BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN “XÂY DỰNG CƠ SỞ GIẾT MỔ GIA SÚC SƠN THỦY HÀ QUY MÔ 66 CON TRÂU BÒNGÀY VÀ 666 CON HEONGÀY MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1 1 1 Thông tin chung về dự án 1 1 2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 2 1 3 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý có thẩm quyền phê duyệt 2 2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2 2 1 Văn bản pháp luật và kỹ thuật 2 2 2.
Trang 1Công ty TNHH MTV Sơn Thủy Hà
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG VDANH MỤC HÌNH IX
MỞ ĐẦU 1
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1
1.1 Thông tin chung về dự án 1
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 2
1.3 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý có thẩm quyền phê duyệt 2
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2
2.1 Văn bản pháp luật và kỹ thuật 2
2.2 Căn cứ pháp lý của dự án 7
2.3 Tài liệu do Chủ dự án tự tạo lập 8
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 8
3.1 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 8
3.2 Danh sách thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án 9
4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 11
Trang 2Công ty TNHH MTV Sơn Thủy Hà
1.3 Nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện,
nước và các sản phẩm của dự án 29
1.3.1 Nguyên nhiên vật liệu 29
1.3.2 Hóa chất sử dụng của dự án 30
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 32
1.5 Biện pháp tổ chức thi công 36
1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 36
1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 36
1.6.2 Vốn đầu tư của dự án 36
1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 37
2 TÓM TẮT CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN 39
2.1 Các tác động môi trường chính của dự án 39
2.2 Quy mô, tính chất của các loại chất thải phát sinh từ dự án 41
2.3 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 42
2.3.1 Công trình xử lý nước thải 42
2.3.2 Công trình thu gom chất thải rắn 46
2.3.3 Công trình thu gom chất thải rắn nguy hại 47
2.3.4 Ô nhiễm tiếng ồn 47
2.3.5 Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường 48
2.4 Danh mục các công trình bảo vệ môi trường chính của dự án 52
2.6 Cam kết của chủ dự án 54
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆNTRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 57
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 57
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 57
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 64
2.1.3 Đánh giá 70
2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT KHU VỰC CÓ THỂ CHỊU TÁC ĐỘNG DO DỰ ÁN 70
2.2.1 Dữ liệu về đặc điểm môi trường tài nguyên và vi sinh vật 70
2.2.2 Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí 71
2
Trang 3Công ty TNHH MTV Sơn Thủy Hà
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀXUẤT CÁC BIỆN PHÁP CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG
PHÓSỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 79
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNHBẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN TRIỄN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN 79
3.1.1 Đánh giá dự báo các tác động 79
3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNHBẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH.863.2.1 Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn hoạt động dự án 86
3.2.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động xấu do dự án gây ra 116
3.3 TỔ CHỨC, QUẢN LÝ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 161
3.4 NHẬN XÉT MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ
1623.4.1 Các phương pháp đánh giá 162
3.4.2 Các đánh giá về nguồn tác động liên quan đến chất thải 163
3.4.3 Các đánh giá về nguồn tác động không liên quan đến chất thải 164
3.4.4 Các đánh giá về rủi ro và sự cố môi trường 164
3.4.5 Các đánh giá về các tác động ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái tự nhiên và các loài sinh vật 164
CHƯƠNG 4 165
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 165
4.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 165
4.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN 168
4.2.1 Chương trình giám sát môi trường trong quá trình thi công xây dựng 168
4.2.2 Chương trình giám sát môi trường của dự án trong giai đoạn vận hành thử nghiệm 168
4.2.3 Chương trình giám sát môi trường của dự án trong giai đoạn vận hành thương mại 169
CHƯƠNG 5 172
KẾT QUẢ THAM VẤN 172
3
Trang 4Công ty TNHH MTV Sơn Thủy Hà
5.1 TÓM TẮT VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNGĐỒNG 172
5.1.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án 1725.1.2 Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 172
5.2 KẾT QUẢ THAM VẤN 173
5.2.1 Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án 1735.2.2 Ý kiến của đại diện cồng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án .1745.2.3 Ý kiến phản hồi của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn 174
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 175
4
Trang 5Công ty TNHH MTV Sơn Thủy Hà
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 1:Những thành viên chính thực hiện lập báo cáo ĐTM 9
Bảng 1 2:Tiến độ thực hiện dự án 14
Bảng 1 1:Tọa độ các góc của dự án 15
Bảng 1 2:Hiện trạng sử dụng đất và các hạng mục được điều chỉnh 18
Bảng 1 3:Diện tích xây dựng các hạng mục công trình hiện hữu 22
Bảng 1 4:Nhu cầu dùng nước của dự án giai đoạn hiện hữu và dự tính sau khi nâng công suất 24
Bảng 1 5:Lưu lượng nước thải phát sinh giai đoạn trước và sau khi nâng công suất 26
Bảng 1 6:Tổng hợp các chất thải tại nhà máy giai đoạn hiện tại và giai đoạn nâng công suất 29
Bảng 1 7:Nhiên nguyên vật liệu đầu vào hiện tại và nâng công suất của dự án 30
Bảng 1 8:Mục đích sử dụng và liều dùng của thuốc Vimekon 30
Bảng 1 9:Hóa chất dùng cho HTXLNT qua các giai đoạn 32
Bảng 1 10: Danh mục máy móc, thiết bị chính phục vụ trong giai đoạn sản xuất 35
Bảng 1 11: Tiến độ thực hiện của dự án 36
Bảng 1 12: Tổng hợp các hoạt động của dự án và dự báo chất thải phát sinh 38
Bảng 1 13: Tóm tắt các tác động đến môi trường trong giai đoạn hoạt động của Dự án
39Bảng 1 14: Danh mục máy móc thiết bị hiện tại trong hệ thống xử lý nước thải 43
Bảng 1 15: Danh mục thiết bị hệ thống xử lý nước thải trước và sau khi mở rộng 44
Bảng 1 16: Khối lượng chất thải từ thịt nhiễm bệnh đem tiêu hủy 47
Bảng 1 17: Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 51
Bảng 2 1:Nhiệt độ không khí trung bình tháng các năm 2016-2019 58
Bảng 2 2:Lượng mưa trung bình các tháng từ năm 2016 – 2019 59
Bảng 2 3:Độ ẩm tương đối của không khí trung bình tháng tại Trạm Tân An và Mộc Hóa 61
Bảng 2 4:Tổng số giờ nắng của tỉnh Long An tại Trạm Tân An và Mộc Hóa 62
Bảng 2 5:Phương pháp đo đạc và phân tích khí 71
Bảng 2 6:chất lượng môi trường không khí, tiếng ồn 72
5
Trang 6MỞ ĐẦU1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1 Thông tin chung về dự án
Trong những năm qua sự phát triển của các cơ sở giết mổ gia súc nhỏ lẻ, tự phátnằm trong các khu dân cư trên địa bàn tỉnh Long An nói riêng cũng như cả nước nóichung đã nảy sinh nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường, là nơi phát sinh nhiều mầm mốnggây bệnh, lây nhiễm dịch bệnh và mất an toàn vệ sinh thực phẩm đối với người tiêudùng.
