1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại công ty giấy Bãi Bằng

81 1,9K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 848 KB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU I. Tầm quan trọng của ngành giấy: Nghành giấy có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó quyết định nền văn minh của đất nước nói riêng và của toàn nhân loại nói chung. Gi

Trang 1

Mục lục

PHẦN I: MỞ ĐẦU 3

I Tầm quan trọng của ngành giấy: 3

II Lịch sử phát triển của công ty giấy Bãi Bằng: 3

PHẦN II: NHÀ MÁY GIẤY BÃI BẰNG 6

A Phân xởng nguyên liệu: 6

I Giới thiệu nguyên liệu sản xuất giấy: 6

II Yêu câu về nguyên liệu: 7

III Sơ đồ dây chuyền tuyến gỗ: 9

* Thuyết minh dây chuyền tuyến gỗ: 10

IV Sơ đồ dây chuyền tuyến tre nứa: 11

*.Thuyết minh sơ đồ tuyến tre nứa: 12

V Thiết bị: 12

VI Các sự cố thờng gặp trong quá trình vận hành: 17

B Phân xởng bột: 20

I Sơ đồ dây chuyền công phân xởng nấu bột: 20

II Thuyết minh dây chuyền phân xởng bột: 21

III Nấu bột: 25

1 Mục đích: 25

2 Phơng pháp nấu: 25

3 Điều kiện nấu: 25

4 Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình nấu 25

3 Điều kiện của quá trình rửa: 39

4 Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình rửa: 39

5 Quá trình công nghệ: 40

6 Thiết bị: 42

V Sàng, làm sạch bột và tách lignin bằng oxy: 47

1 Mục đích của quá trình: 47

2 Điều kiện kỹ thuật: 47

3 Các yếu tố ảnh hởng tới quá trình sàng: 48

II Thuyết minh sơ đồ dây chuyền phân xởng giấy: 66

1 Hệ thống: chuẩn bị bột và máy xeo 2( PM2): 66

2 Hệ thống: chuẩn bị bột và máy xeo 1( PM1): 67

III Hệ thống chuẩn bị bột: 67

1 Mục đích: 67

Trang 2

2 Điều kiện kỹ thuật: 67

II Thuyết minh sơ đồ dây chuyền phân xởng thu hồi: 82

III Công đoạn chng bốc dịch đen: 84

Trang 3

PHẦN III: KẾT LUẬN 99

Trang 4

PHẦN I: MỞ ĐẦU

I Tầm quan trọng của ngành giấy:

Nghành giấy có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó quyết địnhnền văn minh của đất nớc nói riêng và của toàn nhân loại nói chung Giấyđóng vai trò rất quan trọng và góp phần thúc đẩy các nền kinh tế khác pháttriển Nhân loại muốn phát triển thì các thành tựu khoa học, các thông tinvăn hoá phải đợc truyền đạt rộng rãi Do vậy mà nhu cầu sử dụng giấy ngàycàng tăng Ngày nay, giấy đợc sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực: Côngnghiệp, giáo dục, sách giáo khoa, vở viết cho học sinh, sách báo tranh ảnh.Hàng năm giấy cũng đem lại nguồn lợi đáng kể cho nền kinh tế quốc dân ởnớc ta sử dụng giấy còn thấp do nền kinh tế còn kém, ở các nớc phát triểnngoài sử dụng giấy cho nền văn hoá, giấy còn sử dụng cho nền quốc phòng,trong y tế, trong nghành công nghiệp giấy chống ẩm, sử dụng giấy trong xâydựng trong sinh hoạt hàng ngày Nay đang đợc phát triển Do vậy mà nhucầu sử dụng giâý trong các ngành cũng rất cần thiết, nó cần đợc quan tâmphát triển.

Tóm lại nghành giấy giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế cũngnh nền văn minh của nhân loại.

II Lịch sử phát triển của công ty giấy Bãi Bằng:

Công ty giấy bãi bằng là công trình hữu nghị Việt Nam và Thụy Điển đợcxây dựng 1974 và đợc khánh thành vào ngày 26-11-1982 và đã chính thứcsản xuất hơn 22 năm Ngày 31-8-1982 nhà máy đã sản xuất ra bằng chínhnguyên liệu trong nớc chấm dứt cơ bản sự đầu t và mở ra một giai đoạn mới.Ngày26-11-1982 nhà máy đã sản xuất ra điện và sản xuất ra cuộn giấy đầu tiên.

Bộ công nghiệp nhẹ đã tổ chức khánh thành với sự đại diện của chính phủCHXHCN Việt Nam và Vơng quốc Thuỷ Điển, các công ty xây dựng trongvà ngoài nớc cùng với các chuyên gia nớc ngoài và công nhân Việt Nam.Ngày 26-11-1982 trở thành một ngày đáng nhớ nó kết thúc 8 năm xây dựngvà mở ra một giai đoạn mới sau một thời gian dài dới sự chỉ đạo sáng suốtcủa ban lãnh đạo công ty với sự quan tâm của nhà nớc với tấm lòng hăng saycủa nhân viên cán bộ nhà máy đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, nhìnvào biểu đồ ta thấy mức sản lợng tăng dần nhng nhịp điệu không đều.

- 1982 đạt 71% kế hoạch.- 1983 đạt 58% kế hoạch.- 1984 đạt 100% kế hoạch.

- 1986 vợt mức kế hoạch là 1,6% lần đầu tiên xuất khẩu 300 tấn giấy sangSingapo sản lợng cao nhất trong ngày 244 tấn giấy nhập kho có tháng lên tới48 nghìn tấn và trong 2 năm 1989-1990 công ty nâng sản lợng lên 30,293tấn trong đó xuất khẩu 16300 tấn, năm 1991 với mức kế hoạch là 38 nghìntấn và đến năm 2001 nhà máy giấy Bãi Bằng đạt 72 nghìn tấn sản lợng Đếnnăm 2004 đã nâng cấp dây chuyền công nghệ mới năng suất đạt 85 nghìntấn/năm.

Giấy của nhà máy đã đợc xuất khẩu và tiêu thụ rộng rãi trong phạm vi rộngrãi và nớc ngoài thu lại nguồn lợi cho nền kinh tế quốc dân và đóng góp chongân hàng nhà nớc nguồn ngoại tệ đáng kể, từ đó đời sống của cán bộ côngnhân ngày càng đợc cải thiện và càng đợc nâng cao.

Trang 5

*Các sản phẩm của công ty giấy Bãi Bằng:

 Giấy cuộn: - Định lợng: 58100(g/m2) - Độ trắng : 78 0ISO -  cuộn : 90100 cm -  lõi : 7.6 cm

- Bao gói : 34 lớp giấy kraft Giấy photocopy: - Khổ từ A4A0, 500 tờ/ram - Bao gói : 1 lớp giấy kraft - Định lợng: 70; 80(g/m2) - Độ trắng : 88 0ISO Giấy vở kẻ ngang: - Định lợng: 58(g/m2)

- Khổ : 21,5  16,5 cm, loại 48 và 96 trang

- Bao gói : 10(12) quyển/hộp.

 Giấy tissne: Khăn bỏ túi, khăn lau mặt, khăn ăn - Định lợng: 141 (g/m2)

- Độ trắng : 80 0ISO - Số lớp : 23 - Độ nhăn : 2025% - Độ ẩm : 81%

 Giấy toilet: - Định lợng: 161 (g/m2) - Độ trắng : 75 0ISO - Số lớp : 12 - Độ nhăn : 2025% - Độ ẩm : 81%

2 Nhà máy hoá chất.

3 Nhà máy giấy Cầu Đuống.4 Nhà máy điện.

5 Các lâm trờng trực thuộc đóng tại: Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái…

Trang 6

PHẦN II: NHÀ MÁY GIẤY BÃI BẰNG

A Phân xởng nguyên liệu:

I Giới thiệu nguyên liệu sản xuất giấy:

Nguyên liệu sản xuất giấy chủ yếu từ thực vật rất nh: gỗ lá rộng, gỗ lá kim,họ thân thảo, họ tre nứa…

Thành phần hoá học có trong thực vật: Cenluloza, hemicenlulza, lignin vàhợp chất trích ly.

1 Xenluloza: Xenluloza là một cacbonhyđrat, trong phân tử có các nguyêntố: C, H, O Nó cũng là một polysacarit bao gồm nhiều đơn vị đường

Công thức hoá học của xenluloza là: ( C6H10O5) Trong đó n là số đơn vị ờng lặp lại hay còn gọi là độ trùng hợp

đ-Xenluloza đợc chia thành: α- xenluloza, β- xenluloza, - xenluloza.

Về thành phần hoá học thì đơn vị mắt xích của xenluloza là anhyđro-β -Dglucopyzanoza Gọi tắt là D- glucoza Các đơn vị mắt xích trong phân tửxenluloza liên kết với nhau nhờ liên kết glucozit: β- glucozit.

Cứ mỗi phân tử xeluloza có một mắt xích cuối cùng có nhóm cacbonyl (- CHO), sự có mặ của nhóm này là nguồn gốc để xenluloza dễ bị thuỷ phântrong môi trờng kiềm.

Vi sợi xenluloza gồm có 2 vùng: vùng tinh thể và vùng vô định hình Nơi màcác phân tử hợp khít với nhau qua một đoạn dài thì vùng kết tinh phát triển,nó gây khó khăn cho sự thẩm thấu dịch nấu Còn ngợc lại ta có vùng vô địnhhình, ở vùng này dễ bị thẩm thấu nên dễ xảy ra các phản ứng thuỷ phân.2 Hemixenluloza: Hemixenluloza là một hợp chất của một số loạipôlysacarit, khi thuỷ phân, chủ yếu tạo ra một số đồng phân lập thể thuộcpentoza và hecxoza.

Trong thực vật, hemixenluloza và xenluloza tạo nên thành tế bào Nó có tínhchất vật lý và hoá học giống xenluloza, nhng có đặc điểm khác đó là: mạchngắn, nhiều nhánh, dạng chủ yếu là copolyme Hemixenluloza trong gỗ gồm

Trang 7

hai phần: phần dễ hoà tan và phần khó hoà tan( chủ yếu nằm trong vùng tinhthể của xenluloza) Phần khó hoà tan gọi là phần xenlozan.

Các hợp chất thuộc hêmxenluloza có thể chia thành 2 nhóm:

- Nhóm trung tính: chỉ chứa nhóm OH, mang tinh rợu( pentoza, hexoza).- Nhóm axit: chứa thêm nhóm COOH, ( axit polyuronic).

Hàm lợng hemixenluloza trong gỗ là khác nhau:

- Gỗ lá kim( gỗ mềm): 5-13% pentoza, 8-14% hexoza.- Gỗ lá rộng( gỗ cứng): 7-25% pentoza, 1-6% hexoza.

Pentoza kém bền dễ bị phân huỷ nên hiệu suất gỗ lá kim cao hơn gỗ lá rộng.Hemixenluloza là polyme của 5 phân tử đuờng khác nhau:

- Hexoza: gluco, mannoza, galatoza.- Pentoza: xyloza, arabinoza.

Sự có mặt của hemixenluloza trong bột làm tăng hiệu suất, độ bền cơ lý củagiấy và tốt cho quá trình nghiền do nó a nớc làm tăng khả năng truơng nởkhi nghiền Do đó, cần giữ lại càng nhiều hemixenluloza có giá trị càng tốt.3 Lignin: Là một hợp chất trùng hợp cao, vô định hình Vai trò của nó làhình thành phiến mỏng ở giữa liên kết các bó xơ xợi với nhau, khi sản xuấtbột hoá học thì phải phá vỡ liên kết lignin để giải phóng xơ xợi xenluloza Trong thực vật hàm lợng lignin là khác nhau:

- Gỗ lá kim( gỗ mềm): 20-30%- Gỗ lá rộng( gỗ cứng): 18-22%

Lignin cùng với hemxenluloza và xenluloza tạo nên thành tế bào gỗ Sự cómặt của lignin trong bột làm cho bột có màu nâu nên cần phải loại bỏ khisản xuất giấy có độ trắng.

4.Chất trích ly: Gồm có dầu thơm, axít nhựa( gỗ mềm), axit béo, phenol, cácchất không xà phòng hoá Sự có mặt của chất trích ly gây ảnh hởng xấu đếnquá trình sản xuất bột hoá học: tiêu tốn hoá chất cho quá trìng nấu, tẩy, tạobột gây khó khăn cho quá trình chưng bốc thu hồi kiềm Do đó, cần phảiloại bỏ.

II Yêu câu về nguyên liệu:

- Tỷ lệ mảnh hợp cách :  85%

- Tỷ lệ lớn hơn hợp cách nhng không dài hơn 100mm, không rộnghơn 60mm, không dày hơn 8mm:  5%

- Tỷ lệ mảnh nhỏ hơn hợp cách:  15% Một số tiêu chuẩn khác:

- Không có mấu mắt đối với các loại tre cứng nh: tre gai, tre hóp, tre lộc ngộc, tre ngà…

- Không mục ải, mối mọt, không phải tre ngâm dùng cho xây dựng.

- Phải sạch sẽ không lẫn cát sỏi, đất đá, than bụi, mùn ca - Phải đợc rửa sạch sẽ.

- Độ ẩm tiêu chuẩn để tính toán: 50%2 Gỗ :

Trang 8

 Chủng loại: Gỗ bồ đề, gỗ mỡ, gỗ bạch đàn( gỗ bạch đàn chỉ dùng hailoại Camaldulensis và Urophillia) và gỗ keo( keo tai tợng và keo láchàm).

 Độ tuổi: Gỗ dùng để chặt mảnh phải đạt từ 7 tuổi trở lên. Kích thớc mảnh hợp cách:

- Dài( theo chiều dọc cây) : 2035mm - Rộng( theo chiều ngang của cây) : 25 35mm - Dày : 38mm Mức độ hợp cách:

- Tỷ lệ mảnh hợp cách :  85%

- Tỷ lệ lớn hơn hợp cách nhng không dài hơn 80mm, không rộnghơn 60mm, không dày hơn 10mm: 15%

- Tỷ lệ mảnh nhỏ hơn hợp cách:  5% Một số tiêu chuẩn khác:

- Phải sạch sẽ không lẫn cát sỏi, đất đá, than bụi, mùn ca, không lẫn các loại gỗ khác, không ngâm nớc để tăng độ ẩm và làm giảm chất lợng của mảnh.

- Độ ẩm tiêu chuẩn để tính toán: 50%

III Sơ đồ dây chuyền tuyến gỗ:

DP 920

Trang 9

* Thuyết minh dây chuyền tuyến gỗ:

- Gỗ từ bãi chứa đợc đa vào bàn bốc Ev332 nhờ các xích tải đa gỗ tới bàntách Ev333 và đồng thời dùng vòi nớc để rửa sạch và tạo độ nhớt cho gỗ đểdi chuyển Mục đích của bàn tách này tách gỗ ra theo hớng song song tránhhiện tợng gỗ bị kẹt, ở đây có công tắc điều chỉnh các móc xích đẩy Gỗ đợcrơi xuống băng tải Ev334 đợc đa đi nhờ con lăn Ev335(A,B,C,D) ở đây nhờ4 môtơ quay tốc độ tăng dần, gỗ tiếp tục đi vào thùng bóc vỏ DP920 nhờ 4bơm thuỷ lực, bơm nớc nâng thùng lên 50, mục đích gỗ bóc vỏ xong tự chảyra ngoài Thùng bóc vỏ dùng mô tơ 1 chiều, vận tốc từ 7- 8 vòng/phút Gỗtrong thùng tự va đập vào nhau, gỗ va đập vào các ghờ hình thang tù làm chogỗ tự bóc vỏ, các vỏ đợc thoát ra ngoài qua các rãnh rơi xuống băng tảiEv339 chuyển đi nơi khác Tại đây có hệ thống liên động giữa thùng bóc vỏvà băng tải Ev339 Nếu băng tải Ev339 không chạy thì thùng bóc vỏ sẽdừng Còn gỗ ra khỏi thùng bóc vỏ dùng vòi nớc để rửa sạch và tạo độ nhớtdể dàng đi trên con lăn Ev336 và đi qua con lăn Ev337, tại đây đi qua bộphận dò kim loại Nếu gỗ lẫn kim loại máy tự phát hiện và hút ra ngoài, gỗtiếp tục di chuyển nhờ con lăn Ev338 Tại đây ngời ta dùng vòi nớc phunrửa, gỗ đi vào máy chặt Cr913 Máy chặt gồm 8 lỡi dao, khoảng cách giữadao bay và dao đế từ 0,6 - 0,9mm, dùng 8 cánh quạt tạo áp lực đa mảnh lênbuồng làm đều Eb926 Mảnh từ buồng làm đều rơi xuống sàng Cs93, trênsàng có hình chóp mục đích để mảnh rải đều trên 8 cánh sàng Nhờ sự rungđộng của sàng mảnh hợp cách rơi xuống đáy sàng nhờ băng tải Ev321 đa rabãi chứa Còn mảnh quá cỡ đợc đa qua máy chặt lại, mảnh sau khi chặt lại đ-ợc thổi lên buồng làm đều, và đơc đa về sàng Còn mảnh mùn nhỏ nhờ băngtải Ev340 đa ra ngoài bãi chứa mùn.

Nớc rửa

Trang 10

IV Sơ đồ dây chuyền tuyến tre nứa:

Trờng ĐHBK-HN Lớp CN giấy-xenluloza-K45 10

Tải conlănEv332

Băng tảiEv330

Buồng làmđềuEb925Máy chặt lại

Mảnh quá cở

Mảnh hợpcáchBăng tải

Bãi chứa

Bể khuấy trộn Ch60Băng tải

Bàn bốcEv320

Máy dò

NớcRửakim Máy

dò loại

Nớc rửa

Nớc

Trang 11

*.Thuyết minh sÈ Ẽổ tuyến tre nựa:

Tuyến 1:

- Tre, nựa Ẽùc Ẽa làn bẾn bộc Ev320 nhở cÌc xÝch tải vẾ mẬtÈ thuỹ lỳcCP290.Mừc ẼÝch Ẽa tre nựa theo hợng song song, theo chiều ngang, khi trenựa rÈi xuộng bẨng tải Ev321 Ẽùc chuyền Ẽi qua mÌy dò kim loỈi Q01, mừcẼÝch tÌch kim loỈi nếu cọ TỈi ẼẪy cọ cẬng t¾c Ẽiều chình dửng bẨng tải Tre,nựa Ẽùc Ẽi tợi bờ phận Ðp dập, ỡ ẼẪy tre nựa bÞ Ðp lỈi vẾ lẾm cho Ẽờ xộpgiảm Ẽi vẾ dủng Ìp lỳc 35kg/cm2 Ẽể Ẽa tre, nựa Ẽi vẾo mÌy chặt Cr910.Khoảng cÌch giứa dao bay vẾo dao Ẽế 0,4 - 0,6mm cọ 10 lới dao xếp thẾnhnẨm hẾng, mối hẾng 2 lới Khi tre nựa vẾo mÌy chặt tỈo mờt gọc c¾t trÌnh sỳdập nÌt,tỗn thất nguyàn liệu.Mảnh tre, nựa nhở bẨng tải Ev330 chuyển tợibuổng lẾm Ẽều.

 Tuyến2:

- Tre nÌ tợi bẾn bộc Ev325 nhở bẨng tải Ev326 Ẽi qua mÌy dò kim loỈi Q02,tre nựa tiếp từc nhở con lẨn Ev327, Ev 328 Ẽa tre nựa tợi lẬ Ðp dập, tre nựavẾo mÌy chặt Cr911, nhở bẨng tải Ev324 vẾ vÝt tải Ev329, Ẽa tre nựa Ẽi vẾobờ phận khÌc nhở bẨng tải Ev330.

- Giứa tuyến 1 vợi tuyến 2, nếu chỈy tuyến 1 thỨ dửng tuyến 2, mừc ẼÝchtrÌnh sỳ h hõng, cÌc sỳ cộ Ẽờt ngờt cha kh¾c phừc kÞp mặt khÌc Ẽể vệ sinhvẾ bảo dớng.

- Tiếp từc tre, nựa Ẽi tử tuyến 1 hoặc tuyến 2 tợi buổng lẾm Ẽều Eb925 nhởbẨng tải Ev330, mảnh Ẽùc Ẽa tợi bờ phận sẾng, mảnh hùp cÌch rÈi xuộngẼÌy qua lợi sẾng Ẽùc Ẽem Ẽi rữa mảnh tợi bể Ch60 bể khuấy trờn Ẽùc bÈmPu501 làn mÌy rữa Cw951 Mảnh sau khi rữa Ẽùc Ẽa tợi bể Ch71 Nhở bÈmPu603 làn mÌy rữa Cw952 mảnh nhở vÝt tải Ẽa tợi b·i chựa.

V Thiết bÞ:

1/ BẾn bộc Ev332 : cọ nhiệm vừ Ẽa gố vẾo bẾn tÌch nhở cÌc xÝch tải kÐo gốẼi thẬng qua mẬ tÈ thuỹ lỳc cọ cẬng t¾c Ẽiều chình Ẽể lùng gố làn mờt cÌchhùp lý vẾ Ẽều.

*CÌc thẬng sộ ký thuật:Tộc Ẽờ: 26m/ph

Chiều dẾi: 6mChiều rờng: 6mườ nghiàng: 60

4/ Con lẨn: Cọ hai loỈi con lẨn, con lẨn trÈn vẾ con lẨn vấu lổi.

Con lẨn Ev335A, B, C, D cọ nhiệm vừ vận chuyển lùng gố Ẽi tợi thủng bọcvõ khi gố qua cÌc bờ phận con lẨn lẾm cho võ bÞ bong ra tỈo Ẽiều kiện khivẾo thủng dễ dẾng bọc võ hÈn.

- Tộc Ẽờ con lẨn tẨng tử thấp Ẽến cao Khi Ẽến con lẨn cuội củng Ẽẩy mỈnhlùng gố rÈi vẾo ngay tẪm thủng bọc võ.

5/ Thủng bọc võ 532-Db-920:

Trang 12

(1): Tấm nhựa chịu mài mòn

(2): Bể chứa nớc(3): Tấm gỗ phíp

a.Cấu tạo: Dùng 4 bơm thuỷ lực Pu 505-508 bơm nớc vào và tạo áp lực rấtmạnh~3000m/p và làm giảm sự ma sát của thùng (lực đẩy Aximét) Thùngđợc làm bằng sắt, thép.

*Các thông số kỹ thuật:- Tốc độ :010 vòng/phút - Chiều dài:36m

Cơ cấu vòng bi thuỷ tĩnh:- Gồm vùng làm kín.

- Thùng bóc vỏ đợc gối lên bệ đỡ, trong bệ đỡ gồm 3 gối đỡ.

- ở trong gối đỡ có tấm gỗ phíp đợc uốn theo độ cong của thùng và còn cóthêm tấm nhựa chịu mài mòn Tác dụng làm kín vòng bi thuỷ tĩnh và giảmsự mài mòn

Nhận xét:

- Loại bỏ vỏ triệt để mà tổn thất ít.

- Nếu đảm bảo gỗ vào song song thì độ sạch đạt 98%.7 Máy chặt mảnh gỗ 532-Cr-913:

a Cấu tạo:(1): vỏ máy(2): mâm dao(3): cánh quạt(4): lỡi dao

(1)(3)(4)

Trang 13

(5)- Số lỡi dao 8.

- Chiều dày mảnh 16 – 35mm

- Đờng kính gỗ tối đa vào máy 460mm.- Công suất 300 – 400 m3/h.

- Tốc độ mâm dao 400 vòng/phút.- Công suất mô tơ 500KW.

- Khe hở của dao bay và dao đế 0,5 – 0.8mm.- Kích thớc của lỡi dao l = 600 – 700mm,r = 200mm,

- cạnh huyền của dao 17mm(tơng ứng 350).b Nguyên lý:

- Gỗ vào máy chặt nhờ con lăn Ev338 do tốc độ quay của con dao, gỗ đợccắt thành mãnh bay ra ngoài Nhờ mâm dao quay tạo áp lực đẩy mảnh tớibuồng làm đều, ở đây có một ống hút hơi đối lu từ buồng làm đều về máychặt tạo áp lực cho máy Mảnh sau khi chặt co kích thớc từ 16 – 35mm.

8 Máy chặt tre, nứa Cr-910:a.Cấu tạo:

- Gồm mời con dao, gắn thành hai hàng.

- Khoảng cách dao bay và dao đế la 0.5 – 0.8 mm.- Mảnh sau khi cắt dài 22 – 35mm, rộng 5 – 8mm.b Nguyên lý:

- Nguyên liệu đi vào máy chặt qua 11 con lăn và đi vào hàm ép, áp lực ép35Kpa, để ép dập Tạo lực cắt tốt, tránh nguyên liệu bi dập nát.

- Khi tre nứa đi vào máy chặt đợc phun rửa để đẩy cát sạn, tạp chất ra ngoàivà đợc đi qua máy dò kim loại trớc con lăn.

- Tre nứa vào cắt nhờ lực cắt của dao bay và dao đế Mảnh sau khi cắt đợcbăng tải đa lên buồng làm đều.

9 Máy chặt lại 532-Cr-912/914:a/ Cấu tạo và các thông số kỹ thuật:- Lô dao có lắp 4 lỡi dao bay và 1dao đế.- Đờng kính lô dao: 450mm.

(7)(1): Chụp bảo vệ

(2): Lỡi dao bay(3): Dao đế(4): Lô ép(5): Con lăn(6): Nứa

(7): Mảnh sau chặt(8): Lô dao bay

(8)(2)

Trang 14

- Kích thớc lỡi dao 550 x 75 x 10mm.- Kích thớc ống nạp 500 x 275mm.- Kích thớc ống thoát 410 x 100mm- Công suất: 15 – 20m3/h.

- Tốc độ môtơ: 1400v/ph- Trục: 60mm

b/ Nguyên lý:

- Mảnh quá cỡ từ sàng đợc đa về máy chặt lại nhờ mâm dao quay tạo áp lực đa mảnh về buồng làm đều và quay về sàng.

10 sàng:a/ Cấu tạo:

(1): buồng làm đều(2):thân sàng(3): lới tầng 1(4): lớc tầng 2

(5): chóp nón phân phối(6): máy chặt lại

(7): mảnh hợp cách(8): mảnh vụn(9): tấm sàng

- Để đạt đợc kích thớc ta phải sàng Sàng làm nhiệm vụ loại bỏ nguyên liệukhông hợp cách và các tạp chất đa ra ngoài.

-Buồng làm đều vừa làm thùng chứa nguyên liệu sau cắt, vừa điều chỉnhxuống sàng một cách đều đặn.

-Về cấu tạo thân sàng đợc làm bằng tấm thép, ghép cứng vào nhau, bề mặtsàng có các đờng phân chia toả tròn Trên có đặt 8 tấm sàng tạo thành bềmặt sàng có diện tích 11,7 m2 Các tấm sàng đều khoan lỗ và rãnh để thoátmảnh Sàng đợc gắn với hệ thống rung động gắn trực tiếp với mô tơ ( hệthống rung bằng cánh tay đòn) Trên sàng treo 4 sơi dây cáp với đờng kính18mm, chiều dài 2250mm.

B/Nguyên lý:

- Mảnh từ buồng làm đều rơi xuống chóp hình nón đợc phân phối đều trênbề mặt sàng với biên độ dao động 40-50mm, mảnh hợp cách loại qua sàngtầng 1 xuống tầng 2 và đa ra ngoài Mảnh không hợp cách ở tầng 1 đợc đicắt lại, mảnh mùn lọt xuống tầng 2 rơi xuống đáy và đi ra ngoài Đối vớisàng nứa ta lắp 3 tầng sàng để tận dụng nguyên liệu.

(7)

Trang 15

VI Các sự cố thờng gặp trong quá trình vận hành:

1 Gỗ bị trợt ở bàn bốc không điều chỉnh đợc gỗ trên bàn bốc và bàn tách:- Nguyên nhân:

+ Do quá tải

+ Do mất điện, đứt xích tải

+ Do gỗ nằm dọc theo xích tải và cao hơn xích tải- Khắc phục:

+ Nếu nguyên nhân mất điện, thì gọi thợ điện đến sữa chữa

+ Nếu do đứt xích tải, dầu thuỷ lực cấp không đủ thì gọi cơ khí tới sửa

+ Nếu quá tải, hoặc gỗ nằm dọc thì phải điều chỉnh lợng gỗ vào cho phùhợp, và lấy cây gỗ nằm dọc theo xích ra

2 Thùng bốc vỏ không vận hành đợc hoặc dừng đột ngột- Nguyên nhân:

+ Do mất điện

+ Do áp lực nớc bơm lên không đủ để nâng thùng không đủ 25 đến 45 Kpa+ Do nớc không đủ cấp cho vòng bi thuỷ tĩnh

+ Hoặc do hệ thống liên động điện với băng tải mảnh Ev339 Nếu Ev339dừng thì thùng sẽ dừng ngay.

- Cách khắc phục: kiểm tra và tìm ra sự cố Nếu do mất điện thì gọi thợ điệnđến sữa Nếu do thiếu nớc hay áp lực bơm lên không đủ thì phải bổ xung nớcvà điều chỉnh áp lực nâng ở các bơm Pu505 đến Pu508 Nếu do hệ thốngliên động thì ta phải sữa lại hệ thống này.

Băng tải chạy lệch hớng:- Nguyên nhân:

+ ốc điều chỉnh ở lô điều chỉnh băng tải bị lệch+ Do lực tác dụng lên băng tải lớn

+ Do băng tải bị dùn

+ Do gỗ một đầu ở trên, một đầu ở dới cùng với lực lớn- Cách khắc phục:

+ Nếu do mối nối thì ta phải nối lại

+ ốc điều chỉnh băng tải lỏng Ta phải xiết lại, theo nguyên lý lái chăn haybên nào bị lệch thì ta phải xiết chặt ốc phía ngợc lại và thả lỏng ốc phía kia+ Do băng tải trùng thì ta phải điều chỉnh ở lô căng

+ Do quá tải thì ta phải điều chỉnh lợng gỗ xuống băng tải cho phù hợpMáy chặt mảnh không đa mảnh lên buồng làm đều:

- Nguyên nhân:

+ Cánh quạt bị mòn: không đủ gió để đẩy mảnh lên

+ Khe hở giữa mâm dao và vỏ thùng: bị thoát khí ra ngoài

+ áp lực buồn làm đều cao quá: dẫn đến chênh lệch áp suất giữa buồng làmđều và máy chặt Từ đó dẫn đến tắc mảnh hoặc quạt không thổi mảnh lên đ -ợc.

- Cách khắc phục:

+ Nếu quạt bị mòn thì ta phải thay cánh quạt

Trang 16

+ Nếu do hở ở vỏ thiết bị thì gọi cơ khí đến hàn lại

+ Do áp lực buồng làm đều cao: tìm nguyên nhân Nếu tắc buông làm đềuhay các đờng khí hồi lu thì ta phải thông chúng.

5.Máy chặt mảnh không đều kích cỡ:- Nguyên nhân:

+ Do độ nghiêng lỡi không đúng qui định là 350 hoặc chiều rộng góc mài là17mm

+ Dao không đủ sắc thì mài lại

+ Nếu dao bay hay dao đế bị mòn thì phải thay

6.Sàng không vận hành đợc hoặc đang vận hành thì bị dừng:- Nguyên nhân:

+Do ốc con lăn bị bung ra.

+Do hàm ép môtơ thuỷ lực mất điện.

Không đủ dầu dẫn đến ảnh hởng đến con lăn ép.8.Trờg hợp mất điện đột ngột, cách xử lý :

+Thông báo đã bị mất điện hoặc do bị vỡ vòng bi nó sinh ra làm quá tải dẫnđến mát điện.

+Đứt xích càn thông báo cơ khí xử chữa.9.Đóng máy dài hạn cần tiến hành kiểm tra:+bảo dỡng.

+Tổng vệ sinh toàn bộ phân xởng.

+Cần thay thế, bảo dỡng những gì hỏng hóc10 Sàng bị mất tác dụng rung lắc

- Nguyên nhân:+do mất điện

+Buồng làm đều bị tắc là do lợng mảnh cấp vào buồng làm đều quá nhiều.Trong buồng làm đều có vít xoắn đẩy mảnh nguyên liệu trải đều xuồngsàng.

Nếu nh lợng mảnh quá nhiều trong buồng làm đều, gây tắc chỗ vít xoắn làmcho nguyên liệu không chảy xuống sàng.

+Khe hở chỗ dao cắt quá lớn làm cho mảnh quá cỡ gây tắc chỗ buồng làmđều.

Trang 17

B Phân xởng bột:

I Sơ đồ dây chuyền công phân xởng nấu bột:

Trang 18

II Thuyết minh dây chuyền phân xởng bột:

Mảnh (gỗ,tre) từ bãi nguyên liệu đợc vít tải 526 Ev401 cấp mảnh tới vít tảiđứng Ev402, mảnh đợc cấp lên băng tải Ev404 chuyền đến Xylô mảnh 526Ch70 Hệ thống vít tải ở đáy Xylô Ev406-1Ev406-5 gồm 5 vít các vít tải cóthể đợc tách ra và hoạt động tuỳ theo lựa chọn của ngời công nhân vận hành (thông thờng chạy 2 vít hoặc 3 vít vì mảnh khô cứng) Mảnh đợc đa tới băngtải Ev407, trên băng tải có máy dò kim loại Mg001 hệ thống này đợc liênđộng tách kim loại ra và sau đó tới vít tải Ev409 Vít tải này chạy đợc 2chiều, một chiều đa mảnh tới vít tải Ev410 và chiểu kia cấp mảnh vào nồinấu số1(Di01) Mảnh từ vít tải Ev410 cũng đợc cấp tơng tự nh vậy để đamảnh vào nồi nấu 2(Di02) hoặc nồi nấu 3(Di03).

ở ba nồi nấu đợc cấp mảnh đầy dùng áp suất 0,45 MPa để tăng độ chất chặt,tiến hành xông hơi đuổi hết không khí nồi nấu ra thông thờng 1015 phút.Tiếp tục cấp dịch vào nồi nấu thời gian 58phút ở đây ta cấp dịch 2/3 ở đỉnhvà 1/3 ở đáy thông qua thiết bị trao đổi nhiệt He34 Nhờ bơm tuần hoàn dịchPu508 Ta đóng van nắp nồi lại tiến hành quá trình nấu bột thời gian tăngnhiệt 9095 phút trong quá trình tăng nhiệt có phần tải khí giả để quá trìnhthẩm thấu dịch diễn ra tốt, cứ chênh lệch áp suất thì thải khí giả bằng vancầu B05 tiến hành thời gian bảo ôn 6575 phút Lúc này phản ứng diễn ra rấtmãnh liệt Thời gian phóng 20 phút đỉnh và đáy Bột sau khi kết thúc quátrình nấu tổng thời gian 235 248 phút Phóng đỉnh hạ áp suất 4,5MPa đóngvan phóng đỉnh nồi bằng tay Tiếp tục phóng đáy bột về bể phóng Ch60.Dịch đen sau khi nấu đa về bể Ch82 thông qua van B01 Tại bể Ch82 nàydùng bơm Pu527 đa về bể phóng Ch60 và còn cặn dùng bơm Pu523 thải racống Lợng nớc ngng sau khi nấu tập trung vào Ch66 (tổng của ba nồi nấu).Tại bể nớc ngng Ch66 nhờ bơm Pu505a đa vào thiết bị ngng tụ He37 còn l-ợng nớc bẩn dùng bơm Pu505b thải ra ngoài Tại thiết bị trao đổi He37 đểthu lại lợng nớc nóng ta bổ sung nớc sạch VKK đi xuống nớc ngng đi lênthu đợc lợng nớc nóng đem đi các bộ phận khác còn lợng hơi đi đến phân x-ởng động lực Còn lợng hơi của nồi nấu đợc cấp qua thiết bị ngng tụ He32và He33 trên bể Ch67 nhằm thu lại lợng nớc ngng vào Ch67 Tại Ch67 dùngbơm Pu504 đa lên He33 và Pu511 đa lên He32 còn bơm Pu503 đem đi cấpnớc cho bộ phận rửa Tiếp tục lợng nớc ngng ở trong bể nhờ bơm Pu502 cấptới bình lọc Sc220 và Sc221 mục đích tách sơ xơi còn xót lại Tiếp tục lợngnớc này đa sang thiết bị trao đổi nhiệt He30, He31 Tại thiết bị này đợc chialàm hai phần một phần chảy tràn sang bể nớc nóng Ch68 còn phần quay trở

Trang 19

lại trớc bơm Pu511 Tại bể nớc nóng Ch68 dùng bơm Pu501 cấp cho bộphận rửa

Bột sau khi ở bể phóng Ch60 nhờ cánh khuấy Ag120 nồng độ bột 10-12%.Bơm Pu601 đa bột vào Sc001 sàng mấu mắt Bột không hợp cánh đem lọccát Sc003 Bột hợp cách ở lọc cát đem đi loại bỏ mấu mắt Sc002 Bột hợpcách ở Sc002 bổ sung lại đờng bột tốt của Sc001 mục đích tận dụng lại bột.Tiếp tục bột tốt ra khỏi Sc001 đem đi rửa ở đây Bãi Bằng dùng hệ thống rửangợc chiều gồm bốn máy rửa.

Bột đi vào máy rửa Th100 đợc pha loãng nồng độ từ 1-1,5% Bột ra khỏimáy rửa nồng độ 10-12% nhờ vít tải Ev121 đa bột đi pha loãng 1-1,5% vàomáy rửa Th101 Bột ra khỏi máy rửa nồng độ từ 10-12% nhờ vít tải Ev122 đ-a bột vào máy rửa Th102 pha loãng nồng độ 1-1,5%, bột ra khỏi máyrửaTh102 có nồng độ 10-12% nhờ vít tải Ev123 đa bột vào máy rửa Th103bột ra khỏi máy rửa có nồng độ 10-12% nhờ vít tải Ev124 đa sang bể Ch84.Còn lợng nớc bổ sung cho quá trình nớc ở Ch67, Ch68, nớc VKK, nớc Ch85nhờ bơm Pu538 Nớc đi từ máy rửa Th103, nớc lọc sau khi rửa đa về bểCh79 đợc Pu519 dùng để pha loãng bột và Pu518 bơm nớc làm giai đoạnTh102 Còn dịch lọc ở Ch78 của máy rửa Th102 đợc bơm 517 dùng phaloãng bột ở trớc Th102 Còn bơm Pu516 bơm cấp cho giai đoạn Th101 dịchlọc thì ở Ch77 đợc bơm 515 pha loãng bột, bơm 514 bơm dịch lọc làm dịchrửa cho giai đoạn Th100 Dịch lọc ở Th100 tập trung Ch76 Nhờ bơm 512pha loãng bột và bơm 513 bơm về bể phóng Ch60 và sàng mấu mắt Sc001 Các bể chứa dịch lọc Ch76, Ch77, Ch78, Ch79 đa sang bể phá bọt Ch80 Tạibể Ch80 đợc bơm Pu520 bơm về máy lọc dịch đen Th104 Mục đích tách xơsợi còn sót lại Bột thu đợc ở Th104 bổ sung vào đờng bột đi vào máy rửa,còn dịch đen tập trung ở Ch71 nhờ bơm Pu507 bơm đa về nồi nấu còn đờngđ sang bộ phận chng bốc nhờ bơm Pu517 độ Be0=11.

Bột sau rửa tập trung ở bể 534Ch84 nhờ cánh khuấy Ag126 khuấy trộn bột,nhờ bơm Pu535 đa bột về trớc Ch85 Nớc lọc ở Ch85 nhờ bơm Pu527 phaloãng bột đa vào giai đoạn sàng Sc223 Bột hợp cách thì tiếp tục sang lọccát Còn bột không hợp cách đa sang sàng Sc224 nhờ bơm Pu611 Bột hợpcách của sàng Sc224 theo đờng bột hợp cách của Sc223 đi qua lọc cát Cònbột không hợp cách thì quay về Ch86 ở Ch86 nhờ bơm Pu523 bơm bột vàoSc225 Bột hợp cách thì quay trở lại đờng bột vào của Sc224 Còn bột khônghợp cách Sc225 qua sàng rung cặn thì loại bỏ Bột tốt của sàng rung thì đavào Ch90 nhờ bơm Pu529 đi vào lọc cát Sc303 Bột hợp cách ở Sc301 vềCh86 Còn bột không hợp cách loại bỏ qua cống thải.

Bột hợp cách ở Sc223 và Sc224 đi vào giai đoạn lọc cát tiếp tục pha loãngnồng độ bột từ 2,5 xuống 0,6% thông qua bơm Pu612 ở Ch85 Bột phaloãng xong đi vào giai đoạn lọc cát Sc302 Dòng bột tốt đem đi rửa ở Th108và 109, bột tiếp tục pha loãng xuống 0,51% trớc khi đến rửa Còn bột khônghợp cách ở Sc302 đợc pha loãng tiếp nhờ bơm Pu613 ở Ch85 đi vào Sc303,bột hợp cách của Sc303 đợc quay trở lại dòng bột đi vào Sc302 Còn bộtkhông hợp cách tiếp tục pha loãng nhờ Pu614 đi vào lọc cát Sc304, bột hợpcách của Sc304 quay trở lại dòng bột đi vào Sc303 Còn bột không hợp cáchở Sc304 tiếp tục pha loãng Pu615 ở Ch85 tiếp tục đi vào lọc cát Sc305, dòngbột tốt của Sc305 quay trở lại đờng bột vào của Sc304 Còn bột không hợpcách qua lọc cát Sc306 Bột tốt ở Sc306 tiếp tục quay trở lại đờng bột vàoSc305 Còn cặn của Sc306 loại bỏ ra ngoài.

Trang 20

Bột tốt ở giai đoạn Sc302 đem đi rửa nồng độ 0,51%, bột ra khỏi máy rửanồng độ 10-12% nhờ vít tải Ev127 đa bột sang bơm trung bình MC Còndịch lọc của máy rửa Th108 và Th109 đợc tập trung Ch89, nhờ bơm Pu534cấp nớc cho giai đoạn sàng Sc223, Sc224, Sc225 Từ bể Ch89 chảy tràn quaCh85 Còn dịch lọc Th109 đợc chứa ở Ch85 Trớc khi ra khỏi Th109 bột đợcbổ sung dịch trắng oxy hoá để làm nguồn kiềm cho giai đoạn tiền tẩy trắngbằng oxy

Tiếp tục bột rửa xong nồng độ 10-12% cấp vào bơm trung bình MC nhờbơm Pu619 bơm đi vào máy trộn hơi Mi001, mở van cấp bột LC- L85 thôngthờng 45-64% Máy trộn hơi bổ sung hơi vào qua van FC-F90 Mục đíchlàm tăng nhiệt độ của bột để tạo điều kiện cho các hoá chất khác Bột ở bơmtrung bình MC nhờ bơm Pu620 tạo độ chân không và dùng lợng nớc cấp chomáy rửa Th108, Th109 dùng để pha loãng Sau đó bột đợc đa vào máy trộnoxi Mi002 Cấp oxy vào thông qua van FC-F91 Mục đích bổ sung oxy vàotách lignin trong bột càng thấp càng tốt, tăng độ trắng và bảo vệ xơ sợi thôngthờng kappa 12,5, bột tiếp tục đi vào tháp phản ứng oxy Ch102, áp suất 3-5kg/cm2, nhiệt độ 90-100oC, thời gian 30 phút, PH= 10,5-11 Bột sau khi nấuoxy nhờ tấm gạt đa về bể chứa Ch103 đã đợc pha loãng nhờ bơm Pu621 ởCh104 của máy rửa Th102 Bột ở bể Ch103 nhờ bơm Pu622 bơm bột đi vàomáy rửa Th102 đã đợc pha loãng Bột sau khi rửa nồng độ từ 10-12% Bộtnhờ bơm trung bình Pu512A cấp vào bể Ch83, còn lợng dịch rửa Th102 tậptrung ở bể Ch104 đợc bơm trực tiếp nớc rửa cấp cho máy rửa Th108 vàth109 thông qua bơm Pu624 và Pu625 Còn dùng bơm Pu623 đem đi phaloãng Th102 nếu cần thiết Tại bơm trung bình Pu512A có bơm chân khôngPu512B tạo độ chân không.

Bột tập trung ở 534Ch83 nhờ cánh khuấy Ag120 khuấy trộn liên tục sau đóbột đợc bơm đi nhờ Pu631 vào vít ép Th201, áp suất 9,8MPa Bột đợc ép lạibởi hai lô nồng độ sau khi ép 12-30%, nớc lọc Th201 đợc vào Ch132 tiếp tụcvào Ch131 bể chứa nớc lọc sau ép Bột đợc pha loãng nhờ Pu632 ở Ch131đem đi pha loãng cho vít ép, ở Ch131 nhờ Pu634 pha loãng bột xuống 4% đira khỏi bể Ch83 Nớc lọc cấp cho máy rửa Th102 nhờ Pu633 ở bể Ch131 L-ợng hơi của vít ép và lợng hơi của vít tải Ev401 đợc thải ra ngoài môi trờngnhờ Fa401

Bột đi ra khỏi vít ép Th201 có nồng độ 25,5% đa vào vít tải Ev401, bột rakhỏi vít tải nồng độ 25,5% đa vào bơm trung bình MC Tại đây bột đợc phaloãng ở bể nớc lọc Ch131 và nhờ bơm Pu636 tạo độ chân không Bột ra khỏiđợc Pu635 bơm vào máy trộn clo Mi201và đặt LC-L34 vào vị trí tự độngđiều chỉnh điểm đặt 46% Bổ sung khí clo vào, nhiệt độ 290C, áp suất450Kpa, lu lợng 20 m3/h Bột ra khỏi máy trộn đợc đa vào nhờ áp lực củamáy trộn vào tháp tẩy ngợc dòng clo Ch142, thời gian phản ứng 30 phút,nhiệt độ 350C, đạt độ trắng 43% ISO, PH=2,2-2,3 Bột ra khỏi tháp tẩy clonhờ cánh cào Ev402 và đợc pha loãng 1% đợc vào máy rửa Th100, nhiệt độnớc rửa 750C, bổ sung kiềm 10% vào Bột ra khỏi máy rửa nhờ vít tải Ev322đa về máy trộn hơi Mi191 Nớc lọc của máy rửa Th100 đợc tập trung vàoCh63, nhờ bơm Pu502 bơm pha loãng bột đi vào máy rửa Th100 và Pu637pha loãng cánh cào Ev402 và lu lợng 120m3/h.

Bột tiếp tục đi vào máy trộn hơi Mi191 Tại đây ngời ta cấp hơi vào0,45MPa, nhiệt độ 730C Mục đích làm tăng nhiệt độ của bột để mở đờngcho các hoá chất khác tấn công Bột ra khỏi máy trộn về bơm trung bình MCCh143 Tại bơm MC này cấp H2O2 2,5% thông qua bơm bít tông Pu530 L-

Trang 21

ợng nớc pha loãng cho bơm MC từ bể Ch65 của máy rửa Th101, nhờ bơmPu639 tạo độ chân không Bột ra khỏi nhờ bơm Pu638 bơm bột vào máy trộnoxy Mi203 lợng bột này đợc điều chỉnh FC-F35 Tại máy trộn Mi203 bổsung oxy vào (6kg/T bột), đặt HS-B28 sẽ đựoc mở vị trí tự động Bột đi rakhỏi máy trộn Mi203 đợc đi vào tháp ngợc dòng EOP, thời gian 20 phútchảy tràn sang tháp xuôi dòng Ch64, nhiệt độ 70-800C, nồng độ 14%, thờigian 100 phút (cả thời gian giai đoạn EOP là 120 phút), PH=10-10,5, đạt75%ISO ở đáy tháp cánh khuấy Ag123 khuấy trộn liên tục Bột ra khỏi đợcpha loãng 3% đợc bơm đi nhờ Pu505 pha loãng tiếp nồng độ 1% vào máyrửa Th101 Bột ra khỏi máy rửa nhờ vít tải Ev323 nồng độ bột 10-12% Cònlợng nớc sau rửa tập trung ở Ch65 đợc bơm Pu507 pha loãng cho bơm trungbình MC (Ch143) Bột tiếp tục pha loãng xuống 1% nhờ Pu506 đa vào trớcmáy rửa.

Bột sau khi ra khỏi máy rửa Th101 đợc bơm trung bình Pu537A cấp vàotháp Hypo Ch68, nhiệt độ 400C, thời gian 180 phút, PH  8,5 (PH=9,3), nhờbơm Pu537B tạo độ chân không Bột ở đáy tháp nhờ cánh khuấy Ag125khuấy trộn liên tục Bột đợc pha loãng xuống 4% và tiếp tục xuống 1% đivào máy rửa Th103 Tại máy rửa này bổ sung SO2 để tăng tuổi thọ cho giấy.Còn nớc sau khi rửa tập trung ở Ch69 Tại Ch69 đợc bơm Pu515 pha loãngnồng độ xuống 1% trớc khi đi vào máy rửa Th103.

Bột sau khi rửa nhờ vít tải Ev325 đi ra khỏi máy rửa nồng độ bột 10-12% vàđợc bơm trung bình Pu516A đa bột sau tẩy trắng đi vào bể chứa nồng độtrung bình Ch70 và Ch71, nhờ bơm Pu516B tạo độ chân không Tại đáy bểCh70 có lắp cánh khuấy Ag126 và Ag127 của Ch71 khuấy trộn liên tục Bộttiếp tục pha loãng và bơm Pu517, Pu518 bơm sang phân xởng xeo.

III Nấu bột: 1 Mục đích:

Sử dụng tác nhân nấu để tách lignin khỏi xơ sợi xenluloza và phá huỷ cácliên kết giữa các thành phần hoá học của mảnh nguyên liệu.

2 Phơng pháp nấu:

Bột đợc nấu bằng phơng pháp sulfat với dịch nấu: NaOH + Na2S Tác nhân nấu: OH- và HS- do trong dịch nấu

Na2S + H2O  NaOH + NaHS NaOH  OH- + Na+

NaHS  HS- +Na+

3 Điều kiện nấu:

- Nồng độ dịch trắng : 90120(g/l) - Độ sulfua : 252% - Nhiệt độ của dịch đen bổ sung : 700C - Hơi cho xông hơi : 0,4 MPa - Hơi cho nấu bột : 1.1 MPa

- Tỷ lệ rắn/lỏng : 1/3.51/3.6 - Nhiệt độ nấu : 167 1700C

- Ap suất nấu : 0.640.7 MPa

- Mức dùng kiềm : 2023% ( Tính theo đ.v NAOH) - Hệ số chắt chặt : 1.1

- Trị số kappa : 1721 - Tàn kiềm : 510(g/l)

Trang 22

- Hiệu suất nấu : 46% - Độ hợp cách của mảnh : 85% - Mảnh + bụi lọt qua sàng 5 : 5% - PH : 1314

- Tỷ khối mảnh: Gỗ bồ đề: 152(g/cm3) Gỗ bạch đàn và keo: 168(g/cm3)

4 Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình nấu.

ảnh hởng của nhiệt độ, áp suất.Nguyên liệu.

Thời gian.Mức dùng kiềmNồng độ kiềm.Dịch đen bổ sung.Mô đun nấu.Độ sulfua.Hệ số H.

Phân tích các yếu tố:

1 ảnh hởng của nhiệt độ và áp suất:

- áp suất: là hơi nớc bảo hoà ẩm hoặc khô, từ nồi hơi cấp về nồi nấu, nó đemnhiệt độ về nồi nấu.

áp suất có tác dụng thẩm thấu dịch trong quá trình tăng giảm áp suất thúcđẩy quá trình nấu để giảm thời gian nấu.

