Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình lao động và kế toán tiền lương tại công ty du lịch an giang
Trang 1đó càng biểu hiện rõ tính quan trọng, cần thiết của lao động.
Và để cho người lao động có thể tồn tại, bù đắp được những hao phí mà
họ đã bỏ ra nhằm tái sản xuất sức lao động thì cần phải có yếu tố tiền lương.Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động nó được xác địnhtheo hai cơ sở chủ yếu là số lượng và chất lượng lao động
Bên cạnh chức năng đảm bảo cuộc sống cho người lao động, tiền lươngcòn được sử dụng để khuyến khích tinh thần, thúc đẩy người lao độnglàm việc tốt hơn, hăng hái tích cực hơn
Ngoài ra tiền lương cũng được xtôi là một bộ phận chi phí cấu thành nêngiá trị các loại sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra, qua đó sẽ ảnhhưởng đến kết quả kinh doanh hay lợi nhuận của doanh nghiệp Nhưng doanhnghiệp lại không thể giảm, tiết kiệm được chi phí lương trả cho ngườilao động, mà phải biết cách sử dụng có hiệu quả sức lao động nhằm tiết kiệmchi phí, tăng năng suất qua đó tăng doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp,góp phần tăng tích lũy cho đơn vị và sẽ tác động trở lại làm cho thunhập của người lao động tăng lên, đời sống được cải thiện hơn
Ngày nay, các doanh nghiệp đã thấy được những ảnh hưởng to lớn củatiền lương đối với người lao động, đối với doanh nghiệp và cách sử dụng nómột cách hợp lý hay chưa hay chỉ biết tìm cách giảm chi phí lương trả chongười lao động để từ đó giảm chi phí của doanh nghiệp, tăng lợi nhuận Đóvẫn đang là vấn đề nóng bỏng chưa được giải quyết đúng đắn thỏa đáng
Với vấn đề cấp thiết trên là một sinh viên chuyên ngành kinh tế, bằngnhững kiến thức đã học ở trường và ngoài xã hội, tôi muốn trình bày nhữngquan điểm của mình về nó thông qua tình hình thực tế, đặc biệt tại công ty DuLịch An Giang, một doanh nghiệp Nhà Nước hoạt động kinh doanh trên cả 2lĩnh vực vừa sản xuất vừa làm dịch vụ Mục đích chọn đề tài là để tìm hiểuxtôi Công ty đã xây dựng được hệ thống lương hợp lý chưa, có kíchthích được người lao động làm việc tốt không và có thể làm cho người laođộng gắn
Trang 2hưởng như thế nào trong tổng chi phí của hoạt động sản xuất và hoạt độngdịch vụ, để từ đó có thể tìm ra được những giải pháp tốt hơn cho vấn đề tiền
lương ở Công ty Vì vậy tôi chọn đề tài nghiên cứu: “ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY
DU LỊCH AN GIANG”.
II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU :
Luận văn tập trung nghiên cứu về một số vấn đề sau :
− Tình hình lao động tại Công ty
− Cách tính lương và hình thức trả lương tại Công ty
− Sự biến động quỹ lương ở Công ty
Sau khi đánh giá những vấn đề này, đề tài sẽ đưa ra một số biện phápnhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống tiền lương ở Công ty, qua đó nâng caonăng suất của người lao động đồng thời tăng lợi nhuận cho Công ty
III PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
Đề tài tập trung nghiên cứu về vấn đề tiền lương, về các khoản trích, vềcách hạch toán, về chi phí lương tại Công ty Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu tạiCông ty chứ không đi sâu, cụ thể ở các nhà máy chế biến, ở các đơn vị du lịchtrực thuộc do các đơn vị trực thuộc này ở xa và ở các nơi khác nhau, tuy nhiênvẫn theo sự chỉ đạo của Công ty Đồng thời đề tài cũng đi vào phân tích tìnhhình lao động và một số quy định về lao động tiền lương ở Công ty
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
1 Nguồn số liệu được thu thập từ:
Những số liệu trong đề tài này được thu thập từ phòng Kế toán – Tài vụ
và phòng Tổ chức- Hành chính của Công ty
− Bảng lương, quỹ tiền lương
− Bảng phân phối tiền lương
− Bảng Kết quả hoạt động kinh doanh, bảng Cân đối kế toán
− Sổ chi tiết các tài khoản
− Sổ Cái
− Danh sách về lao động
− Các nội qui, chính sách về lao động và tiền lương ở Công ty
GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh Trang 2 SVTH : Đoàn Thị Hương Hà
Trang 32 Phương pháp phân tích:
− Đề tài được nghiên cứu theo phương pháp thống kê, tổng hợp, đánhgiá, phân tích số liệu các năm và các tháng trong năm Năm được chọn phântích là năm 2003
− Kết hợp với phương pháp so sánh, thay thế liên hoàn các số liệugiữa kế hoạch và thực hiện ở Công ty
− Đồng thời sử dụng những kiến thức học được tại trường và thu thậpqua việc đọc sách, báo, qua các cuộc hội thảo của doanh nghiệp, xtôi diễn đàndoanh nghiệp trên truyền hình Ngoài ra còn tham khảo ý kiến của một số cán
bộ liên quan đến đề tài trong cơ quan Từ đó tạo cho bản thân có được phương pháp nghiên cứu công tác kế toán của cơ quan một cách hợp lý
Trang 4CHƯƠNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN
I KHÁI QUÁT VỀ LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG :
1 Khái niệm về lao động và tiền lương :
1.1 Khái niệm về lao động :
Lao động là hoạt động bằng chân tay hay trí óc có mục đích củacon người nhằm biến đổi các vật thể trong tự nhiên để sản xuất sản phẩm
có ích phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của con người Lao động
là điều kiện đầu tiên cần thiết và vĩnh viễn cho sự tồn tại và phát triển của xãhội
1.2 Khái niệm, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương:
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm xã hội
mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trongquá trình sản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động Mặt khác, tiền lương là bộphận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động tạo ra
Trong trường hợp người lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức laođộng như khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí mất sứchay tử tuất… sẽ được hưởng khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trongcuộc sống,
đó là khoản trợ cấp Bảo hiểm xã hội (BHXH)
Nhằm xã hội hóa việc khám chữa bệnh, người lao động cònđược hưởng chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi
về viện phí, thuốc men… khi bị ốm đau Điều kiện để người lao động đượckhám chữa bệnh không mất tiền là họ phải có thẻ bảo hiểm y tế Thẻ bảohiểm y tế được mua từ tiền trích Bảo hiểm y tế (BHYT)
Ngoài ra để phục vụ cho hoạt động của tổ chức Công đoàndoanh nghiệp phải trích lập quỹ kinh phí công đoàn Quỹ kinh phí côngđoàn được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phảitrả và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Tăng cường quản lý lao động, cải tiến và hoàn thiện việc phân bổ và sửdụng có hiệu quả lực lượng lao động, cải tiến và hoàn thiện chế độ tiền lương,chế độ sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn đượcxtôi là một phương tiện hữu hiệu để kích thích người lao động gắn bó với hoạtđộng sản xuất kinh doanh, rèn luyện tay nghề, nâng cao năng suất lao động
1.3 Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
Để thực hiện chức năng của kế toán trong việc điều hành quản lý hoạtđộng của doanh nghiệp, kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ cần thựchiện những nhiệm vụ sau đây:
Trang 5 Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp một cách trung thực, chính
xác, kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động
Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách, chế độ các khoản tiềnlương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động
Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoảntiền lương, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuấtkinh doanh
2 Một số nội dung của tiền lương :
2.1 Chế độ tiền lương - Phụ cấp - Tiền thưởng - Phúc lợi :
Về hưu
An ninh XH
Đền bù
Dịch vụ -Vắng mặt được trả lương
-Cảm giác hoàn thành công tác -Cơ hội thăng tiến
Môi trường công tác -Chính sách hợp lý -Kiểm tra khéo léo
-Đồng nghiệp hợp tính -Biểu tượng địa vị phù hợp -Điều kiện làm việc thoải mái -Giờ uyển chuyển -Tuần lễ làm việc dồn lại -Chia xẻ công việc
2 1.2 Tiền lương cơ bản:
Tiền lương cơ bản là tiền lương được xác định trên cơ sở tính đủ cácnhu cầu cơ bản về sinh học, xã hội học, về độ phức tạp và mức độ tiêu hao laođộng trong những điều kiện lao động trung bình của từng ngành nghềcông việc Khái niệm tiền lương cơ bản được sử dụng rộng rãi đối với nhữngngười
Trang 6làm việc trong khu vực doanh nghiệp quốc doanh hoặc trong khu vực hànhchánh sự nghiệp ở Việt Nam và được xác định theo thang, bảng lươngcủa Nhà Nước Để được xếp vào một bậc nhất định trong hệ thống thang,bảng lương, người lao động phải có trình độ lành nghề, kiến thức, kinhnghiệm làm việc nhất định Trong thực tế, người lao động trong khu vực nhànước thường coi lương cơ bản như một thước đo chủ yếu về trình độ lànhnghề và thâm niên nghề nghiệp Họ rất tự hào về mức lương cơ bản cao,muốn được tăng lương cơ bản, mặc dù, lương cơ bản chỉ có thể chiếm mộtphần nhỏ trong tổng thu nhập từ công việc.
2.1 3 Phụ cấp lương:
Phụ cấp lương là tiền công lao động ngoài tiền lương cơ bản Nó
bổ sung cho lương cơ bản, bù đắp thêm cho người lao động khi họ phải làmviệc trong những điều kiện không ổn định hoặc không thuận lợi mà chưađược tính đến khi xác định lương cơ bản Tiền phụ cấp có ý nghĩa kích thíchngười lao động thực hiện tốt công việc trong những điều kiện khó khăn,phức tạp hơn bình thường
2.1 4 Tiền thưởng:
Tiền thưởng là một loại kích thích vật chất có tác dụng rất tích cực đối với người lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn, thường córất nhiều loại Trong thực tế doanh nghiệp có thể áp dụng một số hoặc tất cảcác loại thưởng sau đây:
Thưởng tiết kiệm: áp dụng khi người lao động sử dụng tiết kiệmcác loại vật tư, nguyên liệu, có tác dụng giảm giá thành sản phẩm dịch vụ màvẫn bảo đảm được chất lượng theo yêu cầu
Thưởng sáng kiến: áp dụng khi người lao động có các sáng kiến, cảitiến kỹ thuật, tìm ra các phương pháp làm việc mới, v v… có tác dụng nângcao năng suất lao động, giảm giá thành, hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm,dịch vụ
Thưởng theo kết quả hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp:
áp dụng khi doanh nghiệp làm ăn có lời, người lao động trong doanh nghiệp sẽchia một phần tiền lời dưới dạng tiền thưởng
Thưởng bảo đảm ngày công: áp dụng khi người lao động làm việc với
số ngày công vượt mức quy định của doanh nghiệp
2.1 5 Phúc lợi:
Các loại phúc lợi mà người lao động được hưởng rất đa dạng vàphụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như quy định của Chính phủ, tập quántrong nhân dân, mức độ phát triển kinh tế, khả năng tài chính và các yếu tố,hoàn
Trang 7cảnh cụ thể của doanh nghiệp Phúc lợi thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệpđến đời sống của người lao động, có tác dụng kích thích nhân viêntrung thành, gắn bó với doanh nghiệp Dù ở cương vị cao hay thấp, hoànthành tốt công việc hay chỉ ở mức độ bình thường, có trình độ lành nghề caohay thấp,
đã là nhân viên trong doanh nghiệp thì đều được hưởng phúc lợi Phúc lợi của doanh nghiệp gồm có:
- Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế
- Hưu trí
- Nghỉ phép
- Nghỉ lễ
- Ăn trưa do doanh nghiệp đài thọ…
Ngày nay, khi đời sống của người lao động được cải thiện rõ rệt, trình
độ chuyên môn của người lao động được nâng cao, người lao động đilàm không chỉ mong muốn các yếu tố vật chất như lương cơ bản, thưởng, trợcấp, phúc lợi mà còn muốn có được những cơ hội thăng tiến trong nghềnghiệp, được thực hiện những công việc có tính thách thức, thú vị, v v…
2.2 Quỹ tiền lương:
Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền lương tính theo số công nhân viên củadoanh nghiệp do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương, bao gồm cáckhoản sau:
Tiền lương tính theo thời gian
Tiền lương tính theo sản phẩm
Tiền lương công nhật, lương khoán
Phụ cấp làm đêm, thêm giờ, thêm ca
Phụ cấp trách nhiệm…
Ngoài ra trong quỹ tiền lương còn gồm cả khoản tiền chi trợ cấpbảo hiểm xã hội cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tainạn lao động (BHXH trả thay lương)
Quỹ tiền lương trong DN cần quản lý và kiểm tra một cách chặt chẽ đảmbảo việc sử dụng quỹ tiền lương một cách hợp lý và có hiệu quả Quỹtiền lương thực tế phải được thường xuyên đối chiếu với quỹ lương kế hoạchtrong mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệptrong kỳ
đó nhằm phát hiện kịp thời các khoản tiền lương không hợp lý, kịp thời đề ranhững biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động, đảm bảo thựchiện nguyên tắc phân phối theo lao động, thực hiện nguyên tắc mức tăng năngsuất lao động bình quân nhanh hơn mức tăng tiền lương bình quân gópphần hạ thấp chi phí trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng tích lũy xã
Trang 82.3 Tiền lương chính và tiền lương phụ:
Trong kế toán và phân tích kinh tế tiền lương của công nhân trong doanh nghiệp được chia thành 2 loại: tiền lương chính và tiền lương phụ
2.3.1.Tiền lương chính :
Tiền lương chính là tiền lương trả cho công nhân viên trong thờigian công nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lương trảtheo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo lương như phụ cấp tráchnhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên…
2.3.2 Tiền lương phụ :
Tiền lương phụ là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian côngnhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời giancông nhân viên nghỉ theo chế độ được hưởng lương như đi nghỉ phép, nghỉ vìngừng sản xuất, đi học, đi họp…
2.3.3 Ý nghĩa :
Việc phân chia tiền lương chính, tiền lương phụ có ý nghĩa quan trọngtrong công tác kế toán tiền lương và phân tích khoản mục chi phí tiền lương vàgiá thành sản phẩm Trong công tác kế toán, tiền lương chính của công nhânsản xuất thường được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất cho từng loạisản phẩm vì tiền lương chính của công nhân sản xuất có quan hệ trực tiếp vớikhối lượng sản phẩm sản xuất ra, có quan hệ với năng suất lao động
Tiền lương phụ của công nhân trực tiếp sản xuất không gắn bó với việcchế tạo sản phẩm cũng như không quan hệ đến năng suất lao động cho nêntiền lương phụ được phân bổ một cách gián tiếp vào chi phí sản xuất các loạisản phẩm
2.4 Tính lương:
Để phản ánh các khoản tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH phải trảcho từng công nhân viên, kế toán sử dụng các chứng từ sau:
- Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL)
Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương,phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người laođộng làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ đểthống kê về lao động tiền lương
Việc trả lương cho công nhân viên trong doanh nghiệp thường được tiếnhành 2 lần trong tháng, lần đầu doanh nghiệp tạm ứng lương cho công nhânviên theo tỷ lệ nhất định căn cứ vào lương cấp bậc Sau khi tính lương và cáckhoản phải trả khác cho công nhân viên trong tháng doanh nghiệp tiến hành
GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh Trang 8 SVTH : Đoàn Thị Hương Hà
Trang 9thanh toán số tiền công nhân viên còn được lĩnh trong tháng đó sau khi trừ cáckhoản khấu trừ vào lương như BHYT, BHXH và các khoản khác.
2.5.Trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất :
Đối với công nhân viên nghỉ phép hàng năm, theo chế độ quy địnhthì công nhân trong thời gian nghỉ phép đó vẫn được hưởng lương đầy đủnhư thời gian đi làm việc
Tiền lương nghỉ phép phải được tính vào chi phí sản xuất một cáchhợp lý vì nó ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm
Nếu doanh nghiệp không bố trí được cho công nhân nghỉphép đều đặn trong năm (có tháng công nhân tập trung nghỉ nhiều, có thángnghỉ ít hoặc không nghỉ), thì để đảm bảo cho giá thành không bị đột biến,tiền lương nghỉ phép của công nhân được tính vào chi phí sản xuất thôngqua phương pháp trích trước theo kế hoạch
3 Cách tính lương và các hình thức tiền lương :
3.1 Nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương:
Dưới chế độ Chủ nghĩa xã hội dù thực hiện bất kỳ chế độ tiền lương nào,muốn phát huy đầy đủ tác dụng đòn bẩy kinh tế của nó đối với sản xuất và đờisống phải thực hiện đầy đủ những nguyên tắc sau:
- Trả lương bằng nhau cho lao động như nhau
- Bảo đảm tốc độ tăng năng suất lao động bình quân phải nhanh hơn tốc
độ tăng bình quân tiền lương trong toàn đơn vị và trong kỳ kế hoạch
- Bảo đảm thu nhập tiền lương hợp lý giữa các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế
- Khuyến khích bằng lợi ích vật chất kết hợp với giáo dục chính trị tưtưởng cho người lao động
Trang 103.2 Các hình thức tiền lương:
Tiền lương trả cho người lao động phải quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, trả lương theo số lượng và chất lượng lao động vì nó có ý nghĩarất to lớn trong việc động viên, khuyến khích người lao động phát huy tinhthần dân chủ ở cơ sở, thúc đẩy họ hăng say lao động sáng tạo, nâng cao năngsuất lao động nhằm tạo ra nhiều của cải cải vật chất cho xã hội, nâng cao đờisống vật chất, tinh thần của mỗi thành viên trong xã hội
Hiện nay, việc tính trả lương cho người lao động được tiến hành theo haihình thức chủ yếu: hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả lươngtheo sản phẩm
3.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian:
Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao độngtheo thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương theo quy định củaNhà Nước
Công t hức tính l ư ơ ng theo th ời gian:
Lương tháng: đã được quy định cho từng bậc lương trong bảng
lương, thường áp dụng cho nhân viên làm công việc quản lý hànhchính, quản lý kinh tế
Mức lương tháng = Mức lương cơ bản Hệ số lương HSPC
Lương ngày: căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trong tháng và mức
lương một ngày để tính trả lương
Mức lương thángMức lương ngày =
22 (hoặc 26)
Lương giờ: căn cứ vào mức lương ngày chia cho 8 giờ và số giờ làm
việc thực tế, áp dụng để tính đơn giá tiền lương trả theo sản phẩm
Hình thức tiền lương tính theo thời gian có nhiều hạn chế vì tiền lươngtính trả cho người lao động chưa đảm bảo đầy đủ nguyên tắc phân phối theolao động vì chưa tính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động, do đó chưaphát huy đầy đủ chức năng đòn bẫy kinh tế của tiền lương trong việckích thích sự phát triển của sản xuất, chưa phát huy hết khả năng sẵn có củangười lao động
GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh Trang 10 SVTH : Đoàn Thị Hương Hà
Trang 113 2 2 Hình thức tiền lương tính theo sản phẩm:
Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương tính trả cho người lao độngtheo kết quả lao động - khối lượng sản phẩm, công việc và lao vụ đãhoàn thành, bảo đảm đúng tiêu chuẩn, kỹ thuật, chất lượng đã quy định vàđơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc lao vụ đó
Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp (không hạn chế)
Tiền lương được
=lãnh trong tháng
Số lượng (KL) SP
công việc hoàn thành
Đơn giá tiềnlương
Theo cách tính này tiền lương được lãnh căn cứ vào số lượng sản phẩmhoặc khối lượng công việc hoàn thành và đơn giá tiền lương, không hạn chếkhối lượng sản phẩm, công việc là hụt hay vượt mức quy định
Tiền lương tính theo sản phẩm có thưởng là tiền lương tính theo sản
phẩm trực tiếp hay gián tiếp kết hợp với chế độ khen thưởng do doanh nghiệpquy định như thưởng chất lượng sản phẩm, tăng tỷ lệ sản phẩm chấtlượng cao, thưởng tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu…
Tiền lương khoán theo khối lượng công việc hay từng công việc tính
cho từng người lao động hay một tập thể người lao động nhận khoán
Tiền lương khoán được áp dụng đối với những khối lượng công việc hoặc từng công việc cần phải được hoàn thành trong một thời gian nhất định
Chia lương theo cấp bậc tiền lương và thời gian lao động thực tế của từng người lao động trong tập thể đó Các bước tiến hành như sau:
Tiền lương chia cho từng người:
Tiền lương được
lãnh từng người
Tiền lương theo cấp bậc và thời
=gian làm việc của từng người
Hệ số chiax
lương
Hệ số chia
=lương
Tổng tiền lương thực tế được lãnh của tập thểTổng tiền lương theo cấp bậc và thời gian làm việc của các công nhân trong tập thể
Chia lương theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc thực tế củatừng người lao động kết hợp với việc bình công chấm điểm của từng người laođộng trong tập thể đó Các bước tiến hành như sau:
Trang 12+ Xác định tiền lương tính theo cấp bậc công việc và thời gian làm việccho từng người:
Tiền lương theo
=cấp bậc công việc
Thời gian thực tếlàm việc
Đơn giá tiền lươngx
theo cấp bậc
+ Xác định chênh lệch giữa tiền lương thực lãnh của tập thể với tổngtiền lương tính theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc của tậpthể là phần lương do tăng năng suất lao động, chia theo số điểm được bìnhcủa từng công nhân trong tập thể:
+ Xác định tiền lương được lãnh của từng người là số tổng cộng phầnlương tính theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc với phần lương được lĩnh do tăng năng suất lao động
Chia lương theo bình công chấm điểm hàng ngày cho từng người laođộng trong tập thể đó
Tùy thuộc vào tính chất công việc được phân công cho từng người laođộng trong tập thể lao động có phù hợp giữa cấp bậc kỹ thuật công nhân vớicấp bậc công việc được giao; lao động giản đơn hay lao động có yêu cầu kỹthuật cao … để lựa chọn phương án chia lương cho thích hợp nhằm động viên,khuyến khích và tạo điều kiện cho người lao động phát huy hết năng lực laođộng của mình
Hình thức tiền lương tính theo sản phẩm là hình thức có nhiều ưu điểm,đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động làm cho người lao động quantâm đến số lượng và chất lượng lao động của mình Tiền lương tính theo sảnphẩm phát huy đầy đủ vai trò đòn bẫy kinh tế, kích thích sản xuất phát triển,thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng sản phẩm cho xã hội
4.Phân tích yếu tố lao động ảnh hưởng đến sản xuất :
4.1 Ý nghĩa :
Để tiến hành sản xuất phải có đầy đủ ba yếu tố: sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động Trong ba yếu tố trên thì sức lao động là yếu
Trang 13tố cơ bản nhất, với tính năng động chủ quan và sức sáng tạo sẵn có, nó có ýnghĩa quyết định trên một mức độ lớn tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất.
Yếu tố lao động tác động đến sản xuất tổng hợp ở cả hai mặt của nólà: số lượng và chất lượng mà cụ thể là số lượng lao động và trình độ sử dụng lao động (năng suất lao động)
Sự tác động nàycó thể biểu hiện bằng công thức:
Giá trịsản xuất
Số lao động
=
bình quân
quân một lao động
Phân tích ảnh hưởng của yếu tố lao động đến sản xuất là đánh giá ảnhhưởng cả hai mặt số lượng và chất lượng nêu trên đến sản xuất và điều này có
ý nghĩa rất quan trọng bởi vì:
+ Qua phân tích mới đánh giá được tình hình biến động về số lượng laođộng của xí nghiệp, tình hình bố trí lao động, từ đó có biện pháp sử dụng hợp
lý tiết kiệm sức lao động
+ Qua phân tích mới có biện pháp, sử dụng hợp lý sức lao động và tăng năng suất lao động
4.2.Phân tích tình hình lao động về mặt số lượng :
4.2.1.Phân tích tình hình tăng, giảm công nhân sản xuất:
Công nhân sản xuất là người trực tiếp làm ra sản phẩm, trực tiếp phục vụsản xuất, sự biến động của lực lượng này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sảnxuất của xí nghiệp
Nội dung, trình tự phân tích:
+ So sánh số công nhân giữa thực tế và kế hoạch để đánh giá tình hình tuyển dụng và đào tạo, thấy được mức độ đảm bảo sức lao động
+ Nếu dừng lại ở phép so sánh này thì không thấy được tình hình quản
lý và sử dụng số công nhân Bởi vì có trường hợp xí nghiệp không đảm bảođược số công nhân cho sản xuất, nhưng kết quả sản xuất không giảmhoặc giảm với tốc độ nhỏ hơn, điều này chứng tỏ xí nghiệp tổ chức quản lý, sửdụng
tốt số công nhân nên năng suất lao động tăng lên, và ngược lại Vì thế phải sosánh số công nhân thực tế với kế hoạch đã điều chỉnh theo tỉ lệ hoàn thành kếhoạch giá trị sản xuất để đánh giá tình hình quản lý sử dụng công nhân
Cụ thể:
Trang 14+ Nếu số lượng công nhân tăng chứng tỏ việc quản lý công nhân không
+ Nếu số công nhân giảm chứng tỏ việc tổ chức quản lý và sử dụng côngnhân tốt
+ Sau khi đánh giá tình hình biến động về số công nhân, cần xác định rõảnh hưởng của tình hình tuyển dụng, đào tạo và tình hình quản lý, sử dụngcông nhân tức là năng suất lao động đến giá trị tổng sản lượng để thấy rõ kếtquả sản xuất do nguyên nhân nào ảnh hưởng chủ yếu
+ Phương pháp phân tích: Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn hoặc phương pháp số chênh lệch
Ta có:
Giá trị
=sản xuất
xcông nhân
Năng suất lao động bìnhquân của công nhân
+Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số lượng công nhân
( Số CN thực tế −Số CN kế hoạch) Năng suất lao động kế hoạch
+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động
.Số CN thực tế x ( NS lao động thực tế − NS lao động kế hoạch)
- Ví dụ: Căn cứ vào tài liệu sau đây phân tích tình hình biến động về công
nhân sản xuất
1 Giá trị sản xuất (1.000đ)
2 Số công nhân bình quân
3 Năng suất lao động bình
(1.000đ)
90.000901.000
117.0001001.170
+27.000+10+170
+Xét về số tuyệt đối công nhân tăng lên 10 người, mức độ đảm bảosức lao động cho sản xuất như vậy là tốt
GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh Trang 14 SVTH : Đoàn Thị Hương Hà
Trang 15+ Xét về số biến động tương đối, ta có:
100 x ( 1170 – 1000 ) = + 17.000Như vậy giá trị sản xuất tăng lên 27.000 do sự đóng góp của năng suất lao động nhiều hơn
4.2.2.Phân tích tình hình biến động các loại lao động khác.
Phân tích tình hình biến động các loại lao động khác là đáng giá,xtôi xét tình hình tăng giảm: nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế,hành chính, học nghề trong lao động thuộc ngành sản xuất chính, laođộng thuộc khu vực sản xuất khác và lao động khu vực phi sản xuất
Khi phân tích cần dùng các chỉ tiêu sau:
1.
Tỷ lệ nhân viên kỹ thuật so
với nhân viên sản xuất = Số nhân viên kỹ thuật Số công nhân sản xuất * 100%
Chỉ tiêu này có thể nói rõ lực lượng kỹ thuật của xí nghiệp mạnh hayyếu Nếu chỉ tiêu này tăng lên đánh giá là tích cực bởi vì lực lượng kỹ thuậtnâng cao ta điều kiện nâng cao khối lượng, chất lượng của sản xuất, ngược lạichỉ tiêu này giảm là biểu hiện không tốt
2
Tỷ lệ giữa nhân viên quản lý kinh
tế so với công nhân sản xuất
Hai chỉ tiêu (2), (3) có thể cho thấy hiệu suất công tác của bộ phậnquản lý xí nghiệp Nếu chỉ tiêu này giảm thì đánh giá tích cực bởi xí nghiệptiết kiệm chi phí quản lý v.v…
Trang 16( Tổng số nhân viên bao gồm: nhân viên kỹ thuật, quản lý hành chánh,quản lý kinh tế).
II PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN :
1.Tổ chức hạch toán trong lao động :
1.1.Hạch toán số lượng lao động :
a.Phân loại theo thời gian công tác:
Lao động trong danh sách thuộc về biên chế của đơn vị hoặc những lao động dài hạn
Lao động ngoài danh sách là những lao động theo tính chất thời vụhoặc lao động hợp đồng dưới một năm làm cơ sở cho việc đào tạo xây dựng các chính sách về lao động, tiền lương, tính lương trả cho người lao động
b Phân loại theo chức năng, nhiệm vụ của người lao động:
Lao động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh chính, phụ, laođộng trực tiếp, lao động gián tiếp
Lao động phục vụ bán hàng
Lao động phục vụ quản lý doanh nghiệp
1.2 Hạch toán thời gian lao động :
Thực hiện chủ yếu thông qua bảng chấm công, phiếu thanh toán làm đêm thêm giờ, bảng phụ cấp theo dõi thời gian phục vụ
Hàng ngày, người phụ trách từng bộ phận hoặc người ủy quyền căn cứvào thời gian làm việc thực tế của người lao động ở bộ phận mình để thực hiện bảng chấm công
Cuối tháng, người được ủy quyền và phụ trách ở từng bộ phận ký xácnhận kèm theo chứng từ gốc ở trên chuyển cho kế toán trưởng đơn vị kiểm tra
ký duyệt làm cơ sở để ghi ra chấm công tính lương và các khoản trả khác cho người lao động, các chứng từ này được lưu tại phòng kế toán đơn vị
1.3 Hạch toán về kết quả lao động:
Chứng từ sử dụng hợp đồng làm khoán, phiếu giao nhận công việc, phiếu xác nhận công việc hoàn thành
Hàng ngày, căn cứ phiếu giao nhận công việc hoặc lệnh sản xuất,
tổ trưởng hoặc ngườiphụ trách phân công công việc cho từng người, trong đóxác định rõ nội dung công việc, chất lượng công việc, thời gian công việchoàn thành Cuối ngày hoặc khi công việc hoàn thành đã được bộ phận
kỹ thuật
Trang 17kiểm tra chất lượng, ghi số lượng công việc trên vào phiếu xác nhận công việchoàn thành.
Căn cứ vào phiếu xác nhận công việc đã được người phụ trách kiểm traxác nhận được chuyển cho nhân viên hạch toán phân xưởng để tính lương trảcho người lao động và làm cơ sở để trả lương và phân bổ vào chi phí
2.Kế toán tổng hợp tiền lương :
2.1.Chứng từ sử dụng :
Bảng chấm công : phản ánh ngày công thực tế của từng người lao động trong mỗi bộ phận
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành
Phiếu báo làm thêm giờ
công nhân viên
- Các khoản khấu trừ vào lương công
Nợ TK 622 – Lương công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 627 – Lương công nhân quản lý sản xuất
Nợ TK 641 – Lương nhân viên bán hàng
Nợ TK 642 – Lương nhân viên quản lý doanh nghiệp
Có TK 334 - Tổng số lương phải trả
−Tính tiền thưởng phải trả cho công nhân viên, ghi:
Nợ TK 431 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi (4311)
Có TK 334 - Phải trả công nhân viên
−Tính số BHXH (ốm đau, thai sản, tai nạn…) phải trả cho CNV, ghi:
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3383)
Có TK 334 - Phải trả công nhân viên
Trang 18−Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trừ vào lương của công nhân viên, ghi:
Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp
−Tính thuế thu nhập của CNV, người lao động phải nộp Nhà nước, ghi:
Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3388)
−Khi thanh toán tiền lương, BHXH và các khoản phải trả khác cho
CNV:
Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên
Có TK 111 - Tiền mặt, hoặc
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
SƠ ĐỒ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN 334
Trang 19hiểm y tế (TK 3384), doanh thu nhận trước (TK 3387), phải trả-phải nộp khác(TK 3388).
Xử lý tài sản thừa; BHXH phải
trả công nhân viên; các khoản kinh
phí công đoàn tại đơn vị; các
khoản BHXH, BHYT, KHCĐ đã
nộp; kết chuyển doanh thu nhận
trước cho từng kế toán; các khoản đã
trả khác
3.3 Định khoản kế toán
Trị giá tài sản thừa chưa xácđinh nguyên nhân; trị giá tài sảnthừa đã xác định nguyên nhânphải trả cho các cá nhân đơn vịkhác; trích BHXH, BHYT, KPCĐtính vào chi phí hoạt động sảnxuất kinh doanh, khấu trừ vào
thu nhận trước; các khoản phảitrả khác
Hàng tháng trích BHXH, BHYT và KPCĐ theo tỷ lệ quy định, ghi:
Nợ TK 622 : 19% lương công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 627 : 19% lương nhân viên quản lý phân xưởng
Nợ TK 641 : 19% lương nhân viên bán hàng
Nợ TK 642 : 19% lương nhân viên quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 334 : 6% tổng lương phải trả
Có TK 338 : 25% tổng lương_ Nộp BHXH, BHYT và KPCĐ cho cơ quan quản lý quỹ, ghi:
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384)
Có TK 111, 112_ Chi bảo hiểm xã hội và kinh phí công đoàn tại đơn vị, ghi:
Trang 20TK 334
(5) Nộp (chi) BHXH,
BHYT, KPCĐ theo quy định
(2) Khấu trừ lương tiềnnộp hộ BHXH, BHYT, cho
TK 431 (4311)(3) Nhập khoản hoàn trả của
cơ quan BHXH về khoản DN
1 1 Doanh nghiệp thương mại: chi phí lương bao gồm chi phí
nhân viên bán hàng và chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp
Chi phí nhân viên bán hàng (tài khoản 6411) gồm tiền lương và cáckhoản trích theo lương của nhân viên bảo quản, đóng gói vận chuyển, bốc vác, bán hàng…
Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp (tài khoản 6421) gồm tiềnlương và các khoản trích theo lương của ban giám đốc, nhân viên ở các phòng ban của doanh nghiệp
1 2 Doanh nghiệp sản xuất: Chi phí lương bao gồm
Khi tính giá thành sản phẩm (tài khoản 622 và tài khoản 627)
+ Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất (TK622) gồm tất cảnhững khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp thực hiện công việcsản xuất như:tiền lương chính, tiền lương phụ và các khoản trích theolương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn
Trang 21+ Chi phí nhân viên phân xưởng (TK627) gồm chi phí tiền lương, cáckhoản phụ cấp, các khoản trích theo lương…Phải trả cho nhân viên phân xưởng.
Khi tiêu thụ sản phẩm sử dụng tài khoản 6411 là chi phí nhân viênbán hàng gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bảo quản, đóng gói, vận chuyển, bốc vác, bán hàng…
Quản lý doanh nghiệp sử dụng tài khoản 6421 là chi phí nhân viênquản lý gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của ban giám đốc, nhân viên ở các phòng ban của doanh nghiệp
2 Phân tích chi phí tiền lương:
Phân tích chi phí tiền lương là phân tích tổng quỹ lương mà mục đích lànhằm tăng cường hiệu quả sử dụng lao động (năng suất lao động) song songvới việc quan tâm đến thu nhập của người lao động (tiền lương bình quân).Hai yếu tố này có mối quan hệ hữu cơ với nhau Yếu tố tiền lương bình quânvừa là nguyên nhân vừa là kết quả của yếu tố tăng năng suất lao động
Tiền lươngbình quân
Năng suất lao độngbình quân
Doanh thu
=
Số lao động bình quân
Năng suất lao động nói lên chất lượng hoạt động của người lao động
Vì vậy sự biến động của nhân tố năng suất lao động sẽ tác động đến quỹ tiền lương
Nhân tố tiền lương bình quân phản ảnh thu nhập của người lao động và
là vấn đề luôn được ban lãnh đạo quan tâm đến
Nhân tố doanh thu, khi doanh thu tăng hay giảm đều ảnh hưởng đến tiền lương
Tóm lại, chi phí lương chiếm một phần chi phí không nhỏ trongtổng chi phí của doanh nghiệp nhưng lại là chi phí không thể thiếu được, vìvậy doanh nghiệp phải biết sử dụng nó một cách có hiệu quả để kích thích tìnhhình làm việc hăng say của người lao động, từ đó tăng năng suất giảm đượcchi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ được tăng lên và sẽ tác động trở lại đốivới người lao động như tăng lương, tăng những chế độ phụ cấp ưu đãi
Trang 22CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY DU LỊCH AN
An Giang phát triển
Ngành Du Lịch được Tỉnh công nhận là một ngành quan trọng, góp phầnphát triển nền kinh tế cho Tỉnh nói riêng và cho Nước nhà nói chung Cho nênngành Du Lịch An Giang ra đời rất sớm ( ngày 12/6/1978 ) so với các tỉnhĐồng Bằng Sông Cửu Long với số lượng là 40 cán bộ công nhân viên đượcđiều động từ các ngành nghề khác như: ngành công an, bộ đội, xuấtnhập khẩu… và một nhà khách tiếp quản
Qua quá trình phát triển đến cuối năm 1986, toàn Công Ty có hơn 350cán bộ công nhân viên Cũng trong thời điểm cuối năm 1986 với chủ trươngsắp xếp lại các ngành nghề, Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang quyết định sát
nhập Công Ty Du Lịch và Công Ty Khách Sạn Ăn Uống thành Công Ty Du Lịch An Giang với số lượng cán bộ công nhân viên là 650 người, với
hệ thống khách sạn nhà hàng liên hoàn như Khách Sạn Long Xuyên, CửuLong, An Giang, Sông Hậu, Miền Tây, Bình Minh …và đội xe du lịchđưa đón khách Hoạt động của Công Ty thời gian này còn mang nặng tính
kế hoạch hóa, bao cấp, bộ máy cồng kềnh, biên chế gián tiếp lớn, khách sạnnhà hàng xuống cấp, trang thiết bị cũ kỹ … kết quả hoạt động kinh doanh chưaphản ánh một cách đầy đủ và chính xác
Trước thực trạng trên, đầu năm 1989 Đảng Ủy, Ban Giám Đốc Công
Ty có nhiều đề án nhằm nâng cấp hệ thống khách sạn nhà hàng, thay đổi hệthống trang thiết bị, nhất là hệ thống xe đưa đón khách, cải tiến, sắp xếp lạinhân sự trẻ và mạnh dạn trong công việc, giảm bộ máy gián tiếp Công ty cơbản cải tạo được Khách Sạn Nhà Hàng Cửu Long, trang thiết bị mớibằng nguồn vốn liên doanh với đơn vị nhà hàng, cải tạo nhà hàng Miền Tâythành
Trang 23Trung Tâm Thương Mại, sửa chữa nâng cấp Nhà Hàng Khách Sạn LongXuyên, Bình Minh … giải tán một số đầu mối kinh doanh kém hiệu quả, tiếp tục sát nhập thêm một số cơ sở, thu gọn đầu mối.
Để phù hợp với điều kiện quản lý, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, cảitiến tổ chức Doanh Nghiệp Nhà Nước và phát triển Du lịch Do đó Ủy BanNhân Dân tỉnh ra quyết định số 498/QĐ.UB ngày 15/11/1995 sát nhập Công
Ty Du Lịch An Giang và Công Ty Thương Mại và Đầu Tư Phát Triển MiềnNúi thành “Công Ty Du Lịch và Phát Triển Miền Núi An Giang” tên giao dịch
là “ANGIANG TOURMOUNDIMEX CO.”
Ngày 22/03/2001 theo quyết định số 366/QĐ-UB-TC đổi tên lại là
“Công ty Du Lịch An Giang”
Tên tiếng Anh : Tourism company of An Giang province
Tên giao dịch : AN GIANG TOURIMEX COMPANY
Trụ sở chính của Công Ty đặt tại : số 17 đường Nguyễn Văn Cưng, phường Mỹ Long, thành phố Long xuyên, tỉnh An Giang
Điện thoại : 076841036 Fax : 076841648
Nguồn vốn của Công ty :
Nguồn vốn kinh doanh : 26.575.503.042
2.Chức năng và nhiệm vụ kinh doanh của công ty :
Do đặc điểm hoạt động của Công ty mới, nên lĩnh vực kinh doanh rất
Lưu hành nội địa
Cho thuê các loại vận chuyển du lịch
Đại lý vé máy bay quốc tế, quốc nội
Xuất nhập khẩu trực tiếp và ủy thác:
Xuất khẩu: Hàng nông sản,hàng tiểu thủ công nghiệp
Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu, phân bón, vật liệu xây dựng,hàng tiêu dùng
Kinh doanh tổng hợp, các dịch vụ kinh doanh
Trang 24Công Ty hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh du lịch và các dịch
vụ du lịch, phát triển cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu khách du lịch trong toànTỉnh Đầu tư sản xuất, chế biến và kinh doanh lương thực-nông sản
Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh phù hợp với mục tiêu
và nhiệm vụ của Nhà Nước giao
Kinh doanh những ngành nghề phù hợp, mở rộng quy môkinh doanh theo khả năng của Công ty và nhu cầu thị trường, kinh doanhnhững ngành nghề khác nếu được cơ quan Nhà Nước cho phép bổ sung
Xây dựng và áp dụng các định mức lao động, vật tư, đơn giá tiềnlương trên đơn vị sản phẩm trong khuôn khổ các định mức giá của Nhà Nước
Được quyền tuyển chọn, thuê mướn, sắp xếp lao động, đào tạo laođộng, lựa chọn phương thức trả lương, thưởng và các quyền khác của người sửdụng lao động theo quy định của Bộ Luật Lao Động và các quy định khác củapháp luật
Được sử dụng vốn và các quỹ của Công Ty để phục vụ kịp thời cácnhu cầu kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn, có hoàn trả
Được sử dụng lợi nhuận còn lại sau khi đã làm đủ nghĩa vụ đối vớiNhà Nước
Được hưởng các chế độ ưu đãi đầu tư hoặc tái đầu tư theo quy định của Nhà Nước
Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo đúng luật laođộng và các văn bản pháp lý hướng dẫn thi hành luật lao động
3.Cơ cấu tổ chức bộ máy trong hệ thống công ty Du Lịch An Giang.
GVHD : Nguyễn Tri Như Quỳnh Trang 24 SVTH : Đoàn Thị Hương Hà
Trang 25Giám Đốc
Phó Giám Đốc
P.Tổ ChứcHành Chánh P.Kế Toán
Tài vụ P.Kế hoạchNghiệp vụ P.Xuất NhậpKhẩu P Đầu TưXây Dựng
Sơ
đ ồ tổ chức c ủa Công Ty:
CácKhách Sạn
Trang 26Lấy mốc thời gian tháng 9/2003 bộ máy trong công ty Du Lịch An
Giang được tổ chức như sau:
Văn phòng công ty có 41 người
Các cơ sở trực thuộc: 404 người
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng và cơ sở trực thuộc
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo hệ thống lãnh đạo hàngdọc và có hàng ngang hỗ trợ, giúp cho Giám Đốc Công Ty đề ra những quyếtđịnh chỉ đạo, điều hành tốt các hoạt động theo từng nghiệp vụ chuyênmôn Mỗi cơ sở trực thuộc có nhiệm vụ, chức năng và tính chất hoạt độngriêng của từng cơ sở
Giám Đốc
Giám đốc do UBND tỉnh bổ nhiệm, là người có quyền hành cao nhất,phụ trách chung, trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức, quyết định chiến lược sảnxuất, kinh doanh, quản lý kế toán, xuất nhập khẩu
Phó Giám Đốc
Phó Giám Đốc có nhiệm vụ giúp Giám Đốc điều hành một số nhiệm
vụ của Công ty theo sự phân công hoặc ủy nhiệm thực hiện của Giám Đốc vàchịu trách nhiệm trước Giám Đốc và pháp luật về nhiệm vụ được Giám Đốcphân công hoặc ủy nhiệm thực hiện
Phòng Tổ Chức Hành Chính:
Có nhiệm vụ giúp cho Giám Đốc Công ty trong việc tuyển dụng, sắpxếp tổ chức bộ máy trong Công ty Thực hiện các chế độ, chính sách có liênquan đến CB.CNV theo quy định của Nhà Nước, soạn thảo văn bản, lưu trữ,quyết định, tiếp nhận xử lý công văn tham mưu cho Giám Đốc Công Ty
Phòng Kế Toán - Tài Vụ:
Tham mưu giúp Giám Đốc thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán,hạch toán kinh doanh trong toàn Công ty, là cơ quan chỉ đạo quản lý về mặt tàichính kế toán trong đơn vị
Kế toán trưởng của Công tty do UBND tỉnh bổ nhiệm, giúp Giám Đốcchỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê của Công ty, có quyền vànhiệm vụ theo quy định của pháp luật
Phòng kế toán của Công ty áp dụng theo loại hình hỗn hợp vừatập trung vừa phân tán, công việc kế toán hầu hết các đơn vị phụ thuộc từ việclập chứng từ kế toán, xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán tổng hợp, sổ chi tiết chođến việc lập báo cáo kế toán Sau đó, toàn bộ chứng từ kế toán đượcchuyển về Phòng kế toán – tài vụ của Công Ty và lên báo cáo tổng hợp
Trang 27 Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh:
Tham mưu, giúp cho Giám Đốc Công Ty về định hướng kế hoạch kinhdoanh, theo dõi hàng hóa, thông tin giá cả thị trường Xây dựng kế hoạch sảnxuất kinh doanh hàng năm
Lập các hợp đồng kinh tế nội ngoại thương Lập kế hoạch thu mua, sảnxuất, cung ứng hàng hóa, theo dõi kho, vận chuyển, thống kê, tổng hợp, theodõi số liệu báo cáo lại cho Giám Đốc
Phòng Xuất Nhập Khẩu:
Quan hệ giao dịch đối ngoại và thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu, thống kê, tổng hợp theo dõi số liệu báo cáo trực tiếp cho banGiám Đốc Công Ty
- Phòng Nghiệp Vụ Đầu Tư Phát Triển Du Lịch:
Xây dựng những đề án phát triển du lịch, thực hiện các thủ tục pháp lý, thiết kế, kiểm tra và giám sát thi công các hạng mục công trình có quy mô vừa
Trung Tâm Dịch Vụ Du Lịch:
Tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh về du lịch lữ hành, Tour, cho thuê phương tiện và hướng dẫn tham quan du lịch
Khách Sạn Đông Xuyên – Long Xuyên - Cửu Long:
Kinh doanh lưu trú, ăn uống và các dịch vụ xông hơi, massage, karaoke, bán vé máy bay,…
Các Khu Du Lịch:
Kinh doanh khách sạn nhà hàng, vận chuyển khách du lịch, xông hơi,xoa bóp, dịch vụ vui chơi, giải trí, tham quan thắng cảnh, di tích lịch sử, vườnthú, ăn uống, các loại hình thể thao,…
Xí Nghiệp Chế Biến Nông Sản Xuất Khẩu:
Thu mua chế biến lương thực xuất khẩu và tiêu thụ nội địa
Trang 28Tổ Sản Xuất
Kế toán hàng hoá
Thủ quỹ
Trang 294 Cơ cấu bộ máy kế toán của Công Ty:
4.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán :
Trang 30Quản lý tài sản vật tư hàng hóa, cơ sở vật chất kỹ thuật và vốn kinhdoanh trong toàn Công ty nhằm phục vụ công tác kinh doanh của Công tTyđạt hiệu quả cao Tổng hợp và cân đối tài chính đảm bảo vốn kinh doanh vàvốn đầu tư xây dựng cơ bản cho Công Ty hoạt động bình thường.
Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện nguyên tắc, chế độ tài chính, kế toán theo đúng chuẩn mực của Nhà Nước quy định
Quản lý toàn bộ chứng từ, tài liệu Kế Toán Thống Kê và đưa vào lưu trữ theo quy định
Yêu cầu các phòng ban trong Công Ty và các đơn vị trực thuộc cung cấp thông tin về tình hình hoạt động Tài chính
4.3 Hình Thức Kế Toán Của Công Ty.
Do nhu cầu quản lý: đảm bảo chặt chẽ, kịp thời đối với các đơn vị trựcthuộc, cung cấp thông tin, số liệu kịp thời chính xác cho Ban Giám Đốc, Công
Ty đã áp dụng hình thức tổ chức kế toán vừa phân tán vừa tập trung Tất cảcác Kế toán công ty tập trung chứng từ lên báo cáo, báo cáo thángnộp về Phòng kế toán để tổng hợp, kiểm tra chứng từ, tổng hợp, xác định kếtquả kinh doanh, báo cáo quyết toán…
Công Ty sử dụng hình thức kế toán sổ Nhật ký chung là loại sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi, chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình
tự thời gian Giúp cho Công Ty trong công tác kế toán về quan hệ đối chiếu và
để phục vụ ghi sổ cái
Phương pháp kế toán Tài Sản Cố Định
Nguyên tắc đánh giá Tài Sản Cố Định: Nguyên giá – giá trị hao mòn
Phương pháp khấu hao áp dụng và các trường hợp khấu hao đặc
biệt: Theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của
Bộ Trưởng Bộ Tài Chính
Phương pháp xác định hàng tồn kho: Bình quân gia quyền
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: nhập trước, xuất trước
Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Đầu kỳ + Nhập- Xuất
Trang 31 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khaithường xuyên.
Hình thức kế toán Nhật ký chung của Công ty được minh họa theo
Báo cáo kế toán
Ghi định kỳ hoặc ghi cuối thángQuan hệ đối chiếu
Hằng ngày căn cứ chứng từ gốc ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật kýchung theo trình tự thời gian, sau đó căn cứ ghi vào sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái
Trường hợp dùng sổ Nhật ký đặc biệt thì hằng ngày căn cứ vào chứng
từ gốc ghi các nghiệp vụ phát sinh vào các sổ Nhật ký đặc biệt có liên quan,định kỳ hay cuối tháng tổng hợp các nghiệp vụ trên sổ Nhật ký đặc biệt và lấy
số liệu từ sổ Nhật ký đặc biệt ghi vào sổ cái Cuối tháng tổng hợp số liệu của
sổ cái ghi vào bảng cân đối phát sinh và các tài khoản tổng hợp
Đối với các tài khoản có mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết thì sau khi ghi sổ Nhật Ký phải căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào các sổ hoặc thẻ kế toán
Trang 32chi tiết liên quan, cuối tháng cộng sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổnghợp chi tiết của từng tài khoản để đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh
Ngoài hệ thống sổ sách Kế toán ở trên, tại Văn phòng công ty còn trang
bị hệ thống phần mềm Kế toán AC SOFT được viết riêng cho phù hợp với tình hình của Công Ty Ta có sơ đồ sau :
Trang 33CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG THỰC TẾ TẠI CÔNG TY DU LICH
AN GIANG
I PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY DU LỊCH AN GIANG :
1.Tình hình chung về lao động tại công ty Du Lịch An Giang :
1.1.Phân loại lao động :
Là doanh nghiệp Nhà Nước hoạt động trên cả hai lĩnh vực Du Lịch vàThương Mại với 8 chi nhánh, nhà hàng, khách sạn và xí nghiệp trực thuộc nên
số lượng lao động của Công Ty tương đối cao Số lượng cán bộ công nhân viên của Công Ty đến tháng 10/2003 là 416 người trong đó nhân viên quản lý
là 49 người
- Dựa vào chức năng và nhiệm vụ, lao động được chia làm hai bộ phận :+ Bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh : 306 người
+ Bộ phận gián tiếp : 110 người
- Dựa vào Hợp đồng lao động, lao động trong Công Ty được chia thành
ba loại sau :
+ Số lao động ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn ( Hợpđồng dài hạn ) là 145 người, thường là nhân viên làm việc lâu năm tại Công
Ty, có bằng cấp và làm việc đúng chuyên môn
+ Số lao động ký hợp đồng lao động xác định thời hạn từ một đến banăm ( Hợp đồng ngắn hạn ) là 253 người, thường là nhân viên làm những côngviệc xác định được thời hạn
+ Số lao động ký hợp đồng lao động thời vụ dưới ba tháng là 18 người ,thường làm công việc có thời gian ngắn, làm theo mùa Số lao độngnày thường xuyên biến động
1.2.Đánh giá sự biến động số lượng lao động 5 năm từ năm 1999 đến 2003
Bảng số lượng lao động của Công ty 5 năm.
Trang 34SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN SỰ BIẾN ĐỘNG LAO ĐỘNG
CỦA CÔNG TY 5 NĂM.
Trang 35bị lỗ hơn 5 tỷ VNĐ nên Công ty phải tinh giảm bớt nhân viên ở những bộphận không cần thiết trong đó bộ phận Thương Mại giảm nhiều hơn do bị lỗnhiều hơn và do nhân viên ở bộ phận này luôn bị biến động theo kết quả kinhdoanh Đến năm 2001 số lượng nhân viên đã tăng trở lại với mức tăng là 11%,trong đó số nhân viên của mảng Du Lịch tăng nhiều hơn, đồng thời số lượngnhân viên quản lý năm này cũng tăng nhiều khoảng 31% là do Công ty mớiđầu tư thêm Khu du lịch Bến Đá Núi Sam và Nhà nghỉ Hòn Chông Đến năm
2002 lượng nhân viên tăng cao hơn năm 2001 khoảng 16% và cũng tăng chủyếu ở mảng Du Lịch là do Công Ty xây dựng mới khách sạn Đông Xuyên nêncần nhân viên rất nhiều Đến năm 2003 số lượng nhân viên chỉ tăngnhẹ khoảng 3,2% trong đó nhân viên quản lý tăng chiếm phân nửa là do hoạtđộng của Công ty tuy hiệu quả nhưng lượng nhân viên cũng tương đốiđáp ứng được yêu cầu chỉ có nhân viên quản lý là cần thiết hơn Như vậy tathấy cả 3 năm 2001, 2002 và 2003 số lượng nhân viên đều tăng lên nhưngchủ yếu ở mảng Du Lịch mặc dù hoạt động của mảng này không hiệuquả là do lợi nhuận của mảng Thương Mại không những có thể bù lỗ cho
Du Lịch mà còn
có lời Còn mảng Du Lịch hoạt động 4 năm liền đều bị lỗ là do chi phí hoạtđộng và đầu tư ban đầu cao hơn nhiều so với doanh thu, do vậy Công ty cần cónhững biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hơn nữa Tóm lại, với số lượngnhân viên ngày càng tăng là dấu hiệu tốt cho thấy hoạt động kinh doanh củaCông ty ngày càng hiệu quả
Ngoài ra ta thấy ở Công ty sự biến động lao động theo 2 hướng
Biến động số lượng lao động theo năm chủ yếu ở mảng Thương Mại
vì phụ thuộc vào doanh thu và lợi nhuận do Ủy Ban Tỉnh giao Khi nhận được
kế hoạch của Ủy Ban Tỉnh, Công Ty sẽ đưa ra kế hoạch dự trù lao động, khi cần tuyển thêm lao động mới sẽ do phòng Tổ Chức - Hành Chính đảm nhận
Biến động số lượng lao động theo các tháng trong năm (theo mùa) ,
ở các tháng cao điểm như LỄ BÀ CHÚA XỨ, mùa thu hoạch lúa thì ngoàilượng lao động do Công ty giao, các đơn vị có thể chủ động dự trù, tăng cahoặc tuyển thêm nhân viên theo nhu cầu
1.3.Đánh giá số lượng lao động của Công ty theo giới tính :
Bảng số lượng lao động theo giới tính của Công ty năm 2003.
Trang 36Qua hình trên ta thấy :
Ở mảng Thương Mại và nhóm khác ( chủ yếu là nhân viên đi học)thì số lao động nam cao hơn lao động nữ rất nhiều, trong đó lao động nam chiếm 78% còn lao động nữ chiếm 22% trong tổng lao động của 2 bộ phận là
100 người
Ở mảng Du Lịch thì ngược lại, lao động nữ cao hơn lao động nam, lao động nữ chiếm 55% còn lao động nam chiếm 45%
Trang 37 Còn ở bộ phận quản lý Văn phòng Công ty thì số lượng lao độngnam và nữ tương đương gần bằng nhau Trong tổng lao động là 40 người thì lao động nam là 21 người và lao động nữ là 19 người.
Sở dĩ có sự khác nhau này là do đặc điểm ngành nghề kinh doanh củaCông ty Ở mảng Du Lịch thì hoạt động kinh doanh chủ yếu là tổ chức hướngdẫn du lịch, nhà hàng, khách sạn nên số lượng lao động nữ sẽ chiếmnhiều hơn Còn ở mảng Thương Mại thì hoạt động chủ yếu là thu mua, chếbiến xuất khẩu gạo và nông sản nên lực lượng lao động nam sẽ là chủ lực
Số lượng lao động của Công ty năm 2003
1.4.Đánh giá số lượng lao động của Công ty theo trình độ :
BẢNG SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Trang 38ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỐ LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ NĂM 2003.
BIEU DO SO LAO DONG CUA CONG TY THEO
Qua đồ thị trên ta thấy sự khác nhau ở các bộ phận :
Ở Văn phòng Công ty trình độ đại học chiếm tương đối cao 50%
vì đây là bộ phận quản lý điều hành chung mọi hoạt động của Công
ty Tuy nhiên lực lượng lao động phổ thông cũng chiếm một tỷ trọng khôngnhỏ 33%
Ở hai mảng Thương Mại và Du Lịch xét về tỉ lệ thì trình độ đại học và
sơ cấp của Du Lịch cao hơn Thương Mại, còn trình độ trung cấp và lao độngphổ thông của Thương Mại lại cao hơn Du Lịch là do ở mảng du lịchhoạt động chủ yếu là dịch vụ nên trình độ chuyên môn là rất cần thiết để
có thể cạnh tranh trên thị trường
Còn ở bộ phận khác có 12 lao động thì trong đó 2 lao động trình độ sơcấp đang chờ nghỉ hưu, còn 10 lao động phổ thông thì đang đi học, cho thấy
sự quan tâm của Công ty về việc nâng cao trình độ cho người lao động
Qua đồ thị trên xét tổng thể về Công ty trong đó trình độ Đại học chiếm14%, Trung cấp chiếm 11%, Sơ cấp chiếm 9% và lao động Phổ thông chiếm66% Ta thấy trình độ Đại học vẫn còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu vềnhân sự có trình độ ở Công ty Đồng thời lao động phổ thông vẫn còn cao,Công ty cần có nhiều chính sách đào tạo nhằm nâng cao tay nghề và năng lựclàm việc của nhân viên Vì vậy năm 2003 Công ty đã mở các lớp đào tạo nhưsau :
Đối với mảng Du Lịch đặc biệt ở khối nhà hàng khách sạn nhân viênchiếm chủ yếu là lao động phổ thông như : đầu bếp, nhân viên làm bàn , nhânviên làm buồng, nhân viên lễ tân Những công việc này đòi hỏi phải có Bằngchứng nhận tay nghề Vì vậy Công ty đã tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn, tạichỗ mời các thầy cô ở trường Nghiệp vụ Vũng Tàu xuống dạy Cách đào tạo
Trang 39này không ảnh hưởng đến công việc cũng như tiền lương của nhân viên vì họcngoài ca làm việc, nhân viên vẫn hưởng lương đầy đủ và Công ty cũng không
bị biến động về lao động, không gây ảnh hưởng đến cơ cấu công việccủa Công ty Đồng thời khi Công ty xây dựng thêm đơn vị trực thuộc, chinhánh mới thì sẽ tuyển lao động theo 3 cách sau : tuyển nhân viên mới đưa điđào tạo
ở các trường nghiệp vụ, điều chuyển nhân viên đã qua đào tạo có kinh nghiệm làm việc ở các đơn vị cũ, hoặc lấy nhân viên cũ dạy nhân viên mới
Đối với mảng Thương Mại các năm gần đây do hoạt động có hiệuquả, Công ty đầu tư thêm nhiều máy móc, trang thiết bị hiện đại cần cómột đội ngũ nhân viên có trình độ để có thể sử dụng các máy móc thiết bị nàymột cách tốt nhất Vì vậy năm 2003 đối với các nhân viên ở bộ phậnvận hành máy, thủ kho, nhân viên kiểm phẩm thì Công ty cho đi học các lớpdài hạn ở Trường Lương thực Vĩnh Long Các nhân viên này được cấp tiền ănnhưng chỉ hưởng 100% lương Nghị định không có lương theo sản phẩm
Đồng thời ở Công ty mọi chi phí đào tạo từ các lớp ngắn hạn đến các lớpdài hạn đều được Công ty chi trả như tiền học phí…lấy từ chi phí quản lý củaCông ty nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người lao động học tập, nângcao tay nghề trình độ của họ
Bên cạnh việc quan tâm đến trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên, thì tư tưởng chính trị cũng được Công ty chú trọng phát triển do Công ty
là doanh nghiệp Nhà Nước ngoài nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh còn
có nhiệm vụ nâng cao phẩm chất chính trị cho đội ngũ cán bộ công nhân viên
Số lượng Đảng viên của công ty là 61 người chiếm 15% trên tổng số cán bộcông nhân viên Còn lại là lực lượng Đoàn viên của công ty chiếm đa số, lựclượng này luôn phấn đấu và được Công ty khuyến khích phát triển đứng vàohàng ngũ Đảng viên Về trình độ chính trị thì Công ty không có trình độ chínhtrị cao cấp, còn trình độ chính trị trung cấp là 14 người tương đương 3% vàtrình độ chính trị sơ cấp là 15 người chiếm 4% Đây là lực lượng nòngcốt quản lý Công ty, khi Công ty có nhu cầu về cán bộ quản lý sẽ tiến hànhquy hoạch cán bộ nguồn và chọn những nhân viên có năng lực làm việc có đạođức
tốt và phải là Đảng viên, sẽ cho đi học các lớp về chính trị với trình độ sơ cấp
và trung cấp, đây sẽ là lực lượng dự bị thay thế cho đội ngũ quản lý của
Công ty
Hằng năm các phong trào đoàn thể cũng được Công ty tổ chức Đối vớiĐoàn viên thì Công đoàn tổ chức cắm trại giao lưu, về nguồn… Đối với Đảngviên thì tổ chức tham quan học tập ngắn ngày Chi phí cho các hoạt động này
Trang 40được lấy từ quỹ khen thưởng phúc lợi của Công ty và phân bổ chi phí về chocác đơn vị trực thuộc.
2.Phân tích tình hình lao động của Công Ty năm 2003 :
2.1 Phân tích sự biến động về số lượng và năng suất lao động của công nhân sản xuất :
Công nhân sản xuất là lực lượng trực tiếp làm ra sản phẩm, trực tiếpphục vụ sản xuất, cho nên sự biến động của lực lượng lao động này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Số lao động của Công Ty năm 2003
ĐVT : người Thực hiện Kế hoạch
Tổng số nhân viên của Công ty
o Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất
Mảng Du Lịch
Mảng Thương Mại
41630621888
45632022595
Số công nhân (giảm) tương đối = 306 – 320 = -14 (công nhân)
Ta thấy số công nhân thực tế năm 2003 Công ty sử dụng giảm so với sốcông nhân kế hoạch là 14 người Nếu dừng lại ở đây đánh giá mức độ đảm bảosức lao động của Công ty là không tốt thì sẽ không chính xác Vì vậy ta sosánh số công nhân thực tế với số công nhân kế hoạch đã điều chỉnh theo tỉ lệhoàn thành kế hoạch doanh thu
lệch
3.Năng suất lao động bình quân
năm của một CN (triệu đồng)