Đánh giá tác động đến mơi trường khơng khí

Một phần của tài liệu ĐTM THAM KHẢO NGÀNH GIẾT mổ GIA súc đã CHỈNH sữa THEO ý hội ĐỒNG (Trang 96 - 102)

- Lượng bốc hơ

10 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH

a.2. Đánh giá tác động đến mơi trường khơng khí

Tác đợng đến mơi trường khơng khí liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động bao gồm: Bụi, SO2, NOx, CO, các chất hữu cơ từ hoạt động của cơ sở giết mổ, phương tiện vận chuyển… ảnh hưởng cục bộ đến sức khoẻ công nhân làm việc của môi trường xung quanh như sau:

96

QUY MƠ 66 CON TRÂU BỊ/NGÀY VÀ 666 CON HEO/NGÀY

Bụi: từ q trình bốc dỡ hàng hóa, thức ăn gia súc và từ các phương tiện vận chuyển là

bụi có kích thước khá nhỏ (bụi hơ hấp), nếu khơng có biện pháp phịng chống thích hợp sẽ gây ra các bệnh hô hấp như: lao, viêm phổi…

Các khí SOx và NOx: đây là những khí gây kích thích, khi tiếp xúc với niêm mạc ẩm

ướt tạo thành các axit. SOx và NOx vào cơ thể qua đường hơ hấp hoặc hịa tan vào nước bọt rồi vào đường tiêu hóa sau đó phân tán vào máu tuần hồn. Khi kết hợp với bụi, chúng tạo thành các hạt bụi axit lơ lửng, nếu kích thước nhỏ hơn 2 đến 3 micromet sẽ vào tới phế nang, bị đại thực bào thải phá hủy hoặc đưa đến hệ thống bạch huyết. Ngoài ra SOx cịn có thể nhiễm đợc qua da gây chuyển hóa làm giảm dự trữ kiềm trong máu, giảm đào thải amoniac ra đường tiểu và kiềm ra nước bọt.

Giới hạn gây đợc tính của SOx và NOx khi bị oxy hóa trong khơng khí kết hợp với nước tạo nên mưa axit gây ảnh hưởng đến sự phát triễn của cây trồng và thảm thực vật. Khi nồng độ SO2 trong khơng khí khoảng 1 đến 2 ppm có thể gây chấn thương đối với thực vật sau vài giờ liên tục. Sự có mặt của NOx và SOx trong khơng khí nóng ẩm cịn làm tăng cường q trình ăn mịn kim loại, phá hủy vật liệu bê tông và các cơng trình xây dựng nhà cửa.

Khí CO và CO2: các khí thải này có trong thành phần khí thải xe cợ, máy lạnh, máy

làm lạnh. Nồng đợ CO trong khơng khí lớn hơn 1000 ppm sẽ gây độc do kết hợp khá bền vững với hemolobin thành các cacboxyhemolobin dẫn đến giảm khả năng vận chuyển oxy của máy đến các cơ quan tổ chức, tế bào. Ở nồng độ thấp hơn, CO cũng có thể gây nguy hiễm lâu dài với con người. Khi 20% hồng cầu bị khống chế, nạn nhân nhức đầu, chóng mặt, buồn nơn. Khi tăng lên 50% não bợ bắt đầu bị ảnh hưởng mạnh và 70% thì sẽ tử vong.

Mùi hơi: mùi phát sinh từ cơ sở có phạm vi phân tán rợng, phạm vi chịu ảnh hưởng

của mùi hơi quanh cơ sở giết mổ có bán kính 500 m, theo hướng gió mùi hơi có khả năng phát tán xa hơn 1 km. Mùi hôi làm mất đi bầu khơng khí trong sạch trong khu vực dự án, khơng chỉ làm ảnh hưởng đến đời sống của công nhân làm việc tại nhà máy, các hộ dân sống gần khu vực dự án và gây một số bệnh liên quan đến đường hơ hấp như viêm xoang cho người tiếp xúc. Vì vậy, chủ dự án sẽ có biện pháp để hạn chế mùi hơi từ q trình sản xuất, trang bị các thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại cơ sở, dây chuyền chế biến.

2Tác động đến môi trường nước b.1. Các nguồn gây tác động

Nguồn phát sinh nước thải giai đoạn trước và sau mở rộng cơ sở tại nhà máy bao gồm:

Nước thải sinh hoạt từ công nhân viên tại nhà máy. Nước thải phát sinh có chứa các chất cặn bã, chất rắn lơ lững, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật. Nước thải sản xuất sinh ra trong quá trình giết mổ, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh phương tiện di chuyển gia súc. Nước thải sản xuất giết mổ chủ yếu là các chất hữu cơ như phân, tiết gia súc, thức ăn cho gia súc, nội tạng hay mỡ động vật… Đây là loại nước thải dễ bị phân hủy sinh học gây mùi hôi thối, ảnh hưởng đến môi trường.

Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng cơ sở sản xuất kéo theo tạp chất và chất hữu cơ. Nước thải từ quá trình cải tạo hệ thống xử lý nước thải: trong quá trình lắp đặt máy móc thiết bị của hệ thống dự kiến có khoảng 10- 15 người công nhân thực hiện, lượng nước thải sinh hoạt phát sinh không đáng kể.

Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân viên tại cơ sở giết mổ có chứa các thành phần như: cặn, các chất lở lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD5, COD), các chất dinh dưỡng (N,P) và các vi sinh vật gây bệnh.

1Nồng đợ chất bẩn trong nước thải sinh hoạt tính theo 1 người/ngày.đêm

Stt Các chỉ tiêu Nồng độ (mg/l) Nhẹ Trung bình Nặng 1 BOD5 110 220 400 2 COD 250 500 1.000 3 Tổng chất rắn hòa tan 250 500 850 4 Chất rắn lơ lửng (TSS) 100 220 350 5 Tổng Nitơ 20 40 85 6 Tổng Photpho 4 8 15 7 Dầu mỡ 50 100 150 8 Coliforms (MPN/100ml) 106-107 107-108 106-107

Nguồn: “Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp” – Lâm Minh Triết (chủ biên), 2004

Hiện tại, Cơng ty có 20 người công nhân viên đang làm việc tại cơ sở. Trong q trình triển khai hoạt đợng nâng cơng suất, Cơng ty dự định sẽ tuyển thêm người ước tính số công nhân viên sau khi mở rộng cơ sở sẽ có khoảng từ 60 đến 70 người. Theo

98

QUY MƠ 66 CON TRÂU BỊ/NGÀY VÀ 666 CON HEO/NGÀY

nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 về thoát nước và xử lý nước thải, lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh được tính bằng 100% nước cấp (theo TCXDVN 33:2006, Qtc= 100lit/người.ngày/2 ca). Ngồi ra, Cơng ty cịn bố trí cho khoảng 10 công nhân ở lại trực đêm, lượng nước cấp cho hoạt đợng sinh hoạt của cơng nhân ở lại ước tính 180lit/người.ngày. Từ số liệu trên ta tính tốn được lượng nước thải sinh hoạt ở bảng sau:

2Bảng thể hiện lưu lượng nước thải phát sinh hoạt trước và sau khi mở rợng cơ sở Nguồn phát sinh Nhu cầu

sử dụng nước (lít)

Số lượng nhân viên Lượng nước thải phát sinh (m3/ngày) Giai đoạn

hiện tại Giai đoạnMở rộng Giai đoạnhiện tại Giai đoạnMở rộng

Công nhân viên 100

20 60

1 5

Công nhân ở lại

đêm (10 người) 180 1,8 1,8

Tổng lượng nước thải sinh hoạt 2,8 6,8

Ng̀n: Tính tốn tổng hợp

Trên thực tế, tại cơ sở đã xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại trước khi đưa về hệ thống xử lý nước thải của Cơng ty, góp phần tăng hiệu quả cho trạm xử lý nước thải phía sau.

Nước thải sản xuất

Các ng̀n gây nước thải sản xuất:

Nước thải từ cơ sở mổ gia súc chứa một lượng lớn các thành phần hữu cơ và Nitơ, cũng như phần còn lại của các chất tẩy rửa. Nồng độ cao các chất gây ô nhiễm trong nước thải có nguồn gốc từ khâu làm lịng và xử lý chất thải máu. Trong máu chứa nhiều chất hữu cơ và có hàm lượng Nitơ rất cao.

Khâu làm lịng là mợt bợ phận của lị mổ và từ đó đã phát sinh ra mợt lượng lớn nước thải bị ơ nhiễm. Có 3 cách khác nhau để xử lý lịng ṛt : nạo ṛt ướt, nạo ṛt khô hoặc không nạo ruột. Những chất chứa bên trong lịng ṛt chiếm khoảng 16% trọng lượng sống của trâu bò và khoảng 6% trọng lượng sống của lợn. Nó khoảng 16 kg /trâu, bị và 6kg /lợn. Chỉ riêng chất chứa trong dạ dày bị nặng 30kg. Như đã nói ở trên, Tuy lượng chất thải được thu gom đưa về nhà chứa nhưng khâu làm lịng ṛt đã góp mợt lượng chất ơ nhiễm lớn vào nước thải. Ðiều này càng đặc biệt đúng nếu đổ thẳng các thứ chứa trong lịng ṛt vào nước thải. Ngay cả nếu các thứ này được thu

hồi lại thì nước thải vẫn bị ơ nhiễm nghiêm trọng, bởi vì thịt dùng làm thực phẩm phải được rửa sạch.

Các chất gây ơ nhiễm trong nước gồm có các chất hữu cơ khơng tan và các chất tạo nên nhũ tương, các chất này không thể tách được bằng cách lọc hoặc lắng cặn. Nước sôi dội khi cạo lông lợn cũng chứa một lượng chất gây ô nhiễm lớn. Phân và nước giải của gia súc được tạo ra trên các phương tiện vân tải và trong chuồng nhốt. Nói chung, nước thải bị ô nhiễm được tạo ra trong suốt qua trình sản xuất liên quan đến khâu vệ sinh và rửa.

3Nồng độ chất bẩn trong nước thải sản xuất tại cơ sở giết mổ

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

1 pH - 5-9 2 BOD5 mg/l 500-1.500 3 COD mg/l 2.000-2.500 4 Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 1000-1500 5 Tổng Nitơ mg/l 1.000-1.500 6 Tổng coliforms MPN/100 ml >10.000

Nguồn: Nồng độ đầu vào của cơ sở

Tải lượng nước thải phát sinh:

Dự án “Xây dựng cơ sở giết mổ gia súc quy mơ 66 con trâu, bị/ngày và 666 con heo/ngày sẽ phát sinh một lượng lớn nước thải cần được xử lý. Thống kê lượng nước thải phát sinh giai đoạn trước và sau khi mở rộng cơ sở được thể hiện ở bảng sau:

100

QUY MƠ 66 CON TRÂU BỊ/NGÀY VÀ 666 CON HEO/NGÀY

4Bảng thể hiện lưu lượng nước thải phát sinh từ giai đoạn sản xuất trước và sau khi mở rộng cơ sở Nước thải Nhu cầu sử dụng nước (lít)

Số lượng trung bình tại dự án (con/ngày)

Lượng nước thải phát sinh (m3/ngày) Giai đoạn

hiện tại Giai đoạnMở rộng Giai đoạnhiện tại Giai đoạnMở rộng

Giai đoạn chế biến 250

253 732

63,25 183

Giai đoạn vệ sinh chuồng trại, phương

tiện vận chuyển 80 20,24 58,26

Tổng lượng nước thải giai đoạn sản xuất 83,5 241,56

Ng̀n: tính tốn tổng hợp

Theo kết quả tính tốn bảng trên ta thấy lượng nước thải sản xuất phát sinh sau khi mở rộng cơ sở giết mổ là khoảng 241,56 m3/ngày. Lượng nước thải này sẽ được thu gom về hệ thống xử lý nước thải của cơ sở với công suất của trạm xử lý nước thải hiện tại là 100 m3/ngày. Qua q trình mở rợng dự án Cơng ty TNHH MTV Sơn Thủy Hà sẽ phải tiến hành nâng cấp lại hệ thống xử lý nước thải nhằm đáp ứng nhu cầu xử lý lượng nước thải phát sinh tại nhà máy.

Nước mưa chảy tràn

Ngoài các loại nước thải kể trên, trong phạm vi dự án cịn có mợt loại nước thải khác đó là nước mưa. Đây là loại nước thải được quy ước sạch, cho phép thải trực tiếp mà khơng cần qua xử lý.

Với tổng diện tích của dự án là 9.500 m2, ước tính lượng nước mưa chảy tràn được tính theo “Bảo vệ mơi trường trong xây dựng cơ bản- Nguyễn Văn Nãi) công thức như sau:

Q = 0,278 x K x I x A

Trong đó:

K: hệ số chảy tràn phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt. Lấy K= 0,6;

I: cường đợ mưu (mm/tháng). Tính tương ứng lượng mưa với tần suất mưa là 100%. Theo niên giám thống kê lượng mưu khu vực dự án I= 125,9 mm/tháng;

A: diện tích khu vực (m2), A= 9.500 m2;

Vậy lượng mưa chảy tràn tại khu vực dự án:

Q= 0,278 x 0,6 x 125,9 x 10-3 x 9.500 = 199,5 (m3/tháng)

5Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước mưa chảy tràn trung bình

Chỉ tiêu Nồng độ (mg/l)

Tổng Nitơ 0,5 – 1,5

Tổng Photpho 0,004 – 0,03

COD 10 – 20

Tổng chất rắn lơ lửng 10 - 20

Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 1993

Trong nước mưa thường chứa lượng lớn các chất bẩn tích lũy trên bề mặt như dầu, mỡ, bụi.. từ những ngày khơng mưa. Lượng chất bẩn tích tụ trong mợt khoảng thời gian được xác đinh theo “Giáo trình quản lý môi trường nước của Trần Đức Hạ” công thức như sau:

G= Mmax x [ 1 – exp(-kz x T)] x F (kg)

Trong đó:

Mmax: lượng bụi tích lũy lớn nhất trong khu vực. lấy Mmax= 15 kg/ha; Kz: hệ số đợng học tích lũy chất bẩn ở khu vực, kz= 0,8 ng-1;

T: thời gian tích lũy chất bẩn, T= 15 ngày;

F: diện tích khu vực thốt nước mưa, F= 0,95 ha;

Vậy tải lượng chất ô nhiễm trong nước mưa là:

G= 15 x [1– exp(-0,8 x 15)] x 0,5= 14,25 (kg)

Kết luận: tải lượng chất ô nhiễm trong thời gian 15 ngày là 14,25 kg. Nước mưa

được quy ước là nước thải sạch nếu không bị lẫn các tạp chất. Trong quá trình hoạt đợng, Cơng ty TNHH Sơn Thủy Hà đã tách riêng hệ thống thu gom nước mưa và nước thải, vệ sinh quét dọn thường xuyên và sử dụng các song chắn rác để ngăn các tạp chất bị nước mưa cuốn theo.

Một phần của tài liệu ĐTM THAM KHẢO NGÀNH GIẾT mổ GIA súc đã CHỈNH sữa THEO ý hội ĐỒNG (Trang 96 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(183 trang)
w