1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam

69 379 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 543 KB

Nội dung

Vốn đầu tư được hình thành từ các nguồn tiết kiệm, tích lũy và nó là cơ sở cho vốn sản xuất, tạo ra vốn sản xuất

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Doanh nghiệp kinh doanh nớc ta là những doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng với mục tiêu hiệu quả kinh doanh: là lợi nhuận, sự tồn tại và không ngừng phát triển của doanh nghiệp. Để đạt đợc mục tiêu đó, các doanh nghiệp phải phát huy năng lực sẵn có, cải tạo mở rộng, đổi mới trang thiết bị, công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và đáp ứng nhu cầu hàng hoá ngày càng tăng của nền kinh tế quốc dân. Công tác phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp là một nội dung cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì vậy công tác này luôn đợc doanh nghiệp hết sức coi trọng. Trên cơ sở những thông tin kinh tế và báo cáo tài chính của doanh nghiệp, công tác phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp không chỉ phát hiện những u, nhợc điểm của mình trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, đề ra các quyết định, các phơng án kinh doanh tối u mà còn giúp cho các nhà đầu t trong nớc và quốc tế cơ hội đầu t vào doanh nghiệp. Do vậy việc phân tích hoạt động tài chính không những chỉ quan trọng đối với chủ doanh nghiệp mà còn rất quan trọng đối với các đối tợng sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Việc thờng xuyên đánh giá và phân tích hoạt động tài chính sẽ giúp doanh nghiệp và các cơ quan quản lý thấy rõ đợc thực trạng tình hình biến động của các nguồn vốn và tài sản; việc sử dụng các nguồn vốn và tài sản đúng mục đích hay không và việc quản lý, bảo toàn và phát triển vốn có thực hiện đúng theo quy định của Nhà nớc hay không Tổng công ty Thép Việt NamTổng công ty Nhà nớc hoạt động kinh doanh đợc thành lập theo Quyết định số 225/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ tớng Chính phủ và Nghị định số 03/CP ngày 25/01/1996 của Chính phủ phê chuẩn Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Tổng công ty. Tổng công ty Thép Việt Nam có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế, đợc nhà nớc giao vốn, tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác; có trách nhiệm sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn đợc giao; có các quyền và nghĩa vụ dân sự; tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn của Tổng công ty trong đó có phần vốn Nhà nớc do Tổng công ty quản lý. Nhận thức về tầm quan trọng của việc phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại Tổng công ty Thép Việt Nam, nhờ có sự giúp đỡ của cô giáo hớng dẫn, các cô chú phòng kế toán tài chính Tổng công ty Thép Việt Nam, em đã chọn đề tài: "Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam" cho Luận văn tốt nghiệp của mình. Nội dung của Luận văn ngoài lời mở đầu và kết luận gồm các vấn đề chính sau: Phần I - Cơ sở lý luận chung về phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp. Phần II - Phân tích hoạt động tài chính năm 1998 của Tổng công ty Thép Việt Nam. Phần III - Hệ thống phân tích và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Thép Việt Nam. phần thứ nhất Cơ sở lý luận chung về phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp I.-Hoạt động tài chính và sự cần thiếtphải phân tích hoạt động tài chính trong doanh nghiệp 1. Hoạt động tài chính và các quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp Doanh nghiệp là những tổ chức kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trờng vì mục đích tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị doanh nghiệp và phát triển. Phần lớn các doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng tổ chức dới dạng công ty. ứng với mỗi loại hình doanh nghiệp có một hình thức tổ chức, quản lý tài chính doanh nghiệp phù hợp với quy mô và trình độ phát triển nhất định, nhng nội dung và bản chất quản lý tài chính đều giống nhau. 1.1 - Hoạt động tài chính và các chức năng hoạt động tài chính doanh nghiệp. Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động này nhằm thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp: + Đảm bảo nguồn tài chính cho doanh nghiệp, vừa phục vụ và tác động quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành bình thờng. + Huy động vốn cho sản xuất để phục vụ các chơng trình đầu t cải tạo, mở rộng sản xuất; phục vụ quá trình sản xuất lu thông của doanh nghiệp và phát triển doanh nghiệp. + Mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Yêu cầu hoạt động tài chính của doanh nghiệp: + Sử dụng vốn đúng mục đích của doanh nghiệp. + Sử dụng vốn tiết kiệm, tăng vòng quay vốn. + 1.2 - Các mối quan hệ tài chính doanh nghiệp. Căn cứ vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong môi trờng kinh tế xã hội cho thấy quan hệ tài chính của doanh nghiệp rất phong phú và đa dạng; xuyên suốt toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp nh: - Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nớc - Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với với thị trờng tài chính - Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trờng khác - Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp 2. Sự cần thiết phải phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp : Để duy trì và phát triển doanh nghiệp; hoạch định chiến lợc sản xuất kinh doanh và không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính, doanh nghiệp cần tiến hành phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp. Thông qua việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ: + Cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác các thông tin kinh tế cần thiết cho chủ doanh nghiệp, các nhà đầu t, các tổ chức tài chính để giúp họ nắm đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp khi tham gia mối quan hệ kinh tế với doanh nghiệp. + Cung cấp thông tin về tình hình công nợ, khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, khả năng sinh lợi, + Cung cấp thông tin về tình hình sử dụng vốn, khả năng khai thác vốn, khả năng thanh toán và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp khắc phục những sai sót trong quá trình sản xuất kinh doanh. II. ph ơng pháp phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp. Để phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp ngời ta thờng kết hợp các phơng pháp nh: + Phơng pháp chi tiết ( chi tiết theo yếu tố hoặc chi tiết theo bộ phận cấu thành; chi tiết theo thời gian; chi tiết theo địa điểm ). + Phơng pháp so sánh ( so sánh số tuyệt đối; so sánh số tơng đối; so sánh bằng số bình quân ). + Phơng pháp phân tích nh: phơng pháp thay thế liên hoàn; phơng pháp số chênh lệch; phơng pháp hiệu số phần trăm để xác định mức độ ảnh hởng các nhân tố đến hiện tợng kinh tế. + . Trong quá trình phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp, ngời ta thờng so sánh: giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc; giữa số thực hiện với số kế hoạch; giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của ngành, của các doanh nghiệp khác; So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ sẽ cho ta nhận biết sự biến đổi cả về số l- ợng tơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp. Việc phân tích so sánh giúp ta đánh giá mức độ biến động và xu hớng phát triển của các chỉ tiêu kinh tế tài chính của doanh nghiệp. Tuỳ theo mục đích phân tích theo từng nội dung tài chính mà khi so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán IiI. Hệ thống báo cáo tài chính, tài liệu chủ yếu để phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp Hệ thống báo cáo tài chính quy định trong chế độ kế toán hiện hành bao gồm 4 biểu mẫu: - Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B01-DN ). - Báo cáo kết quả kinh doanh ( Mẫu số B02-DN ). - Báo cáo lu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B03-DN ). - Thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B09 - DN ). ( Các mẫu báo cáo đợc trình bày ở phần phụ lục ). 1- Bảng cân đối kế toán. Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, dùng để phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản ( nguồn vốn ) tại một thời điểm nhất định ( thờng là cuối ngày của tháng quý và năm ). Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng nhất để phân tích, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. 1.1- Kết cấu của bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán gồm 2 phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn đợc trình bày dới dạng 1 phía ( Bảng cân đối báo cáo ) hoặc 2 phía ( Bảng cân đối kế toán ). Mỗi phần đợc bố trí ghi mã số của các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán; cột số đầu năm, số cuối kỳ để ghi giá trị từng khoản tài sản, nguồn vốn tại các thời điểm đầu năm và cuối năm báo cáo. Cả 2 phần tài sản và nguồn vốn đều sắp xếp một cách khoa học, phù hợp với yêu cầu quản lý trong từng thời kỳ. Cụ thể nh sau: *. Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, phần này gồm 2 loại: + Loại A - Phản ánh tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, gồm các chỉ tiêu: Tiền, các khoản đầu t tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản lu động khác nh tạm ứng, chi phí trả trớc, chi phí chờ kết chuyển, tài sản thiếu chờ xử lý v v . Những đơn vị có chi sự nghệp, trong phần này cũng phản ánh các chỉ tiêu chi sự nghiệp năm trớc và chi sự nghiệp năm nay. + Loại B - Tài sản cố định và đầu t dài hạn. Loại này gồm các chỉ tiêu phản ánh tài sản cố định, các khoản đầu t dài hạn, chi phí xâydựng cơ bản dở dang, các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn. *. Phần nguồn vốn: bao gồm 2 loại: + Loại A - Nợ phải trả. Phản ánh các khoản nợ ngắn hạn nh vay ngắn hạn, phải trả cho ngời bán, phải trả công nhân viên ; nợ dài hạn nh vay dài hạn; các khoản nợ khác nh chi phí phải trả, tài sản thừa chờ xử lý . + Loại B - Vốn chủ sở hữu. Phản ánh vốn chủ sở hữu bao gồm vốn và các quỹ nh quỹ phát triển kinh doanh, quỹ dự trự tài chính, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi. ở những doanh nghiệp đợc cấp kinh phí, loại này còn phản ánh nguồn kinh phí nh kinh phí quản lý, kinh phí sự nghiệp năm trớc, kinh phí sự nghiệp năm nay. Hai phần của bảng cân đối kế toán bao giờ cũng bằng nhau, thể hiện dới dạng phơng trình sau: Tài sản = Nguồn vốn. Tài sản = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả. Vốn chủ sở hữu = Tài sản - nợ phải trả. Ngoài ra bảng cân đối kế toán còn có thêm phần phụ, phản ánh các chỉ tiêu tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nh: Tài sản thuê ngoài; vật t hàng hoá nhận gia công hộ, nhận giữ hộ, hàng hóa nhận bán hộ, ký gửi, nợ khó đòi đã xử lý; ngoại tệ các loại; hạn mức kinh phí và vốn khấu hao cơ bản. 1.2- Nguyên tắc chung lập bảng cân đối kế toán. - Số liệu để lập bảng: Căn cứ vào bảng cân đối kế toán kỳ trớc; căn cứ vào số liệu từ sổ cái các tài khoản tổng hợp và chi tiết; các tài liệu khác có liên quan. - Phơng pháp lập bảng: Trớc khi lập bảng cân đối kế toán, cần phải kiểm tra phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ kế toán có liên quan, khoá sổ và rút số d các tài khoản; đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan; số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết, số liệu sổ kế toán và số kiểm kê thực tế. + Đối với số đầu năm, kế toán lấy số liệu cuối kỳ của bàng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trớc để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng ở cột số đầu kỳ. + Đối với số cuối kỳ, những chỉ tiêu phản ánh ở phần tài sản đợc lên bằng cách lấy số d bên Nợ của các tài khoản cấp I hoặc cấp II trong sổ Cái tơng ứng để ghi. + Đối với những chỉ tiêu điều chỉnh giảm tài sản nh chỉ tiêu Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn , Dự phòng các khoản phải thu khó đòi , Dự phòng giảm giá hàng tồn kho , Giá trị hao mòn luỹ kế và Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn có các tài khoản tơng ứng luôn có số d bên Có, nhng khi lập bảng cân đối kế toán phản ánh ở phần tài sản phải ghi bằng số âm ( hình thức ghi trong ngoặc đơn ). + Những chỉ tiêu phản ánh ở phần nguồn vốn đợc lên bằng cách lấy số d Có của các tài khoản cấp I và cấp II tơng ứng để ghi. + Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán ghi theo số d của các tài khoản tơng ứng. 2 - Báo cáo kết quả kinh doanh . Báo cáo kết quả kinh doanh là bảng báo cáo tổng hợp, phản ánh tổng quát kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Báo cáo này phản ánh chi tiết cho từng hoạt động ( hoạt động kinh doanh cơ bản, hoạt động tài chính, và hoạt động bất th- ờng ) tại doanh nghiệp. 2.1- Kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 2 phần chính là: Phần phản ánh tình hình kết quả kinh doanh ( Lãi, lỗ ) và phần phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có 3 cột để ghi số liệu là cột Quý trớc, Quý này, Luỹ kế từ đầu năm. Cụ thể từng phần nh sau: *. Phần I: Lãi lỗ. Phần này gồm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của các hoạt động nh: Doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, lợi tức gộp, lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh, lợi tức tài chính, lợi tức bất thờng v v . *. Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc. Phần này gồm các chỉ tiêu về các khoản thuế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn và các khoản phải nộp khác. 2.1- Nguyên tắc chung lập báo cáo kết quả kinh doanh. - Số liệu để lập bảng: Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ tr- ớc; căn cứ vào sổ kế toán trong kỳ các tài khoản từ loại 5 - Doanh thu, đến các tài khoản loại 9 - Xác định kết quả kinh doanh để lập phần I, lấy số liệu chi tiết trên các tài khoản 333 ( Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc ) và tài khoản 338 ( Các khoản phải trả, phải nộp khác ) để lập phần II. - Phơng pháp lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: * Phần I: Lãi lỗ. . Lấy doanh thu trong kỳ trừ đi các khoản chi trong kỳ ( là các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá, hàng bán bị trả lại, thuế doanh thu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh; các khoản chi hoạt động tài chính đối với hoạt động tài chính; các khoản chi bất thờng đối với hoạt động bất thờng ) sẽ đợc kết quả kinh doanh ( lãi lỗ ) trong kỳ theo từng hoạt động. . Cột quý trớc lấy số liệu ở cột quý này thuộc báo cáo kết quả kinh doanh quý trớc để ghi sang. . Cột luỹ kế từ đầu năm đợc tính bằng cột quý này cộng với luỹ kế từ đầu năm của báo cáo quý trớc. * Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc. . Theo dõi chi tiết theo từng khoản thanh toán với Nhà nớc ( thuế, phí, lệ phí, bảo hiểm, kinh phí công đoàn .) . Từng chỉ tiêu đợc lập theo nguyên tắc: Số còn phải Số phải nộp Số đã nộp Số còn phải nộp kỳ trớc + phát sinh + trong kỳ = nộp chuyển chuyển sang trong kỳ sang kỳ sau. . Lấy số liệu chi tiết trên các tài khoản chi tiết tơng ứng với từng chỉ tiêu để lập. 3 - Báo cáo l u chuyển tiền tệ . Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lợng tiền trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Báo cáo lu chuyển tiền tệ là cơ sở để phân tích khả năng kinh doanh, tình hình ảnh hởng đến khả năng thanh toán và nhu cầu tài chính bằng tiền trong kỳ kinh doanh tới. 3.1- Kết cấu của báo cáo lu chuyển tiền tệ Báo cáo lu chuyển tiền tệ bao gồm ba mục thông tin chủ yếu và một số những thông tin bổ sung. - Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh: - Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t: - Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: - Các thông tin bổ xung: Các thông tin bổ sung trong Báo cáo lu chuyển tiền tệ bao gồm: Lu chuyển tiền tệ thuần trong kỳ; Tiền tồn đầu kỳ; Tiền tồn cuối kỳ. 3.2- Nguyên tắc chung lập báo cáo lu chuyển tiền tệ: Việc lập báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc thực hiện theo một trong hai phơng pháp: Phơng pháp trực tiếp và phơng pháp gián tiếp. Cụ thể: *. Phơng pháp trực tiếp. Theo phơng pháp này, báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập trên cơ sở phân tích, thống kê trực tiếp các số liệu trên các sổ kế toán vốn bằng tiền nh sổ theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển liên quan đến từng hoạt động và chi tiết theo từng chỉ tiêu có liên quan. *. Phơng pháp gián tiếp. Báo cáo lu chuyển tiền tệ lập theo phơng pháp gián tiếp là dựa vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán và một số tài liệu khác để ghi các chỉ tiêu của báo cáo. 4 - Thuyết minh báo cáo tài chính . Thuyết minh báo cáo tài chínhtài liệu đợc sử dụng để giải trình khái quát những chỉ tiêu về tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ, giúp cho việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh của lãnh đạo doanh nghiệp và các cơ quan có liên quan trong việc kiểm tra, giám sát việc chấp hành các chế độ tài chính, kế toán. 4.1- Nội dung của thuyết minh báo cáo tài chính. Trong bản giải trình phải thể hiện rõ các nội dung sau: - Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp - Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp - Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính - Giải trình và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. - Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp nh chỉ tiêu tỷ suất đầu t ( Tài sản cố định/ Tổng tài sản ); tỷ suất vốn lu động trên tài sản; tỷ suất lợi tức, khả năng thanh toán . - Phơng hớng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới. - Các kiến nghị của doanh nghiệp. 4.2- Phơng pháp lập thuyết minh báo cáo tài chính. Trình bày ngắn gọn, rõ ràng khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp, phơng hớng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới và các kiến nghị của doanh nghiệp. IV. nội dung phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp. Nội dung phân tích hoạt động tài chính bao gồm: - Phân tích chung tình hình tài chính. - Phân tích hình hình vốn ( tài sản ). - Phân tích tình hình nguồn vốn. - Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán. - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động và vốn cố định. - Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lợi của quá trình sản xuất kinh doanh. - Dự đoán nhu cầu tài chính của doanh nghiệp. 1. phân tích chung tình hình tài chính doanh nghiệp. Nội dung phân tích chung tình hình tài chính doanh nghiệp bao gồm: 1.1- Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn qua bảng cân đối kế toán. Căn cứ vào số liệu của bảng cân đối kế toán ngày 31 tháng 12 hàng năm, chúng ta phân tích khái quát sự biến động về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp nh sau: 1- Cơ cấu và tình hình biến động tài sản. Phân tích cơ cấu và tình hình biến động tài sản hàng năm của doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp thấy đợc mức độ đảm bảo vốn cho quá trình sản xuất, kinh doanh . Thông qua đó doanh nghiệp tìm ra giải pháp tốt hơn trong việc sẵp xếp, phân bổ vốn của doanh nghiệp cho phù hợp với yêu cầu quản lý và quá trình phục vụ sản xuất kinh doanh. 2- Cơ cấu và tình hình biến động nguồn vốn. Sau khi xem xét tình hình phân bổ vốn, ngời ta tiến hành việc phân tích cơ cấu nguồn vốn. Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm: so sánh cơ cấu nguồn vốn đầu năm và cuối năm với tổng nguồn vốn;; đánh giá mức độ huy động các nguồn vốn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh; tìm ra những giải pháp để tháo gỡ những khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt. 1.2- Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn. Để phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn ngời ta phân tích 2 cân đối sau: Cân đối 1 : So sánh nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp với tài sản dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ta có. Phần B < Phần A_ Tài sản[ ( Mục I + Mục II + Mục IV ) + Mục V( 2, 3 ) + Mục VI ] Nguồn vốn > + Phần B_ Tài sản [ Mục I + Mục II + Mục III ]. Phổ biến xảy ra 2 trờng hợp: . Trờng hợp 1: Vế bên trái > Vế bên phải - Tức là nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không sử dụng hết để các đơn vị khác chiếm dụng. . Trờng hợp 2: Vế bên trái < Vế bên phải - Tức là nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không đủ trang trải cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nên phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn của các đơn vị khác. Cân đối 2 : So sánh nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn đi vay sử dụng với tài sản dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh , ta có : Phần B_ Nguồn vốn + Phần A_ Nguuồn vốn > < Phần A_ Tài sản [ Mục I + Mục II + Mục IV + Mục V ( 2, 3 ) + Mục VI ] [ Mục I ( 1, 2 ) + Mục II ] + Phần B_ Tài sản [Mục I + Mục II + Mục III ]. Phổ biến xẩy ra 2 trờng hợp: . Tr ờng hợp 1: Vế bên trái > Vế bên phải - Nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn đi vay cha sử dụng hết vào trong quá trình sản xuất kinh doanh để các đơn vị khác chiếm dụng . Trờng hợp 2: Vế bên trái < Vế bên phải - Nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn đi vay không đủ trang trải cho hoạt động sản xuất kinh doanh vì vậy phải đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì rất ít khi xẩy ra trờng hợp vế bên trái bằng vế bên phải trong 2 cân đối trên. 1.3- Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta có chỉ tiêu tổng doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí quản lý, chi phí bán hàng, lãi vay phải trả . Qua đó ta phân tích so sánh với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của quý trớc, năm trớc .của từng yếu tố để khái quát xác định nguyên nhân ảnh hởng đến lợi tức của doanh nghiệp. 2. Phân tích tình hình vốn ( tài sản ). Phân tích tình hình vốn là đánh giá sự biến động của từng bộ phận cấu thành nên tổng số vốn từ đó thấy đợc tính hợp lý và trình độ sử dụng vốn. 2.1- Phân tích tài sản lu động và đầu t ngắn hạn. 2.1.1 Kết cấu tài sản l u động và đầu t ngắn hạn. . Trong bảng cân đối kế toán thì tài sản lu động và đầu t ngắn hạn bao gồm: Vốn bằng tiền ;Đầu t tài chính ngắn hạn; Các khoản phải thu; Hàng tồn kho. 2.1.2 - Nguồn vốn hình thành tài sản l u động và đầu t ngắn hạn. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn đợc hình thành từ các nguồn chủ yếu sau: Ngân sách Nhà nớc cấp ban đầu, vốn doanh nghiệp tự bổ sung từ quỹ phát triển kinh doanh,nguồn vốn vay Phân tích tình hình biến động của các khoản mục trong tổng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn nói riêng và trong tổng tài sản nói chung. Cụ thể: - Đối với khoản mục vốn bằng tiền: Xu hớng chung vốn bằng tiền giảm đợc đánh giá tích cực, vì không nên dự trữ lợng tiền mặt và số d tiền gửi ngân hàng quá lớn mà phải giải phóng đa vào sản xuất kinh doanh. - Đối với khoản mục đầu t tài chính ngắn hạn: Đầu t tài chính ngắn hạn tăng chứng tỏ doanh nghiệp mở rộng đầu t và liên doanh; để đánh giá tính tích cực sự gia tăng này phải xem xét hiệu quả đầu t. - Đối với khoản mục các khoản phải thu: Thông thờng các khoản phải thu càng giảm, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả đợc đánh giá tích cực nhất. [...]... Qua phân tích các chỉ tiêu trên ta thấy khả năng thanh toán năm 1998 của Tổng công ty tuy cha cao nhng đã có nhiều chuyển biến tốt so với năm 1997 5.- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công Ty Thép Việt Nam Căn cứ báo cáo tài chính của Tổng công ty Thép Việt Nam ta phân tích hiệu quả sử dụng vốn ( Xem bảng số 6 - Phụ lục: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động năm 1998 của Tổng công ty Thép. .. thời, đầy đủ, chính xác và đúng thời gian quy định II Phân tích tình hình tài chính năm 1998 của Tổng công ty Thép Việt nam Xem bảng số 1: Bảng cân đối kế toán trong các báo cáo tài chính năm 1998 của Tổng công ty Thép việt Namphần phụ lục 1 Phân tích chung tình hình tài chính năm 1998 của tổng công ty thép việt nam Năm 1998 cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ của các nớc trong khu vực tiếp tục ảnh... triển ngành thép Trên cơ sở đó, Tổng công ty Thép Việt Nam đợc thành lập theo QĐ số 255 Ttg ngày 29/4/1995 của Thủ tớng Chính phủ và NĐ số 03/CP ngày 25/1/1996 của Chính phủ phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Thép Việt Nam 1.2- Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh Theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Thép Việt Nam quy định: Tổng công ty có nhiệm vụ kinh doanh thép, một... Gang thép Thái Nguyên; Bệnh viện Trại Cau Ngoài ra Tổng công ty Thép Việt Nam còn góp vốn với 14 đơn vị liên doanh nớc ngoài ( trong đó có 13 liên doanh sản xuất và gia công thép ) gồm một số liên doanh chính nh: ViNaKyoei, VPS, Vinasteel, 1.3- Đánh giá hiệu quả kinh doanh tại Tổng Công Ty Thép Việt Nam Tổng công ty Thép Việt Nam đợc thành lập từ năm 1995 trên cơ sở sát nhập Tổng công ty Thép Việt Nam. .. mặt tài chính, giảm nguồn tài trợ bằng vay nợ (chiếm 59% tổng nguồn vốn) 4 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán tại Tổng Công Ty Thép Việt Nam 4.1- Phân tích tình hình thanh toán Để phân tích tình hình thanh toán ta dựa vào số liệu trên bảng cân đối kế toán để lập bảng phân tích ( Xem bảng số 4 - Phụ lục: Bảng phân tích tình hình thanh toán năm 1998 của Tổng công ty Thép Việt Nam) ... vốn; Hệ số nợ; Hệ số thanh toán tạm thời; Hệ số thanh toán nhanh; Kỳ thu tiền trung bình; Vòng quay hàng tồn kho Dựa vào các thông tin về các chỉ tiêu tài chính đó, ta tính toán nhu cầu vốn cho kế hoạch năm sau phần thứ hai PHân tích hoạt động tài chính tại tổng công ty thép việt nam I Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của tổng công ty thép việt nam 1.- Đặc điểm hoạt động kinh doanh... công ty Thép Việt Nam) 5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động Dựa vào số liệu trên các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Thuyết minh báo cáo tài chính, ta lập bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động Qua bảng phân tích, ta có nhận xét sau: - Hệ số luân chuyển của vốn lu động năm 1998 là 5,88 vòng so với năm 1997 là 5,45 vòng thì tốc độ vòng chu chuyển vốn lu động đã tăng... phân tích tình hình phân bổ vốn năm 1998 của Tổng công ty Thép Việt Nam) 2.1- Phân tích tình hình tài sản lu động và đầu t ngắn hạn Kết cấu của tài sản lu độngtỷ trọng của từng loại tài sản chiếm trong tổng số tài sản của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định Qua sự phân tích số liệu và tính toán về tình hình tài sản lu động tại thời điểm đầu năm và cuối năm, ta thấy: Tổng tài sản lu động cuối... Nguyên; Công ty thép Miền Nam; Công ty thép Đà Nẵng 2 Khối các đơn vị thơng mại gồm: Công ty kim khí Hà Nội; Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội; Công ty kim khí Bắc Thái; Công ty kim khí Quảng Ninh; Công ty kim khí Hải Phòng; Công ty kim khí và vật t tổng hợp Miền Trung; Công ty kim khí TP Hồ Chí Minh; Công ty vật t và thiết bị công nghiệp; Văn phòng TCTy Thép Việt Nam 3 Khối các đơn vị sự nghiệp... Nam ( Thuộc Bộ Công Nghiệp Nặng) và Tổng công ty Kim khí ( Thuộc Bộ Thơng Mại) đã tạo ra khả năng to lớn cho sự phát triển ngành Thép Việt Nam những năm sau này Đến nay năng lực cán thép của ngành thép nớc ta khoảng 2,5 triệu tấn/ năm trong đó năng lực thép cán của Tổng công ty Thép Việt Nam và liên doanh với Tổng công ty Thép Việt Nam khoảng 1,8 triệu tấn/ năm đã đáp ứng phần lớn nhu cầu thép xây dựng . toán tài chính Tổng công ty Thép Việt Nam, em đã chọn đề tài: " ;Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép. về phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp. Phần II - Phân tích hoạt động tài chính năm 1998 của Tổng công ty Thép Việt Nam. Phần III - Hệ thống phân

Ngày đăng: 09/04/2013, 16:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu thể hiện qua khả năng thanh toán của doanh nghiệp. - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
nh hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu thể hiện qua khả năng thanh toán của doanh nghiệp (Trang 13)
3.2- Phân tích tình hình nguồn vốn chủ sở hữu. - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
3.2 Phân tích tình hình nguồn vốn chủ sở hữu (Trang 31)
Nh vậy, qua số liệu đã tính toán đợc ở bảng trên ta thấy: - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
h vậy, qua số liệu đã tính toán đợc ở bảng trên ta thấy: (Trang 37)
Các khoản mục trên bảng cân đối kế toán có tỷ lệ thuận với doanh thu gồm có: - Toàn bộ các khoản bên phần tài sản ( ngoại trừ các khoản đầu t ngắn hạn và vốn cố  định ). - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
c khoản mục trên bảng cân đối kế toán có tỷ lệ thuận với doanh thu gồm có: - Toàn bộ các khoản bên phần tài sản ( ngoại trừ các khoản đầu t ngắn hạn và vốn cố định ) (Trang 37)
+ Qua số liệu trong bảng trên ta thấy hoạt động sản xuất của ngành thépViệt Nam nh sau: - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
ua số liệu trong bảng trên ta thấy hoạt động sản xuất của ngành thépViệt Nam nh sau: (Trang 43)
Bảng số1 - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
Bảng s ố1 (Trang 48)
Bảng số1 - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
Bảng s ố1 (Trang 48)
217 3. TSCĐ vô hình 59.673.651.253 54.295.741.371 218- Nguyên giá66.887.653.64766.784.358.974 219- Giá trị hao mòn luỹ kế-7.214.002.394-12.488.617.603 - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
217 3. TSCĐ vô hình 59.673.651.253 54.295.741.371 218- Nguyên giá66.887.653.64766.784.358.974 219- Giá trị hao mòn luỹ kế-7.214.002.394-12.488.617.603 (Trang 49)
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán. - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
c chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán (Trang 51)
Phần II- Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc. Chỉ tiêuSố phải nộp  - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
h ần II- Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc. Chỉ tiêuSố phải nộp (Trang 53)
II. Bảo hiểm, kinh phí công đoàn - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
o hiểm, kinh phí công đoàn (Trang 53)
Bảng số 2 - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
Bảng s ố 2 (Trang 55)
Bảng số 2 - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
Bảng s ố 2 (Trang 55)
Bảng số 3 - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
Bảng s ố 3 (Trang 56)
Bảng số 3 - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
Bảng s ố 3 (Trang 56)
Bảng số 4 - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
Bảng s ố 4 (Trang 57)
Bảng phân tích tình hình thanh toán  của Tổng Công Ty Thép Việt Nam năm 1998. - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
Bảng ph ân tích tình hình thanh toán của Tổng Công Ty Thép Việt Nam năm 1998 (Trang 57)
Bảng số 5 - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
Bảng s ố 5 (Trang 59)
Bảng số 6 - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
Bảng s ố 6 (Trang 60)
Bảng số 6 - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
Bảng s ố 6 (Trang 60)
Bảng số 7 - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
Bảng s ố 7 (Trang 61)
Bảng số 7 - Hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích hoạt động tài chính tại Tổng công ty Thép Việt Nam
Bảng s ố 7 (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w