Nhữngtácđộngcủa các phươngtiệntruyền
thông
Các phươngtiệntruyềnthông đầy những cơ hội để dạy dỗ. Chỉ ra
những hành vi ngược lại với chuẩn mực xã hội và rập khuôn chủng
tộc, nên trao đổi, thảo luận thường xuyên với trẻ. Chỉ ra những từ
ngữ và hành vi trong những chương trình ti-vi thông dụng, những
website và trang nhạc với cả 2 khía cạnh tích cực và tiêu cực làm ví
dụ về những điều bạn muốn và không muốn con bạn học theo. Bạn
nói gì với con bạn là tùy theo tình huống, nhưng cần nhớ thảo luận.
• Chọn kênh phù hợp lứa tuổi. Trẻ em lứa tuổi từ 2-7 nên được tiếp
xúc với những chương trình chứa đựng nhữngthông điệp tốt, đa
dạng giới tính và chủng tộc, không rập khuôn.
• Nắm lấy những gì trẻ thích. Từ chối sở thích của trẻ về văn hóa phổ
dụng có thể đóng lại con đường giao tiếp với bé. Nắm lấy thế giới
của trẻ, nhưng thiết lập rõ ràng những gì bạn thấy chấp nhận và phù
hợp.
• Giúp trẻ cân bằng giữa nhu cầu nổi loạn, tự khẳng định bản thân
với việc đánh giá các chuẩn mực hành vi xã hội. Trẻ cần hiểu rằng
giao tiếp thế nào và sử dụng các phươngtiệntruyềnthông thế nào là
hiệu quả. Nếu trẻ kết nối với các phươngtiệntruyềnthông có bao
gồm những hành vi phản nhân văn, hãy đảm bảo chúng hiểu ảnh
hưởng và hậu quả ẩn dấu trong đó.
• Những trẻ lớn hơn một chút biết những điều bạn không hài lòng với
chúng. Sau mỗi lúc như thế hãy trao đổi chính xác những gì bạn
không muốn con làm. Vì chúng ta không thể lúc nào cũng quanh
quẩn bên con, nhưng chúng ta cần đảm bảo chắc chắn rằng chúng
ta đã giúp trẻ thấm nhuần kỹ năng tự phê phán.
• Không ngại chỉ rõ ra để ngăn chặn mối quan hệ xã hội không tốt
của con. Nếu con bạn (hoặc bạn chúng) nghiện phươngtiệntruyền
thồng và có những dấu hiệu bị ảnh hưởng tiêu cực như có những
hành vi cư xử phi xã hội, rối loạn ăn uống, nghiện, học tập sa sút,
thường xuyên tỏ ra thất vọng, chán nản hãy dừng ngay mối quan
hệ này của con.
• Không cho trẻ dưới 2 tuổi tiếp xúc với ti-vi. Học viện nhi khoa Hoa
Kỳ khuyến cáo không nên cho trẻ dưới 2 tuổi tiếp xúc với ti-vi. Trẻ
lớn lên và phát triển tốt nhất thông qua tương tác với con người. Vậy
những chương trình ti-vi "thần đồng", băng trò chơi điện tử, máy tính
thì sao? Không cuộc nghiên cứu nào ủng hộ cho những tuyên bố của
họ.
Bạn muốn con bạn có một cuộc sống xã hội lành mạnh và học hành
tốt tại trường. Bạn muốn chúng cư xử đúng chuẩn mực xã hội và có
được những phẩm chất đạo đức tốt. Để có được điều này, trẻ cần
liều thuốc của lòng tự trọng và xúc cảm mạnh mẽ về đúng sai. Đó là
những gì dẫn tới sự tôn trọng mọi người, sống có trách nhiệm và các
mối quan hệ xã hội phù hợp. Nhưngnhững phương tiệntruyềnthông
thường đóng vai trò khuyến khích những điều ngược lại.
Những chương trình TV thực tế - thường được xếp vào nhóm top10
những chương trình thanh thiếu niên thích xem - tán tụng cách mọi
người nói dối và liên tục làm hại lẫn nhau sau lưng để cạnh tranh
giành chiến thắng các cuộc thi. Email, IMs và tin nhắn điện thoại di
động trở thành nhữngphương cách mới để lừa lọc và bắt nạt. Văn
hóa tiêu thụ tràn ngập khiến trẻ định nghĩa mình là ai thông qua
những gì mình sử dụng. Thêm vào đó, những vấn đề nhạy cảm về
giới tính cũng như khuôn mẫu chủng tộc có thừa trong các trò chơi
điện tử, phim ảnh, các chương trình ti-vi, âm nhạc, đầu độc trẻ bằng
những thông điệp không lành mạnh về chuẩn mực xã hội.
. Những tác động của các phương tiện truyền
thông
Các phương tiện truyền thông đầy những cơ hội để dạy dỗ. Chỉ ra
những hành vi ngược. trách nhiệm và các
mối quan hệ xã hội phù hợp. Nhưng những phương tiện truyền thông
thường đóng vai trò khuyến khích những điều ngược lại.
Những chương