Chất thải rắn sản xuất

Một phần của tài liệu ĐTM THAM KHẢO NGÀNH GIẾT mổ GIA súc đã CHỈNH sữa THEO ý hội ĐỒNG (Trang 107 - 109)

- Lượng bốc hơ

10 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH

c.2. Chất thải rắn sản xuất

Chất thải rắn sản xuất bao gồm: chất thải từ quá trình giết mổ, chất thải từ quá trình vệ sinh chuồng trại, chất thải do quá trình rửa xe vận chuyển gia súc, thành phẩm, gia súc mang bệnh tích và chất thải từ quá trình xử lý nước tại hầm Biogas.

Chất thải rắn xuất phát từ quá trình giết mổ gia súc bao gồm: chất thải từ q trình làm lịng, mỡ vụn, lịng khơng sử dụng, cạo lơng,.. hầu như các chất thải sẽ phát sinh chủ yếu từ q trình làm lịng. Theo ước tính chất thải sẽ phát sinh trung bình khoảng 0,8 kg/con. Vậy tổng lượng chất thải rắn từ quá trình sản xuất nhà máy thải ra trước và sau khi mở rợng dự án ước tính là:

1Lượng chất thải rắn từ quá trình sản xuất nhà máy thải ra trước và sau khi mở rộng

dự án

Thông số Dự án

Hiện tại Mở rộng

Chất thải rắn khu vực giết mổ 202,4 kg/ngày 586 kg/ngày

Ng̀n: tính tốn tổng hợp

Chất thải từ quá trình rửa xe vận chuyển gia súc sống: chất thải này bao gồm phân và nước tiểu gia súc thải ra trong q trình vận chuyển. Thơng thường lượng chất thải này không lớn lắm.

Chất thải rắn từ khu vực nuôi nhốt: chất thải từ khu vực nuôi nhốt chờ giết mổ: trung bình mỗi con heo, bị, trâu sẽ thải ra khoảng 0,025 kg/phân/kg thịt heo, trung bình nhà máy thu gom gia súc có trọng lượng 100kg/con. Như vậy, tổng lượng phân từ khu vực nuôi nhốt phát sinh hằng ngày trước và sau dự án mở rộng theo bảng sau:

2Lượng phân từ khu vực nuôi nhốt phát sinh hằng ngày

Thông số Dự án

Hiện tại Mở rộng Chất thải rắn khu vực nuôi nhốt 632,5 kg/ngày 1.833kg/ngày Chất thải tại hầm biogas: Ta có tổng lượng phân từ khu vực ni nhốt và khu vực giết mổ phát sinh hằng ngày trước và sau dự án mở rộng theo bảng sau:

Thông số Dự án

Hiện tại Mở rộng

Chất thải rắn khu vực giết mổ 202,4 kg/ngày 586kg/ngày Chất thải rắn khu vực nuôi nhốt 632,5 kg/ngày 1.833kg/ngày

Tổng lượng chất thải rắn sản xuất 835 kg/ngày 2.420kg/ngày

Ng̀n: tính tốn tổng hợp

Năng suất khí biogas sinh ra từ phân gia súc ước tính khoảng 0,045 m3 khí gas/kg phân (theo” Dự án chương trình khí sinh học cho nghành chăn ni Việt Nam”).

Vậy ta có lượng khí sinh học sinh ra:

3Lượng khí sinh học sinh ra ở hầm Biogas

Thơng số Dự án

Hiện tại Mở rợng

Lượng khí sinh học sinh ra 38 m3/ngày 109 m3/ngày Theo nghiên cứu của trường Đại học Đà Nẵng thì 1 m3 khí Biogas có thể chuyển thành 1 Kwh nhờ sử dụng bộ phụ kiện vạn năng. Như vậy, lượng điện năng thu được từ hệ thống Biogas sau khi nâng công suất giết mổ của nhà máy là: 109 m3/ngày.

Giai đoạn hiện tại lượng khí từ hầm Biogas sinh ra khơng đáng kể, lượng khí gas sinh ra chỉ khoảng 38 m3/ngày nên cơ sở giết mổ khơng sử dụng làm nhiên liệu điện hay khí đốt tại nhà máy. Trong q trình mở rợng dự án lượng khí gas sinh ra cũng khơng nhiều cụ thể là 109 m3/ngày nên cơ sở cũng không sử dụng làm nhiên liệu.

Theo tính tốn, lượng phân sinh ra hằng ngày sau khi mở rộng dự án khoảng 2.420 kg/ngày. Lượng bùn sinh ra sau quá trình phân hủy chiếm 90% lượng đầu vào với độ ẩm từ 60-70% (Tham khảo ý kiến quản lý từ cơ sở giết mổ Võ Thị Vân).

Vậy ước tính lượng bùn thải ra hằng ngày là:

Mbn = 2.420 kg phân x 90% x 30 ngày = 65.340 kg bùn/tháng = 2.178kg/ngày Hiện tại Lượng bùn và các chất thải giết mổ này được thu gom và chứa tại nhà chứa phân có diện tích: 16m x 8m x 4,5m khoảng 128 m2 được che kín, có các vách lưới ngăn côn trùng, ruồi, mũi… và định kỳ hợp đồng bán cho công ty TNHH Huy

108

QUY MƠ 66 CON TRÂU BỊ/NGÀY VÀ 666 CON HEO/NGÀY

Long An, hay cho người dân xung quanh khu vực làm phân bón. Giai đoạn nâng cơng suất nhà máy sẽ tiếp tục thu gom và xử lý.

Tổng cộng chất thải rắn công nghiệp: 4.598 kg/ngày. c.3. Chất thải nguy hại

Chất thải rắn nguy hại bao gồm chất thải gia súc, thịt nhiễm bệnh, lơng, phủ tạng gia súc có bệnh tích phát sinh trong trường hợp gia súc bệnh được mang vào nhà máy, Nếu xảy ra dịch bệnh thì heo bệnh phải được tiêu hủy tại nhà máy, không được phép vận chuyển đi nơi khác.

Do nhà máy thực hiện quy trình khép kín từ khâu lựa chọn giống chăn ni cho đến cơng đoạn vận chuyển về nhà máy nên nguồn thịt được kiểm soát chặt chẽ dịch bệnh, sức khỏe từ trại gia súc trước khi về nhà máy. Vì vậy, khả năng có gia súc bị nhiễm bệnh là rất ít và ít xảy ra nếu phát hiện gia súc nhiễm bệnh Chủ đầu tư sẽ tiến hành cách ly và gọi Cơ sở có đầy đủ chức năng để xử lý gia súc nhiễm bệnh. Việc xác định khối lượng tiêu hủy được tính là 1/1.000 khối lượng gia súc nhập vào nhà máy. Trong giai đoạn hiện tại công suất là 200 con heo/tháng, sau khi mở rộng công suất là 66 con trâu, bị/ngày và 666 con heo/ngày (trung bình 1 con heo nặng 100kg) ta có được bảng tính tốn lượng thịt đem đi đến cơ sở tiêu hủy như sau:

4Khối lượng chất thải từ thịt nhiễm bệnh đem tiêu hủy

Thông số Dự án

Hiện tại Mở rợng Khối lượng thịt tiêu hủy trung bình theo tháng 0,253 con/ngày 0,78 con/ngày

Ng̀n: tính tốn tổng hợp

Ngồi ra, hiện tại chất thải nguy hại phát sinh tại Cơng ty chủ yếu là bóng đèn huỳnh quang thải, giẻ lau dính dầu nhớt thải, bao bì mềm thải, dầu nhớt thải, các loại dầu mỡ thải,... với khối lượng khoảng 35 kg/năm, được Công ty thu gom và lưu trữ tạm thời vào kho lưu giữ tạm thời CTNH có diện tích: 3m x 3m x 3,5m khoảng 9m2, định kỳ hợp đồng với Công ty TNHH MTV Thương mại - Môi trường Thiên Phước để thu gom, vận chuyển và xử lý.

Một phần của tài liệu ĐTM THAM KHẢO NGÀNH GIẾT mổ GIA súc đã CHỈNH sữa THEO ý hội ĐỒNG (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(183 trang)
w