Báo cáo thực tập Tại Công ty Giầy Thăng Long
Trang 1Lời nói đầu
Trong giai đoạn hiện nay khi xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoáđang trở nên phổ biến thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đóng vai tròtrong tiến trình kinh tế xã hội của một quốc gia Với Việt Nam, một quốcgia đang trong giai đoạn đầu của một quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá "Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng u tiên, là trọng điểm kinhtế đối ngoại" Hoạt động xuất khẩu mà các ngành kinh tế tham gia đem lạicho đất nớc một lợng ngoại tệ khá lớn phục vụ cho quá trình xây dựng vàđổi mới đất nớc.
Công ty Giầy Thăng Long là một trong những con chim đầu đàn củaTổng Công ty Da - Giầy Việt Nam chuyên sản xuất giầy xuất khẩu sangnhiều nớc trên thế giới Với chức năng sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩugiầy đang phát triển đi lên trong điều kiện khó khăn nhiều mặt, đặc biệt làsự cạnh tranh gay gắt ở cả trong và ngoài nớc, thị trờng truyền thống bị biếnđộng Để đứng vững và phát triển, Công ty cần không ngừng hoàn thiệnchiến lợc phát triển lâu dài, đề ra phơng hớng và biện pháp đẩy mạnh xuấtkhẩu trong từng giai đoạn cụ thể.
Qua thời gian thực tập 6 tuần tại Công ty Giầy Thăng Long thuộcTổng Công ty Da giầy Việt Nam em xin đợc báo cáo tổng hợp về tình hìnhhoạt động của Công ty Giầy Thăng Long.
Đây là sự tiếp xúc đầu tiên của bản thân đối với thực tế doanh nghiệpnên sự nhìn nhận còn hạn chế, em rất mong đợc sử chỉ bảo thêm để nhữnglần sau viết tốt hơn.
1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Ngày 14/04/1990, Nhà máy giầy Thăng Long đợc thành lập theo quyếtđịnh số 210/ CNn _ TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ, nay là Bộ Côngnghiệp.
Sau đó, theo quyết định thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc trong nghịđịnh số 386/ HĐBT (nay là Thủ tớng chính phủ) và quyết định số 397/ CNn_ TCLĐ ngày 14/04/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ, Nhà máy giầy ThăngLong đổi tên thành Công ty giầy Thăng Long ngày nay.
Trang 2Công ty giầy Thăng Long là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công tyda giầy Việt Nam, có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập có tài khoản tạicác ngân hàng:
_ Ngân hàng Công thơng khu vực II _ Hai Bà Trng _ Hà Nội._ Ngân hàng cổ phần Công thơng Việt Nam.
_ Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty đã gặp không ít khó khăn tháchthức Có thể phân chia sự phát triển của Công ty thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ năm 1990- 1992
Theo luận chứng kinh tế- kỹ thuật đợc duyệt, Công ty giầy ThăngLong khi bắt đầu thành lập có số vốn là : 2.420.000.000 đồng, sản phẩmchính của công ty là gia công mũ giầy xuất khẩu cho Liên Xô cũ với côngsuất 4.000.000 đôi/năm.
Trong những năm đầu mới thành lập, công ty đã xây dựng hai xởngsản xuất và một số công trình phục vụ sản xuất kinh doanh Nhng đây làgiai đoạn công ty hoạt động trong quá trình chuyển đôỉ từ cơ chế kế hoạchhóa tập trung sang cơ chế thị trờng, lại thêm sự tan rã của Đông Âu và LiênXô- khách hàng chính và duy nhất của công ty- đã đẩy công ty vào tình thếrất khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty không còn đợcđầu t vốn, phải nghỉ chờ cấp trên giải quyết Song để duy trì sự tồn tại củacông ty ban lãnh đạo và CBCNV trong công ty đã có kế hoạch tìm kiếm thịtrờng mới, thay đổi sản phẩm sang sản xuất giầy vải xuất khẩu Với chínhsách mở cửa, tranh thủ các nguồn vốn vay ngân hàng, vốn ngân sách, côngty vừa đầu t xây dựng, vừa đào tạo tổ chức lại đội ngũ công nhân từng bớcthích ứng với sự phát triển của cơ chế thị trờng
Giai đoạn 2: Từ năm 1993 đến nay
Kể từ những năm 1992_1993 khi tình hình kinh tế, chính trị ở Liên xôvà các nớc Đông Âu có nhiều biến đổi, các đơn vị đặt hàng bị cắt đứt, hơnthế quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty lại mang tính thời vụ, thờigian ngừng sản xuất kéo dài (khoảng 3 tháng 5,6,7) đã gây ảnh hởng xấuđến kết quả kinh doanh và trực tiếp ảnh hởng đến đời sống toàn bộ côngnhân viên trong Công ty Trớc tình hình đó lãnh đạo nhà máy cùng toàn thểcông nhân viên đã cùng nhau tìm hớng đi mới cho Công ty: Đó là sản xuấtgiầy vải hoàn chỉnh xuất phát từ nhu cầu to lớn của mặt hàng này ở trong vàngoài nớc Quá trình này gặp nhiều khó khăn do thời điểm đó nớc ta đang
Trang 3trong giai đoạn chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng, cácdoanh nghiệp cha có mô hình kiểu mẫu thực tế để áp dụng,Công ty lạikhông đợc Nhà nớc tài trợ về vốn, phải đi vay ngân hàng để tự trang trải.
Từ đó đến nay, công ty không ngừng tìm tòi, nghiên cứu nhu cầu thịtrờng cả trong và ngoài nớc, từng bớc mở rộng thị trờng tăng thị phần Nhờđó chất lợng và số lợng sản phẩm của công ty ngày một tăng và đã có vị trítrên thị trờng, chiếm đợc sự quan tâm của khách hàng, đặc biệt là các bạnhàng nớc ngoài nh: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản và mộtsố thị trờng Châu Âu, Bắc Mỹ,
Trong quá trình hoạt động, công ty còn sáp nhập hai xí nghiệp giầy địaphờng không còn khả năng hoạt động làm thành viên, đó là Nhà máy giầy ChíLinh ( tỉnh Hải Dơng) và Xí nghiệp giầy Thái Bình ( tỉnh Thái Bình), vào cácnăm 1999 và 2000 Năm 2001 công ty đã tổ chức lại bộ phận sản xuất công tytại Hà Nội, thành lập xí nghiệp giầy Hà Nội trực thuộc công ty.
Nh vậy, đến nay công ty Giầy Thăng Long gồm có 3 xí nghiệp trựcthuộc Đó là xí nghiệp giầy Hà Nội, Xí nghiệp Giầy Thái Bình và Xí nghiệpGiầy Chí Linh Tất cả các xí nghiệp này thực hiện hoạt động sản xuất kinhdoanh theo kế hoạch của công ty Mọi mặt hoạt động của các xí nghiệp đềuđợc công ty cân đối và giao cho từng đơn vị thực hiện Công ty chịu tráchnhiệm về mọi mặt hoạt động kinh doanh, còn các đơn vị thành viên thựcchất chỉ đóng vai trò tổ chức sản xuất và hạch toán nội bộ trên cơ sở cácnguồn lực đợc giao để thực hiện kế hoạch về sản phẩm.
Với sự phấn đấu không mệt mỏi của toàn Công ty, cho đến nay sauhơn 10 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã dần đi vào nề nếp,công tác an toàn phục vụ sản xuất đợc đảm bảo, trình độ quản lý của cánbộ, trình độ tay nghề của công nhân không ngừng đợc nâng cao Công ty đãtạo đợc uy tín về mặt chất lợng mặt hàng và khả năng đáp ứng các hợpđồng sản xuất cho khách hàng Các hoạt động,các giá trị tạo ra của Công tytăng không ngừng Kể từ năm 1996 Công ty đã bắt đầu làm ăn có lãi, Côngty luôn hoàn thành kế hoạch, chỉ tiêu của Tổng Công ty và thực hiện tốt
nghĩa vụ đối với Nhà nớc Điều đó thể hiện qua bảng 1.
Khái quát quá trình ra đời và phát triển của công ty giầy Thăng Longcho thấy đây là một công ty còn non trẻ, ra đời và phát triển trong giai đoạnmôi trờng kinh doanh có những thay đổi rất lớn và sâu sắc, song vẫn tạo đ-
Trang 4ợc những bớc tiến nhất định, khẳng định đợc vị trí của mình trên thơng ờng.
Trang 5tr-Bảng 1: Một số chỉ tiêu cơ bản từ 2000 - 6/2003
TTChỉ tiêuĐơn vị2000200120021-6/2003Tốc độ phát triển (%)01/0002/0102/00
1Tổng sản phẩm sản xuất Đôi3708052 4609243 4346350 2694864124,394,3117,21Trong đó:
- Giầy xuất khẩu Đôi1950948 1560412 1454576 183266779,9893,2174,56- Giầy nội địaĐôi1757104 2748831 2891774862197156,4105,2164,62Giá trị sản xuất công nghiệp Tr.đ7655090007,692751,863789117,58103,04121,173Doanh thuTr.đ10358212788310769467057123,4684,21103,96
Trong đó:
- Doanh thu nội địaTr.đ3268,535005,447123,85364,41070,9134,6144,7- Doanh thu xuất khẩu Tr.đ86731,585944,660367,261692,699,0970,2369,64Nộp ngân sáchTr.đ2633,522380,215971452,790,3867,09560,645Lợi nhuận Tr.đ9021309,6143860239,9145,18109,8159,12
2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Công ty giầy Thăng Long đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng.Đây là một cơ cấu quản lý mà toàn bộ công việc quản lý đợc giải quyếttheomotj kênh liên hệ đờng thẳng giữa cấp trên và cấp dới trực thuộc Chỉcó lãnh đạo quản lý ở từng cấp mới có nhiệm vụ và quyền hạn ra mệnh lệnhchỉ thị cho cấp dới(Tức là mỗi phòng, ban xí nghiệp của Công ty chỉ nhậnquyết định từ một thủ trởng cấp trên theo nguyên tắc trực tuyến) Giám đốccủa Công ty là ngời ra quyết định cuối cùng nhng để hỗ trợ cho quá trình raquyết định của Giám đốc thì cần phải có các bộ phận chức năng Các bộphận chức năng này không ra lệnh một cách trực tiếp cho các đơn vị cấp dớimà chỉ nghiên cứu, chuẩn bị các quyết định cho lãnh đạo, quản lý và thựchiện việc hờng dẫn lập kế hoạch, tổ chức thực thi, kiểm tra, giám sát việcthực hiện các mục tiêu trong chức năng chuyên môn của mình.
Trang 6
* Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty giầy Thăng Long.
: Quan hệ trực tuyến: Quan hệ chức năng
* Chức năng của các phòng ban:
- Ban giám đốc: Giám đốc là ngời đng đầu Công ty, chịu trách nhiệm
chung trớc Tổng công ty trong công tác điều hành sản xuất kinh doanh củaCông ty.
Một Phó giám đốc chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về tình hình nộichính của Công ty.
Một Phó giám đốc chịu trách nhiêm trớc Giám đốc về kỹ thuật côngnghệ KCS Xây dựng chơng trình kế hoạch với Giám đốc để chỉ đạo thựchiện, phụ trách công tác sản xuất kế hoạch vật t, an toàn lao động.
- Phòng tổ chức hành chính:
Thực hiện chức năng làm tốt công tác nhân sự, thực hiện chế độ thanhtoán tiền lơng cho cán bộ công nhân viên, làm tốt công tác hành chínhphục vụ cho khách hàng trong và ngoài Công ty, đồng thời làm các công táckhác nh văn th, bảo mật, tiếp cận, y tế, vệ sinh,
- Phòng kinh doanh: Gồm 2 phòng
+ Phòng thị trờng và giao dịch nớc ngoài:
Chức năng của phòng là tham mu giúp cho Giám đốc thực hiện cáchoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty theo giấy phép đăng ký kinhdoanh và triển khai thực hiện các hoạt động về thị trờng, tiêu thụ sản phẩmcủa Công ty.