Công ty TNHH Một thành viên Sơn Thủy Hà đăng ký doanh nghiệp lần đầu ngày27/01/2014 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Long An cấp Dự án giết mổ gia súc đãđược UBND tỉnh Long An cấp Quyết định chủ trương đầu tư số 3207/QĐ-UBNDngày 04/09/2015 do Công ty TNHH MTV Sơn Thủy Hà làm chủ đầu tư và đã đượcUBND huyện Đức Hòa đồng ý cho sử dụng Bản cam kết bảo vệ môi trường dự án“Mở rộng cơ sở giết mổ gia súc Võ Thị Vân – Công suất 50 con/ngày” tại Văn bản số4591/UBND-NN ngày 22/09/2016
Công ty đã được UBND tỉnh Long An cấp Quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tưsố 3243/QĐ-UBND ngày 04/09/2019 Theo Quyết định đã được duyệt này thì mụctiêu của dự án: từ giết mổ trâu, bò được điều chỉnh thành giết mổ trâu, bò, heo để cungcấp nguồn thịt chất lượng cao cho người dân trên địa bàn huyện Đức Hòa và các địabàn lân cận và công suất giết mổ của dự án được điều chỉnh từ 200 con trâu, bò/thángtăng lên thành 66 con trâu, bò/ngày và 666 con heo/ngày
Tại huyện Đức Hòa với nhiều điều kiện thuận lợi từ giao thông cùng với nhu cầuthị trường thực phẩm tăng cao đặc biệt là tăng cao về nhu cầu thịt heo chất lượng caođã thu hút nhiều thương lái trên địa bàn huyện Đức Hòa và các tỉnh lân cận Để đápứng nhu cầu thị trường và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, Công ty đã làm thủ tụcđiều chỉnh quy mô dự án đầu tư
Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014 và Nghị định CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của cácnghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường, Công tyTNHH MTV Sơn Thủy Hà đã phối hợp với Công ty TNHH Tư vấn Tài nguyên Môitrường Giải Pháp Xanh tổ chức lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) chodự án “Xây dựng cơ sở giết mổ gia súc, quy mô 66 con trâu bò/ngày và 666 conheo/ngày” theo quy định tại mục số 56, cột 3 Phụ lục II Mục I của Phụ lục ban hànhkèm theo số 40/2019/NĐ-CP nhằm mở rộng nâng công suất giết mổ, báo cáo phân
Trang 740/2019/NĐ-tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường từ dự án và đề xuất những giải phápphù hợp về bảo vệ môi trường.
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN SƠN THỦY HÀ
1.3 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơquan quản lý có thẩm quyền phê duyệt
Công ty đã được Phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Long Ancấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên số 1101737024, đăng ký ngày 27/01/2014, đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày17/12/2019
Công ty đã được UBND tỉnh Long An cấp Quyết định chủ trương đầu tư số3207/QĐ-UBND ngày 04/09/2015.
Công ty đã được UBND huyện Đức Hòa đồng ý cho sử dụng Bản cam kết bảo vệmôi trường dự án “Mở rộng cơ sở giết mổ gia súc Võ Thị Vân – Công suất 50con/ngày” tại Văn bản số 4591/UBND-NN ngày 22/09/2016
Công ty đã được UBND tỉnh Long An cấp Quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tưsố 3243/QĐ-UBND ngày 04/09/2019.
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM2.1 Văn bản pháp luật và kỹ thuật
Trang 8Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số40/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 22/11/2013.
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thôngqua ngày 29/11/2013.
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thôngqua ngày 18/6/2014.
Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN ViệtNam thông qua ngày 23/6/2014.
Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông quangày 26/11/2014.
Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Namthông qua ngày 26/11/2014 ngày 18/6/2012.
Luật an toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội nước CHXHCNViệt Nam thông qua ngày 25/6/2015.
Luật thú y số 79/2015/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông quangày 19/6/2015.
Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 do Quốc hội nước CHXHCN Việt Namthông qua ngày 17/06/2010.
Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 về Quy định chi tiết và hướng dẫnthi hành một số điều của Luật Đầu tư do Chính phủ ban hành;
Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của chính phủ về quản lý chất thảivà phế liệu do Chính phủ ban hành.
Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 về Quy định chi tiết và hướng dẫnthi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học do Chính phủ ban hành.
Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính Phủ về Xử phạt viphạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Nghị định số 142/2013/NĐ-CP, ngày 24/10/2013 của Chính phủ về xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực Tài nguyên nước và Khoáng sản.
Nghị định số 201/2013/NĐ-CP, ngày 27/11/2013 của Chính phủ về quy định chitiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước.
Nghị định số 79/2014/NĐ-CP, ngày 1/7/2014 của Chính phủ về quy định chi tiếtthi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi bổ sung mộtsố điều của Luật PCCC;
Trang 9Văn bản hợp nhất số 13/VBHN-BXD ngày 13/09/2018 của Bộ Xây dựng về nghịđịnh thoát nước và xử lý nước thải.
Nghị định số 03/2015/NĐ-CP, ngày 6/1/2015 của Chính phủ quy định về xác địnhthiệt hại đối với môi trường.
Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về việc Quy định chitiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thảivà phế liệu.
Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất.
Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16/5/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung mộtsố điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
Nghị định 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ về sửa đổi,bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảovệ môi trường.
Nghị định số 35/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ quy định chi tiếtmột số điều của Luật thú y.
Nghị định số 04/2020/NĐ-CP ngày 03/01/2020 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2017 của Chínhphủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y.
Nghị định số 90/2017/ND-CP ngày 31/07/2017 của Chính phủ quy định xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực thú y.
Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 7/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (QCVN 05-06:2009).
Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT, ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc ban hành Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường từQCVN 26: 2010/BTNMT đến QCVN 29: 2010/BTNMT.
Thông tư 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trườngquy định kỹ thuật Quốc gia về môi trường.
Trang 10Thông tư 04/2012/TT-BTNMT ngày 08/5/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trườngQuy định tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng.
Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT, ngày 25/10/2013 của Bộ Tài Nguyên và môitrường Quy định quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Môi trường (QCVN05:2013/BTNMT, QCVN 50:2013/BTNMT).
Thông tư số 11/2014/TT-BCA, ngày 12/3/2014 của Bộ Công An quy định chi tiếtthi hành một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy.
Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/5/2014 của Bộ Tài Nguyên và môitrường Quy định việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điềuchỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước.
Thông tư số 66/2014/TT-BCA, ngày 16/12/2014 của Bộ Công An quy định chi tiếtthi hành một số điều của Nghị định 79/2014/NĐ-CP, ngày 1/7/2014 của Chính phủ vềquy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửađổi bổ sung một số điều của Luật PCCC.
Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 3/4/2015 của Bộ xây dựng quy định chi tiếtthực hiện một số nội dung của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 của Chínhphủ về thoát nước và xử lý nước thải.
Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về quản lý chất thải nguy hại.
Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ Xây dựng quy định về quảnlý chất thải rắn xây dựng.
Thông tư số 02/2018/TT-BXD ngày 06/02/2018 của Bộ Xây dựng quy định về bảovệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo vệmôi trường ngành xây dựng.
Thông tư số 31/2018/TT-BTNMT, ngày 26/12/2018 của Bộ Tài nguyên và Môitrường: Quy định nội dung, biểu mẫu báo cáo tài nguyên nước.
Thông tư số 10/2019/TT-BYT, ngày 10/6/2019 của Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹthuật quốc gia - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép đối với 50 yếu tố hóa học tại nơilàm việc.
Thông tư số 25/1016/TT-BNNPTNT ngày 30/06/2016 của Bộ nông nghiệp vàPTNT quy định về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn.
Trang 11Thông tư số 10/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/06/2016 của Bộ nông nghiệp vàPTNT ban hành Danh mục thuốc thú y được phép lưu hành, cấm sử dụng ở Việt Nam,công bố mã HS đối với thuốc thú y nhập khẩu được phép lưu hành tại Việt Nam.
Thông tư 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/06/2016 của Bộ nông nghiệp và PTNTquy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y.
Thông tư số 13/2017/TT-BNNPTNT ngày 20/06/2017 của Bộ nông nghiệp vàPTNT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực thú y.
Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/05/2016 của Bộ nông nghiệp vàPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn.
Thông tư 25/2019/TT-BTNMT ngày 31/12/2019 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định chi tiết một số điều Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 củaChính phủ về Sửa đổi, bổ sung các phụ lục của Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày14/02/2015 của chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tácđộng môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường.
Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế vềviệc “Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinhlao động”.
Quyết định số 06/2006/QĐ-BXD ngày 17/3/2006 của Bộ Xây dựng ban hànhTCXDVN 33:2006 “Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩnthiết kế”.
Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 về Ban hành Quy chuẩn kỹthuật Quốc gia về môi trường do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành (QCVN14:2008).
Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23/3/2012 của Bộ Tài nguyên và môi trườngvề việc Ban hành danh mục lưu vực sông nội tỉnh.
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng
TCVN 2022:1995 – Phòng cháy chữa cháy cho nhà công trình – Yêu cầu thiết kế;TCVN 6705:2000 – Tiêu chuẩn Việt Nam về Chất thải rắn không nguy hại - phânloại;
TCVN 6706 : 2000 – Tiêu chuẩn Việt Nam về Chất thải nguy hại - phân loại;QCXDVN 01:2019/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng;TCVN 6707:2009 – Tiêu chuẩn Việt Nam về Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnhbáo;
Trang 12QCVN 06:2009/ BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hạitrong không khí xung quanh;
QCVN 07:2009/ BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguyhại.
QCVN 26:2010/ BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khíxung quanh;
QCVN 50:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đốivới bùn thải từ quá trình xử lý nước;
QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phépcủa kim loại nặng trong đất;
QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcmặt;
QCVN 09-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcngầm;
QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt.QCVN 01-1:2018/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sạch sửdụng cho mục đích sinh hoạt.
QCVN 01 - 25:2009/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quản lý chất thảitrong cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm.
2.2 Căn cứ pháp lý của dự án
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên số 1101737024 đăng ký lần đầu ngày 27/01/2014, đăng ký thay đổi lần 2 ngày17/12/2019 do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Long An cấp.
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đấtsố CK 634961 ngày 28/11/2017 và CK 634962 ngày 28/11/2017.
Quyết định số 3207/QĐ-UBND ngày 04/09/2015 của UBND tỉnh Long An về việcphê duyệt chủ trương đầu tư dự án Cơ sở giết mổ gia súc tại xã Đức Lập Hạ, huyệnĐức Hòa do Công ty TNHH Sơn Thủy Hà làm chủ đầu tư.
Trang 13Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường của dự án Cơ sở giết mổ giasúc Võ Thị Vân tọa lạc tại Ấp Chánh, xã Đức Lập Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long Ansô 1388/GXN-UBND ngày 30/06/2010 do UBND huyện Đức Hòa cấp.
Văn bản số 4591/UBND-NN ngày 22/09/2016 của UBND huyện ĐứcHòa đồng ýcho Công ty TNHH Sơn Thủy Hà sử dụng Bản cam kết bảo vệ môi trường dự án “Mởrộng cơ sở giết mổ gia súc Võ Thị Vân – Công suất 50 con/ngày”.
Quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư số 3243/QĐ-UBND ngày 04/09/2019 củaUBND tỉnh Long An
2.3 Tài liệu do Chủ dự án tự tạo lập
- Các số liệu, dữ liệu thống kê về hoạt động của Công ty;
- Kết quả quan trắc môi trường tại dự án và nước mặt nguồn tiếp nhận nướcthải từ dư án;
- Báo cáo nghiên cứu khả thi;- Kết quả tham vấn cộng đồng;- Các bản vẽ thiết kế của dự án.
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG3.1 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án do chủ đầu tư là Công ty TNHHMTV Sơn Thủy Hà phối hợp với Công ty TNHH TV TNMT Giải Pháp Xanh thựchiện.
Đơn vị tư vấn:
- Tên công ty: - Người đại diện: - Chức vụ: Giám đốc;
Trang 14- Địa chỉ trụ sở chính: - Điện thoại:
- Email:
3.2 Danh sách thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án
Những thành viên chính thực hiện lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường chodự án gồm:
Bảng 1.3.1.1.1.1.1: Những thành viên chính thực hiện lập báo cáo ĐTMST
THọ và tênChức vụ
Số nămkinhnghiệm
Nội dung phụ
Chủ Dự án: Công ty TNHH MTV Sơn Thủy Hà
Đơn vị tư vấn: Chịu trách nhiệm với chủ đầu tư về nguồn tài liệu và số liệu đã biên soạn
Quá trình làm việc để soạn thảo báo cáo bao gồm các bước
- Thu thập số liệu của dự án: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án, các văn bản pháplý, các hồ sơ về môi trường liên quan dự án
Trang 15- Thống kê số liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế xã hội, hiện trạng pháttriển, môi trường của khu vực.
- Phân tích hiện trạng môi trường tại khu vực dự án, lấy mẫu phân tích: khảo sátthực tế vùng dự án, điều tra hiện trạng các thành phần môi trường, lấy mẫu phân tích(gồm mẫu môi trường không khí xung quanh, nước thải và nước mặt) Tổng hợp sốliệu lập báo cáo theo mẫu hướng dẫn tại Mẫu số 04 Phụ lục I ban hành kèm theoThông tư 25/2019/TT-BTNMT ngày 31/12/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trườngquy định chi tiết một số điều Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chínhphủ về Sửa đổi, bổ sung các phụ lục của Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày14/02/2015 của chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tácđộng môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường
- Gửi bản thảo báo cáo cho chủ đầu tư (gồm các kỹ sư chuyên ngành của dự án)xem xét, bổ sung các nội dung cần thiết;
- Tổ chức các cuộc họp giữa chủ đầu tư và đơn vị tư vấn nhằm thảo luận, thốngnhất về các nội dung trong báo cáo;
- Đơn vị tư vấn hoàn thiện báo cáo theo các nội dung chỉnh sửa, thảo luận, kết luận;- Trình duyệt chủ đầu tư xem xét, ký tên, đóng dấu;
- Trình nộp báo cáo lên cơ quan có thẩm quyền xem xét và thẩm định.
4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môitrường của dự án và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường:
Được áp dụng tại chương 2, chương 3, chương 4 của báo cáo.
- Phương pháp phân tích thống kê
Chọn lọc và xử lý các số liệu giúp cho việc xác định hiện trạng môi trường cũngnhư xu thế biến đổi môi trường trong khu vực dự án, làm cơ sở cho việc dự báo tácđộng môi trường khi thực hiện dự án cũng như đánh giá mức độ của tác động đó.
Trang 16Phân tích dữ liệu điều tra các yếu tố môi trường phục vụ cho việc đánh giá tác độngmôi trường, phân tích hiện trạng môi trường
Được áp dụng tại chương 2 của báo cáo.
- Phương pháp dự báo
Dựa trên việc đánh giá các tác động, dự báo mức độ gây ô nhiễm môi trường, kinhtế, xã hội có thể xảy ra Được áp dụng tại chương 3 của báo cáo.
- Phương pháp đánh giá nhanh
Dựa trên hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập và Chương trình Môitrường Liên Hiệp Quốc (UNEP) thiết lập nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễmphát sinh.
Dựa trên số liệu đo đạc thực tế do đơn vị có chức năng đo đạc, phân tích.Được áp dụng tại chương 3 của báo cáo.
- Phương pháp lập bảng liệt kê
Liệt kê các tác động môi trường do hoạt động xây dựng và vận hành dự án, nhằmmô tả cụ thể và đầy đủ các nhân tố gây ô nhiễm môi trường như nước thải, khí thải,chất thải rắn, chất thải nguy hại… và các tác nhân gây sự cố môi trường (sự cố hóachất, sự cố cháy nổ,…), nhằm làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp giảm thiểuhợp lý và mang tính khả thi cao Được áp dụng tại chương 3 của báo cáo.
- Phương pháp tham vấn cộng đồng
Sử dụng trong quá trình tham vấn lấy ý kiến tham vấn Uỷ ban nhân dân, Ủy banmặt trận tổ quốc địa phương, các ban ngành đoàn thể và ý kiến đại diện của cộng đồngdân cư ở khu vực thực hiện dự án, được thể hiện trong Chương 6 của báo cáo.
Việc tham vấn ý kiến cộng đồng sẽ thu thập ý kiến đóng góp, đề xuất của chínhquyền và người dân địa phương đối với hoạt động của dự án, đồng thời có những traođổi, thảo luận giữa chủ dự án và người dân để từ đó cân nhắc, nghiên cứu, xem xét tiếpthu các ý kiến và cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo khôngảnh hưởng đến nhu cầu và lợi ích của người dân trong suốt quá trình thực hiện dự án.
- Phương pháp chuyên gia
Được áp dụng cho toàn bộ báo cáo nhằm lấy ý kiến chuyên môn của các chuyêngia trong ngành để tổng hợp hoàn thiện báo cáo.
4.2 Các phương pháp khác
Trang 17- Phương pháp khảo sát thực địa
Dựa trên tài liệu sưu tầm và thông tin từ việc khảo sát thực tế, bao gồm:+ Điều kiện địa hình, địa chất, khí tượng – thủy văn.
+ Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội.
+ Các tài liệu về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, thuyết minh quy hoạch.
+ Khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trường khu vực dự án và khu lân cận.
Phương pháp khảo sát thực địa giúp nắm bắt các thông tin thực tế về dự án trongmối quan hệ với các đối tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội xung quanh khu vực thực hiệndự án Qua đó có những đánh giá chính xác hơn về những thuận lợi, khó khăn cũngnhư những tác động ảnh hưởng đến con người và môi trường trong quá trình vận hànhdự án
Được áp dụng tại chương 1, chương 2 của báo cáo.
- Phương pháp đo đạc và phân tích môi trường
Đo đạc, thu mẫu, phân tích hiện trạng môi trường không khí xung quanh, đất, vànguồn nước mặt tiếp nhận nước thải từ dự án Từ đó đánh giá hiện trạng môi trườngnền trước khi tiến hành xây dựng và vận hành dự án
Các phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu thực hiện theo đúng tiêuchuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành.
Được áp dụng tại chương 2 của báo cáo này.
Trang 18- Tên: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN SƠN THỦY HÀ;- Nguồn vốn dự án: 5.000.000.000 đồng
- Tiến độ thực hiện dự án:
Bảng 1.3.2.1.1.1.1: Tiến độ thực hiện dự án
12//2020 - 12/2021 Lập ĐTM và các thủ tục liên quan, 01/2022 – 04/2022 Cải tạo hệ thống xử lý nước thải.05/2022 – 11/2022 Vận hành thử nghiệm
Trang 19Hình 1.3.3.1.1.1: Cổng vào khu vực cơ sở giết mổ
Tọa độ các góc của dự án: (theo hệ tọa độ VN2000) được thể hiện ở bảng sau:
Nguồn: Bản đồ VN2000
Vị trí khu đất dự án xung quanh dân cư thưa thớt, đa số xung quanh giáp đất trốngtrồng cỏ, xa hơn bán kính 500m cách dự án là đường đi các xã, các ấp, cụ thể cáchUBND xã Đức Lập Hạ 2 km, Trạm Y tế xã Đức Lập Hạ và Trường Tiểu học Nguyễnvăn Đẹp 1,4 km về phía Tây Bắc, cách cơ sở giết mổ Võ Thị Vân 100m về phía Nam.Bán kính lớn hơn 5 Km về Phía Tây Nam dự án là trục đường quốc lộ 22, phía Tâyđường 823, phía Đông đường Đức Hòa Thượng, Đông Nam là Đường lớn DT824,Phía Bắc là đường 36M, đường Xuyên Á… đây là các trục đường chính đi các tỉnh lâncận, thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa.
Trang 21Hình 1.3.3.1.1.2: Bản đồ vệ tinh chi tiết các điểm tọa độ và khu vực xung quanh dựán
- Hệ thống giao thông: Giáp ranh phía Đông dự án là đường đá xanh rộng 7m Lối
tiếp cận chính khu đất dự án hiện tại là tuyến đường nhựa đi từ Quốc lộ 22 vào ngangqua khu dân cư.
- Hệ thống cấp điện: Hiện trạng khu vực có đường dây 110KV, Dự án sử dụng
nguồn điện do Công ty Điện lực Long An – Điện Lực Đức Hòa cung cấp
- Hệ thống cấp nước: Khu vực triển khai dự án chưa có nguồn nước cấp, nên
nguồn nước được sử dụng cho khu vực chủ yếu là nước dưới đất được khai thác tạichỗ Nước phục vụ cho hoạt động của dự án và sinh hoạt của công nhân được khaithác từ 04 giếng khoan trong khuôn viên dự án.
Dự án đã được cấp Giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất số 159/GP-UBNDngày 14/7/2020 Có tổng 4 giếng được khai thác với tổng công suất 120m3/ngày đêm(lưu lượng khai thác mỗi giếng là 30m3/ngày.đêm) Khi dự án nâng công suất giết mổ,lưu lượng nước cấp cần cho sản suất cũng tăng lên, sau khi hoàn thành thủ tục ĐTMchủ dự án sẽ tiến hành xin nâng lưu lượng khai thác nước.
Trang 22- Hệ thống thoát nước: Hiện trạng thoát nước tại khu vực xung quanh của dự án
chưa có hệ thống thoát nước mưa và nước thải
Nước thải phát sinh được thu gom, xử lý như sau:
Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh, từ các bồn rửa sinh hoạt của công nhân và nướcthải công nghiệp từ khu vực giết mổ, chuồng trại được thu gom và xử lý sơ bộ quasong chắn rác, bể lắng cặn tập trung về hầm biogas và đến trạm xử lý nước thải củacông ty.
Toàn bộ nước thải sau khi về hầm biogas được thu gom bằng đường ống về HTXLnước thải nhằm xử lý nước thải đạt QCVN 40:2011/BTNMT, Cột A trước khi thải ranguồn tiếp nhận là ao sinh học Trong đó Kq được chọn là: 0,6 ứng với Dung tích Aosinh học của dự án (100mx45mx15m), Kf được chọn là: 1,1 ứng với lưu lượng nguồnthải là 100m3 trước khi nâng công suất và 300m3 sau khi nâng công suất, theo mục2.3.2 và 2.4 tại QCVN 40:2011/BTNMT.
Nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq= 0,6, Kf= 1,1 được thảira ao sinh học trong khuôn viên của dự án, vị trí xả thải tọa độ: (X: 1205657; Y:0574540) hoặc thoát về hệ thống thu gom nước thải chung của khu vực ở giai đoạntương lai khi địa phương có đường thoát nước Hiện tại, Ao sinh học trong khuôn viêndự án là nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý có diện tích khoảng 4.500m2 (100m x45m) với chiều sâu khoảng 15m, ao sinh học có dung tích chứa lớn đáp ứng đủ lưulượng nước phát sinh hiện tại và giai đoạn khi nhà máy nâng công suất Nước thải saukhi đạt TCCP được thải vào ao sinh học, dựa vào khả năng tự làm sạch của nước, chủyếu là: bèo, tảo, vi sinh vật, các thủy sinh, các loài động vật như: cá, tôm, cua…, cácchất nhiễm bẩn bị phân hủy thành các chất khí và nước, quá trình làm sạch chủ yếu làquá trình hiếu khí, quá trình tùy tiện và kị khí Như vậy, nước thải sau khi vào ao sinhhọc sẽ được làm sạch hơn, nồng độ các chất ô nhiễm giảm đáng kể Chất lượng nướctại ao sinh học sẽ được kèm theo phụ lục.
Phương án thoát nước mưa
Hệ thống thoát nước mưa bằng BTCT tách riêng với hệ thống thoát nước thải.Hố ga được xây dựng bằng BTCT Các hố ga thoát nước xung quanh được bố tríđều và hợp lý trên toàn khu vực Sau đó, nước mưa ở các hố ga thu nước sẽ thoát ranguồn tiếp nhận là ao sinh học trong khuôn viên của dự án Ao sinh học nằm trongkhuôn viên cơ sở giết mổ, ao có diện tích: D x R x H= 100m x 45m x 15m có sức chứalớn, hiện tại ao sinh học là nguồn tiếp nhận nước mưa và nước thải từ dự án.
Khu dân cư: cách UBND xã Đức Lập Hạ 1,2 km, Trạm Y tế xã Đức Lập Hạ và
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Đẹp 1km về phía Tây Bắc, cách 500-600m về phía
Trang 23Đông, phía Tây Bắc, phía Tây Nam có các điểm dân cư tập trung đông là các điểm cóthể bị ảnh hưởng, dân cư tại khu vực này chủ yếu sống bằng nghề nông, kinh doanh,buôn bán, công nhân trong các trại giết mổ của dự án và trại giết mổ xung quanh.
Hiện trạng quản lý và sử dụng đất của dự án
Hiện trạng quản lý và sử dụng đất của dự án được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.3.3.1.1.2.1: Hiện trạng sử dụng đất và các hạng mục được điều chỉnh
Diện tích đất xây dựng hạng mục công trìnhchính (văn phòng, khu chuồng trại, công trìnhphụ trợ,…)
4.181 m2 44,1 %
Diện tích đất xây dựng hạng mục công trìnhxử lý chất thải (nhà để phân, khu xử lý nướcthải, nhà chứa rác thải).
700 m2 7,33%4 Diện tích sân đường, cây xanh 4.600 m2 48,4%
Nguồn: Thuyết minh hồ sơ xây dựng trại giết mổ Sơn Thủy Hà
1.3.4 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án
Mục tiêu dự án, quy mô dự án, loại hình
Mở rộng nâng công suất cơ sở giết mổ từ 200 con trâu bò/tháng thành 2.000 contrâu,bò/tháng; 20.000 con heo/tháng trên cơ sở, nhà xưởng và thiết bị đã có sẵn trướcđây
Đảm bảo cung cấp nguồn cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, ngănngừa lây lan dịch bệnh, truy xuất được nguồn gốc sản phẩm, khắc phục được tìnhtrạng ô nhiễm môi trường.
