MỤC LỤC Trang Chương 1 : TỔNG QUAN 1 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1 1.3 Phương pháp nghiên cứu 2 1.4 Phạm vi nghiên cứu 2
Trang 1KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÂM BẢO CHÂU
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ PHÂN TÍCH LƯƠNG TẠI CÔNG TYPHÀ AN GIANG
Chuyên ngành : Kế Toán Doanh Nghiệp
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Long Xuyên, tháng 06 năm 2008
Trang 2KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ PHÂN TÍCH LƯƠNG TẠI CÔNG TYPHÀ AN GIANG
Chuyên ngành : Kế Toán Doanh Nghiệp
Sinh viên thực hiện : LÂM BẢO CHÂULớp : DH5KT Mã số SV : DKT041692Giáo viên hướng dẫn : TRẦN THỊ KIM KHÔI
Long Xuyên, tháng 06 năm 2008
Trang 3Người hướng dẫn : (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 1 : ………(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 2 : ………(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Khóa luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận vănKhoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày … tháng … năm …
ĐẠI HỌC AN GIANG
Trang 5Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, phòng Kế Hoạch Tài Vụ và phòngTổ Chức đã nhận em vào thực tập để em có cơ hội học hỏi và bắt đầu tập làm quen vớimôi trường làm việc thực tế tại công ty
Trong suốt thời gian thực tập tại công ty, bản thân em luôn nhận được sự giúpđỡ tận tình của các cô, chú, anh chị và đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp cáctài liệu có liên quan đến khóa luận của em.
Em rất cảm ơn các cô, chú và anh chị tại phòng Tổ Chức, phòng Kế Toán TàiVụ, đặc biệt là chú Huỳnh Ngọc Minh Tâm (Phó phòng Tổ Chức) và cô Trần Thị ThuDung (Kế toán trưởng)… đã nhiệt tình giúp đỡ em Trong quá trình thực tập nếu có gìsơ suất mong các cô, chú và anh chị bỏ qua cho em Em xin gởi lời cảm ơn chân thànhđến các cô, chú và anh chị.
Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, cácthầy cô hướng dẫn nhất là cô Trần Thị Kim Khôi đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn, chỉnhsửa sai sót khi thực hiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn
Em xin kính chúc quý thầy cô trường Đại học An Giang dồi dào sức khỏe đểtiếp tục công việc giảng dạy của mình Chúc công ty phà An Giang ngày càng có nhữngbước đi vững chắc để đạt được những thành công rực rỡ trong tương lai.
Em xin chân thành cảm ơn.SVTH : Lâm Bảo Châu
Trang 6Kế toán tiền lương là một trong những vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong côngtác kế toán tại doanh nghiệp Bởi vì ngoài việc xây dựng cho mình một chế độ tiềnlương đúng quy định, tiết kiệm chi phí, các doanh nghiệp còn phải chú trọng đến tínhhợp lý tương đối của tiền lương đứng trên góc độ người lao động, nhằm thu hút laođộng có trình độ tay nghề, đồng thời, khuyến khích người lao động tích cực sản xuất,nâng cao năng suất và chất lượng lao động, đảm bảo tái sản xuất sức lao động.
Để làm rõ vấn đề này tôi đã chọn đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp củamình là “Kế toán tiền lương và phân tích lương tại công ty phà An Giang” với mục tiêutìm hiểu thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty, đánhgiá công tác quản lý tiền lương của công ty Từ đó có phương pháp tính toán phù hợpđảm bảo nâng cao năng suất lao động hoàn thành vượt mức kế hoạch mà công ty đề ra.Đồng thời, phân tích chi phí lương tại công ty dựa vào các chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnhhưởng của các nhân tố đến chi phí lương Từ đó đề ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiệnkế toán tiền lương và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Trang 7Chương 1 : TỔNG QUAN 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1
1.3 Phương pháp nghiên cứu 2
1.4 Phạm vi nghiên cứu 2
Chương 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
2.1 Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương 3
2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa của tiền lương 3
2.1.2 Các hình thức trả lương 3
2.1.2.1 Tiền lương trả theo thời gian 3
2.1.2.2 Trả lương theo sản phẩm 5
2.1.3 Quỹ tiền lương 7
2.1.4 Các khoản trích theo lương 8
2.1.5 Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 9
2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 9
2.2.1 Chứng từ sử dụng 9
2.2.2 TK kế toán sử dụng trong kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ 11
2.2.3 Phương pháp hạch toán tổng hợp tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ 12
2.2.4 Sơ đồ tổng hợp tài khoản tiền lương và các khoản trích theo lương 14
2.3 Kế toán các khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất 16
2.3.1 Khái niệm trích trước tiền lương nghỉ phép 16
2.3.2 Tài khoản sử dụng 16
2.3.3 Nguyên tắc hạch toán 16
2.3.4 Trình tự hạch toán 17
2.3.5 Sơ đồ tổng hợp tài khoản 335 17
2.4 Phân tích chi phí lương 18
2.4.1 Chi phí lương 18
2.4.1.1 Chi phí lương trong sản xuất 18
2.4.1.2 Chi phí lương ngoài sản xuất 18
Trang 82.4.2.1 Xác định chênh lệch về chi phí tiền lương 18
2.4.2.2 Tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận 20
2.4.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lương 21
Chương 3 : KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY PHÀ AN GIANG 23
3.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty phà An Giang 23
3.2 Cơ cấu tổ chức của công ty 24
3.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý 24
3.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 25
3.3 Tình hình hoạt động của công ty năm 2006 – 2007 26
3.3.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty 26
3.3.2 Tình hình hoạt động của công ty năm 2006 – 2007 28
3.4 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triền 29
3.5.2 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty 31
Chương 4 : KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ PHÂN TÍCH LƯƠNG TẠI CTY PHÀ AN GIANG 33
4.1 Quỹ lương và hình thức trả lương tại công ty 33
4.1.1 Tổng quỹ lương và nguồn hình thành quỹ tiền lương 33
4.4.2 Hình thức trả lương tại công ty 35
4.4.2.1 Trả lương theo sản phẩm 35
4.4.2.2 Trả lương theo hệ số được sắp xếp theo ngạch bậc 35
4.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 35
4.2.1 Hạch toán lao động 35
4.2.2 Tính và thanh toán lương, các khoản trích theo lương 36
4.2.2.1 Cách tính lương 36
4.2.2.2 Các khoản trích theo lương 39
4.2.2.3 Tổng hợp tiền lương phải trả cho nhân viên 41
4.2.3 Kế toán phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 42
4.2.4 Phương pháp tổng hợp tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ 45
Trang 94.2.5.1 Sổ tổng hợp 47
4.2.5.2 Sơ đồ tổng hợp kế toán 49
4.3 Phân tích tình hình thực hiện chi phí tiền lương 51
4.3.1 Chỉ tiêu xác định chênh lệch về chi phí tiền lương 51
4.3.2 Chỉ tiêu về tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận 53
4.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tiền lương 55
4.3.3.1 Lợi nhuận 55
4.3.3.2 Tiền lương bình quân 56
4.3.3.3 Tiền lương bình quân và số lượng lao động 59
4.3.3.4 Tiền lương bình quân, doanh thu và năng suất lao động 60
Chương 5 : ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 63
5.1 Đánh giá 63
5.2 Kiến nghị 64
5.3 Kết luận 66
Trang 10DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2006 – 2007 26
Bảng 3.2 Tình hình hoạt động của công ty năm 2006 – 2007 28
Bảng 4.1 Kế hoạch quỹ lương và thu nhập của người lao động năm 2007 cty phà An Giang 33
Bảng 4.2 Tổng quỹ tiền lương năm 2006 – 2007 34
Bảng 4.3 Hệ số lương và hệ số phụ cấp của NV cty thuộc phòng Kế Toán – Tài Vụ tháng 09/2007 37
Bảng 4.4 Tiền lương tháng 09/2007 phải trả cho nhân viên phòng Kế Toán 39
Bảng 4.5 Các khoản trích theo lương tháng 09/2007 40
Bảng 4.6 Tiền lương thực lãnh của nhân viên phòng Kế Toán tháng 09/2007 41
Bảng 4.7 Tiền lương phải trả cho các phòng ban tháng 09/2007 42
Bảng 4.8 Phân bổ tiền lương tháng 09/2007 43
Trang 11DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1 Biểu diễn tổng quỹ lương 34
Biểu đồ 4.2 Biểu diễn phân bổ tiền lương cho từng đối tượng chi phí nhân công tháng 09/2007 43
Biểu đồ 4.3 Biểu diễn phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ cho từng đối tượng chi phí nhân công tháng 09/2007 44
Biểu đồ 4.4 Biểu diễn tiền lương bình quân của người lao động năm 2006 57
Biểu đồ 4.5 Biểu diễn tiền lương bình quân của người lao động năm 2007 58
Biểu đồ 4.6 Biểu diễn tiền lương bình quân của người lao động năm 2006 – 2007 58
DANH MỤC SƠ ĐỒSơ đồ 3.1 Tổ chức công ty phà An Giang 24
Sơ đồ 3.2 Tổ chức bộ máy kế toán 30
Sơ đồ 3.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 32
Sơ đồ 4.1 Sơ đồ tổng hợp kế toán tài khoản 334 49
Sơ đồ 4.2 Sơ đồ tổng hợp kế toán tài khoản 338 50
Trang 12BC Báo cáoBHXH Bảo hiểm xã hộiBHYT Bảo hiểm y tếBT Bất thườngCB-CNV Cán bộ công nhân viênCNSX Công nhân sản xuấtCNV Công nhân viênCNVC Công nhân viên chứcCP bất T Chi phí bất thườngKH Kế hoạchKPCĐ Kinh phí công đoànKT.PL Khen thưởng phúc lợiQLDN Quản lý doanh nghiệpSXKD Sản xuất kinh doanhTC Tài chínhTH Thực hiệnVtg Quỹ tiền lương thêm giờ
Trang 13Chương 1TỔNG QUAN
1.1 Lý do chọn đề tài :
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải vật chấtvà các giá trị tinh thần cho xã hội Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao lànhân tố quyết định sự phát triển của đất nước Chi phí về lao động là một trong các yếutố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Sử dụnghợp lý lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động, gópphần hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tiền lương trong doanh nghiệp một mặt là chi phí cấu thành trong giá thành sảnphẩm, mặt khác tiền lương còn là khoản thu nhập cho người lao động sinh sống, tái sảnxuất và phát triển về vật chất, tinh thần Một mức lương thỏa đáng sẽ là động lực kíchthích năng lực sáng tạo của người lao động, tăng năng suất, tăng lợi nhuận và tạo nên sựgắn kết lâu dài giữa doanh nghiệp và người lao động Do đó, đối với doanh nghiệp việcxây dựng một hệ thống lương thưởng hợp lý, kích thích người lao động nhiệt tình vớicông việc, kích thích kinh doanh phát triển là một trong những công tác đặt lên hàngđầu nhằm ổn định, phát triển nhân lực phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngoài tiền lương, để đảm bảo tái sản xuất sức lao động và cuộc sống lâu dài củangười lao động, doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộphận chi phí gồm các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.Vì thế chi phí lương có vai trò rất quan trọng, vì nó không chỉ góp phần làm tăng lợinhuận cho doanh nghiệp mà còn tăng thêm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp giúpcho các doanh nghiệp đứng vững trên thị trường.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi quyết định chọn đề tài “Kế toán tiền lươngvà phân tích lương tại công ty phà An Giang” Đề tài này sẽ đi sâu nghiên cứu vấn đề kếtoán tiền lương tại công ty và phân tích tiền lương, đánh giá ưu khuyết điểm của côngtác kế toán tiền lương, từ đó sẽ đưa ra những biện pháp giải quyết những vấn đề tồn tạinếu có.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu :
Với tên đề tài là “Kế toán tiền lương và phân tích lương tại công ty phà AnGiang” sẽ tập trung nghiên cứu các mục tiêu sau :
- Lý luận kế toán tiền lương và phân tích lương.
- Tìm hiểu thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tạicông ty, đánh giá công tác quản lý tiền lương của công ty, từ đó có phương pháptính toán phù hợp đảm bảo nâng cao năng suất lao động hoàn thành vượt mức kế hoạchmà công ty đề ra
- Phân tích chi phí lương tại công ty dựa vào các chỉ tiêu đánh giá mức độ ảnhhưởng của các nhân tố đến chi phí tiền lương.
- Đánh giá và kiến nghị để đưa ra các biện pháp hoàn thiện kế toán tiền lương.
Trang 141.3 Phương pháp nghiên cứu :
- Những số liệu trong đề tài này được thu thập từ phòng Tổ Chức Hành Chínhvà phòng Kế Toán Tài Vụ của công ty.
Bảng tổng hợp lương.
Bảng tính lương và BHXH, BHYT, KPCĐ Kế hoạch quỹ lương
Bảng tình hình hoạt động, bảng cân đối kế toán - Phương pháp phân tích số liệu : phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh số tuyệt đối : là hiệu số của 2 chỉ tiêu : chỉ tiêu kỳphân tích và chỉ tiêu cơ sở
Phương pháp so sánh tương đối : là tỷ lệ % của chỉ tiêu kỳ phân tích so vớichỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so vớichỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.
1.4 Phạm vi nghiên cứu :
Đề tài nghiên cứu kế toán tiền lương và phân tích lương tại công ty phà AnGiang Thời gian được chọn để nghiên cứu là tháng 09/2007 cho việc tìm hiểu quy trìnhkế toán tiền lương và năm 2006, 2007 cho việc phân tích tiền lương.
Trang 15Chương 2CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương :2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa của tiền lương :
Khái niệm :
Tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất một mặt là khoản chi phí sản xuất hìnhthành nên giá thành sản phẩm, một mặt nhằm bù đắp lại hao phí sức lao động của ngườilao động để tái tạo ra sức lao động mới nhằm tiếp tục quá trình sản xuất.
- Tiền lương là khoản phải trả cho người lao động, cán bộ công nhân viên vềcông sức lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản tiền thưởng trợcấp ốm đau, tai nạn lao động và những phúc lợi khác
Mặt khác, tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao độngtạo ra Tùy theo cơ chế quản lý mà tiền lương có thể được xác định là một bộ phận củachi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm hay được xác định là mộtbộ phận của thu nhập kết quả tài chính của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanhnghiệp.
Ý nghĩa tiền lương :
- Đối với nền kinh tế quốc dân, tiền lương là thước đo của sự phân phối thunhập quốc dân cho người lao động.
- Đối với doanh nghiệp, tiền lương là một khoản chi phí hợp lý, hợp lệ đượctính vào chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm, tích lũy để trả lương chongười lao động.
- Đối với người lao động, tiền lương là khoản thu nhập chính để bù đắp sức laođộng và tái tạo những giá trị về kiến thức, về tinh thần
2.1.2 Các hình thức trả lương :
Tiền lương trả cho người lao động phải dựa trên nguyên tắc phân phối theo laođộng, trả lương theo số lượng và chất lượng lao động Việc trả lương cho người laođộng theo chất lượng và số lượng có ý nghĩa trong việc động viên, khuyến khích ngườilao động phát huy tinh thần làm việc, thúc đẩy họ hăng say lao động sáng tạo, nâng caonâng suất lao động nhằm tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, nâng cao đời sống tinhthần, vật chất của mỗi thành viên trong xã hội.
Hiện nay việc tính lương cho người lao động được tiến hành theo hai hình thứcchủ yếu là hình thức tiền lương trả theo thời gian và hình thức tiền lương trả theo sảnphẩm.
2.1.2.1 Tiền lương trả theo thời gian :
Là tiền lương tính trả cho người lao động theo thời gian làm việc, cấp bậc côngviệc và thang lương của người lao động Tiền lương tính theo thời gian có thể thực hiệntính theo tháng, ngày hoặc giờ làm việc của người lao động tuỳ theo yêu cầu và trình độquản lý thời gian lao động của doanh nghiệp Trong mỗi thang lương, tùy theo trình độ
Trang 16thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn mà chia ra làm nhiều bậc lương, mỗi bậclương có một mức tiền lương nhất định.
Tiền lương thời gian có thể thực hiện tính theo thời gian giản đơn hay tính theothời gian có thưởng.
Trả lương theo thời gian giản đơn :
Tiền lương tháng là tiền lương đã được quy định sẵn đối với từng bậc lương
trong các thang lương, được tính và trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng laođộng Lương tháng tương đối ổn định và được áp dụng khá phổ biến nhất đối với côngnhân viên chức
Tiền lương phải trả trong tháng :
Lương tuần là tiền lương trả cho một tuần làm việc.
Lương ngày là tiền lương được tính và trả cho một ngày làm việc được áp dụng
cho lao động trực tiếp hưởng lương theo thời gian hoặc trả lương cho nhân viên trongthời gian học tập, hội họp, hay làm nhiệm vụ khác, được trả cho hợp đồng ngắn hạn.
Tiền lương phải trả =trong tháng
Mức lương thángSố ngày làm việc trong
tháng theo quy định
Số ngày công làm việc thực tế trong tháng
của người lao động*
Tiền lương phải trả trong ngày
Mức lương tháng=
Số ngày làm việc trong tháng theo quy địnhLương
căn bảnTrả lương theo
Phụ cấp theo chế độ khi hoàn thành công việc và đạt yêu cầu
Mức lương
tháng = Mức lương tối thiểu * Hệ số lương + hưởng theo quy địnhHệ số phụ cấp được
Mức lương tháng
52 * 12 thángTiền lương phải
trả trong tuần =
Trang 17Lương giờ là tiền lương trả cho một giờ làm việc, thường được áp dụng để trả
lương cho người lao động trực tiếp không hưởng lương theo sản phẩm hoặc làm cơ sởđể tính đơn giá tiền lương trả theo sản phẩm.
Trả lương theo thời gian có thưởng :
Trả lương theo thời gian có thưởng là hình thức trả lương theo thời gian giảnđơn kết hợp với chế độ tiền lương trong sản xuất kinh doanh như : thưởng do nâng caochất lượng sản phẩm, thưởng do tăng năng suất lao động, thưởng do tiết kiệm nguyênvật liệu… nhằm kích thích người lao động hoàn thành tốt các công việc được giao.
Hình thức trả lương theo thời gian có nhiều hạn chế vì tiền lương tính trả chongười lao động chưa đảm bảo đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động vì chưa tínhđến một cách đầy đủ chất lượng lao động, do đó chưa phát huy đầy đủ chức năng đònbẩy kinh tế của tiền lương trong việc kích thích sự phát triển của sản xuất, chưa pháthuy hết khả năng sẵn có người lao động Do vậy, chỉ những trường hợp chưa đủ điềukiện thực hiện trả lương theo sản phẩm thì mới áp dụng hình thức trả lương theo thờigian
Tóm lại, tiền lương trả theo thời gian là hình thức thù lao được chi trả chongười lao động dựa vào hai căn cứ chủ yếu là thời gian lao động và trình độ kỹ thuậthay nghiệp vụ của họ.
Ưu điểm : đơn giản, dễ tính toán.
Nhược điểm : chưa chú ý đến chất lượng lao động, chưa gắn bó với kết quả lao
động cuối cùng, do đó không có khả năng kích thích người lao động tăng năng suất laođộng.
2.1.2.2 Trả lương theo sản phẩm :
Trả lương theo sản phẩm là tiền lương trả cho người lao động theo kết quả laođộng khối lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành, bảo đảm đúng tiêu chuẩn, kỹthuật, chất lượng đã quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, côngviệc đó
Tiền lương tính theo sản phẩm có thể đươc thực hiện theo những cách sau: Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp :
Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp : áp dụng đối với lao động thuộc bộphận trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Mức lương giờ Mức lương ngày =
Số giờ làm việc trong ngày theo quy định
Trả lương theo thời gian có thưởng
Trả lương theo thời gian giản đơn
Các khoản tiền thưởng
Trang 18Theo cách tính này tiền lương được lãnh căn cứ vào số lượng sản phẩm, haykhối lượng công việc hoàn thành và đơn giá tiền lương, không hạn chế khối lượng sảnphẩm, công việc là hụt hay vượt mức quy định.
Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp :
Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp : áp dụng đối với lao động gián tiếpphục vụ sản xuất hưởng lương phụ thuộc vào kết quả lao động của bộ phận trực tiếp sảnxuất.
Theo cách tính này tiền lương được lãnh căn cứ vào tiền lương theo sản phẩmcủa bộ phận trực tiếp sản xuất và tỷ lệ lương của bộ phận gián tiếp do đơn vị xác địnhcăn cứ vào tính chất, đặc điểm của lao động gián tiếp phục vụ sản xuất Cách tính lươngnày có tác dụng làm cho những người phục vụ sản xuất quan tâm đến kết quả hoạt độngsản xuất vì nó gắn liền với lợi ích kinh tế của bản thân họ.
Tiền lương tính theo sản phẩm có thưởng :
Là tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp hay gián tiếp kết hợp với chế độ khenthưởng do doanh nghiệp quy định Tiền lương theo sản phẩm có thưởng được tính chotừng người lao động hay cho một tập thể người lao động.
Cách tính này có tác dụng kích thích người lao động không chỉ quan tâm đến sốlượng sản phẩm làm ra mà còn quan tâm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suấtlao động, tiết kiệm nguyên vật liệu,…Khoản tiền thưởng này trích từ lợi ích kinh tếmang lại do việc tăng tỷ lệ sản phẩm có chất lượng cao, giá trị nguyên vật liệu tiết kiệmđược…
Tiền lương tính theo sản phẩm lũy tiến :
Tiền lương tính theo sản phẩm lũy tiến là hình thức trả lương mà ngoài tiềnlương tính theo sản phẩm trực tiếp người ta còn căn cứ vào mức độ vượt định mức quyđịnh để tính thêm tiền lương theo tỉ lệ lũy tiến Số lượng sản phẩm hoàn thành vượt địnhmức càng nhiều thì tiền lương tính thêm càng cao.
Lương trả theo sản phẩm lũy tiến có tác dụng kích thích mạnh mẽ việc tăng năngsuất lao động nên được áp dụng ở những khâu quan trọng, cần thiết để đẩy nhanh tốc độsản xuất, đảm bảo cho sản xuất cân đối, đồng bộ hoặc áp dụng trong trường hợp doanhnghiệp phải thực hiện gấp một đơn đặt hàng nào đó Sử dụng hình thức trả lương này sẽlàm tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm Vì vậy trong trườnghợp cần thiết mới áp dụng hình thức trả lương này.
Tiền lương được lãnh
trong tháng = công việc hoàn thànhSố lượng sản phẩm * tiền lươngĐơn giá
Tiền lương được lãnh trong tháng
Tiền lương được lãnh của bộ phận gián tiếp
= * Tỷ lệ tiền lương gián tiếp
Trang 19 Tiền lương khoán theo khối lượng công việc :
Tiền lương khoán được áp dụng đối với những khối lượng công việc hoặc nhữngcông việc cần phải được hoàn thành trong một thời gian nhất định Khi thực hiện cáchtính lương này cần chú ý kiểm tra tiến độ và chất lượng công việc khi hoàn thànhnghiệm thu, nhất là đối với các công trình xây dựng cơ bản, vì có những phần công việckhuất khi nghiệm thu khối lượng công trình hoàn thành sẽ khó phát hiện.
Như vậy, hình thức tiền lương tính theo sản phẩm là hình thức có nhiều ưu điểm,bảo đảm nguyên tắc phân phối theo lao động cho người lao động quan tâm đến số lượngvà chất lượng công việc của mình Tiền lương tính theo sản phẩm phát huy đầy đủ vaitrò đòn bẩy kinh tế, kích thích sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng năng suất lao động,tăng sản phẩm cho xã hội Tuy nhiên để hình thức tiền lương theo sản phẩm có thể ápdụng một cách thuận lợi và phát huy đầy đủ những ưu điểm của hình thức này doanhnghiệp phải có định mức lao động cụ thể cho từng công việc, từng cấp bậc thợ, vừa cócăn cứ kỹ thuật phù hợp với điều kiện lao động cụ thể của doanh nghiệp Có như vậy,tiền lương trả theo sản phẩm mới đảm bảo tính chính xác, công bằng hợp lý.
Tóm lại, trả lương theo sản phẩm là hình thức thù lao được chi trả cho ngườilao động dựa vào đơn giá và sản lượng thực tế mà người lao động hoàn thành và đạtđược yêu cầu chất lượng đã quy định.
Ưu điểm : chú ý đến chất lượng lao động, gắn người lao động với kết quả lao
động cuối cùng, tác dụng kích thích người lao động tăng năng suất lao động.
Nhược điểm : tính toán phức tạp.
2.1.3 Quỹ tiền lương :
Là toàn bộ số tiền lương tính theo số công nhân viên của doanh nghiệp do doanhnghiệp quản lý và chi trả lương Thành phần quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao gồmcác khoản chủ yếu là : tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế làm việc(theo thời gian, theo sản phẩm); tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừngviệc, nghỉ phép hoặc đi học, các loại tiền lương trong sản xuất, các khoản phụ cấpthường xuyên (phụ cấp làm thêm, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâmniên…)
Hay nói cách khác quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao gồm tất cả các khoảntiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương (tiền ăn giữa ca, tiềnhỗ trợ phương tiện đi lại, tiền quần áo đồng phục…) mà doanh nghiệp phải trả chongười lao động Trên giác độ hạch toán, thông thường quỹ tiền lương được chia thànhhai phần quỹ lương chính và quỹ lương phụ.
Quỹ lương chính : tính theo khối lượng công việc hoàn thành hoặc thời gian
làm việc thực tế của người lao động tại doanh nghiệp như tiền lương theo thời gian, tiềnlương theo sản phẩm, tiền thưởng tính theo lương, các khoản phụ cấp,…
Tiền lương chính : là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công
nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc và cáckhoản phụ cấp kèm theo như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thâmniên…
Quỹ lương phụ : trả cho thời gian người lao động không làm việc tại doanh
nghiệp nhưng vẫn được hưởng lương theo quy định của Luật lao động hiện hành nhưnghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ trong thời gian máy hỏng,…
Trang 20Tiền lương phụ : là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công nhân
viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công nhân viênnghỉ theo chế độ được hưởng lương như nghỉ phép, nghỉ do ngừng sản xuất đi học, đihọp…
2.1.4 Các khoản trích theo lương :
Bao gồm :- Bảo hiểm xã hội- Bảo hiểm y tế- Kinh phí công đoàn Bảo hiểm xã hội :
Là khoản tiền người lao động được hưởng trong trường hợp nghỉ việc do ốmđau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, khó khăn … Để được hưởng khoảntrợ cấp này, người sử dụng lao động và người lao động trong quá trình tham gia sảnxuất kinh doanh tại đơn vị phải đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định Quỹ nàyđược hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lương cấp bậc phải trảhàng tháng (15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 5% còn lại do người lao độngđóng góp).
Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành nhằm tạo nguồn để chi trả cho công nhânviên trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu,…Tùytheo cơ chế tài chính quy định cụ thể mà việc quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hộicó thể ở cơ quan quản lý quỹ (cơ quan chuyên môn chuyên trách) hay có thể ở tại doanh
nghiệp
Bảo hiểm y tế :
Là khoản tiền hàng tháng của người lao động và người sử dụng lao động đóngcho các cơ quan bảo hiểm y tế để được đài thọ khi có nhu cầu khám bệnh và chữa bệnh.Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lương cấp bậc(trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% còn lại do người lao động đónggóp).
BHYT được nộp toàn bộ lên cơ quan chuyên môn chuyên trách về bảohiểm y tế (dưới hình thức mua bảo hiểm y tế) để phục vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏecho người lao động như khám bệnh, chữa bệnh và điều trị bệnh…
Kinh phí công đoàn :
Là khoản tiền để duy trì hoạt động của các tổ chức công đoàn đơn vị và côngđoàn cấp trên Các tổ chức này hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi và nâng cao đời sốngcủa người lao động Quỹ này được hình thành bằng cách trích 2% trên tổng số lươngphải trả cho người lao động và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của đơn vị.Quỹ này do cơ quan công đoàn quản lý.
Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành, nguồn kinh phí công đoàntrích được sẽ phải nộp một phần lên cơ quan quản lý công đoàn cấp trên, một phần đểlại doanh nghiệp phục vụ chi tiêu cho hoạt động công đoàn doanh nghiệp.
Tóm lại, tăng cường quản lý lao động, cải tiến và hoàn thiện việc phân bổ vàsử dụng có hiệu quả lực lượng lao động, cải tiến và hoàn thiện chế độ tiềnlương, chế độ sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ được xem là một phương tiện
Trang 21hữu hiệu để kích thích người lao động gắn bó với hoạt động sản xuất kinh doanh, rènluyện tay nghề, nâng cao năng suất lao động.
Trên cơ sở các chế độ về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ Nhà nướcđã ban hành, các doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc điểm ngành mình phải tổ chức tốt laođộng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời tính toán,thanh toán đầy đủ kịp thời các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT, KPCĐđúng chính sách, chế độ, sử dụng tốt kinh phí công đoàn nhằm khuyến khích người laođộng thực hiện tốt nhiệm vụ, góp phần thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh đơnvị.
2.1.5 Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương :
Để thực hiện chức năng của kế toán trong việc điều hành quản lý họat động củaDoanh nghiệp, kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ cần thực hiện những nhiệmvụ sau đây:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp một cách trung thực, kịp thời, đầy đủtình hình hiện có và sự biến động về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử dụngthời gian lao động và kết quả lao động.
- Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách, chế độ các khoản tiền lương,tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động Phản ánh kịp thời đầy đủchính xác tình hình thanh toán các khoản trên người lao động.
- Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, tình hìnhchấp hành các chính sách, chế độ về lao động tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ Tìnhhình sử dụng quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoảntrích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh Hướng dẫn và kiểm tracác bộ phận trong đơn vị thực hiện đầy đủ, đúng đắn chế độ ghi chép ban đầu về laođộng, tiền lương, BHXH, BHYT Mở số kế toán và hạch toán lao động, tiền lương tiềnthưởng, BHXH, BHYT, KPCĐ đúng chế độ, đúng phương pháp kế toán.
- Lập các báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc phạmvi trách nhiệm của kế toán Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiềnlương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ đề xuất các biện pháp nhằm khai thác có hiệu quảtiềm năng lao động, tăng năng suất lao động Đấu tranh chống những hành vi vô tráchnhiệm, vi phạm kỷ thuật lao động, vi phạm chính sách chế độ về lao động tiền lươngBHXH, BHYT, KPCĐ chế độ sử dụng các chi tiêu kinh phí công đoàn, chế độ phân phốilao động.
2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương :2.2.1 Chứng từ sử dụng :
Trong quản lý và sử dụng lao động ở doanh nghiệp, cần thiết phải tổchức hạch toán các chỉ tiêu liên quan về lao động Nội dung của hạch toán lao động làhạch toán số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động.
- Số lư ợ ng lao động :
Số lượng lao động trong doanh nghiệp thường có sự biến động tăng giảm trongtừng đơn vị, bộ phận cũng như phạm vi toàn doanh nghiệp Sự biến động trong doanhnghiệp có ảnh hưởng đến cơ cấu lao động, chất lượng lao động và do đó làm ảnhhưởng đến việc thực hiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 22Để phản ánh số lượng lao động hiện có và theo dõi sự biến động lao độngtrong từng đơn vị, bộ phận doanh nghiệp sử dụng “Sổ danh sách lao động” Cơsở để ghi vào sổ là các chứng từ ban đầu về tuyển dụng, các quyết định thuyên chuyểncông tác, nâng bậc, thôi việc, hưu trí… Việc ghi chép vào “Sổ danh sách lao động”phải đầy đủ, kịp thời làm cơ sở cho việc lập báo cáo về lao động và phân tích tình hìnhbiến động về lao động trong doanh nghiệp hàng tháng, quý, năm theo yêu cầu quản lýlao động của doanh nghiệp và của cơ quan quản lý cấp trên.
- Sử dụ ng t hờ i gian lao động :
Thời gian lao động của nhân viên cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc thựchiện nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp Để phản ánh kịp thời, chính xác tình hình sửdụng thời gian lao động, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động của CNV trongdoanh nghiệp, kế toán sử dụng “Bảng chấm công”.
Bảng chấm công được lập hàng tháng cho từng tổ, phòng, ban,…và do ngườiphụ trách bộ phận hoặc người được ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phậnmình để chấm công cho từng người trong ngày theo các ký hiệu quy định trong chứngtừ Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào Bảng chấm công vàchuyển bảng chấm công cùng các chứng từ có liên quan (Phiếu nghỉ hưởng BHXH,Phiếu báo làm thêm giờ, Phiếu điều tra tai nạn lao động…) về bộ phận kế toán kiểmtra, đối chiếu quy ra công để tính lương và BHXH.
Bảng chấm công nhằm theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừngviệc, nghỉ BHXH,… để có căn cứ tính trả lương, làm thủ tục đề nghị BHXH trả thaylương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị, vì vậy Bảng chấm công phảiđược treo công khai tại nơi làm việc để công nhân viên có thể thực hiện kiểm tra, giámsát việc chấm công hàng ngày, tham gia ý kiến vào công tác quản lý và sử dụng thờigian lao động.
Bảng chấm công là tài liệu quan trọng để tổng hợp, đánh giá phân tích tình hìnhsử dụng thời gian lao động, là cơ sở để kế toán tính toán kết quả lao động và tiền lươngcho công nhân viên.
- Kết q u ả lao động :
Kết quả lao động của công nhân viên trong doanh nghiệp chịu ảnh hưởngcủa nhiều nhân tố : thời gian lao động, trình độ thành thạo, tinh thần thái độ, phươngtiện sử dụng,…Khi đánh giá, phân tích kết quả lao động của công nhân viên phải xemxét một cách đầy đủ các nhân tố trên.
Kết quả lao động của công nhân viên trong doanh nghiệp được phản ánh vàocác chứng từ : Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, hợp đồng giaokhoán.
Tùy theo loại hình, đặc điểm sản xuất, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà doanhnghiệp sẽ chọn sử dụng chứng từ thích hợp để phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xáckết quả lao động.
Căn cứ chứng từ hạch toán kết quả lao động kế toán lập Sổ tổng hợp kết quảlao động nhằm tổng hợp kết quả lao động của từng cá nhân, bộ phận và toàn đơn vịlàm cơ sở cho việc tính toán năng suất lao động và tính tiền lương theo sản phẩm chocông nhân viên.
Trang 23Trường hợp CNV được hưởng trợ cấp BHXH, thì căn cứ vào số ngàythực tế nghỉ việc được hưởng trợ cấp BHXH phản ánh trên các chứng từ hạch toán laođộng liên quan như : “Phiếu nghỉ hưởng BHXH”, “Biên bản điều tra tai nạn laođộng”… để tính toán lập “Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội” Bảng thanh toán BHXHđược lập cho từng đơn vị sử dụng lao động hoặc lập chung cho toàn doanh nghiệp căncứ vào kết quả tính trợ cấp BHXH của từng người.
Các khoản phải nộp về BHXH, BHYT và KPCĐ, hàng tháng hoặc quý doanhnghiệp có thể lập ủy nhiệm chi để chuyển tiền hoặc chi tiền mặt để nộp cho cơ quanquản lý theo quy định.
Hàng tháng, trên cơ sở tài liệu hạch toán về thời gian lao động và kết quả laođộng cũng như chế độ, chính sách về lao động – tiền lương và bảo hiểm xã hội mà Nhànước ban hành, kế toán tiến hành tính tiền lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội phảitrả cho công nhân viên Sau khi có kết quả tính toán tiền lương phải trả cho từngngười, được tổng hợp theo từng bộ phận và phản ánh vào “Bảng thanh toán tiền lương”lập cho bộ phận đó.
Bảng thanh toán tiền lương của các bộ phận trong doanh nghiệp là cơ sở để chitrả, thanh toán lương cho người lao động, và là cơ sở để kế toán tổng hợp, phân bổtiền lương và tính trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn - LậpBảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
2.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng trong kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ :
Để phản ánh tình hình thanh toán các khoản tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ
kế toán sử dụng các tài khoản 334 – “Phải trả người lao động” và tài khoản 338 – “Phải
trả, phải nộp khác”
Tài khoản 334 :
TK 334 “Phải trả người lao động” dùng để phản ánh các khoản phải trả và tìnhhình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương,tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhậpcủa công nhân viên.
Tài khoản 334 “ Phải trả người lao động”
Lương và các khoản phải trả cho người laođộng trong doanh nghiệp.
Các khoản khấu trừ lương (bồi thường,nộp thay các khoản bảo hiểm).
Số còn phải trả người lao động
Lương và các khoản phải trả CB - CNVtrong doanh nghiệp
Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có
Số còn phải trả người lao động
Tài khoản 334 “ Phải trả người lao động” có 2 tiểu khoản : Tài khoản 3341 : Phải trả công nhân viên.
Tài khoản 3348 : Phải trả người lao động khác.
Trang 24 Tài khoản 338 :
Tài khoản phải trả, phải nộp khác :
Tài khoản 338 “ Phải trả, phải nộp khác”
Nộp BHXH cho cấp trên.Chi BHXH trực tiếp tại đơn vịChi mua BHYT cho người lao động.Chi kinh phí công đoàn.
2.2.3 Phương pháp hạch toán tổng hợp tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ :
_ Hàng tháng, tính tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp theo quy địnhphải trả cho công nhân viên, ghi :
Nợ TK 622 – Lương công nhân trực tiếp
Nợ TK 627 – Lương công nhân quản lý sản xuấtNợ TK 641 – Lương nhân viên bán hàng
Nợ TK 642 – Lương nhân viên quản lý doanh nghiệp
Có TK 334 – Tổng số lương phải trả
_ Tính tiền thưởng phải trả cho công nhân viên, ghi :Nợ TK 431 – Quỹ khen thưởng, phúc lợi (4311)
Có TK 334 – Phải trả công nhân viên
_ Tính số BHXH (ốm đau, thai sản, tai nạn…) phải trả cho CNV, ghi :
Trang 25_ Tính thuế thu nhập của CNV, người lao động phải nộp Nhà nước, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước (3388)
_ Khi thanh toán tiền lương, BHXH và các khoản phải trả khác cho CNV, ghi: Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên
Có TK 111 - Tiền mặt, hoặc Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
_ Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định, ghi: Nợ TK 622 : 19% x lương công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 627 : 19% x lương nhân viên quản lý phân xưởng Nợ TK 641 : 19% x lương nhân viên bán hàng
Nợ TK 642 : 19% x lương nhân viên quản lý doanh nghiệp Nợ TK 334 : 6% x tổng lương phải trả
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
_ Số bảo hiểm xã hội được cơ quan bảo hiểm xã hội cấp, ghi: Nợ TK 111, 112
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3383)
Trang 262.2.4 Sơ đồ tổng hợp tài khoản tiền lương và các khoản trích theo lương :
SƠ ĐỒ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 334
(1) Chi tiền mặt, hoặc chuyển khoản thanh toán tiền lương và các khoản trích theo
lương cho CB-CNV.
(2) Trừ lương về các khoản bồi thường cho CB-CNV.
(3) Trừ lương về các khoản nộp thay thuế thu nhập doanh nghiệp.(4) Tính lương phải trả ở bộ phận sửa chữa lớn tài sản cố định.
(5) Tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và bộ phận quản lýphân xưởng.
(6) Tính lương phải trả cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp.(7) Các khoản BHXH, phải trả trực tiếp cho CB-CNV (ốm đau, thai sản, tai nạn,…).(8) Tiền thưởng phải trả cho CB-CNV.
(9) Trích tiền lương nghỉ phép cho CNV.
Trang 27138 641, 642
SƠ ĐỒ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 338
(1) Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cấp trên bằng tiền mặt hoặc tiền gởi ngân hàng.(2) Trừ tiền BHXH của người lao động tại đơn vị.
(3) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào tiền lương của công nhântrực tiếp sản xuất, nhân viên quản lý phân xưởng.
(4) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào tiền lương của nhân viênbán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp.
(5) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào tiền lương của công nhânviên bộ phận sửa chữa lớn tài sản cố định, bộ phận xây dựng cơ bản.
(6) Trừ lương của người lao động về khoản BHXH, BHYT phải nộp.
Trang 282.3 Kế toán các khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất :2.3.1 Khái niệm trích trước tiền lương nghỉ phép :
Hàng năm, người lao động trong danh sách của đơn vị được nghỉ một số ngàyphép theo quy định mà vẫn được hưởng đủ lương.
Do đó, việc chi trả tiền lương nghỉ phép không làm cho giá thành sản phẩm biếnđộng, kế toán có thể tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép và phân bổ vào chi phícác kỳ hạch toán.
Tỷ lệ trích trước theo KH tiền lương nghỉ
phép của CNSX
Tổng số tiền lương nghỉ phép phải trả cho CNSX theo KH trong nămTổng số tiền lương chính phải trả cho
CNSX theo KH trong năm=
Số trích trước theo kế hoạch tiền lương nghỉ phép của CNSX trong
Số tiền lương chính phải trả cho CNSX trong
Tỷ lệ trích trước theo KH tiền lương nghỉ phép
của CNSX
Trang 29TK 334
TK 622
TK 622
TK 622TK 335
2.3.5 Sơ đồ tổng hợp tài khoản 335 :
(1) Tiền lương thực tế nghỉ phép Thanh toán tiền lương nghỉ phép của CNSX.(2) Các khoản đã trích quá ghi giảm phí.
(3) Hàng tháng tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX.(4) Các khoản trích thêm.
Trang 302.4 Phân tích chi phí lương :2.4.1 Chi phí lương :
Gồm chi phí lương trong sản xuất và chi chí lương ngoài sản xuất :
2.4.1.1 Chi phí lương trong sản xuất :
Chi phí lương công nhân trực tiếp sản xuất :
Nhân công trực tiếp là những người trực tiếp sản xuất sản phẩm Lao động củahọ gắn liền với việc sản xuất sản phẩm Sức lao động của họ được hao phí trực tiếp chosản phẩm họ sản xuất ra Khả năng và kỹ năng của lao động trực tiếp sẽ ảnh hưởng đếnsố lượng và chất lượng của sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm : chi phí về tiền lương, các khoản trích theolương của công nhân trực tiếp sản xuất Chi phí nhân công trực tiếp được tính trực tiếpvào sản phẩm họ sản xuất ra.
Chi phí lương công nhân gián tiếp sản xuất :
Ngoài lao động trực tiếp, trong quá trình sản xuất sản phẩm còn có những laođộng phục vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất cả lao động trực tiếp.Những lao động gián tiếp này tuy không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng lại khôngthể thiếu trong quá trình sản xuất (thợ bảo trì máy móc thiết bị, nhân viên quản lý phânxưởng,…)
Chi phí lao động gián tiếp không thể tính được một cách chính xác và cho từngsản phẩm cụ thể mà sẽ được tính là một phần của chi phí sản xuất chung.
2.4.1.2 Chi phí lương ngoài sản xuất :
Đây là những chi phí phát sinh ngoài quá trình sản xuất liên quan đến việc quảnlý chung và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá.
Chi phí lương nhân viên bán hàng : gồm các khoản tiền lương phải trả cho nhânviên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm hàng hoá, vận chuyển hàng hoáđi tiêu thụ và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
Chi phí lương nhân viên quản lý doanh nghiệp : gồm tiền lương và các khoảnphụ cấp, ăn ca phải trả cho Ban Giám Đốc, nhân viên ở các phòng ban và các khoảntrích BHXH, BHYT, KPCĐ.
2.4.2 Phân tích tình hình thực hiện chi phí tiền lương :
Dùng phương pháp so sánh, phân tích chung các chỉ tiêu chủ yếu :
2.4.2.1 Xác định chênh lệch về chi phí tiền lương :
Chênh lệch tổngchi phí tiền lương =
Tổng chi phí tiền lương thực hiện
năm nay
- Tổng chi phí tiền lương kế hoạch
Tổng chi phí tiền lương thực hiện
Tổng chi phí tiền lương kế hoạch * 100%% thực hiện =
Trang 31Để đánh giá chi phí tiền lương chính xác người ta thường liên hệ với kết quả sảnxuất.
Khi phân tích về tiền lương của doanh nghiệp nói chung hoặc phân tích vềchi phí nhân công trực tiếp trong sản xuất, chúng ta cần lưu ý :
- Trong sản xuất kinh doanh mục tiêu của doanh nghiệp là : Nâng cao hiệu quả kinh tế.
Mở rộng sản xuất kinh doanh. Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước. Đảm bảo đời sống của người lao động.
Do đó, tiền lương cho người lao động phải phục vụ được mục tiêu này củadoanh nghiệp.
- Tăng tổng quỹ tiền lương, tăng tiền lương bình quân cho người lao độngphải đảm bảo nguyên tắc : tốc độ tăng của tiền lương phải chậm hơn tốc độ tăng củanăng suất lao động, của kết quả sản xuất kinh doanh.
- Trong phân tích chi phí tiền lương chủ yếu là phân tích tỷ suất tiền lươngtrên lợi nhuận và trên cơ sở biến động của tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận để đánhgiá tình hình chung của chi phí tiền lương tăng giảm phù hợp với kết quả sản xuất kinhdoanh của đơn vị
Chênh lệch tổng chi phí tiền lương
Tổng chi phí tiền lương kế hoạch * 100%% chênh lệch =
Chênh lệch tổng chi phí tiền lương điều chỉnh
theo lợi nhuận
Lợi nhuận thực hiệnLợi nhuận kế hoạchTổng chi
phí tiền lương thực hiện
Tổng chi phí tiền lương kế
* 100%% thực
hiện có liên hệ với
kết quả sản xuất
Tổng chi phí tiền lương thực hiệnTổng chi phí tiền Lợi nhuận thực hiện
lương kế hoạch Lợi nhuận kế hoạch=
*
Trang 322.4.2.2 Tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận :
Nếu chỉ xác định tỷ suất chi phí nhân công trực tiếp trong sản xuất thì đượcthực hiện tương tự theo công thức
- Khi tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận giảm mà tiền lương của người laođộng tăng hoặc không thay đổi là hiện tượng tốt.
- Khi tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận tăng dotăng tiền lương bình quân củangười lao động nhưng không ảnh hưởng xấu đến hiệu quả kinh doanh thì nên chấpnhận.
- Khi tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận tăng mà tiền lương bình quân củangười lao động bị giảm tức là sử dụng lao động thấp, ảnh hưởng đến hiệu quả laođộng và ảnh hưởng đến đời sống của người lao động Doanh nghiệp cần cải tiếntoàn bộ hoạt động của mình, đặc biệt là việc sử dụng lao động như :
Cải tiến tổ chức bộ máy quản lý Cải tiến mạng lưới kinh doanh.
Phân bổ lao động vào các bộ phận trong doanh nghiệp cho hợp lý.
Xem xét lại mức độ sử dụng lao động hợp lý của doanh nghiệp, đặc biệtlà lao động trực tiếp sản xuất.
Cải tiến máy móc trang thiết bị công nghệ mới cho người lao động đểnâng cao năng suất lao động.
Nâng cao tay nghề và trình độ của người lao động.
Khi phân tích chi phí tiền lương ngoài việc xác định tỷ suất tiền lương trênlợi nhuận, chúng ta còn xác định chênh lệch của chi phí tiền lương có liên hệ với kếtquả sản xuất kinh doanh.
Tổng chi phí tiền lươngLợi nhuậnTỷ suất tiền lương trên
Chênh lệch tổng chi phí tiền lương điều chỉnh
theo lợi nhuận
Lợi nhuận thực hiệnLợi nhuận kế hoạchTổng chi
phí tiền lương thực hiện
Tổng chi phí tiền lương kế
=
Trang 33Việc đánh giá sự biến động của chi phí tiền lương có liên hệ với kết quả sảnxuất kinh doanh sẽ chính xác hơn.
Nếu dấu hiệu là âm (-) nói lên mức tiết kiệm tương đối
Nếu dấu chênh lệch là dương (+) nói lên mức chênh lệch quỹ lương khônghợp lý.
Khi phân tích chi phí tiền lương cần xem xét tiền lương bình quân thực tế củangười lao động
Khi phân tích cần đánh giá tiền lương bình quân đó có đảm bảo đời sốngthiết yếu của người lao động không Trong điều kiện có lạm phát phải điều chỉnhtiền lương bình quân dựa vào các chỉ số giá để có điều kiện so sánh và đánh giá chínhxác.
Khi phân tích dự kiến về tổng chi phí tiền lương cho kỳ kế hoạch, cần dựa vàocác hình thức trả công lao động trong doanh nghiệp để xác định Ở doanh nghiệp,nếu xuất hiện nhu cầu mới về lao động, doanh nghiệp cần cân nhắc lựa chọn việc sửdụng lao động hợp đồng dài hạn và ngắn hạn sao cho tổng chi phí phải trả là thấpnhất, từ đó dẫn đến tỷ suất chi phí tiền lương có điền kiện giảm.
Đối với những loại công việc có tính chất thời vụ hay chỉ dồn dậptrong một thời gian nhất định thì doanh nghiệp nên thuê lao động ngắn hạn Cònnhững công việc có tính chất thường xuyên, có điều kiện sử dụng lao động liêntục thì thuê hợp đồng dài hạn Như vậy, nếu có sự kết hợp giữa lao động hợp đồngdài hạn và lao động hợp đồng ngắn hạn trong điều kiện có thể thì việc sử dụng laođộng sẽ có hiệu quả hơn.
2.4.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lương :
Phân tích chi phí tiền lương là phân tích tổng quỹ tiền lương mà mục đích lànhằm tăng cường hiệu quả sử dụng lao động (năng suất lao động) song song với việcquan tâm đến tiền lương bình quân của người lao động
Hai yếu tố trên có quan hệ hữu cơ, nhân quả : yếu tố tiền lương bình quân vừalà nguyên nhân vừa là kết quả của yếu tố năng suất lao động và ngược lại Trong đótốc độ tăng năng suất lao động phải cao hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân là mộtvận động hợp quy luật phát triển.
Ta có công thức tính quỹ lương và năng suất lao động như sau :Quỹ tiền lương Số lao động(bình quân) Tiền lương
Trang 34 Công thức quỹ tiền lương được viết lại theo mối quan hệ với các nhân tố :doanh thu, năng suất lao động, tiền lương như sau :
Năng suất lao động (bình quân)
Tiền lương(bình quân)
Số lao động (bình quân) Doanh thu
Năng suất lao động (bình quân)=
Trang 35Chương 3
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY PHÀ AN GIANG
3.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty phà An Giang :
Công ty phà An Giang được hình thành và đi vào hoạt động từ năm 1996 theoQuyết định thành lập công ty số 83/QĐUB ngày 7/12/1996 của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnhAn Giang Công ty phà được thành lập để thực hiện mục tiêu chủ yếu là cung ứng dịchvụ vận chuyển ngang sông, thu phí Cầu - Đường bộ, vận tải hàng hóa sông, sản xuất sảnphẩm cơ khí giao thông, xây dựng công trình giao thông.
Tên công ty : Công ty phà An Giang
Tên giao dịch quốc tế : An Giang Ferry Company
Trụ sở chính : 360 Lí Thái Tổ – Phường Mỹ Long – TP.Long Xuyên – An GiangĐiện thoại : (076) 846379 – 841919
Fax : 076.842723
Email : angiangferry@vnn.vn
Lĩnh vực hoạt động bao gồm :
1 Vận tải hàng hóa và các phương tiện giao thông đường bộ.
2 Tổ chức cứu hộ các phương tiện giao thông thủy, đóng mới và sửa chữa các phươngtiện vận tải thủy, lắp đặt hệ động lực các phương tiện tàu sông, gia công, lắp ráp, sửachữa ponton, cầu sắt, nạo vét luồng lạch lòng sông, bến bãi.
3 Dịch vụ vận tải hàng hóa đường sông, đường biển.
4 Thiết kế phương tiện vận tải thủy, thiết kế công trình giao thông (cầu, đường bộ).5 Thi công xây dựng công trình giao thông (cầu, đường bộ).
Công ty phà An Giang đã chính thức đi vào hoạt động ngày 1/1/1997 trên cơ sởsáp nhập các bến phà An Hoà, Năng Gù, Châu Giang, Cồn Tiên và Xí Nghiệp Cơ KhíGiao Thông thực hiện nhiệm vụ tổ chức đưa đón hành khách, hàng hoá, xe trong vàngoài tỉnh và sản xuất kinh doanh ngành nghề cơ khí giao thông thuỷ nội địa.
Do công ty mới được thành lập nên trong thời gian đầu hoạt động công ty gặpkhông ít khó khăn trong quản lý và điều hành việc sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, dướisự điều hành của Ban Giám Đốc và sự nỗ lực, quyết tâm của tập thể cán bộ đã từngbước đưa công ty đi lên Doanh thu năm 1997 chỉ đạt 8,3 tỷ còn hiện nay năm 2007doanh thu lên đến 89 tỷ Đạt được thành quả đó là do công ty luôn đầu tư phương tiện,máy móc, thiết bị công nghệ, đổi mới phương thức quản lý phù hợp với nền kinh tế thịtrường
Đặc biệt chỉ trong thời gian 5 năm (1997 – 2002) công ty đạt được một số thànhquả trên lĩnh vực đầu tư phát triển sản xuất như : năm 1999 công ty đã đầu tư xây dựngmới bến phà Thuận Giang, lắp đặt ponton cầu dẫn, trụ sở làm việc, trang bị phà trọng tảilớn tạo điều kiện phục vụ tốt nhân dân, đảm bảo an toàn giao thông thông suốt thay thếcác bến bãi chuồi do địa phương giao Năm 2000 công ty đầu tư xây dựng cầu ÔngChưởng với tổng kinh phí trên 22 tỷ Đến tháng 10/2002 chính thức đi vào hoạt động,
Trang 36góp phần phát triển kinh tế xã hội cho huyện Năm 2001 công ty đã đầu tư lắp đặtponton cầu dẫn cho hai bến phà Năng Gù và Châu Giang với quy mô lớn để phục vụphà hai đầu với tổng kinh phí trên 15 tỷ Các cơ sở hạ tầng của bến phà này được xâydựng văn minh, khang trang, lịch sự Công ty đã đầu tư xây dựng cầu Cồn Tiên với tổngkinh phí trên 100 tỷ, ngày 30/4/2007 đi vào hoạt động thay cho bến phà Cồn Tiên vàđang trình UBND tỉnh để xây dựng cầu Tân An.
Với những nỗ lực trên công ty đã nhận được huân chương chương lao động hạngIII, II, I Đón nhận danh hiệu “Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới” do Chủ TịchNước trao tặng, nhận cờ thi đua của Chính Phủ, cờ thi đua của UBND tỉnh và nhiềubằng khen của Thủ Tướng Chính Phủ, UBND tỉnh.
Công ty phà An Giang là doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập, thực hiệncung ứng dịch vụ theo giá, thu phí theo qui định của Nhà nước Với nhiệm vụ quản lýhoạt động kinh doanh, thực hiện đúng chế độ và các quy định về quản lý vốn, tài sản,chịu trách nhiệm về tính chính xác của việc kê khai, đánh giá khách quan về hoạt độngdoanh nghiệp theo nguyên tắc bảo tồn và phát triển vốn
3.2 Cơ cấu tổ chức của công ty :3.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý :
Công ty phà An Giang có cấu trúc chức năng trực tuyến, Ban Giám Đốc trựctiếp giám sát, điều hành mọi hoạt động của công ty, các phòng ban và các trạm, các xínghiệp đóng trên địa bàn tỉnh An Giang Tổ chức bộ máy của công ty được xây dựngtheo phương châm tinh gọn, linh hoạt, đảm bảo được hiệu lực quản lý và phục vụ tốtnhất, nhanh nhất cho hoạt động kinh doanh.
Sơ đồ 3.1 : Tổ chức công ty phà An Giang
Trang 373.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận :
Giám đốc : là người tổ chức điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độthủ trưởng chịu trách nhiệm trước Nhà nước và cơ quan chủ quản cấp trên như chịutrách nhiệm về điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và bảo toànđồng vốn bao gồm các phương tiện vận tải thiết bị kỹ thuật và bất động sản, qua đóhoạch định các mục tiêu phát triển của đơn vị Có trách nhiệm kiểm tra các hoạt độngcủa phó giám đốc ở lĩnh vực công tác được phân công Chỉ đạo mọi hoạt động kinhdoanh theo đúng kế hoạch chính sách của pháp luật.
Phó giám đốc : phụ trách sản xuất kinh doanh là người phụ tá cho giám đốc chịutrách nhiệm trước giám đốc về mọi mặt được phân công.
Phòng tổ chức hành chính : có chức năng quản lý và điều động nhân sự phục vụsản xuất kinh doanh của đơn vị, tuyển dụng lao động và tính lương cho cán bộ côngnhân viên Đánh máy và nhận các công văn quyết định từ trong ra ngoài công ty Quảnlý công tác y tế đời sống của cán bộ công nhân viên.
Phòng kế hoạch : chịu trách nhiệm khai thác nguồn hàng, điều động phương tiệnvận tải phù hợp năng lực quản lý, giám sát kiểm tra các dự án đầu tư xây dựng cơ bản,xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh theo từng thời kỳ.
Phòng kế toán tài vụ : có chức năng tham mưu cho ban giám đốc trong việc quảnlý tài sản và nguồn vốn, hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh Kiểm tra giám sát cáchoạt động sản xuất kinh doanh qua hệ thống tiền tệ Phân tích kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh.
Phòng kỹ thuật : đảm bảo công tác kỹ thuật, phụ trách giám sát phương tiện khisửa chữa lớn Đảm bảo công tác sửa chữa tuân thủ theo năng lực, giám sát theo dõi tiếnđộ thi công và nghiệm thu đóng mới phương tiện theo dự án đã được duyệt và hợp đồngký kết, định mức nhiên liệu tiêu thụ.
Phòng Kế Hoạch
Tổng Hợp
Phòng Vật TưPhòng
Tổ Chức Hành Chính
Phòng Kỹ ThuậtPhòng
Kế Hoạch Tài Vụ
Xí Nghiệp An Hoà
Xí Nghiệp Cơ Khí Giao ThôngXí
Nghiệp Vận Tải
Sông BiểnXí
Nghiệp Cầu Phà Thuận GiangXí
Nghiệp Phà Năng
GùXí
Nghiệp Phà Châu Giang
Ban Giám Đốc
Trạm Thu Phí
tỉnh lộ 941
Nguồn : Phòng Tổ Chức Hành Chính
Trang 38Phòng cung ứng vật tư – nhiên liệu : tìm nguồn nhiên liệu và ký kết hợp đồnggiao hàng, theo dõi tình hình sử dụng nguyên nhiên liệu.
3.3 Tình hình hoạt động của công ty năm 2006 - 2007 :3.3.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty :
Bảng 3.1 : Tình hình tài sản và nguồn vốn công ty năm 2006 -2007
3 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn180.000.00080.000.000-100.000.000-55,6 %
Trang 39(1) Tình hình tài sản : vào thời điểm cuối năm 2007 tổng tài sản của công ty
tăng hơn so với cuối năm 2006 với số tiền là 19.716.943.363 đồng, tăng 11,5% Điềunày chứng tỏ vào năm 2007 quy mô hoạt động của công ty tăng Cụ thể như sau :
Tài sản ngắn hạn : tăng 5.369.238.585 đồng hay tăng 36,5% Nguyên nhânchủ yếu là do công ty mở rộng quy mô sản xuất để đảm bảo việc sản xuất kinh doanhđược liên tục dẫn đến nhu cầu hàng tồn kho tăng, nợ phải thu tăng 68,2% do công tychưa hoàn thành xong các công trình sản phẩm còn dở dang trong năm để bàn giao chokhách hàng.
Tài sản dài hạn : tăng 14.347.704.778 đồng hay tăng 9,2% Nguyên nhân chủyếu là do công ty đã mua sắm thêm tài sản cố định với số tiền là 15.487.837.907 đồng,trong đó mua sắm thêm máy móc thiết bị là chính, điều này góp phần làm gia tăng tàisản cố định.
(2) Tình hình nguồn vốn : cuối năm 2007 tổng số nguồn vốn tăng lên190.562.662.915 đồng, cụ thể nguồn vốn tăng 19.716.934.363 đồng so với cuối năm2006, tăng 11,5% Cụ thể như sau :
Nợ phải trả : tăng 11.578.552.839 đồng, tăng 20,6% Nguyên nhân tăng là docông ty mở rộng quy mô sản xuất vì nhu cầu vốn nhằm phục vụ cho quá trình sản xuấtkinh doanh tăng chủ yếu là nợ vay ngắn hạn và nợ vay dài hạn tăng cao.
Nguồn vốn chủ sở hữu : tăng 8.138.390.524 đồng, tăng 7,1% Nguyên nhân
tăng là do hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh thu năm 2007 cao hơn năm2006 Lợi nhuân thực hiện năm 2007 có giảm hơn so với năm 2006 Lợi nhuận giảm làdo giá cả các mặt hàng đầu vào tăng cao như nhiên liệu, sắt, thép,…đã làm tăng chi phísản xuất, nên lợi nhuận giảm so với năm trước liền kề Tuy nhiên, công ty cũng đã hoànthành vượt mức các chỉ tiêu, trong đó chỉ tiêu lợi nhuận thực hiện vượt 25% so với lợinhuận kế hoạch được giao.
Nhìn chung, nguồn vốn của công ty tăng lên nhằm trang trãi cho tài sản trongquá trình mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
SVTH : Lâm Bảo Châu Trang 27
Trang 40Nguồn : Phòng Kế Toán – Tài Vụ
ĐVT : đồng3.3.2 Tình hình hoạt động của công ty năm 2006 – 2007 :
Bảng 3.2 : Tình hình hoạt động của công ty năm 2006 – 2007
DIỄN GIẢINĂMCHÊNH LỆCH20062007Tuyệt đốiTỷ lệI DOANH THU79.115.611.55789.144.696.65010.029.085.09312,7 %
Vận chuyển phà75.452.163.15086.587.737.69411.135.574.54414,8 %Thu khác + BT + TC3.199.094.9552.556.958.956-642.135.999-20,1 %Truy thuế464.353.452-464.353.452-100 %
II TỔNG CHI PHÍ66.397.982.64277.916.360.50211.518.377.86017,3 %
Chi phí nhân công13.546.365.18716.683.863.9293.137.498.74223,2 %Chi phí nguyên – nhiên liệu24.086.136.65636.563.336.62812.477.199.97252 %Chi phí sản xuất chung16.256.758.78517.685.489.7531.428.730.9688,8 %Chi phí QLDN 4.848.277.2594.253.866.034-594.411.225-12,3 %Trả vốn vay + lãi vay, CP bất T7.660.444.7552.729.804.158-4.930.640.597-64,4 %
III LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 12.717.628.91511.228.336.148-1.489.292.767-11,7 %