Ban giám đốc
Phòng Tổ chức hành chính
PhòngKế hoạch vật t.
PhòngKỹ thuật c.nghệKCS
Tài vụ PhòngBảo vệP Thị
trờng g dịchnớc ngoài
Xí nghiệpgiầy Hà Nội
Xí nghiệpgiầy Chí Linh
Xí nghiệpgiầy Thái Bình
Xí nghiệp
đế cao su Phân x-ởng cơ điện
Trang 7+ Phòng kỹ thuật công nghệ:
Với chức năng là quản lý toàn bộ công tác kỹ thuật sản xuất của toànCông ty nh ban hành các định mức vật t nguyên liệu, lập các quy trình côngnghệ trong sản xuất thử các loại hàng mẫu chào hàng, quản lý công tác antoàn thiết bị kỹ thuật trong sản xuất.
- Xí nghiệp sản xuất giầy Hà Nội: bao gồm 3 phân xởng:
+ Phân xởng chuẩn bị sản xuất: Thực hiện chức năng pha cắt và chuẩnbị mọi thứ cho phân xởng may.
+ Phân xởng may: Với nhiệm vụ tiếp nhận toàn bộ bán sản phẩm từphân xởng chuẩn bị sản xuất để may thành đôi mũ giầy.
+ Phân xởng gò ráp: Thực hiện nhiệm vụ tiếp nhận mũ giầy từ phân ởng may và các phụ liệu từ phân xởng chuẩn bị cùng với đế từ phân xởngđế cao su gò ráp thành đôi giầy hoần chỉnh.
x Xí nghiệp sản xuất giầy Chí Linh: Chức năng và nhiệm vụ giống nh
của xí nghiệp giầy vải Hà Nội.
- Xí nghiệp sản xuất giầy Thái Bình: Chức năng và nhiệm vụ giống nh
xí nghiệp giầy vải Hà Nội.
- Xí nghiệp đế cao su: Bao gồm hai phân xởng cán luyện cao su và
phân xởng ép đế Nhiệm vụ của xí nghiệp này là tiếp nhận cao su nguyênliệu và các hoá chất theo kế hoạch để chế biến thành các loại đế giầy.
II- Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2000-2003.
1.Nhận xét chung.
Thời gian gần đây Công ty thờng xuyên tổ chức công tác chế thử vàcải thiện mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu của khách hàng, chú trọng việcnâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh Khôngngừng tìm tòi nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, từng bớc mở rộng thị
Trang 8trờng, tăng thị phần Luôn đi tìm kiếm thị trờng mới, Nhờ đó mà Công tyđã đạt đợc những kết quả đáng ghi nhận.
- Chất lợng và số lợng sản phẩm của Công ty ngày một tăng và có vị trítrên thị trờng.
- Thị trờng của Công ty ngày càng mở rộng ra nhiều nớc và nhiều khuvực trên thế giới.
- Lợi nhuận tăng lên theo hớng ổn định.
- Số lợng lao động tăng lên qua các năm, giải quyết vấn đề việc làmcho ngời lao động.
- Thu nhập của ngời lao động trong Công ty cũng tăng lên, đời sống ợc cải thiện.
- Thu nhập ngời lao động cha cao
2.Các đánh gia cụ thể kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty giầy Thăng Long.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giầy Thăng Long thời kỳ2000- 6/2003 đợc thể hiện qua bảng dới đây:
Bảng 2: Kết quả kinh doanh của Công ty Giầy Thăng Long Thời kỳ 2000 - 6/2003
TTChỉ tiêuĐơn vị2000200120021-6/2003Tốc độ phát triển (%)01/0002/0102/00
1Tổng sản phẩm sản xuất Đôi3708052 4609243 4346350 2694864124,394,3117,21Trong đó:
- Giầy xuất khẩu Đôi1950948 1560412 1454576 183266779,9893,2174,56- Giầy nội địaĐôi1757104 2748831 2891774862197156,4105,2164,62Giá trị sản xuất công nghiệp Tr.đ7655090007,692751,863789117,58103,04121,173Doanh thuTr.đ10358212788310769467057123,4684,21103,96
Trong đó:
- Doanh thu nội địaTr.đ3268,535005,447123,85364,41070,9134,6144,7- Doanh thu xuất khẩu Tr.đ86731,585944,660367,261692,699,0970,2369,6
Trang 94Nộp ngân sáchTr.đ2633,522380,215971452,790,3867,09560,645Lợi nhuận Tr.đ9021309,6143860239,9145,18109,8159,12
Qua bảng trên ta thấy đợc tổng sản phẩm sản xuất của Công ty có xuhớng giảm Mặc dù sản lợng sản xuất các năm 2001, 2002 đều tăng hơnnhiều so với năm 2000, năm 2001 so với năm 2000 đạt 124,3%, năm 2002so với năm 2001 thì sản lợng giầy sản xuất ra năm sau đã giảm đi 202.893đôi, chỉ đạt mức 94,3% Điều này đợc lý giải bởi việc các đơn đặt bị cắtgiảm do bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng trong khu vực, các bạn hàngĐài Loan, Hàn Quốc lâm vào tình trạng khó khăn Thị trờng giầy xuất khẩucó xu hớng giảm mạnh, cụ thể số lợng giầy xuất khẩu năm 2002 chỉ đạt1.454.576 đôi, giảm 6,79% so với năm 2001 và giảm tới 25,44% so với năm2000 do đó tỷ trọng doanh thu từ xuất khẩu trong tổng doanh thu của Côngty cũng ít đi và ảnh hởng đến tổng doanh thu của Công ty Năm 2002 doanhthu của toàn Công ty chỉ bằng 84,21% so với năm 2001, giảm 15,79% Tuynhiên Công ty đã biết khắc phục tình trạng thiếu thị trờng bằng cách tungsản phẩm ra bán tại thị trờng nội địa Sản lợng giầy tiêu thụ trong nớc năm2000 chỉ có 1.757.104 đôi thì năm 2002 đã tiêu thụ đợc đến 2.891.774 đôi,tăng trên 1 triệu đôi Doanh thu tiêu thụ nội địa tăng mạnhqua các năm,phần nào bù đắp sự suy giảm của doanh thu từ hoạt động xuất khẩu Doanhthu nội địa năm 2002 đạt 47.123,8 triệu VNĐ, tăng 34% so với năm 2001và bằng 141,7% so với nă 2000.
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhng không đều qua các năm Năm2001 tăng lên 17,58% so với năm 2000 nhng năm 2002, giá trị sản xuấtcông nghiệp chỉ tăng 3,04% so với năm 2001.
Doanh thu của Công ty cũng có sự biến động lớn Từ năm 2000 đếnnăm 2001 có tăng lên với mức tăng 24,301 triệu VNĐ Doanh thu sang đếnnăm 2002 có xu hớng giảm đi, chỉ đạt 107.694 triệu VNĐ Doanh thu giảmdẫn đến nộp ngân sách Nhà nớc cũng giảm Cụ thể, số giao nộp ngân sáchnăm 2001 là 2.380,2 triệu VNĐ, bằng 90,38% so với năm 2000 và năm2002 còn tiếp tục giảm mạnh, nộp ngân sách chỉ còn 1.597 triệu VNĐ,bằng 67,079% so với mức năm 1999 Tuy vậy nhờ tiết kiệm đợc chi phí đầuvào, chi phí lu thông nên lợi nhuận của Công ty vẫn dảm bảo tăng đều.Năm 2001 đạt 1.309,6 triệu VNĐ, tăng 49,18% so với năm 2000, năm 2002đạt 1.438 triệu VNĐ tăng 9,8% so với năm 2001 và tăng 59.12% so vớinăm 2000.
Mặc dù giá trị sản xuất công nghiệp tăng chậm và xuất khẩu giảm đinhng lợi nhuận của Công ty dần đi vào ổn định Đây là một trong nhữngthành công của Công ty do đã biết kết hợp khai thác cả thị trờng Thế giới và
Trang 10nhu cầu tiêu dùng nội địa, chất lợng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao Tỷlệ lợi nhuận trên doanh thu ngày càng tăng.
3.Phân tích và đánh giá khả năng của Công ty giầy Thăng Long.
3.1 Những mặt mạnh của Công ty giầy Thăng Long.
+ Công ty có quy mô sản xuất lớn, chủng loại sản phẩm đa dạng có thểđáp ứng mọi đpn đặt hàng của khách hàng.
Mẫu mã sản phẩm do phòng kỹ thuật của Công ty thiết kế đa dạngvề kiểu dáng, chất liệu Những mẫu do khách hàng mang đến luôn đợc đápứng theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
+ Có chi phí nhân công rẻ, sản phẩm phù hợp với thị hiếu ngời tiêudùng Việt Nam là nớc có nguồn lao động dồi dào, đây là mmột điều kiệnquan trọng để các công ty giản đợc chi phí kinh doanh, tăng sức cạnh tranhtrên thị trờng.
+ Có bộ máy quản lý tơng đối hoàn chỉnh và hoạt động hiệu quả Cácphòng ban và xí nghiệp sản xuất phối hợp với nhau một cách tơng đối nhịpnhàng
3.2 Những mặt yếu của Công ty giầy Thăng Long.
+ Trình độ Marketing còn yếu, công nghệ thiếu đồng bộ, lạc hậu sovới Thế giới.
Tuy đã có nhiều cố gắng cho lĩnh vực Marketing và đầu t cho côngnghệ nhng vẫn còn nhiều hạn chế làm cản trở khả năng cạnh tranh củaCông ty trên thị trờng quốc tế Do thiếu vốn mà vấn đề đầu t cho quảng cáo,giới thiệu sản phẩm còn yếu, nghiên cứu thiết kế mẫu sơ sài, chủ yếu là dokhách hàng tìm đến Công ty và mẫu mã là do khách hàng yêu cầu Cònmáy móc thiết bị của Công ty hầu hết là lạc hậu, đợc nhập từ những năm90, chủ yếu để bổ sung thay thế những máy móc đã cũ.
+ Thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh.+ Trình độ kinh doanh quốc tế còn hạn chế.
Mặc dù Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tuyển chọn, đào tạophát triển, sa thải và các biện pháp tạo động lực, song so với các đối tác nớcngoài Công ty vẫn còn thua kém họ rất nhiều
+ Yếu về chất lợng sản phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật, xuất sứ hàng hoá vàkhả năng thay đổi mẫu mốt.
Nhìn chung, chất lợng sản phẩm của Công ty ở mức trung bình, cácquy định quản lý về tiêu chuẩn kỹ thuật xuất sứ hàng hoá thiếu chặt chẽ,khả năng của Công ty trong việc nghiên cứu, thay đổi mẫu mốt còn yếu.
Trang 113.3 Những cơ hội của Công ty giầy Thăng Long.
+ Trong xu thế hội nhập của Việt Nam với các nớc trong khu vực vàtrên Thế giới, các công ty kinh doanh có nhiều cơ hội để thâm nhập và triểnkhai thị trờng nớc ngoài Công ty giầy Thăng Long có thể nắm bắt cơ hộinày.
+ Công ty giầy Thăng Long đợc sự hỗ trợ từ phía Chính phủ và Tổngcông ty da giầy Việt Nam
Công ty giầy Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc là thành viêncủa Tổng công ty da giầy Việt Nam, cho nên Công ty đợc sự hỗ trợ rất lớnvề vốn, vay vốn ngân hàng đợc thuận lợi, nhận đợc nhiều đơn đặt hàng, đợcsự hỗ trợ về triển lãm, Ngoài ra, Chính phủ rất chú trọng đến chính sáchhỗ trợ xuất khẩu.
3.4 Những thách thức đối với Công ty giầy Thăng Long.
+ Đối thủ cạnh tranh mạnh và sự gia tăng nhanh chóng các đối thủcạnh tranh mới.
Công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trờng đặc biệt tronglĩnh vực xuất khẩu vốn là thế mạnh của Công ty nh Công ty giầy vải ThợngĐình, Công ty giầy Thuỵ Khuê, nhng hiện nay đối thủ cạnh tranh lớn nhấtcủa Công ty là các sản phẩm giầy của Trung Quốc vì giá bán rất rẻ, mẫu mãphong phú đa dạng.
+ Nguyên phụ liệu của Công ty hầu hết phải nhập từ nớc ngoài.
Do chất lợng và giá cả của nguyên phụ liệu trong nớc cha đáp ứng đợcyêu cầu của Công ty, dẫn đến chi phí sản xuất tăng cao làm giảm sức cạnhtranh của sản phẩm.
+ Nhu cầu về chất lợng và mẫu mã sản phẩm của khách hàng rất caobuộc Công ty phải lựa chọn biện pháp phù hợp.
+ Do các cuộc xung đột trên thế giới xảy ra liên tiếp đã ảnh hởng đếnthị trờng tài chính tiền tệ thế giới, điều này cũng gây khó khăn cho hoạtđộng xuất khẩu của công ty
III Đánh giá hoạt động quản trị của Công ty trong giaiđoạn qua.
1.Đánh giá hoạt động định hớng chiến lợc.
1.1 Định hớng chiến lợc thị trờng xuất khẩu
Trong định hớng phát triển, công ty đã đặt thị trờng xuất khẩu lênhàng đầu Thị trờng là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và luthông hàng hoá ở đâu có sản xuất và lu thông hàng hoá thì ở đó có thị tr-ờng.
Trang 12Thị trờng xuất khẩu hàng hoá của công ty là một vấn đề phức tạp vàquan trọng trong quá trình quyết định chiến lợc của công ty Việc lựa chọnthị trờng là một quá trình đánh giá các cơ hội thị trờng và xác định hớng thịtrờng xuất khẩu Trên cơ sở năng lực sản xuất tiềm năng sẵn có và nhữngthuận lợi mà công ty đang có cùng cơ hội từ thị trờng thế giới, công ty đã đara định hớng lựa chọn thị trờng xuất khẩu nh sau:
- Thứ nhất: Tập trung chủ yếu vào thị trờng EU Công ty dự kiến tỷ
trọng tiêu thụ giầy dép của EU so với các loại thị trờng chiến lợc của côngty năm 2004: 70%.
- Thứ hai: Thu hút khách hàng tiềm năng và mở rộng thị trờng sang
Mỹ, Bắc Mỹ và Nhật Công ty đã đa ra chiến lợc kinh doanh dự kiến tỷtrọng tiêu thụ giầy dép ở thị trờng Mỹ, Bắc Mỹ, thị trờng Nhật năm 2004 t-ơng ứng là 21,1% và 10,9%.
- Thứ ba: Tìm và nối lại quan hệ với các bạn hàng truyền thống nh
Nga và các nớc Đông Âu Dự kiến tỷ trọng tiêu thụ giầy dép ở thị trờng Ngavà Đông Âu so với các thị trờng chiến lợc khác năm 2004 là 7%.
Tuy nhiên trớc mắt công ty nên tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu sang thịtrờng EU, thị trờng mà nhu cầu các mặt hàng giầy dép rất lớn, hơn thế nữalại có mối quan hệ làm ăn trong mấy năm qua Còn đối với thị trờng Mỹ,Nhật cần phải có thời gian khi quan hệ kinh tế, ngoại giao giữa Nhà nớc tavà Nhà nớc họ đợc mở rộng.
Đây là định hớng có tính quyết định đến việc xây dựng thị trờng tối ucho Công ty.
1.2 Một số mục tiêu chiến lợc cơ bản đến năm 2010 của Công ty.
Căn cứ vào mục tiêu chiến lợc của toàn ngành và Tổng công ty da giầyViệt Nam, căn cứ vào sản xuất kinh doanh(nhất là kinh doanh xuất khẩu)của Công ty trong những năm gần đây cũng nh căn cứ vào những kết quả b-ớc đầu khi nghiên cứu thị trờng, Công ty giầy Thăng Long đã xác định cácđịnh hớng chiến lợc thông qua xây dựng một số chỉ tiêu cơ bản đến năm2010:
Thứ nhất, Công ty chủ động phấn đấu tăng trởng với nhịp độ nhanh và
hiệu quả, duy trì tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 150% Dự kiếnđầu năm 2004, giá trị tổng sản lợng tăng 1,73 lần so với năm 2003, sản xuấtkhoảng 5 triệu đôi giầy dép, đa giá trị xuất khẩu lên khoảng 15 triệu USD.
Bảng 3 : Một số mục tiêu cơ bản đến năm 2010 của Công ty giầy ThăngLong.
STTChỉ tiêuĐơn vịKế hoạchDự kiếnDự kiếnDự kiến
Trang 1320032004200520101Tổng doanh thuTr.iệu VNĐ120.700204.800727.000 1.140.0002Doanh thu từ
Xuất khẩu
Triệu VNĐ97.500190.000700.000 1.050.0003Sản lợng giầy vải
Triệu đôi2,3415334Tích luỹ nộp NSTriệu VNĐ6721.3005.60013.000
(Nguồn: Kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh Công ty giầy Thăng Long giai đoạn 2000-2010)
Thứ hai, các sản phẩm về giầy đợc sản xuất ra phải lựa chọn trên cơ
sở có xu thế phát triển mạnh trên thị trờng trong và ngoài nớc, có khả năngkhai thác tối đa công suất, tồn ít vốn và có tiềm lực nguyên liệu nội địa.Công nghệ ngày càng xích lại gần với thời trang trên một cơ cấu sản xuấtmềm dẻo, uyển chuyển linh hoạt, nhạy cảm với thị trờng và thị hiếu tiêudùng.
Thứ ba, Công ty phải từng bớc khắc phục những yếu kém về vốn, kỹ
thuật, thị trờng, quản lý sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu, máy móc đồng thời khai thác tốt lợi thế nguồn lực lao động để nâng cao khả năngcạnh tranh, hợp tác quốc tế.
Thứ t, sông song với việc đổi mới về cơ sở vật chất, công ty giầy
Thăng Long cần quan tâm đến công tác xây dựng lực lợng sản xuất với cơcấu sản xuất hiện đại, thích nghi với máy móc và công nghệ tiên tiến, chútrọng cải thiện đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động để họ tự hào vàgắn bó với doanh nghiệp của mình.
Thứ năm, Công ty phải lập ra đợc kế hoạch chiến lợc phát triển thị
tr-ờng xuất khẩu Công ty đã chủ động đầu t trang bị máy móc và công nghệhiện đại nhằm tăng năng xuất lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh bằngchính chất lợng, mẫu mã sản phẩm Công ty đã từng bớc xâm nhập vàonhững thị trờng nhất định
2.Đánh giá công tác tổ chức quản trị lao động
2.1 Các hoạt động của quản trị lao động
- Kế hoạch nhân sự trong công ty do phó giám đốc nhân sự cùngphòng Tổ chức hành chính chịu trách nhiệm xây dựng, căn cứ vào kế hoạchsản xuất kinh doanh từng thời kì Công tác tham mu cho giám đốc trongviệc cơ cấu, tổ chức lại bộ máy quản lý công ty cũng đang đợc tiến hành tạiđây.
- Công tác tuyển dụng bố trí sử dụng, đánh giá đề bạt thăng tiến, đàotạo trong công ty chủ yếu sử dụng nguồn nội bộ công ty với mục đích tạođộng lực phấn đấu cho CBCNV.
Trang 14- Tiền lơng thởng và các hình thức phân phối Hiện nay công ty đangtiến hành chế độ lơng theo sản phẩm, chế độ thởng của công ty áp dụng th-ởng theo 3 tiêu thức là chất lợng, số lợng và thời gian hoàn thành công việc.