một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương chi nhánh cầu giấy

62 637 0
một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương chi nhánh cầu giấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời nói đầu Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hoá, các quốc gia đang ra sức phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hợp tác hội nhập. Trong bối cảnh đó thanh toán quốc tế được coi như là một chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nước và kinh tế nước ngoài, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ, đầu tư nước ngoài, thu hút kiều hối các quan hệ tài chính tín dụng. Thanh toán quốc tếmột khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hoá dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Nếu như không có hoạt động thanh toán quốc tế thì hoạt động kinh tế đối ngoại khó có thể tồn tại được. Ngày nay hoạt động thanh toán quốc tếmột dịch vụ trở nên quan trọng đối với các Ngân hàng thương mại. Không những nó đem lại nguồn thu đáng kể mà còn thúc đẩy phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng như: kinh doanh ngoại tệ, đổi tiền, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh Ngân hàng trong ngoại thương, tăng cường huy động vốn bằng ngoại tệ… Tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Cầu Giấy, phần lớn thanh toán quốc tế được thực hiện bằng USD, EURO, GBP JPY. Trong đó phần thanh toán bằng USD chiếm tỷ trọng lớn hơn các ngoại tệ khác. Khi thực tập tại phòng xuất nhập khẩu của Ngân hàng Công thương Cầu Giấy, tôi thấy thời điểm năm 2005- 2006 khi mà hoạt động thanh toán quốc tế giảm cùng với nó tỷ giá giữa VNĐ USD ngày càng có chiều hướng gia tăng. Một câu hỏi đặt ra là liệu các hoạt động thanh toán quốc tế có bị ảnh hưởng bởi việc tỷ giá VNĐ/USD ngày càng gia tăng hay không? Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này của tôi sẽ xem xét có hay không có tồn tại mối quan hệ giữa các phương thức thanh toán quốc tế tỷ giá giữa đồng USD. 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Được thực tập tại phòng xuất nhập khẩu của Ngân hàng Công thương chi nhánh Cầu giấy đã giúp em hiểu được những hoạt động của Ngân hàng. Dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Hoàng Đình Tuấn, cô Trần Mỹ Dung-trưởng phòng xuất nhập khẩu các anh (chị) trong phòng xuất nhập khẩu đã giúp đỡ em định hướng hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Tên đề tài : Xác định mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái các phương thức thanh toán quốc tế hàng nhập sử dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Cầu Giấy. 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương I: Tỷ giá hối đoái các phương thức thanh toán quốc tế 1.1.Tỷ giá hối đoái : 1.1.1.Khái niệm chung về tỷ giá hối đoái : 1.1.1.1. Khái niệm : Việc thanh toán tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thương mại các mối quan hệ khác giữa các chủ thể khác nhau của các nước đòi hỏi đến việc trao đổi tiền tệ quốc gia của nước này đối với tiền tệ quốc gia của nước khác. Tiền tệ của mỗi nước được quy định theo pháp luật của nước đó có đặc điểm riêng. Vì vậy khi ký hiệp định các bên phải thoả thuận với nhau lấy đồng tiền của nước nào là tiền tệ tính toán hoặc tiền thanh toán. Đồng tiền này có thể là đồng tiền của một trong hai nước, là tiền tệ của nước thứ ba hoặc đồng tiền của một khối kinh tế nào đó. Các khoản phải thu từ các giao dịch xuất nhập khẩu, du lịch đầu tư, vay nợ, viện trợ, kiều hối cà các dịch vụ khác đều cần phải chuyển đổi nội tệ ra ngoại tệ. để có thể thực hiện được chuyển đổi đó, các quốc gia phải xác định tỷ giá hối đoái của tiền tệ nước mình với tiền tệ của nước khác. Không xác định được tỷ giá hối đoái thì cũng không thể xác lập được mọi giao dịch kinh tế, thương mại, ngoại giao, quân sự các hoạt động văn hoá khoa học kỹ thuật xã hội. Tiền tệ trong thanh toán quốc tế thường không phải là tiền mặt mà tồn tại dưới hình thức là tiền tín dụng. Các công cụ đòi chuyển trả tiền tín dụng được sử dụng trong thanh toán quốc tế chủ yếu là thư chuyển tiền, điện chuyển tiền, hối phiếu, kì phiếu, thẻ tín dụng, sec ghi bằng ngoại tệ. Phần lớn thanh toán quốc tế của các nước được thực hiện bằng USD, EURO, GBP JPY. Trong đó phần thanh toán bằng USD, EURO, GBP chiếm tỷ trọng lớn hơn các ngoại tệ 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khác. Vì vậy các đồng tiền này là những đồng tiền được yết giá chủ yếu trên thị trường hối đoái quốc tế cũng như trên thị trường hối đoái quốc gia. Theo Samuelson nhà kinh tế người Mỹ :Tỷ giá đoái là tỷ giá để đổi tiền của một nước lấy tiền của một nước khác. Còn theo Statyer- nhà kinh tế người Úc, trong sách thị trường ngoại hối có viết :Một đồng tiền của một nước nào đó thì bằng giá trị của một số lượng đồng tiền nước khác. Khái niệm cơ bản: Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh giữa hai tiền tệ của hai nước với nhau.Gọi là khái niệm cơ bản vì sự so sánh này là tất yếu khách quan hình thành trong mối quan hệ tiền tệ giữa hai nước. Tỷ giá hối đoái là tỷ giá của đồng tiền này được biểu diễn qua đồng tiền khác. 1.1.1.2. Phân biệt các loại tỷ giá: a, Căn cứ vào công cụ thanh toán quốc tế có các loại tỷ giá: 1.Tỷ giá chuyển tiền bằng điện (Telegraphic transfer Exchange Rate-T/T rate) hay còn gọi là tỷ giá điện hối là tỷ giá mà ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng kèm theo trách nhiệm là Ngân hàng phải chuyển ngoại tệ cho người thụ hưởng bằng phương tiện chuyển tiền điện tử. 2.Tỷ giá chuyển tiền bằng thư (Mail transfer – M/T) còn gọi là tỷ giá thư hối là tỷ giá mà Ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng không kèm theo trách nhiệm chuyển tiền bằng phương tiện điện tử mà Ngân hàng sẽ chuyển lệnh thanh toán ra bên ngoài bằng con đường thư tín thông thường. 3.Tỷ giá sec là tỷ giá Ngân hàng bán séc ngoại tệ cho khách hàng kèm theo trách nhiệm chuyển sec đến người thụ hưởng quy định trên sec. Tỷ giá sec bằng 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tỷ giá điện hối trừ đi số tiền lãi phát sinh trên tỷ giá điện hối kể từ khi mua sec đến khi sec được trả tiền. 4.Tỷ giá hối phiếu Ngân hàng trả tiền ngay là tỷ giá mà Ngân hàng bán hối phiếu ngoại tệ trả tiền ngay cho khách hàng là người thụ hưởng hối phiếu. Khách hàng sẽ ký hậu chuyển nhượng hối phiếu cho người khác mà khách hàng là người có nghĩa vụ trả ngoại tệ cho anh ta. Người được chuyển nhượng khi nhận được hối phiếu sẽ xuất trình đến Ngân hàng chỉ định trên hối phiếu để nhận tiền ngay sau khi xuất trình. Cách tính tỷ giá hối phiếu trả tiền ngay cũng giống như cách tính tỷ giá sec, nếu có khác là lãi suất được tính là lãi suất huy động ngoại tệ. 5.Tỷ giá hối phiếu Ngân hàng trả chậm là tỷ giá mà Ngân hàng bán hối phiếu ngoại tệ trả chậm cho khách hàng là người thụ hưởng hối phiếu. Khách hàng sẽ ký hậu chuyển nhượng hối phiếu cho người khác mà khách hàng là người có nghĩa vụ trả tiền cho anh ta. Khi hối phiếu đến hạn thanh toán, người được chuyển nhượng sẽ xuất trình hối phiếu đến Ngân