Đánh giá tác động đến môi trường nước

Một phần của tài liệu ĐTM THAM KHẢO NGÀNH GIẾT mổ GIA súc đã CHỈNH sữa THEO ý hội ĐỒNG (Trang 102 - 107)

- Lượng bốc hơ

10 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH

b.2. Đánh giá tác động đến môi trường nước

Theo định lượng của nguồn gây tác động của môi trường nước, lưu lượng nước thải sinh ra từ hoạt động sản xuất của Công ty TNHH Sơn Thủy Hà (không bao gồm lưu lượng nước mưa chảy tràn) được thống kê theo bảng sau:

102

QUY MÔ 66 CON TRÂU BÒ/NGÀY VÀ 666 CON HEO/NGÀY

6Lưu lượng nước thải phát sinh giai đoạn trước và sau khi mở rộng dự án Nước thải Lượng nước thải phát sinh (m

3/ngày) Giai đoạn hiện tại Giai đoạn mở rộng

Nước thải sinh hoạt 2,8 6,8

Nước thải sản suất 83,5 241,6

Tổng 86,3 248,36

Ng̀n: tính tốn tổng hợp

Như vậy, lưu lượng nước thải sau khi mở rộng dự án hoạt động tại Công ty tăng đáng kể từ 86,3 m3/ ngày lên 248,36m3/ngày. Lượng nước thải này được tập trung thu gom và dẫn về hệ thống xử lý nước thải tại cơ sở. Việc mở rộng cơ sở giết mổ tăng số lượng gia súc nên lưu lượng nước thải tăng cao đã vượt công suất thiết kế ban đầu của trạm xử lý nước thải nên việc cải tạo lại hệ thống xử lý nước thải là điều cần thiết.

Nước thải từ quá trình giết mổ có thành phần ơ nhiễm hữu cơ rất cao. Nếu nước phát sinh không được thu gom và xử lý triệt để thì chúng sẽ gây tác đợng đáng kể đến mơi trường và sức khỏe của con người, các tác động đó được trình bày cụ thể sau đây:

Các chất hữu cơ

Mức độ ô nhiễm chất hữu cơ trong nguồn nước được biểu hiện thông qua thông số BOD5 và COD. Khi hàm lượng chất hữu cơ cao sẽ dẫn đến suy giảm nồng đợ oxy hịa tan trong nước do trong tự nhiên vi sinh sử dụng oxy này để phân hủy các chất hữu cơ. Đây là quá trình tự làm sạch trong tự nhiên. Tuy nhiên khi hàm lượng chất hữu cơ quá cao, vượt quá quá trình tự làm sạch của nguồn nước sẽ dẫn đến q trình phân hủy kỵ khí tạo ra các khí CO2, CH4, NH3,… xuất hiện các bọt khí và bùn cặn trên mặt nước tạo thành váng màu đen. Khi đó nước có màu xám đen và rất hơi thối. Điều này sẽ làm chết các loài thủy sinh, nghiêm trọng hơn có thể biến ao hồ trong khu vực thành nước “chết”, là nguồn phát tán dịch bệnh trong khu vực, gây nhiễm bẩn đất, nước ngầm. Lượng oxy hòa tan giảm dưới mức 50% bão hòa sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thủy sinh.

Chất rắn lơ lửng

Nước thải từ quá trình vệ sinh chuồng trại, giết mổ cũng như vệ sinh xe chứa hàm lượng chất rắn lơ lửng cao. Chất rắn lơ lửng cũng là một trong những tác nhân tiêu cực gây ô nhiễm đến tài ngun thủy sinh, làm giảm nồng đợ oxy hịa tan do quá trình thủy phân các chất hữu cơ và giảm khả năng khuyết tán oxy khơng khí vào nước. Tương tự như trên, nếu hàm lượng cặn lơ lững hữu cơ này không được xử lý sẽ gây ô nhiễm

nguồn nước mặt, nước ngầm, đất,… trong khu vực đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan, làm tăng độ đục nguồn nước và gây bồi lắng sông suối, kênh rạch, gây mùi..,

Các chất dinh dưỡng N, P

Nguồn nước có mức dinh dưỡng phải sẽ là điều kiện tốt cho rong, tảo, thủy sinh phát triễn. Khi nồng độ các chất dinh dưỡng quá cao sẽ gây hiện tượng phú dưỡng hóa. Hiện tượng phú dưỡng là mợt dạng biễu hiện của ao hồ bị ô nhiễm do dư thừa các chất dinh dưỡng cụ thể là N và P. Sự dư thừa các chất dinh dưỡng này sẽ thúc đẩy sự phát triển của loài tảo, rong, rêu và các thực vật thân mềm trong nước và cuối cùng sẽ ảnh hưởng đến q trình cân bằng sinh học của nước. Các lồi sinh vật này sau khi chết sẽ phân hủy tạo ra một lượng lớn các hợp chất hữu cơ. Các chất hữu cơ này sẽ lắng xuống hồ, cợng với sự phát triễn mạnh của các lồi thực vật ở ven bờ làm cho ao hồ ngày càng nông hơn và mặt hồ ngày càng bị thu hẹp, cuối cùng ao hồ sẽ biến thành đầm lầy. Do vậy nếu lượng nước thải này không được xử lý triệt để cũng sẽ gây ra các tác động đáng kể đến nguồn tiếp nhận nước thải của dự án là ao sinh học trong khuôn viên Công ty.

Vi sinh vật

Nước thải từ cơ sở giết mổ chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh như: E.coli, Streptococcus suis (S.suis),… từ phân, tiết, lòng thải ra. Do vậy cần phải xử lý, tiệt trùng nước trước khi thải ra môi trường. Nếu không được xử lý mà thải vào ao sinh học của Công ty sẽ dẫn đến tới việc lây lan dịch bệnh cho người trong công ty, vật nuôi, hơn thế là người dân xung quanh khu vực dự án cũng sẽ bị lây nhiễm. Đây là vấn đề cần đáng lưu tâm.

Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải được tóm tắt trong bảng sau:

7Tác đợng của các chất ô nhiễm trong nước thải

Stt Thông số Tác động

1 Nhiệt độ

Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng đợ oxu hịa tan trong nước (DO);

Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học;

Ảnh hưởng đến tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu cơ trong nước.

2 Các chất hữu cơ

Giảm nồng đợ oxy hịa tan trong nước; Ảnh hưởng đến tài nguyên thủy sinh.

3 Chất rắn lơlửng Ảnh hưỡng đến chất lượng nước, tài nguyên thủy sinh 4 Các chất dinh

dưỡng (N,P)

Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng tới chất lượng nước, sự sống thủy sinh.

104

QUY MÔ 66 CON TRÂU BÒ/NGÀY VÀ 666 CON HEO/NGÀY

5 Các vi khuẫngây bệnh

Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, tả lỵ,…

Coliform có nhiều trong phân người, đây là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột;

E.coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn tḥc nhóm.

Ng̀n: Yeumoitruong.com

Nếu khơng khống chế các tác đợng tiêu cực này thì có thể gây nhiễm bẩn nguồn nước mặt trong khu vực, gây ơ nhiễm nước ngầm do q trình ngấm, ảnh hưởng đến nguồn nước xung quanh khu vực, là nguồn lây lan dịch bệnh đến con người và xã hợi. Biết được điều đó, chủ đầu từ lúc bắt đầu xây dựng cơ sở giết mổ đã tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải với công suất 100m3/ngày. Nhưng do mở rộng cơ sở với quy mô 2.000 con trâu,bò/tháng, 20.000 con heo/tháng nên lưu lượng nước thải tăng lên đáng kể, vượt công suất so với hệ thống xử lý nước thải ban đầu.

Vì vậy, cần nâng cấp lại hệ thống xử lý nước thải với công suất 300 m3/ngày.đêm (hệ số vượt tải 20%).

3Tác động do chất thải rắn c.1. Chất thải rắn sinh hoạt

Hiện tại

Với số lượng công nhân viên làm việc tại nhà máy là 20 người và trung bình mỗi người/ngày phát thải khoảng 0,8 kg rác thải sinh hoạt/ngày (QCVN 07:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đơ thị), thì khối lượng chất thải rắn phát sinh tại dự án khoảng 16 kg/ngày. Ngồi ra, nhà máy cịn bố trí 10 cơng nhân làm đêm thêm thì lượng rác thải phát sinh khoảng 2 kg/ngày. Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại nhà máy hiện tại là khoảng 18 kg/ngày.

Thành phần của chất thải sinh hoạt có chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân huỷ, vì vậy nếu khơng được thu gom và xử lý sẽ sinh ra mùi hôi làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân viên và làm mất vẻ mỹ quan của Công ty.

Khi nâng công suất

Khi nâng công suất, dự án dự kiến tăng thêm 40-50 lao động, tổng số nhân viên là 60-70 người, trung bình mỗi người/ngày phát thải khoảng 0,8 kg rác thải sinh hoạt/ngày (QCVN 07:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, mỗi người thải ra khoảng 0,8kg/người.ngày). Ngồi ra, nhà máy cịn bố trí 10 cơng nhân làm đêm thêm thì lượng rác thải phát sinh khoảng 2 kg/ngày. Thì tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh thêm tại dự án khoảng 58 kg/ngày.

Thành phần của chất thải sinh hoạt có chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân huỷ, vì vậy nếu khơng được thu gom và xử lý sẽ sinh ra mùi hôi làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân viên và làm mất vẻ mỹ quan của Công ty. Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt có thể tham khảo như bảng sau:

Bảng 3.1.1.1.1.1.1: Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt

St t t Thành phần % khối lượng ướt 1 Thực phẩm 75,86 2 Giấy 5,33 3 Carton 0,12 4 Nylon 5,71 5 Nhựa 2,92 6 Xốp 0,17 7 Thủy tinh 2,38 8 Sắt 0,97 9 Thiếc 0,42 1 0 Nhôm 0,02 1 1 Bông băng 0,50 1 2 Vải 1,68 1 3 Da 0,27 1 4 Sành sứ 0,16 1 5 Thành phần khác 3,49 106

QUY MÔ 66 CON TRÂU BỊ/NGÀY VÀ 666 CON HEO/NGÀY

Tổng cộng 100,00

(Ng̀n: Dự án đầu tư chương trình Phân loại Chất thải rắn tại nguồn TP.HCM,2015)

Rác thải sinh hoạt phát sinh từ sinh hoạt của công nhân viên tại nhà máy hiện tại được Công ty thu gom và lưu giữ trong các thùng rác chun dụng đặt xung quanh lị mổ, Cơng ty đã hợp đồng với Cơng ty TNHH Tồn Tồn Phú theo hợp đồng số 52/HĐ.CTRCN/TTP.2019 ngày 01/12/2018 để thu gom và xử lý với tần xuất 2-3 ngày/lần.

Một phần của tài liệu ĐTM THAM KHẢO NGÀNH GIẾT mổ GIA súc đã CHỈNH sữa THEO ý hội ĐỒNG (Trang 102 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(183 trang)
w