Cung cấp thực phẩm sạch, an toàn và đảm bảo chất lượng cho người tiêu dùng gópphần nâng cao tinh thần bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và cộng đồng xã hội.
Tạo nguồn thu ngân sách, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho một nguồn lớnlao động, nhất là lao động tại địa phương
Loại hình dự án: mở rông, nâng công suất giết mổ.
Quy mô, công suất dự án
Tổng diện tích khu đất dự án: 9.500 m².
Trang 24Theo quyết định số 3243/QĐ-UBND ngày 04/09/2019 đã chấp nhận điều chỉnhmục tiêu và công suất của dự án.
Mục tiêu dự án: Giết mổ trâu, bò, heo để cung cấp nguồn thịt chất lượng cao chongười dân trên địa bàn huyện Đức Hòa và các địa bàn lân cận như: Long An, HocMon,TP.HCM
Công suất giết mổ khoảng 2.000 con trâu,bò/tháng; 20.000 con heo/tháng.
1.4 Các hạng mục công trình của dự án
Dự án được Sở Tài Nguyên và Môi Trường Tỉnh Long An cấp Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số CK 634961 ngày28/11/2017 và CK 634962 ngày 28/11/2017 Hiện nay, diện tích nhà xưởng 4.181 m2của nhà máy vẫn phù hợp, còn đủ diện tích để đảm bảo cho việc nâng công suất giếtmổ Dự án chỉ tăng số lượng giết mổ phục vụ cho nhu cầu cung cấp thịt trên địa bàn vàcác tỉnh lân cận, phần diện tích, máy móc, các hạng mục khác sẽ không thay đổi Cáchạng mục chính của dự án bao gồm diện tích xây dựng các hạng mục chính, các côngtrình phụ, diện tích sân đường, cây xanh… được thể hiện chi tiết ở bảng 1.2.
Công ty đã được Phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Long Ancấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên số 1101737024, đăng ký ngày 27/01/2014, đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày17/12/2019
Công ty đã được UBND tỉnh Long An cấp Quyết định chủ trương đầu tư số3207/QĐ-UBND ngày 04/09/2015.
Công ty được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với thửa đất số 106 tờ bản đồsố 25 và thửa đất số 669 tờ bản đồ số 25 với mục đích sử dụng là Đất cơ sở sản xuấtphi nông nghiệp.
Công ty đã được UBND huyện Đức Hòa đồng ý cho sử dụng Bản cam kết bảo vệmôi trường dự án “Mở rộng cơ sở giết mổ gia súc Võ Thị Vân – Công suất 50con/ngày” tại Văn bản số 4591/UBND-NN ngày 22/09/2016
Công ty đã được UBND tỉnh Long An cấp Quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tưsố 3243/QĐ-UBND ngày 04/09/2019.
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên số 1101737024 đăng ký lần đầu ngày 27/01/2014, đăng ký thay đổi lần 2 ngày17/12/2019 do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Long An cấp.
Trang 25Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đấtsố CK 634961 ngày 28/11/2017 và CK 634962 ngày 28/11/2017
Quyết định số 3207/QĐ-UBND ngày 04/09/2015 của UBND tỉnh Long An về việcphê duyệt chủ trương đầu tư dự án Cơ sở giết mổ gia súc tại xã Đức Lập Hạ, huyệnĐức Hòa do Công ty TNHH Sơn Thủy Hà làm chủ đầu tư.
Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường của dự án Cơ sở giết mổ giasúc Võ Thị Vân tọa lạc tại Ấp Chánh, xã Đức Lập Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long Ansô 1388/GXN-UBND ngày 30/06/2010 do UBND huyện Đức Hòa cấp.
Văn bản số 4591/UBND-NN ngày 22/09/2016 của UBND huyện ĐứcHòa đồng ýcho Công ty TNHH Sơn Thủy Hà sử dụng Bản cam kết bảo vệ môi trường dự án “Mởrộng cơ sở giết mổ gia súc Võ Thị Vân – Công suất 50 con/ngày”.
Quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư số 3243/QĐ-UBND ngày 04/09/2019 củaUBND tỉnh Long An
Với những quyết định và giấy tờ có liên quan xét thấy công ty có đủ điều kiện vềpháp lý để thực hiện việc nâng công suất sản xuất
1.2.1 Các hạng mục công trình chính
Dự án “Xây dựng cơ sở giết mổ gia súc Sơn Thủy Hà, quy mô 66 con trâu, bò/ngàyvà 666 con heo/ngày” tại ấp Chánh, xã Đức Lập Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An làdự án nâng công suất, tăng công suất giết mổ, có tổng diện tích 9.500 m2 Được tuântheo các tiêu chuẩn xây dựng, quy chuẩn xây dụng Việt Nam và theo các nguyên tắcsau:
+ Bố trí dây chuyền hiện đại, tự động cao;
+ Bố trí mặt bằng nhà xưởng, nhà kho, công trình phụ trợ theo hướng tiết kiệmkhông gian để còn diện tích trồng cây xanh, hợp lý hóa việc vận chuyển nguyên liệu,vật tư từ kho bãi đến khu vực sản xuất;
+ Phương án PCCC cho toàn bộ khu vực;
+ Các yếu tố môi trường được chú ý khi quy hoạch mặt bằng như: Hệ thống thugom và thoát nước mưa được tách riêng biệt với hệ thống thu gom nước thải, Hệ thốngthu gom và xử lý nước thải, Quản lý chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp khôngnguy hại và chất thải nguy hại.
Công trình đã xây dựng
Trang 26Hình 1.4.1.1.1.1: Cổng vào có hệ thốngkhử trùng xe
Hình 1.4.1.1.1.2: Khu nuôi nhốt bò giếtthịt
Hình 1.4.1.1.1.3: Khu vực hầm biogas Hình 1.4.1.1.1.4: Khu vực bên trong nhàmáy
Hình 1.4.1.1.1.5: Khu vực HTXLNThiện hữu
Hình 1.4.1.1.1.6: Ao sinh học tại khuônviên dự án
Trang 27Hình 1.4.1.1.1.7: Kho chứa chất thảinguy hại
Hình 1.4.1.1.1.8: Nhà chứa phân gia súcToàn bộ dự án được thực hiện trên tổng diện tích 9.500 m2 chi tiết bao gồm cáchạng mục chính dưới đây:
Bảng 1.4.1.1.1.8.1: Diện tích xây dựng các hạng mục công trình hiện hữu
Nguồn: Hồ sơ xây dựng cơ sở
1.4.2 Các hạng mục công trình phụ trợ
Trang 28Theo tính toán của công ty, khi dự án nâng công suất đi vào hoạt động nhà máy sẽtiếp tục sử dụng điện do Công ty Điện lực Long An – Điện lực Đức Hòa cung cấp chohoạt động sản xuất được ổn định và dự tính lượng điện tiêu thụ sẽ tăng gấp 5 lần so vớihiện tại.
1.4.2.2 Nguồn nước cấp
Hiện tại khu vực tại dự án chưa có hệ thống cấp nước nên giải pháp trước mắt làsử dụng nguồn nước ngầm qua 04 giếng khoan trong khu vực dự án và đây cũng làđiều mà công ty đang trăn trở, lưu tâm rất nhiều Chủ dự án đã xin Giấy phép khaithác, sử dụng nước dưới đất từ Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An số 153/GP-UBNDngày 14/7/2020.
Trong giai đoạn nâng công suất mở rộng cơ sở giết mổ ước tính lượng nước sửdụng sẽ tăng lên, Trong tương lai sẽ sử dụng nguồn nước từ nhà máy có công suất lớncủa nhà máy cấp nước Đức Hòa xây dựng, phục vụ cho nhu cầu dân cư và công nghiệpĐức Hòa 3 và các khu lân cận.
Mục đích dùng nước bao gồm: Sản xuất, sinh hoạt, tưới cây, rửa đường, chữacháy Trong đó lượng nước dùng trong sản xuất chiếm khoảng 80% lượng nước cấp,dựa vào số lượng giết mổ hiện tại ( tính luôn các tuần lễ cao điểm, dịp tết), cụ thể nhưsau:
+ Giết mổ heo TB khoảng từ 30 - 206 con/ngày; + Giết mổ trâu, bò TB khoảng 20 - 47 con/ngày;
(Theo nhật kí công tác thú y của Chi cục chăn nuôi, thú y và Thủy sản Long An)
Căn cứ theo số đo lưu lượng nước sử dụng và nước thải hằng ngày của dự án giaiđoạn hiện tại Ngoài ra còn phải kể đến lượng nước dự phòng, nước dùng cho trạm xửlý, rò rỉ ta có nhu cầu nước của xưởng trước và sau khi nâng công suất dự án đượctổng hợp trong bảng sau:
Bảng 1.4.2.2.1.1.1: Nhu cầu dùng nước của dự án giai đoạn hiện hữu và dự tính sau
khi nâng công suất
Trang 29Đối tượngdùng nước
(nhu cầusử dụng tại
cơ sở)
Nhu cầuHiện hữuNâng công
Nângcông suất
Sản xuất(bao gồmcác giai đoạn
giết mổ, tắmheo, chuồng
trại vàphương tiệnvận chuyển)
253con/ngày (47
con trâu, bòvà 206 con
heo /ngày)
732con/ngày(66 con trâu,
bò và 666con heo
rò rỉ,
223,85-244,2 m3
438,6 m3
402-Nguồn: Nhu cầu dùng nước tại cơ sở giết mổ Sơn Thủy Hà
1.4.3 Thu gom, thoát nước mưa, nước thải
1.4.3.1 Hệ thống hiện hữu:
Hiện tại nhà máy đã xây dựng hệ thống thu gom thoát nước mưa được tách riêngbiệt với hệ thống thu gom nước thải Nước mưa phát sinh tại Công ty được thu gom vàthoát ra ao sinh học trong khuôn viên Công ty Ao sinh học có nhiệm vụ tiếp nhậnnước mưa và nước thải sau xử lý của dự án, ao có diện tích khoảng 4.500 m2 với độsâu khoảng 15m đáp ứng được lưu lượng nước phát sinh trong giai đoạn hiện tại vàgiai đoạn nâng công suất giết mổ Ao sinh học là nguồn tiếp nhận nước thải và nướcmưa của dự án, có nhiệm vụ ổn định nước thải, nước mưa một phần làm giảm các chấtô nhiễm còn sót lại trong nước thải
Trang 30Nước mưa từ các nhà xưởng, khuôn viên nhà máy được thu gom vào cống thoátnước mưa bằng BTCT (∅ 300,i=0,3 %, L=700 m¿ chạy dọc theo nhà xưởng và tườngrào của nhà máy để dẫn toàn bộ nước mưa từ nhà máy về Ao sinh học trong khuônviên dự án Trên toàn bộ tuyến thoát nước mưa, bố trí các hố ga có các song chắn rácvà lắng cặn trước khi thoát vào Ao sinh học Hiện tại hệ thống thoát nước mưa đã đượcxây dựng hoàn thiện và đi vào hoạt động Do không mở rộng nhà xưởng nên Công tytiếp tục sử dụng hệ thống thu gom và thoát nước mưa hiện hữu.
Hệ thống thu gom, xử lý và thoát nước thải: Công ty xây dựng hoàn chỉnh hệthống thu gom nước thải, nước thải phát sinh hiện nay gồm nước thải sinh hoạt vànước thải sản xuất (giết mổ, vệ sinh thiết bị, nhà xưởng, vệ sinh xe) khoảng 80 –100m3 ngày.đêm được Công ty thu gom dẫn vào cống thoát nước thải bằng BTCT (
∅ 300,i=0,3 %, L=700 m¿ chạy dọc theo nhà xưởng về hệ thống xử lý nước thải côngsuất thiết kế 100 m3/ngày.đêm, có 1 điểm đấu nối vào HTXLNT tại tọa độ(X:1205619; Y: 0574531) Với quy trình như sau: Nước thải Song chắn rác Bểlắng cặn Hầm Biogas Hố thu gom Bể tuyển nổi Bể sinh học hiếu khí Bểlắng Bể khử trùng Cột lọc áp lực Nguồn tiếp nhận (ao sinh học trong khuônviên Công ty, vị trí xã thải tọa độ: (X: 1205657; Y: 0574540), bùn thải đưa về sân phơibùn Nước thải của nhà máy sau khi qua hệ thống XLNT đảm bảo TCCP và được thảira ao sinh học trong khuôn viên công ty Trong giai đoạn nâng công suất giết mổ, lưulượng nước thải sẽ tăng cao, ước tính khoảng 248,36m3/ngay.đêm do đó hệ thống hiệnhữu sẽ không đáp ứng được nên công ty sẽ tiến hành cải tạo nâng công suất hệ thốngXLNT.
Nước thải của nhà máy bao gồm: Nước thải sinh hoạt, nước thải giết mổ, nước thảivệ sinh chuồng trại Tất cả được thu gom và đưa về trạm xử lý nước thải.
1.4.3.2 Hệ thống sau khi nâng công suất
Lưu lượng nước thải trước và sau khi nâng công suất được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.4.3.2.1.1.1: Lưu lượng nước thải phát sinh giai đoạn trước và sau khi nâng
Nướcthải sản
Số lượng gia súcgiết mổ
Tổng lưu lượng nướcthải phát sinh
(m3/ngày)Giai đoạn
hiện tại
2,8 83,5 253 con/ngày (47 con trâu, bò và
86,3
Trang 31206 con heo /ngày)
Giai đoạn
732 con/ngày(66 con trâu, bò và666 con heo /ngày)
Nguồn: Nhu cầu dùng nước tại Cơ sở giết mổ Sơn Thủy Hà
( Sơ đồ đấu nối thu gom nước mưa, nước thải được đính kèm phụ lục)
Theo tính toán, nước thải sau khi nâng công suất có tổng lượng phát sinh 248,36m3/ngày.đêm Với hệ số an toàn k=1,2, lưu lượng nước thải lớn nhất được dẫn về hệ thốngxử lý nước thải có lưu lượng 298,08 m3/ngày.đêm Do đó, chủ đầu tư đã cân nhắc nângcấp hệ thống xử lý nước thải từ 100m 3/ngày.đêm lên hệ thống xử lý nước thải300m3/ngày.đêm.
Sau khi hệ thống nâng công suất, lượng nước thải phát sinh sẽ tăng lên nhiều so vớiban đầu, Công ty dự tính sẽ nâng công suất hệ thống xử lý nước thải từ 100 lên 300m3/ngày.đêm (20% hệ số an toàn) để xử lý nước thải đạt TCCP Hệ thống XLNT vớiquy trình như sau: Nước thải Song chắn rác Hầm Biogas Hố thu gom Tháp Stripping Bể điều hòa Bể UASB Bể Anoxic Bể sinh học hiếu khí(MBBR) Bể lắng sinh học Bể keo tụ Bể tạo bông Bể lắng hóa lý Bểkhử trùng Cột lọc áp lực Nguồn tiếp nhận (ao sinh học trong khuôn viên Côngty, vị trí xã thải tọa độ: (X: 1205657; Y: 0574540) Bùn thải được đưa về Bể chứa bùn Sân phơi bùn.
Về mặt công nghệ hệ thống sau khi nâng công suất sẽ thay đổi, hệ thống sẽ thay đổivề mặt công nghệ, quy mô, cấu tạo của các hạng mục công trình Chi tiết sẽ được thểhiện ở Chương 3.
1.4.4 Quản lý chất thải
1.4.4.1 Hệ thống hiện tại
- Với số lượng công nhân viên làm việc tại nhà máy là 20 người và trung bình mỗingười/ngày phát thải khoảng 0,8 kg rác thải sinh hoạt/ngày (QCVN 07:2010/BXD Quychuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị), thì khối lượng chất thảirắn phát sinh tại dự án khoảng 16 kg/ngày Ngoài ra, nhà máy còn bố trí 10 công nhânlàm đêm thêm thì lượng rác thải phát sinh khoảng 2 kg/ngày Tổng lượng chất thải rắn
sinh hoạt phát sinh tại nhà máy hiện tại là khoảng 18 kg/ngày Công ty đã hợp đồng
Trang 32với Công ty TNHH Toàn Toàn Phú theo hợp đồng số 52/HĐ.CTRCN/TTP để thugom, xử lý với tần xuất 2-3 ngày/lần.