hàng chỉ định trên hối phiếu. Tỷ giá hối phiếu trả chậm bằng tỷ giá điện hối trừ đi số tiền lãi phát sinh tính từ lúc Ngân hàng bán hối phiếu đến lúc hối phiếu đó được trả tiền. Thời hạn này thường bằng thời hạn trả tiền ghi trên hối phiếu cộng với thời gian chuyển tờ hối phiếu đó từ Ngân hàng bán hối phiếu đến Ngân hàng trả tiền ghi trên hối phiếu. b, Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng: Tỷ giá mua (BID RATE) TỶ GIÁ BÁN (ASK RATE). BID RATE là tỷ giá mua ngoại tệ của Ngân hàng – ASK RATE là tỷ giá bán ngoại tệ của Ngân hàng. Khi niêm yết tỷ giá, tỷ giá mua đứng trước tỷ giá bán đứng sau. Chênh lệch giữa tỷ giá mua tỷ giá bán là lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng. 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tỷ giá giao ngay(SPORT RATE) tỷ giá kỳ hạn (FORWARD RATE). Tỷ giá giao ngay là tỷ giá mà Ngân hàng có nghĩa vụ giao ngoại tệ ngay khi ký hợp đồng nhận được tiền thanh toán trong một vài ngày nhất định. Tuỳ theo tập quán của thị trường ngoại tệ, thời hạn này có thể là T+3 hoặc T+2 hoặc T+1 là ngày ký hợp đồng. Các số 3,2,1 là số ngày thanh toán giao nhận ngoại tệ. Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá mà Ngân hàng có nghĩa vụ giao ngoại tệ sau ngày ký hợp đồng một thời hạn quy định ví dụ 30 ngày, 60 ngày v.v… Thời hạn để giao ngoại tệ thanh toán là bằng thời hạn của hợp đồng mua bán ngoại tệ kỳ hạn cộng với T+3 hoặc T+2 hoặc T+1. Tỷ giá mở cửa (OPENING RATE) tỷ giá đóng cửa (CLOSING RATE). Tỷ giá mở cửa là tỷ giá của hợp đồng mua bán ngoại tệ đầu tiên trong một ngày. Tỷ giá đóng cửa là tỷ giá của hợp đồng mua bán ngoại tệ cuối cùng trong một ngày. Tỷ giá ngoại tệ tiền mặt (CASH RATE) tỷ giá ngoại tệ chuyển khoản (TRASFER RATE). Tỷ giá ngoại tệ tiền mặt là tỷ giá mà Ngân hàng bán ngoại tệ tiền mặt cho khách hàng. Ngoại tệ tiền mặt thường bao gồm ngoại tệ giấy, tiền kim loại, sec du lịch thư tín dụng du lịch. Tỷ giá chuyển khoản là tỷ giá mà Ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng kèm theo trách nhiệm chuyển ngoại tệ đó cho người thụ hưởng của một tài khoản chỉ định. Tỷ giá chuyển khoản thường cao hơn tỷ giá tiền mặt. Phần chênh lệch đó là phí chuyển khoản. Tuy nhiên, có những Ngân hàng thu phí chuyển khoản riêng. Tỷ giá chính thức tỷ giá chợ đen: 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tỷ giá chính thức là tỷ giá do ngân hàng Trung Ương công bố. Tỷ giá chợ đen là tỷ giá được hình thành ngoài hệ thống ngân hàng do quan hệ cung cầu trên thị trường sinh ra. Tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực tế: Tỷ giá danh nghĩa là tỷ giá được yết vào một ngày cụ thể. Tỷ giá thực tế P P ee t * .= Trong đó P* là giá hàng hoá nước ngoài. P là giá hàng hoá trong nước. 1.1.2. Lý thuyết các mô hình tiền tệ xác định tỷ giá: Điều kiện chung của các mô hình tiền tệ: - Cung cầu tiền là nhân tố chính xác định tỷ giá. Tức là không lấy học thuyết ngang giá sức mua hay học thuyết ngang giá lãi suất làm xuất phát điểm nghiên cứu. - Điều kiện ngang giá lãi suất không được bảo hiểm. Trên cơ sở giả thiết là các chứng khoán nội địa nước ngoài thay thế hoàn hảo cho nhau. -Ngoài những giả thiết trên mỗi mô hình được xây dựng trên những giả thiết riêng, những giả thiết riêng này có tính đặc thù cho mỗi mô hình là điểm cơ bản để phân biết giữa các mô hình khác nhau. 1.1.2.1. Mô hình tiền tệ giá linh hoạt: Giả thiết : giá linh hoạt là giá được điều chỉnh tức thì để làm cho thị trường luôn cân bằng. Mô hình dựa trên giả thiết rằng tất cả các giá cả như : giá hàng hoá, tiền lương, tỷ giá, lãi suất đều có độ linh hoạt hoàn hảo trong ngắn hạn 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp và dài hạn. Đồng thời mô hình cũng tính đến ảnh hưởng của lạm phát dự tính đến sự biến động của tỷ giá. Giá linh hoạt Es = P – P* đúng với mọi trường hợp. Cung tiền r d s eYrYL P M M . .),( ση − === ln hai vế rY P M d .ln.ln ση −= Đặt ln Md = m lnP = p lnY= y Trong đó: e tỷ giá hối đoái Y thu nhập thực Ms, Md là cung tiền cầu tiền P, P* là giá trong nước giá nước ngoài Mô hình có dạng : rypm ση −=− Kỳ vọng mức giá đồng tiền ta giả thiết ** rrE s −= Cầu tiền trong nước : rypm ση −=− (1) Cầu tiền nước ngoài: **** rypm ση −=− (2) Điều kiện ngang giá sức mua PPP : e= p-p* (3) Ngang giá lãi suất UIP : ** rrE s −= (4) Từ (1) (2) (3) (4) -> *)4)(.().( *** **** rryymme rymp rymp −+−−−= +−= +−= ση ση ση 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mô hình (4*) là mô hình tỷ giá trong ngắn hạn ở dạng rút gọn. Cho phép chúng ta tiên đoán được những gì sẽ xảy ra với tỷ giá khi một trong các biến số thay đổi. 1.1.2.2.Mô hình giá cứng của Dorn Busch: Điều kiện ngang giá sức mua : không đúng trong ngắn hạn chỉ đúng trong dài hạn * ppe −= Cơ chế điều chỉnh tỷ giá hối đoái : ).( * eeE s −−= θ Cầu tiền giữ nguyên : rypm ση −=− (5) Xác định đường cân bằng trong thị trường hàng hoá. Lạm phát ).( ydp o −= π (6) Cầu rypped ).( * λδαβ −++−+= (7) β các yếu tố ngoại sinh.r lãi suất Thay phương trình (6) vào phương trình (7) [ ] ryppep .).1().(. *0 λδαβπ −−++−+= (8) Từ hàm cầu tiền (5) ta có [ ] pmyr +−= . 1 η σ (9) Thay (9) vào (8) -> [ ] ryppep .).1().(. *0 λδαβπ −−++−+= (10) Điều kiện đảm bảo cân bằng trong thị trường hàng hoá (không có lạm phát) 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 0 ).(. 0.).( 0 1 ).(. > + ==> +=<=> =−−<=> =       −− σ λ α α σ λ αα σ λ α λ σ απ de dp dpde dpdpde dpdpde Nguồn gốc của đường cân bằng trong thị trường tiền tệ: ) ( 1 )1( )5()( 1 ).()4)(3( )4( )3)(.( )2( )1( ** * ** * * pmyr erre rree rrE eeE ppe rypm s s +−==> +−==> −=−−>− −= −−= −= −=− η σ θ θ θ ση Thay vào (5) => σθ σθ η σθ . 11 ) ( 1.1 * −==> × − ×= +       +−−= de dp dpde epmyre Mô hình giá cứng của Dornbusch đã đóng góp một sự itến bộ quan trọng trong kho tàng các học thuyết về tỷ giá. Phát minh chính của mô hình là đã nhấn mạnh được vai trò của kinh doanh chênh lệch lãi suất trên thị trường tài chính như là một nhân tố chính xác định tỷ giá trong ngắn hạn. 1.1.2.3Mô hình chênh lệch lãi suất thực của Frankel: 10 [...]... tiền ( remitting bank ) - Ngân hàng đại lý của Ngân hàng chuyển là Ngân hàng ở nước người trả tiền, gọi là Ngân hàng nhờ thu (Collecting bank ) 19 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương II : Xem xét mối quan hệ của tỷ giá các phương thức thanh toán quốc tế đối với hàng nhập sử dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Cầu Giấy : 2.1 Các chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam sự biến động của tỷ giá... Ngân hàng chuyển tiền được thẻe hiện trong nội dung một bức thư mà Ngân hàng này gửi yêu cầu Ngân hàng thanh toán thực hiện Thư chuyển tiền là chỉ thị của Ngân hàng chuyển tiền đối với Ngân hàng thanh toán yêu cầu Ngân hàng này chi trả một khoản tiềnđược ấn định cho người thụ hưởng được chỉ định trong thư Chuyển tiền bằng điện (Telegrgaphic transfer T/T) : Là hình thức chuyển tiền , trong đó lệnh thanh. .. đạo của Ngân hàng công thương Việt Nam, chi nhánh Ngân hàng công thương Cầu Giấy bước đầu đã đạt được những thành tựu mặt tài chính Trong chuyên đề này tôi chỉ giới thiệu những thành tựu mà Ngân hàng Công thương Cầu Giấy đạt được về mặt tài chính : Tổng thu nhập đạt 74.774 triệu đồng Tổng chi phí 57.923 triệu đồng trong đó trích dự phìng rủi ro là 3370 triệu đồng 24 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. .. khách hàng Việc phát hành này từ đây thuộc công ty bảo hiểm các công ty phát hành trái phiếu Do đó nhằm phát triển hoạt động của mình, các Ngân hàng tìm kiếm các phương tiện tài trợ khác không bị pháp luật ngăn cấm, là chấp nhận hối phiếu phát hành thư tín dụng Các giao dịch này thực chất là bảo lãnh Ngân hàng nhưng không bị coi là trái luật Chúng được phát triển thì không những có lợi cho Ngân hàng. .. tức là người hưởng lợi (Principal) - Ngân hàng ở nước người uỷ thác là Ngân hàng nhận sự uỷ thác chuyển công cụ nhờ thu để nhờ Ngân hàng đại lý của mình ở nước ngoài thu tiền (Remitting bank) - Ngân hàng đại lý của Ngân hàng chuyển là Ngân hàng của nước người trả tiền, gọi là Ngân hàng nhờ thu (Collecting bank) hay còn gọi là Ngân hàng xuất trình công cụ thanh toán để đòi tiền (presnting bank) - Người... nhận : là L/C không thể huỷ ngang, đuwọc một Ngân hàng khác xác nhận, điều đó có nghĩa là ngoài cam kết thanh toán của Ngân hàng phát hành còn có thêm sự cam kết thanh toán của Ngân hàng xác nhận 1.2.2.3 Phạm vi sử dụng của tín dụng dự phòng: - Có thể sử dụng như một bảo lãnh của Ngân hàng phát hành nhằm đảm bảo việc thực hiện hợp đồng thương mại, hợp đồng gia công, hợp đồng liên doanh hay hợp tác hay... hình thức chuyển tiền , trong đó lệnh thanh toán của Ngân hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức điện mà Ngân hàng này gửi cho Ngân hàng thanh toán thông qua truyền tin của mạng viễn thông 1.2.1.3.Ý nghĩa : Phương thức chuyển tiền được sử dụng trong hai trường hợp thanh toán trước tiền hàng thanh toán sau Với trường hợp thanh toán trước tiền hàng thì tiện lợi cho người bán song bất lợi... hiện nghĩa vụ của Ngân hàng đối với người hưởng lợi L/C- nhà xuất khẩu Nghiệp vụ này đem lại lợi ích cho Ngân hàng là thu được phí dịch vụ tạo điều kiện mở rộng tín dụng Ngân hàng bị ràng buộc giữa trách nhiệm của mình đối với người bán người mua Khi thực hiện thanh toán cho bên hưởng lợi, cùng thời điểm đó giá của đồng USD tăng lên thì Ngân hàng sẽ phải thanh toán hộ cho người nhập khẩu một khối... từ nếu người bị ký phát thanh toán, hoặc chấp nhận thanh toán hoặc thực hiện các điều kiện khác đã quy định Phương thức nhờ thu kèm chứng từ là một phương thức được áp dụng chủ yếu trong thanh toán thương mại quốc tế Các phương thức thanh toán không kèm chứng từ có nhược điểm cơ bản là không gắn việc nhận chứng từ nhận hàng với việc thanh toán, do đó người nhập khẩu chưa phải thanh toán đã có trong tay... hạch toán nội bộ sáu tháng đàu năm 2006 đạt 16.851 triệu đồng trong đó thu dịch vụ phí 2050 triệu đồng đạt 18.6 % kế hoạch Ngân hàng Công thương Việt Nam giao cho 2.2 1.2 Tình hình kinh doanh của phòng xuất nhập khẩu : Số lượng L/C nhập khẩu được phát hành đã thanh toán là 31 món với với giá trị 2.2 triệu USD Thanh toán chuyển tiền 120 món với giá trị 3.5 triệu USD Nghiệp vụ thanh toán L/C xuất . giá hối đoái và các phương thức thanh toán quốc tế hàng nhập sử dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Cầu Giấy. 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương. mối quan hệ của tỷ giá và các phương thức thanh toán quốc tế đối với hàng nhập sử dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Cầu Giấy : 2.1. Các chính

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

    • Chương I: Tỷ giá hối đoái và các phương thức thanh toán quốc tế

      • 1.1.1.Khái niệm chung về tỷ giá hối đoái :

        • 1.1.1.2. Phân biệt các loại tỷ giá:

        • 1.1.2. Lý thuyết các mô hình tiền tệ xác định tỷ giá:

          • 1.1.2.1. Mô hình tiền tệ giá linh hoạt:

          • 1.1.2.2.Mô hình giá cứng của Dorn Busch:

          • 1.1.2.3Mô hình chênh lệch lãi suất thực của Frankel:

          • 1.2. Lý thuyết về các phương thức thanh toán quốc tế sử dụng tại Ngân hàng .

            • 1.2.1.Phương thức chuyển tiền (remittance):

              • 1.2.1.1Khái niệm:

              • 1.2.1.2.Phân loại

              • 1.2.2.Phương thức tín dụng dự phòng (L/C) :

                • 1.2.2.1Khái niệm:

                • 1.2.2.2 Phân loại : theo công dụng của thư tín dụng.

                • 1.2.2.3. Phạm vi sử dụng của tín dụng dự phòng:

                • 1.2.3. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection):

                  • 1.2.3.1. Phương thức thanh toán nhờ thu trơn:

                  • 1.2.3.2. Phương thức nhờ thu kèm chứng từ :

                  • Chương II : Xem xét mối quan hệ của tỷ giá và các phương thức thanh toán quốc tế đối với hàng nhập sử dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Cầu Giấy :

                    • 2.1. Các chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam và sự biến động của tỷ giá từ năm 2004-2006.

                      • 2.1.1.1Thời kỳ thả nối tỷ giá hối đoái :

                        • 2.1.1.2.Một chính sách tỷ giá hối đoái tự chủ theo cơ chế thị trường (1992-1995).

                        • 2.1.1.3.Thời kỳ 1996-1998 :

                        • 2.1.1.4.Thời kỳ từ 1999 đến nay :

                        • 2.1.2.Sự biến động của tỷ giá trong những năm 2003-2006:

                        • 2.2.Xem xét mối quan hệ của tỷ giá và các phương thức thanh toán quốc tế hàng nhập dựa vào các mô hình kinh tế lượng.

                          • 2.2.1.Tình hình hoạt động của Ngân hàng và của phòng xuất nhập khẩu :

                            • 2.2.1.1.Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng :

                            • 2.2. 1.2. Tình hình kinh doanh của phòng xuất nhập khẩu :

                            • 2.2. 2. Các dạng mô hình đề xuất và ước lượng lựa chọn mô hình phù hợp

                              • 2.2.2.1. Các dạng mô hình đề xuất :

                              • 2.2.2.2. Ước lượng, phân tích và lựa chọn mô hình phù hợp :

                              • Chương III : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Công thương Chi nhánh Cầu Giấy

                                • 3.1.Một số giải pháp :

                                  • 3.1.1.Đẩy mạnh hoạt động Marketing

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan