3 Danh mục máy móc thiết bị hiện tại trong hệ thống xử lý nước thả
2.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án
Chương trình giám sát mơi trường của dự án trong giai đoạn xây dựng
Chương trình giám sát nước thải:
- Tần suất giám sát: 03 tháng/01 lần.
- Vị trí giám sát: 01 điểm đầu vào hệ thống xử lý nước thải tập trung; 01 điểm tại vị trí hố ga cuối cùng trước khi xả thải vào nguồn tiếp nhận.
- Thông số giám sát: lưu lượng, pH , BOD5, COD, TSS, amoni (tính theo N), tổng nitơ, tổng phốt pho (tính theo P), Sunfua, Clo dư, Coliform.
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT, cợt A, Kq=0,6; Kf= 1,1.2.
Chương trình giám sát chất thải rắn:
- Tần suất giám sát: Thường xuyên và liên tục.
- Vị trí giám sát: Khu vực phát sinh chất thải, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại.
- Giám sát khối lượng phát sinh: Công tác phân loại, thu gom, vận chuyển và hợp đồng xử lý chất thải (khối lượng, chủng loại, hóa đơn, biên bản, chứng từ giao nhận chất thải, hợp đồng xử lý chất thải …).
- Quy định áp dụng: Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn và phế liệu; Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung mợt số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường; Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại.
Chương trình giám sát mơi trường của dự án trong giai đoạn vận hành thử nghiệm
Chương trình giám sát nước thải :
* Trong giai đoạn điều chỉnh hiệu suất từng công đoạn và hiệu quả của cơng trình xử lý nước thải:
+ Vị trí quan trắc: tại từng cơng đoạn xử lý của cơng trình xử lý nước thải. + Thông số quan trắc:
∗ Thông số quan trắc của từng công đoạn xử lý là thơng số ơ nhiễm chính đã được
sử dụng để tính tốn thiết kế cho từng công đoạn.
∗ Thông số quan trắc của cơng trình xử lý nước thải: lưu lượng, pH, BOD5, COD,
TSS, amoni (tính theo N), tổng nitơ, tổng phốt pho (tính theo P), Sunfua, Clo dư, Coliform.
+ Tần suất quan trắc: tối thiểu 15 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu tổ hợp
đầu vào và đầu ra của từng cơng đoạn xử lý, thời gian quan trắc ít nhất là 75 ngày).
+ Quy chuẩn so sánh đối với các thơng số quan trắc của cơng trình xử lý nước thải: QCVN 40:2011/BTNMT, cợt A, Kq=0,6; Kf= 1,1.
Trường hợp cơng trình xử lý chất thải khơng đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường, chủ dự án phải có văn bản thơng báo Sở Tài nguyên và Môi trường trước khi hết thời gian vận hành thử nghiệm 30 ngày, nêu rõ lý do các cơng trình xử lý chất thải khơng đáp ứng yêu cầu và thực hiện ngay phương pháp cải thiện, bổ sung; Lập kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải để vận hành lại.
* Giai đoạn vận hành ổn định của cơng trình xử lý nước thải
+ Vị trí quan trắc: 01 vị trí tại đầu vào của hệ thống xử lý nước thải tập trung; 01
điểm tại vị trí hố ga cuối cùng trước khi xả thải vào nguồn tiếp nhận.
+ Thông số quan trắc: thực hiện theo quy chuẩn kỹ thuật về chất thải hiện hành.
54
QUY MƠ 66 CON TRÂU BỊ/NGÀY VÀ 666 CON HEO/NGÀY
+ Tần suất quan trắc: tối thiểu 01 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu đơn đối
với 01 mẫu nước thải đầu vào và ít nhất 7 mẫu nước thải đầu ra trong 7 ngày liên tiếp của cơng trình xử lý nước thải).
+ Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq=0,6; Kf= 1,1.
Chương trình giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại:
+ Tần suất giám sát: Thường xuyên và liên tục.
+ Vị trí giám sát: Khu vực phát sinh chất thải, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại.
+ Thông số giám sát: Khối lượng, chủng loại, hóa đơn, hợp đồng, chứng từ giao nhận chất thải.
+ Quy định áp dụng: Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn và phế liệu, Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 05 năm 2019 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung mợt số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường về quản lý chất thải nguy hại.
Chương trình giám sát mơi trường của dự án trong giai đoạn vận hành thương mại:
Giám sát nước thải
- Tần suất giám sát: 3 tháng/lần.
- Vị trí giám sát: 01 điểm đầu vào hệ thống xử lý nước thải tập trung; 01 điểm tại hố ga cuối cùng trước khi xả thải vào nguồn tiếp nhận.
- Thông số giám sát: lưu lượng, pH, BOD5, COD, TSS, amoni (tính theo N), tổng nitơ, tổng phốt pho (tính theo P), Sunfua, Clo dư, Coliform.
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq=0,6; Kf= 1,1.
Giám sát chất thải rắn
- Tần suất giám sát: Thường xuyên và liên tục.
- Vị trí giám sát: Khu vực phát sinh chất thải, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại.
- Thông số giám sát: Khối lượng, chủng loại, hóa đơn, hợp đồng, chứng từ giao nhận chất thải.
- Quy định áp dụng: Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn và phế liệu, Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 05 năm 2019 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung mợt số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại.