Đề án môn học Tài chính Kế toán Kế toán tiền lương trong DNSX
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
ể hoàn thành nhiệm vụ giáo dục và đào tạo trong cáctrường Đại học nói chung và theo mục tiêu và chươngtrình đào tạo cử nhân ngành kế toán của trường Đại họcQuy Nhơn trước khi kết thúc khóa học mỗi học viên trêncơ sở kiến thức chuyên ngành đã được học xây dựng cho mình một kế hoạch đềán môn học.
Đ
Qua thời gian học tập và được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo cùngvới sự nổ lực của bản thân với lượng kiến thức non trẻ chưa va chạm thực tế màcụ thể là lao động tiền lương và các khoản trích theo lương Do vậy, trong quátrình viết đề án không tránh khỏi những khiếm khuyết đáng kể, kính mong Thầygiáo hướng dẫn: ThS Nguyễn Ngọc Tiến cùng các thầy cô trong tổ bộ môn đónggóp những ý kiến quý báu để đề tài của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, Em xin trân thành cảm ơn Thầy giáo - ThS: Nguyễn Ngọc Tiến đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bài đề án này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 2SỰ CẦN THIẾT CỦA KẾ TOÁN LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG
Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất dù nó có qui trình sản xuấthiện đại hay lạc hậu thì cũng chính là quá trình con người sử dụng tư liệu laođộng tác động vào đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất cần thiết cho xãhội Như vậy, một quá trình sản xuất bao giờ cũng cần phải có 3 yếu tố: laođộng, tư liệu sản xuất và đối tượng lao động; nếu thiếu 1 trong 3 yếu tố này thìsẽ không có quá trình sản xuất ra của cải vật chất.
Vậy lao động là một yếu tố không kém phần quan trọng trong quá trìnhsản xuất Như chúng ta đã biết, trong mỗi quá trình sản xuất thì con người phảimất đi một lượng lao động sống và lao động vật hóa và con người cần phải bùđắp lại lượng lao động này thông qua các chế độ trả lương trả công để tái tạo lạisức lao động.
Mọi hoạt động của con người đều có mục đích, có thể là về lợi ích kinh tếhay về việc thỏa mãn nhu cầu nào đó Hay nói cách khác, sự hao phí sức laođộng của con người là có mục đích rõ ràng, từ mục đích này đã thúc đẩy conngười tham gia vào các quá trình sản xuất xã hội.
Đối với nước ta hiện nay đang trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hộivới cơ cấu nền kinh tế nhiều thành phần; nhưng để phát triển nền kinh tế nhiềuthành phần này theo hướng XHCN thì Đảng và Nhà nước ta đề ra phươnghướng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xóa bỏ triệt để cơ chế quản lý tập trungquan liêu bao cấp thành cơ chế thị trường với sự quản lý quỹ mô của Nhà nướccho nên nhu cầu lao động là một vấn đề rất cần thiết.
Trong hoàn cảnh quốc tế có những biến đổi to lớn và sâu sắc, để củng cốvà giữ vững thành quả đã đạt được, khắc phục những sai lầm và khuyết điểm,vượt qua những khó khăn bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất nước đi theo conđường Đảng và Nhà nước đã vạch ra Và các cấp lãnh đạo đã và đang quan tâmkhông ít đó là các chế độ về tiền lương, tiền thưởng và các khoản thanh toán chocông nhân viên.
Trang 3Đứng trước tình hình đó các đơn vị kinh tế phải tổ chức cho đơn vị mìnhmột bộ máy kế toán, nhưng công tác kế toán ở các đơn vị thì hoàn toàn khônggiống nhau Tùy theo sự phát triển của các đơn vị mà công tác kế toán ở các đơnvị sử dụng một hình thức kế toán thích hợp theo chế độ Nhà nước qui định,nhưng với hình thức nào tất cả các đơn vị cũng phải có phần kế toán lao động vàtiền lương.
Thật vậy, công tác lao động và tiền lương là một vấn đề hết sức quantrọng, nếu làm tốt công tác lao động sẽ phục vụ đắt lực cho công tác tổ chứcquản lí trong doanh nghiệp Từ đó, tạo điều kiện thúc đẩy nền sản xuất của cácdoanh nghiệp phát triển cao Đồng thời còn phục vụ tốt cho công tác tính và trảlương được chính xác Nếu sử dụng đúng đắn quỹ tiền lương thì đây sẽ là mộtđoàn bẫy kinh tế rất quan trọng, sẽ kích thích người lao động tích cực hơn nhằmphát huy những tiềm năng, những sáng kiến và giúp cho họ có điều kiện vượtbậc Đồng thời cũng là biện pháp để tăng trưởng nền kinh tế Do đó kế toán laođộng và tiền lương cũng là một vấn đề cần nghiên cứu.
Trang 4- Lao động là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là yếu tốquyết định nhất Chi phí về lao động là một trong các chi phí cơ bản để cấuthành nên giá trị sản phẩm do các doanh nghiệp sản xuất ra Sử dụng hợp lí laođộng trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống,do đó góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp vàlà điều kiện để cải thiện nâng cao về đời sống về vật chất và tinh thần cho côngnhân viên trong doanh nghiệp.
I.1.2 Phân loại lao động:
Tại các doanh nghiệp, kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích teolương là một bộ phận công việc phức tạp trong kế toán chi phí kinh doanh, bỡivì cách trả thù lao lao động thường không thống nhất giữa các bộ phận, các đơnvị, các thời kỳ … Việc kế toán chính xác cho phí về tiền lương và các khoảntrích theo lương có vị trí quan trọng , là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm vàgiá bán sản phẩm Đồng thời, nó còn là căn cứ để xác định các khoản nghĩa vụphải nộp cho Ngân sách, cho các cơ quan phúc lợi xã hội
Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuận lợicho việc quản lý và hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại Phân loại laođộng là việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau teo những đặc trưng nhấtđịnh Về mặt quản lý và hạch toán, lao động thường được phân theo các tiêuthức sau:
- Phân loại lao động theo thời gian lao động:
Trang 5Theo thời gian lao động, toàn bộ lao động có thể chia thành lao động thườngxuyên, trong danh sách và lao động tạm thời, mang tính thời vụ Cách phân loạinày giúp cho doanh nghiệp nắm được tổng số lao động của mình, từ đó có kếhoạch sử dụng, bồi dưỡng tuyển dụng và huy động khi cần thiết Đồng thời xácđịnh các khoản nghĩa vụ với người lao động và với Nhà nước được chính xác.
- Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất:
+ Lao động trực tiếp sản xuất:
Lao động trực tiếp sản xuất chính là bộ phận công nhân trực tiếp tham giavào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ Thuộc loạinày bao gồm những người điều khiển thiết bị, má móc để sản xuất sản phẩm (kểcả cán bộ kỹ thuật trực tiếp sử dụng), những người phục vụ quá trình sản xuất(vận chuyển, bốc dỡ nguên, vật liệu trong nội bộ, sơ chế nguên, vật liệu trướckhi đưa vào sản xuất ….)
+ Lao động gián tiếp sản xuất:
Đây là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản kinh doanh của doanh nghiệp Thuộc bộ phận này bao gồm nhân viên kỹ thuật(trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật), nhânviên quản lý kinh tế (trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinhdoanh như giám đốc, phó giám đốc kinh doanh, cán bộ các phòng ban kế toán,thống kê, …), nhân viên quản lý hành chính (những người làm công tác tổ chức,nhân sự, văn thư, đánh máy, quản trị, …).
xuất-Cách phân loại nà giúp doanh nghiệp đánh giá được tính hợp lý của cơ cấulao động Từ đó, có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với êu cầu côngviệc, tinh giản bộ máy gián tiếp.
- Phân theo chức năng lao động của lao động trong quá trình sản xuấtkinh doanh:
Theo cách này toàn bộ lao động trong doanh nghiệp có thể chia làm 3 loại:
+ Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến.+ Lao động thực hiện chức năng bán hàng.
Trang 6+ Lao động thực hiện chức năng quản lý.
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động đượckịp thời, chính xác, phân định được chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
1.2 Khái quát tiền lương1.2.1 Tiền lương:
- Tiền lương là một bộ phận của giá trị sản phẩm được biểu hiện dưới hìnhthức tiền tệ dùng để bồi đắp lao động đã hao phí, được các doanh nghiệp căn cứvào số lượng, chất lượng lao động đã cống hiến để chi trả cho người lao động.
- Tiền lương là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động bù đắp haophí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất lao động.Tiềnlương gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên đã thựchiện.
- Ngoài tiền lương, để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài củangười lao động theo chế độ tài chính hiện hành, doanh nghiệp còn phải tính vàochi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích: BHXH,BHYT, BHTN, KPCĐ.
1.2.2 Phân loại tiền lương:
a Các hình thức tiền lương:
Hiện nay ở nước ta việc tính trả lương cho người lao động trong các doanhnghiệp được tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạtđộng kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý của doanh nghiệp Mụcđích của cế độ tiền lương là nhằm quán triệt nguên tắc phân phối theo lao động.Trên thực tế, thường áp dụng các hình thức (chế độ) tiền lương theo thời gian,tiền lương thưo sản phẩm và tiền lương khoán.
+ Hình thức trả lương theo thời gian:
Theo hình thức này, tiền lương trả cho người lao động được tính theo thờigian làm việc, cấp bậc và thang lương theo tiêu chuẩn Nhà nước qui định.
Thường áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng như hành chính quảntrị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ- kế toán,… Trả lương theo thời gian là
Trang 7hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế.Tiền lương thưo thời gian có thể chia ra:
- Tiền lương tháng: là tiền lương trả định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao
- Tiền lưong tuần: là tiền lương trả cho một tuần làm việc được xác định trên
cơ sở tiền lương tháng nhâ n (x) (với 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần
- Tiền lương ngày: là tiền lương trả cho một ngày làm việc và được xác định
bằng cách lấy tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng.
- Tiền lương giờ: là tiền lương trả cho một giờ làm việc và được xác định
bằng cách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của Luậtlao động (không quá 8 giờ/ngày.
* Ưu nhược điểm của hình thức trả lương theo thời gian:
Hình thức tiền lương này dễ làm, dễ tính toán nhưng chưa đảm bảo nguyêntắc phân phối theo lao động Vì hình thức tiền lương này chưa được tính đếnmột cách đầy đủ chất lượng lao động, chưa phát huy hết khả năng sẵn có củangười lao động, chưa khuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả laođộng.
+ Hình thức trả lương theo sản phẩm:
Tiền lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động căn cứvào số lượng, chất lượng sản phẩm họ làm ra và đơn giá tiền lương tính cho 1đơn vị sản phẩm Việc trả lương theo sản phẩm có thể tiến hành theo nhiều hìnhthức khác nhau như trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế, trả theo sảnphẩm gián tiếp, trả theo sản phẩm có thưởng, theo sản phẩm luỹ tiến
- Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế:
Được căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chấtnhân (x) đơn giá tiền lương quy định cho 1 sản phẩm, ngoài ra không chịu 1 sựhạn chế nào.
- Tiền lương theo sản phẩm gián tiếp:
Trang 8Áp dụng để trả lương cho công nhân phục vụ sản xuất (vận chuyển vật liệu,sản phẩm, bảo dưỡng, máy móc, thiết bị, …) Mặc dầu lao động của những côngnhân này không trực tiếp làm ra sản phẩm nhưng lại gián tiếp ảnh hưởng đếnnăng xuất lao động của công nân trực tiếp sản xuất Vì thế, có thể căn cứ vàonăng suất lao động của công nhân trực tiếp sản xuất để tính lương cho công nhânphục vụ Nhờ đó, bộ phận công nhân phục vụ sẽ phục vụ tốt hơn và họ quan tâmhơn đến kết quả phục vụ, kết quả sản xuất, từ đó có giải pháp cải tiến công tácphục vụ sản xuất.
- Tiền lương theo sản phẩm có thưởng: là việc kết hợp trả lương theo sản
sản phẩm (trực tiếp hoặc sản phẩm gián tiếp) với chế độ tiền thưởng trong sảnxuất (thưởng nâng cao chất lượng, thưởng tăng năng suất lao động, thưởng tiếtkiệm chi phí, ….) Nhờ đó, người lao động quan tâm hơn đến việc cải tiến kỹthuật, nâng cao chất lượng sản phẩm làm ra, tiết kiệm chi phí, tăng năng suất laođộng, …
- Tiền lương lao động lũy tiến: là việc trả lương trên cơ sở sản phẩm trực
tiếp, đồng thời căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức sản xuất Mức độ hoànthành định mức sản xuất càng cao thì suất lương luỹ tiến càng lớn Nhờ vậy, trảlương theo sản phẩm luỹ tiến sẽ kích thích được người lao động tăng nhanhnăng suất lao động.
- Tiền lương khoán theo thời gian công việc:
Tiền lương khoán là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượngvà chất lượng công việc mà họ hoàn thành.
Ngoài chế độ tiền lương, các doanh nghiệp còn tiến hành xây dựng chế độtiền thưởng cho cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất kinhdoanh Tiền thưởng bao gồm thưởng thi đua (lấy từ quỹ khen thưởng) và thưởngtrong sản xuất kinh doanh (thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng tiếtkiêm vật tư, thưởng phát minh sáng kiến ,….).
Bên cạnh chế độ tiền lương, tiền thưởng được hưởng trong quá trình kinhdoanh, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc qũy bảo hiểm
Trang 9xã hội, bảo hiểm y tế trong các trường hợp ốm đau, thai sản, … các qũy nàyđựơc hình thành một phần do người lao động đóng góp, phần còn lại được tínhvào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.3 Quỹ lương
1.2.3.1 Quỹ tiền lương của Doanh nghiệp.
Mức lương tối thiểu là mức lương thấp nhất dùng để trả cho các loại laođộng giản đơn trong các điều kiện làm việc bình thường Vì vậy khi xây dựngmức lương tối thiểu Chính phủ đã căn cứ vào một số yếu tố sau:
Căn cứ vào nhu cầu tối thiểu của mức sống tối thiểu cho họ và gia đình họ,những nhu cầu đó là: ăn mặc, đi lại, giải trí, …
Căn cứ vào mức lương trung bình của cả nước: xuất phát từ mức lương trungbình để xây dựng mức lương tối thiểu.
Căn cứ vào sự biến động giá cả.
Căn cứ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế và mức tăng năng suất lao động tùytheo tình hình thực tế về các nhân tố tác động.
1.2.3.2 Cách tính quỹ tiền lương trong doanh nghiệp
Dựa trên cơ sở hình thành mức lương tối thiểu của nền kinh tế Nhà nước xâydựng hệ thống tiền lương cấp bậc áp dụng cho các doanh nghiệp Nhà nước baogồm thanh lương và bẳng lương.
Thang lương áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Bảng lương được áp dụng cho lao động gián tiếp và viên chức Nhà nướcTùy theo ngành nghề và mức độ phức tạp của công việc mang tính chất khácnhau mà hệ thống thang lương và bảng lương bao gồm 3 bộ phận:
* Số lương cấp bậc: thể hiện mức độ phức tạp của từng loại công việc trongngành nghề đó.
* Hệ số cấp bậc: thể hiện về mới quan hệ về tiền lương giữa một bậc nào đóso với bậc 1.
* Mức lương: Nhà nước xây dựng mức lương bậc 1 cho từng loại ngànhnghề.
Trang 10Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương mà doanh nghiệptrả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và chi trả lương bao gồm cáckhoản:
+ Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm, tiền lươngkhoán.
+ Tiền lương trả cho người lao động tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chếđộ qui định.
+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhận khách quan trong thời gian điều động đi công tác, làm nghĩa vụtheo chế độ qui định, thời gian nghỉ phép thời gian đi học, …
+ Các loại phụ cấp làm đêm thêm giờ.
+ Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên.
Ngoài ra, trong quỹ tiền lương còn có cả các khoản tiền trợ cấp BHXH chocông nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động Về phươngdiện hạch toán, tiền lương công nhân viên trong doanh nghiệp sản xuất đượcchia làm 2 loại:
* Tiền lương chính: là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công
nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ gồm tiền lương trả theo cấp bậc vàcác phụ cấp kèm theo.
* Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công
nhân viên thực hiện nhiệm vụ khác, ngoài nhiệm vụ chính và thời gian côngnhân viên nghỉ được hưởng lương theo qui định của chế độ.
Việc phân chia tiền lương thành lương chính lương phụ có ý nghĩa quantrọng đối với công tác kế toán và phân tích tiền lương trong giá thành sản phẩm.Tiền lương chính của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất sảnphẩm và được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất của từng loại sản phẩmmà được hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm.
Trang 11Quản lý quỹ tiền lương phải trong quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sảnxuất kinh doanh Nhằm sử dụng hợp lý tiền thưởng thúc đẩy tăng năng suất laođộng hạ giá thành sản phẩm
1.3 Các khoản trích lương:1.3.1 BHXH:
- Bảo hiểm xã hội cũng là một bộ phận của giá trị sản phẩm được sử dụngđể phân phối lại, nhằm giải quyết các trường hợp cho công nhân viên.
- BHXH được trích lập để tài trợ cho trường hợp nhân viên tạm thời hayvĩnh viễn mất sức lao động: như đau ốm, thai sản, tai nạn lao động , bệnh nghềnghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹBHXH.
- Cùng với tiền lương và các khoản trích lập của quỹ nói trên hợp thànhcác khoản chi phí trong giá thành sản phẩm,việc tinhứ toán chi phí về lao độngsống phải trên cơ sở quản lí và theo dõi quá trình hoạt động sử dụng thanh toánđầy đủ kịp thời tiền lương và các khoản tiền liên quan cho người lao động Mộtmặt kích thích người lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lượng laođộng Mặt khác, kết thúc việc sử dụng lao động hợp lí có hiệu quả.
- Mức đóng BHXH bắt buộc: Mức đóng BHXH hàng tháng bằng 22%mức tiền lương, tiền công tháng; trong đó: người lao động đóng 6%, đơn vịSDLĐ đóng 16%.
1.3.2 BHTN:
Người thất nghiệp là người đang đóng BHTN mà bị mất việc làm hoặcchấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc nhưng chưa tìm được việc.
Mức đóng BHTN: Mức đóng BHTN hàng tháng bằng 2% mức tiền lương,tiền công tháng; trong đó: Người lao động đóng 1%, đơn vị SDLĐ đóng 1%
1.3.3 BHYT:
Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc phòng chữa bệnh và chăm sóc sức khỏecho người lao động