1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động KD tại TT KD TM DV mía đường 1

82 218 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 335,5 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến quan trọng,chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, đã đặt các nghành ,các doanh nghiệp trong môi tr

Trang 1

Lời mở đầu

Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta có nhiều chuyển biến quantrọng,chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng, đãđặt các nghành ,các doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh gay gắt, bên cạnhđó là các biến động khoa học ,công nghệ,kinh tế ,chính trị , mang đến cho doanhnghiệp những cơ hội, nhng cũng đặt các doanh nghiệp vào môi trờng kinh doanhngày càng biến động, phức tạp và nhiều rủi ro thách thức Vì vậy kinh doanhtrong cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải hết sức năng động ,nhạy bén,linh hoạt trớc sự biến động của môi trờng để khai thác ,tận dụng các cơ hội và hạnchế rủi ro trong kinh doanh Một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả đòi hỏiphải kết hợp chặt chẽ giữa các chính sách ,chiến lợc,kế hoạch ,đồng thời phải quảnlí đợc mọi hoạt động nh mua ,bán ,dự trữ, lao động ,vốn chi phí ,điều chỉnh hoạtđộng kinh doanh linh hoạt thích ứng với mọi biến động của thị trờng ,trong mốiquan hệ kinh tế đa dạng và phức tạp Trung tâm kinh doanh thơng mại dịch vụmía đờng I là một đơn vị tiêu biểu cho loại hình doanh nghiệp thơng mại nhỏ ởViệt Nam ,hiện nay,đang phải đối mặt với nhiều khó khăn nh sự canh tranh ,sựảnh hởng của các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh, trong khi đó vốn kinh doanhthiếu phải vay lãi xuất cao, để lỡ nhiều cơ hội kinh doanh, điều đó đặt ra chokhông chỉ trung tâm mà các doanh nghiệp thơng mại hiện nay ở Việt Nam làmnh thế nào để thúc đẩy hoạt động kinh doanh của mình ,nâng cao hiệu quả và mởrộng thị trờng kinh doanh Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này ,trong thời

gian thực tập tại trung tâm em xin chọn đề tài "Một số giải pháp thúc đẩy hoạt

động kinh doanh của trung tâm kinh doanh thơng mại dịch vụ mía đờng I" làm đề tài nghiên cứu

Phụ lục

Lời mở đầu

Chơng I: Cơ sở lí luận về hoạt động kinh doanh

I-Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại trong nền kinh tế thị ờng

tr-1-Doanh nghiệp thơng mại và chức năng của nó 2- Các loại hình doanh nghiệp thơng mại

3-Các yêu cầu và mục đích của doanh nghiệp thơng mại trong nền kinh tếthị trờng

II- Nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh thơng mại : 1-Hoạt động nghiên cứu thị trờng.

Trang 2

2- Huy động và sử dụng hợp lí các nguồn đa vào kinh doanh 3- Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ

4- Quản trị vốn, chi phí và nhân sự trong kinh doanh

III-Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơngmại :

1-Các yếu tố khách quan 2- Các yếu tố chủ quan

3-Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơngmại

Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh của trung tâm kinh doanhthơng mại dịch vụ mía đờng :

I-Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm 1-Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm 2-Chức năng hoạt động của trung tâm

3-Nhiệm vụ và quyền hạn của trung tâm 4-Chế độ hoạt động tài chính

5-Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh của trung tâm 6-Mối quan hệ của trung tâm với các đơn vị khác

II- Đặc điểm hoạt động kinh doanh của trung tâm :1-Đặc điểm mặt hàng kinh doanh

2-Đặc điểm thị trờng kinh doanh

III-Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của trung tâm :1-Các nhân tố khách quan

2-Các nhân tố chủ quan

IV-Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của trung tâm 1-Hoạt động nghiên cứu thị trờng

2-Hoạt động mua hàng 3-Hoạt động bán hàng 4-Chi phí kinh doanh 5-Hoạt động dự trữ 6-Khách hàng

7-Đối thủ cạnh tranh.

8- kết quả hoạt động kinh doanh của trung tâm V-Nhận xét hoạt động kinh doanh của trung tâm :

1-u điểm

Trang 3

Lý luận về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ơng mại

th-I Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại trongnền kinh tế thị trờng.

1 Doanh nghiệp thơng mại và chức năng của nó.

Sự phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất đã làm tăng thêmlực lợng sản xuất xã hội, nảy sinh nền sản xuất hàng hóa Quá trình sản xuất baogồm: sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng Chuyên môn hoá đã tạo sự cầnthiết phải trao đổi sản phẩm giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng Sự trao đổi nàybắt đầu với tính chất ngẫu nhiên, hiên vật, dần dần phát triển mở rộng cùng với sựphát triển của sản xuất hàng hoá, khi tiền tệ ra đời làm cho quá trình trao đổi sảnphẩm mang hình thái mới là lu thông hàng hoá với các hoạt động mua và bán Quátrình lu thông hàng hoá tất yếu đòi hỏi một sự hao phí lao động xã hội nhất địnhtrong quan hệ trao đổi hàng hóa trực tiếp giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, laođộng đó là cần thiết và có ích cho xã hội, nhằm chuyển đổi hình thái giá trị từ H-Tvà lĩnh vực lao động đó cũng đòi hỏi đợc chuyên môn hoá cao, lao động trong lĩnhvực lu thông nhằm giúp đỡ cho các nhà sản xuất khỏi việc phân phối, trao đổi đểtập trung chuyên môn hoá cao hơn, nâng coa năng suất và hiệu quả lao động do

Trang 4

yêu cầu khách quan của hoạt động sản xuất kinh doanh, ngành lu thông hàng ngành thơng mại dịch vụ ra đời.

hoá-Trong lĩnh vực lu thông hàng hoá có một loại ngời chuyên dùng tiền tổ chứcmua hàng hoá từ nơi này sang bán ở nơi khác ngời ta gọi là những nhà buôn ( th-ơng nhân ), những ngời hoạt động trong lĩnh vực lu thông hàng hoá chuyên nghiệp,đó là ngời kinh doanh thơng mại Giữa các nhà kinh doanh thơng mại và nhà sảnxuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và tuân theo những quy định nhất định, mốiquan hệ này thể hiện thông qua hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại trongnền kinh tế hàng hóa.

Nh vậy doanh nghiệp thơng mại là một đơn vị kinh doanh đợc thành lập vớimục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực lu thônghàng hoá bao gồm đầu t tiền của, công sức và tài năng… vào lĩnh vực mua bán vào lĩnh vực mua bánhàng hoá đáp ứng nhu cầu của thị trờng nhằm kiếm lợi nhuận.

* Chức năng của doanh nghiệp thơng mại :

Giống nh các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp thơng mại cũng là một đơnvị kinh doanh đợc thành lập hợp pháp thực hiện các hoạt động kinh doanh để thulợi nhuận, tuy nhiên doanh nghiệp thơng mại hoạt động trong lĩnh vực phân phốivà lu thông hàng hoá vì vậy chức năng của doanh nghiệp thơng mại có những điểmkhác so với các doanh nghiệp khác, nó là tiêu thức để phân biệt doanh nghiệp th-ơng mại với các doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp xây dựng.

Doanh nghiệp thơng mại có những chức năng cơ bản sau :

Thứ nhất là chức năng lu chuyển hàng hóa trong nền kinh tế nhằm thoả

mãn mọi nhu cầu của xã hội về các loại hàng hoá và dịch vụ Để thực hiện tốt chứcnăng này doanh nghiệp thơng mại phải nghiên cứu, nắm vững các nhu cầu thị tr-ờng trên cơ sở đó tìm kiếm nguồn hàng và tổ chức lu thông hàng hoá một cách hợplý, có hiệu quả, bên cạnh đó các doanh nghiệp thơng mại còn phải thiết lập và mởrộng các quan hệ giao dịch thơng mại, đảm bảo phân phối hàng hóa hợp lý vào cáckênh và thực hiện có hiệu quả các hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng

Thứ hai là thực hiện chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lu

thông, thực hiện chức năng này doanh nghiệp thơng mại phải tham gia hoàn thiện

Trang 5

chuyển, tiếp nhận, bảo quản Với chức năng này, hàng hoá qua doanh nghiệp đợcduy trì và tăng thêm gía trị sử dụng tạo điều kiện thuận lợi cho ngời tiêu dùng,đồng thời nâng cao khả năng thâm nhập thị trờng của hàng hoá kinh doanh.

Thứ ba là tham gia vào tổ chức sản xuất : doanh nghiệp thơng mại là hậu

cần cho sản xuất, phục vụ tiêu dùng, đại diện cho các đơn vị tiêu dùng quan hệ vớicác doanh nghiệp sản xuất để đặt hàng, ký kết hợp đồng do đó pahỉ là ngời amhiểu nhu cầu thị trờng, thị hiếu ngời tiêu dùng để hớng dẫn sản xuất phù hợp vớinhu cầu thị trờng về số lợng, chất lợng, cơ cấu, giá cả, kịp thời gian.

Doanh nghiệp thơng mại đại diện cho ngời sản xuất quan hệ với ngời tiêu dùng,thực hiện chức năng này doanh nghiệp thơng mại kkhông chỉ đơn thuần là lu thônghàng hoá mà phải nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu thị hiếu, nhu cầu khách hàng giúpngời sản xuất chiếm lĩnh thị trờng đồng thòi tham gia giới thiệu quảng cáo sảnphẩm giúp cho ngời sản xuất mở rộng thị trờng.

Doanh nghiệp thơng mại là trung gian giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, cácdoanh nghiệp đảm bảo sự cân đối cung cầu hàng hoá, tổ chức sự vận động hợp lýcủa sản phẩm hàng hoá trong nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp thơng mại làtrung tâm thông tin về thị trờng, qua hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơngmại góp phần phân bố lại sản xuất xã hội, hình thành các ngành nghề mới.

* Nhiệm vụ của doanh nghiệp thơng mại : Hoạt động kinh doanh trong nền

kinh tế thị trờng các doanh nghiệp đều có nhiệm vụ chung sau đây :

- Hoạt động kinh doanh phải đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, thực hiệnđầy đủ các cam kết với khách hàng về sản phẩm, dịch vụ, giải quyết thoả đángquan hệ lợi ích với các chủ thể kinh doanh và chủ thể khác theo nguyên tắc bìnhđẳng và có lợi.

- Bảo toàn, tăng tởng vốn và mở rộng quy mô kinh doanh, chăm lo đời sốngcủa ngời lao động trong doanh nghiệp, tạo đủ việc làm, tăng thêm thu nhập, thựchiện phân phối cong bằng quỹ khen thởng, phúc lợi.

- Tuân thủ các quy định cảu nhà nớc về môi trờng sinh thái, bảo đảm anninh và trật tự xã hội, chấp hành các quy định về chế độ hạch toán kế toán, kiểmtoán, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc.

Bên cạnh nhiệm vụ chung giống nh doanh nghiệp khác, doanh nghiệp thơng

Trang 6

mại còn có nhiệm vụ cụ thể sau :

- Đẩy mạnh tốc độ chu chuyển của sản phẩm trong nền kinh tế quốc dân, tổchức tốt công tác thu mua, phân phối và giảm bớt các khâu trung gian, giảm chiphí kinh doanh để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh đặc biệt là chi phí luthông.

- Phải thoả mãn kịp thời, đầy đủ và thuận lợi các nhu cầu về hàng hoá, dịchvụ của khách hàng, tạo nguồn thu mua có chất lợng tốt, ổn định, giá cả phải chăng.- Đẩy mạnh các hoạt động tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lu thôngvà phát triển các hoạt động dịch vụ thơng mại đó là các hoạt động phục vụ chohoạt động mua bán, dự trữ, bảo quản nhằm đảm bảo thuận tiện cho khách hàng.

- Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý và mở rộng mạng lới kinh doanhtrên thị trờng trọng điểm và thị trờng tiềm năng.

2 Các loại hình doanh nghiệp thơng mại

Trong nền kinh tế thị trờng, các loại hình doanh nghệp thơng mại rất phongphú, tuy nhiên căn cứ vào tính chất các mặt hàng kinh doanh, doanh nghiệp thơngmại đợc chia thành 3 loại chính đó là :

- Doanh nghiệp kinh doanh chuyên môn hoá: là loại hình doanh nghiệp chỉ kinh

doanh một hoặc một số mặt hàng có cùng công dụng, trạng thái hoặc tính chất vàloại hình kinh doanh này có đặc điểm với cùng một mặt hàng có công dụng nhnhau nhng có nhiều nhãn hiệu, kiểu dáng, mẫu mã, nhiều hãng sản xuất khác nhaucho phép khách hàng so sánh, lựa chọn hàng phù hợp với yêu cầu của mình Vớiloại hình doanh nghiệp này, trình độ chuyên môn hoá ngày càng đợc nâng cao, cóthể tổ chức tốt các nghiệp vụ trong khâu mua, bán, bảo quản và tổ chức cá hoạtđộng dịch vụ phục vụ theo yêu cầu, doanh nghiệp còn có thể nắm bắt đợc thôngtin về thị trờng, giá cả tốt hơn Tuy nhiên với hình thức kinh doanh này, mức độ rủiro cao đặc biệt khi nhu cầu đột ngột giảm hoặc có hàng hoá thay thế Để kinhdoanh chuyên môn hoá đòi hỏi tổ chức kinh doanh ở nơi có nhu cầu lớn, ổn định.

- Loại hình doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp : là các doanh nghiệp kinh

doanh nhiều mặt hàng có công dụng, trạng thái, tính chất khác nhau, với loạidoanh nghiệp này mức độ rủi ro ít hơn bởi vì khi có biến động trong nhu cầu của

Trang 7

doanh nhanh, tuy nhiên trình độ chuyên môn hoá không sâu, trong điều kiện cạnhtranh khó thắng đợc đối thủ, kinh doanh nhỏ nên không kiếm đợc lợi nhuận siêungạch, đòi hỏi nguồn vốn kinh doanh lớn, hệ thống mạng lới kinh doanh phải bốtrí ở những nơi nhu cầu nhỏ lẻ.

- Loại hình kinh doanh đa dạng hoá : là loại hình doanh nghiệp kinh doanh

nhiều mặt hàng, nhiều lĩnh vực nhằm tận dụng lao động, cơ sở vật chất và phân tánrủi ro Tuy nhiên với hình thức này đòi hỏi vốn lớn, ngời quản lý phải là ngời giỏi,nắm đợc bí quyết trong sản xuất, phân phối, bán hàng để có khả năng cạnh tranh.

3 Yêu cầu và mục đích của doanh nghiệp thơng mại trong nền kinh tế thị ờng.

tr Đặc trng của nền kinh tế thị trờng :

+ Trong nền kinh tế thị trờng mọi hoạt động kinh doanh đều phải dựa vào thịtrờng, điều đó phát huy tính chủ động, sáng tạo của các doanh nghiệp và tăng đợckhả năng thích ứng của doanh nghiệp trớc sự thay đổi của thị trờng.

+ Hàng hoá ngày càng phong phú và đa dạng hơn và cạnh tranh trở nên khốcliệt không những chỉ giữa ngời bán với ngời mua mà còn cạnh tranh giữa ngời muavới ngời bán, ngời mua với ngời mua.

+ Trong cơ chế thị trờng, mỗi doanh nghiệp đều nằm trong mối quan hệ đadạng và phức tạp.

- Yêu cầu với doanh nghiệp thơng mại trong nền kinh tế thị trờng:

+ Doanh nghiệp thơng mại thực hiện chức năng lu thông, thực hiện chu trình H – T’ vì vậy điều trớc tiên khi tham gia vào thị trờng doanh nghiệp phải có vốn.

T-+ Phải thực hiện hành vi mua, bán, mục đích của doanh nghiệp thơng mại làmua hàng để bán kiếm lợi nhuận vì vậy đồi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu thịtrờng, xác định nhu cầu của khách hàng và tìm nguồn hàng để đáp ứng.

+ Không chỉ đối với doanh nghiệp thơng mại mà còn với các doanh nghiệp nóichung để có thể tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng đòi hỏi sau mỗi chu kỳkinh doanh phải bảo toàn và phát triển vốn.

- Mục đích của doanh nghiệp thơng mại trong nền kinh tế thị trờng :

Chúng ta biết rằng kinh doanh là hoạt động đầu t tiền của, sức lao động vàomột lĩnh vực nào đó nhằm kiếm lợi nhuận, đó là mục tiêu chính của doanh nghiệp.

Trang 8

Tuy nhiên để đạt đợc mục tiêu cuối cùng đó thì bất cứ doanh nghiệp nào trên thị ờng cũng phải đối mặt với cạnh tranh, giành vị thế và không ngừng mở rộng thị tr-ờng, thu hút khách hàng, mở rộng quy mô kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, phụcvụ tốt nhất các nhu cầu của khách hàng qua đó giành phần chiếm lĩnh những khuvực thị trờng chính có thể tìm kiếm vị trí đứng đầu để mục đích cuối cùng là thu đ-ợc lợi nhuận lớn nhất, cho nên trong những giai đoạn khác nhau, tình hình thị tr-ờng cung cầu có biến động khác nhau có thể là thuận lợi hoặc khó khăn cho cácdoanh nghiệp Để duy trì, mở rỏọng kinh doanh phải xác định mục tiêu của mìnhtrên cơ sở có thể không phải là lợi nhuận mà chấp nhận lỗ để duy trì kinh doanhkhi thị trờng có biến động bất lợi Vì vậy việc lựa chọn mục tiêu thờng xếp theohình tháp để xác định mục tiêu quan trọng nhất, mục tiêu phải thực hiện trớc tiên ởtừng giai đoạn, nhìn chung mỗi doanh nhgiệp thờng tập trung vào 3 mục tiêu cơbản đó là :

tr-+ Lợi nhuận : Cơ chế thị trờng cho phép các doanh nghiệp tự do kinhdoanh, tự do cạnh tranh và tự chủ trong kinh doanh tức là lấy thu bù chi đảm bảolợi nhuận, nhà nớc không can thiệp vào hoạt động kinh doanh của họ Khác vớinền kinh tế tập trung trớc đây nhà nớc can thiệp quá sâu vào kinh doanh từ khâu kếhoạch cho đến kinh doanh cái gì, cho ai và nh thế nào, lãi nộp nhà nớc cho nên cácdoanh nghiệp không quan tâm đến lợi nhuận, sang cơ chế thị trờng lợi nhuận đóngvai trò quan trọng, là nguồn động lực tích cực của kinh doanh, là mục tiêu cơ bản,lâu dài, là đích mà mọi doanh nghiệp đều đang hớng tới.

+ Thế lực : đây chính là mục tiêu thứ hai mà các doanh nghiệp hớng tới, sởdĩ mục tiêu này quan trọng bởi vì trong nền kinh tế thị trờng số lợng doanh nghiệptham gia vào kinh doanh nhiều với mặt hàng phong phú, cạnh tranh gay gắt khôngchỉ giữa ngời bán với nhau mà giữa ngời mua với ngời mua, giữa ngời mua với ng-ời bán Để đạt đợc lợi nhuận thì đòi hỏi phải thắng trong cạnh tranh, phải thu hútđợc ngày càng nhiều khách hàng, không ngừng tăng doanh số bán và các hoạtđộng dịch vụ phục vụ, không ngừng mở rộng quy mô và phát triển thị trờng, tăngthị phàn của doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo cho mình đợc thế mạnhvề khả năng thu hút khách, về vốn kinh doanh, về nhân lực… vào lĩnh vực mua bán

Trang 9

trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay bởi vì kinh doanh trong cơ chế thịtrờng phải chấp nhận rủi ro, khả năng không bán đợc hàng thờng xảy ra, doanhnghiệp có thể gặp may trong thơng vụ này nhng có thể phải đối mặt với rủi rokhông thể lờng trớc đợc do sự biến động của môi trờng kinh doanh trong đó cónhững yếu tố doanh nghiệp dự đoán đợc nhng có những yếu tố mà doanh nghiệpkhông dự đoán đợc Chính vì vậy trong kinh doanh khi quyết định hay lựa chọnmột phơng án nào các doanh nghiệp luôn đặt ra tiêu chuẩn mức độ an toàn, vớimục đích này các doanh nghiệp cần phải đa dạng hoá trong kinh doanh hay dànhchi phí bảo hiểm phù hợp.

- Tầm quan trọng của thị trờng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

thơng mại :

Thị trờng là một phạm trù kinh tế hàng hoá, đứng trên những góc độ khácnhau ngời ta mô tả thị trờng khác nhau Đối với doanh nghiệp có thể hiểu thị trờnglà nơi mua bán hàng hoá, là quá trình trong đó ngời mua và ngời bán một thứ hànghoá tác động qua lại với nhau để xác định giá cả, số lợng hàng, thị trờng là nơidiễn ra các hoạt động mua bán bằng tiền trong thời gian và khong gian nhất định.Đứng dới giác độ thị trờng của một doanh nghiệp thơng mại có thể mô tả thị trờnggồm thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra, thị trờng đầu vào là các nguồn cung ứnghàng còn thị trờng đầu ra là các khách hàng ở những nơi khác nhau Thị trờng đầura có liên quan trực tiếp đến mục tiêu của doanh nghiệp, bất cứ một yếu tố nhỏ nàocủa thị trờng này đều ảnh hởng đến khả năng thành công hay thất bại trong kinhdoanh Đặc điểm và tính chất của thị trờng đầu ra là cơ sở để doanh nghiệp hoạchđịnh, tổ chức thực hiện các chiến lợc, sách lợc công cụ điều khiển trong kinhdoanh.

Đối với một doanh nghiệp, thị trờng luôn ở vị trí trung tâm, thị trờng có sứcảnh hởng mạnh mẽ đến từng hoạt động của doanh nghiệp vì thị trờng là mục tiêucủa ngời kinh doanh cũng là môi trờng của hoạt động kinh doanh hàng hoá:

+ Thị trờng là yếu tố quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp vì hoạtđộng kinh doanh diễn ra trên thị trờng, thông qua hoạt động này các doanh nghiệpđạt đợc mục tiêu chính của mình là tìm kiếm lợi nhuận, thị trờng càng mở rộng thìquy mô kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn, khả năng kiếm đợc lợi nhuận càng

Trang 10

nhiều, ngợc lại thị trờng kinh doanh nhỏ thì quy mô kinh doanh cuả doanh nghiệpkhông thể lớn đợc, doanh nghiệp sẽ không có cơ hội phát triển kinh doanh.

+ Thị trờng phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp bởi vì thị trờngdiẽn ra các hoạt động kinh doanh ở đó ngời bán, ngời mua, ngời trung gian gặpnhau để trao đổi hàng hoá, dịch vụ Chính vì vậy mọi hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp đều thể hiện trên thị trờng, qua thị trơng nó sẽ phản ánh đợc tốc độphát triển, quy mô kinh doanh và mức độ chiếm lĩnh thị trờng của doanh nghiệp.

+ Thị trờng còn đóng vai trò điều tiết hoạt động kinh doanh, qua yếu tốcung, cầu và giá cả nó làm hàng hóa vận động hợp lý hơn đi từ nơi hàng hóa nhiềuđến nơi hàng hoá ít, từ nơi giá thấp đến nơi giá cao… vào lĩnh vực mua bán

+ Thị trờng là nơi kiểm tra, đánh giá các chơng trình kế hoạch, quyết địnhkinh doanh của doanh nghiệp Bởi vì qua hoạt động trên thị trờng mới thấy đợcnhững điểm đúng đắn, hợp lý đồng thời cũng biểu hiện những điểm bất cập tronghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

ii nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh thơng mại.

Nội dung chủ yếu của hoạt động kinh doanh thơng mại bao gồm một loạtcác hoạt động phục vụ cho hoạt động kinh doanh nh nghiên cứu nhu cầu thị trờng,tổ chức các hoạt động nghiệp vụ, huy động nguồn lực phục vụ cho kinh doanh vàquản lý các yếu tố về vốn, chi phí.

1 Nghiên cứu thị trờng.

Nền kinh tế thị trờng không ngừng phát huy tính chủ động sáng tạo của doanhnghiệp mà còn tăng khả năng thích ứng trớc sự thay đổi của thị trờng, nếu nh trớckia các doanh nghiệp kinh doanh theo kế hoạch của nhà nớc thì bây giờ mọi hoạtđộng kinh doanh đều xuất phát từ thị trờng, thị trờng đầy bí ẩn và không ngừngthay đổi Do vậy để kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp phải nghiên cú thị tr-ờng.

Nghiên cứu thị trờng là quá trình tìm kiếm khách quan và có hệ thống cùng vớisự phân tích thu tạp thông tin cần thiết để giải quyết các vấn đề cơ bản của kinhdoanh Bởi vậy nghiên cứu thị trờng giúp nhà kiinh doanh có thể đạt đợc hiệu quảcao và thực hiện đợc các mục đích của mình, đó cũng là khâu mở đầu cho hoạtđộng kinh doanh, quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.

Trang 11

Cơ chế thị trờng làm cho hàng hoá phong phú, cung luôn có xu hớng lớn hơncầu, bán hàng ngày càng khó khăn, mức độ rủi ro cao, các doanh nghiệp muốnthành công thì phải thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng, mọi hoạt động kinhdoanh đều hớng vào khách hàng.

Nghiên cứu nhu cầu thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm đợc thông tin vềloại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh, dung lợng, yêu cầu về quy cách, chất lợng, mẫumã… vào lĩnh vực mua bán hiểu rõ thị hiếu, phong tục tập quán tiêu dùng ở mỗi nhóm và mỗi khu vực,tìm hiểu thông tin về đối thủ cạnh tranh, thể hiện :

- Thứ hạng phẩm cấp chất lợng nào phù hợp với nhu cầu thị trờng của doanhnghiệp.

- Đâu là mục tiêu của doanh nghiệp, sản phẩm xơng sống của doanh nghiệp,khách hàng nào? khu vực? nhu cầu hiện tại và tơng lai của hàng hoá mà doanhnghiệp kinh doanh và các mặt hàng khác doanh nghiệp đang quan tâm.

- Các yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu của hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh, u vànhợc điểm của đối thủ cạnh tranh.

- Nguồn hàng nào thì phù hợp với nhu cầu của khách, phân phối nh thế nào chohợp lý và nên cạnh tranh bằng hình thức nào ?

Đó là toàn bộ thông tin cơ bản và cần thiết mà một doanh nghiệp phải nghiêncứu để phục vụ cho quá trình ra quyết định đúng đắn, tối u nhất Để nắm bắt đợcnhững thông tin đó doanh nghiệp phải coi công tác nghiên cứu thị trờng là mộthoạt động không kém phần quan trọng nh hoạt động quản lý, nghiệp vụ bởi vìcông tác nghiên cứu thị trờng không trực tiếp tham gia vào các hoạt động trongquá trình kinh doanh của doanh nghiệp nh mua, bán… vào lĩnh vực mua bán nhng kết quả của nó ảnh h-ởng đến toàn bộ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên đây chaphải là một giải pháp có thể giải quyết đợc mọi vấn đề của doanh nghiệp nhng nóvốn là một hoạt động không thể thiếu đợc đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào

Công tác nghiên cứu thị trờng đợc tiến hành một cách khoa học sẽ giúp chodoanh nghiệp xác định đợc :

- Lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề kinh doanh và lựa chọn sản phẩm kinhdoanh cũng nh các chính sách duy trì, cải tiến hay phát triển sản phẩm.

- Nhu cầu hiện tại, tơng lai và các yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu thị trờng, xácđịnh đợc mục tiêu của doanh nghiệp.

- Tìm đợc nguồn hàng, các đối tác và bạn hàng kinh doanh, lựa chọn kênhphân phối và các biện pháp xúc tiến phù hợp.

Trên cơ sở nghiên cứu thị trờng và đánh giá khả năng tiềm lực của mình, doanhnghiệp lựa chọn hình thức kinh doanh, mặt hàng, thị trờng và ngời cung cấp.

Trang 12

2 Huy động và sử dụng hợp lý các nguồn đa vào kinh doanh

Kinh doanh tức là đầu t tiền của, sức lực vào một lĩnh vực nào đó nhằm kiếmlời, yêu cầu đối với doanh nghiệp khi tham gia vào kinh doanh là phải có cácnguồn lực bao gồm nguồn lực về tài chính và con ngời.

Các nguồn lực mà doanh nghiệp có thể huy động đa vào kinh doanh bao gồmvốn vô hình nh sự nổi tiếng về nhãn hiệu, uy tín, kinh nghiệm và trình độ của cánbộ công nhân viên Đây là nguồn quan trọng nhng việc tích luỹ đòi hỏi thời gianlâu dài, nguồn này có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh và mở rộng quanhệ với bạn hàng, khách hàng và đơn vị có liên quan.

Nguồn vốn hữu hình bao gồm tài sản cố định và tài sản lu động Tài sản cốđịnh bao gồm toàn bộ cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh nh vănphòng, cửa hàng, hệ thống kho, các trang thiết bị, phơng tiện vận chuyển… vào lĩnh vực mua bánnguồnnày góp phần tạo nên sức mạnh, uy thế của doanh nghiệp và giúp cho hoạt độngkinh doanh thuận lợi Tài sản lu động bao gồm vật liệu đóng gói, bao bì, nhiênliệu, dụng cụ và các khoản tiền mặt, ngân phiếu, tiền nhờ thu… vào lĩnh vực mua bán

Trong một doanh nghiệp kinh doanh, vốn là vấn đề quan trọng và đợc quantâm nhiều nhất Không có vốn hoặc quá ít vốn doanh nghiệp không thể kinh doanhcó hiệu quả đợc Vốn lớn giúp doanh nghiệp thanh toán cho ngời cung cấp đúnghẹn, tránh nợ đọng tràn lan, tạo dựng niềm tin và củng cố các quan hệ với đơn vịnguồn hàng, doanh nghiệp có thể áp dụng hình thức trả tiền trớc để có đợc nguồnhàng ổn định nhất là khi nhu cầu thị trờng căng hoặc có thể áp dụng hình thứcthanh toán chậm với khách hàng để duy trì thu hút thêm khách Ngoài ra còn khắcphục hiện tợng dự trữ quá ít hoặc không có dự trữ, tránh tình trạng không đủ đápứng nhu cầu khách

Bên cạnh yếu tố vốn kinh doanh thì yếu tố con ngời cũng góp phần không nhỏtrong kinh doanh Nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động vào kinh doanh làquý tuy nhiên nguồn vốn thì có hạn nhất là trong điều kiện huy động vốn khókhăn Sử dụng và khai thác nguồn vốn này có hiệu quả phụ thuộc vào tài năng,kinh nghiệm và trình độ quản lý, bộ máy điều hành của doanh nghiệp hay nói tómlại đó là nhờ vào yếu tố con ngời Đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp là phần cơ bảnquan trọng, nếu bộ phận này thực hiện tốt chức năng của mình doanh nghiệp mớitồn tại và phát triển đợc, ngợc lại nó chỉ có tác dụng hình thức thì hoạt động củadoanh nghiệp không thể có hiệu quả đợc.

3 Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ

Các hoạt động nghiệp vụ của doanh nghiệp thơng mại bao gồm công tác tạo

Trang 13

*Doanh nghiệp thơng mại thực hiện nhiệm vụ cung ứng cho sản xuất, tiêudùng những hàng hoá cần thiết, phù hợp nhu cầu Để hoàn thành nhiệm vụ đó thìdoanh nghiệp phải tổ chức công tác tạo nguồn.

Công tác tạo nguồn là toàn bộ những hoạt động nghiệp vụ nhằm tạo ra nguồnhàng có khối lợng và cơ cấu thích hợp với nhu cầu Thông qua việc nghiên cứu thịtrờng, doanh nghiệp xác định đợc nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ, xác định đợc cácnguồn hàng, khả năng cung ứng của họ, tổ chức ký kết hợp đồng, đặt hàng, mua từnguồn hàng trôi nổi trên thị trờng, nguồn hàng do liên doanh liên kết với đơn vịsản xuất để khai thác, chế biến, nguồn hàng tự tổ chức sản xuất, nhận đại lý, kýgửi.

Để nắm vững thị trơng nguồn hàng, hạn chế bị động trong lựa chọn đối tácgiao dịch, các doanh nghiệp phải nghiên cứu khả năng cung ứng của từng loạihàng hoá Đó là xác định số lợng, nhà cung ứng trong và ngoài nớc, khả năng cungứng của các nhà cung cấp trong hiện tại và tơng lai Khi nghiên cứu về nhà cungcấp doanh nghiệp phải tìm hiểu về tình hình sản xuất kinh doanh, lĩnh vực và phạmvi kinh doanh để thấy đợc khả năng cung cấp lâu dài, thờng xuyên, liên kết kinhdoanh và đặt mua, nghiên cứu về vốn, kỹ thuật, uy tín của nhà cung cấp Đồng thờidoanh nghiệp cũng phải tìm xem nguồn nào thoả mãn đợc các yêu cầu Nguồnhàng đó phù hợp về mặt số lợng nghĩa là nó có thể đáp ứng đúng số lợng hàng hoámà công ty cần theo yêu cầu, đáp ứng theo yêu cầu về chất lợng, kịp thời gian,đảm bảo hiệu quả cao Ngoài ra nó còn phải thoả mãn các điều kiện khác củadoanh nghiệp nh phù hợp với điều kiện vận chuyển, giao nhận, thanh toán… vào lĩnh vực mua bán

Mục đích của công tác tạo nguồn mua hàng là để bán hàng ,mua là tiền đề cơsở của hoạt động bán, để thực hiện mục tiêu kinh doanh đó là lợi nhuận vì vậy muahàng có ý nghĩa rất lớn khi mua hàng doanh nghiệp cấn phải chú ý :

-Phải hiểu rõ thị trờng và thơng mại, khi mua phải tuân thủ các quy luật của luthông :

+Mua của ngời chán bán cho ngời cần +Mua nơi giá thấp, bán nơi giá cao +Mua tận gốc bán tận ngọn

-Khi mua hàng phải lập kế hoạch thu mua có cơ sở khoa học :+Mua phải bán đợc và có lợi nhuận

+Cơ cấu thu mua phải phù hợp với nhu cầu +Phải xác định đợc khối lợng mặt hàng chủ lực

+Số lợng mua theo kế hoach phải lớn hơn hoặc bằng số lợng bán ra theo kếhoạch (Khối lợng lớn hon ở mức có giới hạn )

Trang 14

-Doanh nghiệp phải nắm bắt đợc thông tin kịp thời ,lựa chọn cơ hội mua hàng tốtnhất

* Hoạt động dự trữ : Doanh nghiệp thơng mại làm nhiệm vụ lu thông hànghoá, trong quá trình vận động đa hàng từ sản xuất đến tiêu dùng thờng xuyên cómột bộ phận hàng hoá đang trên đờng vận chuyển, ở các kho của doanh nghiệp th-ơng mại hoặc đợc giữ lại chờ tiêu dùng, bộ phận hàng hoá này gọi là dự trữ.

Mục đích của dự trữ ở doanh nghiệp thơng mại là để đảm bảo bán hàng diễnra liên tục, đều đặn, sẵn sàng phục vụ khách hàng ngay khi có nhu cầu, tạo dựngniềm tin, uy tín với khách hàng, tạo điều kiện mở rộng quy mô kinh doanh.

Thông thờng ở doanh nghiệp thơng mại có 2 loại dự trữ là dự trữ thờng xuyênvà dự trữ bảo hiểm Dự trữ thờng xuyên là lợng dự trữ chủ yếu nhằm thoả mãn th-ờng xuyên, đều đặn nhu cầu của khách hàng Dự trữ bảo hiểm là bộ phận dự trữ đềphòng khi có trờng hợp công tác thu mua tạo nguồn không theo đúng kế hoạch vềthời gian, số lợng, chủng loại để đáp ứng nhu cầu.

Ngoài ra với doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng có tính thời vụ về sảnxuất, lu thông, tiêu dùng thì có bộ phận dự trữ thời vụ.

Dự trữ đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, dự trữ không đủ mức cần thiết có nguy cơ làm gián đoạn hoạt động kinhdoanh, mặt khác dự trữ quá nhièu dẫn đén tình trạng ứ đọng hàng hoá, vốn chậm luchuyển Vì vậy việc xác định đúng đắn mức dự trữ có ý nghĩa lớn, cho phép giảmcác chi phí về bảo quản hàng hoá, giảm hao hụt, mất mát, bảo đảm cho doanhnghiệp hoạt động thờng xuyên, liên tục, thực hiện đợc các mục tiêu đã đề ra, tránhdự trữ quá nhiều Khi tiến hành xác định mức dự trữ doanh nghiệp cần phải xácđịnh đợc đại lợng tối đa, tối thiểu căn cứ trên cơ sở tính toán các nhân tố ảnh hởngđến hoạt động mua, bán trong kỳ

Để đảm bảo đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách đều đặn , kịp thời ,tránh tình trạng thiếu hàng ,không đáp ngd đợc yêu cầu của khách hàng trong kinhdoanh dự trữ phait tuân theo nguyên tắc :

+Hàng hoá dự trữ cần phải kiểm tra dều đăn , định kỳ , kịp thời bổ sung hànghoá khi dựu trữ ở mức giới hạn thấp nhất

+Phải sắp xếp hàng hoá theo nguyên tắc dễ thấy dễ lấy dễ kiểm tra.+Phải sứp xếp hàng hoá theo nhóm khác nhau

+Quy định mức dự trữ thấp nhất và cao nhất

* Tổ chức phân phối và bán hàng : Bán hàng là khâu quan trọng mấu chốt,là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản, trực tiếp thực hiện chức năng lu thông phục vụ cho

Trang 15

nghiệp đó là lợi nhuận Đồng thời bán hàng là hoạt động nghiệp vụ quan trọng chiphối các hoạt động nghiệp vụ khác nh tạo nguồn, dự trữ, dịch vụ… vào lĩnh vực mua bán

Bán hàng là sự chuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá từ H- T nhằm thoảmãn nhu cầu của khách hàng về một giá trị dụng nhất định Đứng dới giác độ nghệthuật, ngời ta xem bán hàng là một quá trình tại đó ngời bán tìm hiểu, khám phá,gợi tạo nhu cầu và đáp ứng ớc muốn của họ trê cơ sở thoả mãn quyền và lợi ích củacả hai bên Mở rộng hoạt động kinh doanh phụ thuộc lớn vào tốc độ bán hàngnhanh hay chậm, hàng hoá bán đợc đồng nghĩa với việc doanh nghiệp còn tồn tạivà phát triển, ngợc lại doanh nghiệp sẽ không thực hiện đợc mục tiêu của mìnhđiều đó có nghĩa là doanh nghiệp sẽ mất dần vị thế trên thị trờng.

Đối với kinh doanh thơng mại hoạt động bán hàng tổ chức tốt có thể làmtăng tiền bán ra và chỉ thông qua bán hàng cho ngời tiêu dùng giá trị của sản phẩmdịch vụ mới đợc thực hiện do đó mới có điều kiện thực hiện mục đích của doanhnghiệp.

Bán hàng chỉ là một phơng pháp giao tiếp trong kinh doanh cho phép các ợng vụ phù hợp với yêu cầu của khách trong quá trình mua bán Ngời bán hàng cóthể đáp ứng yêu cầu của ngời mua và quan sát phản ứng của họ, một nhân viên bánhàng thành cong phải là ngời có kinh nghiệm đánh giá khách hàng và có thê điềuchỉnh nội dung thực hiện bán cho phù hợp với yêu cầu của ngời mua.

th-Mạng lới bán hàng của doanh nghiệp thơng mại bao gồm các cửa hàng và hệthống đại lý đợc bố trí rộng và thuận tiện đề phục vụ khách hàng, tuy nhiên khixây dựng mạng lới kinh doanh doanh nghiệp cần phải bố trí phù hợp với quá trìnhvận động của hàng hoá từ nguồn hàng đến nơi tiêu dùng, mạng lới cửa hàng phảiđợc bố trí ở những nơi đông dân c, những địa điểm thuận lợi cho mua bán, phảitính đến hiệu quả của từng điểm bán cũng nh của toàn bộ doanh nghiệp, tránh sựdiệt trừ lẫn nhau.

Đối với hoạt động bán hàng doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc:+ Khối lợng mặt hàng và chất lợng hàng hoá phải đáp ứng đợc yêu cầu củakhách hàng.

+ Tổ chức tốt các hoạt động dịch vụ trong quá trình bán.

+ áp dụng phơng pháp bán và quy trình bán hoàn thiện đảm bảo năng suấtlao động, chất lợng dịch vụ phục vụ khách hàng không ngừng nâng cao, vì vậy đốivới nhân viên bán hàng phải chọn những ngời tinh thông về nghiệp vụ hàng hoá, cókhả năng tuyên truyền giới thiệu, phải biết sử dụng các phơng tiện, dụng cụ trongquá trình phục vụ khách tạo không khí vui vẻ thực sự có thể nắm bắt đợc tâm lýkhách hàng và đáp ứng thoả đáng nhu cầu.

Trang 16

+ Làm tốt công tác quảng cáo, kết hợp quảng cáo với bán hàng làm cho hoạtđộng quảng cáo phát huy tác dụng thúc đẩy bán hàng.

Đối với doanh nghiệp thơng mại hoạt động trong lĩnh vực phân phối và luthông phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt vì vậy phải tuân thủ nguyên tắc:

+ Kinh doanh những hàng hoá dịch vụ có chất lợng cao, đáp ứng nhu cầucủa khách hàng.

+ Phải lôi cuốn khách hàng rồi mới nghĩ đến cạnh tranh.

+ Khi làm lợi cho mình phải chú ý đến lợi ích của khách hàng.+ Tìm kiếm và nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng.

+ Nhận thức và nắm bắt cho đợc nhu cầu của thị trờng để đáp ứng đầy đủ.Tuỳ thuộc vào quy mô kinh doanh, đặc điểm, tính chất, đièu kiện vậnchuyển doanh nghiệp thơng mại có thể tổ chức bán hàng thông qua các kênh khácnhau nh tổ chức bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng thông qua mạng lới bán lẻ, bánqua trung gian hay môi giới.

Phân phối hàng hóa thực chất là quá trình chuyển hàng hoá vào các kênhbán hàng một cách hợp lý, góp phần giảm chi phí lu thông, đáp ứng tối đa yêu cầucủa thị trờng đảm bảo lợi nhuận và uy tín với khách.

Đối với hoạt động phân phối hàng hoá để đem lại kết quả cao doanh nghiệpcần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

+ Nguyên tắc hiệu quả kinh tế thể hiện qua doanh thu và chi phí làm sao đạtđợc lợi nhuận cao nhất.

+ Nguyên tắc đồng bộ liên tục: Khi phân phối hàng hoá phải tính đến nhiềuyếu tố nh giá mua, chi phí vận chuyển, bảo quản

+ Nguyên tắc u tiên: Trong trờng hợp có sự mất cân đối cục bộ mà doanhnghiệp không thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng về số lợng, chất lợng, thờigian, địa điểm thì cần phải cân nhắc lựa chọn phơng án tốt nhất.

4 Quản trị vốn, chi phí, nhân sự trong kinh doanh

Quản trị doanh nghiệp thơng mại phải chú ý đến quản trị vốn, chi phí vànhân sự, đây là yếu tố ảnh hởng đén kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.

- Vốn kinh doanh đóng vai trò quan trọng đối với sự ra đời, hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, qua vốn kinh doanh cho phép biết đợc tièm lực củadoanh nghiệp, vốn kinh doanh quyết định quy mô kinh doanh, mặt hàng kinhdoanh.

Vốn của doanh nghiệp thơng mại là thể hiện bằng tiền của tì sản lu động, tài

Trang 17

doanh và theo dõi đợc kết quả sử dụng vốn lãi hay lỗ qua đó đa ra biện pháp khắcphục.

Bất kỳ doanh nghiệp nào dù hoạt động trong phạm vi lớn hay nhỏ đều quantâm đến hiệu quả sử dụng vốn Vì vậy quản lý tốt vốn kinh doanh nhằm tăng vòngquay vốn nhanh tạo ra sự linh hoạt trong kinh doanh.

Vốn kinh doanh có vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp tuy nhiên nó chỉ phát huy tác dụng khi đợc bảo toàn và tăng lên saumỗi chu kỳ kinh doanh, sử dụng nó một cách đúng hớng, hợp lý, tiết kiệm và cóhiệu quả vì vậy quản lý vốn là cần thiết Để quản trị vốn tốt doanh nghiệp phải th-ờng xuyên đánh giá tình hình sử dụng vốn nh : việc phân bổ vốn đã hợp lý cha, cơcấu vốn, xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp, đồng thời đánh giá hiệuquả sử dụng vốn qua các chỉ tiêu: sức sản xuất của vốn, sức sinh lợi của vốn, tốcđộ luân chuyển vốn, thời gian một vòng lu chuyển Khả năng sinh lời của vốn quadánh giá các chỉ tiêu đa ra kết luận và đề ra biện pháp khắc phục.

- Chi phí kinh doanh bao gồm chi mua hàng và chi phí lu thông, chi phí kinh

doanh ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp , bởi vì: lợi

nhuận = doanh thu - chi phí.

Do đó chi phí cao làm lợi nhuận giảm Đối với các doanh nghiệp, chi phí giữvai trò quan trọng vì vậy phải quản trị chi phí, quản trị chi phí là phải có kế hoạchchi, phải theo dõi và tính toán đúng đắn các khoản chi, tiết kiệm chi phí, chi phảiđúng mục đích, đúng kế hoạch và đúng hớng, chi phải có thu, chi để tạo ra cáckhoản thu, chi tiêu tiết kiệm tránh những khoản có tính chất phô trơng, hình thứcvà hạn chế những khoản thiệt hại làm tăng chi phí kinh doanh.

Doanh nghiệp phải thờng xuyên đánh giá và giám sát chặt các khoản chi Đểquản trị chi phí lu thông đợc thuận lợi, doanh nghiệp phải lập kế hoạch chi phí luthông và xác định đợc tổng số tiền chi phí lu thông và tỷ lệ chi phí lu thông đúngđắn, chính xác, phù hợp với tình hình kinh doanh cũng nh mặt hàng kinh doanh, đềra đợc các biện pháp tiết kiệm chị phí lu thông, khắc phục tình trạng chi tiêu lãngphí Doanh nghiệp có thể sử dụng các chỉ tiêu để đánh giá tình hình chi tiêu:

Mức độ hoàn thành =  cplt thực tế x 100% kế hoạch chi phí lu thông  cplt kế hoạch

Mức tiết kiệm hay =  số tiền -  số tiền

vợt chi cplt cplt thực tế cplt kế hoạch

Phạm vi hạ thấp = tỉ lệ cplt thực tế - tỉ lệ cplt kế hoạchhay tiết kiệm cplt

Trang 18

- Quản tri nhân lực : Nói đến sản xuất kih doanh trớc hết phải nói đến vấn đềcon ngời vì con ngời ở đây quyết định toàn bộ những vấn đề kinh doanh Có thểnói mọi quyền lực vật chất cũng nh cơ hội kinh doanh chỉ ở dạng tiềm năng và đểbiến tiềm năng đó thành hiện thực thì phải có yếu tố con ngời Vì vậy sử dụng conngời đúng đắn thì sẽ thành công và ngợc lại Quản trị nhân sự là sự lựa chọn, bố trí,sắp xếp, phân công công việc phù hợp với nghiệp vụ của từng ngời, quản trị nhânsự là lĩnh vực liên quan đến con ngời “ dụng nhân nh dụng mộc” nhng con ngời cósuy nghĩ, có tình cảm, có lý trí do đó đây là một vấn đề khó khăn.

iii các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp :

Thông thờng ngời ta phân loại các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp thành các yếub tố chủ quan và các yếu tố khách quan các yếu tốchủ quan là các yếu tố thuộc bản thân doanh nghiệp ,doanh nghiệp có thể kiểmsoát hoặc điều chỉnh đợc nó,các yếu tố khách quan là các yếu tố mà doanh nghiệpkhông thể điều chỉnh và kiểm soát đợc.

1-Các nhân tố khách quan :Là các nhân tố mà doanh nghiệp không thể

kiểm soát đợc nó tác động liên tục đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệptheo những xu hớng khác nhau, vừa tạo ra cơ hội vừa hạn chế khả năng thực hiệnmục tiêu của doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải thờng xuyên nắmbắt đợc các nhân tố này, xu hớng hoạt động và sự tác động của các nhân tố đó lêntoàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Các nhân tố khách quan bao gồm các yếu tố chính trị, luật pháp, văn hoá, xãhội, công nghệ, kỹ thuật, kinh tế, điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng và quan hệ kinhtế, đây là những yếu tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc đồng thời nó cótác động chung đến tất cả các doanh nghiệp trên thị trờng Nghiên cứu những yếutố này doanh nghiệp không nhằm để điều khiển nó theo ý kiến của mình mà tạo rakhả năng thích ứng một cách tốt nhất với xu hớng vận động của mình.

- Yếu tố chính trị và luật pháp :

Các yếu tố thuộc môi trờng chính trị và luật pháp tác động mạnh đến việc hìnhthành và khai thác cơ hội kinh doanh và thực iện mục tieue của doanh nghiệp ổnđịnh chính trị là tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh, thay đổi về chính trịcó thể gây ảnh hởng có lợi cho nhóm doanh nghiệp này hoặc kìm hãm sự phát triểncủa doanh nghiệp khác Hệ thống pháp luật hoàn thiện và sự nghiêm minh trongthực thi pháp luật sẽ tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp,tránh tình trạng gian lận,buôn lậu

Trang 19

Mức độ ổn định về chính trị và luật pháp của một quốc gia cho phépdoanhnghiệp có thể đánh giá đợc mức độ rủi ro, của môi trờng kinh doanh và ảnhhởng của của nó đến doanh nghiệp nh thế nào, vì vậy nghiên cứu các yếu tố chínhtrị và luật pháp là yeu cầu không thể thiếu đợc khi doanh nghiệp tham gia vào thịtrờng.

-Yếu tố kinh tế : Có thể tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập mở rộng

thị trờng, nghhành hàng này nhng lại hạn chế sự phát triển cuả nghành hàng khác.Các yếu tố kinh tế ảnh hởng đến sức mua, sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng hay xuhớng phát triển của các ngành hàng , cac syếu tố kinh tế bao gồm :

+ Hoạt động ngoại thơng : Xu hớng đóng mở của nền kinh tế cóảnh hởng cáccơ hội phát triển của doanh nghiệp ,các điều kiện canh tranh ,khả năng sử dụng uthê quốc gia về công nghệ, nguồn vốn

+ Lạm phát và khả năng điều khiển lạm phát ảnh hởng đến thu nhập, tích luỹ ,tiêu dùng, kích thích hoặc kìm hãm đầu t

+Sự thay đổi về cơ cấu kinh tế ảnh hởng dến vị trí vai trò và xu hớng phát triểncủa các ngành kinh tế kéo theo sự thay đổi chiều hớng phát triển của doanh nghiệp.

+ Tôc độ tăng trởng kinh tế : Thể hiện xu hớng phát triển chung của nền kinhtế liên quan đến khả năng mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh doanh của mỗi doanhnghiệp

-Các yếu tố văn hoá xã hội : Có ảnh hởng lớn tới khách hàng cũng nh hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp ,là yếu tố hình thành tâm lí, thị hiếu của ngờitiêu dùng Thông qua yếu tố này cho phép các doanh nghiệp hiểu biết ở mức độkhác nhau về đối tợng phục vụ qua đó lạ chọn các phơng thức kinh doanh cho phùhợp

Thu nhập có ảnh hởng đến sự lựa chọn loại sản phẩm và chất lợng đáp ứng,nghề nghiệp tầng lớp xã hội tác động đến quan điểm và cách thức ứng xử trên thịtrờng , các yếu tố về dân tộc ,nền văn hoá phản ánh quan điểm và cách thức sửdụng sản phẩm , điều đó vừa yêu cầu đáp ứng tình riêng biệt vừa tạo cơ hội đadạng hoá khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp

-Yếu tố kỹ thuật công nghệ : ảnh hởng đến yêu cầu đổi mới công nghệ trong

thiết bị khả năng sản xuất sản phẩm với chất lợng khác nhau, Năng suất lao độngvà khả năng cạnh tranh, lựa chọn và cung cấp công nghệ

-Điều kiện tự nhiên và cơ sở ha tầng : Các yếu tố điều kiện tự nhieen nh khí

hậu ,thời tiết ảnh hởng đến chu kỳ sản xuất kinh doanh trong khu vực , hoặc ảnh ởng đến hoạt động dự trữ , bảo quản hàng hoá Đối với cơ sở hạ tầng kỹ thuật ,các

Trang 20

h-điều kiện phục vụ cho sản xuất kinh doanh một mặt tạo cơ sở cho kinh doanhthuận lợi khi khai thác cơ sở hạ tầng sẵn có của nền kinh tế, mặt khác nó cũng cóthể gây hạn chếkhả năng đầu t, phát triển kinh doanh đặc biệt với doanh nghiệpthơng mại trong quá trình vận chuyển, bảo quản, phân phối… vào lĩnh vực mua bán

-Yếu tố khách hàng : Khách hàng là những ngời có nhu cầu và khả năng thanh

toán về hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Khách hàng là nhân tốquan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.Khách hàng có nhu cầu rất phong phú và khác nhau tuỳ theo từng lứa tuổi, giớitính mức thu nhập, tập quán … vào lĩnh vực mua bánMỗi nhóm khách hàng có một đặc trng riêng phảnánh quá trình mua sắm của họ Do đó doanh nghiệp phải có chính sách đáp ứngnhu cầu từng nhóm cho phù hợp

-Đối thủ canh tranh : Bao gồm các nhà sản xuất, kinh doanh cùng sản phẩmcủa doanh nghiệp hoặc kinh doanh sản phẩm có khả năng thay thế Đối thủ canhtranh có ảnh hởng lớn đến doanh nghiệp, doanh nghiệp có cạnh tranh đợc thì mớivó khả năng tồn tại ngợc lại sẽ bị đẩy lùi ra khỏi thị trờng , Cạnh tranh giúp doanhnghiệp có thể nâng cao hoạt động của mình phục vụ khách hàng tốt hơn ,nâng caođợc tính năng động nhng luôn trong tình trạng bị đẩy lùi.

-Ngời cung ứng : Đó là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong và

ngoài nớc mà cung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp, ngời cung ứng ảnh hởng đếnhoạt động kinh doanh cua doanh nghiệp không phải nhỏ ,điều đó thể hiện trongviệc thực hiện hợp đồng cung ứng, độ tin cậy về chất lợng hàng hoá, giá cả, thờigian, điạ điểm theo yêu cầu … vào lĩnh vực mua bán

2-Các yếu tố chủ quan : Là toàn bộ các yếu tố thuộc tiềm lực của doanh

nghiệp mà doanh nghiệp có thể kiểm soát ở mức độ nào đó và sử dụng để khai tháccác cơ hội kinh doanh Tiềm năng phản ánh thực lực cuả doanh nghiệp trên thị tr-ờng, đánh giá đúng tiềm năng cho phép doanh nghiệp xây dựng chiến lợc và kếhoạch kinh doanh đúng đắn đồng thời tận dụng đợc các cơ hội kinh doanh manglại hiệu quả cao

Các yếu tố thuộc tiềm năng của doanh nghiệp bao gồm : Sức mạnh về tàichính, tiềm năng về con ngời, tài sản vô hình, trình độ tổ chức quản lí, trình độtrang thiết bị công nghệ, cơ sở hạ tầng, sự đúng đắn của các mục tiêu kinh doanhvà khả năng kiểm soát trong quá trình thực hiện mục tiêu

+Sức mạnh về tài chính thể hiện trên tổng nguồn vốn (bao gồm vốn chủ sởhữu,vốn huy động) mad doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năngquản lí có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh Sức mạnh tài chính thể hiện ở

Trang 21

khả năng trả nợ ngắn hạn, dài hạn, các tỉ lệ về khả năng sinh lời của doanh nghiệp… vào lĩnh vực mua bán

+Tiềm năng về con ngời : Thể hiện ở kiến thức, kinh nghiệm có khả năngđáp ứng cao yêu cầu của doanh nghiệp, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao,đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp trung thành luôn hớng về doanh nghiệp có khảnăng chuyên môn hoá cao, lao động giỏi có khả năng đoàn kết, năng động biết tậndụng và khai thác các cơ hội kinh doanh … vào lĩnh vực mua bán

+Tiềm lực vô hình : Là các yếu tố tạo nên thế lực của doanh nghiệp trên thịtrờng, tiềm lực vô hình thể hiện ở khả năng ảnh hởng đến sự lựa chọn, chấp nhậnvà ra quyết định mua hàng của khách hàng.Trong mối quan hệ thơng mại yếu tốtiềm lực vô hình đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác mua hàng, tạo nguồn cũngnh khả năng cạnh tranh thu hút khách hàng, mở rộng thị trờng kinh doanh … vào lĩnh vực mua bánTiềmlực vô hình của doanh nghiệp có thể là hình ảnh uy tín của doanh nghiệp trên thịtrờng hay mức độ nổi tiếng cuả nhãn hiệu, hay khả năng giao tiếp và uy tín của ng-ời lãnh đạo trong các mối quan hệ xã hội … vào lĩnh vực mua bán

+ Vị trí địa lí , cơ sở vật chất của doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp thuhút sự chú ý cuả khách hàng, thuận tiện cho cung cấp thu mua hay thực hiện cáchoạt động dự trữ Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp thể hiện nguồn tài sảncố đinh mà doanh nghiệp huy động vào kinh doanh bao gồm văn phòng nhà xởng,các thiết bị chuyên dùng … vào lĩnh vực mua bán Điều đó thể hiện thế manh của doanh nghiệp , quy môkinh doanh cũng nh lợi thế trong kinh doanh … vào lĩnh vực mua bán

3-Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thơngmại :

Đối với doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh không chỉ là thớc đo chất lợngphản ánh trình độ tổ chức quản lí kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn

của doanh nghiệp, trong điều kiện kinh tế thị trờng ngày càng mở rộng, doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển thì đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh phải có hiệuquả Hiệu quả kinh doanh càng cao, doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng vàphát triển kinh tế, đối với doanh nghiệp hiệu quả kinh tế chính là lợi nhuận thu đợctrên cơ sở không ngừng mở rộng sản xuất, tăng uy tín và thế lực của doanh nghiệptrên thơng trờng … vào lĩnh vực mua bán

Hiệu quả kinh doanh cuả doanh nghiệp thơng mại là vấn đề phức tạp cóquan hệ đến toàn bộ các yếu tố của quá trình kinh doanh Doanh nghiệp chỉ có thểđạt đợc hiệu quả kinh doanh khi sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinhdoanh có hiệu quả, khi dánh giá hiệu quả kinh doanh chúng ta có thể sử dụng các

Trang 22

chỉ tiêu tuyệt đối và tơng đối để biết mức độ tăng giảm cuả hiệu quả kinh doanh.Ttrong kinh doanh lợi nhuận là chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả kinh doanh củadoanhnghiệp đợc xác định bằng cách lấy kết quả thu đợc trừ đi chi phí bỏ ra :

Hiêụ quả kinh doanh = Kết quả thu đơc- chi phí bỏ ra

Theo cách tính này mới chi phản ánh đợc mặt lợng của hiệu quả kinh doanhmà cha xác đinh đợc các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh

Có thể sử dụng các chỉ tiêu chung đánh giá hiệu quả kinh doanh :Hiệu quả kinh doanh = Doanh thu /Chi phí

Hoặc :

Hiệu quả kinh doanh = Chi phí kinh doanh /Doanh thu

Trang 23

Chơng II

Lí luận về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại

-Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm kinh doanhLịch sử hình thành và phát triển của trung tâm kinh doanh

thơng mại và dịch vụ mía đờng 1 1-Lịch sử hình thành trung tâm:

Trung tâm kinh doanh thơng mạI và dịch vụ mía đờng 1 là một đơn vị trựcthuộc tổng công ty mía đờng 1 Việt nam đợc thành lập và hoạt động theo :

-Nghị quyết số 808 /HĐBTngày 20/11/1997 của hội đồng quản trị tổng côngty mía đờng 1

-Theo quyết định số 561/1998/-MĐI/TCCB ngày 30 tháng năm 1998 của tổngcông ty mía đờng I

-Giấy phép đăng kí kinh doanh số :310437.

-Trụ sở chính 5B –PHố MINH KHAI –QUậN HAI BATRƯNG –Hà NộI.-Cơ quan sáng lập :Tổng công ty mía đờng I

-Trung tâm mở tàI khoản riêng tạI ngân hàng công thơng việt nam số30110047.

Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm gắn liền với sự phát triển củatổng công ty mía đờng I Tiền thân của TCTMĐI là liên hiệp các xí nghiệp côngnông nghiệp mía đờng I (phía bắc )và đổi thành tổng công ty mía đờng I theoquyết định số 337 TCNN-PTNT ngày 29 tháng 12 năm 1995 của bộ Nông nghiệpvà phát triển nông thôn

Tổng công ty MĐI là một doanh nghiệp nhà nớc quản lí theo mô hình tổngcông ty mạnh, có hội đồng quản trị và bên dới có các ban Tổng công ty quản lí 12đơn vị thành viên trong đó có 11 công ty là hạch toán độc lập,trực tiếp tổ chức sảnxuất đờng từ mía đờng và các sản phẩm sau đờng từ phế phẩm và có một trung tâmkinh doanh thơng mạI là đơn vị hạch toán phụ thuộc trực thuộc Tổng công ty

Tổng công ty mía đờng I đợc nhà nớc giao nhiệm vụ quản lí liên nghành míađờng phía bắc Đợc thành lập chính thức và hoạt động riêng từ năm 1995 nhngTổng công ty đã đạt đợc kết quả đáng kể và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợcgiao, góp phần cùng Tổng công ty MĐII đạt đợc mục tiêu 1triệu tấn đờng năm2000 nh nghị quyết đạI hội đảng VIII đã đề ra

Kết quả sản xuất ,tiêu thụ đờng qua các năm từ 1999 đến 0năm 2000

Trang 24

(Theo báo cáo 5 năm thực hiện chơng trình mía đờng )

Trang 25

Trong những năm gần đây tình hình sản xuất kinh doanh đờng có nhiều biếnđộ, lợng cung đang vợt cầu, giá giảm, nhiều nhà máy làm ăn thua lỗ, lợng hàng tồnkho động lạI nhiều ,khả năng tổ chức tiêu thụ sản phẩm của các nhà máy bị đìnhtrệ, nhiều khu vực nguyên liệu mía đờng bị phá bỏ, đồng thời thực hiện chơng trìnhmía đờng của chính phủ tiến độ xây dựng và mở rộng các nhà máy tăng nhanh cảvề quy mô sản xuất, vốn đầu t, máy móc thiết bị,và chủng loạI sản phẩm So vớinăm 1994 cả nớc có diện tích mía đờng là 350000 ha tăng 200000 ha,(134%) năngsuất bình quân tăng là 50,8 t/ha tăng 21%, sản lợng mía cây tăng 183% và cho đếnnăm 2000 đã có 44 nhà máy đờng hoạt động

Trong khi giá đờng giảm mạnh năm 1998 đờng trắng loạI 1 bán khoảng5800đ/kg thì giữa năm 1999 xuống còn 3200 –3500 đ/kg (giảm 45%) Giá đờngcủa thế giới khá thấp so với giá thành trong nớc, mặc dù nhà nớc có chính sách bảohộ cho nghành đờng nhng hàng nhập lậu nhiều gây ảnh hởng lớn cho các nhà máysản xuất

Đứng trớc tình hình đó cuối năm 1998 Tổng công ty mía đờng I quyết địnhthành lập trung tâm kinh doanh thơng mạI mía đờng I nhằm thực hiện công táchậu cần cung cấp vật t thiết bị, máy móc cho các nhà máy, các đơn vị thành viênphục vụ cho đổi mới công nghệ ,phục vụ cho sản xuất nhằm hạ giá thành sản xuấtnâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới và tham gia giúp đỡ các đơnvị tiêu thụ sản phẩm đờng và sau đờng

Trung tâm đợc thành lập trên cơ sở sát nhập phòng kinh doanh xuất nhậpkhẩu và bộ phận kinh doanh dịch vụ Tên tiếng anh là CTST-VINASUGAR

2_Chức năng và nhiệm vụ của trung tâm :

Trung tâm kinh doanh thơng mại và dịch vụ mía đờng 1 là một đơn vịkinh doanh vì vậy có đầy đủ chức năng và nhiệm vụ kinh doanh nh một doanhnghiệp thơng mạI

a-chức năng của trung tâm:

-Tổ chức và quản lí hoạt động kinh doanh ,đây là một chức năng quan trọngcủa bất cứ một doanh nghiệp nào trong cơ chế thị trờng hiện nay ,vì vậy để tồn tạIvà phát triển các doanh nghiệp phảI không ngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức chogọn nhẹ ,linh hoạt và cảI tiến cấc hoạt động nghiệp vụ nhằm thực hiện đáp ứng tốtnhất nhu cầu của khách hàng

-thực hiện khâu lu chuyển hàng hoá từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng, thựchiện giá trị hàng hoá trong khâu lu thông ,bảo đảm giảm chi phí ,đáp ứng yêu cầucủa sản xuất ,kinh doanh ,tiêu dùng

Trang 26

Tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lu thông ,hoàn thiện sản phẩm ,tổ chứcthực hiện các nghiệp vụ phân loạI ,đóng gói phù hợp với nhu cầu tiêu dùng ,vậnchuyển đến tận nơI theo yêu cầu của khách hàng

-GiảI quyết tốt mối quan hệ giữa trung tâm với các đơn vị thành viên ,với cơquan cấp trên ,các cơ quan quản lí nh : cục thuế ,ngân hàng ,đồng thời khôngngừng mở rộng quan hệ với các nhà máy sản xuất để tạo nguồn hàng, củng cố mốiquan hệ với khách hàng ,tạo lập thêm nhiều mối quan hệ để mở rộng thị trờng ,tạobầu không khí thân thiện ,bình đẳng giữa cán bộ công nhân viên trong trung tâmĐây là những vấn đề mà bất kỳ một doanh nghiệp , một đơn vị kinh doanh nàomuốn thành công thì cần phảI có sự quan tâm đúng mức nhằm tận dụng những cơhội kinh doanh ,nắm bắt thông tin, tạo sự đoàn kết cùng thức hiện mục tiêu chungcủa doanh nghiệp.

