Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank

59 535 3
Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank

VŨ XUÂN THẮNG Kinh doanh Quốc tế 46ALỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong thế kỷ 21, một xu thế mà không một quốc gia nào có thể đi ngược lại hoặc đứng ngoài được, đó là xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Với xu thế này, tất cả các quốc gia đều có sự liên kết với nhau về kinh tế, văn hóa, chính trị, khoa học… Một trong những hoạt động kinh tế có sự phát triển mạnh mẽ nhất nhờ xu thế này là thương mại quốc tế. Có thể nói rằng từ khi thương mại quốc tế ra đời và phát triển thì không thể không nhắc đến vai trò của hoạt động TTQT. Đây là hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán cho thương mại quốc tế vì vậy nó trở thành một khâu không thể thiếu được của hoạt động kinh tế quốc tế này. TTQT đã giải quyết những bất lợi của việc thanh toán trực tiếp giữa người mua và người bán, đồng thời nó còn thúc đẩy quá trình chu chuyển hàng hóa và tiền tệ, tạo sự liên tục trong sản xuất.Bên cạnh đó, TTQT ngày càng có vai trò quan trọng đối với hoạt động của các NHTM, nó không chỉ là hoạt động để thu phí ngân hàng mà nó còn hỗ trợ, bổ xung cho các hoạt động khác, tăng tính thanh khoản của ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh cho các ngân hàng…Tuy là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên trên thị trường tài chính tiền tệ Việt Nam nhưng ngân hàng TMCP Đông Nam Á - SeABank chưa có thế mạnh về mảng dịch vụ TTQT và thực tếhoạt động TTQT của ngân hàng đang gặp phải một số khó khăn trong cạnh tranh trong nước cũng như đối đầu với những khó khăn từ hội nhập quốc tế trong hiện tại và tương lai. Do vậy việc phân tích thực trạng, nguyên nhân và từ đó tìm ra những giải pháp phát triển hoạt động TTQT tại SeABank là vô cùng cần thiết. Với suy nghĩ như vậy, sau thời gian thực tập tại ngân hàng, cùng với những kiến thức Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank1 VŨ XUÂN THẮNG Kinh doanh Quốc tế 46Ađã học và thực tiễn thu được trong quá trình thực tập, em đã chọn đề tài “Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank” nhằm phân tích thực trạng tình hình hoạt động TTQT tại SeABank trong thời gian vừa qua và đề ra những phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT trong thời gian tới.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứu: hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank.* Phạm vi nghiên cứu- Không gian: ngân hàng Đông Nam Á - SeABank- Thời gian: giai đoạn 2004-20073. Phướng phát nghiên cứuSử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử kết hợp với phân tích tổng hợp từ thực trạng nguyên nhân để đi đến kết luận.4. Kết cấu của chuyên đềChuyên đề gồm có 3 chương:- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại.- Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank.- Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank trong th ời gian tới.Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank2 VŨ XN THẮNG Kinh doanh Quốc tế 46ACHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1 Tổng quan về thanh tốn quốc tế1.1.1 Khái niệm thanh tốn quốc tếNgày nay, đối với mỗi một quốc gia quan hệ kinh tế đối ngoại có vai trò quan trọng hàng đầu và là con đường tất yếu trong phát triển kinh tế. Hoạt động kinh tế đối ngoại là hoạt động trao đổi hàng hố và tiền tệ giữa các chủ thể của các quốc gia khác nhau.TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả về tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thương mại tài chính, tín dụng và dịch vụ phi mậu dịch giữa các tổ chức kinh tế, các hãng, các cá nhân của các nước khác nhau để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng hình thức chuyển tiền hoặc các hình thức bù trừ trên tài khoản tại các ngân hàng.TTQT hiểu theo nghĩa rộng bao gồm thanh tốn các hiệp định thương mại, các hiệp định trả tiền ký kết giữa các nước, các hợp đồng mua bán ngoại thương, các phí dịch vụ (như phí vận tải, bảo hiểm…).TTQT có thể được chia thành:- Thanh tốn mậu dịch: là quan hệ thanh tốn có liên quan trực tiếp, phát sinh trên cơ sở trao đổi hàng hố và dịch vụ thương mại quốc tế.- Thanh tốn phi mậu dịch: là quan hệ thanh tốn phát sinh khơng liên quan đến hàng hố, khơng mang tính chất thương mại: quan hệ về ngoại giao (như chi phí của các cơ quan ngoại giao tại nước sở tại), văn hố, du lịch (chi phí vận chuyển và đi lại của các đồn khách, chính phủ, tổ chức cá nhân…).Phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế tại ngân hàng Đơng Nam Á - SeABank3 VŨ XUÂN THẮNG Kinh doanh Quốc tế 46ATrong giao dịch ngoại thương, sự trao đổi hàng hoá và tiền tệ giữa các chủ thể thuộc 2 quốc gia khác nhau vượt ra ngoài phạm vi một quốc gia nên có sự khác nhau về quy chế mậu dịch, các điều kiện thương mại cũng như các tập quán thương mại.Vì vậy một cơ chế thanh toán mang tính thống nhất và đảm bảo an toàn lợi ích cho cả người mua và người bán là vô cùng cần thiết. Trong cơ chế thanh toán này, thông thường có một bên thứ ba độc lập làm trung gian thanh toán. Đó là các tổ chức tài chính trung gian (chủ yếu là các ngân hàng) có kinh nghiệm, chuyên môn, nghiệp vụ, uy tín, khả năng tài chính, mạng lưới đại lý và quan hệ rộng…1.1.2 Đặc trưng của thanh toán quốc tếThương mại quốc tế và TTQT đã xuất hiện từ rất lâu nhưng nó chỉ thực sự phát triển kể từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời và nó từ đó cho đến nay trở thành một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế quốc tế ngày càng được mở rộng, hoạt động TTQT tồn tại trong mối quan hệ mật thiết với các hoạt động khác của quan hệ kinh tế quốc tế.Trong quan hệ TTQT giữa các chủ thể của các quốc gia khác nhau trên thế giới, đồng USD không còn là đồng tiền tiêu chuẩn duy nhất. Việc lựa chọn đồng tiền nào hoàn toàn do sự thoả thuận của bên mua và bên bán, có thể sử dụng đồng nội tệ của bên mua hoặc bên bán, hay cũng có thể lựa chọn một đồng ngoại tệ đối với cả bên mua và bên bán. Việc lựa chọn này phụ thuộc vào uy tín của nền kinh tế, so sánh tương quan vị thế giữa hai bên mua và bên bán, hoặc phụ thuộc vào tập quán thương mại quốc tế. Trong thực tế có một số đồng tiền mạnh thường được sử dụng trong quan hệ TTQT như USD - Đô la Mỹ, GBP - Bảng Anh, JPY - Yên Nhật, EURO - Đồng tiền chung Châu Âu… Bên cạnh đó thì đồng SDR - Quyền rút vốn đặc biệt của Quỹ tiền tệ thế giới, cũng được tham gia trong hoạt động kinh tế đối ngoại.Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank4 VŨ XUÂN THẮNG Kinh doanh Quốc tế 46ATTQT ít sử dụng tiền mặt, chủ yếu được thực hiện bằng chuyển khoản giữa các ngân hàng liên quan.Các liên minh tiền tệ ra đời và ngày càng có vai trò quan trọng đối với các quốc gia. Bất kỳ một nền kinh tế dù đang trong giai đoạn phát triển thịnh vượng cũng luôn tiềm ẩn yếu tố bất ổn như lạm phát, thâm hụt cán cân TTQT, mất cân bằng cung cầu ngoại tệ, sự bất hợp lý của các chính sách kinh tế vĩ mô (chính sách tiền tệ, chính sách tài chính…) hay sự biến động của tỷ giá theo hướng bất lợi cho nền kinh tế… Vì quan hệ TTQT là một bộ phận của quan hệ kinh tế nên nó cũng không nằm ngoài sự tác động của các yếu tố bất ổn trên.1.1.3 Vai trò của thanh toán quốc tế1.1.3.1 Đối với nền kinh tếTrong bất kỳ một giao dịch kinh tế nào, thanh toán là khâu không thể thiếu. Nói một cách đơn giản thì thanh toán là việc người mua trả tiền cho người bán để nhận số hàng hoá hoặc dịch vụ từ người bán. TTQT cũng mang bản chất như vậy xong phức tạp hơn nhều, nó liên quan đến chủ thể ở các quốc gia khác nhau, đến ngoại tệ và những vấn đề pháp lý quy định quan hệ thương mại giữa hai quốc gia… Với xu hướng toàn cầu hoá và chuyên môn hoá như hiện nay thì hoạt động xuất nhập khẩu rất phát triển và kéo theo đó hoạt động TTQT cũng phát triển. Có thể nói hoạt động TTQT có vai trò to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế mỗi nước nói riêng.TTQT ra đời từ những quan hệ kinh tế quốc tế và bản thân nó lại thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế.TTQT là khâu kết thúc một giao dịch buôn bán hàng hoá và dịch vụ, là cầu nói giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu thông qua việc chi trả lẫn nhau Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank5 VŨ XUÂN THẮNG Kinh doanh Quốc tế 46Atrong quá trình thực hiện nghiệp vụ TTQT. Vì vậy, nếu hoạt động TTQT được thực hiện có hiệu quả nó sẽ rút ngắn thời gian chuyển vốn, thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển. Khi hoạt động kinh tế đối ngoại được coi trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế thì TTQT có vai trò ngày càng quan trọng.Trong bối cảnh hoạt động kinh tế đối ngoại được coi trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế thì TTQT có vai trò ngày càng quan trọng. TTQT hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại. Do vị trí địa lý nên việc tìm hiểu năng lực tài chính, khả năng thanh toán của người mua gặp nhiều khó khăn, nếu tổ chức công tác TTQT tốt sẽ giúp cho các nhà kinh doanh xuất - nhập khẩu hạn chế được rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại. TTQT là một mắt xích, một cầu nối để các tổ chức kinh tế, các tổ chức thương mại và các quốc gia khác nhau trên thế giới thực hiện được các hợp đồng kinh doanh thương mại.TTQT ra đời và tồn tại như một yếu tố khách quan, nó ngày càng có vị trí quan trọng trong việc phát triển hoạt động ngoại thương và qua đó thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế ở trong nước và giữa các nước trên thế giới.TTQT là một công cụ của Nhà nước nhằm hoạch định các chính sách về hoạt động ngoại thương.Hoạt động TTQT của các NHTM có ảnh hưởng trực tiếp đến lượng ngoại tệ dự trữ của một quốc gia và nếu không được kiểm soát thì quốc gia đó có thể sẽ lâm vào tình trạng thiếu hụt dự trữ ngoại tệ, điều này rất nguy hiểm đối với nền kinh tế.Ngân hàng Trung ương kiểm soát hoạt động TTQT thông qua việc theo dõi và th định các hoạt động TTQT của các NHTM cũng như ban hành các quy định về hạn mức TTQT của các NHTM và hỗ trợ các NHTM khi cần thiết.Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank6 VŨ XUÂN THẮNG Kinh doanh Quốc tế 46ASự theo dõi hoạt động TTQT của các NHTM sẽ giúp Nhà nước hoạch định các chính sách thích hợp cho hoạt động xuất nhập khẩu. Khi Nhà nước đã nắm vững tình hình TTQT của cả hệ thống NHTM thì sẽ nắm vững được hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế.1.1.3.2 Đối với hoạt động của các ngân hàng thương mạiViệc hoàn thiện và phát triển hoạt động TTQT có vai trò và vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động của NHTM. Nó không chỉ là dịch vụ thuần tuý mà nó còn được coi là một trong những hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó bổ sung và hỗ trợ cho những mặt hoạt động khác của ngân hàng. TTQT là một hoạt động cung cấp dịch vụ nhằm thu phí của ngân hàng. Tiền phí thường là một tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu.Ngoài ra hoạt động TTQT còn làm tăng tính thanh khoản của ngân hàng. Trong quá trình thực hiện các phương thức thanh toán cho khác hàng, đối với từng loại khách hàngngân hàng sẽ tính một tỷ lệ ký quỹ khác nhau, đây là một khoản tiền tỷ lệ với giá trị khoản thanh toán. Đây là một nguồn tiền tương đối ổn định, phát sinh thường xuyên và là nguồn vốn có tính thanh khoản cho ngân hàng dưới hình thức tiền tệ tập trung chờ thanh toán khi chưa đến hạn thanh toán cho phía nước ngoài. Nguồn vốn ngoại tệ lớn và đa dạng thu được từ hoạt động TTQT giúp ngân hàng có thể có nguồn vốn phát triển các hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh và các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác.Ngoài ra, nhờ đẩy mạnh hoạt động TTQT mà ngân hàng có thể mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu cũng như tăng cường được nguồn vốn huy động, đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ, do tạm thời quản lý được nguồn vốn nhàn rỗi của doanh nghiệp có quan hệ thanh toán qua ngân hàng.TTQT tạo môi trường ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại, bởi vì trong TTQT tiêu chí nhanh chóng, an toàn, chính xác luôn được quan tâm hàng đầu. Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank7 VŨ XUÂN THẮNG Kinh doanh Quốc tế 46AHệ thống ngân hàng ở bất kỳ một quốc gia nào cho dù có công nghệ ngân hàng hiện đại đến đâu cũng không ngừng đầu tư thích đáng vào công nghệ thông tin, viễn thông…1.2 Các phương thức thanh toán quốc tế1.2.1 Phương thức thanh toán chuyển tiền (Remittance/ Transfer)1.2.1.1 Khái niệmPhương thức chuyển tiền là một phương thức thanh toán mà trong đó khách hàng (người trả tiền: người mua, người nhập khẩu…) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi: người cung ứng dịch vụ, người bán, người nhập khẩu…) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.Ngân hàng chuyển tiền phải thông qua đại lý của mình ở nước ngoài hưởng lợi để thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền.1.2.1.2 Các hình thức chuyển tiềnChuyển tiền bằng thư (Mail Transfer Remittance - M/T) là hình thức chuyển tiền trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức thư mà ngân hàng này gửi đến ngân hàng thanh toán qua bưu điện.Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer Remittance - T/T) là một hình thức trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền được thể hiện trọng một nội dung một bức thư gửi tới ngân hàng thanh toán thông qua FAX hoặc Telex hay qua lạng liên lạc viễn thông Swift.Chuyển tiền bằng điện thì nhanh chóng, ít thất lạc, tránh đọng vốn. Tuy nhiên chi phí lại cao. Ngược lại với chuyển tiền bằng điện, chuyển tiền bằng thư lại có chi phí thấp, nhưng lại rất chậm.Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank8 VŨ XUÂN THẮNG Kinh doanh Quốc tế 46A1.2.1.3 Quy trình chuyển tiềnSơ đồ 1.1 Quy trình nghiệp vụ thanh toán chuyển tiềnTrong đó:(1) Người xuất khẩu chuyển hàng và giao bộ chứng từ hàng hóa cho người nhập khẩu.(2) Người nhập khẩu sau khi kiểm tra hàng hóa hoặc bộ chứng từ hàng hóa, nếu thấy phù hợp theo yêu cầu thỏa thuận đôi bên, lập thủ tục chuyển tiền gửi ngân hàng phục vụ mình.(3) Ngân hàng chuyển tiền làm thủ tục chuyển tiền qua ngân hàng đại lý hoặc chi nhánh ngân hàng trả tiền.(4) Ngân hàng trả tiền thanh toán tiền chi trả người hưởng lợi.1.2.2 Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment)1.2.2.1 Khái niệmNhờ thu là phương thức mà người bán - người xuất khẩu sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ tín dụng cho người mua - người nhập khẩu thì ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu nước ngoài trên cơ sở hối phiếu do người nhập khẩu ký phát.1.2.2.2 Phân loại và quy trình nhờ thuPhát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank9Ngân hàng chuyển tiền(Remitting Bank) Người chuyển tiền(Remitter - Người NK)Người hưởng lợi(Beneficiary - Người XK)Ngân hàng trả tiền(Paying Bank)(1)(3)(2) (4) VŨ XUÂN THẮNG Kinh doanh Quốc tế 46A* Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection)Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection) là phương thức thanh toán trong đó nhà xuất khẩu ủy thức cho ngân hàng mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu, chỉ căn cứ vào hối phiếu do nhà xuất khẩu lập ra còn các chứng từ thương mại do bên xuất khẩu chuyển giao trực tiếp cho bên nhập khẩu, không qua ngân hàng.Sơ đồ 1.2 Quy trình nghiệp vụ thanh toán nhờ thu phiếu trơnTrong đó:(1) Người xuất khẩu giao hàng hóa, đồng thời chuyển giao chứng từ hàng hóa cho người nhập khẩu.(2) Người xuất khẩu lập hối phiếu và giấy tờ nhờ thu, gửi tới ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ số tiền ở người nhập khẩu.(3) Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu chuyển hối phiếu sang ngân hàng phục vụ người nhập khẩu để nhờ thu tiền.(4) Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu chuyển hối phiếu đòi tiền tới người nhập khẩu.(5) Người nhập khẩu thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán.(6) Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu chuyển tiền thu được hoặc hối phiéu đã ký chấp nhận cho ngân hàng phục vụ người xuất khẩu.Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank10Ngân hàng chuyển chứng từ(Remitting bank)Người Xuất khẩu(Drawer)Người Nhập khẩu(Drawee)Ngân hàng thu tiền(Collecting bank)(6)(1)(5)(4)(7)(2)(Hợp đồng)(3) [...]... n vic phỏt trin hot ng thanh toỏn quc t Phỏt trin hot ng thanh toỏn quc t ti ngõn hng ụng Nam - SeABank V XUN THNG 19 Kinh doanh Quc t 46A CHNG 2: THC TRNG HOT NG THANH TON QUC T TI NGN HNG ễNG NAM - SEABANK 2.1 Khỏi quỏt v SeABank 2.1.1 S ra i v phỏt trin ca SeABank Ngõn hng TMCP ụng Nam - tờn giao dch quc t l Southeast Asia Bank (SeABank) , c cp giy phộp hot ng s 0051/NH-GP ngy 25/03/1994 ca thng... tin v - Bc 4: Thanh toỏn hoc tt toỏn + Thanh toỏn: Nhp liu thanh toỏn, Duyt thanh toỏn + Tt toỏn (nu chng t khụng c thanh toỏn) - Bc 5: Phõn phi chng t Nh thu xut khu - Bc 1: Tip nhn, kim tra chng t nh thu - Bc 2: Thc hin ũi tin + Nhp liu + Duyt giao dch + Duyt th nh thu + Gi chng t - Bc 3: Chuyn tin v - Bc 4: Thanh toỏn + Ngõn hng nc ngoi thanh toỏn + Ngõn hng nc ngoi khụng thanh toỏn - Bc 5: Phõn... thng Nh thu nhp khu - Bc 1: Tip nhn chng t: + Tip nhn chng t nh thu + Nhp liu vo h thng + Kim tra h s v duyt bn ghi + Phờ duyt - Bc 2: Quyt nh thanh toỏn: + Khỏch hng ng ý thanh toỏn, + Khỏch hng ng ý thanh toỏn - Bc 3: Duyt cp 1 - Bc 4: Duyt cp 2 - Bc 5: Phõn phi chng t 2.2.2.2 Thanh toỏn nhp khu theo phng thc thanh toỏn Phỏt trin hot ng thanh toỏn quc t ti ngõn hng ụng Nam - SeABank V XUN THNG 32... hng SeABank) 2.2.2 Thanh toỏn nhp khu 2.3.2.1 Quy trỡnh cỏc bc thanh toỏn nhp khu Chuyn tin i nc ngoi - Bc 1: Tip nhn h s: + Tip nhn h s + Kim tra h s Phỏt trin hot ng thanh toỏn quc t ti ngõn hng ụng Nam - SeABank V XUN THNG 29 Kinh doanh Quc t 46A - Bc 2: Phờ duyt h s - Bc 3: Nhp liu vo h thng: + Kim tra s d TK + Nhp liu - Bc 4: Duyt cp 1: + Duyt trong hn mc + Duyt ngoi hn mc - Bc 5: Duyt cp 2 - Bc... Gi thụng bỏo - Bc 4: Thanh toỏn hoc t chi thanh toỏn: Phỏt trin hot ng thanh toỏn quc t ti ngõn hng ụng Nam - SeABank V XUN THNG 31 Kinh doanh Quc t 46A + B chng t khụng cú sai sút: Nhp liu thanh toỏn vo h thng, Bn giao chng t cho khỏch hng + B chng t cú sai sút: Lp in t chi, X lý b chng t cú sai sút - Bc 5: Duyt cp 1 - Bc 6: Duyt cp 2 - Bc 7: Phõn phi chng t - Bc 8: Tt toỏn (nu khụng thanh toỏn LC):... s 2.2 Thc trng hot ng thanh toỏn quc t ca SeABank 2.2.1 Thanh toỏn xut khu Phỏt trin hot ng thanh toỏn quc t ti ngõn hng ụng Nam - SeABank V XUN THNG 24 Kinh doanh Quc t 46A 2.2.1.1 Quy trỡnh cỏc bc thanh toỏn xut khu Chuyn tin n t nc ngoi - Bc 1: Nhn in n - Bc 2: Hch toỏn giao dch - Bc 3: Duyt giao dch - Bc 4: Phõn phi chng t L/C xut khu * Thụng bỏo L/C v sa i L/C xut khu: - Bc 1: Tip nhn L/C, sa... + Cỏc thụng tin khụng hp l - Bc 5: Duyt cp 2 - Bc 6: Phõn phi chng t * Sa i, hy L/C nhp khu: - Bc 1: Tip nhn h s m sa i, hy LC - Bc 2: Nhp liu sa i, hy LC thụng thng: + Kim soỏt h s, + Duyt h s - Bc 3: Nhp liu sa i, hy LC thụng thng - Bc 4: Duyt cp 1 - Bc 5: Duyt cp 2 - Bc 6: Phõn phi chng t * Thanh toỏn L/C nhp khu: - Bc 1: Nhn v kim tra chng t - Bc 2: Duyt kim tra chng t - Bc 3: ng ký chng t: + ng... 100.00% (Ngun: Bỏo cỏo tng kt hot ng TTQT nm 2007 ngõn hng SeABank) - Doanh s TTNK t gn 70 triu USD - Doanh thu phớ TTNK t hn 38 nghỡn USD T trng thu phớ: - L/C NK chim 26.35% - Chuyn tin i chim: 48.83% - Nh thu NK chim: 24.82% Bng 2.5 Doanh s v doanh thu phớ thanh toỏn XK giai on 200 4-2 007 Phỏt trin hot ng thanh toỏn quc t ti ngõn hng ụng Nam - SeABank V XUN THNG 28 Kinh doanh Quc t 46A n v: USD Nm 2004... Tel: (8 4-4 ) 7723616 Fax: (8 4-4 ) 7723615 16 Lỏng H Ba ỡnh, H ni Email: seabank@ seabank.com.vn Website: www .seabank. com.vn SWIFT Code: SEAVVNVX TELEX: 411225 SEABANK VT REUTER S: SEAV 2.1.2 Lnh vc kinh doanh ch yu Cỏc lnh vc kinh doanh ch yu ca SeABank l: - Huy ng cho vay ngn hn, trung hn, di hn; - Tip nhn vn u thỏc u t; - Vay vn Ngõn hng Nh nc, cỏc t chc tớn dng khỏc bng tin Vit Nam v ngoi t; - Chit... 100.00% (Ngun: Bỏo cỏo tng kt hot ng TTQT nm 2007 ngõn hng SeABank) - Doanh s TTNK t hn 180 triu USD - Doanh thu phớ TTNK t hn 330 nghỡn USD T trng thu phớ: - L/C NK chim 80.69% - Chuyn tin i chim: 17.27% - Nh thu NK chim: 2,04% Bng 2.11 Doanh s v doanh thu phớ thanh toỏn NK giai on 200 4-2 007 Phỏt trin hot ng thanh toỏn quc t ti ngõn hng ụng Nam - SeABank V XUN THNG 34 Kinh doanh Quc t 46A n v: USD Nm . lợi để mở rộng và phát triển các nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Hơn Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank1 6 VŨ XUÂN. hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại đều có tác dụng đến việc phát triển hoạt động thanh toán quốc tế .Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế

Ngày đăng: 26/11/2012, 15:32

Hình ảnh liên quan

2.2.2 Thanh toán nhập khẩu - Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank

2.2.2.

Thanh toán nhập khẩu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.6 Doanh số và doanh thu phí thanh toán XK theo chi nhánh năm 2007 - Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank

Bảng 2.6.

Doanh số và doanh thu phí thanh toán XK theo chi nhánh năm 2007 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.10 Doanh số và doanh thu phí thanh toán NK năm 2007 - Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank

Bảng 2.10.

Doanh số và doanh thu phí thanh toán NK năm 2007 Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.3 Đánh giá chung về hoạt động thanh toán quốc tế của SeABank - Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank

2.3.

Đánh giá chung về hoạt động thanh toán quốc tế của SeABank Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.12 Doanh số và doanh thu phí thanh toán NK theo chi nhánh năm 2007 - Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank

Bảng 2.12.

Doanh số và doanh thu phí thanh toán NK theo chi nhánh năm 2007 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.13 Doanh số và doanh thu phí TTQT năm 2007 - Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank

Bảng 2.13.

Doanh số và doanh thu phí TTQT năm 2007 Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.3.1.2 Tình hình hoạt động - Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á - SeABank

2.3.1.2.

Tình hình hoạt động Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan