Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay dự án đầu tư trung và dai hạn trong hệ thống Agribank
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạoNgân hàng nhà nớc việt nam
Trang 2Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả
cho vay dự án đầu t trung và dài hạn trong hệ thống Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam" là công trình nghiên cứu của
riêng tôi Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõràng.
Hà Nội, ngày tháng năm 2008
Tác giả luận văn
Trang 4Danh mục bảng, biểu đồ, hình, sơ đồ
Số bảng, biểu đồ,hình, sơ đồ
Mục lục Nội dung bảng,biểu đồ, hình, sơđồ
Trang
Trang 51.1 Khái niệm về dự án đầu t 13
1.1.1 Khái niệm chung 13
1.1.2.Vai trò của dự án đầu t 13
1.1.3 Yêu cầu cơ bản của dự án 14
1.2 Dự án đầu t trung và dài hạn 15
1.2.1 Khái niệm chung 15
1.3 Cho vay dự án đầu t trung và dài hạn 15
1.3.1 Quy định về cho vay dự án đầu t trung và dài hạn 15
1.3.2.Quy trình cho vay dự án đầu t 17
1.3.3 Thẩm định dự án đầu t 18
1.4 Nguồn vốn cho vay dự án đầu t của các ngân hàng thơng mại 21
1 5 - Các nhân tố ảnh hởng hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn 22
1.5.1 Quan niệm về hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn: 22
1.5.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn: 22
1.5.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn 25
1.6.1.1 Quy mô và cơ cấu kỳ hạn nguồn vốn của các NHTM 33
1.6.1.2 Năng lực của ngân hàng trong việc thẩm định dự án, thẩm định khách hàng 34
1.6.1.3 Năng lực giám sát và xử lý các tình huống cho vay của ngân hàng 35
1.6.1.4 Chính sách tín dụng ngân hàng 35
Trang 61.6.1.5.Thông tin tín dụng 36
1.6.1.6 Công nghệ ngân hàng 36
1.6.2 Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng 37
1.6.2.1.Nhu cầu đầu t 37
1.6.2.2 Khả năng của khách hàng trong việc đáp ứng yêu cầu, điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng của ngân hàng 37
1.6.2.3 Khả năng của khách hàng trong việc quản lý, sử dụng vốn vay 39
1.6.3.Nhóm nhân tố thuộc môi trờng 40
1.6.3.1 Môi trờng tự nhiên 40
1.6.3.2 Môi trờng kinh tế 41
1.6.3.3 Môi trờng chính trị xã hội 41
1.6.3.4 Môi trờng pháp lý 41
1.6.3.5 Sự quản lý vĩ mô của nhà nớc và các cơ quan chức năng 42
1.7 Kinh nghiệm về hiệu quả hoạt động tín dụng trung, dài hạn của ngân hàng một số nớc trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với NHTM Việt Nam 42
1.7.1 Kinh nghiệm của Pháp 42
1.7.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc và Malaysia 43
1.7.3 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 44
Chơng 2 45
Thực trạng cho vay dự án đầu t trung và dài hạn trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 45
2.1 Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 45
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 45
2.1.2 Các hoạt động chính của NHNo&PTNT Việt Nam 49
2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam 50
2.2 Thực trạng cho vay dự án đầu t trung và dài hạn trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 51
2.2.1 Quy trình nghiệp vụ cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam 51
2.2.2 Khách hàng vay của NHNo&PTNT Việt Nam 54
2.2.3 Doanh số cho vay 59
2.2.4 Cơ cấu cho vay dự án đầu t trung và dài hạn 62
Trang 72.2.5 Nợ quá hạn về cho vay trung và dài hạn 64
2.2.6 Nguồn vốn NHNo&PTNT Việt Nam huy động để cho vay dự án đầu t trung và dài hạn 67
2.3.7 Đánh giá thực trạng cho vay dự án đầu t trung và dài hạn 68
3.1 Định hớng 77
3.1.1 Định hớng chung về hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam đến năm 2010 77
3.1.2 Định hớng cho vay dự án đầu t 78
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn tại NHNo & PTNT Việt Nam 80
3.2.1 Giải pháp về nguồn vốn cho vay dự án đầu t trung và dài hạn 81
3.2.2 Xây dựng chính sách tín dụng một cách hợp lý 83
3.2.3 Nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án 85
3.2.3.1 Xem xét các chỉ tiêu về cơ cấu vốn của doanh nghiệp: 86
3.2.3.2 Xem xét khả năng trả nợ của doanh nghiệp 88
3.2.4 Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng 91
3.2.5 Phát triển hệ thống thu thập thông tin: 93
3.2.6.Nâng cao vai trò của công tác thanh tra kiểm soát 94
3.2.7 Một số giải pháp hỗ trợ khác 95
3.3 Kiến nghị 96
3.3.1 Đối với Nhà nớc 96
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam 98
3.3 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 100
Trang 8kÕt luËn 102
Trang 9mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đối với ngân hàng, trong các tài sản của các ngân hàng thơng mại thìkhoản mục cho vay bao giờ cũng chiếm tỷ trọng cao nhất và là khoản mụcmang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Thu nhập từ tiền cho vay thể hiệndới dạng lãi tiền vay và phụ thuộc chủ yếu vào thời hạn của khoản vay Thờihạn cho vay càng dài thì lãi suất càng cao và do đó thu nhập của ngân hàngcàng lớn Chính vì vậy nếu các ngân hàng có thể mở rộng cho vay nhất là chovay trung và dài hạn đối với các dự án đầu t thì sẽ có điều kiện kiếm lời nhiềuhơn Tuy nhiên cũng phải nói thêm rằng các khoản cho vay có thời hạn càngdài thì càng tiềm ẩn một tỷ lệ rủi ro cao và đó là lý do vì sao khi mở rộng quymô các ngân hàng thờng chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả tín dụng cũngnh hiệu quả dự án.
Không chỉ có vậy, việc đáp ứng tốt nhu cầu của các khách hàng cũng làmột thứ vũ khí cãnh tranh lợi hại của các ngân hàng Khả năng mở rộng cáckhoản vay dài hạn còn thể hiện tiềm lực vốn của ngân hàng, hiệu quả tín dụngcao phần nào thể hiện năng lực quản lý, năng lực chuyên môn của cán bộ vànhân viên ngân hàng Đồng thời việc mở rộng tín dụng trung và dài hạn đặcbiệt là với các dự án đầu t xin vay của các doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện đẩymạnh tín dụng ngắn hạn cũng nh các dịch vụ ngân hàng khác bởi khi đợc vayvốn các doanh nghiệp sẽ có điều kiện đầu t đổi mới công nghệ, máy móc thiếtbị, tăng năng lực sản xuất điều đó khiến cho nhu cầu vốn lu động lại tăng caovà các dịch vụ ngân hàng nh dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, t vấn cũng sẽ tănglên chắc chắn địa chỉ đầu tiên mà khách hàng tìm đến chính là ngân hàng vàngân hàng đã cho họ vay vẵn là sự lựa chọn đợc u tiên nhất.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài "Giải pháp nâng cao
hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn trong hệ thống Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam" làm đề tài của luận văn
Thạc sỹ kinh tế.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa và làm rõ thêm lý luận về dự án đầu t và cho vay dự ánđầu t trung và dài hạn
- Phân tích đánh giá thực trạng cho vay dự án đầu t trung và dài hạntrong hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Trang 10- Đa ra hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay dự án đầu ttrung và dài hạn trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu về dự án đầu t trung dài hạn và hiệu quả cho vay dựán đầu t trung dài hạn thông qua quy trình, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả, cácnhân tố ảnh hởng
- Những vấn đề trên đợc nghiên cứu trong hệ thống Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2005 đến hếtnăm 2007.
4 Phơng pháp nghiên cứu
Xuất phát từ lý luận chung, luận văn vận dụng tổng hợp các phơngpháp: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, điều tra thống kê, phân tích và sosánh làm phơng pháp luận cho việc nghiên cứu.
5 Kết cấu của luận văn
Tên đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay dự án đầu t trung
và dài hạn trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam".
Kết cấu: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục Tài liệu thamkhảo, nội dung luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1 : Lý luận chung về dự án đầu t và cho vay dự án đầu t trung vàdài hạn.
Chơng 2 : Thực trạng cho vay dự án đầu t trung và dài hạn trong hệthống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
Chơng 3 : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay dự án đầu t trungvà dài hạn trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam
Trang 11Chơng 1
Lý luận chung về dự án đầu t và cho vay dự ánđầu t trung và dài hạn
1.1 Khái niệm về dự án đầu t.
1.1.1 Khái niệm chung
Hiện nay còn nhiều định nghĩa khác nhau về dự án đầu t nhng kháiniệm chung nhất là:
Dự án đầu t là một hệ thống các thuyết minh, đợc trình bày một cáchchi tiết, có luận cứ về các giải pháp sử dụng nguồn lực, để đạt đợc mục tiêucao nhất trong chủ trơng đầu t.
Dự án đầu t bao gồm 4 phần chính:-Mục tiêu của dự án;
-Các kết quả;-Các hoạt động;-Các nguồn lực.
Trong 4 thành phần trên thì kết quả chính là thành phần đánh dấu tiếnđộ của dự án Kết quả có thể đợc biểu hiện dới dạng kết quả tài chính, kết quảkinh tế và kết quả xã hội Kết quả tài chính là các lợi ích về tài chính thu đ ợctừ dự án biểu hiện bằng giá trị, tính theo giá thị trờng Kết quả kinh tế là cáclợi ích về kinh tế biểu hiện bằng giá trị, tính theo giá kinh tế Giá kinh tế là giátrị chi phí các nguồn lực hoặc các khoản thu nhập từ dự án xét trên góc độchung của quốc gia Kết quả xã hội là kết quả đợc biểu hiện dới dạng các lợiích xã hội (trình độ dân trí, khả năng phòng chống bệnh tật, bảo đảm môi tr-ờng ) kết quả này biểu hiện rất phong phú và thờng không thể đo lờng mộtcách chính xác
1.1.2.Vai trò của dự án đầu t.
Dự án đầu t có vai trò hết sức quan trọng không chỉ đối với chủ đầu tmà còn đối với Nhà nớc và các bên liên quan Cụ thể là:
* Dự án là căn cứ quan trọng để quyết định việc bỏ vốn đầu t.
* Dự án là cơ sở để xây dựng kế hoạch đầu t, theo dõi, đôn đốc và kiểmtra quá trình thực hiện đầu t.
* Dự án là cơ sở quan trọng để thuyết phục các tổ chức tài chính, tíndụng cho vay vốn để tiến hành đầu t.
Trang 12* Dự án là căn cứ quan trọng để đánh giá và có những điều chỉnh kịpthời những tồn tại và những vớng mắc trong quá trình thực hiện và khai tháccông trình.