-Tổ chức thực hiện kinh doanh vật t ,máy móc ,trang thiết bị vật t phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên ,các nhà máy sản xuất đ-ờng và các sản phẩm sau đờng

-Kinh doanh các sản phẩm từ đờng và sau đờng của các đơn vị thuộc tổng côngty và của các nhà máy sản xuất đờng nằm ngoàI sự quản lí của tổng công ty

-Kinh doanh bán buôn bán lẻ các loạI mặt hàng của nghành

-Tổ chức kinh doanh xuất nhập các mặt hàng và thiết bị phục vụ cho sản xuấtkinh doanh

-Thực hiện các hoạt động dịch vụ nh t vấn kỹ thuật ,chuyển giao công nghệ,sửa chữa ,bảo dỡng , dịch vụ t vấn thiết kế ,lắp đặt các thiết bị trong nghành

b-Nhiệm vụ và quyền hạn của trung tâm :

-Tổ chức để thực hiện các phơng án kinh doanh thơng mạI ,dịch vụ ,tổ chức kíkết và thực hiện các hợp đồng trong và ngoàI nớc theo sự phân cấp và uỷ quyềncủa tổng công ty

-Thực hiện nhiệm vụ bảo đảm công tác hậu cần cho sản xuất và tiêu dùng chocác nhà máy sản xuất nh máy móc ,vật liệu ,hơng liệu ,đồng thời tổ chức luthông chuyển đa hàng hoá (các sản phẩm đờng và sau đờng )phục vụ cho nhu cầucủa đời sống xã hội một cách tốt nhất

-Tổ chức sắp xếp phân công ,sử dụng hợp lí cán bộ công nhân viên của trungtâm, thực hiện nghiêm túc kỷ luật lao động ,các chế độ chính sách có liên quan đếnngời lao động để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh

-Tự hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh thực hiện theo nguyên tắc lấy thubù chi , đảm bảo cá lãI Thực hiện pháp lệnh về kế toán thông kê ,các quy chế

Trang 27

-Thực hiện đầy đủ các các quy định quản lí kỹ thuật ,bảo đảm chất lợng hànghoá ,an toàn lao động ,đạt hiệu quả kinh doanh

Xây dựng cơ cấu tổ chức kinh doanh thích hợp ,trình tổng công ty phê duyệt,nghiên cứu quy chế quản lí nội bộ của trung tâm theo phân cấp

-Tổ chức cung ứng các yếu tố đầu vào ,thực hiện kinh doanh trong và ngoàI ớc thông qua các hợp đồng ,đạI lí tiêu thụ ,hợp đồng xuất nhập khẩu

n-Đối với hoạt động tàI chính trung trung tâm phảI thực hiện :

-Tự trang trảI hạch toán về chi phí

-tự lo lơng và các chế độ bảo hiểm khác đối với ngời lao động -Tự trang trảI các chi phí khác cho hoạt động kinh doanh Trung tâm phảI tuân thủ các quy định của nhà nớc :

-Trung tâm phảI c ngời có trình độ về kế toán tàI chính để mở sổ sách việchạch toán đúng đủ theo pháp lệnh tàI chính kế toán thống kê ,có thủ quỹ theo dõi

-Hàng tháng trung tâm phảI quyết kết quả kinh doanh ,trích nộp các khoảnnghĩa vụ đóng góp cho ngân sách nhà nớc và tổng công ty

- Các chứng từ ,hoá đơn mua và bán thực hiện theo đúng hớng dẫn của bộ tàIchính thi hành ngày 1/8/1998.

-Hàng quý ,hàng năm ,phảI lập các báo cáo tàI chính theo quy định của nhà ớc

-Huy động vốn đầu t từ các nguồn khác theo quy định của pháp luật để đápứng yêu cầu kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn và có hiệu quả

3-Chế độ tài chính :

Trung tâm kinh doanh thơng mại và dịch vụ mía đờng 1 là đơn vị hạch toánphụ thuộc có quyền và nghĩa vụ dân sự ,đợc chủ động và tự chịu trách nhiệm vềkết quả hoạt động kinh doanh của mình ,đợc sử dụng con dấu và tàI khoản riêngtạI ngân hàng theo quy định của pháp luật

Trung tâm hoạt động theo phơng thức tự cân đối ,tự trang trãI chi phí đợc tổngcông ty hỗ trợ vốn cấp ban đầu để phục vụ cho mục đích kinh doanh và phảI cótrách nhiệm phát triển vốn đợc giao từ kết quả hoạt động kinh doanh của mình

Trung tâm xây dựng kế hoạch tàI chính trên cơ sở xây dng phơng án kinhdoanh năm , quý ,có nhiệm vụ bảo vệ kế hoạch kinh doanh trớc tổng công ty Cáchợp đồng kinh tế lớn cũng phảI xây dựng các phơng án tàI chính để có kế hoạchvốn và thực hiện huy động vốn đảm bảo cho kế hoạch kinh doanh

Trung tâm phảI báo sổ về tổng công ty ,hạch toán đến kết quả cuối cùng,hàngtháng thực hiện hạch toán trên cơ sơ các chứng từ gốc và lập hệ thống sổ sách kế

Trang 28

toán ,lên bảng cân đối phát sinh hàng tháng ,các báo cáo tàI chính theo quy địnhgửi về phòng tàI vụ

Hạch toán của trung tâm bao gồm :

+doanh thu là toàn bộ các khoản doanh thu từ hoạt động kinh doanh thơngmạI dịch vụ và các khoản khác nh tiền thanh lí tàI sản ,từ hoạt động tàI chính

+Chi phí ;bao gồm giá vốn ,lơng ,bảo hiểm ,chi phí giao dịch và các khoảnkhác phục vụ cho hoạt động kinh doanh của trung tâm

+Nộp các khoản cho ngân sách nhà nớc và cho tổng công ty

4-Cơ cấu tổ chức bộ máy của trung tâm :

Trang 29

Trung tâm kinh doanh thơng mại và dịch vụ mía đờng 1 là một đơn vị tiêu biểucho loạI hình doanh nghiệp nhỏ với bộ máy tổ chức gọn nhẹ ,phù hợp với yêu cầuvà nhiệm vụ đề ra tạo lập năng lực và chất lợng hoạt động thúc dẩy kinh donh pháttriển ,tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh tế Trung tâm mới đợc thành lậpvì vậy mô hình tổ chức còn đơn giản.Bộ máy hoạt động của trung tâm đợc tổ chứctheo mô hình trực tuyến chức năng ,đây là mô hình mà giám dốc của trung tâm đ-ợc sự giúp sức của các bộ phận tham mu ,các lãnh đạo chức năng để da ra cácquyết định,tuy nhiên giám đốc trung tâm vẫn phảI chịu trách nhiệm về mọi hoạtđộng và toàn quyền quyết định trong phạm vi trung tâm và lệnh vẫn đợc truyềntheo trực tuyến

Bộ máy quản lí của trung tâm

Bộ máy trung tâm gồm 1 giám đốc ,hai phó giám đốc ,bao gồm các bộ phậnchức năng :bộ phận kinh doanh ,bộ phận tàI chính ,bộ phận hành chính ,mạng lớikho và các cửa hàng bán lẻ

Chức năng của các phòng ban :

Giám đốc trung tâm

phó giám đốc

bộ phận

tàI chính

bộ phận kinhdoanh

bộ phận hànhchính

mạng l ới

kho cửa hàng bán lẻ

Trang 30

1) Giám đốc trung tâm do tổng giám đốc bổ nhiệm ,miễn nhiệm ,khen thởngvà kỷ luật sau khi đã thông qua hội đồng quản trị tổng công ty Giám đốc trungtâm có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch dàI hạn ,ngắn hạn ,kế hoạch kháchhàng ,các phơng án kinh doanh xuất nhâp khẩu ,kinh doanh dịch vụ,khai thác tốtcác nguồn đợc giao ,các hợp đồng kinh tế với các đơn vị theo sự phân công phêduyệt của tổng công ty và các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ,tổng hợp có hiệuquả các phơng án kinh doanh ,các kế hoạch đã đợc tổng công ty phê duyệt

Giám đốc trung tâm có nhiệm vụ xây dựng biên chế lao động và đợc phépsắp xếp đIều hành quản lí mọi hoat động của trung tâm trên cơ sở pháp luật ,quychế đIều hành của nhà nớc và đIều lệ hoạt động của trung tâm cùng với sự chỉ đạohoạt động cụ thể của tổng giám đốc.

2)-Phó giám đốc trung tâm giúp việc cho giám đốc ,đợch giám đốc phân côngphụ trách một số lĩnh vực công tác ,chịu trách nhiệm trớc giám đốc trung tâm vàchịu trách nhiệm trớc tổng công ty và pháp luật về lĩnh vực đợc giao

Phó giám đốc do tổng giám đốc tổng công ty bổ nhiệm , miễn nhiệm vàkhen thởng

3)-Phòng kinh doanh có nhiệm vụ lập các kế hoạch ,thực hiện và quản lí các kếhoạch kinh doanh tham mu cho giám đốc trong việc tổ chức kí kết các hợp đồngkinh tế ,tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu trang thiết bịnguyên vật liệu ,uỷ thác cho các đơn vị thành viên thuộc tổng công ty ,phục chocác nhu cầu của các đơn vị khác ,tổ chức nghiên cứu thị trờng trong và ngoàI nớctìm thị trờng kinh doanh các sản phhẩm mà trung tâm kinh doanh

Tổ chức nghiên cứu thị trờng ,nắm bắt nhu cầu dể xây dựng kế hoạch kinhdoanh ,lựa chọn phơng thức kinh doanh phù hợp cho từng thị trờng ,lựa chọn tìmkiếm nguồn hàng ,phục vụ cho hoạt động kinh doanh ,xây dựng mối quan hệ vớikhách hàng ,giữ chữ tín ,giảI quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt độngkinh doanh ,quản lí vốn tàI sản ,tham gia lập và quản lí kế hoạch nguồn thu ,tổnghợp báo cáo theo định kỳ

4)-Bộ phận tàI chính kế toán:

Thực hiện các chức năng về chế độ tàI chính ,kế toán do nhà nớc và các cơquan có chức năng quy định Xử lí các nghiệp vụ kế toán trong quá trình kinhdoanh, quản lí vốn ,tham gia xác định giá ,quản lí các nguồn thu thuộc phòng kinhdoanh và cửa hàng Phản ánh tình hình sử dụng tàI sản và nguồn vốn ,lập ngân sáchvà xác định nhu cầu vốn kinh doanh của trung tâm ,cũng nh xây dựng các kếhoạch sử dụng vốn và huy động vốn cho hoạt động kinh doanh Tổng hợp quyết

Trang 31

5) Bộ phận tổ chức hành chính :

Bộ phận hành chính có nhiệm vụ quản lí và tổ chức những nhiệm vụ quản trịcủa trung tâm nh xây dựng mô hình tổ chức ,xây dựng các kế hoạch về laođộng ,chế độ lơng thởng Tham mu cho giám đốc trong việc xét bậc lơng thởngcho cán bộ công nhân viên của trung tâm ,sắp xếp bố trí lao động ,giảI quyết cácchế độ chính sách cho ngời lao động Soạn thảo các công văn ,quyết định ,quy địnhcủa trung tâm ,quản lí hành chính ,văn th lu trữ ,đảm bảo cơ sở vật chất chohoạtđộng kinh doanh của trung tâm

6) Cửa hàng kinh doanh :

Cửa hàng có chức năng giới thệu sản phẩm ,bán buôn ,bán lẻ các loạI hàng hoácủa trung tâm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thông qua đó nắm bắt thi hiếu,tháIđộ ,nhu cầu ,mức ngời tiêu dùng Mạng lới cửa hàng kinh doanh của trung tâmcòn nhỏ chỉ tập trung một số cửa hàng ở khu vực Hà Nội

7) bộ phận kho :

-Thực hiện chức năng tiếp nhận hàng vào kho.-tỏ chức bảo quản hàng hoátrong kho đảm bảo chất lợng giảm chi phí ,hao hụt , mất mát ,h hỏng hàng hoá -tổchức dự trữ hàng hoá để duy trì hoạt động kinh doanh đáp ứng yêu cầu của kháchhàng một cách kip thời ,đồng bộ

-Tổ chức xuất kho hàng hoá cho các cửa hàng và khách hàng

5-Mối quan hệ của trung tâm với các đơn vị khác :

Mặc dù mới thành lập nhng trung tâm có mối quan hệ khá rộng ,đó là mộtđIêù kiện để tồn tạI và phát triển trong cơ chế thi trờng Trung tâm không chỉ duytrì mối quan hệ với các đơn vị thành viên mà còn mở rrộng quan hệ với các công tyngoàI hệ thống để tìm nguồn hàng đáp ứng nhu cầu trên thị trờng,đồng thời mởrộng quan hệ với các nớc nh trung quốc,pháp để nhập khẩu các máy móc thiết bị,công nghệ mới trên cơ sở các hợp đồng kinh tế với tinh thần hợp tác và hiệuquả

Trung tâm chịu sự kiểm tra hớng dẫn chuyên môn ,các quy định và thực hiệncác nghĩa vụ nộp ngân sách bao gồm : các loạI thuế :thuế doanh thu,thuếVAT,thuế xuất nhập khẩu

-Các loạI bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế

năm Đơn vị thuế doanh thu Nộp ngân sáchTCT

Trang 32

2000 đồng 38000000 109953000dự

Đối với tổng công ty trung tâm phảI thực hiện các nghĩa vụ sau:

-Các hợp đồng uỷ thác ,hợp đồng đạI lí ,hợp đồng t vấn ,nếu tổng công ty kýthì tổng công ty thu lạI 40% trên phí uỷ thác hoặc hoa hồng đạI lí ,t vấn,nếu trungtâm kí thì tổng công ty thu 30%

+Lợi nhuận thực tế hàng tháng đợc quyết toán báo sổ về tổng công ty trongcác báo cáo tàI hính ,sáu tháng nộp một lần vào ngày 15 tháng sau ,kết thúc nămtàI chính số lợi nhuận thực tế đợc quyết toán ,báo nộp về tổng công ty để thực hiệntổng hợp và phân phối

II-Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm kinh doanhĐặc diểm hoạt động kinh doanh của trung tâm :

Trung tâm kinh doanh thơng mại và dịch vụ mía đờng 1 có các đặc đIểmnổi bật nh sau :

-Thành lập trong bối cảnh cha đủ các đIều kiện cơ bản về vốn ,cơ sở vật chất,kỹ thuật ,trình độ quản lí

-Quy mô kinh doanh của trung tâm còn nhỏ

-Trung tâm gặp nhiều khó khăn do bị ảnh hởng bởi tình hình kinh tế chungcủa thế giới ,của đất nớc cũng nh tình hình chung của nghành có nhiều biến động

1-Đặc đIểm mặt hàng kinh doanh :

Mặt hàng kinh doanh của trung tâm khá phong phú bao gồm :-các loạI ờng :đờng thô , đờng uyện ,đờng trắng -Các sản phẩm sau đờng :

đ-+Các sản phẩm bánh kẹo

+Các sản phẩm rợu bia ,cồn ,nớc giảI khát

+thực phẩm ,thức ăn gia súc ,men thực phẩm ,ván dăm.+Máy móc thiết bị ,vât t , hơng liệu

Trang 33

+Phân vi sinh

Tuy nhiên do phạm vi hoạt động của trung tâm còn hẹp cho nên doanh thu từcác hàng hoá kinh doanh còn nhỏ ,phần lớn doanh thu tập trung vào một số hànghoá nh đờng ,mật rỉ ,và từ một số máy móc ,nguyên liệu nhập khẩu

2-Thị trờng kinh doanh của trung tâm :

-Thị trờng đầu vào: Thực hiện nhiệm vụ đợc giao đó là tổ chức hỗ trợ các đơnvị thành viên tiêu thụ sản phẩm vì vậy ngời cung ứng lớn nhất của trung tâm đólà :

+ Nhà máy đờng lam sơn+Nhà máy đờng việt trì +Nhà máy đờng sơn dơng

+Nhà máy đờng hoà bình +Nhà máy đờng nông cống +Nhà máy đờng linh cảm +Nhà máy đờng sơn la +Nhà máy đờng tuyên quang

-Thị trờng đầu ra: Thị trờng kinh doanh của trung tâm còn hẹp phần lớn chỉtập trung ở cá nhà máy sản xuất nh bánh kẹo hảI châu ,một số nhà máy chế biếnthực phẩm

-Hiện nay nghành mía đờng đang khủng khoảng trong việc tìm lối ra choxuất khẩu tuy nhiên năm 2000 trung tâm đã đặt mục tiêu xuất khẩu đờng kính trịgiá 135000USD và xuất khẩu mật rỉ 307000USD đã có rất nhiều cố gắng trongviệc tìm thị trờng nhng do giá đờng trong nớc quá cao cho nên trung tâm vẫn chathực hiện đợc mục tiêu xuất khẩu đờng nhng đã xuất khẩu đợc 155000 USD mật rỉcho trung quốc

-Thị trờng nhập khẩu :Thị trờng nhập khẩu của trung tâm phần lớn tập trungvào thị trờng trung quốc ,nga ,HàN QUốC

3-Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của trung tâm :

1)-Các nhân tố chủ quan :

Tình hình kinh tế chính trị có nhiều diễn biến trên thi trờng thế giới ,ở ViệtNam nói chung và nghành mía đờng nói riêng đã ảnh hởng không nhỏ đến hoạtđộng của trung tâm

+yếu tố kinh tế : Nền kinh tế nớc ta tăng trởng nhanh trong năm 1998,năm

1999 do ảnh hởng của cuộc khủng khoảng kinh tế châu á tốc độ tăng trởng kinh tếcủa Việt Nam bị giảm sút trong hai năm nay

Trang 34

Năm

Tốc độ tăng ởng

tr-Thu nhập bình quân đầungời

Tiềm năng mía đờng của Việt nam lớn hiện có 44 nhà máy sản xuất đờng vớicông suất là 78200 TMN ,đã hoàn thành mục tiêu 1 triệu tấn đờng năm 2000 củachính phủ ,giá thành sản xuất của nghành đờng vụ 1999-2000đã giảm 20 % so vớivụ 1998 ,1999 đó là kết quả của hoạt động tăng cờng đầu t máy móc thiết bị ,côngtác quản lí nên tiết kệm đợc lựơng tiêu hao nguyên vật liệu và lao động giảm chiphí quản lí

Cơ cấu sản phẩm thay đổi tỉ lệ đờng trắng là 474000 tấn chiếm 46.7 %,đờngluyện 290000 tấn chiếm 28.6 % và đờng thủ công 250000 tấn chiếm 24.7 %

Chất lợng sản phẩm đợc nâng cao đáp ứng đợc nhu cầu cho tiêu dùng,cho sảnxuất công nghiệp ,chế biến thực phẩm ,đạt tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế vì vậyđủ khả năng cạnh tranh với thi trờng đờng trên thế giới

Trang 35

+Quan hệ kinh tế :

Vói xu hớng toàn cầu hoá khu vực hoá ,kinh tế Việt Nam hội nhập với nềnkinh tế thế giới ,thông qua việc gia nhập khốI ASEAN và AFTA ,WTO điều nàymang đến những thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của trung tâm nhng cũngkhông ít những khó khăn ,thách thức

+Yếu tố chính trị :

Thấy đợc tiềm lực của nghành mía đờng Việt Nam ,chơng trình mía đờng đã ợc đa vào vào nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII với mục tiêu đạt 1triệu tấn đơng năm 2000 đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc và thay thế nhập khẩu vìvậy nhà nớc đã thờng xuyên đặt ra các chính sách thích hợp để hỗ trợ giải quyếtcác vấn đề khó khăn cho nghành

+Ngân sách nhà nớc cho vay với lãi suất u đãi đối với chơng trình trồngmía ,những hộ trồng mía ngân hàng cho 1 hộ vay đến 10 triệu đồng mà không phảithế chấp ,các địa phơng và nhà máy sản xuất đơng thì có chính sách trợ giá ,miễngiảm thuế sử dụng đất nông nghiệp ,để giải quyết các khó khăn cho các cơ sở chếbiến thủ tớng chính phủ có các quyết định 144/1999/QĐ -TTg và chỉ thị27/1999/CT-TTgngày 29 tháng 9 năm 1999 quyết định sôa 65/2000/QĐ -TTg vàcông văn 562/CP–NN ngày 7 tháng 6 năm 2000 cho giảm lãi suất ,tăng thời hạncho vay ,bù chênh lệch tỉ giá, cho vay u đãi trả nợ, giảm thuế năm 1999, 2000 cấpvốn cho các nhà máy dự trữ

+Riêng vụ 1999-2000 ngân hàng đã cho vay trồng mía nguyên liệu là 568 tỉđồng cho các nhà máy vay 395 tỉ vốn lu động

+Để bảo trợ cho nghành đờng trong nớc nhà nớc đang áp dụng mức thuếnhập khẩu đờng là 35 % tuy nhiên việc kiểm soát hàng nhập khẩu còn kém chonên hàng nhập lậu đang cạnh tranh quyết liệt với hàng sản xuất trong nớc

-Yếu tố xã hội :

Do đờng là nguyên liệu đầu vào của rất nhiều nghành sản xuất công nghiệp nhcông nghiệp chế biến thực phẩm, dợc phẩm y tế ,công nghiệp chế biến bánh kẹo, r-ợu cồn, bánh kẹo, nớc giải khát, chất dẻo, cao su ,cho nên sản xuất đờng ảnh hởngrất lớn đến ngành này đồng thời các nghành công nghiệp cũng tác động ngọc trởlại đối với sản xuất kinh doanh mía đờng,nó là cơ soqử cho nghành mía đờng mởrộng sản xuất

+Mặc dù là sản phẩm đờng là sản phẩm thiết yếu nhng các sản phẩm sau ờng lại mang tính của hàng hoá xa xỉ ,nó phụ thuộc vào thu nhập của ngời tiêudùng ,phụ thuộc vào tính mùa vụ nh ngày lễ tết

Trang 36

đ-công nghiệp phát triển nó ảnh hởng đến mọi luĩnh vực của đời sống xãhội,trong công nghiệp làm tăng năng suất lao động ,giảm hao hụt ,tận dụng đợcphụ phẩm giúp hạ giá thành sản phẩm

-Ngời cung cấp :

+Hoạt động kinh doanh của trung tâm nhằm thực hiện nhiệm vụ đợc giao trợgiúp các đơn vị thành viên tiêu thụ sản phẩm vì vậy phần lớn ngời cung cấp là 11đơn vị thành viên của tổng công ty tuy nhiên để đáp ứng hoạt động kinh doanh củamình trung tâm còn mở rộng quan hệ với các đơn vị khác ngoài hệ thống nh cáccông ty liên doanh ,các công ty có vốn đầu t nớc ngoài

-Đối thủ cạnh tranh : Đối thủ cạnh tranh của trung tâm đó là các doanhnghiệp kinh doanh đờng mía nh các nhà máy thuộc tổng công ty mía đờng II ,cáccông ty liên doanh , hàng nhập lậu

2)- Các yếu tố chủ quan :

Tiềm lực của trung tâm :Là một doanh nghiệp mới thành lập trung tâm còn khánhiều khó khăn đặc biệt là nguồn vốn cho kinh doanh ,cơ sở vật chất còn nghèonàn ,tuy nhiên trung tâm có một dội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ kinhnghiệm ,100% là tốt nghiệp đại học các trờng thuộc khối nghành kinh tế ,có nănglực nhiệt tình trong công việc

Từ môi trờng kinh doanh nh vậy có thể thấy đợc những cơ hội và thách thứcđối với trung tâm :

-Nghành nía đờng ngày càng phát triển với quy mô lớn ,chất lợng đợc nângcao ,sản phẩm sau đờng đa dạng và phong phú ,dễ dàng trong công tác tạo nguồnvà mua hàng của trung tâm đáp ứng đúng ,đủ ,nhu cầu của khách

*Thách thức :

- Với sự chênh lệch quá lớn giữa giá đờng trong nớc và thế giới thì sự có mặtcủa đờng nhập lậu là sức ép đối với nghành mía đờng và ảnh hởng đến trung tâmtrong việc mở rộng thị trờng kinh doanh của mình

Hoạt động của trung tâm chịu ảnh hởng của thu nhập ,ngời cung ứng ,tính thời

Trang 37

-Nguồn vốn kinh doanh hạn chế phải vay ngân hàng ,hàng tháng trả lãi lớn

4- Tình hình sản xuất kinh doanh của nghành mía đờng :

Trên thế giới hiện nay có khoảng 97 nớc sản xuất đờng trongđó có 34 nớctham gia xuất khẩu Khu vực châu á chiếm 28% tổng sản lợng đờng của thếgiới ,trong đó những nớc có sản lợng lớn nhất là ÂN Độ ,Trung Quốc ,Thái lan ,vàIndonexia (Theo biểu sau )

Thị trờng trong 4 năm qua từ 97 –2000 có nhiều biến động ,đặc biệt giá ờng liên tục giảm nhng tồn kho vẫn tăng nhanh ,theo tổ chức thế giới lợng tồn khohàng năm cao ( Theo biểu sau )

đ-Lợng đờng tồn kho lớn buộc các nhà sản xuất đẩy mạnh bán ra làm giá đờnggiảm mạnh ,năm 1998 giá đờng trắng bình quân là 262-262 7 USD /tấn đờng thô198-200 USD/tấn ,cho đến năm 1999 giá đờng trắng là theo các tổ chức thếgiới đây là giá thấp nhất trong 13 năm qua nhng đến cuói năm 2000 thị trơngf đ-ờng trên thế giới nhộn nhịp hơn ,sản lợng đờng sản xuất giảm mạnh ở những nớcxuất khẩu lớn và nhu cầu nhập khẩu ở một số nớc nh Nga ,Trung Đông đã ;làmtăng giá đờng trở lại Theo dự đoán của ISO sản lợng đờng thế giới vụ 2000-2001khoảng 131,1 triệu tấn giảm 3 6 % so với vụ trớc trong khi nhu cầu d đoán 133,1triệu tấn tăng 1% so với vụ trớc đây là lần đầu tiên trong 4 vụ gần đây có nhu cầulớn hơn sản lợng sản xuất đây là yếu tố quan trọng để nâng đỡ giá đờng trong năm2001 Nhìn chung giá đờng tại thị trờng thế giới trong những tháng gần đây sovớid 6 tháng đầu năm 2000 ,giá đờng thế giới tăng và dao động từ 230 đến 250USD /tấn tăng từ 35 –50 USD ,gias đờng thế giới đến nay vẫn cha ổn định còndiễn biến phức tạp có ảnh hởng nhiều đến giá đơng trong nớc

Tình hình sản xuất kinh doanh nghành mía đờng trong nớc : Cùng với việcmở rộng sản xuát ,tăng cờng đầu t nghành mía đờng nớc ta đã đạt đợc những kếtquả đáng kể ,từ sản lơng 300000 tấn năm 1999 đến nay đã đạt sản lợng trên 1 triệutấn đa nớc ta đứng vị trí thứ 21 trên thị trờng thế giới của những nớc có sản lợng đ-ờng đạt 1 triệu tấn trở lên ,sở dĩ đạt đuợc kết quả này là do sự quan tâm và nổ lựctăng cờng đầu t của nhà nơc

Năm 2000 diện tích trong cả nớc là 350000 ha tang 134% so với mức150000 ha ,năng suất tăng là 50,8 tấn /ha tăng 21% ,sản lợng đờng tăng từ 300000tấn lên đến 1014000 tấn ,các nhà máy cũng đợc đầu t xây dựng và mở rộng tăng từ12 với tổng công suất 10300 TMN cho đến đầu năm 2001 đã có 44 nhà máy sảnxuất với công suất 78200 TMN tăng gần gấp 8 lần

Sản lợng sản xuất đờng một số vụ từ 1994-2000

Trang 38

Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000Số lợng 300000 320117 382100 437400 552000 756700 1014000

Sản lợng trong nớc tăng cung đã đáp ứng đủ cầu ,thậm chí d ,chúng ta khôngphải nhập khẩu nữa ,trớc đây hàng năm lợng đơng nhập khẩu tơng đối lớn ,theobảng sau:

LợngNK(Tấn )

Tổng vốn đầu t xây dựng nhà máy và mua thiết bị đạt 9505,5 tỷ đồng trong đóvốn đầu t nớc ngoài là 470 triệu USD chiếm 67% ,riêng vốn mua thiết bị TrungQuốc là 76,5 triệu USD chiếm 11% nguồn ADB chiếm 15-20 % ,nguồn còn lại làtín dụng trong nớc ,công nghệ đợc trang bị cho nghành mía đờng đợc nângcấp ,các nhà máy có công nghệ hiện đại chiếm 67% ,Phần lớn là công nghệ củaAnh ,Pháp ,úc ,ấn Độ ,các nhà máy có công nghệ thiết bị trung bình tiên tiếnchiếm 33% ,tỷ trọng đờng sản xuất thủ công giảm trong khi tỉ trong đờng sản xuấtcông nghiệp tăng chúng ta có thể quan sát qua bảng sau :

SảnlợngCN

110117 182100 213400 322000 556700 764000

Sản lợngTC

210000 200000 260000 230000 200000 250000

Cơ cấu sản phẩm thay đổi với tổng số 1014000 tấn sản xuất năm 2000 trong đócó 474 000 chiếm 46,7% ,đờng luyện 290000 tấn chiếm 28,6 % và đờng thủ công250000 tấn chiếm 24,7%

Chất lợng sản phẩm đợc nâng cao đảm bảo cung cấp đầy đủ các phẩm cấptheo yêu cầu chế biến CN ,tiêu dùng và xuất khẩu ,đạt tiêu chuẩn của Việt Nam vàquốc tế Hiện nay các nhà máy đã phát triển theo hớng đa dạng hoá sản phẩm ,lợidụng từ sản xuất đờng hình thành các tổng hợp công nông nghiệp ,hầu hết các nhàmáy đều đã tận bã bùn ,sản xuất phân vi sinh ,đã có 10 nhà máy đ ờng đã tận dụngphế liệu ,phụ phẩm nghành đờng sản xuất cácmặt hàng bánh ,kẹo ,cồn bia ,rợu ,ván dăm ,thức ăn gia súc ,men thực phẩm ,nấm

Tuy nhiên giá thành sản xuất của nghành mía đờng còn cao so vói giá bántrên thị trờng thế giới nhng trong thời gian qua các nhà máy đều đợc đầu t nâng

Trang 39

Tiêu thụ đờng gặp nhiều khó khăn ,trong năm 1999, 2000 hàng tồn kholớn ,vốn luân chuyển chậm ,giá bán thấp hơn giá thành ,nguồn vốn chủ yếu là chovay vì vậy các doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn không trả đợc nợ ,sự phốihợp giữa các nhà sản xuất thiếu chặt chẽ dãn đến sự cạnh tranh lẫn nhau làm giảmgiá bán gây thiệt hại lớn,trong khi mạng lới bán lẻ yếu kém ,hệ thống thơng mạicủa nhà nớc ít tham gia vào thi trờng đờng ,các nhà máy cha có kế hoạch nghiêncứu thị trờng ,cha chú trọng nhạy bén trong khâu tiếp thị ,quảng cáo và các phơngthức mua bán

Tình hình kinh doanh đờng ăn trong nớc một thời gian khá dài phát triển đềuđặn cung không đủ đáp ứng đủ cầu ,tiêu dùng hàng năm phải nhập khẩu một lợngđờng lớn ,năm 2000 lợng đờng trong nớc đã vợt khả năng tiêu dùng ,giá đờngtrong nớc lại cao hơn giá đờng thế giới (theo bảng sau ) cho nên lợng đờng nhậplậu gây nên tình trạng ứ đọng nhiều đờng sản xuất ra không tiêu thụ đợc Mộttrong những nguyên nhân chính làm đờng ăn ứ đọng ,đờng trong nớc không cạnhtranh đợc với đờng nhập lậu đó là gía Theo các chuyên gia giá thành sản xuất củata còn khá cao so với các nớc khác từ 1 5 đến 2 lần

Năm Đơn vị Giá thànhcủa VN

Giá bántrên thếgiới

II Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh ở trung tâm:1 Hoạt động nghiên cứu thị trờng:

Trang 40

Thành lập cuối năm 1998 và chính thức hoạt động vào năm 1999, trong côngtác nghiên cứu thị trờng, trung tâm đã có sự quan tâm thực hiện và đã tổ chức triểnkhai nghiên cứu thị trờng trên một số phơng diện về khách hàng, nguồn hàng vàđối thủ cạnh tranh.

Hoạt động nghiên cứu thị trờng tuy không trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho trungtâm song kết quả của nó lại phục vụ cho việc ra các quyết định đúng đắn, tận dụngđợc các cơ hội và thời cơ hấp dẫn trong kinh doanh Nhận thức đợc tầm quan trọngcủa công tác này ban lãnh đạo trung tâm đã không ngừng chỉ đạo nắm bắt thôngtin tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, khả năng của các nguồn cung ứng cũng nhtìm hiểu về sức mạnh của đối thủ cạnh tranh Hoạt động nghiên cứu thị trờng có sựtham gia của toàn thể ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên ở trung tâm khai thácthông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh: báo, tạp chí, đài truyền hình, quacác trung tâm thông tin thơng mại, qua các mối quan hệ quen biết Ngoài cácnguồn tin đó trung tâm còn sử dụng các tài liệu ngay trong nội bộ đó là các hợpđồng đã kí, báo cáo về tình hình kinh doanh của trung tâm, báo cáo về kết quả sảnxuất kinh doanh của các nhà máy trong và ngoài tổng công ty mía đờng I, thôngqua các cuộc họp, hội nghị

Trung tâm cũng đã tổ chức cho cán bộ nhân viên của mình đi khảo sát thực tếtại các nguồn hàng đi khảo sát thực tế tại các nguồn hàng, các đơn vị khách hàng,đối thủ cạnh tranh để tìm kiếm thông tin về khả năng sản xuất, thời gian, giá cả,chất lợng của các nhà máy sản xuất đờng, nhu cầu cho tiêu dùng ở các nhà máy sửdụng đờng làm nguyên liệu

Ngoài ra còn thu thập thông tin qua các mối quan hệ hợp tác, qua đàm phán,giao dịch, với đối tác, bạn hàng, các đại lý, nhà buôn

Hoạt động nghiên cứu thị trờng ở trung tâm chủ yếu do cán bộ thuộc phòngkinh doanh đảm nhận và chịu trách nhiệm xử lí chọn lọc thông tin sau đó gửi choban lãnh đạo làm cơ sở ra quyết định.

Bên cạnh những điều đã làm đợc hoạt động nghiên cứu thị trờng ở trung tâmcũng còn nhiều bất cập, đây không chỉ là vấn đề riêng của trung tâm mà là vấn đềtồn tại ở hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam hiện nay đó là:

Trung tâm cha có sự chú ý đúng mức tới hoạt động nghiên cứu thị trờng, mớichỉ dừng lại ở nghiên cứu khái quát, cha cụ thể chỉ nắm đợc thông tin mang tínhchung chung mà cha có thông tin chi tiết, cụ thể về khách hàng (nh: thứ bậc củanhu cầu, thu nhập của ngời dân có ảnh hởng nh thế nào, khả năng thay thế vàchuyển đổi nhu cầu đối với hàng hoá trung tâm kinh doanh) về nguồn hàng, về đối

Ngày đăng: 26/11/2012, 16:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình sản xuất kinh doanh nghành mía đờng trong nớc: Cùng với việc mở rộng sản xuát ,tăng cờng đầu t nghành mía đờng nớc ta đã đạt đợc những kết quả  đáng kể ,từ sản lơng 300000 tấn năm 1999 đến nay đã đạt sản lợng trên 1 triệu tấn  đ-a nớc tđ-a đứng  - Hoạt động KD tại TT KD TM DV mía đường 1
nh hình sản xuất kinh doanh nghành mía đờng trong nớc: Cùng với việc mở rộng sản xuát ,tăng cờng đầu t nghành mía đờng nớc ta đã đạt đợc những kết quả đáng kể ,từ sản lơng 300000 tấn năm 1999 đến nay đã đạt sản lợng trên 1 triệu tấn đ-a nớc tđ-a đứng (Trang 42)
Tình hình kinh doanh đờng ăn trong nớc một thời gian khá dài phát triển đều đặn cung không đủ đáp ứng đủ cầu ,tiêu dùng hàng năm phải nhập khẩu một lợng đờng  lớn ,năm 2000 lợng đờng trong nớc đã vợt khả năng tiêu dùng ,giá đờng trong nớc  lại cao hơn giá - Hoạt động KD tại TT KD TM DV mía đường 1
nh hình kinh doanh đờng ăn trong nớc một thời gian khá dài phát triển đều đặn cung không đủ đáp ứng đủ cầu ,tiêu dùng hàng năm phải nhập khẩu một lợng đờng lớn ,năm 2000 lợng đờng trong nớc đã vợt khả năng tiêu dùng ,giá đờng trong nớc lại cao hơn giá (Trang 44)
Nhìn vào bảng hàng hoá mua vào chúng ta thấy rằng hoạt động kinh doanh của trung tâm phát triển nhanh số lợng mua sắm năm sau lớn hơn năm trớc, số liệu cho  thấy tổng giá trị mua năm 2000 đạt 186,488% so với năm 1999 - Hoạt động KD tại TT KD TM DV mía đường 1
h ìn vào bảng hàng hoá mua vào chúng ta thấy rằng hoạt động kinh doanh của trung tâm phát triển nhanh số lợng mua sắm năm sau lớn hơn năm trớc, số liệu cho thấy tổng giá trị mua năm 2000 đạt 186,488% so với năm 1999 (Trang 47)
3. Tình hình bánhàng ở Trung tâm - Hoạt động KD tại TT KD TM DV mía đường 1
3. Tình hình bánhàng ở Trung tâm (Trang 51)
_số liệu tình hình bán theo khách hàng trong năm 2001: Đơn vị : Tấn  - Hoạt động KD tại TT KD TM DV mía đường 1
s ố liệu tình hình bán theo khách hàng trong năm 2001: Đơn vị : Tấn (Trang 52)
Trung tâm đã áp dụng một số hình thức khuyến khích đối với khách hàng nh  giảm giá bán đối với khách hàng mua số lợng nhiều,  u tiên cho khách hàng  truyền thống với mức giá u đãi hơn - Hoạt động KD tại TT KD TM DV mía đường 1
rung tâm đã áp dụng một số hình thức khuyến khích đối với khách hàng nh giảm giá bán đối với khách hàng mua số lợng nhiều, u tiên cho khách hàng truyền thống với mức giá u đãi hơn (Trang 53)
4. Tình hình dự trữ: - Hoạt động KD tại TT KD TM DV mía đường 1
4. Tình hình dự trữ: (Trang 56)
+Về thị trờng: Trung tâm sẽ tổ chức thêm các hình thức quảng cáo và sẽ đầu t thêm thiết bị cần thiết cho nghiên cứu thị trờng, thu thập, xử lí thông tin. - Hoạt động KD tại TT KD TM DV mía đường 1
th ị trờng: Trung tâm sẽ tổ chức thêm các hình thức quảng cáo và sẽ đầu t thêm thiết bị cần thiết cho nghiên cứu thị trờng, thu thập, xử lí thông tin (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w