áp suất thờng đem vào nồi nấu 79kg/cm2tơng ứng nhiệt độ 170 50C.Nhiệt độ:

- Nhiệt độ mà tăng động năng vận động của hoá chất tăng, thời gian nấu sẽgiảm và ngợc lại Trong thực tiển rất nhiều lần thí nghiệm của nhà bác họcWanHoft đa ra định luật nh sauTrong mọi quá trình hoá học cứ tănglên100C thì vận tốc phản ứng tăng lên 23 lần.

- Trong điều kiện nấu ta cần chú ý nhiện độ chọn nhiệt độ cho Cenluloz đốivới nguyên liệu thực vật trong sản xuất nhiệt độ từ 160-17050C(nứa họthân thảo 16017050C) Nếu nhiệt độ 17050C thì thời gian nấu sẽ kéodài.

- Nếu nhiệt độ  17050c thì Cenluloz bị phá huỷ cho nên ta chọn nhiệt độthích hợp là 1700C, nhng thực tế ta cộng thêm 10C (vì có phần thải khí giả)2.Thời gian :

- Mọi quá trình công nghệ xảy ra theo thời gian và không gian nhấtđịnh Trong quá trình nấu kéo dài thời gian bột sẽ chín kỹ nhng khôngđạthiệu quả kinh tế, cho nên ta phải chon thời gian thích hợp Đối với nấu theophơng pháp xút thời gian là t= 6h30’ thích hợp nhất với mọi điều kiện đềutốt do điêù kiện nào đó ta phải kéo dài t=10h(ví dụ thiếu hơi thiếu kiềm).- Đối với nấu sun phát t =3h3h30’ bởi vì HS- là chất khử đợc tạo ra trongquá trình nấu, nhng không thể kéo dài thời gian nấu đợc Mặt khác tạo ra cácchất khác H2S, muối sun phát có màu xẫm Cho nên ta không thể kéo dàithời gian nấu đợc.

3 Nguyên liệu vào nấu:

- Nguyên liệu vào nấu phải đảm độ hợp cách  85% chỉ tiêu- Chủng loại phải đồng nhất về sự thẩm thấu dịch nấu

- Kích thớc mảnh nguyên liệu phụ thuộc vào hiệu suất bột và chất lợng bột- Nếu sản xuất giấy tính thì H = 4548%

- Nếu sản xuất giấy thô thì H =3845%

Trang 23

- Nguyên liệu ngắn hay dài thì ta phải cắt vát tạo hình bình hành để tăng bềmặt tiếp xúc

- Trong quá trình thẩm thấu dịch nấu chiều dọc bao giờ thẩm thấu dịch nấugấp 23 lần so với chiều ngang vì xơ sợi bố trí song song theo chiều dọc.Cho nên ta phải cắt vát nguyên liệu để cho giữa nguyên liệu và hoá chất vìmọi phản ứng điều xảy ra trên bề mặt

+Độ ẩm:

- Nếu x > 35% dẫn đến dich vào bị pha loảng cho nên phản ứng giảm

- Nếu x < 28% dẫn đến đầu mảnh bị bóp lại cho nên quá trình khuếch tán bịcản trở Vì vậy ta chọn x =28 35%, nguyên liệu phải lu bãi 3 tháng ta nấu(nguyên liệu tơi vào nấu có mầu khê dẫn đến bột bị sống)

4 Hệ số H:

- Nói lên sự tơng quan giữa nhiệt độ và thời gian trong quá trình nấu Nếu tanấu 2 nồi cùng một hiệu suất % nhng khác nhau về nhiệt độ nấu thì thờigian cũng khác nhau.

- Trong thực tế luôn xẩy ra các sự cố về nhiệt độ cho nên dựa trên hệ số H tađiều chỉnh thời gian cho thích hợp để đạt hiệu quả mong muốn (nhiệt độ caothì thời gian giảm, nhiệt độ thấp thì thơi gian kéo dài).

5 Lợng kiềm dùng: Phụ thuộc vào hiệu suất bột thu đợc

a: 18 – 22% (giấy viết)a: 12 – 16% ( bột bao gói)a: 8 – 10% (bột thô)

Vì chất lợng bột mức dùng kiềm khác nhau Nếu nấu cùng một hiệu suất màlợng dùng kiềm nhiều dẫn đến thời gian nấu giảm và ngợc lại Lợng kiềm ítdẫn đên thời gian phải kéo dài.

6.Nồng độ kiềm:

- Là yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình nấu dù lợng kiềm nhiều hayít nhng không đạt đợc nồng độ 110-120g/l thì thời gian nấu sẽ kéo dài Quathực tế chứng minh trong quá trình nấu bột nếu ta tăng nồng độ lên 30g/l thìthời gian phản ứng giảm đi 2 lần.

Trang 24

H%

90 60 30 g/l

- Vì động lực học của quá trình nấu là do chênh lệch nồng độ giữa trong vàmảnh nguyên liệu (ngoài) mà dịch khuếch tán vào mảnh nguyên liệu vàquyết định quá trình thẩm thấu dịch nấu nhiều hay ít để thời gian nấu giảmđi, do đó nồng độ khi nấu càng cao  sự khuếch tán càng mạnh  thời giannấu giảm

8 Môdul nấu:Lỏng:

+ Môi trờng khuếch tán dịch nấu vào mảnh nguyên liệu.+ Môi trờng khuếch tán sản phẩm sau phản ứng ra ngoài.

Dung môi hoà tan sản phẩm sau phản ứng để tạo điều kiện cho phản ứng tiếptheo cho nên để phải bảo đảm thời gian nấu cho thích hợp ta phải chọnmodun cho thích hợp Thông thờng: M = 1/3.51/4

Nếu nh:

trở cho dịch nấu.

thời gian nấu.

- Đối với nguyên liệu nấu mà xốp (bã mía) thì :

9 Nồng độ dịch đen:

- Tận dụng kiềm d : CNaOH= 35 g/l, CNa2S 68 g/l6

T0C

Trang 25

- Để biết đợc mức dùng kiềm đúng hay sai Nếu nh nhỏ hơn những số trênbột chín thì quá tốt, nếu bột sống thiếu kiềm Nếu lớn hơn số liệu trên màbột chín thì thừa kiềm, nếu bột sống thì do điều kiện công nghệ hoặc các chỉtiêu kỉ thuật khác không tốt.

- Kiềm d có Na2CO3  t0+H2O = NaOH + H2CO3 ta cho kiềm đen vào thaythế từ 4060 % so với nớc bổ sung để ta tận dụng kiềm d còn lại sau nấu vàNaCO3  NaOH ở trong kiềm đen làm cho tổng kiềm tăng lên và làm chotổng kiềm tơng đối ổn định nhng tính kiềm cho nấu phải tính theo kiềm hoạttính.

- Nếu kiềm đen > 60% thì làm chất lợng bột giảm màu sắc, tiêu tốn nhiềuhoá chất tẩy.

- Cho kiềm đen vào thay thế một phần nớc bổ sung làm cho dịch đen đặt đểtiêu tốn hơi chp quá trình cô đạc ( dịch đen ra nấu từ 1213% vào đến 60%cuối )

5 Quá trình công nghệ:

a khái quát:

quá trình sản xuất bột đợc tiến hành theo phơng pháp nấu bột sulfat gồm 3nồi nấu gián đoạn Di 01  03 mỗi nồi nấu có thể tích 140 m3 ( thể tích hữuhiệu là 136.5 m3) và đợc trang bị hệ thống gia nhiệt gián tiếp Dịch nấu đợchút qua các vòng lới hút dịch Di 22 24 ở bên trong phía dới vỏ hình trụ củanồi nấu tới các bơm tuần hoàn Pu 508 510 và đợc gia nhiệt trong các bộtrao đổi nhiệt He34 36 Sau khi đợc gia nhiệt, dịch quay trở về nồi nấu bằng2 hệ thống ống tuần hoàn ở đỉnh và đáy nồi LKO 001 003 ống tuần hoàndẫn dịch tới các vòi dẫn dịch bên trong của đỉnh nồi nấu Di 1315 Tại đáynồi, dịch đợc cấp qua các ống lới lọc đặt sau khuỷu phóng Di 2527 rồi tớiphần đáy côn của nồi Lu lợng dịch đợc tuần hoàn lên đỉnh nồi khoảng 2/3,về đáy nồi khoảng 1/3 tổng dịch nấu Các nồi nấu đợc trang bị nắp nồi kiểuvan cầu đóng mở nhanh tự động MV 260262 và đợc lắp đặt hơi chắt chặtmảnh Di 1012 chúng còn đợc trang bị các lới lọc khí thải Di 1618 ở đỉnhnồi để thải khí giả trong quá trình nấu.

*Khúc tuyến nấu:

1 Nạp mảnh: 2530 (phút)2 Xông hơi+nạp dịch: 1015 (phút)

3 Tăng nhiệt độ: 90 (phút) 4 Bảo ôn: 70 (phút)5 Phóng đỉnh- phóng bột: 20 (phút)

b Nạp mảnh:

5

Trang 26

Công đoạn nấu đợc thiết kế để sử dụng cả 2 loại nguyên liệu tre nứa và gỗcứng hỗn hợp Nấu tre nứa và gỗ cứng cần tiến hành theo định kỳ và chu kỳsản xuất, hai loại bột cần đợc giữ riêng biệt càng về cuối dây chuyền Tạisân nguyên liệu mảnh tre nứa đợc vận chuyển đến nồi nấu bằng băng tải vàvít tải Để đạt đợc hiệu quả nạp mảnh tối u các nồi nấu đều đợc trang bị thiếtbị chắt chặt bằng hơi lắp đặt tại cổ mỗi nồi, hơi phun ra từ các vòi phun củathiết bị chắt chặt sẽ làm cho mảnh xoáy tròn rơi xuống phân bố đều trongkhắp nồi nấu và mảnh đợc xếp chặt hơn trong nồi nấu Đồng thời, nó cònđẩy một phần lớn không khí chữa trong các mao dẫn của mảnh ra ngoài, dođó dịch nấu sẽ đợc thẩm thấu vào mảnh tốt hơn.

Trớc khi bắt đầu cấp mảnh không khí trong nồi phải đợc rút ra bằng quạt FA370 Khi áp suất trong nồi giảm xuống tới áp suất chân không yếu(-0.05MPa) thì nắp nồi MV260262 đợc mở ra và công việc nạp mảnh đợc bắt đầu.Sau khi nạp đợc vài M3 mảnh thì mới mở van cấp hơi vào thiết bị chắt chặt.Hệ thống cấp mảnh sẽ tự động ngừng khi nồi nấu đợc nạp đầy mảnh, nhờ cóthiết bị đo mức bằng tia Gama lắp trên đỉnh mỗi nồi.

c Xông hơi:

Mục đích cơ bản của quá trình xông hơi là đuổi hết khí chứa trong mao dẫncủa mảnh nguyên liệu ra ngoài, ổn định hàm lợng ẩm của mảnh, tạo điềukiện cho mảnh nguyên liệu thẩm thấu dịch nấu tốt hơn.

Sau khi đóng nắp nồi và hệ thống thoát khí FA370, việc tiếp hơi qua thiết bịchắt chặt mảnh vẫn đợc tiếp tục qua xông hơi, cùng lúc đó bắt đầu tháo nớcngng của hơi ở đáy nồi Giai đoạn xông hơi đợc kết thúc khi tất cả nớc ngngđợc tháo ra và hơi bắt đầu thoát ra từ ống lới lọc Một rơle nhiệt đợc lắp ởống xả để tự động đóng van cấp hơi cũng nh van xả nớc ngng khi nhiệt độtăng quá 1000c.

d Tính toán độ ẩm của mảnh:

Sau khi hoàn thiện công việc nạp mảnh và xông hơi thì phải tiến hành tínhtoán tổng hàm ẩm của mảnh Một trong 3 chân đỡ của nồi có lắp đặt mộtthiết bị đo trọng lợng tịnh của nồi Giá trị đọc đợc từ bộ ghi và trên bảngđiều khiển đợc sử dụng để tính hàm lợng ẩm của mảnh, trên cơ sở đó để tínhlợng dịch đen cho nồi nấu.

e Tính toán dịch nạp:f Hệ thống nạp dịch:

Dịch trắng và dịch đen sau khi tính toán đợc nạp vào nồi và đợc đo bằng cácđồng hồ đo thể tích kiểu điện từ đặt sau các bơm tơng ứng PU506, PU507,dịch trắng và dịch đen đợc cấp đồng thời đến ống hút của van và chảy ngợctheo đờng ống tuần hoàn vào nồi nấu.

Khi khoảng 80% tổng dịch đã đợc bổ xung, các chỗ trống của mảnh trongnồi đã đợc dịch chiếm chỗ, nh vậy lợng dịch đủ để có thể tuần hoàn thì khởiđộng bơm tuần hoàn và dịch đợc phun ra từ các vòi phân phối bên trong trênđỉnh nồi nấu.

Việc nạp dịch sẽ tự động ngừngkhi lợng dịch nạp vào nồi nấu đã đủ theotính toán Cả hai hệ thống cấp dịch phải đợc điều chỉnh sao cho việc cấpdịch trắng phải ngừng sau khi cấp dịch đen.

g Nấu:

Nhiệm vụ chính của công đoạn nấu là cung cấp bột có chất lợng đồng đều,có trị số Kappa ổn định ở mức càng tiêu thụ càng ít hoá chất tẩy càng tốt vàcác đặc tính bền của sản phẩm cuối cũng có thể chấp nhận đợc.

Có 3 phong pháp thay đổi trị số kappa:

Trang 27

_Thay đổi thời gian nấu_ Thay đổi nhiệt độ nấu_Thay đổi mức dùng kiềm

Khi thay đổi mức dùng kiềm nạp vào nấu, phải chú ý đảm bảo nồng độkiềm d có trong dịch đen sau nấu Tàn kiềm phải đợc duy trì ở mức 5 10 g/lđể tránh sự kết tủa dịch ở công đoạn thu hồi.

Việc chọn lựa chu kỳ nấu cũng nh mức dùng kiềm hoạt tính phải đợc quyếtđịnh theo từng loại nguyên liệu (xem mục số liệu ) Giai đoạn nấu bắt đầu từkhi tăng nhiệt độ cho đến khi nhiệt độ trong nồi nấu lên tới 1700 C ( giaiđoạn tăng nhiệt).

Tổng lu lợng hơi áp suất cao(1.1MPa) cung cấp tới công đoạn nấu đợc hạnchế ở mức 24 tấn/giờ Lợng hơi này là khả năng tối đa của nhà máy điện cóthể cung cấp đợc Lợng hơi tiêu thụ rất cao ở lúc bắt đàu tăng nhiệt, khinhiệt độ còn ở dới 1000 C Cho nên nếu một nồi nào đó bắt đầu đa vào nấutheo kế hoạch trong lúc hai nồi kia đang nấu thì lợng hơi tiêu thụ cần thiếtcho nấu sẽ vợt quá khả năng sẵn có Để tránh ảnh hởng tới chu kỳ nấu củanồi đang nấu thì lu lợng hơi cấp tới nồi nấu tiến hành sau cùng phải đợckhống chế để đảm bảo lu lợng tối đa trên bộ điều khiển lu lợng FRCQ F 14là 24 tấn/giờ

Trong thời gian tăng nhiệt độ cần thiết phải xã khí giả ra khỏi nồi nấu Lợngkhí giả thoát ra phải đợc quyết định bằng kinh nghiệm thực tế vận hành.Việc thải khí giả có thể đợc giảm dần với sự tăng dần nhiệt độ trong nồi nấu.Công việc nấu hoàn chỉnh khi giai đoạn bảo ôn kết thúc.

h Hạ áp- phóng đỉnh:

Sau khi kết thúc giai đoạn bảo ôn thì áp suất trong nồi nấu phải đựoc giảmđi càng nhanh càng tốt Tuy thế, trớc khi phóng đỉnh ngời công nhân vậnhành nồi nấu phải kiểm tra lại đồng hồ ghi mức (L 16), xem bể phóng có thểchứa hết lợng bột phóng ra từ nồi nấu không Ngời công nhân vận hành cầnphải khởi động bơm nớc ngng chính (Pu504), để bơm nớc ngng tới trao đổinhiệt (He33) của hệ thống thu hồi nhiệt của hơi phóng bột trớc khi công việcphóng đợc tiến hành áp suất của nồi nấu đợc giảm xuống bằng cách mở vanphóng đỉnh trên đờng ống phóng nối từ đỉnh nồi nấu tới bể phóng (533Ch60).

Khi phóng đỉnh áp suất trong nồi nấu giảm xuống dẫm đến bột và dịch nấutrong nồi sôi lên, do vậy nhiệt độ và áp suất hạ nhanh hơn, hiện tợng này cóthể nhận biết trên hệ thống nghi khí tại bảng điều khiển,.

Khi áp suất trong nồi nấu hạ xuống tới 0,4 0,5 MPa van phóng ở đỉnh nồinấu đợc đóng lại bằng tay.

i Phóng bột:

Van phóng đáy của nồi nấu, đợc lắp tại khuỷu phóng sau ống lới sàng chotuần hoàn và rút dịch ở đáy nồi Van phóng đáy đợc trang bị một bộ khởiđộng điện để nó đợc mở từ từ và đều đặn đảm bảo an toàn khi phóng bột(động cơ điện của bộ khởi động là kiểu động cơ có 2 tốc độ).

Sau khi van phóng bột dợc lắp một đoạn ống thắt (đoạn ống tiết lu) mà tổngthời gian phóng bột ở đáy nồi đợc xác định bởi tiết diện mở trong đoạn ốngtiết lu này Thông thờng, tiết diện mở của đoạn ống tiết lu đợc thiết kế để đạtđợc thời gian phóng qui định là 20 phút, nếu thời gian phóng bột ngắn hơn20 phút thì dẫn đến hiện tợng dịch đen và xơ sợi bị cuốn từ bể phóng vào hệthống thu hồi nhiệt và sẽ làm quá tải hệ thống này.

Trang 28

Van phóng đáy của nồi nấu đợc nối liên động với công tắc báo mức bột ở bểphóng (L15), nếu mức bột ở bể phóng báo cao thì van phóng đáy của nồinấu đợc đống lại tự động Trong quá trình phóng, bột và dịch đợc vậnchuyển tới cyclon ở đỉnh bể phóng là nhờ áp suất của nồi nấu Tại cycloncác bó sợi sẽ đợc đánh tơi ra nhờ tác dụng giản nở nhiệt Từ cyclon bột rơixuống bể phóng còn hơi đợc giải phóng đi sang hệ thống thu hồi nhiệt.

Khi áp suất nồi giảm xuống tới 0,1MPa thì đóng van phóng bột lại Đểphóng hết bột trong nồi nấu thì mở van cấp hơi ở đỉnh nồi nâú để cho áp suấttrong nồi tăng lên 0,4- 0,5 MPa ( Trong quá trình tăng áp này bộ lọc khí thảicó thể đợc vệ sinh bằng hơi sống vào ngợc dòng với đờng thải khí giả tớiống góp chính) Sau đó mở van phóng bột ở đáy nồi và số bột còn lại sẽ đợcphóng vào bể phóng Nếu nh nồi nấu vẫn cha đợc phóng sạch hết bột thì cóthể bổ sung dịch đen vào nồi nấu và cấp hơi qua van thao tác bằng tay thôngvới khuỷu phóng nồi nấu Tiếp sau đó là một lần phóng ở đáy nửa để cho hếtbột trong nồi nấu.

Khi nồi nấu không còn áp suất (áp suất trên bộ chỉ thị ở bảng điều khiển vềvị trí số 0), mở van hút dịch của bơm Pu538 để đa số dịch đen còn lại trongbộ gia nhiệt và hệ thống tuần hoàn về bể bột cặn 533 Ch 82 ở công đoạn rửabột.

Nh vậy nồi nấu đã sẵn sàng cho chu kì nấu tiếp theo.

k Hệ thống thu hồi nhiệt của hơi phóng bột:

Hệ thống thu hồi nhiệt của hơi phóng bột, là một hệ thống thông dụng đểlàm ngng hơi phóng bột đợc giải phóng ra từ bể phóng, vào 2 bình ngng sơcấp và thứ cấp mắc nối tiếp (He32 và He33) Nớc ngng nóng đợc chứa ởđỉnh bể tập trung Ch 67, còn nớc ngng lạnh dùng làm môi trờng ngng thì đ-ợc bơm từ đáy bể lên Bơm nớc ngng chính Pu504, bơm nớc ngng tới bìnhngng sơ cấp He33 chỉ đợc vận hành trong quá trình phóng bột Lu lợng nớctới bình ngng, đợc điều khiển bằng bộ điều khiển nhiệt độ, đặt trên ống dẫnnớc ngng nóng ra khỏi bình ngng Còn bơm Pu511 bơm nớc ngng tới bìnhngng thứ cấp He32 thì vận hành liên tục, để làm ngng các khí thải ra từ nồinấu trong suốt giai đoạn tăng nhiệt.

Nớc ngng nóng tập trung ở phần trên của bể tập trung Ch67, đợc bơm tuầnhoàn Pu504 bơm tới các bộ trao đổi nhiệt He30  31 Tại bộ trao đổi nhiệt,nớc công nghiệp đợc gia nhiệt lên tới 750C sau đó đợc chứa tại bể nớc nóngCh68, để phục vụ cho việc rửa bột ở công đoạn rửa bột và công đoạn tẩytrắng bột Sau khi ra khỏi bộ trao đổi nhiệt, nớc ngng bị lạnh đi và đợc tuầnhoàn trở lại đáy bể tập trung Ch 67.

Hệ thống lọc xơ sợi gồm 2 bình lọc Sc220 và Sc221 (có thể 1 bình chạy 1bình dự phòng) đợc lắp trớc các bộ trao đổi nhiệt để bảo vệ chúng khỏi bị tắckhỏi các xơ sợi Các bình lọc cần đợc vệ sinh bằng nớc phun ngợc dòng đểbóc sạch sơ sợi tập trung trên tấm lới lọc Chu kì vệ sinh đợc xác định bởi l-ợng xơ sợi có trong nớc ngng hơi phóng bột nhiều hay ít Khi bình lọc bịhtắc bộ truyền tín hiệu chênh lệch áp suất sẽ báo tín hiệu bằng đèn trên bảngđiều khiển, khi đó cần phải thay chạy sang bình dự phòng để vệ sinh bìnhđang bị tắc.

l Hệ thống nớc ngng hơi sống:

Mỗi một thiết bị trao đổi nhiệt của nồi nấu đợc lắp 1 bình phân ly nớc ngngcó điều khiển mức và hệ thống kiểm tra chất lợng nớc ngng Chất lợng nớc

Trang 29

ngng đợc kiểm tra bằng tế bào đo độ dẫn điện Hệ thống kiểm tra sẽ tự độngđiều khiển xả nớc ngng vào cống rảnh nếu chúng bị ô nhiễm bởi dịch nấu.Nớc ngng sạch từ mỗi bình phân ly nớc ngng của nồi nấu, đợc chuyển tới bểtập trung nớc ngng Ch66, nhờ chênh lệch áp suất giữa bộ trao đổi nhiệt vàbể tập trung Bể tập trung cũng đợc lắp các hệ thống điều khiển mức và kiểmtra chất lợng nớc tơng tự nh ở các bình phân ly, nhng hệ thống này xả nớcngng ô nhiễm vào bể tập trung Ch67 chứ không xả ra cống rảnh Cả 2 hệthống đều có đèn báo trên bảng điều khiển cho công nhân vận hành biết khixả nớc ngng bị ô nhiễm dịch nấu đi.

Hơi thoát ra từ nớc ngng trong bể tập trung (Ch66) đợc đa tới hệ thống đờngống hơi áp suất thấp 0,45 MPa, khi áp suất trong bể lớn hơn áp suất của hệthống đờng ống hơi Nớc ngng ở bể Ch66 có nhiệt độ khoảng 1400C, đợcbơm Pu505a- b đa tới bộ trao đổi nhiệt He37 , để làm lạnh xuống 1000C rồiđa tơi nhà máy điện Nớc ấm sau trao đổi nhiệt đợc cấp cho phân xởng giấy.Bể tập trung CH66 cũng đợc lắp các hệ thống điều khiển mức và kiểm trachất lợng nớc nh ở các bình phân ly nhng hệ thống này xả nớc ngng nhiễmdịch vào bể CH67 chứ không xả ra cống rãnh Cả hai hệ thống đều có tínhiệu báo trên bang điều khiển cho công nhân vận hành biết khi xả nớc ngngbị nhiễm dịch đi.

(6): nớc ngng

1112

Trang 30

(7): đờng dịch nấu(8): cửa nạp mảnh(9): cửa phóng bột(10): van kiểm tra(11): tia gama(12): kính quan sát(13): chân nồi nấu

- Nồi nấu thuộc loại nồi nấu trụ đứng đỉnh và đáy là hình côn trong đó độcôn của đỉnh là 900 độ côn của đáy là 600.

- Vỏ nồi nấu đợc chế tạo bằng các ống thép chịu áp lực, loại SIS1430 vớihàm lợng silic cực đại là 0.05% và đợc hàn lại với nhau có độ dày từ2535mm.

- Bên ngoài lớp vỏ của nồi nấu đợc bao bọc 1 lớp cách nhiệt, lớp cách nhiệtnày thông thờng là những chất cách nhiệt hoặc bằng bông thuỷ tinh.

- Trên đỉnh nồi có đờng ống xông hơi, có phểu nạp mảnh có van cầu, có ờng ống dẩn dịch, có thiết bị kiểm tra đặc biệt, là các thiết bị báo mức.

đ Ngoài ra còn có lới tuần hoàn dịch, van phóng bột và tiết bị tháo nớc ngng.2 Các thông số kĩ thuật:

Thể tích nồi nấu: 140 m3

Thể tích hữu hiệu: 136.5 m3

*Sàng hút dịch:

Để tuần hoàn dịch nấu, ngời ta thiết kế 1 vòng mặt sàng đợc lắp tại tại phíatrong phần trụ dới của nồi nấu Việc tuần hoàn dịch đợc thực hiện phía trêncôn đáy nồi.Phần sàng trớc vòi hút dịch ra không đợc khoan lỗ, tránh gây bíttắc lỗ sàng.

Tổng diện tích bề mặt sàng: 14 m2 Đờng kính lỗ sàng: 6 mm.

Vật liệu chế tạo: thép chịu axit loại SIS 2333

b Các bộ trao đổi nhiêt 532He3436:

1 Cấu tạo và các thông số kỹ thuật: áp lực thiết kế: 1.4 MPa

Diện tích bề mặt truyền nhiệt: 120 m2

9

Trang 31

Bộ trao đổi nhiệt là thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp, gồm vỏ với các cửa cấpdịch, cửa cấp hơi và cửa tháo nớc ngng Bên trong bộ trao đổi nhiệt có nhiềuống thép truyền nhiệt Kích thớc ống: 20ì1.5ì6000 mm.

Để gia nhiệt cho dịch nấu bột, hơi áp suất cao 1.3MPa đợc cấp vào bộ traođổi nhiệt và đi bên ngoài ống truyền nhiệt gia nhiệt cho dịch nấu đi trongống.

Sau khi trao đổi nhiệt xong hơi nớc sẽ ngng tụ thành nớc và đợc tháo rangoài thông qua thiết bị tháo nớc ngng, toàn bộ lợng nớc ngng này đi quathiết bị phân ly để tách nớc ra, còn các lợng hơi đốt d đợc quay trở lại gianhiệt tiếp.

c Các bơm tuần hoàn dịch nấu 532Pu 508510:

Một số thông số kỹ thuật của bơm: Mô tơ: Công suất: 90 kw

Tốc độ: 1450v/ph Năng suất: 840 m3/h Chiều cao đẩy: 18 m cột dịch áp suất: 1.6 MPa

Nớc làm kín phải có áp suất lớn hơn áp suất làm việc của nồi nấu tối thiểulà 0.15MPa.

d Các bộ ngng tụ 532He3233: Là thiết bị ngng tụ trực tiếp hơi trong quá

trình phóng bột.

Thiết bị ngng tụ thứ cấp He32: Đờng kính: 1250 mm

Chiều cao(hình trụ): 3000 mm Thiết bị ngng tụ sơ cấp He33: Đờng kính: 1800 mm

Chiều cao(hình trụ): 3000 mm

e Bể tập trung nớc ngng Ch 67: Bể có nhiệm vụ chứa nớc ngng tụ từ

Kích thớc bể: Đờng kính: 5000 mm Chiều cao: 15000 mm Vệ sinh bể định kỳ 2 lần/ tuần.

f Các bình lọc xơ sợi 532Sc220221: Có nhiệm vụ lọc xơ sợi có lẫn trong

nớc ngng tụ từ bể tập trung Ch 67 đến các bộ trao đổi nhiệt He3031.

Nớc ngng nóng đi vào bên trong tấm sàng hình trụ có bọc lới lọc đặt bêntrong thiết bị, qua cửa vào ở phía đáy bình lọc Khi đi qua tấm sàng, xơ sợibị giữ lại trên bề mặt lới lọc còn nớc nóng đi theo cửa ra đến He3031.

g Các bộ trao đổi nhiệt 532He3031:

Các thông số kỹ thuật: áp lực thiết kế: 6 at Nhiệt độ thiết kế: 1000C Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt: 350 m2

h Cào cấp mảnh 525Ev320321:

Năng suất max: 250 m3/hSố lợng: 2 chiếcChiều dài: 8,37 mChiều rộng: 4,54 m

Trang 32

CẬng suất mẬ tÈ: 90kw(525Cp290291)

i VÝt tải mảnh-loỈi S540( 525Ev322323):

NẨng suất: 75250 m3/hTộc Ẽờ: 1565 v/phưởng kÝnh trong: 0.54 mườ dẾi bàn trong: 7 m

Bợc rẨng (bợc rẨng trÌi): 300-400-500 mm

* NgoẾi ra còn cọ cÌc bẨng tải vẾ vÝt tải mảnh: 526 Ev401, Ev402, Ev404,Ev406, Ev407, Ev409, Ev420, Ch070, Mg001.

IV Rữa bờt:1 Mừc ẼÝch:

Rữa sỈch lignin Ẽ· bÞ hoẾ tan trong quÌ trỨnh nấu khõi bờt, Ẽể thu Ẽùc bờtsỈch vẾ dÞch Ẽen cọ nổng Ẽờ chất rẨn 9 0Be.

2 CÌc phÈng phÌp rữa:

a Lồc:

- Trong quÌ trỨnh rữa bờt bÌm làn bề mặt thiết bÞ (lợi rữa) tỈo thẾnh mờt lợplồc tỳ nhiàn Ẽể nợc vẾ dÞch thoÌt ra ngoẾi Lợp lồc tỳ nhiàn cọ tÌc dừng giứnhứng hỈt bờt nhõ vẾ bờt lợn khẬng chỈy theo dÞch Ẽen Ẽổng thởi vửa khộngchế tộc Ẽờ dòng chảy cho tộc Ẽờ dòng chảy ỗn ẼÞnh.

b Khuếch tÌn vẾ thay thế:

- Khuếch tÌn: ường lỳc cũa quÌ trỨnh khuếch tÌn lẾ do chành lệch nổng ẼờnÈi cọ nổng Ẽờ cao khuếch tÌn sang nÈi cọ nổng Ẽờ thấp Nếu nh nổng Ẽờmồi Ẽiểm bÍng nhau xảy ra hiện tùng cẪn bÍng Ẽờng khẬng cọ khuếch tÌn.- DÞch Ẽen nÍm sẪu trong thẾnh thợ sùi ỡ dỈng liàn kết khi cho dÞch rữa cọnổng Ẽờ thấp thỨ sỳ cẪn bÍng Ẽọ bÞ phÌ vỡ sinh ra hiện tùng khuếch tÌn tửtrong ra ngoẾi, cự nh thế m·i cho Ẽến khi bờt sỈch.

- Sỳ thay thế: LẾ quÌ trỨnh thay thế dÞch Ẽen bÍng nợc rữa, nợc rữa cọ Ìp lỳcẼẩy dich Ẽen ra ngoẾi.

ưiều kiện cọ sỳ thay thế:

- Chành lệch nổng Ẽờ giứa nợc rữa vẾ dÞch Ẽen.

- Tộc Ẽờ dòng chảy phải thấp Ẽể thởi gian chuyển dÞch Ẽen ra ngoẾi.

- ưể ẼỈt Ẽùc hiệu quả thay thế vẾ khuếch tÌn tột nhất, ta sữ dừng dÞch Ẽenlo·ng Ẽể rữa sau Ẽọ mợi dủng nợc sỈch Ẽể rữa

Trang 33

Nếu F=1, U=1, đó là lý tởng tức là bột đã sạch hoàn toàn không có sự phaloãng dịch nhng trong thực tế U và F chỉ đạt 80-90%.

*Sử dụng phơng pháp rửa ngợc dòng trên cơ sở rửa khuyếch tán và thay thếvới hệ thống máy rửa chân không thùng quay( 4 máy rửa).

3 Điều kiện của quá trình rửa:

Nồng độ bột sau nấu: 34%

Dịch rửa từ máy rửa ép vào máy rửa thứ 4 có nhiệt độ: 70750C Nồng độ bột vào máy rửa: 11.5%

Nồng độ bột ra khỏi máy rửa: 1012%

Nồng độ bột tại bể chứa bột nâu sau rửa: 3.54% Mức dùng chất phá bọt: 0.10.2 kg/tấn bột KTĐ Hệ số pha loãng: 2.52.7

- Không có lẫn xơ sợi Dịch đen đi chng bốc: - Nồng độ chất rắn9 0Be

c Độ sống chín của bột:

- Nó ảnh hởng trực tiếp đến quá trình rửa.

- Bột sống thì sự thoát nớc nhanh không có thời gian để thay thế và khuếchtán nên thời gian rửa lâu (vận tốc khuếch tán thay thế chậm ) và ngợc lại bộtchín thoát nớc chậm có thời gian khuếch tán và thay thế dịch đen trong lòngthớ sợi đi nên quá trình rửa nhanh.

d Nồng độ bột và độ dày của lớp bột :

- Nếu mà nồng độ bột nhỏ, lớp bột rửa mỏng thì quá trình rửa nhanh và ợc lại nếu nồng độ bột lớn dẫn đến lớp bột rửa dày Do vậy sự thay thế vàkhuếch tán diễn ra chậm thời gian rửa tăng lên.

e Bản chất của bột sản xuất từ các dạng nguyên liệu khác nhau:

- Nếu bột có độ nhớt cao thì lớp bột lọc không đều, chỗ dày chỗ mỏng làmmất độ chân không ảnh hởng đến quá trình rửa.

Trang 34

- Nếu bột có nhiều tạp chất nh vỏ cây tuỷ bấc, bột không đợc đánh tơi trớckhi đi rửa (nhất là bột sản xuất từ tre, nứa) Làm ảnh hởng tới quá trình hìnhthành lớp lới lọc, chính vì hiện tợng đó mà quá trình rửa kéo dài.

f Bản chất dịch loãng (nớc) đem rửa:

Nếu dịch đen dễ hoà tan, nồng độ dịch rửa nhỏ thì sự khuếch tán dễ dàng, ớc rửa vừa rửa để đảm bảo độ sạch tiết kiệm đợc nớc.

n Dịch rửa phải đòi hỏi nhỏ hơn dịch ban đầu nớc rửa phải sạch để tránh cácion Ca, Mg, Fe.

g Kích thớc lới rửa :

- Kích thớc lới rửa phụ thuộc vào chất lợng của bột sau rửa, để tránh sự tổnthất của bột và phù hợp với điều kiện thực tiễn thông thờng lới 40 lỗ/cm2 đến60lỗ/cm.2

- Nếu nh lới rách thủng dẫn đến quá trình bị dừng.

5 Quá trình công nghệ:

a Rửa bột thô: Quá trình rửa bột thô đợc tiến hành theo phơng pháp rửa

ngợc chiều đối lu trên 4 máy rửa chân không thùng quay.Bột đi từ máy rửaTh 100103, còn dịch rửa đi ngợc lại từ Th 103100.

Bột sau nấu đợc chứa trong bể phóng Ch 60, nồng độ bột ở đáy bể khoảng4% Dịch pha loãng đợc bơm từ bể dịch lọc thứ nhất Ch 67 bằng bơm Pu513 Bột sau pha loãng có nồng độ khoảng 3.5% đợc cấp vào sàng mấu mắtSc 001 bởi bơm Pu 601 Tại sàng mấu mắt và mảnh sống đựoc tách ra và đatới sàng thô Sc 002, tại đây mấu mắt đợc thải ra ngoài còn bột đợc nhập vớidong bột hợp cách từ sàng Sc 001 rồi vào lô rửa Th 100 Tại đây bột đ ợc phaloãng tới C=1% nhờ bộ điều khiển từ xa IIIC C51, dịch pha loãng đợc lấy từbể Ch67 nhờ bơm Pu512 Tất cả các máy rửa đều đợc trang bị các bảng điềukhiển tại chỗ mà từ đó có thể điêu khiển đợc:

- Lu lợng bột( chỉ ở máy rửa thứ nhất, FER F50)- Khởi động và dừng các bộ truyền động của máy rửa.- Tốc độ quay của lô SI S5053.

-Van pha loãng C5154.

Van điều khiển lu lợng nớc rửa bột từ máy rửa thứ 13 đợc điều khiển bằngmức trong các bể dịch lọc Dịch rửa đợc bơm từ các bơm Pu 514,516,518 N-ớc rửa bột trên máy rửa thứ 4 đợc điều khiển bằng hai bộ điều khiển lu lợngF51 và F53 Nớc trắng từ công đoạn sàng(543Ch89) và nớc ngng hơi phóngbột từ bể 532Ch67 sẽ đợc bổ sung vào 3 ống dẫn nớc phun rửa Các ống phunrửa còn lại đợc bổ sung nớc ngng sạch từ chng bốc và nớc nóng từnấu(532Ch68) Tổng lợng nớc phun rửa đợc đo trên hai bộ điều khiển FRCF51 và F53 sẽ đợc so sánh và đièu chỉnh theo lu lợng bọt trên FRC F50 đểphù hợp với hệ số pha loãng và nồng độ dịch đen theo yêu cầu.

Độ dẫn điện của dịch lọc từ máy rửa 4 đợc đo bằng thiết bị QR Q53 trên ờng ống sau bơm pha loãng Pu519

đ-Bột đã rửa ra khỏi máy rửa thứ 4 đợc pha loãng tới C=4% ở vít tải kép Ev124trớc khi đa xuống bể trộn bột thô 534Ch84 Nớc pha loãng đợc điều khiểnbằng bộ điều khiển lu lợng FFIC F54 và đợc điều chỉnh phù hợp với năngsuất của công đoạn rửa Năng suất của công đoạn rửa xác định bằng tốc độcủa lô rửa SIC S53 và độ dầy của tấm bột trên lô rửa GI G50.

Tất cả các máy rửa đều trang bị dao bóc bột có sử dụng hơi và quạt nâng tấmbột áp suất hơi tới dao bóc bột đợc điều khiển bằng bộ điều khiển áp suấtPIC P50 vào khoảng 0.21MPa.

b Hệ thống dịch đen

Trang 35

c Hệ thống phá bọt: Tai đỉnh bể Ch80 đợc trang bị hệ thông phá bọt.

Gồm có: máy phá bọt Fb200, quạt hút Fa379, cyclon tách bọt Fe250 áp suấtâm đợc duy trì trong ống dẫn là nhờ quạt hút bọt, do đó bọt đợc vận chuyểnvề bể Ch80 dễ dàng.

d Thông khí chụp lô máy rửa e Hệ thống cống rãnh

6 Thiết bị:

a Bể phóng bột 533Ch60: Có nhiệm vụ chứa bột sau khi nấu từ các nồi

nấu đa sang và tách hơi phóng bột đa đi thu hồi nhiệt.V = 400 m3

 = 6 mH = 20 m

áp lực thiết kế: 70500 KPaMô tơ: Công suất: 1521 kw Tốc độ: 1500 v/ph

- Vỏ hình trụ đứng, chịu áp lực.

- Mặt sàng hình trụ( roto), có khoan lỗ.

-Stato nằm trong lòng sàng, trên có gắn những tầm thép mỏng và đợc đặt nghiêng.

- Mô tơ truyền động đến thiết bị qua dây đai và đợc lắp trên giá điều chỉnh.

2 Thông số kỹ thuật: - Loại Delta KnotterTMK4

- Năng suất: 600 tấn/ ngày( độ khô 90%) - S bề mặt sàng: 0.9 m2

Trang 36

- Đờng bột vào ở đáy của buồng máy Dịch đợc đa vào qua các lỗ trên trụcvít tải pha loãng bột Vít tải truyền động đa bột t dới lên trên.

- Bột hợp cách đi qua các lỗ mặt sàng và ra ở phần đáy buồng máy - Bột thải đợc chuyển lên trên và thải qua cửa rơi xuốmg đống bột cặn, bột sống.

2 Thông số kỹ thuật: - Loại KFA-50

- Năng suất: 100 tấn bột( độ khô 90%)/ ngày

- C làm việc: 11.5%

- Dịch pha loãng: 6090 m3/h

- Công suất môtơ: 15kw

- Tốc độ môtơ: 1500 v/ph - Tốc độ rôto: 35 v/ph

d Thiết bị rửa chân không thùng quay.

1 Cấu tạo lô rửa: - Hòm bột vào - Dao bóc bột - ống phun rửa bột

- Hệ thống đờng ống bột - Vòi phun rửa

- Lô lọc

- ống hút chân không( baromet) - Vít vân chuyển kết hợp đánh tơi bột - Dao cạo bột

I Tạo lớp lọc

II Rửa(khuếch tán và thay thế)III ép bột khô

IV Vùng làm sạch bộtV Vùng vệ sinh

- Lô rửa hình trụ có 2 khung, khung lô trong là cố định đợc lắp với ống thoátnớc, chia làm hai vùng khác nhau.

- Lô ngoài đợc bọc một lớp lới và chuyển động quay theo chiều kim đồng hồvà quay quanh lô cố định, hai lô rửa có lắp van chắn không cho không khílọt vào.

- Lớp lọc tự nhiên có tác dụng giữ bột nhỏ không cho chảy theo nớc (dịchloãng tách ra khỏi bột ), đồng thời có tác dụng hạn chế dòng chảy trong bột,làm cho dòng bột chảy ổn định.

+Vùng II: Khi lô rửa chuyển động đến vùng II, bột đợc rửa bằng dịch loãnghoặc nớc sạch Hiện tợng khuếch tán và thay thế xảy ra, làm cho bột sạch vàdịch loãng đợc hút ra ngoài.

Trang 37

+VungIII: Là vùng đợc ép bằng lực cơ học và hút chân không làm cho nớccòn nằm trong lòng thớ sợi đợc ép ra ngoài, tăng nồng độ bột lên 12-18%.+Vùng IV: Là vùng bóc bột, ta dùng dao cạo bột hoặc bằng khí thổi, bột đợcrơi xuống máng, ta dùng vít đa ra ngoài.

+VùngV: Là vùng không có bột ta phải vệ sinh sạch sẽ để thực hiện cho chukỳ rửa tiếp theo.

- Từ máy rửa chân không này ta có thể dùng để rửa ở các bộ phận khácnhau Tức là sau tẩy, giữa giai đoạn tẩy, quá trình cô đặc bột.

3 Thông số kỹ thuật:

Kích thớc lô rửa:  3.5 4.5 m S bề mặt lô rửa: 50 m2

Năng suất máy rửa: 3.8 tấn KTĐ/ m2, ngày C bột vào: 11.5%

C bột ra: 12,5%

Lô rửa: Kích thớc lới rửa: D 11300 R 4500 mm Số mắt lới: 12 mắt / cm2

Môtơ truyền động: Công suất: 15.3 kw Tốc độ: 01400 v/ ph Tốc độ máy: 05 v/ ph

e Các sự cố xảy ra khi rửa :

1 Mất độ chân không+Nguyên nhân:

- lới lô rử bị rách- vòng làm kín bị hở- Mức nớc trong bể quá ít- Độ dài ống quá ngắn- Do ống bị đứt hoặc rỉ+Giải quyết:

- Vá lới hoặc thay nếu cần thiết- Điều chỉnh lại vòng làm kín- Bơm thêm nớc

2 Lô quay bị dừng đột ngột+Nguyên nhân :

Trang 38

- Mất điện- Quá tải- Bột đặc quá- Hỏng động cơ+Giải quyết :- Đóng điện

- Điều chỉnh lu lợng bột vào – ra cho thích hợp- Pha loãng bột

- Gọi cơ khí sửa

3 Bột không bám lên lô rửa+Nguyên nhân:

- Do mất độ chân không- Nồng độ bột đặc

- Lới bít- Bột ẩm+Giải quyết:

- Điều chỉnh thích hợp lu lợng bột ra – vào- Bơm thêm nớc pha loãng bột

áp suất

- Thích hợp nhất 0,7- 0,8kg/cm2

- áp suất vào thờng 1,8- 2,5kg/cm2

- Trong quá trình sàng áp suất quyết định năng suất và chất lợng bột áp suấtđợc khống chế bởi dòng bột vào và dòng bột phế thải Điều khiểnn sự chênhlệch áp suất này bằng một thiết bị đo áp suất chênh lệch.

e Hệ thống phá bọt(HD-PXB.13):

1 Quạt hút bọt- loại HCMT 050( Fa 379): Năng suất: 3 m3/ s

áp suất: 2500 Pa Tốc độ: 1450 v/ ph Môtơ: Công suất: 37kw Tốc độ: 1500 v/ ph

2 Máy phá bọt- loại SSA 10( Fb 200): Tốc độ: 1000 v/ ph

Môtơ: Công suất: 15 kw Tốc độ: 1000 v/ ph

f Máy lọc dịch đen- Loail ABE 5000 (Th 104):

Kích thớc lô lọc:  1.01.5 m Lu lợng dịch lọc: 12002000 l/ ph

Lới lọc: Kích thớc lới: D 3200 R 1600 mm Số mắt lới: 60 mắt / inch Môtơ truyền động: Công suất: 2.2 kw Tốc độ: 1500 v/ ph

Trang 39

V Sàng, làm sạch bột và tách lignin bằng oxy: 1 Mục đích của quá trình:

a Sàng và làm sạch bột:

Mục đích của khâu sàng là tách loại các bó xơ sợi bị vón cục, hoà tan hoặclàm mềm lignin liên kêt với xơ sợi để thu đợc bột xenluloza có chất lợngtốt(đồng đều, các xơ sợi đợc tách rời) cho làm giấy.

Còn làm sạch bột là loại bỏ các tạp chất có kích thớc nhỏ hơn hoặc bằng kích thớc của bột Nhng có trọng lợng lớn hơn trọng lợng của bột

Ví dụ: đất, cát, sỏi

b Tách lignin bằng oxy:

Mục đích của giai đoạn này là tiếp tục tách loại lignin -> làm giảm lợnghoá chất sử dụng trong giai đoạn tẩy trắng mà không làm ảnh hởng đếnhiệu suất và chất lợng bột.( ở giai đoạn này có thể tách loại đợc từ 4045%lignin).

2 Điều kiện kỹ thuật:

a Sàng và làm sạch bột:

Nồng độ bột vào(%)

Nồng độ bột hợp cách ra(%)

Sàng cấp 3  0.5 0.5 0.4

Trang 40

Bột không hợp cách: 1820%

- Nồng độ bột cấp vào sàng cấp 1: 11.6% - Nhiệt độ huyền phù bột: 700C - Mất mát trong công đoạn sàng: 1%

* Hệ thống làm sạch bột: - Năng suất bột hợp cách:

Hệ thống làm sạch giai đoạn 1: 226 tấn KTĐ/ ngày - áp suất vận hành:

STT Bột vào(Kpa) Bột hợp cách (Kpa) Bột không hợp cách (Kpa) áp suất pha loãng (Kpa)

b Giai đoạn tách lignin bằng oxy:

- Nhiệt độ phản ứng: 90 950C - áp suất phản ứng: 300 400 KPa - Nồng độ bột:  11%

- pH( ở 250C): 10.511

- Thời gian phản ứng: 5060 phút - Mức dùng oxy: 16 kg/ tấn bột KTĐ

- Mức dùng dịch trắng oxy hoá: 16 kg/ tấn bột KTĐ

- Bột sau sàng phải sạch, không thấy có mảnh nhỏ sống và mấu mắt.

- Dịch trắng oxy hoá có: NaOH= 80100 (g/ l) Na2S  2(g/ l)

- Bột sau tách lignin bằng oxy có: Trị số kappa: 1013

Độ nhớt:  700 cm3/ g

3 Các yếu tố ảnh hởng tới quá trình sàng:

a.Thiết bị:

Dạng sàng: +Sàng nội lu +Sàng ngoại lu.

- Để đảm bảo chất lợng và năng suất tốt ta tạo ra áp lực cho sàng áp lực này phụ thuộc vào cánh sàng và lô sàng.

- Nhng phải khống chế áp lực vừa phải đối với từng loại sàng Nếu áp lực lớn quá làm ảnh hởng đến chất lợng bột sau sàng và thiết bị sàng Nếu áp lực nhỏ quá thì năng suất thấp.

Mắt sàng:

- Dạng hình côn thì năng suất cao và chất lợng cao - Hình trụ thờng bịt lới sàng, chất lợng thấp

Ngày đăng: 27/11/2012, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Mảnh từ buồng làm đều rơi xuống chóp hình nón đợc phân phối đều trên bề mặt sàng với biên độ dao động 40-50mm, mảnh hợp cách loại qua sàng tầng 1  xuống tầng 2 và đa ra ngoài - Báo cáo thực tập tại công ty giấy Bãi Bằng
nh từ buồng làm đều rơi xuống chóp hình nón đợc phân phối đều trên bề mặt sàng với biên độ dao động 40-50mm, mảnh hợp cách loại qua sàng tầng 1 xuống tầng 2 và đa ra ngoài (Trang 16)
- Nồi nấu thuộc loại nồi nấu trụ đứng đỉnh và đáy là hình côn trong đó độ côn - Báo cáo thực tập tại công ty giấy Bãi Bằng
i nấu thuộc loại nồi nấu trụ đứng đỉnh và đáy là hình côn trong đó độ côn (Trang 35)
- Vỏ hình trụ đứng, chịu áp lực. - Báo cáo thực tập tại công ty giấy Bãi Bằng
h ình trụ đứng, chịu áp lực (Trang 42)
- Ta có thể dùng lọc cát hình trụ. Do cấu tạo thiết bị đờng kính không đổi cho nên tạo ra áp suất thấp nên chát lợng bột cao nên sản lợng thấp cho nên ít khi  sử dụng. - Báo cáo thực tập tại công ty giấy Bãi Bằng
a có thể dùng lọc cát hình trụ. Do cấu tạo thiết bị đờng kính không đổi cho nên tạo ra áp suất thấp nên chát lợng bột cao nên sản lợng thấp cho nên ít khi sử dụng (Trang 54)
Sơ Đồ Lọc Cát 4 cấp: - Báo cáo thực tập tại công ty giấy Bãi Bằng
c Cát 4 cấp: (Trang 54)
Để liên kết hoặc nối các thớ sợi với nhau khi hình thành tờ giấy thì thành sơ cấp phải đuợc xơ hoá - Báo cáo thực tập tại công ty giấy Bãi Bằng
li ên kết hoặc nối các thớ sợi với nhau khi hình thành tờ giấy thì thành sơ cấp phải đuợc xơ hoá (Trang 68)
chân không trục bụng chân không, lô hình thành có hút chân không( đối với may xeo lới dài). - Báo cáo thực tập tại công ty giấy Bãi Bằng
ch ân không trục bụng chân không, lô hình thành có hút chân không( đối với may xeo lới dài) (Trang 74)
Sơ đồ giai đoạn oxy hoá 1 - Báo cáo thực tập tại công ty giấy Bãi Bằng
Sơ đồ giai đoạn oxy hoá 1 (Trang 85)
Số lợng: 1 bình hình trụ đứng - Báo cáo thực tập tại công ty giấy Bãi Bằng
l ợng: 1 bình hình trụ đứng (Trang 90)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w