* Dự án là một trong những cơ sở pháp lý để xem xét, xử lý khi có tranhchấp giữa các bên tham gia liên doanh đầu t.
Riêng đối với chủ đầu t, dự án còn là cơ sở để: xin phép đợc đầu t, xinphép nhập khẩu vật t máy móc, xin hởng các u đãi về đầu t, xin gia nhập khuchế xuất - khu công nghiệp
1.1.3 Yêu cầu cơ bản của dự án
Với vai trò quan trọng của mình, dự án đầu t khi đợc soạn thảo phảiđảm bảo những tính chất sau:
- Phơng pháp tính toán phải đảm bảo sự chính xác.
* Tính thực tiễn: Các nội dung của dự án phải đợc nghiên cứu và xácđịnh trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện và hoàncảnh cụ thể liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu t (về thời gianvà không gian).
* Tính thống nhất: Đợc thể hiện từ những bớc tiến hành đến nội dung,hình thức, cách trình bày của dự án cần tuân thủ những qui định chung mangtính quốc tế.
1.2 Dự án đầu t trung và dài hạn
1.2.1 Khái niệm chung
Dự án đầu t trung và dài hạn là dự án đầu t cần lợng vốn lớn, thời giantiến hành đầu t cũng nh vận hành kết quả đầu t kéo dài và mang tính rủi rocao Mặt khác, nó vừa phải mang lại lợi ích kinh tế cho nhà đầu t vừa phải phùhợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc
Do đó, để tiến hành một công cuộc đầu t phải có sự chuẩn bị hết sứcnghiêm túc Sự chuẩn bị đó biểu hiện bằng việc nghiên cứu, soạn thảo các giảipháp kinh tế, kỹ thuật nhằm tiến hành hoạt động đầu t
1.2.2 Đặc điểm dự án đầu t trung và dài hạn
Trang 13Xét về mặt hình thức thì dự án đầu t là tập hồ sơ, tài liệu trình bày mộtcách chi tiết và có hệ thống một chơng trình hoạt động và các chi phí tơng ứngđể đạt mục tiêu nhất định trong tơng lai với các đặc điểm sau:
- Dự án đầu t có mục tiêu rõ ràng cần đạt tới khi thực hiện.
- Dự án đầu t không phải là một nghiên cứu hay dự báo mà là một quátrình tác động để đạt đến mục tiêu mong đợi.
- Dự án đầu t là một hoạch định cho tơng lai nên bao giờ cũng có bất ổnđịnh và rủi ro nhất định.
- Các hoạt động của dự án đầu t theo một kế hoạch (trong một khoảngthời gian) và có giới hạn nhất định về nguồn lực.
1.3 Cho vay dự án đầu t trung và dài hạn
1.3.1 Quy định về cho vay dự án đầu t trung và dài hạn
* Một là, vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án, phơng án.
Cho vay trung và dài hạn với thời gian dài, độ rủi ro cao hơn so với chovay ngắn hạn, để giảm bớt rủi ro ngoài việc qui định vay phải có tài sản đảmbảo, ngân hàng cho vay còn qui định khách hàng phải có vốn chủ sở hữu thamgia vào quá trình sản xuất, kinh doanh và đời sống Tỷ lệ vốn chủ sở hữu thamgia vào dự án cao hay thấp tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro và hiệu quả của dự án
* Hai là, thời hạn trả nợ và nguồn trả nợ.
Thời hạn trả nợ vốn phụ thuộc vào tính chất, địa điểm của dự án đầu t.Nhng thời hạn trả nợ cũng có thể rút ngắn trong trờng hợp hiệu quả của dự ánmang lại cao Việc trả nợ trớc hạn sẽ giúp ngân hàng thu đợc nợ chắc chắn nh-ng đôi khi ảnh hởng đến kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng
Nguồn trả nợ đối với khoản cho vay trung và dài hạn nhìn chung khácvới cho vay ngắn hạn Các khoản cho vay trung và dài hạn đợc dùng chủ yếucho nhu cầu mua sắm tài sản cố định và tài sản lu động, cho nên nguồn trả nợchính của khoản vay này là từ nguồn khấu hao và một phần lợi nhuận do dự ánđầu t mang lại.
* Ba là, giải ngân trong cho vay trung và dài hạn.
Đối với khoản vay trung và dài hạn có thể giải ngân một lần, hoăc nhiềulần nhằm đảm bảo cho khách hàng sử dụng tiền vay đúng mục đích Ngânhàng không cho rút vốn khi các nhu cầu chi tiêu liên quan đến dự án cha phátsinh.
Trang 14Ngân hàng và khách hàng thoả thuận rút hết toàn bộ tiền vay một lầntrong trờng hợp vay để mua sắm máy móc, thiết bị Đối với các tài sản hìnhthành trong một thời gian dài thì việc giải ngân đợc thực hiện theo tiến độcông việc hoàn thành.
* Bốn là, lãi suất cho vay.
Lãi suất cho vay trung và dài hạn thờng cao hơn lãi suất cho vay ngắnhạn, nó có thể là lãi suất cố định trong suốt thời kỳ vay vốn, cũng có thể là lãisuất biến đổi tuỳ thuộc vào sự biến động của thị trờng Sự biến đổi của lãi suấtcó thể dựa trên lãi suất cơ bản của ngân hàng, hay lãi suất liên ngân hàng củamột số thị trờng nh: LIBOR, SIBOR Việc thu tiền lãi có thể theo kỳ hạntháng, quí, năm dựa vào số d ở mỗi kỳ hạn trả nợ và lãi suất cho vay Kháchhàng có thể trả tiền lãi cùng nợ gốc tại mỗi kỳ hạn trả nợ hay trả tiền lãi vàomột ngày nào đó trong kỳ theo thoả thuận
1.3.2.Quy trình cho vay dự án đầu t
Giống nh cho vay ngắn hạn, chu kỳ cho vay dự án đầu t đối với cáckhách hàng đợc bắt đầu bằng việc xem xét và quyết định cho vay, sau đó làgiải ngân vốn, theo dõi nợ vay và kết thúc bằng việc thu nợ gốc và lãi Chu kỳcho vay dự án đầu t cũng có thể diễn đạt bằng sơ đồ: T-T’.
Dựa trên đề xuất vay dự án đầu t của khách hàng vay, ngân hàng thơngmại phải xem xét trong một thời gian nhất định và đa ra quyết định từ chốihay chấp nhận cho vay.
Đề xuất vay vốn dự án đầu t của khách hàng đợc hợp thức hoá bằng cáctài liệu nh: đơn xin vay; hồ sơ pháp lý chứng minh t cách pháp nhân và vốnđiều lệ ban đầu; hồ sơ tình hình tài chính 2 năm trớc khi đề xuất vay và của 2quý trong năm đề xuất vay; các tài liệu liên quan đến dự án đầu t xin vay (luậnchứng kinh tế – kỹ thuật; bản phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật của cấpcó thẩm quyền; các văn bản có liên quan đến cung ứng vật t thiết bị, nguyênvật liệu, tiêu thụ sản phẩm; các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp hoặccầm cố ).
Việc chấp nhận hay từ chối cho vay một dự án đầu t của khách hàngphải dựa vào thẩm tra các mặt nh t cách pháp nhân; mức vốn tham gia của đơnvị vay vốn; tình hình sản xuất kinh doanh; tình hình công nợ, đồng thời phảixem xét mục đích kinh tế xã hội, khả năng thực thi, nguồn cung cấp nguyên
Trang 15liệu, nguồn nhân lực, hớng tiêu thụ sản phẩm, hiệu quả kinh tế, khả năng hoàntrả vốn vay của dự án
Khi xem xét, thẩm định và đi đến quyết định chấp nhận hay từ chối chovay một dự án đầu t của khách hàng phải quán triệt các nguyên tắc: Phù hợpvới nguồn vốn của ngân hàng cho vay, nghĩa là không vợt quá khả năng nguồnvốn hiện có và sẽ huy động đợc dùng vào cho vay trung và dài hạn của bảnthân ngân hàng cho vay; phù hợp với quyền phán quyết cho vay trung, dài hạnmà ngân hàng cấp trên dành cho giám đốc ngân hàng đó trong lĩnh vực chovay trung và dài hạn; phù hợp với chính sách u tiên trong đầu t và cơ cấu đầut đã đợc quy định Trờng hợp chấp nhận cho vay do kết quả thẩm định dự ánđầu t xin vay, ngân hàng phải thông báo bằng văn bản trong thời hạn quy địnhđể khách hàng vay kịp thời đến ngân hàng lập hồ sơ nhận nợ Trờng hợp từchối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do để khách hàng biết.
Hồ sơ thụ lý cho vay dự án đầu t của khách hàng chính là hợp đồng tíndụng đợc ký kết giữa ngân hàng cho vay và khách hàng Trong hợp đồng nàyphải xác định rõ đối tợng vay, mức vay, thời hạn vay, lãi suất, kế hoạch trả nợ,bảo đảm tiền vay, quyền và nghĩa vụ của bên cho vay
Dựa vào mức cho vay ghi trên hợp đồng tín dụng ngân hàng cho vay tổchức việc giải ngân, tức là phát tiền vay để khách hàng vay sử dụng tiền vayvào việc thực thi dự án đầu t xin vay.
Tiền cho vay đợc ngân hàng cho vay phát ra theo tiến độ thực hiện dựán đầu t xin vay, đợc phản ánh kịp thời và chính xác vào tài khoản cho vay,khế ớc vay nợ và các chứng từ hợp lệ khác.
Ngân hàng cho vay theo dõi chặt chẽ tiến độ thực hiện dự án đầu t xinvay cho đến khi dự án đầu t kết thúc và các công trình của dự án đợc đa vàothực hiện có hiệu quả, khách hàng vay trả xong nợ cho ngân hàng cho vay kểcả nợ gốc và lãi.
Trang 16kết luận chính xác về giá trị của dự án, từ đó có quyết định cho vay đúng mức,chắc chắn mang lại hiệu quả kinh tế dự định.
Đối với các ngân hàng thơng mại việc thẩm định các dự án đầu t xinvay có thể dựa vào kết quả thẩm định của các tổ chức thẩm định chuyênnghiệp nhà nớc hay dân lập Trong trờng hợp này, trách nhiệm của ngân hànglà phải có khả năng đánh giá chất lợng thẩm định dự án đợc thực hiện bởi mộttổ chức thẩm định nào đó.
Trong trờng hợp dự án đầu t xin vay cỡ vừa và nhỏ, thời hạn thu hồi vốnkhông quá 5 năm, ngân hàng phải tự thực hiện thẩm định dự án đầu t xin vay.Dù tái thẩm định hay tự thẩm định thì ngân hàng cũng đều cần đến đội ngũcán bộ tín dụng đủ năng lực đánh giá dự án đầu t xin vay và từ đó đa ra kếtluận chấp nhận hay từ chối tài trợ đối với dự án đầu t xin vay.
Muốn thẩm định hay tái thẩm định một dự án đầu t xin vay có kết quảmong muốn phải tuân thủ quy trình thẩm định, nghĩa là phải đi từ khâu thuthập thông tin cần thiết cho việc đánh giá dự án đầu t, xử lý thông tin bằngnhững phơng pháp thẩm định nhất định và đi đến những kết quả cụ thể và xácđáng đợc ghi trong tờ trình thẩm định dự án đầu t.
Xét về nội dung thẩm định dự án, ngời ta thờng thực hiện thẩm định bamặt cơ bản là phơng diện kỹ thuật, phơng diện kinh tế và phơng diện tài chính.Thẩm định dự án đầu t về phơng diện kỹ thuật là đi sâu nghiên cứu vàphân tích các yếu tố kỹ thuật và công nghệ, thiết bị chủ yếu của dự án đầu t đểđảm bảo tính khả thi của dự án đầu t khi thi công xây dựng cũng nh khi vậnhành công trình đã hoàn thành ở đây, ngời ta chú ý đến sự phù hợp của quymô dự án đầu t với khả năng tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên vậtliệu, năng lực, năng lực quản lý của doanh nghiệp Sự lựa chọn thiết bị vàcông nghệ của dự án đầu t, sự cung ứng nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào,sự lựa chọn địa điểm xây dựng công trình, việc quản lý dự án từ khi thai nghénđến khi kết thúc đa vào sử dụng.
Thẩm định về mặt kinh tế xã hội của dự án đầu t là xét đến hiệu ích củadự án trên quan điểm vĩ mô Nó thờng đợc xem xét dựa trên một số chỉ số sinhlời xã hội nh : mức đóng góp của dự án đầu t cho nền kinh tế do tiết kiệm chiphí nhập khẩu của các sản phẩm nhập khẩu tuơng tự, chỉ số hoàn vốn, mức giatăng việc làm, mức đóng góp vào ngân sách nhà nớc, mức tích luỹ Đồng thời
Trang 17ở đây ngời ta còn xem xét ảnh hởng của dự án đến môi trờng, đến sinh hoạtvăn hoá và đến sự phát triển kinh tế của địa phơng.
Thẩm định phơng diện tài chính của dự án đầu t là phân tích, đánh giá,kết luận việc sử dụng các nguồn lực tài chính trong tài trợ, khả năng sinh lời,khả năng hoàn trả nợ, khả năng ứng phó trớc thử thách trong quá trình đa dựán đầu t vào thực hiện.
Xét về phơng pháp thẩm định dự án đầu t ngời ta có thể áp dụng ba ơng pháp cơ bản:
ph-Phơng pháp phân tích so sánh: Đây là phơng pháp đợc sử dụng nhiềunhất Ngời ta so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ghi trong dự án đầu t với cáctài liệu; các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành; các tiêu chuẩn của ngành,của cả nớc; các chỉ tiêu trớc khi mở rộng, cải tạo; các chỉ tiêu tơng tự của cáccông trình cùng loại của nớc ngoài; các văn bản pháp lý có liên quan.
Phơng pháp phân tích độ nhậy của dự án đầu t: Dựa vào một số tìnhhuống bất trắc có thể xảy ra trong tơng lai và những tác động của chúng đếncác chỉ tiêu hiệu quả, nh sự vợt quá chi phí đầu t ban đầu, sản lợng đạt thấp sovới dự kiến, giá đầu vào tăng, giá tiêu thụ sản phẩm giảm mà xác định độ sailệch an toàn cho phép dự án đầu t vẫn có hiệu quả, nếu không thì phải áp dụngnhững giải pháp khắc phục hay hạn chế.
Phơng pháp hạn chế rủi ro: Lợng định một số rủi ro có thể xảy ra vànhững giải pháp hạn chế thích hợp thuộc giai đoạn thi công thực hiện và vậnhành dự án đầu t.
1.4 Nguồn vốn cho vay dự án đầu t của các ngân hàng thơng mại.
Một trong những vấn đề sống còn đối với mỗi ngân hàng thơng mại làphải bảo đẩm khả năng thanh toán của mình Để đảm bảo yêu cầu này thì hoạtđộng cho vay của ngân hàng phải gắn bó chặt chẽ, dựa trên nền tảng nguồnvốn mà ngân hàng có đợc Nghĩa là cơ cấu cho vay phải phù hợp với cơ cấunguồn vốn, các khoản cho vay dự án đầu t cần phải đợc hình thành nên từnhững nguồn vốn ổn định và có thời gian dài tơng ứng Theo nguyên tắc đó thìnguồn vốn cho vay dự án đầu t bao gồm: Vốn tự có của ngân hàng thơng mại;vốn huy động dới hình thức tiền gửi trung dài hạn kể cả một phần vốn huyđộng ngắn hạn; vốn uỷ thác của Chính phủ và các tổ chức trong và ngoài nớc;vay nớc ngoài; vay từ ngân hàng trung ơng Mỗi nguồn vốn trên lại có những
Trang 18u nhợc điểm và tuỳ từng điều kiện cụ thể mà các ngân hàng thơng mại sẽquyết định sử dụng nguồn vốn nào thích hợp nhất đối với mình.
Nguồn vốn tự có của ngân hàng là nguồn ổn định nhất tuy nhiên khối ợng của nó lại không lớn; nguồn tiền gửi trung và dài hạn cũng không đáng kểdo không nhiều khách hàng sử dụng loại hình tiền gửi này của các ngân hàngthơng mại; phát hành trái phiếu lại có chi phí cao hơn so với tiền gửi cùng sốlợng; vốn vay từ NHTW cũng bị hạn chế và phụ thuộc vào chính sách tiền tệquốc gia (thông thờng NHTW chỉ cho các NHTM vay ngắn hạn, thậm chítrong trờng hợp NHTW đang có chủ trơng thắt chặt tiền tệ thì các NHTM cònkhông đợc vay); việc sử dụng một phần vốn huy động ngắn hạn để cho vayđối với các dự án đầu t là một trong những phơng án khả thi song để tránhnhững rủi ro có thể xảy ra những ngời làm công tác quản trị ngân hàng cũngcần phải tính toán tỷ lệ trích chuyển Trong điều kiện hiện nay, hình thức vaynợ nớc ngoài để cho vay dự án đợc khá nhiều ngân hàng trên thế giới đặc biệtlà ở các nớc đang phát triển sử dụng (u điểm của nguồn vốn này là khối lợnglớn, lãi suất lại thờng đợc u đãi, hơn nữa điều kiện cho vay lại không quá khókhăn) Tuy nhiên, nếu việc quản lý, sử dụng nguồn vốn này không đợc thựchiện tốt dẫn đén không hoàn trả đợc vốn vay thì sẽ làm mất uy tín đồng thờităng sự phụ thuộc của các ngân hàng trong nớc vào ngân hàng và các tổ chứctài chính tín dụng nớc ngoài
l-1 5 - Các nhân tố ảnh hởng hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn
1.5.1 Quan niệm về hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn:
Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp muốn đứng vững và pháttriển, tất yếu phải không ngừng nâng cao chất lợng hoạt động để sao cho cóhiệu quả Theo khái niệm tổng quát nhất thì hiệu quả là mối quan hệ so sánhgiữa kết quả thu đợc với chi phí cần thiết nhằm đạt đợc kết quả đó Hiệu quảcho vay dự án đầu t trung và dài hạn đợc hiểu theo đúng nghĩa là vốn cho vaydự án trung và dài hạn của ngân hàng đợc khách hàng đa vào quá trình sảnxuất kinh doanh, dịch vụ… để tạo ra một số tiền lớn hơn vừa để hoàn trả ngân để tạo ra một số tiền lớn hơn vừa để hoàn trả ngânhàng gốc và lãi vừa trang trải chi phí khác và có lợi nhuận.
Do hoạt động cho vay dự án đầu t trung và dài hạn của NHTM là mộthoạt động quan trọng, có vai trò to lớn đối với nền kinh tế nói chung và Ngânhàng nói riêng nên hiệu quả cho vay đợc đánh giá dựa trên hai quan điểm cóquan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau, không thể tách rời:
Trang 19- Hiệu quả cho vay cao hay thấp thể hiện ở chỗ nó đã làm gì để gópphần thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
- Hiệu quả cho vay còn thể hiện trực tiếp ở lợi nhuận của dự án Phân tích và đánh giá đúng hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dàihạn, xác định đợc nguyên nhân của những tồn tại trong lĩnh vực này sẽ giúpngân hàng tìm đợc những biện pháp quản lý thích hợp
1.5.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn:
* Nâng cao hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn là cần thiết đểphát triển kinh tế.
Cho vay dự án đầu t trung và dài hạn thúc đẩy sản xuất phát triển vì nólà một loại đầu t theo chiều sâu nhằm mở rộng sản xuất, tăng quy mô, nănglực sản xuất kinh doanh, tăng thêm sản lợng và chất lợng cho sản phẩm Khimột dự án đi vào hoạt động, nó làm mở rộng sản xuất với máy móc thiết bịcông nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật đợc trang bị đầy đủ là cho năng lực sảnxuất kinh doanh tăng lên, sản phẩm hàng hoá đợc sản xuất ra không nhữngnhiều hơn về số lợng, mà còn đa dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loại vàchất lợng cao, từ đó có thể kích thích nhu cầu xã hội và xuất khẩu ra n ớcngoài Đầu t vào các dự án sản xuất máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất thìnăng suất lao động sẽ tăng lên, tiết kiệm đợc một khoản ngoại tệ lớn do khôngphải nhập máy móc thiết bị từ nớc ngoài Khi tốc độ phát triển sản xuất càngcao, nhu cầu vốn lu động càng lớn, tạo thị trờng sử dụng vốn ngắn hạn Trongđiều kiện đó, hiệu quả cho vay ngày càng đợc quan tâm.
Đảm bảo hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn là điều kiện đểngân hàng làm tốt vai trò trung tâm thanh toán Khi hiệu quả cho vay trung vàdài hạn đợc nâng cao sẽ tăng vòng quay vốn cho vay, với một lợng tiền nh cũcó thể thực hiện số lần giao dịch lớn hơn, tạo điều kiện tiết kiệm tiền trong luthông, củng cố sức mua của đồng tiền.
Hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn góp phần kiềm chế lạmphát, ổn định tiền tệ, tăng trởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia Thông qua chovay chuyển khoản, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, nghiệp vụ chovay dự án đầu t trung và dài hạn của ngân hàng thơng mại đã trực tiếp làmgiảm khối lợng tiền trong lu thông, là nguyên nhân tiềm ẩn của lạm phát Bởivậy nâng cao hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn sẽ tạo khả năng
Trang 20giảm bớt tiền thừa trong lu thông, góp phần hạn chế lạm phát ổn định tiền tệ,tăng uy tín quốc gia.
Nâng cao hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn là công cụ thựchiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế xã hội theo từngngành, từng lĩnh vực Thông qua sự đánh giá, phân tích hiệu quả của các dự ánđầu t trung dài hạn đã góp phần khai thác mọi tiềm năng về tài nguyên, laođộng và tiền vốn để tăng năng lực sản xuất, cung cấp ngày càng nhiều sảnphẩm cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời laođộng … để tạo ra một số tiền lớn hơn vừa để hoàn trả ngân Mặt khác, cho vay dự án đầu t trung dài hạn cũng tạo nguồn thuvững chắc cho ngân sách Nhà nớc: Trong trờng hợp sản phẩm sản xuất ra đợctiêu thụ với khối lợng lớn, ổn định sẽ tạo ra nguồn thu cho ngân sách từ thuếgiá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế sử dụng tài nguyên Do đó hiệu quả chovay dự án đầu t trung và dài hạn đợc nâng cao sẽ góp phần tăng hiệu quả sảnxuất xã hội, đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các vùng, các ngành trong cảnớc, ổn định và phát triển kinh tế.
Hiệu quả cho vay dự án đầu t trung dài hạn góp phần thúc đẩy chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Trong xuthế nền kinh tế thế giới và các nớc trong khu vực đã và đang phát triển, muốnkhông bị tụt hậu thì nớc ta phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc nhằm tạo thêm việc làm, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế cải thiện đờisống vật chất tinh thần của nhân dân Để công nghiệp hoá, hiện đại hoá thànhcông cần huy động nhiều vốn, gắn với sử dụng vốn có hiệu quả Cho vay dựán đầu t trung và dài hạn là một trong những kênh quan trọng, hiệu quả đểthực hiện nhiệm vụ này
* Nâng cao hiệu quả cho vay quyết định sự tồn tại và phát triển của cácngân hàng thơng mại.
Hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn đợc nâng cao làm tăngvòng quay vốn cho vay, tạo thêm nguồn vốn, tăng khả năng cung cấp dịch vụcủa ngân hàng có điều kiện thu hút đợc nhiều khách hàng.Tạo ra một hình ảnhđẹp về uy tín của ngân hàng và sự gắn bó trung thành của khách hàng vớingân hàng.
Hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn làm tăng khả năng sinhlời của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thông qua việc giảm chi phí nghiệpvụ, quản lý và các chi phí thiệt hại khác.
Trang 21Hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn đảm bảo khả năng thanhtoán và lợi nhuận của ngân hàng, tạo thế mạnh cho ngân hàng trong cạnhtranh.
Hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn tạo thuận lợi cho sự pháttriển bền vững của ngân hàng Chính nhờ có hiệu quả cao trong cho vay dự ánđầu t trung và dài hạn ngân hàng có nhiều khách hàng trung thành, uy tín vàsản xuất kinh doanh có hiệu quả, đó là cơ sở đem lại nhiều lợi nhuận cho ngânhàng Nh vậy hiệu quả cho vay sẽ củng cố thêm mối quan hệ xã hội của ngânhàng
Từ những u thế trên, việc củng cố và nâng cao hiệu quả cho vay trungvà dài hạn là điều cần thiết cho tồn tại và phát triển lâu dài của NHTM.
1.5.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn.
Hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn đợc coi là đảm bảo khimục tiêu tín dụng đợc thực hiện, khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích, cóhiệu quả và hoàn trả cả vốn lẫn lãi cho ngân hàng đúng thời hạn cam kết Cónhiều cách đánh giá, dới góc độ ngân hàng thì hiệu quả cho vay có thể đánhgiá qua các chỉ tiêu sau:
1.5.3.1 Các chỉ tiêu định tính
Hiệu quả cho vay của một ngân hàng chắc chắn phụ thuộc trớc hết vàouy tín của ngân hàng đó trên thị trờng Một ngân hàng có uy tín cao sẽ có khảnăng thu hút đợc nhiều khách hàng hơn, ngợc lại nếu một ngân hàng có độingũ khách hàng đông đảo, làm ăn có uy tín thì đó là một trong những dấu hiệuchứng tỏ hiệu quả cho vay của ngân hàng đó Để đạt đợc điều đó thì ngoàiviệc đáp ứng nhanh chóng, kịp thời nhu cầu vốn, ngân hàng phải thực sự trởthành bạn của khách hàng, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn đối với kháchhàng.Chẳng hạn, trong quá trình xét duyệt cho vay nếu thấy dự án vay vốn củadoanh nghiệp có những điểm cha hợp lý, không khả thi thì thay vì từ chối chovay ngân hàng có thể góp ý, t vấn cho khách hàng để họ xem xét lại một cáchhợp lý Ngân hàng cũng có thể là ngời cung cấp thông tin bổ ích về thị trờng,về tiến bộ khoa học công nghệ cho khách hàng Có làm đợc nh vậy thì nguồnvốn của doanh nghiệp mới thực sự phát huy đợc vai trò đòn bẩy kinh tế cả đốivới ngân hàng và khách hàng Nh vậy, chỉ nguyên việc đáp ứng nhu cầu củakhách hàng cũng không phải là một nhiệm vụ dễ dàng đối với các ngân hàngthơng mại nhằm nâng cao hiệu quả cho vay của mình.
Trang 22Để có hiệu quả của các khoản vay thì phải bảo đảm đợc sự tồn tại vàphát triển của ngân hàng Nói cách khác, hoạt động cho vay phải mang lại chongân hàng thu nhập đủ để trang trải cho các chi phí liên quan và có lãi, hạnchế thấp nhất yếu tố rủi ro Điều này không chỉ phụ thuộc vào ngân hàng màcòn phụ thuộc vào khách hàng (những ngời vay vốn để đầu t) Khách hàngcũng là một yếu tố quan trọng cần phải xem xét và họ chính là một phần trongquan hệ tín dụng, góp phần vào sự thành công của ngân hàng Một khoản chovay chỉ có thể coi là có hiệu quả khi các nguyên tắc cho vay đợc tuân thủ triệtđể: sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả; hoàn trả nợ gốc và lãiđúng hạn Việc tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc cho vay vừa là điều kiện cầnthiết vừa là sự biểu hiện của hiệu quả khoản vay Mục đích sử dụng vốn vayđã ký kết trong hợp đồng tín dụng đợc cả ngân hàng và khách hàng phân tích,đánh giá kỹ lỡng cả về hiệu quả, tính khả thi cũng nh mức độ phù hợp vớichính sách phát triển kinh tế xã hội chung của ngành, của địa phơng và của cảnớc Do vậy việc sử dụng vốn vay đúng mục đích là một trong những điềukiện đảm bảo đạt đợc các mục tiêu đã đề ra ban đầu Sử dụng vốn vay đúngmục đích, cùng với sự năng động, nhạy bén trong kinh doanh của khách hàngvà sự giúp đỡ có hiệu quả của ngân hàng từ việc cấp phát vốn sẽ tạo điều kiệnđể khách hàng đạt đợc hiệu quả đầu t cao nhất và đó chính là tiền đề để kháchhàng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ, bảo đảm đợc sự tồn tại và phát triểncủa ngân hàng.
Một yêu cầu đối với hoạt động cho vay của ngân hàng là phải đóng gópvào sự phát triển kinh tế xã hội của vùng của ngành, địa phơng và của cả nớc.Đây là hệ quả tất yếu đạt đợc khi cả nhà đầu t và ngân hàng cùng đạt đợc hiệuquả trong hoạt động kinh doanh của mình Nó đợc biểu hiện ở sự ổn định củanền tài chính tiền tệ quốc gia, giúp nâng cao năng lực sản xuất, năng lực côngnghệ của khách hàng, giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng caomức sống dân c Tuy nhiên khi đánh giá tiêu thức này cần căn cứ vào từng tr-ờng hợp cụ thể trong từng thời kỳ chứ không có một tiêu chuẩn đánh giá cụthể cho từng trờng hợp Chẳng hạn các dự án cải tạo nâng cấp trang thiết bị,đổi mới công nghệ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhnhng đồng thời lại thu hẹp công ăn việc làm của ngời lao động; hoặc những dựán hiệu quả hiện tại và tơng lai không cao nhng lại có ý nghĩa về mặt xã hội
Trang 23thì để đánh giá chính xác hiệu quả cho vay của dự án cần phải cân nhắc kỹ ỡng nhiều mặt liên quan.
l-Tóm lại, hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn là một chỉ tiêurất tổng hợp đợc đánh giá trên quan điểm của cả ba chủ thể: ngân hàng, kháchhàng và nền kinh tế Chỉ tiêu định tính rất khó xác định, chủ yếu dựa vào kinhnghiệm của cán bộ tín dụng và ngời quản lý cũng nh các mối quan hệ vớikhách hàng Các chỉ tiêu định tính là những căn cứ để đánh giá hiệu quả chovay dự án đầu t một cách khái quát để có những kết luận chính xác hơn cầnphải dựa vào một hệ thống các chỉ tiêu định lợng cụ thể bao gồm các chỉ tiêuliên quan đến doanh nghiệp Còn về vấn đề liên quan đến nền kinh tế thì rấtkhó có thể đo lờng tác động cụ thể của từng chủ thể riêng biệt đến sự pháttriển chung nên trong thực tế chủ yếu sử dụng các chỉ tiêu định tính nh trên đểxem xét.
1.5.3.2 Các chỉ tiêu định lợng
Các chỉ tiêu định lợng khác với chỉ tiêu định tính ở chỗ các chỉ tiêu địnhlợng xác định đợc kết quả cụ thể, có thật sự hiệu quả hay không Có nhiều loạichỉ tiêu định lợng để đánh giá hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn.
* Đối với ngân hàng:
*Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn vay:
Tổng d nợ cho vay dự án đầu t trung dài hạn
H = - x 100%Tổng nguồn vốn huy động trung dài hạn
Trong đó: H là hiệu suất sử dụng vốn.
Chỉ tiêu này phản ánh quy mô, khả năng tận dụng nguồn vốn trong chovay dự án đầu t trung dài hạn của các NHTM, nó cho ta biết một đồng vốnhuy động trung dài hạn thì đợc bao nhiêu đồng sử dụng để cho vay dự án đầut trung dài hạn, phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn sang cho vay dự án đầu ttrung dài hạn là bao nhiêu để từ đó có các giải pháp nhằm đa ra cơ cấu nguồnvốn cho vay trung và dài hạn hợp lý đảm bảo về vốn.
* Tổng doanh số cho vay:
Khi doanh số cho vay lớn cho thấy ngân hàng có uy tín và cung cấpdịch vụ đa dạng, phong phú cho khách hàng Hiệu quả cho vay cao là cơ sở đểtăng doanh số cho vay, vì vậy chỉ tiêu doanh số cho biết một phần về hiệu quả
Trang 24cho vay dự án đầu t trung và dài hạn Tuy nhiên, chỉ tiêu này cao thì cha hẳnlà khoản vay có hiệu quả vì nó còn phụ thuộc vào khả năng thu hồi vốn củangân hàng Chỉ tiêu này cao còn làm cho cơ cấu khoản vay dự án đầu t trungvà dài hạn trong tổng d nợ sẽ cao, làm tăng mức độ rủi ro về kỳ hạn trong hoạtđộng ngân hàng.
D nợ cho vay dự án đầu t trung và dài hạn
Chỉ tiêu này tăng liên tục qua nhiều thời kỳ có thể nói d nợ cho vay dựán đầu t trung dài hạn đang có xu hớng tăng, tuy nhiên khi đánh giá hiệu quảcho vay dự án đầu t trung và dài hạn qua chỉ tiêu này cần phải xem xét cả số t-ơng đối và số tuyệt đối
Thu nợ dự án đầu t trung và dài hạn
* Chỉ tiêu quay vòng vốn: -
Tổng d nợ trung và dài hạn
Phản ánh sự quay vòng vốn nhanh hay chậm của loại tín dụng này.Thông thờng vòng quay càng lớn thể hiện việc thu hồi nợ càng tốt và ngợclại Do đó cần xem xet trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác:
Nợ quá hạn của dự án đầu t trung và dài hạn
* Chỉ tiêu nợ quá hạn:
Tổng d nợ dự án đầu t trung và dài hạn
Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả cho vay dự án đầu t trungvà dài hạn Chỉ tiêu này cho biết tỉ lệ nợ quá hạn trong tổng d nợ cho vay dựán đầu t trung và dài hạn Tỉ lệ này càng thấp chứng tỏ sử dụng nguồn vốn cóhiệu quả Chỉ tiêu này đợc đánh giá cả về số tuyệt đối và tơng đối thì mới cóthể kết luận chính xác về hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn Tuynhiên để xác định chính xác cần xem xét các nguyên nhân của nó.
* Chỉ tiêu nợ quá hạn khó đòi:
Nợ quá hạn khó đòi của dự án đầu t trung và dài hạn - x 100% Tổng d nợ dự án đầu t trung và dài hạn
Trang 25Phản ánh tỉ lệ % nợ quá hạn khó đòi của toàn bộ hoạt động về cho vaydự án đầu t trung và dài hạn Chỉ tiêu này cao thì việc thu hồi vốn của Ngânhàng khó khăn ảnh hởng đến hiệu quả cho vay, ngợc lại, tỷ lệ này thấp thìhiệu quả cho vay mang lại sẽ cao Có thể xem thêm chỉ tiêu:
Nợ quá hạn khó đòi của dự án đầu t trung và dài hạn - Tổng d nợ quá hạn khó đòi
Phản ánh hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn trong toàn bộhoạt động tín dụng.
* Chỉ tiêu lợi nhuận:
Lợi nhuận do hoạt động cho vay dự án đầu t trung và dài hạn mang lạilà một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả cho vay dự ánđầu t trung và dài hạn mang lại Không thể đánh giá hiệu quả cho vay cao nếulợi nhuận mà nó mang lại thấp hoặc thậm chí không có và âm Đánh giá lợinhuận cho vay dự án đầu t trung dài hạn qua các chỉ tiêu:
Lợi nhuận dự án đầu t trung và dài hạn mang lạiTỷ trọng trong tổng lợi nhuận = - x100%
Tổng lợi nhuận của Ngân hàng
Tỷ trọng này cho biết trong 1 đồng của Ngân hàng làm ra có bao nhiêulà của dự án đầu t trung dài hạn, nó cho thấy vị trí của cho vay dự án đầu ttrung dài hạn trong hoạt động ngân hàng.
Chỉ tiêu:
Lợi nhuận do cho vay dự án đầu t trung và dài hạn mang lại -x100%
Tổng d nợ cho vay dự án đầu t trung và dài hạn
Phản ánh khả năng sinh lời của cho vay dự án đầu t trung và dài hạn Tỉlệ này càng lớn chứng tỏ hiệu quả cao.
Chỉ tiêu:
Lợi nhuận do cho vay dự án đầu t trung và dài hạn mang lại
-x100% Tổng d nợ tín dụng
Phản ánh hiệu quả của cho vay dự án đầu t trung và dài hạn và vai tròcủa chúng trong toàn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng
Trang 26Chỉ tiêu:
Lợi nhuận cho vay dự án đầu t trung dài hạn
Mức sinh lời trên tài sản - x100%
Ngoài ra, ở góc độ kinh tế xã hội, chúng ta có thể xem xét một số chỉtiêu phản ánh các giá trị gia tăng đợc tạo ra từ khoản cho vay của ngân hàng,đó là:
- Tổng số việc làm tạo ra từ các dự án có sử dụng cho vay trung và dàihạn.
- Tổng giá trị gia tăng đợc tạo ra từ doanh số cho vay của ngân hàng.Phần giá trị gia tăng của một dự án có thể do nhiều nguồn vốn khác nhau củadự án tạo ra Do đó, rất khó để xác định phần giá trị gia tăng do khoản cho vaytạo ra Tuy nhiên, có thể ớc lợng một cách tơng đối theo % vốn góp vào dự ántừ khoản cho vay của ngân hàng.
- Nhiều tác động khác khó có thể đánh giá qua các chỉ tiêu định lợng màchỉ có thể đánh giá qua các chỉ tiêu định tính nh tác dụng của cho vay trung vàdài hạn với việc: đổi mới cơ cấu kinh tế xã hội, nâng cao trình độ nghề nghiệp,tăng năng suất lao động xã hội
Nói tóm lại, hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn là một kháiniệm tổng hợp vừa mang tính cụ thể lại vừa trừu tợng Nó đợc biểu hiện thôngqua nhiều chỉ tiêu liên quan đến nhiều chủ thể (ngân hàng, khách hàng, nềnkinh tế) Các chỉ tiêu đó có thể là chỉ tiêu định lợng cũng có thể là chỉ tiêuđịnh tính, chúng có thể bổ sung hoặc mâu thuẫn với nhau trong một mối liênhệ phụ thuộc khi đánh giá hiệu quả cho vay một dự án.
Trang 271.6 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả cho vay trung và dài hạn củaNgân hàng thơng mại:
Muốn có biện pháp nâng cao hiệu quả cho vay trung và dài hạn ta phảixem xét các nhân tố ảnh hởng đến nó
Hiệu quả cho vay dự án đầu t là một khái niệm tổng hợp có liên quanđến nhiều chủ thể, nhiều lĩnh vực khác nhau và đợc đánh giá theo quan điểmcủa cả ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế Chính vì vậy, hiệu quả cho vaydự án cao hay thấp phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố Để thuận tiện cho việcnghiên cứu ngời ta chia các nhân tố này thành ba nhóm: Nhóm nhân tố thuộcphía ngân hàng, nhóm nhân tố thuộc phía khách hàng và nhóm nhân tố thuộcmôi trờng.
1.6.1.Nhóm nhân tố thuộc ngân hàng.
1.6.1.1 Quy mô và cơ cấu kỳ hạn nguồn vốn của các NHTM
Bất kỳ ngân hàng nào muốn cho vay cũng phải có vốn đây là điều kiệntrớc tiên cần có nhng cha đủ, do yêu cầu phải bảo đảm khả năng thanh toánthờng xuyên nên các khoản vay dành cho đầu t dự án của ngân hàng cần phảiđợc tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn trung và dài hạn( bao gồm nguồn vốn cóthời hạn từ một năm trở lên và các nguồn vốn có thời hạn dới một năm nhngcó tính ổn định cao trong thời gian dài) Nếu một ngân hàng có nguồn vốn dồidào nhng lại chủ yếu là vốn ngắn hạn, thì không thể và cũng không nên tìmcách mở rộng cho vay dự án đầu t Các nguồn vốn mà ngân hàng có thể sửdụng để cho vay dự án đầu t bao gồm : Vốn tự có của ngân hàng ; vốn vaytrung, dài hạn trong và ngoài nớc; vốn uỷ thác và một bộ phận nhất định vốnvay ngắn hạn Quy mô các nguồn vốn này là khác nhau nhng chúng là mộttrong những nhân tố quyết định tới chất lợng cho vay dự án của ngân hàng.
1.6.1.2 Năng lực của ngân hàng trong việc thẩm định dự án, thẩm địnhkhách hàng
Một trong những tiêu chí đánh giá hiệu quả cho vay dự án đầu t của mộtngân hàng là vốn và lãi vay đợc thanh toán đầy đủ và đúng hạn Điều này sẽkhông thể có đợc nếu nh việc thực hiện dự án không đạt hiệu quả mong muốn,hoặc doanh nghiệp không có thiện chí, cố tình lừa đảo ngân hàng Để hạn chếnguy cơ đó ngân hàng cần phải thực hiện tốt công tác thẩm định dự án, thẩmđịnh khách hàng Thông thờng công tác thẩm định khách hàng đợc tiến hànhtrớc và chủ yếu tập trung xem xét các mặt : khả năng quản lý, khả năng điều
Trang 28hành, năng lực sản xuất kinh doanh, mức độ tín nhiệm Những khách hàngđáp ứng đợc đầy đủ những yêu cầu do ngân hàng đề ra thì dự án đầu t sẽ đợcxem xết để ra quyết định có cho vay hay không Vấn đề đặt ra ở đây là thủ tụcvà các điều kiện, tiêu chuẩn đợc sử dụng làm căn cứ để đánh giá khách hàngvà dự án đầu t có hợp lý hay không Nếu thủ tục quá rờm rà, các điều kiện tiêuchuẩn đặt ra quá khắt khe, không phù hợp với thức tế sẽ làm nản lòng kháchhàng hoặc có rất ít khách hàng thoả mãn đợc yêu cầu của ngân hàng Điều đógây cản trở cho ngân hàng trong việc thu hút thêm khách hàng, mở rộng tíndụng Ngợc lại, nếu quy trình, điều kiện đặt ra không chặt chẽ có thể khiếnngân hàng mắc những sai lầm đáng tiếc trong việc ra quyết định cho vay, dẫnđến rủi ro tín dụng Chính vì vậy trong quá trình hoạt động các ngân hàng phảikhông ngừng cải tiến nâng cao trình độ thẩm định của mình Làm đợc nh vậysẽ giúp ngân hàng lựa chọn đợc chính xác những khách hàng thực sự đáng tincậy, những dự án thực sự khả thi và đó là tiền đề để nâng cao hiệu quả cho vaycủa ngân hàng.
1.6.1.3 Năng lực giám sát và xử lý các tình huống cho vay của ngân hàng
Cho dù công tác thẩm định dự án, thẩm định khách hàng đợc thực hiệntốt, giúp cho ngân hàng lựa chọn đợc những khách hàng đáng tin cậy, nhữngdự án khả thi có khả năng sinh lời cao thì đó cũng không phải là những điềukiện chắc chắn để có thể nói hiệu quả cho vay dự án đầu t trung và dài hạncủa ngân hàng đạt mức cao, bởi lẽ hoạt động đầu t, sản xuất kinh doanh trongthời gian dài luôn ẩn chứa trong nó những rủi ro không thể lờng trớc Bản thândự án trong quá trình thực hiện cũng sẽ nảy sinh những tình huống ngoài dựkiến Chính vì vậy mà công tác giám sát và xử lý các tình hống tín dụng saukhi cho vay trở nên thực sự cần thiết Hoạt động giám sát chủ yếu tập trungvào một số vấn đề nh: sự tuân thủ việc sử dụng vốn đúng mục đích của kháchhàng; tình hình hoạt động thực tế của dự án; tiến độ trả nợ; Quá trình sử dụng,bảo quản và biến động tài sản của doanh nghiệp; những vấn đề mới nảy sinhtrong quá trình thực hiện dự án làm tốt công tác này sẽ giúp ngân hàng pháthiện và ngăn chặn kịp thời những biểu hiện tiêu cực nh sử dụng vốn sai mụcđích, âm mu tẩu tán tài sản, lừa đảo ngân hàng Đồng thời qua việc luôn bámsát hoạt động của khách hàng thì ngân hàng có thể có biện pháp giúp đỡkhách hàng thông qua việc cung cấp những lời khuyên, những thông tin bổích, kịp thời, hoặc trực tiếp giúp đỡ khách hàng khi họ gặp khó khăn bằng
Trang 29cách gia hạn nợ, cho vay thêm nhằm giúp cho việc thực hiện dự án của kháchhàng đạt hiệu quả cao nhất.
1.6.1.4 Chính sách tín dụng ngân hàng
Chính sách tín dụng của NHTM là một hệ thống các biện pháp liênquan đến việc khuếch trơng hoặc hạn chế tín dụng nhằm đạt đợc các mục tiêucủa ngân hàng trong từng thời kỳ cụ thể.
Với ý nghĩa nh vậy, rõ ràng chính sách tín dụng có tác động rất lớn đếnhiệu quả cho vay của ngân hàng nói chung và hiệu quả cho vay dự án đầu ttrung dài hạn nói riêng Trớc hết là về mặt quy mô tín dụng, nếu chính sáchtín dụng của ngân hàng trong một thời kỳ nào đó hạn chế tín dụng trung và dàihạn cũng có nghĩa là quy mô cho vay dự án đầu t của ngân hàng đó sẽ có nguycơ bị thu hẹp Từ đó có thể cho thấy việc cho vay dự án đầu t trung dài hạncủa ngân hàng đang gặp vấn đề hay ít ra xét về quy mô cũng không thể nóihiệu quả cho vay dự án đầu t trung dài hạn của ngân hàng trong giai đoạn đólà tốt Ngoài ra, chính sách tín dụng của ngân hàng còn bao gồm hàng loạt cácvấn đề nh: những quy định về điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng đối với kháchhàng; lĩnh vực tài trợ; biện pháp bảo đảm tiền vay; quy trình quản lý tín dụng;lãi suất có tác dụng trực tiếp hay gián tiếp đến hiệu quả cho vay dự án đầu ttrung dài hạn của ngân hàng Nếu các vấn đề đó đợc xây dựng một cách khoahọc và chặt chẽ, kết hợp hài hoà lợi ích của ngân hàng, khách hàng và củatoàn xã hội thì chắc chắn hiệu quả cho vay dự án đầu t trung dài hạn đợc nânglên và ngợc lại.
1.6.1.5.Thông tin tín dụng
Thông tin luôn là yếu tố cơ bản cần thiết cho công tác quản lý dù ở bấtkỳ lĩnh vực nào, hoạt động ngân hàng cũng không loại trừ điều đó Để thẩmđịnh dự án, thẩm định khách hàng trớc hết phải có thông tin về dự án, vềkhách hàng đó; để làm tốt công tác giám sát khách hàng cũng cần phải cóthông tin Thông tin càng chính xác, kịp thời thì càng thuận lợi cho ngân hàngtrong việc đa ra quyết định cho vay, theo rõi việc sử dụng vốn vay và tiến độtrả nợ.Thông tin chính xác, kịp thời và đầy đủ còn giúp ngân hàng xây dựnghoặc đIều chỉnh kế hoạch kinh doanh, chính sách tín dụng một cách linh hoạtcho phù hợp với tình hình thực tế Tất cả những điều trên góp phần nâng caohiệu quả cho vay dự án đầu t trung dài hạn của mỗi ngân hàng.
1.6.1.6 Công nghệ ngân hàng.
Trang 30Công nghệ ngân hàng và trang thiết bị kỹ thuật cũng là một trongnhững nhân tố tác động đến hiệu quả cho vay dự án đầu t trung dài hạn củacác ngân hàng nhất là trong thời đại khoa học công nghệ đang phát triển nh vũbão hiện nay Một ngân hàng sử dụng công nghệ hiện đại, đợc trang bị các ph-ơng tiện kỹ thuật cao sẽ tạo điều kiện đơn giản hoá các thủ tục, rút ngắn thờigian giao dịch, đem lại sự tiện lợi tối đa cho khách hàng vay vốn Đó là tiền đềđể ngân hàng thu hút thêm khách hàng, mở rộng hoạt động tín dụng Sự hỗ trợcủa các phơng tiện kỹ thuật hiện đại còn giúp cho việc thu thập thông tinnhanh chóng, chính xác, công tác lập kế hoạch và xây dựng chính sách tíndụng cũng đạt hiệu quả cao hơn.
1.6.2 Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng.1.6.2.1.Nhu cầu đầu t.
Bất kỳ một loại hàng hoá, dịch vụ nào muốn tiêu thụ đợc cũng cần phảicó ngời mua và có nhu cầu sử dụng chúng, tín dụng ngân hàng cũng vậy, ngânhàng không thể cho vay nếu không có ngời đi vay Xét trong phạm vi toàn bộnền kinh tế thì nhu cầu vốn cho đầu t phát triển luôn luôn cần thiết nhng vớitừng NHTM thì không phải lúc nào nhu cầu ấy cũng hiện hữu Do số lợngkhách hàng thờng xuyên quan hệ với ngân hàng có hạn và không phải lúc nàotình hình sản xuất kinh doanh của họ cũng tiến triển một cách khả quan nênnhu cầu đầu t của họ không thờng xuyên lớn Chính vì vậy việc xác địnhkhách hàng và nhu cầu mục tiêu của họ là rất cần thiết đối với hoạt động củatừng ngân hàng trong lĩnh vực cho vay đầu t phát triển.
1.6.2.2 Khả năng của khách hàng trong việc đáp ứng yêu cầu, điều kiện,tiêu chuẩn tín dụng của ngân hàng.
Để đảm bảo an toàn, tránh rủi ro khi cho vay các NHTM thờng đặt ranhững điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng nhằm phân loại và lựa chọn những đối t-ợng khách hàng cụ thể Chỉ những khách hàng đáp ứng đầy đủ các điều kiệncủa ngân hàng thì mới đợc xem xét cho vay Những điều kiện, tiêu chuẩn nàycó thể rất khác nhau tuỳ theo đặc thù của từng ngân hàng cụ thể, xong nhìnchung các ngân hàng đều quan tâm đến những vấn đề sau:
* Về mục đích sử dụng vốn: Phải hợp lý, hợp pháp và có hiệu quả Nghĩalà vốn vay phải đợc sử dụng không trái pháp luật, phục vụ tốt nhất cho kếhoạch thực hiện dự án, đồng thời phải phù hợp với phơng hớng phát triển kinhtế chung của ngành, của địa phơng và của cả nớc.
Trang 31* Về năng lực tài chính: Điều này thể hiện ở tỷ trọng và quy mô vốn tựcó của doanh nghiệp tham gia vào dự án Quy mô và tỷ trọng này càng caocàng cho thấy tiềm lực tài chính lớn mạnh của doanh nghiệp đó Tỷ trọng vốncủa doanh nghiệp tham gia vào dự án cao còn có tác dụng kích thích doanhnghiệp nâng cao trách nhiệm trong việc thực hiện dự án nhằm tránh những rủiro cho chính họ cũng nh cho ngân hàng Thông thờng, điều kiện tín dụng củangân hàng sẽ quy định tỷ lệ vốn tự có tối thiểu của doanh nghiệp tham gia vàodự án tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể
* Về năng lực sản xuất kinh doanh: Điều này thể hiện ở quy mô, năngsuất, khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng về chất lợng, giá cả và khả năng mởrộng sản xuất Ngoài ra các ngân hàng cũng yêu cầu các doanh nghiệp phảihoạt độgn ổn định và có lãi trong một khoảng thời gian nhất định, hoặc nếu cólỗ thì phải có phơng án khắc phục khả thi.
* Về tính khả thi của dự án: Dự án khả thi là dự án mà việc thực hiện nólà cần thiết, đáp ứng nhu cầu thị trờng, nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, phù hợp với phơng hớng phát triển kinh tế của ngành, củavùng, của Nhà nớc Đồng thời doanh nghiệp với các nguồn tài lực, vật lực hiệncó đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu trong việc thực hiện dự án Yêu cầu có dựán khả thi là yêu cầu mang tính bắt buộc đối với mọi khách hàng vay vốnphục vụ đầu t.
* Về các biện pháp bảo đảm: Do đặc điểm các khoản vay phục vụ mụcđích đầu t tiềm ẩn nhiều rủi ro nên thông thờng các ngân hàng sẽ yêu cầukhách hàng của mình thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay nhằm bảođảm cho ngân hàng có thể thu đợc nợ nếu rủi ro bất ngờ xảy ra Hình thức bảođảm thờng là cầm cố, thế chấp, bảo lãnh Tuy nhiên đây không phải là điềukiện bắt buộc có tính nguyên tắc Trong trờng hợp một số khách hàng có uytín, có tiềm lực tài chính mạnh, có phơng án khả thi theo đánh giá của ngânhàng thì ngân hàng có thể cho vay mà không cần tài sản bảo đảm.
Rõ ràng khả năng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các tiêu chuẩntín dụng sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng đặc biệt là hoạt độngcho vay dự án đầu t trung dài hạn của ngân hàng Bởi nếu đa số các kháchhàng không đáp ứng đợc điều kiện của khách hàng thì có thể những yêu cầucủa khách hàng là quá khắt khe, không thực tế hoặc do khả năng của khách
Trang 32hàng quá thấp thì ngân hàng không thể mở rộng cho vay trong khi vẫn muốnbảo đảm an toàn tín dụng.
1.6.2.3 Khả năng của khách hàng trong việc quản lý, sử dụng vốn vay.
Khi cho vay chắc chắn các ngân hàng sẽ trông đợi khoản trả nợ sẽ thuđợc từ chính kết quả hoạt động của dự án chứ không phải bằng cách phát mạitài sản thế chấp cầm cố, điều này phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả quản lý và sửdụng vốn vay của khách hàng.Có nhiều yếu tố bảo đảm cho việc sử dụng vốnvay của khách hàng đạt hiệu quả cao trong đó có một số nhân tố giữ vai tròquyết định :
- Vị thế, năng lực của doanh nghiệp Điều này đợc thể hiện ở uy tín,chất lợng sản phẩm, khả năng thích nghi của doanh nghiệp với nhu cầu thị tr-ờng, ở khối lợng sản phẩm và doanh thu mang lại Vị thế, năng lực thị trờngcủa doang nghiệp lớn có nghĩa là doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việcchiếm lĩnh thị trờng và chiến thắng trong cạnh tranh.
- Năng lực công nghệ của doanh nghiệp: Đợc tạo nên bởi trình độ trangthiết bị; trình độ tay nghệ, kiến thức của ngời lao động trong doanh nghiệp.Năng lực công nghệ cho phép doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả các dự ánđòi hỏi trình độ kỹ thuật, công nghệ cao đồng thời dễ dàng hơn trong việc tiếpthu những công nghệ tiên tiến từ bên ngoài đa vào.
- Chất lợng nhân sự : Cũng giống nh ngân hàng, chất lợng nhân sự luônlà nhân tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Một doanh nghiệp vớiđội ngũ công nhân lành nghề, lại am hiểu khoa học kỹ thuật cộng với đội ngũnhân sự có trình độ, có kinh nghiệm sẽ rất thuận lợi cho quá trình kinh doanhcủa mình.
- Năng lực quản lý của doanh nghiệp: Bao gồm chất lợng nhân sự quảnlý, sự phối kết hợp giữa các thành viên trong ban quản lý nhằm xây dựng mộtcơ cấu tổ chức hợp lý trong doanh nghiệp, cho phép tận dụng tối đa nguồn tàilực, vật lực của doanh nghiệp để đạt mục tiêu kinh doanh cao nhất Trong điềukiện nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt và đầy biến động thì vai trò củacông tác quản lý trong doanh nghiệp ngày càng quan trọng, bởi trong điềukiện đó đòi hỏi hoạt động của doanh nghiệp phải thờng xuyên đợc điều chỉnhđể thích ứng với những biến động của môi trờng kinh doanh, của chính bảnthân doanh nghiệp.
Trang 33- Đạo đức, thiện chí của khách hàng: Trong quan hệ tín dụng, muốn cóhiệu quả cao đòi hỏi phải có sự hợp tác từ cả hai phía ngời cho vay và ngời đivay Nếu nh khách hàng không có thiện chí thì sẽ rất khó khăn cho ngân hàngtrong việc thu hồi nợ Sự thiếu thiện chí của khách hàng có thể biểu hiện trựctiếp trong quan hệ tín dụng với ngân hàng nh cố tình sử dụng vốn sai mụcđích, tìm cách lừa đảo ngân hàng, hoặc cũng có thể là các hành vi gián tiếpảnh hởng tới chất lợng tín dụng ngân hàng nh kinh doanh trái pháp luật, lừađảo chiếm dụng vốn lẫn nhau Tất cả các hành vi đó đều mang lại rủi ro chongân hàng
1.6.3.Nhóm nhân tố thuộc môi trờng.1.6.3.1 Môi trờng tự nhiên
Trên thực tế, môi trờng tự nhiên không ảnh hởng đến hoạt động cho vaycủa ngân hàng mà vai trò của nó thể hiện qua sự tác động đến hoạt động đầu tcủa khách hàng, đặc biệt các là các hoạt động phụ thuộc nhiều vào điều kiệntự nhiên nh các công trình xây dựng, cầu cống, cảng biển, những hoạt độngđầu t có liên quan đến nông nghiệp, ng nghiệp… để tạo ra một số tiền lớn hơn vừa để hoàn trả ngânĐiều kiện tự nhiên diễn biếnthuận lợi hay bất lợi sẽ ảnh hỏng đến hiệu quả hoạt dộng đầu t của khách hàngqua đó trực tiếp ảnh hởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng
1.6.3.2 Môi trờng kinh tế
Là một tế bào trong nền kinh tế, sự tồn tại và phát triển của ngân hàngcũng nh doanh nghiệp chịu ảnh hởng rất nhiều của môi trờng này Sự biếnđộng của nền kinh tế theo chiều hớng tốt hay xấu sẽ làm cho hiệu quả hoạtđộng của ngân hàng và doanh nghiệp biến động theo chiều hớng tơng tự Đặcbiệt trong điều kiện quốc tế hoá mạnh mẽ nh hiện nay, hoạt động của cácngân hàng cũng nh doanh nghiệp không chỉ chịu ảnh hởng của môi trờng kinhtế trong nớc mà cả môi trờng kinh tế quốc tế Những tác động do môi trờngkinh tế gây ra có thể là trực tiếp đối với ngân hàng( ví dụ: những rủi ro thayđổi tỷ giá, lãi suất, lạm phát làm thiệt hại cho thu nhập của ngân hàng) hoặcảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp qua đó gián tiếp ảnh h-ởng đến chất lợng hoạt động cho vay dự án đầu t trung dài hạn.
1.6.3.3 Môi trờng chính trị xã hội
Sự ổn định của môi trờng chính trị, xã hội là một tiêu chí quan trọng đểra quyết định của các nhà đầu t Nếu môi trờng này ổn định thì các doanhnghiệp sẽ yên tâm thực hiện việc mở rộng đầu t và do đó nhu cầu vốn tín dụng
Trang 34ngân hàng sẽ tăng lên Ngợc lại nếu môi trờng bất ổn thì các doanh nghiệp sẽthu hẹp sản xuất để bảo toàn vốn, hạn chế rủi ro khi đó nhu cầu vốn cho vaydự án cũng giảm sút theo.
1.6.3.4 Môi trờng pháp lý
Môi trờng pháp lý không chặt chẽ, nhiều khe hở và bất cập sẽ tạo cơ hộicho các doanh nghiệp yếu kém làm ăn bất chính, lừa đảo lẫn nhau và lừa đảongân hàng Môi trờng pháp lý không chặt chẽ, không ổn định cũng khiến cácnhà đầu t trung thực e dè, không dám mạnh dạn đầu t phát triển sản xuất kinhdoanh do đó hạn chế nhu cầu vay vốn tín dụng ngân hàng.
1.6.3.5 Sự quản lý vĩ mô của nhà nớc và các cơ quan chức năng.
Sự ổn định và hợp lý của các đờng lối, chính sách, các quy định, thể lệcủa nhà nớc và các cơ quan chức năng sẽ tạo hành lang thuận lợi cho hoạtđộng của ngân hàng cũng nh doanh nghiệp, đó là tiền đề rất quan trọng đểngân hàng nâng cao hiệu quả cho vay của mình.
Tóm lại với t cách là một trung gian tài chính trong nền kinh tế, hoạtđộng tín dụng của các ngân hàng có liên quan đến nhiều đối tợng trong nhiềulĩnh vực khác nhau Do đó hiệu quả cho vay của ngân hàng nói chung và hiệuquả cho vay dự án đầu t trung dài hạn nói riêng sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếutố Có những nhân tố thuộc bản thân ngân hàng, có những nhân tố thuộckhách hàng, cũng có những nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của cả hai Việcnghiên cứu nắm rõ vai trò và cơ chế tác động của từng nhân tố sẽ giúp cácngân hàng có biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả cho vay dự án đầu ttrung dài hạn, phát huy tối đa vai trò đòn bẩy kinh tế của mình.
1.7 Kinh nghiệm về hiệu quả hoạt động tín dụng trung, dài hạn của ngânhàng một số nớc trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với NHTM ViệtNam
1.7.1 Kinh nghiệm của Pháp
Để đảm bảo an toàn tín dụng, Luật ngân hàng quy định các tổ chức tíndụng phải chấp hành các chỉ tiêu về quản lý, nhằm đảm bảo khả năng sẵnsàng chi trả và khả năng sẵn sàng thanh toán cũng nh sự cân bằng về cơ cấutài chính của họ Đặc biệt là các tổ chức này phải luôn tuân thủ các hệ số bùđắp và phân tán rủi ro Các tổ chức tín dụng phải thờng xuyên chấp hành cáchệ số sau đây:
Trang 35Hệ số khả năng thanh toán (vốn tự có/toàn bộ tài sản có rủi ro nội bảngvà ngoại bảng của tổ chức) quy định là 8%.
Hạn mức cho vay một khách hàng hay một tập đoàn tối đa không vợtquá 40% vốn tự có.
Hệ số vốn khả dụng ít nhất là 100%.
Hệ số giữa vốn tự có và nguồn vốn thờng xuyên ít nhất là 60% giữatổng số nguồn vốn có thời hạn còn lại hơn 5 năm với tổng số sử dụng vốncũng có thời hạn còn lại trên 5 năm.
Thi hành các công tác tín dụng.
Có hệ thống quản lý nội bộ NHTM, vừa để kiểm tra sự phù hợp của cácnhiệm vụ và các quy tắc nội bộ với các điều kiện pháp quy hiện hành và tậpquán nghề nghiệp, vừa giám sát chất lợng thông tin tài chính đợc phổ biến chocác bộ phận thừa hành và kế hoạch, cũng nh cho các cấp giám sát hay chonhững ngời thứ ba.
1.7.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc và Malaysia
Tại Hàn Quốc, luật nớc này quy định về các loại quỹ bảo đảm tín dụngkhi đầu t tín dụng nói chung và đầu t dự án nói riêng.
Quỹ bảo lãnh tín dụng đợc thành lập năm 1976, nhằm cấp bảo đảm chocác khoản nợ đầu t trung và dài hạn cho các công ty kinh doanh có vấn đề.Quỹ bảo đảm tín dụng công nghệ đợc thành lập năm 1987, nhằm mục đíchcấp bảo đảm tín dụng cho các khoản nợ phát sinh do sử dụng vốn vay áp dụngcông nghệ mới Quỹ bảo lãnh tín dụng nhà ở đợc thành lập năm 1988, nhằmcấp bảo đảm tín dụng đối với các khoản nợ phát sinh từ việc đầu t vốn xâydựng nhà ở.
Tại Malaysia, việc đầu t trung dài hạn để đầu t dự án có bảo đảm nên làyêu cầu bắt buộc và Ngân hàng nên thực hiện nếu có thể, mặc dù việc bảođảm chỉ có tầm quan trọng thứ yếu Có rất nhiều loại bảo đảm và thế chấp màngân hàng có thể chấp nhận đợc Nguyên tắc chung là các tài sản càng dễ bánvà có giá trị càng ổn định thì càng tốt.
1.7.3 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
Qua nghiên cứu một số nét về tình hình quản lý tín dụng ở những nớcnói trên, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:
Một là, quản lý tín dụng tập trung quản lý tài sản có Thông qua việc
xếp loại các tài sản có và trích lập quỹ dự phòng, NHTM vừa giám sát đợc
Trang 36hiệu quả tín dụng, vừa có biện pháp kịp thời để bù đắp rủi ro mất vốn, đảmbảo khả năng thanh toán khi cần thiết.
Hai là, nâng cao trách nhiệm và bảo đảm sự phối hợp đồng bộ, hiệu quả
của các cơ quan chức năng trong việc thực thi các quy định về an toàn tiềngửi, an toàn trong đầu t dự án của NHTM.
Ba là, giao quyền tự chủ cho NHTM trong việc quy định biện pháp bảo
đảm an toàn cho vay Nhng nguyên tắc cao nhất là dựa trên năng lực tài chínhuy tín của khách hàng, nắm chắc tình hình kinh doanh của Công ty mẹ Tàisản bảo đảm tiền vay phải dễ chuyển đổi thành tiền khi cần thiết; coi trọngviệc bảo lãnh của bên thứ ba có uy tín.
Bốn là, phát triển nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm thông tin
tín dụng, góp phần hạn chế rủi ro đầu t dự án.
Tóm tắt chơng 1
Chơng 1 nêu lên lý luận chung về dự án đầu t và cho vay dự án đầu ttrung và dài hạn Nội dung chơng này đã hệ thống hoá một số lý luận cơ bảnvề dự án đầu t và cho vay dự án đầu t trung và dài hạn, tập trung đi sâu vàonghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và các nhân tố ảnh hởng đến hiệuquả cho vay dự án đầu t trung và dài hạn Trong đó, các nhóm nhân tố ảnh h-ởng đến hiệu quả cho vay dự án đầu t nh: nhóm nhân tố thuộc ngân hàng,nhân tố thuộc về khách hàng, nhân tố môi trờng đợc làm rõ Ngoài ra, trongchơng 1 cũng khát quát kinh nghiệm của các Ngân hàng trên thế giới về hoạtđộng cho vay dự án đầu t trung và dài hạn và rút ra một số bài học kinhnghiệm đối với các NHTM Việt Nam trong lĩnh vực này.
Chơng 2
Thực trạng cho vay dự án đầu t trung và dài hạntrong hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam.
2.1 Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ViệtNam
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 26/03/1988, Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghịđịnh 53/HĐBT thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàngPhát triển Nông nghiệp Việt Nam; đến 15/10/1996 đổi tên là Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam, là một ngân hàngthơng mại quốc doanh, kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng, lĩnhvực phục vụ chủ yếu là nông nghiệp, nông thôn trên phạm vi toàn quốc.
Trang 37Thời gian đầu mới thành lập, NHNo&PTNT Việt Nam rất khó khăn, cơsở vật chất và phơng tiện kinh doanh thiếu và lạc hậu Đội ngũ cán bộ côngnhân viên đợc tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nớc cấp Huyện, Thị, Phòng Tíndụng nông nghiệp và Quỹ Tiết kiệm ở cấp tỉnh và Vụ Tín dụng Nông nghiệpNgân hàng Trung ơng và một số cán bộ ở nơi khác
Về cơ cấu tổ chức, NHNo&PTNT Việt Nam cũng nh các ngân hàng ơng mại quốc doanh khác, chủ yếu đợc tổ chức: Ngân hàng cấp Trung ơng;Ngân hàng khu vực, Tỉnh, Thành phố; Ngân hàng Huyện, Thị xã
th-Thời kỳ đầu, NHNo&PTNT Việt Nam ở Trung ơng, có Ban lãnh đạo và7 phòng chức năng, bao gồm: Phòng Tổ chức, Kế hoạch, Kế toán, Chế độ tíndụng, Kinh doanh lơng thực, Tín dụng nhân dân, Văn phòng ở các tỉnh, thànhphố, thành lập các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Tỉnh, Thành phố trựcthuộc Trung ơng ở các Huyện, Thị xã thành lập các chi nhánh Ngân hàngNông nghiệp Huyện, Thị xã trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp Tỉnh, Thànhphố.
Quá trình hình thành và phát triển, mô hình tổ chức của NHNo&PTNTViệt Nam đã có nhiều thay đổi Việc đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chứcphù hợp với lộ trình cơ cấu lại hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của Chínhphủ; hệ thống thể lệ, chế độ qui trình nghiệp vụ, quy tắc điều hành đảm bảotính kỷ cơng kỷ luật, đảm bảo tính tập trung thống nhất, vừa phát huy đợc tínhnăng động sáng tạo của mỗi chi nhánh cơ sở, quá trình điều hành luôn lấyhiệu quả kinh tế và mục tiêu sinh lời làm thớc đo chính trong kinh doanh.
Bớc đầu thành lập NHNo&PTNT Việt Nam đợc cấp vốn điều lệ ban đầu2.200 tỷ đồng, đến nay NHNo & PTNT Việt Nam có số tự có 19.647 tỷ (sốliệu năm 2007) nh sau:
Biểu đồ 2.1: Vốn tự có năm 2007
Trang 38Vốn cấp 1Vốn cấp 2
Nguồn: NHNo&PTNT Việt Nam
Vốn cấp 1: 13,321 tỷ đồng chiếm tỷ lệ: 67,8% đợc phân bổ nh sau: Vốn điều lệ: 10,350 tỷ đồng
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: 239 tỷ đồng Quỹ dự phòng tài chính: 373 tỷ đồng
Quỹ đầu t phát triển nghiệp vụ: 2,359 tỷ đồng Vốn cấp 2: 6,236 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 32,2% bao gồm:
Trái phiếu chuyển đổi do TCTD phát hành: 4,376 tỷ đồng Dự phòng chung: 6,236 tỷ đồng
Nguồn vốn kinh doanh giai đoạn 2001 -2006 đạt tốc độ tăng trởng bìnhquân trên 28%/ năm Năm 2006 tổng nguồn vốn đạt 233.902 tỷ, tăng 22,7%so với năm 2005 và tăng gấp 3,3 lần tổng nguồn vốn năm 2001.
Biểu đồ 2.2: Tăng trởng nguồn vốn qua các năm
Đơn vị tính: tỷ đồng
Trang 392001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Nguồn: Báo cáo thờng niên năm 2006
và Báo cáo tốc độ tăng trởng nguồn vốn năm 2007 của NHNo&PTNTViệt Nam
Năm 2007, trong tổng số nguồn vốn 295.047,8 tỷ VNĐ, tiền gửi dân c đạt:139.557,9 tỷ VNĐ, chiếm tỷ trọng 47,3% Toàn hệ thống đã coi trọng công táchuy động vốn, đặc biệt là nguồn vốn trung dài hạn; đa dạng hóa các hình thức huyđộng vốn; đẩy mạnh công tác tiếp thị, thực hiện tốt hơn chính sách khách hàng;kiên trì với chủ trơng khơi tăng nguồn vốn từ dân c Năm 2006, nguồn vốn huyđộng từ dân c đạt 107,991 tỷ VNĐ, chiếm tỷ trọng 46,2% tổng nguồn vốn, gópphần tạo cân đối giữa nguồn vốn và nhu cầu cho vay nông nghiệp nông thôn.
Về màng lới tổ chức của NHNo & PTNT Việt Nam có hai văn phòngđại diện (Văn phòng đại diện Miền nam tại thành phố Hồ Chí Minh; Vănphòng đại diện Miền trung tại thành phố Đà Nẵng) và 107 đơn vị hạch toánphụ thuộc (Sở Giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam, các chi nhánh cấp 1), 09công ty hạch toán độc lập (công ty Cho thuê tài chính 1; 2, công ty tráchnhiệm hữu hạn Chứng khoán, công ty In thơng mại và dịch vụ ngân hàng,công ty Du lịch thơng mại Ngân hàng Nông nghiệp, công ty Vàng bạc đá quýthành phố Hồ Chí Minh, công ty Kinh doanh mỹ nghệ vàng bạc đá quý, côngty Quản lý nợ và khai thác tài sản, công ty Kinh doanh lơng thực và đầu t phát
Trang 40triển), 3 đơn vị sự nghiệp (Trung tâm Công nghệ thông tin, Trung tâm Đàotạo, Trung tâm Thẻ) và có trên 1.000 chi nhánh khu vực, liên xã, ngân hàng l uđộng, phòng giao dịch; với gần 30.000 cán bộ công nhân viên; có quan hệ đạilý với 650 ngân hàng trên toàn thế giới.
Về mô hình tổ chức mạng lới của NHNo&PTNT Việt Nam
2.1.2 Các hoạt động chính của NHNo&PTNT Việt Nam
NHNo&PTNT Việt Nam là NHTM nhà nớc, có các nhiệm vụ chính là:Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng trên địa bàn cảnớc, nhiệm vụ chính là ở các địa bàn nông nghiệp nông thôn Cụ thể:
Huy động vốn:
Ngay từ khi bớc vào cơ chế thị trờng, NHNo&PTNT Việt Nam đã chútrọng việc ổn định và tăng trởng nguồn vốn, coi đó là nguồn động lực tạo đàcho các mục tiêu chiến lợc của ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam nângcao chất lợng và đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng, áp dụng một chínhsách khách hàng thực sự hấp dẫn cùng với việc đa dạng hoá các hình thứchuy động vốn, trong đó lãi suất và điều kiện trả lãi đợc áp dụng một cáchlinh hoạt và đóng vai trò quan trọng trong chính sách huy động vốn:
- Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm: Không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiềngửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong n-ớc và nớc ngoài bằng nội tệ và ngoại tệ.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thựchiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Nhà nớc và củaNHNo&PTNT Việt Nam.
NhNo & PTNT Việt NamNhNo & PTNT Việt Nam
Phònggiao dịch
Phònggiao dịch
Phònggiao dịch
Phònggiao dịch
Phòng giao dịch
Phòng giao dịch
Chi nhánh Cấp 1
Phòng giao dịch
Phòng giao dịch
Sở giao dịchSở giao
Đơn vịsự nghiệp
Đơn vịsự nghiệp
Công tytrực thuộc
(Theo điều lệ)công ty)Công tytrực thuộc
(Theo điều lệ)công ty)