- Hiện tại, khối lượng chất thải rắn thông thường tại Công ty TNHH MTV SơnThủy Hà được thu gom, phân loại, giữ và xử lý để đúng theo NGhị Định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu
- Chất thải công nghiệp không nguy hại: Phân bò và bùn thải từ hệ thống xử lý
nước thải phát sinh khoảng 835 Kg/ngày được Công ty thu gom và tập kết vào khu
vực có mái che ngăn côn trùng, nền bê tông diện tích 16m x 8m x 4,5m khoảng 128m2; chuyển giao cho Công ty TNHH Huy Long An và người dân thu gom về làm phânbón
- Chất thải nguy hại: CTNH phát sinh tại Công ty chủ yếu là bóng đèn huỳnhquang thải, giẻ lau dính dầu nhớt thải, bao bì mềm thải, dầu nhớt thải, các loại dầu mỡthải, với khối lượng khoảng 35kg/năm; được công ty thu gom và lưu trữ tạm thời
vào kho chứa riêng biệt theo quy định CTNH có diện tích: 3m x 3m x 3,5m khoảng
9m2; Công ty đã hợp đồng với Công ty TNHH Một thành viên Thương mại – Môitrường Thiên Phước để thu gom, vận chuyển và xử lý.
1.4.4.2 Hệ thống sau khi nâng công suất
- Chất thải sinh hoạt: Khi nâng công suất, dự án dự kiến tăng thêm 40-50 lao động,
tổng số nhân viên là 60-70 người, trung bình mỗi người/ngày phát thải khoảng 0,8kgrác thải sinh hoạt/ngày(QCVN 07:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các côngtrình hạ tầng kỹ thuật đô thị, mỗi người thải ra khoảng 0,8kg/người.ngày) Ngoài ra,nhà máy còn bố trí 10 công nhân làm đêm thêm thì lượng rác thải phát sinh khoảng 2kg/ngày Thì tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh thêm tại dự án khoảng 58kg/ngày.
- Chất thải rắn sản xuất bao gồm: Chất thải từ quá trình giết mổ, chất thải từ quátrình vệ sinh chuồng trại, chất thải do quá trình rửa xe vận chuyển gia súc, thành phẩm,gia súc mang bệnh và chất thải từ quá trình xử lý nước tại hầm Biogas.
- Chất thải rắn xuất phát từ quá trình giết mổ gia súc bao gồm: chất thải từ quá
trình làm lòng, mỡ vụn, lòng không sử dụng, cạo lông, hầu như các chất thải sẽ phátsinh chủ yếu từ quá trình làm lòng Theo ước tính chất thải sẽ phát sinh trung bìnhkhoảng 0,8 kg/con Vậy tổng lượng chất thải rắn từ quá trình sản xuất nhà máy thải rasau khi mở rộng dự án ước tính là: 586 kg/ngày
Trang 33- Chất thải từ quá trình rửa xe vận chuyển gia súc sống: chất thải này bao gồm
phân và nước tiểu gia súc thải ra trong quá trình vận chuyển Thông thường lượng chấtthải này không lớn lắm
- Chất thải rắn từ khu vực nuôi nhốt: chất thải từ khu vực nuôi nhốt chờ giết mổ:
trung bình mỗi con heo, bò, trâu sẽ thải ra khoảng 0,025 kg/phân/kg thịt heo, trungbình nhà máy thu gom gia súc có trọng lượng 100kg/con Như vậy, tổng lượng phân từ
khu vực nuôi nhốt phát sinh hằng ngày sau dự án mở rộng là 1.833kg/ngày
Vậy ta có tổng lượng chất thải rắn sản xuất là 2.420kg/ngày.
- Chất thải nguy hại: CTNH phát sinh tại Công ty chủ yếu là bóng đèn huỳnh
quang thải, giẻ lau dính dầu nhớt thải, bao bì mềm thải, dầu nhớt thải, các loại dầu mỡthải, với khối lượng khoảng 35 kg/năm; được công ty thu gom và lưu trữ tạm thờivào kho chứa; hợp đồng với Công ty TNHH Một thành viên Thương mại – Môi trườngThiên Phước để thu gom, vận chuyển và xử lý.
Bảng 1.4.4.2.1.1.1: Tổng hợp các chất thải tại nhà máy giai đoạn hiện tại và giai đoạn
nâng công suất
Theo Biên bản kiểm tra về phòng cháy và chữa cháy của Công an tỉnh Long Anvào ngày 17/10/2016 có tình hình và kết quả kiểm tra như sau:
Kết cấu, vật liệu xây dựng: Nhà khung thép, mái tôn, tường gach, xà gỗ thép, nềnxi măng Bên trong khu vực giết mổ bố trí các dây chuyền làm bằng vật liệu khôngcháy và khó cháy Điều kiện về giao thông thông thoáng, lối thoát hiểm đảm bảo, hệthống điện đảm bảo.
1.4.5 Kết luận
Đối với các hạng mục công trình hiện hữu, sau khi chủ đầu tư kiểm tra, rà soát, chothấy khu vực chuồng trại, hệ thống máy móc giết mổ vẫn có khả năng đáp ứng đượcnhu cầu sau khi nâng công suất
Sau khi nâng công suất phát sinh lượng nước thải nhiều, hệ thống xử lý nước thải
Trang 34hiện hữu bị quá tải Do đó, chủ đầu tư sẽ tiến hành nâng cấp hệ thống xử lý nước thảitừ 100m3/ngày.đêm lên 300m3/ngày.đêm.
1.5 Nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện,nước và các sản phẩm của dự án
1.5.1 Nguyên nhiên vật liệu
Trang 35Bảng 1.5.1.1.1.1.1: Nhiên nguyên vật liệu đầu vào hiện tại và nâng công suất của dự
SttNguyên, nhiênliệu cho quátrình sản xuất
Nguồn cungcấpHiện tạiMở rộng
Nguồn: Hiện trạng giết mổ Công Ty giết mổ Sơn Thủy Hà
Sản phẩm của dự án: Sản phẩm đầu ra của dự án là thịt, đầu, lòng của trâu, bò, heovà các sản phẩm chế biến từ thịt trâu, bò, heo.
Giai đoạn nâng công suất, cơ sở cũng sẽ tiếp tục lấy nguồn hàng từ các nguồn cungcấp trước đó nhưng sẽ tăng về mặt quy mô cụ thể là: 66 con trâu, bò/ngày và 666 conheo/ ngày.
1.5.2 Hóa chất sử dụng của dự án
1.5.2.1 Hóa chất dùng cho quá trình hoạt động, giết mổ
Trong quá trình xưởng hoạt động, luôn có các quy trình khử trùng như khử trùngxe ra vào, khu vực giết mổ, dụng cụ giết mổ Công ty đã sử dụng thuốc khử trùngVimekon do Công ty TNHH MTV Thuốc Thú Y và Chế Phẩm Sinh Học Vemedimcung cấp Mục đích sử dụng, liều lượng sử dụng và cách sử dụng được thể hiện trongbảng sau:
Bảng 1.5.2.1.1.1.1: Mục đích sử dụng và liều dùng của thuốc VimekonMục đích sử dụngTỉ lệ pha trong nướcCách sử dụng
Sát trùng chuồng trại gia súc, gia cầm
(100g pha trong 20 lít nước)
Phun xịt ngay trong chuồng có gia súc gia cầm, với lượng 300 ml dung dịch/m2
Trang 36nền chuồng, 1 – 2 tuần/lầnSát trùng trong khu
vực bị dịch bệnh đe dọa
(100g pha trong 10 lít nước)
Phun xịt với lượng 1
lít/10m2 khu vực nuôi, 2 – 3 ngày một lần cho đến khi xung quanh không còn ổ dịch.
Phun sương trực tiếp lên gia súc, gia cầm khi xảy ra dịch bệnh
(100g pha trong 20 lít nước)
Phun với lượng 1 lít/ 10m2nền chuồng Phun hàng ngày trong thời gian điều trị bệnh để ngăn chặn dịch bệnh lây lan.
Hố nhúng sát trùng 1:100
(100g pha trong 10 lít nước)
Thay dung dịch mỗi tuần
Sát trùng trang thiết bị 1:100 - 1:200(100g pha trong 10 - 20 lít
Rửa sạch dụng cụ, phun ướt đều bề mặt.
