Phần I Khái quát chung về công ty tu bổ di tích và thiết bị văn hoá trung ương Công ty Tu bổ di tích và Thiết bị văn hoá trung ương là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Văn hoá Thông tin
Trang 1Phần I
Khái quát chung về công ty tu bổ di tích và
thiết bị văn hoá trung ơng
Công ty Tu bổ di tích và Thiết bị văn hoá trung ơng là doanh nghiệp nhànớc trực thuộc Bộ Văn hoá Thông tin Công ty có trụ sở tại 489 đờng NguyễnTrãi, quận Thanh Xuân - Hà Nội Công ty Tu bổ di tích và Thiết bị văn hoátrung ơng tồn tại và phát triển luôn gắn chặt với sự nghiệp bảo tồn di sản vănhoá nói riêng và sự phát triển nền văn hoá nớc nhà đậm đà bản sắc dân tộc nóichung
I Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Tu bổ di tích và Thiếtbị văn hoá trung ơng
Đất nớc ta trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc Ông chata đã để lại một kho tàng về văn hoá vô cùng quý báu, đó là cả một hệ thốngcác di tích cách mạng, di tích lịch sử trải dài từ Bắc chí Nam Nhng do thờigian sử dụng đã lâu cùng với sự huỷ hoại của thiên nhiên, đặc biệt là trải quachiến tranh liên miên kéo dài, đã và đang làm cho các di tích mất dần đi tínhnguyên trạng của nó Những di tích cần đợc bảo vệ giữ gìn cho thế hệ mai sau.Sự nghiệp này không phải là trách nhiệm của riêng ai mà là sự nghiệp của toàndân Nó có ý nghĩa vô cùng to lớn không những giữ gìn những di sản văn hoácho con cháu mai sau mà nó còn có ý nghĩa trong việc giáo dục truyền thốngcách mạng, yêu nớc và xây dựng đất nớc ngày một phồn thịnh để xứng đángvới truyền thống của ông cha ta để lại
Sau những năm kháng chiến thắng lợi, Bác Hồ của chúng ta đã ra sắc lệnhsố 65 ngày 23/11/1945 về sự cần thiết phải bảo vệ các di tích vật thể Đó lànhững văn bản pháp quy đầu tiên cho ngành bảo tồn bảo tàng Đồng thời vớisắc lệnh trên, các cơ quan quản lý nhà nớc về văn hoá cũng lần lợt đợc ra đờiđể quản lý tốt hơn các di tích Tiếp theo là các thông t, nghị định về việc xếphạng các di tích văn hoá và pháp lệnh bảo vệ các di sản văn hoá cũng đợc nhànớc ban hành
Song song với việc ra đời các văn bản quản lý nhà nớc về các di sản vănhoá, trên thế giới từ lâu đã có một ngành khoa học về bảo tồn và tu bổ di tích.Nhng nớc ta do trình độ dân trí cha cao, nhận thức về sự giữ gìn các di sản vănhoá còn nhiều hạn chế Hơn nữa lại do chiến tranh kéo dài đã tàn phá và huỷhoại làm cho các di tích bị xuống cấp nghiêm trọng Để khắc phục tình trạng
Trang 2đó, nhà nớc ta nhận thấy cần phải có một cơ quan chuyên ngành, có trình độ,có đội ngũ các bộ khoa học kỹ thuật vững vàng, có tâm huyết với nghề nghiệpđể làm công tác tu bổ phục chế các di tích là một yêu cầu cấp bách và khôngthể thiếu đợc Chính từ những yêu cầu khách quan đó Công ty Tu bổ di tích vàThiết bị văn hoá trung ơng đã ra đời
Công ty Tu bổ di tích và Thiết bị văn hoá trung ơng tiền thân từ một xởngsản xuất nhỏ lấy tên là “Xởng phục chế di tích” đợc thành lập theo quyết địnhsố 89/QĐ-BVHTT ngày 25/4/1971 của Bộ Văn hoá- Thông trực thuộc CụcBảo tồn bảo tàng, sau đổi tên thành “Xởng bảo quản Tu bổ di tích trung ơng”.Đây là một đơn vị hành chính sự nghiệp có thu với nhiệm vụ lập hồ sơ thiết kếkỹ thuật, lập sự toán kinh phí cho việc trùng tu các di tích Xởng đợc phépthành lập đội thực nghiệm, thi công tu bổ tôn tạo các di tích đó, với nhiệm vụlà bảo tồn các di tích và phục chế những di tích đã mất đa chúng trở về nguyêntrạng ban đầu của nó.
Tháng 7/1987 sự nghiệp tu bổ các công trình ngày một phát triển, “XởngBảo quản tu bổ di tích trung ơng” đổi tên thành “Xí nghiệp Bảo quản Tu bổ ditích trung ơng”, trực thuộc Bộ văn hoá trung ơng Đây là một doanh nghiệpnhà nớc tổ chức hạch toán kinh tế độc lập với chức năng và nhiệm vụ sửachữa, thiết kế, thi công các công trình văn hoá nghệ thuật trên địa bàn cả nớc.
Năm 1993 đơn vị đợc thành lập lại theo NĐ-388/HĐBT Căn cứ quyếtđịnh số 341 ngày 10/2/1993 của Bộ trởng Bộ Văn hoá - Thông tin về thành lậplại doanh nghiệp với tên gọi là “Xí nghiệp Tu bổ di tích trung ơng” đồng thờiban hành “Quy chế hoạt động và sản xuất kinh doanh của xí nghiệp”.
Ngày 23/6/1994, Bộ Văn hoá Thông tin ra quyết định số 771/TC/QĐ đổitên “Xí nghiệp Tu bổ di tích trung ơng” thành “Công ty Tu bổ di tích trung -ơng để phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của công ty trong thời kỳ mới
Ngày 27/2/1998 Bộ Văn hoá Thông tin ra quyết định số BVHTT về việc hợp nhất Công ty Tu bổ di tích trung ơng và Công ty Thiết bịvăn hoá thành Công ty Tu bổ di tích và Thiết bị văn hoá trung ơng Đồng thờivới việc ra quyết định hợp nhất trên, ngày 28/4/1998, Bộ Văn hoá Thông tin raquyết định số 745/1998/QĐ - BVHTT về việc quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và tổ chức của công ty Tu bổ di tích và Thiết bị văn hoá trung ơng
279/1998/QĐ-Mặc dù Công ty Tu bổ di tích và Thiết bị văn hoá trung ơng qua nhiều lầnđổi tên, xong qua mỗi lần đổi tên, chức năng nhiệm vụ của Công ty ngày càng
Trang 3lớn mạnh hơn và đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu của ngành và thị trờng giao chotheo từng nấc thang của quá trình biến đổi lịch sử Công ty Tu bổ di tích vàThiết bị văn hoá trung ơng hoạt động sản xuất kinh doanh không hoàn toàn vìmục tiêu lợi nhuận mà kết hợp hài hoà giữa lợi ích xã hội và lợi ích kinh tế củadoanh nghiệp nhằm bảo tồn, tôn tạo tốt nhất các di sản văn hoá vật chất (ditích) bằng các phơng pháp khoa học hiện đại kết hợp với việc áp dụng cácbiện pháp cổ truyền; đóng góp vào sự nghiệp bảo tồn di sản văn hoá dân tộc.Trên cơ sở đó nâng cao vị trí và uy tín của doanh nghiệp, đồng thời đóng gópvào sự nghiệp bảo tồn di sản văn hoá nhân loại
II Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty1 Đặc điểm hoạt động của Công ty
1.1 Hình thức sở hữu vốn: Sở hữu nhà nớc1.2 Hình thức hoạt động: Sản xuất kinh doanh
1.3 Lĩnh vực kinh doanh: Tu bổ di tích, thiết kế, xây dựng, sản xuất đồmộc mỹ nghệ, sản phẩm cơ khí, thiết bị văn hoá.
2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Cũng nh bất cứ một doanh nghiệp nào, Công ty Tu bổ di tích và Thiết bịvăn hoá trung ơng cũng đợc nhà nớc giao nhiệm vụ là sản xuất kinh doanh tạolợi nhuận và làm nghĩa vụ với nhà nớc Từ năm 1998, Công ty Tu bổ di tích vàThiết bị văn hoá trung ơng đợc giao nhiệm vụ với những chức năng chủ yếusau:
- Lập dự án đầu t xây dựng, khảo sát thiết kế, dự toán và tổng dự toán đầut tu bổ tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá, các công trình dân dụng và các côngtrình khác T vấn lập hồ sơ đấu thầu, giám sát thi công và t vấn khác
- Thi công tu bổ tôn tạo các di tích lịch sử, di tích văn hoá - nghệ thuật,xây dựng công trình dân dụng và các công trình khác nh: nhà xởng, kho tàng,hạ tầng cơ sở
- Chế biến kinh doanh các mặt hàng từ gỗ Sản xuất và tiêu thụ các sảnphẩm văn hoá truyền thống, sản phẩm mộc mỹ nghệ, mộc nội thất, mộc côngtrình, mộc dụng cụ, mộc công nghệ, phục trang, đạo cụ nghệ thuật phục vụcho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu
- Sản xuất kinh doanh các vật liệu cho tu bổ di tích, cho xây dựng côngtrình văn hóa
Trang 4- Sản xuất kinh doanh, lắp đặt, sửa chữa các thiết bị kỹ thuật, thiết bị nộithất cho ngành văn hoá (điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, thông tin, th viện, bảotàng, trờng học ) và cho dân dụng
- Thiết kế, sản xuất chi tiết, lắp ráp và sửa chữa các thiết bị cơ khí, điện vôtuyến, phục vụ cho ngành và dân dụng
- Liên doanh, liên kết, ký kết các hợp đồng về hợp tác lao động với các tổchức, cá nhân nớc ngoài theo quy định của pháp luật
3 Các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của Công ty
- Các sản phẩm xây dựng: chuyên ngành tu bổ tôn tạo di tích, các côngtrình văn hoá nghệ thuật, xây dựng các công trình dân dụng, các công trìnhdân dụng, các công trình văn hoá nhà rạp, nhà văn hoá cho các tỉnh thành vàcác nhà văn hoá cấp huyện
- Các sản phẩm mộc: ghế rạp, nội thất nhà văn hoá, nhà rạp, nhà bảo tàng - Các sản phẩm mộc mỹ nghệ: bàn, ghế, giờng, tủ kiểu giả cổ
- Các sản phẩm điện tử: sửa chữa các thiết bị điện tử phục vụ ngành điệnảnh
- Các sản phẩm cơ khí: sản xuất các sản phẩm nh cơ khí sân khấu, cơ khínhà rạp phục vụ ngành văn hoá và xã hội.
Từ các sản phẩm trên cho thấy, với chức năng nhiệm vụ đợc giao, Công tyTu bổ di tích và Thiết bị văn hoá trung ơng đã rất cố gắng trong hoạt động sảnxuất kinh doanh để đáp ứng đợc nhu cầu của ngành văn hoá thông tin nóiriêng và thị trờng nói chung
Trang 5Sơ đồ các sản phẩm chủ yếu của Công ty
Sản phẩm SXKD trong cả nớc
SP xây SP chuyên SP SP cơ khí dựng ngành VH mộc điện tử
Tu XD XD SP SP Ghế Mộc Cơ Âm bổ cải các phục phục rạp dân khí thanh các tạo công trang vụ nội dụng sân ánh di các trình đạo bảo thất và khấu, sáng tích công dân cụ quản cho mỹ cơ xây lịch trình dụng phục TB các nghệ khí dựng sử văn nhóm vụ cho công truyền phục
văn hoá C biểu bảo trình thống vụ hoá diễn tàng VH XD
4 Tình hình hoạt động của Công ty
* Tình hình lao động:
Tính đến ngày 31/12/2002 tổng số công nhân viên trong công ty hiện naylà 351 ngời, trong đó nhân viên quản lý gồm 41 ngời Khối phòng ban giántiếp là 45 ngời (12,8%) Khối trực tiếp sản xuất kinh doanh và dịch vụ là 306ngời (87,2%) Trình độ lao động trong công ty Từ đại học trở lên: 75 ngời(21,3%) Thợ bậc cao từ 5-7 là 122 ngời (34,9%).Lao động có trình độ trungcấp và công nhân từ bậc 4 trở xuống là 154 ngời (43,8%).
Trang 6* Tình hình máy móc thiết bị
Những máy móc thiết bị truyền thống từ những năm 1970 còn lại chủ yếulà các máy cơ khí của Liên Xô, Trung Quốc để chế tạo ra các thiết bị phục vụngành Văn hoá nh máy tiện, máy phay, máy đột dập, máy bào Ngoài ra còncó những máy móc thiết bị mới đầu t gần đây để nâng cao công nghệ sản xuấtnh máy đột dập, máy phay răng của Hàn Quốc, dàn máy cắt mút, ép nhựa củaNhật, máy trộn bê tông Đồng thời với việc trang bị thêm máy móc thiết bịcông nghệ mới, Công ty đã tiến hành nhợng bán thanh lý những máy mócthiết bị đã cũ nát và không phù hợp với sản xuất kinh doanh bây giờ
* Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Xuất phát từ đặc điểm của Công ty là kinh doanh nhiều loại sản phẩmhàng hoá nên cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty đợc tổ chức theohình thức: mỗi xí nghiệp, phân xởng, sản xuất kinh doanh các loại sản phẩmkhác nhau
* Qúa trình tổ chức sản xuất:
- Khách hàng ký hợp đồng (hoặc đơn đặt hàng) với Công ty, phòng kếhoạch kinh doanh tiếp nhận và lên dự án sản xuất kinh doanh, sau đó mở lệnhsản xuất giao cho các xí nghiệp, phân xởng trực tiếp sản xuất
- Các xí nghiệp, phân xởng sau khi nhận lệnh sản xuất tiến hành sản xuất.Nguyên vật liệu có thể mua ngoài hoặc xuất tại kho của Công ty Thông thờngthì mua ngoài vì Công ty không để tồn kho vật t nhiều gây ứ đọng vốn màCông ty chỉ dự trữ một số nguyên vật liệu quý hiếm nh gỗ lim, gỗ trắc muatheo chỉ tiêu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nếu vật liệu phảimua ngoài thì các xí nghiệp, phân xởng làm giấy tạm ứng tiền tại phòng Tàichính kế toán, sau đó làm thủ tục nhập kho và xuất ngay cho sản xuất Phòngkế hoạch kinh doanh cử cán bộ theo dõi quá trình sản xuất
- Khi thành phẩm hoàn thành sẽ làm phiếu nhập kho thành phẩm Lúc đókhoản thanh toán tiền công và các chi phí khác sẽ đợc hoàn thành Thànhphẩm bán hoặc giao cho khách hàng đợc coi nh bán sản phẩm bình thờng.
Trang 7III Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty
1 Chỉ tiêu về số tuyệt đối
ĐVT: đồng, ngời
1.Tổng doanh thu 18.750.733.082 23.352.742.408 24.705.751.9262.Lợi nhuận trớc thuế 127.964.211 214.199.248 397.026.6363.Lợi nhuận sau thuế 31.991.052,75 53.549.812 99.256.6594.Tổng vốn kinh doanh 12.990.108.511 13.603.599.224 16.649.308.105 - Vốn cố định 1.474.924.357 1.547.393.947 1.346.902.139 - Vốn lu động 11.515.184.154 12.056.205.277 15.302.405.966
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 0,72 0,92 1,61
3 Tình hình tài chính
- Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản 87,16 83,75 83,37 - Khả năng thanh toán
+ Tổng quát: tài sản lu động/Nợ ngắn hạn 101,7 105,87 102,34
Trang 8+ Thanh toán nhanh: Tiền hiện có/Nợ ngắn hạn 15,89 16,93 12,10
IV Một số công trình tiêu biểu mà công ty đã và đang thicông
IISản phẩm Xây dựng cơ bản
1 Nhà học nhạc họa 3 tầng-Thái Nguyên 229.723.0082 Cải tạo phòng học trờng viết văn Nguyễn Du 71.944.0003 Cải tạo xởng in+nhà kho Cty phát hành sách VN 43.631.000
IIISản phẩm trang trí nội thất, thiết bị văn hoá
1 Cung cấp lắp đặt thiết bị Cung VHTTTNHN 514.226.0002 Trang bị nội thất Nhạc viện Hà Nội 758.118.000
Trang 9Công ty Tu bổ di tích và Thiết bị văn hoá trung ơng là doanh nghiệp nhànớc hạch toán độc lập, có con dấu riêng và hoạt động theo đúng pháp luật.Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều chịu sự lãnh đạo thốngnhất của Ban giám đốc
Ban giám đốc gồm: Giám đốc và hai Phó giám đốc
Giám đốc Công ty: Là ngời lãnh đạo cao nhất, có quyền chỉ huy toàn bộ
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty; phụ trách chung, phụ tráchcác chức năng quản lý nh tổ chức bộ máy, vốn và tài chính của Công ty; chỉđạo các phòng ban, bộ phận dới quyền thực hiện các kế hoạch mà Công ty đềra và chịu trách nhiệm về hoạt động của Công ty trớc pháp luật nhà nớc
Hai Phó giám đốc: giúp việc Giám đốc, phụ trách kinh doanh và kỹ thuật
* Phòng kế hoạch kinh doanh:
- Xây dựng kế hoạch sản xuất
- Làm công tác Marketing, tìm kiếm và mở rộng thị trờng, tiêu thụ sảnphẩm
- Bảo đảm cung ứng vật t đầy đủ, kịp thời, đảm bảo cân đối giữa các mặtvật t, lao động, máy móc thiết bị
- Tham mu cho giám đốc trong việc đầu t và phát triển Công ty - Điều hành toàn bộ kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty
Trang 10Giữa các phòng ban trong công ty có sự phối hợp chặt chẽ, mỗi phòng bancó chức năng, nhiệm vụ riêng, song có quan hệ hữu cơ với nhau trong một cơthể thống nhất dới sự lãnh đạo chung của Ban giám đốc
Bộ phận sản xuất của Công ty:
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ đợc giao, Công ty đã thành lập bộ phậntrực tiếp sản xuất bao gồm: 04 xí nghiệp, 01 trung tâm thiết kế và 01 phân x-ởng sản xuất Giám đốc xí nghiệp, quản đốc phân xởng là ngời chịu tráchnhiệm mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, phân xởngmình; bố trí công nhân ở từng tổ đội, sản xuất sao cho phù hợp với khả năngtrình độ của từng ngời, đáp ứng công việc, hoàn thành nhiệm vụ, đảm bảo đờisống cán bộ công nhân viên mà công ty giao cho
- Xí nghiệp thiết bị văn hóa: Có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm phục
trang đạo cụ phục vụ đóng phim biểu diễn và các sản phẩm bảo quản trng bàycho bảo tàng
- Xí nghiệp Mỹ thuật truyền thống: có nhiệm vụ sản xuất một số mặt hàng
mộc mỹ nghệ, văn hóa xuất khẩu; ghế rạp nội thất cho các công trình văn hoá,mộc dân dụng và mỹ nghệ truyền thống
Trang 11+ Sản xuất chế tạo các phần cơ khí khác theo yêu cầu của các đơn đặthàng, sửa chữa bảo quản các máy nổ, máy chiếu phim, lắp đặt âm thanh chocác nhà hát
- Trung tâm thiết kế:
+ Lập dự án đầu t xây dựng, khảo sát, thiết kế, dự toán và tổng dự toánđầu t tu bổ tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá, các công trình dân dụng và cáccông trình khác
+ T vấn lập hồ sơ đấu thầu, giám sát thi công và t vấn khác.
Sơ đồ tổ chức bộ máy
công ty tu bổ di tích và thiết bị văn hoá TW
Giám đốc công ty
Phó giám phó giám đốc 1 đốc 2
phòng Phòng TT Phòng PhòngKHKD KT KCS thiết kế TCKT HCTH
XN XN XN XN Xởngthi công 1 thi công 2 thiết bị mỹ thuật cơ khí văn hoá truyền thống điện tử
Trang 12Phần II
Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán ở Công ty Tubổ di tích và Thiết bị văn hoá trung ơng
I Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
1 Đặc điểm mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ tổ chức sản xuất và quản lý, phù hợp với điều kiện và trình độquản lý, Công ty Tu bổ di tích và Thiết bị văn hoá trung ơng áp dụng mô hìnhtổ chức bộ máy kế toán tập trung Công ty có phòng Tài chính kế toán chịu sựquản lý và chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty, thực hiện toàn bộ công táckế toán tài chính của Công ty ở các Xí nghiệp, phân xởng không tổ chức bộmáy kế toán mà chỉ có các nhân viên thống kê, ghi chép và tập hợp chúng từban đầu, định kỳ chuyển chứng từ lên phòng Kế toán Công ty để xử lý và tiếnhành công việc kế toán.
2 Đặc điểm bộ máy kế toán
Xuất phát từ mô hình tổ chức kế toán, bộ máy kế toán của Công ty tổ chứctheo kiểu trực tuyến Kế toán trởng trực tiếp điều hành các nhân viên kế toánphần hành không thông qua khâu trung gian nhận lệnh.
* Cơ cấu lao động kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty gồm 6 ngời
a) Kế toán trởng kiêm trởng phòng Tài chính kế toán
- Chỉ đạo kiểm tra công tác hạch toán kế toán của toàn Công ty.
- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về nghiệp vụ chuyên môn kế toán, tàichính của Công ty
- Tham mu cho Giám đốc trong việc sử dụng đồng vốn hiệu quả nhất.
b) Kế toán tổng hợp
- Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ - Phụ trách các sổ tổng hợp
Trang 13- Lập các biểu báo cáo tài chính
c) Kế toán tiền mặt, ngân hàng
- Thực hiện các khoản thu chi bằng tiền mặt
- Giao dịch với ngân hàng về các khoản tiền vay, tiền gửi, số d và việcthanh toán với ngân hàng.
- Nhập số liệu vào máy vi tính.
d) Kế toán vật t, TSCĐ
- Theo dõi tình hình về nhập xuất tồn vật t
- Theo dõi cơ cấu vốn về TSCĐ, hiệu quả kinh tế của TSCĐ, tình hìnhtăng giảm TSCĐ.
e) Kế toán thanh toán
- Theo dõi công tác thanh toán các khoản phải thu, các khoản phải trả chotừng đối tợng.
- Nhập số liệu vào máy vi tính.
f) Thủ quỹ
- Quản lý các loại tiền hiện có tại Công ty.
- Thực hiện việc nhập-xuất tiền khi có lệnh của Giám đốc thông qua cácphiếu thu-chi.
sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Tu bổ di tích vàThiết bị văn hóa trung ơng