiền gửi ngân hàng giảm so với đầu năm là 15.630.965.999 đồng; giảm 15,7%. - Tiền đang chuyển tăng so với đầu năm là 16.554.093.324 đồng; tăng 460%.

Đầu năm tiền tồn quỹ của Tổng công ty là 119.050.580.873 đồng; chiếm tỷ trọng khoảng 4,4% trong tổng tài sản lu động và đây là một tỷ trọng nhỏ. Điều này cho thấy Tổng công ty đã hạn chế mức tiền tồn quỹ để đa vốn vào trong sản xuất. Đối với khoản mục này, xu hớng chung thì nếu lợng tiền giảm trong kỳ cho thấy lợng dự trữ tiền mặt và dự trữ tiền gửi ngân hàng đã giải phóng một lợng vốn vào trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhng lợng tiền ở đây tăng không đáng kể so với đầu năm nên có thể coi là tích cực vì xét trên khía cạnh thanh toán tức thời, vốn bằng tiền trong kỳ tăng sẽ đảm bảo khả năng thanh toán thuận lợi hơn trong doanh nghiệp.

Xét chi tiết thì lợng tiền trong lu thông ( tiền đang chuyển ) tại thời điểm cuối năm rất lớn, trong khi đó thì lợng tiền mặt tại quỹ chỉ tăng 7,4% và tiền gửi ngân hàng lại giảm 15,7% so với đầu năm.

+ Các khoản phải thu giảm so với đầu năm là 184.509.140.636 đồng. Giảm khoảng 18%. Trong đó:

- Phải thu của khách hàng tăng so với đầu năm là 138.856.348.985 đồng; tăng 33%. - Trả trớc cho khách hàng giảm so với đầu năm là 116.453.441.801 đồng; giảm 79%. - Phải thu nội bộ giảm so với đầu năm là 202.265.106.603 đồng; giảm 39%.

- Các khoản phải thu khác giảm so với đầu năm là 3.943.555.155 đồng; giảm 3%. Trong tổng tài sản nói chung và trong tổng tài sản lu động nói riêng, các khoản phải thu chiếm một tỷ trong lớn ( so với tổng tài sản lúc đầu năm là 44% và lúc cuối năm là 47% - so với tài sản lu động lúc đầu năm là 72% và lúc cuối năm là 69% ). Điều này thể hiện rõ chính sách khuyến mại của Tổng công ty trong việc sản xuất và cung ứng các sản phẩm thép. Tuy nhiên xét về tỷ trọng khoản phải thu thì việc tăng tỷ trọng này là một dấu hiệu không khả quan trong điều kiện tổng doanh thu và doanh thu thuần tỷ lệ tăng thấp ( tổng doanh thu cuối kỳ tăng so với đầu năm là 6,4% và tỷ lệ doanh thu thuần tăng so với đầu năm là 6,47% ), do đó doanh nghiệp cũng nên xây dựng một quy chế chặt chẽ để hạn chế bị chiếm dụng vốn trong lu thông hàng hoá, từ đó giảm tỷ trọng các khoản phải thu trong cơ cấu vốn lu động để có thể tiết kiệm đợc vốn cho đầu t mở rộng sản xuất.

+ Hàng tồn kho giảm so với đầu năm là 366.975.249.444 đồng. Giảm khoảng 37,8%. Trong đó:

- Hàng mua đang đi đờng giảm 15.280.951.497 đồng; giảm 90% so với đầu năm. - Nguyên vật liệu tồn kho giảm 35.341.347.949 đồng; giảm khoảng 8,6% so với đầu năm.

- Công cụ, dụng cụ tồn kho giảm 2.264.193.351 đồng; giảm 17% so với đầu năm. - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm 33.091.363.802 đồng; giảm 21,2% so với đầu năm.

- Thành phẩm tồn kho tăng 42.052.973.016 đồng; tăng 31,4% so với đầu năm. - Hàng hoá tồn kho giảm 304.373.582.742 đồng; giảm 60% so với đầu năm.

- Hàng gửi đi bán giảm 17.580.730.921 đồng; giảm 87% so với đầu năm.

Qua phân tích trên ta thấy, nhìn chung đơn vị đã giảm lợng dự trữ hàng tồn kho, tăng cờng giải phóng hàng hoá ( giảm 60% so với đầu năm ). Đây là một điểm tốt doanh nghiệp cần phát huy để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, giành thị phần lớn về mặt hàng thép vốn dĩ cung đã lớn hơn cầu. Tuy nhiên khối lợng thành phẩm tồn kho cuối kỳ tăng lên 31,4% cho thấy trong kỳ doanh nghiệp đã sản xuất một lợng lớn thành phẩm.

Bên cạnh đó khoản hàng mua đang đi trên đờng cũng giảm mạnh ( giảm 90% ) có thể do hàng mua về bù đắp cho lợng vật t để sản xuất trong kỳ.

+ Tài sản lu động khác tăng so với đầu năm là 877.620.584 đồng. Tăng khoảng 0,77% - trong đó tăng chủ yếu do khoản:

-Thế chấp, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn cuối kỳ tăng so với đầu năm là 22.461.662.501 đồng; tăng 243% - có thể do doanh nghiệp sử dụng tài sản để thế chấp vay nợ.

2.2- Phân tích tình hình tài sản cố định và đầu t dài hạn.

Trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp thì tài sản cố định chiếm 28% trên tổng số tài sản tại thời điểm đầu năm và chiếm 31% tại thời điểm cuối năm. Dựa trên bảng cân đối kế toán năm 1998 của Tổng công ty ta xác định chỉ tiêu tỷ suất đầu t cuối năm là 17,5% ,tỷ suất đầu t đầu năm là 14,8% tăng hơn so với đầu năm là 2,7% điều đó cho thấy trong năm 1998 Tổng công ty đã tăng cờng máy móc thiết bị và cơ sở vật chất kỹ thuật. Cụ thể là:

- Nguyên giá tài sản cố định hữu hình tăng: 62.896.853.343 đồng. Tăng 6,06% so với đầu năm.

- Nguyên giá tài sản vô hình giảm:103.294.673 đồng. Giảm khoảng 0,15% so với đầu năm.

Đi sâu vào phân tích ta thấy tài sản cố định và đầu t dài hạn ta có số d cuối năm giảm là 59.835.757.538 đồng; giảm 5,72% so với số d đầu năm. Trong cơ cấu đó thì giảm chủ yếu ở các khoản:

A) Giá trị còn lại tài sản cố định giảm: 4.770.212.662 đồng, giảm 0,86% so với số d đầu năm.

Trong đó:

- Giá trị còn lại tài sản cố định hữu hình tăng: 607.697.220 đồng. Tăng 0,13 so với số d đầu năm.

- Giá trị còn lại tài sản vô hình giảm: 5.377.909.882 đồng. Giảm 9,01% so với số d đầu năm.

B) Các khoản đầu t dài hạn giảm là 26.971.333.147 đồng. Giảm 6,59% so với số d đầu năm.

- Đầu t chứng khoán dài hạn tăng 150.000.000 đồng, tăng 10% so với số d đầu năm . - Góp vốn liên doanh giảm 27.121.333.147 đồng, giảm 6,66% so với số d đầu năm.

C) Chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm 29.917.317.539 đồng, giảm 36,7% so với đầu năm.

D) Các khoản ký cợc, ký quỹ dài hạn tăng 1.823.105.810 đồng; tăng 4191% so với đầu năm.

+ Năm 1998 Tổng công ty đã tăng cờng năng lực sản xuất của mình thông qua việc cải tạo, mua sắm máy móc thiết bị và cơ sở vật chất do đó nguyên giá tài sản cố định tăng: 62.896.853.343 đồng.(tăng 6,06% so với tổng nguyên giá tài sản cố định của Tổng công ty)

+ Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá dẫn đến hàng tồn kho giảm đáng kể ( đặc biêt số d cuối năm hàng hoá tồn kho giảm trên 304 tỷ đồng bằng 60% so với số d đầu năm 304.373.582.742 đ /506.427.927.730 đ ). Đây là một điểm tốt doanh nghiệp cần phát huy để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, giành thị phần lớn về mặt hàng thép vốn dĩ cung đã lớn hơn cầu.

+ Đã thu hồi đợc những khoản nợ thơng mại, đáng chú ý là giảm so với năm tr- ớc các khoản sau: Các khoản phải thu giảm là 184.509.140.636 đồng, giảm khoảng 18% so với đầu năm; Phải thu của khách hàng tăng là 138.856.348.985 đồng, tăng 33% so với đầu năm; Trả trớc cho khách hàng giảm là 116.453.441.801 đồng, giảm 79% so với đầu năm; Phải thu nội bộ giảm là 202.265.106.603 đồng, giảm 39% so với đầu năm...

Tóm lại, trong điều kiện thị trờng cạnh tranh nh ngành thép, tình hình cơ cấu vốn ( tài sản ) năm 1998 của Tổng công ty có chiều hớng vận động tích cực là một dấu hiệu tốt.

Một phần của tài liệu Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại tổng công ty thép việt nam (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w