Sát trùng nhà ấp hoặc xưởng chế biến thức ăn
1:100 - 1:200(100g pha trong 10 - 20 lít
Xịt rửa hoặc phun xịt với liều lượng 300ml dung dịch/m2 nền nhà.
Sát trùng giày ủng, quần áo trước khi vào khu vực nuôi
(100g pha trong 20 lít nước)
Phun trực tiếp lên quần áo, giày ủng.
Vệ sinh nước uốngSát trùng định kì hệ
thống ống nước
(100g pha trong 20 lít nước)
Cho dung dịch thuốc vào đầy hệ thống ống nước, để trong 1 giờ, tháo bỏ và rửa lại bằng nước sạch
Sát trùng nước uống khi nguồn nước khôngđảm bảo vệ sinh hoặc khi có dịch bệnh xảy ra
(100g pha trong 100 lítnước)
Hòa tan 100g với 20 lít nướctrước, sau đó đổ vào 80 lít nước còn lại rồi khuấy đều Áp dụng cho hệ thống uống tự động hoặc dùng dụng cụ
Trang 37Bảng 1.5.2.2.1.1.1: Hóa chất dùng cho HTXLNT qua các giai đoạn Hóa chất sử
Hạng mục sửdụng
Liều lượng sử dụnggiai đoạn hiện hữu
Liều lượng sử dụnggiai đoạn nâng công
NaOH Bể thu gom 500g/ngàyđêm 1.500g/ngàyđêm PAC Bể tuyển nổi 7.000g/ngàyđêm 15.000g/ngàyđêm Polymer Bể tuyển nổi 250g/ngàyđêm 1.500g/ngàyđêm
Javen Bể khử trùng 500g/ngàyđêm 600g/ngàyđêm
Nguồn: Công ty TNHH MTV Sơn Thủy Hà cung cấp
1.6 Công nghệ sản xuất, vận hành
Đối với trâu, bò, heo khi được đưa về xưởng sẽ được nhốt vào chuồng Đây đượcgọi là thời gian nghỉ, thường bò sẽ được tập kết vào buổi sáng, được tắm sạch, phunnước để đến đêm tiến hành mổ Nhằm mục đích vệ sinh sạch sẽ, gia súc khi mổ chothịt mềm hơn.
Công đoạn giết mổ heo, trâu bò tương đối giống nhau Công nghệ sản xuất, vậnhành các công đoạn, các khâu xử lý trong cơ sở giết mổ được trình bày chi tiết ở bảngsau:
Trang 38Kiểm tra thú y heo tại khu vực
chăn nuôi trâu,bò,heo vào nhà máySát trùng trước khi nhập
Kiểm tra thú y nhập gia súc
Đưa đi xử lý( phát sinh CTNH)
Tắm, massage ( phát sinh nước thải)Cách ly gia súc yếu
Gây ngất(Phát sinh tiếng ồn)
Chọc tiết, lấy tiếtRửa sạch
( phát sinh nước thải)
Xử lý lông( phát sinh chất thải)
Xuất hàng tiếtDây chuyền giải phẫu
Thiết bị giết mổ (trụng, đánh lông)
Xử lý tiết( phát sinh nước thải)Nâng treo lên
Xử lý thịt bệnh
( phát sinh CTNH) Kiểm tra thân ( phát sinh chất thải rắn, mùi)Kiểm tra nội tạng
Đóng dấu kiểm
( phát sinh nước thải)
Xẻ mảnh( phát sinh chất thải rắn)
Hình 1.6.1.1.1.1: Sơ đồ quy trình giết mổ của xưởng
Trang 39Thuyết minh quy trình giết mổ heo:
Tóm tắt quy trình giết mổ heo: Heo => Tắm sạch => Gây choáng => Lấy huyết =>Nhúng nước nóng => Làm long + cắt đầu + làm sạch => Mổ heo, lấy lòng và chẻ làmđôi => Thú ý kiểm tra => Giao cho khách hàng hoặc đưa vào kho lạnh để bảo quản.
Heo từ chuồng nhốt đưa vào gian vệ sinh tắm sơ qua để tẩy bẩn Sau đó gây mêbằng dùi điện Tiếp đó treo heo lên dây chuyền giết mổ, chọc tiết và đưa vào thiết bịgiết mổ để trụng và làm sạch lông
Thiết bị giết mổ có cơ chế làm nóng nước bằng nhiệt, nước nóng này dùng để trụngsau đó heo theo thiết bị di chuyển đưa vào thiết bị đánh lông, làm sạch lông Sau khiđánh lông, rửa sạch sẽ tiến hành tách bộ lòng, rả thịt Đối với lòng heo sẽ được tháo bỏphân vào những thùng đặc chủng bằng inox để chuyển ra bể phân bằng thủ công hoặcthiết bị riêng Trước khi xuất hàng còn kiểm tra chất lượng thịt
Thịt đã rửa sạch cùng với bộ lòng được cho vào bao bì riêng để giao cho lại kháchhàng Đối với thịt của nhà máy đưa vào kho lạnh ở phân xưởng đóng hộp, hoặc đưavào kho lạnh tạm lưu để đưa ra bán trên thị trường.
Thuyết minh quy trình giết mổ trâu,bò:
Tóm tắt quy trình giết mổ bò: Trâu, bò => Tắm sạch => Gây choáng => Lấy huyết=> Nhúng nước nóng => Lột da, cắt đầu, làm sạch => Mổ, lấy lòng và chẻ làm đôi =>Thú ý kiểm tra => Giao cho khách hàng hoặc đưa vào kho lạnh để bảo quản.
Đối với dây chuyền mổ bò: Giống như dây chuyền mổ heo, chỉ khác nhau là heophải cạo lông còn bò thì lột da.
Thịt bò và thịt heo được đưa vào kho lạnh -170C (lưu giữ dài ngày) và kho lạnhtạm, tổng hợp có nhiệt độ + 40C ( lưu giữ tạm).
Nguồn Nước nóng, âm để trụng và lột gia, làm sạch lòng hay các công đoạn sửdụng nước nóng tại dự án sẽ được lấy từ máy nước nóng năng lượng mặt trời
Máy nước nóng năng lượng mặt trời chỉ phục vụ trong quá trình giết mổ trâu, bò,số lượng giết mổ khoảng 47 con/ngày Khảo sát thực tế cho thấy 2 máy nước nóngnăng lượng mặt trời vẫn đang hoạt động đáp ứng được công suất giết mổ giai đoạnhiện tại, sau khi nhà máy nâng công suất lượng trâu, bò giết mổ lên khoảng 66con/ngày, số lượng tang không đáng kể vẫn đáp ứng được công suất giết mổ.
Khác với quá trình giết mổ trâu,bò, quá trình giết mổ heo được tiến hành trên thiếtbị giết mổ chuyên dụng có cơ chế làm nóng nước bằng nhiệt, cơ chế đánh lông, trong
Trang 40đó bồn chứa nước nóng dùng để trụng heo sau đó theo thiết bị di chuyển đưa vào thiếtbị đánh lông và làm sạch lông
Sản phẩm sau quá trình giết mổ
Các loại sản phẩm, phụ phẩm được phân loại trước khi lưu chưa và tiêu thụ Sảnphẩm chưa chuyển đi được lưu trong kho lạnh Các loại chất thải rắn trong quá trìnhgiết mổ được chứa trong khu vực riêng, theo định kì có đơn vị đến thu gom và xử lýtheo quy định của pháp luật
Dự án chỉ nâng công suất giết mổ, tăng số lượng gia súc giết mổ, chủ yếu sẽ sửdụng nhân công nhiều hơn nên máy móc, thiết bị hiện hữu vẫn đáp ứng được cho giaiđoạn mở rộng Cụ thể, danh mục máy móc thiết bị chính phục vụ trong giai đoạn sảnxuất hiện tại và giai đoạn nâng công suất sẽ như nhau và được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.6.1.1.1.1.1: Danh mục máy móc, thiết bị chính phục vụ trong giai đoạn sản
2 Hệ thống gây choáng bằng hơi
Thiết bị giết mổ (Bàn lấy tiết kết hợp trụng, đánh lông)
Việt Nam Mới 90%
6 Ray vận chuyển các thành phần không sạch
Việt Nam Mới 90%
9 Bệ đứng thao tác kiểm định thân heo
Việt Nam Mới 90%